Nhận định Luật cạnh tranh có đáp án 1. Mọi vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đều phải được điều tra qua 2 giai đoạn là điều tra sơ bộ và điều tra chính thức. Nhận định SAI. Căn cứ vào kết quả điều tra sơ bộ và kiến nghị của điều tra viên, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ra quyết định Đình chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy không có hành vi vi phạm quy định của Luật cạnh tranh, như vậy không điều tra chính thức nữa. CSPL: Điều 83 Luật cạnh tranh. 2. Doanh nghiệp có hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng thì vi phạm Luật cạnh tranh. Nhận định SAI. Hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện những nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trong quá trình thực hiện hợp đồng chỉ vi phạm Luật cạnh tranh khi doanh nghiệp thực hiện hành vi có vị trí độc quyền theo Điều 12 Luật cạnh tranh. CSPL: khoản 2 Điều 14 Luật cạnh tranh, Điều 32 Nghị định 1162005. 3. Cục quản lý cạnh tranh có quyền điều tra và xử lý tất cả các vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Nhận định SAI. Cục quản lý cạnh tranh có quyền điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng chỉ được xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh chỉ có Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền. CSPL: điểm d khoản 1 Điều 49, khoản 2 Điều 53 Luật cạnh tranh. 4. Thành phần của Hội đồng trọng tài có thể là một trọng tài viên nếu các bên có thỏa thuận. Các bên có thỏa thuận thành phần của Hội đồng trọng tài có thể là một trọng tài viên. Nhận định ĐÚNG. CSPL: khoản 4 Điều 40, khoản 4 Điều 41 Luật TTTM. 5. Chỉ Tòa án mới là đối tượng được quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài. Nhận định SAI. Hội đồng trọng tài cũng được quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. CSPL: Điều 49 Luật TTTM. 6. Hòa giải không phải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng trọng tài. Nhận định ĐÚNG. Hội đồng trọng tài chỉ tiến hành hòa giải theo yêu cầu của các bên. CSPL: Điều 58 Luật trọng tài 2010. 8. Hành vi tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia chiếm trên 50% trên thị trường liên quan thì không thực hiện được. Nhận định SAI. Trừ trường hợp quy định tại Điều 19 của Luật cạnh tranh hoặc trường hợp doanh nghiệp sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật. CSPL: Điều 18 LCT.
Nhận định Luật cạnh tranh có đáp án Mọi vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh phải điều tra qua giai đoạn điều tra sơ điều tra thức Nhận định SAI Căn vào kết điều tra sơ kiến nghị điều tra viên, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định Đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh, không điều tra thức CSPL: Điều 83 Luật cạnh tranh Doanh nghiệp có hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng q trình thực hợp đồng vi phạm Luật cạnh tranh Nhận định SAI Hành vi buộc khách hàng phải chấp nhận vô điều kiện nghĩa vụ gây khó khăn cho khách hàng trình thực hợp đồng vi phạm Luật cạnh tranh doanh nghiệp thực hành vi có vị trí độc quyền theo Điều 12 Luật cạnh tranh CSPL: khoản Điều 14 Luật cạnh tranh, Điều 32 Nghị định 116/2005 Cục quản lý cạnh tranh có quyền điều tra xử lý tất vụ việc liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nhận định SAI Cục quản lý cạnh tranh có quyền điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh có Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền CSPL: điểm d khoản Điều 49, khoản Điều 53 Luật cạnh tranh Thành phần Hội đồng trọng tài trọng tài viên bên có thỏa thuận Các bên có thỏa thuận thành phần Hội đồng trọng tài trọng tài viên Nhận định ĐÚNG CSPL: khoản Điều 40, khoản Điều 41 Luật TTTM Chỉ Tòa án đối tượng quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng trọng tài Nhận định SAI Hội đồng trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời CSPL: Điều 49 Luật TTTM Hòa giải khơng phải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Nhận định ĐÚNG Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải theo yêu cầu bên CSPL: Điều 58 Luật trọng tài 2010 Hành vi tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan không thực Nhận định SAI Trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật CSPL: Điều 18 LCT ... 58 Luật trọng tài 2010 Hành vi tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan khơng thực Nhận định SAI Trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật cạnh tranh. .. tố tụng trọng tài Nhận định SAI Hội đồng trọng tài quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời CSPL: Điều 49 Luật TTTM Hòa giải khơng phải thủ tục bắt buộc tố tụng trọng tài Nhận định ĐÚNG Hội đồng...Các bên có thỏa thuận thành phần Hội đồng trọng tài trọng tài viên Nhận định ĐÚNG CSPL: khoản Điều 40, khoản Điều 41 Luật TTTM Chỉ Tòa án đối tượng quyền áp dụng biện