1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 9 kỳ 2

83 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Ngày giảng: Lớp 9A . Lớp 9C . Tiết 33 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của hai chương căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất. Nắm được khái niệm, tính chất, các quy tắc. 2. Kĩ năng : Học sinh sử dụng kiến thức để vận dụng kiến thức về các phép biến đổi, rút gọn, vẽ đồ thị hàm số, tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau. 3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1. G/v : Máy tính bỏ túi; bảng phụ 2. H/s : Ôn tập bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức dạy-học : 1. ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A . Lớp 9C . 2. Kiểm tra : (kết hợp trong giờ ôn tập) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (8 phút) Ôn tập lí thuyết căn bậc hai G/v: Cho h/s nghiên cứu chương I(Căn bậc hai, căn bậc ba) G/v: yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi, có giải thích, thông qua đó ôn tập. - Định nghĩa căn bậc hai của một số. - Căn bậc hai số học của một số không âm. - Hằng đẳng thức AA = 2 - Khai phương một tích, một thương - Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu - Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định. Hoạt động 2: (32 phút) Bài tập GV: Trưng bài 1 HS: Nêu nội dung bài 1 Tính a) 250.1,12 b) 5,1.5.7,2 c) 22 108117 − d) 16 1 3 25 14 2 ⋅ HS: Làm bài tập sau ít phút gọi 2 HS lên tính, mỗi em 2 câu. GV: Trưng bài tập 2 HS: Nêu nội dung bài tập 2. Rút gọn các biểu thức sau a) 3004875 −+ I) Lý thuyết: 1) Chương I (Căn bậc hai, căn bậc ba) + Căn bậc hai + Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = |A| + Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. + Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. + Bảng căn bậc hai. + Biến đổi đơn giản căn bậc hai. + Rút gọn biểu thức căn bậc hai. + Căn bậc ba. II. Bài tập: Bài 1. a) 5525.12110.25.1,12250.1,12 === b) 4525,205,1.5.7,25,1.5.7,2 === c) ( )( ) 108117108117108117 22 +−=− = 4515.3225.9 == d) 5 4 2 5 14 4 7 5 8 16 49 25 64 16 1 3 25 14 2 ==⋅=⋅=⋅ Bài 2. a) 3.1003.163.253004875 −+=−+ = 33103435 −=−+ b) ( ) ( ) 32432 2 −+− c) ( ) 10:502450320015 +− d) aabaaba 162952545 23 −+− (với ≥ 0; b ≥ 0) GV: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm Nhóm 1 + 2: Làm ý a) và d) Nhóm 3 + 4: Làm ý b) và c) HS: Hoạt động nhóm trong 4 phút. GV: Trưng đáp án lên bảng, yêu cầu các nhóm đối chiếu với đáp án và nhận xét bài tréo nhau. GV: Kiểm tra bài 1 - 2 nhóm trên màn hình GV: Trưng bài tập 3 HS: Nêu nội dung bài tập 3 Cho biểu thức: ( ) ab abba ba abba A + − − −+ = 4 2 a) Tìm điều kiện để A có nghĩa. b) Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a. GV (hướng dẫn) - Các căn thức bậc hai xác định khi nào? - Các mẫu thức khác 0 khi nào? - Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa khi nào? HS: trả lời GV: Ghi bảng. GV? Để chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a ta làm thế nào? HS: Rút gọn A để biểu thức rút gọn không còn a. GV: Gọi HS lên bảng trình bày ý b) HS: Lên bảng trình bày lời giảI ý b) GV: Cho HS làm tiếp bài 4 (nếu còn thời gian) Cho biểu thức : P=         − − −         − + − − + + 1 3 22 : 9 33 33 2 x x x x x x x x a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P khi x = 4 - 2 3 c) Tìm x để P < 2 1 b) ( ) ( ) 32432 2 −+− = ( ) 113321332 2 =−+−=−+− c) ( ) 10:502450320015 +− 525.935.415524532015 +−=+−= 5235259530 =+−= d) aabaaba 162952545 23 −+− aabaaaba 4.23.55.45 −+−= ( ) ( ) abaababa 53815205 −−=−+−= ( ) aba 53+−= Bài 3. Bài giải: a) A có nghĩa khi: a > 0; b > 0; a ≠ b b) Rút gọn A: ( ) ab abba ba abba A + − − −+ = 4 2 A ( ) ab baab ba abbaba + − − −++ = 42 A ( ) ( ) ba ba ba +− − − = 2 A = bbaba 2−=−−− Vậy khi A có nghĩa, giá trị của A không phụ thuộc vào a. 4. Củng cố- Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút) - GV hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4. - Ôn kiến thức chương II, giờ sau ôn tập tiếp. Ngày giảng: Lớp 9A . Lớp 9C . Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương hàm số bậc nhất. Nắm được khái niệm, tính chất, cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau và hệ số góc của đường thẳng. 2. Kĩ năng : Học sinh sử dụng kiến thức để vận dụng kiến thức vẽ đồ thị hàm số, tìm điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau và hệ số góc của đường thẳng. 3. Thái độ : Tính toán, vẽ đồ thị một cách chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1. G/v : Máy tính bỏ túi, bảng phụ. 2. H/s : Ôn tập và làm bài tập trước ở nhà, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy-học : 1. ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A . Lớp 9C . 2. Kiểm tra bài cũ : (Trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (9 phút)Tìm hiểu lý thuyết chương II G/v : Cho h/s nghiên cứu chương II (Hàm số bậc nhất) G/v : Cho h/s thực hiện thảo luận theo nhóm tìm hiểu Chương II (Hàm số bậc nhất) theo các nội dung sau H/s: Thực hiện thảo luận theo nhóm tìm tìm hiểu Chương II (Hàm số bậc nhất) H/s : Trình bầy những nội dung trên. H/s : Nhận xét và rút ra kết luận G/v : Nhận xét và kết luận Hoạt động 2 : (30 phút) Tìm hiểu về bài tập G/v : Gọi h/s thực hiện bài 1 hàm số y = (m - 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đồng biến khi nào, y = (5 - k)x + 2 là hàm số bậc nhất nghịch biến khi nào H/s : Thực hiện bài 32 hàm số y =(m - 1)x+3 là hàm số bậc nhất đồng biến khi I) Lý thuyết: Hàm số bậc nhất 1, Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số bậc nhất. 2, Hàm số bậc nhất. 3, Đồ thị của hàm số bậc nhất y = a x + b (a≠0) 4, Đường thẳng song song, cắt nhau và trùng nhau. 5, Hệ số góc của đường thẳng y = a x + b (a≠0) II) Bài tập Bài 1 a, Hàm số y = (m - 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đồng biến khi m - 1 > 0 hay m > 1 b, Hàm số y = (5 - k)x + 2 là hàm số bậc nhất nghịch biến khi 5 - k < 0 hay k > 5 m-1 > 0, y = (5 - k)x + 2 là hàm số bậc nhất nghịch biến khi 5 - k < 0 H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 2 tìm hiểu đồ thị của chúng cắt nhau khi m =? H/s : thực hiện bài 33 tìm hiểu đồ thị của chúng cắt nhau khi m =? H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 3 đồ thị của hai hàm số của chúng song song với nhau khi nào ? H/s : thực hiện bài 34đồ thị của hai hàm số của chúng song song với nhau khi H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận G/v : Gọi h/s thực hiện bài 4 tìm điều kiện để đường thẳng trùng nhau H/s : thực hiện bài 36 tìm điều kiện để đường thẳng trùng nhau. H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận Bài 2 y = 2 x + (m + 3); y = 3 x + (5 - m) là hàm số bậc nhất đối với x vì hệ số của x đều khác 0. Đồ thị của chúng là các đường thẳng cùng cách trục tung tại 1 điểm <=> m + 3 = 5 - m <=> m = 1 Vậy khi m = 1 thì đồ thị của hai hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 Bài 3 Đồ thị của hai hàm số y = (a - 1) x + 2 (a ≠ 1) y = (3 - a)x + 1 (a ≠ 3) Có tung độ gốc khác nhau (2 ≠ 1); do đó khi chúng song song với nhau <=> các hệ số góc bằng nhau => a - 1 = 3 - a <=> a = 2 Vậy khi a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song với nhau Bài 4 Hai đường thẳng y = k x +(m - 2) (k ≠ 0) y = (5 - k) x +(4- m) (k ≠ 5) Trùng nhau khi k = 5 - k và m - 2 = 4 - m từ đó ta có k = 2,5 và m = 3 Vậy điều kiện để Hai đường thẳng trùng nhau là k = 2,5 và m = 3 4. Củng cố : (3 phút) GV hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương. 5. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương I; II - Làm lại các bài tập trong (SGK) - Chuẩn bị giờ sau thi học kỳ I. Ngày giảng: Lớp 9A . Lớp 9C . Tiết 35+36 THI HỌC KỲ I Phòng ra đề, thi theo lịch của phòng Ngày giảng: Lớp 9A . Lớp 9C . Tiết 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được cách biến đổi hệ hai phương trình bằng phương pháp thế . 2. Kĩ năng : Học sinh nắm vững cách giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế . Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm và hệ vô số nghiệm) 3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1. G/v : Máy tính bỏ túi 2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, Mái tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức dạy-học : 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A . Lớp 9C . 2. Kiểm tra : (4 phút) * Câu hỏi :Nêu dạng tổng quát hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và cho ví dụ? * Đáp án : (SGK –Tr ) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : (10 phút) Tìm hiểu về quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế G/v : Cho h/s thực hiện ví dụ 1 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ví dụ 1 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. Hoạt động 2 : (18 phút) Tìm hiểu về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế G/v : Cho h/s thực hiện ví dụ 2 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ví dụ 2 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. 1) Quy tắc ( SGK- T13) Ví dụ 1) Xét hệ phương trình (I) x - 3 y = 2 (1) -2x +5 y = 1 (2) B 1 : Từ p/t (1) => x = 3y+2 (1 ’ ) thay vào p/t (2) ta có -2(3y+2)+5y=1 (2 ’ ) B 2 : Ta có hệ mới là x = 3 y +2 <=> x =-13 -2(3y+2)+5y=1 y = -5 2) Áp dụng Ví dụ 2) giải hệ phương trình (II) 2x - y = 3 (1) x +2 y = 4 (2) Giải : Ta có thể biểu diễn y theo x từ p/t (1) (II) y = 2x - 3 y = 2x - 3 x+ 2(2x - 3) = 4 5x - 6 = 4 y = 2x - 3 x= 2 x= 2 y = 1 Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (2;1) G/v : Cho h/s thực hiện ?1 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế H/s : Thực hiện ?1 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. vô nghiệm G/v : Gọi h/s đưa ra chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hoạt động 3: (10 phút) Bài tập GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài 12/Sgk tr. 15 HS: Lên bảng làm HS1: Làm ý a) HS2: Làm ý b) GV: Gọi HS nhận xét bài của bạn. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và rút ra kết luận. ?1 ( SGK- T14) 4x -5 y = 3 x = 7 3x –y = 16 y = 5 Vậy hệ có nghiệm duy nhất (7;5) + Chú ý ( SGK- T14) * Bài tập: Bài 12/Sgk – 15: a)    =−+ += ⇔    =− =− 24)3(3 3 243 3 yy yx yx yx    = = ⇔    =+− += ⇔ 7 10 29 3 y x y yx Vậy hệ có nghiệm duy nhất (10; 7) b)    −= =−− ⇔    =+ =− xy xx yx yx 42 5)42(37 24 537        −= = ⇔    −= =− ⇔ 19 6 19 11 42 5619 y x xy x Vậy hệ có nghiệm (11/19; - 6/19) 4. Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T15+16) - Sử dụng vẽ đồ thị của hai h/số để tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và vận dụng giải bài tập Ngày giảng: Lớp 9A . Lớp 9C . Tiết 38 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: (Như tiết 37) II. Chuẩn bị : 1. G/v : Máy tính bỏ túi 2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, Mái tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức dạy-học : 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A . Lớp 9C . 2. Kiểm tra : (7 phút) * Câu hỏi: Phát biểu quy tắc thế? Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế.    =+ =+ 06 13 yx yx * Đáp án: Quy tắc (Sgk) Áp dụng:      −= = ⇔    =+ −= ⇔    =+− −= ⇔    =+ =+ 3 1 2 031 31 06)31( 31 06 13 y x y yx yy yx yx yx Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2; - 1/3) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (25 phút)Ví dụ 3 G/v : Cho h/s thực hiện ví dụ 3 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Ví dụ 3) giải hệ phương trình (III) 4x – 2 y = - 6 (1) - 2x + y = 3 (2) H/s : Thực hiện ví dụ 3 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ H/s : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Thực hiện ?2 giải hệ P/t H/s : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ G/v : Gọi h/s đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : đưa ra dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình Hoạt động 2: (15 phút) Bài tập GV: Yêu cầu HS làm bài 16/Sgk – 16 ý a) HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét. GV: Gọi HS nêu nội dung bài 18a/Sgk Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình    −=− −=+ 5 42 aybx byx có nghiệm là: (1; - 2) GV? Để hệ pt có nghiệm (1; - 2) cần thỏa mãn điều kiện gì? HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. biểu diễn y theo x từ p/t (2) ta có y = 2x +3 thay vào p/t (1) ta có 4x-2(2x+2)=- 6 (2 ’ ) <=> 0x = 0 x thuộc R là nghiệm của hệ y = 2x + 3 ?2 ( SGK- T15) Ta thấy 2 đường thẳng trên song song nên hệ trên vô nghiệm ?3 ( SGK- T15) cho hệ P/t 4x + y = 2 8 x + 2y = 1 y = 2- 4x 0 x = -1 8x +2(2- 4x) =1 y = 2- 4x Vậy hệ trên vô nghiệm + Tổng quát ( SGK- T15) * Bài tập: Bài 16/Sgk – 16: a)    =−+ −= ⇔    =+ =− 23)53(25 53 2325 53 xx xy yx yx    = = ⇔    =− −= ⇔ 4 3 231011 53 y x x xy Bài 18/Sgk – 16: a) Vì hệ phương trình có nghiệm là (1; - 2) nên thay x = 1 và y = - 2 vào hệ ta được:    −=+ −=− 52 422 ab b Giải hệ pt với ẩn là a và b:    −= = ⇔    −=+ −=− ⇔    −=+ −=− 4 3 52 62 52 422 a b ab b ab b Vậy với a = - 4; b = 3 thì hệ có nghiệm là: (1; - 2) 4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Ôn và làm bài tập Sgk - Đọc trước bài mới giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số. Ngày giảng: Lớp 9A . Lớp 9C . Tiết 39 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG DẠI SỐ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. 2. Kĩ năng : Học sinh cấn nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác. II. Chuẩn bị : 1. G/v : Máy tính bỏ túi ; bảng phụ 2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình tổ chức dạy-học : 1. ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A . Lớp 9C . 2. Kiểm tra bài cũ : (Không) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy tắc cộng đại số (15 ' ) G/v : Cho h/s nghiên cứu quy tắc và cho biết khi giải hệ phương trình gồm mấy bước đó là bước nào ? HS: Trả lời GV: Đưa ra quy tắc (bảng phụ) 1) Quy tắc cộng đại số. (SGK-Tr 16) B 1 : Cộng hai trừ từng vế 2 phương trình của hệ để được 1 hệ phương trình mới B 2 : Dùng phương trình mới ấy thay thế 1 trong 2 phương trình của hệ và dữ nguyên phương trình kia. VD 1 : Xét hệ phương trình H/s : đọc quy tắc trên G/v : Gọi h/s vận dụng quy tắc để ta có thể thực hiện giải hệ phương trình ? B 1 :Ta có kết quả là 3x= 3 B 2 : Ta có hệ phương trình mới nào ? H/s : Đưa ra kết quả H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v : Gọi h/s thực hiện ?1 H/s : Vận dụng quy tắc để thực hiện phương trình mới. B 1 :Ta có kết quả là ( 2x - y) - (x + y) = 1 - 2 B 2 : Ta có hệ phương trình mới nào ? H/s : Nhận xét và kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (21 ' ) G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 G/v :Ta có thể xét các hệ số của cùng 1 ẩn trong 2 ẩn bằng nhau hoặc đối nhau thì ta làm thế nào ? H/s: Nhận xét về các hệ số của ẩn y như thế nào H/s : Nhận xét và rút ra kết luận. G/v : Nhận xét và kết luận. G/v :Ta có thể tìm được hệ phương trình và tìm ra x = ? H/s: Tìm ra hệ phương trình mới và tìm ra nghiệm của hệ phương trình H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện VD 3 ta có thể tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. G/v : Gọi h/s thực hiện ?3 ta có thể tìm được nghiệm của hệ phương trình H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới H/s : Nhận xét và rút ra kết luận nghiệm của hệ. G/v : Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ. Hoạt động 3: Bài tập (I)    =+ =− )2(2 )1(12 yx yx B 1 : Cộng từng vế của (1) và (2) ta có ( 2 x - y) + (x + y) = 1 + 2 B 2 :    =+ = 2 33 yx x hay    =− = 12 33 yx x ?1 B 1 : Trừ từng vế của (1) và (2) ta có ( 2 x - y) - (x + y) = 1 - 2 B 2 : Ta có hệ phương trình mới là    =+ =− 2 32 yx yx Hay    −=− =− 12 12 yx yx 2) Áp dụng a) Trường hợp thứ nhất VD 2 : Xét hệ phương trình (II)    =− =+ )2(6 )1(32 yx yx ?2 Ta có b =1 đối với b ' = -1 Cộng từng vế phương trình của hệ (II) ta được 3x = 9 <=> x = 3 Do đó (II)     =− = 6 93 yx x     =− = 6 93 yx x     = = 3 3 y x VD 3 : Xét hệ phương trình (III)    =− =+ )2(432 )1(922 yx yx ?3 a, Ta có a = a ' = 2 b, Giải hệ phương trình Cộng từng vế phương trình của hệ (III) ta (III)    =− −=−−+ )2(432 )1(49)32()22( yx yxyx     = =− 55 432 y yx     = = 1 5,3 y x KL: Hệ phương trình có nghiệm y = 1, x = 3,5 Bài 20/Sgk-19 [...]... biến số 2) Tính chất của hàm số y = a x2 (a≠0) Xét y = 2 x2 , y = - 2 x2 ?1 ( SGK- T 29 ) x -3 -2 -1 0 2 y=2x 18 8 2 0 y=-2x2 - -8 -2 0 18 1 2 -2 2 8 -8 ?2 ( SGK- T 29 ) * Hàm số y = 2 x2 - Khi x tăng mà (x < 0) thì y giảm - Khi x tăng mà (x > 0) thì y tăng * Hàm số y = - 2 x2 - Khi x tăng mà (x < 0) thì y tăng - Khi x tăng mà (x > 0) thì y giảm 3 18 18 G/v : Gọi h/s phát biểu tính chất của hàm số y = a x2... thực hiện ?4 H/s : Thay các giá trị của x vào hai hàm số y= ?4 (SGK- T30) 1 2 1 x , y = - x2 2 2 1 2 x 2 1 y=- x2 2 y= H/s : Nhận xét và kết luận về giá trị của hai hàm số y = x 1 2 1 x , y = - x2 2 2 -2 2 -2 -1 0 1 2 1 2 0 0 1 1 2 1 2 2 2 -2 G/v : Nhận xét và kết luận về giá trị của hai hàm số y = 1 2 1 x , y = - x2 2 2 Bài 1(SGK-T30) 4 Củng cố : (2p) a) G/v : Cho h/s thực hiện bài 1 theo nhóm R(cm)... x =2  y = −1 b)  Hệ Phương trình trên có nghiệm x = 2, y=-1 Bài 41 (SGK-T 27 ) b) Đặt u = y x ;v= ta có hệ P/t y +1 x +1 2u + v = 2   u + 3v = −1  x  1 +3 2 1+3 2 =  u =   x +1 5 5   y 22 v = − 22  =   y +1 5 5    1+3 2 x =  −4 +3 2   v = 2 + 2  7+ 2  Bài 42 (SGK-T 27 ) a) Khi thay m = - 2 vào hệ P/t ta có  2x − y = − 22 4 x − ( − 2 ) y = 2 2 2 x − y = − 2 ... 2 x + 2 y = 2 a)  − 2 x + 3 2 y = 22 x + 2 y = 2  4 2 y = − 222 x + 2 y = 2    3 2 2 y x = − + x = −1 −   4 8 2   −1 − 2 −1 − 2 y= y =   4  4  4 Hướng dẫn học ở nhà: (2p) - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T 19 +20 ) - Sử dụng quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số vận dụng giải bài tập Ngày giảng : Tiết 41 Lớp 9A LUYỆN TẬP Lớp 9C I Mục tiêu : 1 Kiến... hàm số y = 2 x2 , y = - 2 x2 A’ (3; 18), B’ (2; 8) C’(1; 2) + đồ thị của hàm số y = 2 x2 x 0 ?1 ( SGK- T34) + Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành + Vị trí các cặp A và A ’ đối xứng với trục 0y + Điểm 0 là điểm thấp nhất của đồ thị 2) Ví dụ 2: (SGK – T34) Đồ thị hàm số y=- 1 2 x 2 + Bảng giá trị (cặp giá trị tương ứng x, y) x -2 -1 0 1 2 1 2 1 A( -2; -2) , B(-1; 2 y=- 1 2 x 2 -2 - 0 - 1 2 -2 y 0 x G/v :... hàm số y = x2, y = - x2 2 2 ?3 ( SGK- T35) H/s : Nhận xét và kết luận về giá trị của hai 1 Cho hàm số y=- x2 1 2 1 2 2 hàm số y = x , y = - x 2 2 a, x = 3 ta có thể kẻ đường thẳng song G/v : Gọi h/s thực hiện ?3 1 2 H/s : Thay các giá trị của x vào hai hàm số song tại x = 3 cắt đồ thị hàm số y =- x 1 1 y = x2, y = - x2 2 2 H/s : Nhận xét và kết luận 2 ở tại giá trị y = - 4,5 b, Thay x = 3 vào y =- 1 2. .. hệ  2 2 y = 2 (1 + 2 ) x + (1 + 2 ) y = 3  2 2 y = 2  (1 + 2 ) x + (1 + 2 ) y = 3  −6 +7 2 x =  2  2  y=  2   G/v : Gọi h/s thực hiện bài toán ta có thể tìm Bài 24 được nghiệm của hệ phương trình, bằng 2( x + y ) + 3( x − y ) = 4 a)  cách đặt thừa số phụ như x + y= u; x – y  ( x + y ) + 2( x − y ) = 5 =v Đặt x + y = u ; x – y = v H/s: Tìm ra nghiệm của hệ phương trình mới 2u +... hai hàm số y = 2 x2 , y = - 2 x2 G/v : Nhận xét và kết luận về giá trị của hai hàm số y = 2 x2 , y = - 2 x2 G/v : Gọi h/s thực hiện ?2 H/s : Phát biểu ý kiến của mình H/s : Nhận xét và kết luận G/v : Nhận xét và kết luận + Công thức S = 5 t2 Trong đó : S là quãng đường (m) t là thời gian (giờ) t 3 4 5 6 7 S 45 80 125 180 24 5 Công thức S = 5 t2 biểu thị một hàm số có dạng y = a x2 (a≠0) y là hàm số x là... đại lượng x, y H/s : Đưa ra ý nghĩa của các đại lượng x, y H/s : Nhận xét và kết luận G/v : Nhận xét và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của hàm số y = a x2 (a≠0) G/v : Gọi h/s thực hiện ?1 H/s : Thay các giá trị của x vào hai hàm số y = 2 x 2 , y = - 2 x2 H/s : Nhận xét và kết luận về giá trị của hai hàm số y = 2 x2 , y = - 2 x2 G/v : Nhận xét và kết luận về giá trị của hai hàm số y = 2. .. x =2  2 x − y = 7 y = 2 x − 7  x =2  y = −3 a,  b)   yx =+ 8 52  y= 88  x= 1,5  ⇔ ⇔  yx =− 0 32  yx =− 0 32  y= 1 4 Hướng dẫn học ở nhà: (2p) - Ôn bài và làm bài tập (SGK-T 19 +20 ) - Sử dụng quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số vận dụng giải bài tập Ngày giảng: Lớp 9A Lớp 9C I Mục tiêu: Tiết 40 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG DẠI SỐ (Như tiết 39) II . (3; - 2) Bài 21 /Sgk- 19: a)    −=+ =− 22 2 1 32 yx yx     −=+ =+− 22 2 22 32 yx yx     −=+ −−= 22 2 22 24 yx y         −− = −−= 4 21 2 2 1 y. a) 5 525 . 121 10 .25 .1, 122 50.1, 12 === b) 4 525 ,20 5,1.5.7 ,25 ,1.5.7 ,2 === c) ( )( ) 108117108117108117 22 +−=− = 4515. 322 5 .9 == d) 5 4 2 5 14 4 7 5 8 16 49 25 64

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. G/v: Máy tính bỏ túi; bảng phụ - Đại số 9 kỳ 2
1. G/v: Máy tính bỏ túi; bảng phụ (Trang 1)
GV: Trưng đáp án lên bảng, yêu cầu các nhóm đối chiếu với đáp án và nhận xét  bài tréo nhau. - Đại số 9 kỳ 2
r ưng đáp án lên bảng, yêu cầu các nhóm đối chiếu với đáp án và nhận xét bài tréo nhau (Trang 2)
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài 12/Sgk tr. 15 - Đại số 9 kỳ 2
u cầu HS lên bảng làm bài 12/Sgk tr. 15 (Trang 6)
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải. - Đại số 9 kỳ 2
i HS lên bảng trình bày lời giải (Trang 8)
1. G/v: Máy tính bỏ túi; bảng phụ - Đại số 9 kỳ 2
1. G/v: Máy tính bỏ túi; bảng phụ (Trang 9)
1. G/v: Máy tính bỏ túi; bảng phụ - Đại số 9 kỳ 2
1. G/v: Máy tính bỏ túi; bảng phụ (Trang 11)
1. G/v: Máy tính bỏ túi, bảng phụ - Đại số 9 kỳ 2
1. G/v: Máy tính bỏ túi, bảng phụ (Trang 15)
G/v: giới thiệu hình ảnh bên và thí nghiệm của   ga-li-lê   qua   đó   hãy   cho   biết   thí  nghiệm   của   ông   cho   biết   công   thức  nào ? - Đại số 9 kỳ 2
v giới thiệu hình ảnh bên và thí nghiệm của ga-li-lê qua đó hãy cho biết thí nghiệm của ông cho biết công thức nào ? (Trang 32)
+ Bảng giá trị (cặp giá trị tương ứng x, y) - Đại số 9 kỳ 2
Bảng gi á trị (cặp giá trị tương ứng x, y) (Trang 36)
Đồ thị hàm số y=- - Đại số 9 kỳ 2
th ị hàm số y=- (Trang 36)
Phần đất còn lại là hình chữ nhật có : Chiều dài là 32 – 2 x    (m) - Đại số 9 kỳ 2
h ần đất còn lại là hình chữ nhật có : Chiều dài là 32 – 2 x (m) (Trang 40)
1. G/v: Máy tính bỏ túi, sách giáo khoa, phiêu học tập, bảng phụ. 2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập - Đại số 9 kỳ 2
1. G/v: Máy tính bỏ túi, sách giáo khoa, phiêu học tập, bảng phụ. 2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập (Trang 49)
G/v: Đưa bảng phụ về ?2 ra, để học sinh quan sát, gọi h/s thực hiện thực hiện ?2  bằng cách điền vào chỗ trống. - Đại số 9 kỳ 2
v Đưa bảng phụ về ?2 ra, để học sinh quan sát, gọi h/s thực hiện thực hiện ?2 bằng cách điền vào chỗ trống (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w