C Đáp án – biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm khách quan : ( 3 điểm )
2. Kĩ năn g: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàmsố y=a x2 (a≠0), liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất hàm số
3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác. II. Chuẩn bị :
1. G/v : Máy tính bỏ túi
2. H/s : Làm bài trước ở nhà, Máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập III. Tiến trình tổ chức dạy-học :
1. ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A ... Lớp 9C ... Lớp 9C ...
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
G/v : Gọi h/s thực hiện bài toánta có thể tìm được
H/s: Thay giá trị của x vào các hàm số trên tìm được y H/s : Nhận xét và rút ra kết luận Bài 5(SGK-T36) Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y = 2 1 x2 2 2 1 0 2 1 2
G/v : Nhận xét và kết luận về giá trị của y G/v : Gọi h/s vẽ đồ thị của các hàm số y H/s: Vẽ đồ thị của các hàm số y H/s : Nhận xét và rút ra kết luận về đồ thị của các hàm số y trên G/v : Nhận xét và kết luận về đồ thị của các hàm số y đó
G/v : Gọi h/s thực hiện tìm được hàm số y tại các điểm A, B, C, A’, B’ , C’
H/s: Tìm thực hiện tìm được hàm số y tại các điểm A, B, C, A’, B’ , C’
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận G/v : Nhận xét và kết luận
G/v:Gọi h/s thực hiện vẽ đồ thị của hàm số y= x2 H/s: Vẽ đồ thị của các hàm số y = x2 H/s : Nhận xét và rút ra kết luận đồ thị của hàm số y = x2 G/v : Nhận xét và kết luận vềđồ thị của hàm số y = x2
G/v : Gọi h/s thực hiện tìm các giá trị của f H/s: Tìm các giá trị của f
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận về các giá trị của f
G/v : Nhận xét và kết luận về các giá trị của f G/v : Gọi h/s thực hiện tìm được hệ số a của
hàm số y = a.x2 tại x = 2
H/s: Tìm được được hệ số a của hàm số y = a.x2 tại x = 2 và y = 1
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận được hệ số a của hàm số y = a.x2 tại x = 2 và y = 1 G/v : Nhận xét và kết luận về được hệ số a
của hàm số y = a.x2 tại x = 2 và y = 1 G/v : Gọi h/s thực hiện tìm giá trị của hàm số
y tại điểm A(4, 4)
H/s : Tìm được giá trị của hàm số y tại điểm A(4, 4)
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận về giá trị của hàm số y tại điểm A(4, 4)
G/v : Nhận xét và kết luận giá trị của hàm số y tại điểm A(4, 4)
G/v : Gọi h/s thực hiện tìm giá trị của hệ số a tại x = 2 , y = 2
H/s : Tìm được giá trị của hệ số a tại giá trị x
y = x2 4 1 0 1 4 y = 2x2 8 2 0 2 8 Đồ thị y 0 x b, yA = 1,125; yB = 2,25 ; yC = 4,5 c, yA, = 1,125; yB, = 2,25 ; yC, = 4,5 d, Giá trị nhỏ nhất x = 0; y = 0 Bài 6 (SGK-T37) a,Vẽ đồ thị của hàm số y = x2 b, f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69; f(-0,75) = 0,5625 f(1,5) = 2,25 Bài 7(SGK-T37)
a, Gọi M là 1 điểm thuộc đồ thị và có hoành độ x = 2. khi đó tung độ y = 1 y = a.22 = 1 => a = 0,25
b, Điểm A(4, 4) có thuộc đồ thị y = 0,25 x2 ; vì y = 0,25. 42 = 4 c, M’(- 2; 1) , A’(- 4; 4) Bài 8(SGK-T37) a, Khi x = 2 thì y = a(- 2)2 = 2 => a = 2 1
và y
H/s : Nhận xét và rút ra kết luận về giá trị của hệ số a tại giá trị x và y
G/v : Nhận xét và kết luận giá trị của hệ số a tại giá trị x và y b, y = 2 1 (-3)3 = 2 9 = 4,5 c, 2 1 x2 = 8 => x = ± 4 4. Củng cố : (2p) Nắm chắc cách vẽ đồ thi của hàm số y = a x2 (a ≠ 0) 5. Hưỡng dẫn học ở nhà: (2p)
- Ôn bài và làm bài tập (SGK-T30 +31)
- Sử dụng cách vẽ đồ thi của hàm số y = a x2 (a ≠ 0) vận dụng giải bài tập
Ngày giảng : Lớp 9A ...
Lớp 9C ... Tiết 51
Phương trình bậc hai một ẩn
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được định nghĩa phương trình bậc hai dạng tổng quát a x2 + b x + c = 0 với (a ≠ 0), cách giải phương trình bậc hai một ẩn
2. Kĩ năng : Nắm vững phương pháp giải các phương bậc hai. Biến đổi phương trình bậc hai tổng quát a x2 + b x + c = 0 với (a ≠ 0) về dạng
22 2 2 4 4 ) 2 ( a ac b a b x+ = − 3. Thái độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị :
1. G/v : Máy tính bỏ túi, sách giáo khoa
2. H/s : Đọc bài trước ở nhà, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy-học :
1. ổn định tổ chức (1 phút): Lớp 9A ... Lớp 9C ... Lớp 9C ...
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài toán
G/v : Gọi H/s tìm hiểu bài toán và phân tích chúng ?
H/s : Tìm hiểu bài toán và phân tích chúng ?
H/s : Đưa ra cách giải, chọn ẩn và điều kiện của ẩn, thiết lập các mối quan hệ để đưa ra các biểu thức đại số để thiết lập phương trình.
H/s : Nhận xét và kết luận về phương trình. G/v : Nhận xét và kết luận về phương trình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn
G/v : Gọi H/s tìm hiểu về định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn
H/s : Tìm hiểu về định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn
G/v : Gọi H/s cho ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn và xác định các hệ số của phương trình
H/s : Lấy ví dụ về phương trình bậc hai một ẩn và xác định các hệ số của phương trình
G/v : Gọi H/s thực hiện ?1
H/s : Thực hiện ?1 phương trình bậc hai một ẩn và xác định các hệ số của phương trình
H/s : Nhận xét và kết luận về phương trình. G/v : Nhận xét và kết luận về phương trình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải phương trình bậc hai
G/v : Gọi H/s thực hiện thực hiện VD1
H/s : Thực hiện thực hiện VD1 giải phương trình bằng cách đưa về trương trình tích và tìm nghiệm của phương trình đó
H/s : Nhận xét và kết luận về phương trình. G/v : Nhận xét và kết luận về phương trình. G/v : Gọi H/s thực hiện thực hiện ?2