1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái

37 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 252 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái

Trang 1

MỤC LỤC

I PHẦN MỞĐẦU: 2

I.1 Lí do chọn đề tài 2

I.2 Mục tiêu và nhiệm vụ.:

3 I.3 Đối tượng nghiên cứu: 4

I.4 Phạm vi nghiên cứu 4

I.5 Phương pháp nghiên cứu:

4 II PHẦN NỘI DUNG 5

II.1.Cơ sở lí luận: 5

II.2 Thực trạng 5

II.3 Giải pháp, biện pháp 7

II.4 Kết quả 14

III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 16

III.1 Kết luận:……… …… 16

III.2 Kiến nghị:……… …… 16

* Nhận xét của hội đồng sáng kiến ……… 17

* Tài liệu tham khảo 18

Trang 2

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI

I PHẦN MỞ ĐẦU:

I.1 Lý do chon đề tài.

Công tác giáo dục là một chủ chương lớn, quan trọng của toàn Đảng,toàn dân ta trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước trong đó giáo dụcmầm non là một ngành học cần thiết, một tác nhân quan trọng tác động vàhình thành nhân cách con người cho trẻ

Chính vì vậy bước sang kỷ nguyên mới ngành giáo dục nói chung vàbậc học mầm non nói riêng tiếp tục đẩy mạnh và không những đổi mới, nângcao công tác giảng dạy để tiến dần đến việc hoàn thiện một giáo trình cơ bảnmang tính giáo dục cao, có hiệu quả nhất, để giúp trẻ hình thành và phát triểntoàn diện nhân cách con người mới Đối với trẻ mẫu giáo có rất nhiều cáchoạt động như học tập, vui chơi, lao động… Thông qua đó để giáo dục trẻ.Song một trong những hoạt động không thể thiếu được với trẻ đó là phát triểnngôn ngữ cho trẻ Vì ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất Nhờ

có ngôn ngữ mà con người hiểu được nhau, cùng nhau hành động vì mục đíchchung: lao động, đấu tranh, xây dựng và phát triển xã hội

Không có ngôn ngữ, không thể giao tiếp được, thậm chí không thể tồntại được, nhất là đứa trẻ-một sinh thể yếu ớt, rất cần sự chăm sóc, bảo vệ củangười lớn Ngôn ngữ làm cho đứa trẻ trở thành một thành viên của xã hội loàingười Nếu đối với người lớn, ngôn ngữ cần như cơm ăn, áo mặc, thì đối vớiđứa trẻ còn hơn thế nữa Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bầy

tỏ những nguyện vọng của mình khi còn rất nhỏ để người lớn có chăm sóc,giáo dục, điều khiển trẻ Là một điều kiện để trẻ tham gia vào mọi hoạt độnghình thành nhân cách trẻ

Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất là trí thức công

cụ để phát triển tư duy trí thức chính là ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ để trẻhọc tập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non Ngôn ngữđược trong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy, ngônngữ cần cho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội chongôn ngữ trẻ phát triển và chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào lớp 1 trườngtiểu học

Chính vì vậy, ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cáchtoàn diện về 5 mặt giáo dục, đức, trí, lao thể mỹ

Thật đúng như vậy trong những năm gần đây bậc học mầm non đã vàđang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt

Trang 3

coi trọng việc tổ chức các hoạt động phù hợp với sự phát triển của từng cánhân trẻ kích thích trẻ hoạt động một các chủ động, tích cực, hồn nhiên, vuitươi đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việclựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ một cách linh hoạt,mềm dẻo, thực hiện phương châm “học bằng chơi, chơi mà học”, đáp ứngmục tiêu phát triển trẻ một các toàn diện về mọi mặt.

Là cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn của trường mầm non Cưpang tôi nhận thấy được tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻmầm non, thấy được vai trò và nhiệm vụ cao cả của mình, trong việc pháttriển những mầm non tương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự nghiệpgiáo dục nói riêng và đất nước nói chung ngày càng tốt đẹp, tiến bộ xã hội

Từ những tầm quan trọng trên, nên tôi luôn hướng dẫn giáo viên tìmtòi và đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thức trẻ tiếpthu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sôi nổi tích hợp được nhiều nội dungvào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ và phùhợp với điều kiện trường mình đang công tác Đối với trẻ mầm non hoạt độnglàm quen với chữ cái là một trong những hoạt động quan trọng trong việc pháttriển toàn diện của trẻ, nó có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triển vốn

từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm-đọc chuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, đểphát triển các giác quan và hoàn thiện các nhân cách cho trẻ

Vì thấy được tầm quan trọng của hoạt động, nên tôi đã chọn đề tàinghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho giáo viên nâng caomôn làm quen chữ cái”

I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng nhận thức tưduy của trẻ đối với bộ môn làm quen chữ cái trên cơ sở đề ra một số giảipháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻmôn “Làm quen chữ cái” có hiệu quả như: kích thích tính sáng tạo, phát triển

về trí tuệ và ngôn ngữ cho trẻ Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực chủđộng

Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Nhiệm vụ mà đề tài đặt ra nhằm tạo cơ hội cung cấp, củng cố kinhnghiệm, làm tăng sự tò mò, hứng thú Qua thực hiện đề tài này nhằm giúpgiáo viên trong tiết dạy tạo nhiều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiếnthức mới nhằm phát huy tính sáng tạo, tính tích cực chủ động và phát triểnngôn ngữ, nhận thức cho trẻ thông qua chương trình mầm non mới

Giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để tạo được hứng thú,

sáng tạo cho trẻ trong môn Làm quen chữ cái

Giáo viên giúp trẻ trải nghiệm, tìm tòi, kích thích sự sáng tạo của trẻ,qua việc cho trẻ kỹ năng sống

Trang 4

Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quátrình hình thành nhân cách phát triển tư duy, phát âm chuẩn; đồng thời pháttriển tốt khả năng nhận thức, ngôn ngữ của trẻ

I.3 Đối tượng nghiên cứu:

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

I.4 Phạm vi nghiên cứu:

Trường mầm non Cư Pang

I.5.Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Để đề tài này có hiệu quả giúp giáo viên dạy đạt được kết quả cao trongmôn làm quen chữ cái tôi đã không ngừng tìm tòi tài liệu trong sách báo, tivi,tranh ảnh, chuyện tranh, trên mạng … có những hình ảnh liên quan đến tiếthọc nhằm gây sự chú ý của trẻ

Phương pháp trò chuyện:

Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập củatrẻ ở lớp cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ.Bên cạnh đó tôi cũng thường xuyên trò chuyện cùng cô giáo và trẻ để nắm bắtđược các nguyên nhân làm cho trẻ không thích học môn làm quen chữ cái vàtìm ra hướng khắc phục

Phương pháp quan sát:

Trong các giờ học tiết làm quen chữ cái, tập tô của các lớp tôi luônquan sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn luyệnthêm các kỹ năng cho trẻ

Phương pháp điều tra:

Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về mônlàm quen chữ cái để nắm bắt khả năng nhận thức của từng cá nhân trẻ Cụ thể:

Số cháu khảo sát

Trẻ hứng thú họcnhận biết, phânbiệt và phát âmđúng chữ cái

Trẻ có tham giavào giờ học, nhậnbiết chữ cònnhầm, và phát âmchưa chuẩn

Trẻ không thíchtham gia vào giờhọc, nhận biết,phân biệt, phát

âm chữ cái cònnhầm

Phương pháp dự giờ :

Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và thông qua các tiết dự chuyên đề

do Sở GD&ĐT, Phòng GD&DT tổ chức từ đó về trường tôi tổ chức chuyên

Trang 5

đề ở trường, các buổi thao giảng dự giờ… tìm ra các biện pháp để áp dụngphù hợp với tình hình trẻ ở đơn vị mình.

II.PHẦN NỘI DUNG:

II.1.Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài

Trẻ độ tuổi lớp lá (5-6 tuổi)

Dựa vào yêu cầu và kết quả mong đợi của chương trình khung, bộchuẩn trẻ 5 tuổi, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Tài liệu BDTX Năm 2013gồm 44 mô đun( mô đun 3)

Trẻ ghi nhớ có chủ định và có khả năng tập trung tốt, bền vững Khảnăng tư duy trực quan hình tượng và ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ

Trẻ đi sâu tìm hiểu mối quan hệ sự vật hiện tượng và có nhu cầu tìmhiểu bản chất chung

Trẻ bắt đầu lĩnh hội được tri thức ở trình độ khái quát cao và một sốkhái niệm sơ đẳng

Trẻ đang bước đầu của quá trình tư duy trừu tượng

Chính vì vậy đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểmnày tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn vàvận động bằng đôi chân, đôi tay của mình tất cả những cử chỉ đó đều làmnên những thói quen, kể cả thói xấu , trách nhiệm hình thành nhân cách cho

trẻ tất cả thuộc về cô giáo Mầm non tạo nên nền tảng vững chắc, là chặng

đường khôn lớn của trẻ Đặc biệt là nhận biết chữ cái và phát âm chuẩn, hoànthiện tiếng mẹ đẻ, phát triển bộ máy phát âm

Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ, phụ huynh đa số quantâm đến việc học của con em mình

Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thoáng mát

* Khó khăn:

Trình độ chuyên môn không đồng đều

Khả năng chú ý của trẻ còn hạn chế, ngôn ngữ phát triển chưa đồngđều, đa số học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số

Số trẻ đến trường hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, vốn hiểu biết

và phát âm hạn chế

Trang 6

b.Thành công, hạn chế:

* Thành công:

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã đi thực tế tại các lớp và hiệu quảđem lại sau những lần áp dụng các biện pháp giáo viên đã biết cách cung cấpkiến thức phù hợp với lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất, tạo cơhội cho trẻ tự trải nghiệm, sáng tạo từ đó trẻ rất hứng thú và phấn khởi khiđược tham gia hoạt động môn làm quen chữ cái

* Hạn chế:

Khi vận dụng đề tài này thì phải trải qua thực nghiệm tại các lớp có hạnchế như: Muốn tiết dạy thành công đòi hỏi phải có sự đầu tư về chuyên mônlẫn đồ dùng, phải có tranh ảnh thật sinh động hoặc vật thật để cho trẻ đượcquan sát, phân tích điều này rất khó khăn bởi hầu như thời gian cô đứng lớp

từ sáng tới tối nên rất vất vả trong việc làm đồ dùng cũng như tìm kiếm hìnhảnh cho trẻ quan sát, nhận biết và phát âm

c.Mặt mạnh, mặt yếu :

* Mặt mạnh:

Khi giáo viên tiến hành các biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú, sáng tạohơn trong giờ học hoạt động môn làm quen chữ cái cung cấp cho trẻ thêmcách nhân biết các chữ cái, phát âm chuẩn, cách câm viết, tư thế ngồi

Ví dụ: Giáo viên trong tiết tập tô chữ cái o,ô,ơ cô hướng đẫn trẻ cách

mở vở, lật từng trang, cách tô màu chữ rỗng, các hình tư thế ngồi Từ đó trẻđưa vào hoạt động góc một cách dễ dàng, giúp trẻ hình thành kỷ năng sống

d Các nguyên nhân,các yếu tố tác động

Một số giáo viên không biết cách khai thác trên mạng dẫn đến không

đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho tiết dạy

Sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tậptrung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao

e Phân tích, đánh giá thực trạng mà đề tài đã đặt ra

* Mặt mạnh:

Luôn học hỏi trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết sửasai, không bảo thủ nên chuyên môn nghiệp vụ tương đối vững vàng

Trang 7

Các đồng chí giáo viên được bố trí công tác phù hợp năng lực, giáoviên có tình thần tự học cao.

Cơ sở vật chất được Ủy Ban nhân dân xã EaBông rất quan tâm

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã đi thực tế tại các lớp và hiệu quảđem lại sau những lần áp dụng các biện pháp giáo viên đã biết cách cung cấpkiến thức phù hợp với từng tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất, tạo

cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm

Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay cáimới nhanh để từ đó áp dụng trong quá trình dạy học có hiệu quả cao

* Hạn chế

Do giáo viên lớn tuổi dạy chương trình 26 tuần, chương trình cải cáchthời gian lâu nên khi tiếp cận chương trình mầm non mới còn mang nặngchương trình cái cách Một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu số, một

số là giáo viên trẻ mới ra trường kinh nghiệm còn ít

Việc tiếp cận công nghệ thông tin trên mạng, soạn giảng trên máy vitính không thành thạo ở một số giáo viên thuộc đồng bào dân tộc thiểu số

Các cháu học sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số do bố mẹ đi làmrẫy mang đi theo nên tiếp xúc được ít với thế giới xung quanh…

II.3.Giải pháp, biện pháp:

a Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:

Tìm ra các giải pháp, biện pháp giúp giáo viên trong hoạt động “mônlàm quen chữ cái” từ đó nhằm kích thích sự hứng thú sáng tạo muốn nhậnbiết chứ cái, phát âm chuẩn và tô thành thao không lem

b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

* Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn làm quen chữ cái:

Để tạo được hứng thú và sự sáng tạo cho trẻ trong giờ hoạt động môn

“Làm quen chữ cái” tôi chỉ đạo giáo viên thường xuyên tìm tòi từ những tranhảnh mô hình , vật thật đẹp về màu sắc tất cả đều có chữ viết hấp dẫn nhằmkích thích trẻ hoạt động tích cực hơn

Tổ chức cho trẻ tự làm những quyển an bum, tranh có lồng ghép chữcái để treo góc nghệ thuật trong giờ hoạt động góc

Ví dụ: Từ những vật liệu phế thải như lịch cũ có hình ảnh về Con búp

bê, bình nước, bàn ủi, ly uống nước, chự hoa ngày tết có các từ hoặc chữcái… Sau đó tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm an bum v.v thông quahoạt động góc

Hướng dẫn giáo viên tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mô hình hoạtđộng đẹp mắt, hấp dẫn như mô hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mô

Trang 8

hình vườn cây của bé và đúng với thực tế Bên cạnh đó cô giáo thườngxuyên lồng ghép nhiều hoạt động khác để giúp trẻ khi vào tiết làm quen chữcái phát âm chuẩn và nhận biết chính xác hơn.

Để chuẩn bị tốt cho hoạt động “làm quen chữ cái” là người phụ tráchchuyên môn tôi phải cho giáo viên hiểu là: trước hết giáo viên cần phải chuẩn

bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, sinh động và có liên quanđến nội dung của bài học như vật thật từ hoặc gắn chữ cái để cho trẻ đượcquan sát kỹ từ đó trẻ đọc các chữ cái đã học…

Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với Hiệu trưởng nhà trườngtrang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho các lớp như: Bảng, tranh ảnh, lôtô

có chứa từ hay chữ cái và xây dựng môi trường trong và ngoài lớp để trẻ cóthể quan sát mọi lúc mọi nơi để trẻ được tắm trong môi trường chữ viết

Với các bậc phụ huynh giáo viên vận động mua thêm đồ dùng, tranh,truyện, đặc biệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả có từhoặc chữ cái, sưu tầm ca dao, tục ngữ, đồng dao để luyện đọc cho trẻ

*Nghiên cứu kỹ bài trước khi dạy và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp:

- Muốn dạy trẻ nhận thức tốt có hiệu quả về hoạt động môn“làm quenchữ cái” thì giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp và tìm hiểutừng nội dung đặc biệt trọng tâm của từng đề tài, xác định đúng từng nhómđối tượng để từ đó đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất Đặt hệ thống câu hỏingắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ bên cạnh đó thường xuyên đặt những câuhỏi mở, các câu hỏi nhằm kích thích tính tìm tòi ở trẻ phát triển về trí tuệ và

sự sáng tạo ở trẻ cho trẻ

Thường xuyên cho trẻ tiếp cận nhiều với mọi lúc mọi nơi với bất kỳnhững trường hợp nào thông qua các giờ học như “Thể dục buổi sáng, hoạtđộng ngoài trời, hoạt động góc và cả hoạt động chung” ví dụ: trong hoạtđộng ngoài trời cho trẻ đọc các chữ cái ở các từ, xếp hột hạt các chữ cái đãhọc

Giáo viên thường xuyên học tập bạn bè đồng nghiệp về kiến thức phảinắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản nhưngcũng phải thật chính xác, phát âm chuẩn tiếng Việt

Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà

Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH cũngnhư bạn bè đồng nghiệp sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những mặt tốt,khắc phục những hạn chế

* Bồi dưỡng nâng cao nhận thức.

Từ những kết quả khảo sát tôi nắm về khả năng nhận biết cũng như sựhứng thú của trẻ với hoạt động làm quen với chữ cái

Trang 9

Và qua thực tế phụ trách công tác chuyên môn trong nhiều năm vàthường xuyên được trực tiếp đi thăm lớp, dự giờ giáo viên tôi nhận thẩy trẻmầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, các cháu còn nhỏ nhưng cónhu cầu ý thức học tập, thích khám phá những cái mới lạ, ham hiểu biết Đặcbiệt thích vui chơi, vui chơi đóng vai trò chủ đạo.

Chính vì vậy các hoạt động học tập của trẻ phải đựoc tổ chức dướidạng vui chơi mà vẫn đảm bảo kiến thức cho trẻ mới thu hút, hấp dẫn trẻtham gia vào giờ học đạt kết quả cao

Dựa vào đặc điểm của trẻ và thực tế trên tôi đã hướng dần giáo viên

đi sâu vào sưu tầm những tài liệu có liên quan đến môn học, học tập nghiêncứu về chương trình giảng dạy môn làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5-:-6tuổi Tôi luôn suy nghĩ và đặt ra câu hỏi mình phải làm gì? Làm như thế nào?

để giúp giáo viên nâng cao nghệ thuật giảng dạy, gây hứng thú, phát huyđược tính tích cực của trẻ và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng sâu sắc,đạt hiệu quả cao

Từ những suy trên tôi đã đi sâu vào tìm tòi, suy nghĩ mạnh dạn hướngdẫn giáo viên cải tiến đưa ra một số trò chơi vào các tiết làm quen chữ cái vàlàm một số đồ chơi đẹp, phong phú phục vụ các trẻ chơi để hấp dẫn trẻ thamgia vào trò chơi và các trò chơi đưa vào các tiết học phải phù hợp với đặcđiểm nhận thức của trẻ, với chủ đề Mỗi tiết học phải thay đổi các trò chơikhác nhau, thường xuyên không lặp đi lặp lại nhiều lần để trẻ không nhàmchán Bên cạnh khi giới thiệu trò chơi tôi lại phải suy nghĩ giúp giáo viên đưa

ra những thủ thuật, lời nói nhẹ nhàng hấp dẫn gây được hứng thú phát huytính tích cực của trẻ vào hoạt động làm quen với chữ cái

* Một số giải pháp thực hiện.

Để trẻ hứng thú, hoạt động tích cực sôi nổi tham gia vào giờ học làmquen với chữ cái đạt kết quả cao tôi hướng dẫn giáo viên vận dụng một số tròchơi vào các tiết học cụ thể như sự:

Ví dụ: Tiết làm quen với chữ cái ô.ô.ơ

Chủ đề: Trường mầm non

Chủ đề nhánh: Lớp học bé yêu thương

Với tiết học này tôi tổ chức dưới hình thức trò chơi “Ô cửa bí mật”.Vào bài tôi đóng vai trò người dẫn chương trình đi vào giới thiệuchương trình “Chào đón các bé đến với trò chơi Ô cửa bí mật, với chủ đề:

"Lớp học bé yêu thương” Đến tham gia trò chơi hôm nay gồm có 02 đội thi,tôi muốn biết đội một đâu (trẻ ở đội một đứng lên giơ tay vẫy), đội hai đâu(trẻ ở đội hai đứng lên giơ tay vẫy)

Bây giờ hai đội cùng tham gia vào trò chơi, hai đội sẽ lên bốc thăm đểchọn cho đội mình một ô cửa ( 2 trẻ đại diện 2 đội lên bốc thăm)

Trang 10

Cô đọc ô cửa của 2 đội và lần lượt mở 2 ô cửa và cho trẻ gọi tên 2 bứctranh và đọc từ dưới tranh lên.

Cho trẻ chơi trò ghép chữ

Cô nhận xét và thưởng cho trẻ những chiếc mũ về lớp

Sau khi cô giới thiệu chữ cái mới “o.ô.ơ” và cho trẻ phát âm theo cảlớp, tổ, cá nhân, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các chữ với nhau

Cho trẻ chơi các trò chơi ôn luyện để tạo hứng thú và giúp trẻ khắc sâunhận biết và nhớ ba chữ cái o.ô.ơ

* Trò chơi “chọn chữ theo yêu cầu”

Cô phát âm, nói cấu tạo chữ hay cho chữ cái nào biến mất thì trẻ trọnchữ cái đó và phát âm

Với trò này có tác dụng luyện cho trẻ sự tinh nhanh, khả năng ghi nhớ

và tư duy về cấu tạo chữ để nhặt chữ đúng và phát âm chuẩn

* Trò chơi “ trồng cây vườn trường”

* Luật chơi: Trẻ trồng đúng cây có chữ cái cô yêu cầu trong vòng 3phút đội nào trồng được nhiêu và đúng theo yêu cầu là đội thắng cuộc

Cách chơi : Cô chia trẻ thành ba đội chơi yêu cầu mỗi đội trồng câythứ tự mỗi đội trồng cây có chữ cái, mỗi trẻ lên chơi mỗi lượt chỉ trồng mộtcây có chữ cái theo yêu cầu vào khu vườn của tổ mình

*Trò chơi “Tìm chữ qua thơ”

Cho trẻ lên tìm và đếm xem có bao nhiêu chữ g(o.ô.ơ) trong bài thơ vàgắn hoa vào dưới chữ cái đó

Việc tổ chức cho trẻ một tiết học làm quen với chữ cái với hình thứctheo một “chương trình” xuyên suốt tiết học với cô giáo là người dẫn chươngtrình kết hợp khéo léo các trò chơi, có khoảng thời gian cho trẻ thư giãn bằngcác trò chơi linh động xen kẽ trẻ cảm thấy thoải mái với không khí học vui vẻ,sôi nổi, trẻ tích cực tham gia

Bằng các trò chơi mới trẻ sẽ hứng thú khám phá những điểm mới củabài học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ khắc sâu trínhớ về cấu tạo chữ được làm quen

Cho nên với mỗi tiết dạy tôi chỉ đạo giáo viên luôn tìm tòi, sáng tạonhững trò chơi mới, cách chơi mới ứng dụng với các hình thức khác nhau,thường xuyên thay đổi trò chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ

Ví dụ: Bài làm quen với chữ cái i, t, c

Chủ đề: Một số nghề bé biết

Chủ đề nhánh: nghề giáo viên

Trang 11

Trong phần ôn luyện tôi hướng dẫn giáo viên cho trẻ chơi trò chơi “Xếp chữ” Với cách chơi cô phát âm hay nói cấu tạo chữ cái nào trẻ đứng xếpthành chữ cái đó.

Ví dụ: Cô phát âm chữ i hay nói chữ gì có một nét thẳng đứng, mộtdấu chấm ở trên nét thẳng đứng – trẻ đứng thành một hàng thẳng, một trẻđứng ở trên hàng thẳng làm dấu chấm để tạo thành chữ “i”

Ví dụ : trò chơi tạo chữ trên cơ thể như cho trẻ hát một bài trong chủ

đề cô nói tạo chữ - tạo chữ, trẻ nói lại chữ gì - chữ gì, cô nói chữ i trẻ đưa mộtngón tay lên

Chủ đề: Thế giới thực vật xung quanh bé

Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân.

Với cách chơi các chú ong bay theo đường rích rắc đi lấy những bônghoa có gắn chữ cái giống chữ cái của mũ ong của mình về để vào rổ, nếu chúong nào không bay theo đường rích rắc thì bông hoa đó không được tính,độinào mang được nhiều hoa và đúng những bông hoa có gắn chữ cái của độimình là đội thắng cuộc

Ví dụ : Bài làm chữ cái H,K

Chủ đề: Bé đi đường an toàn

Chủ đề nhánh:Phương tiện giao thông đường sắt và hàng không

Tôi tổ chức trò chơi khéo léo với cách chơi như sau: trẻ bật liên tụcqua 5 vòng tròn có gắn chữ h, k, vừa bật vừa phát âm chữ cái ở trong vòngtròn, bật không dẫm vào vòng

Từ nào bật đúng không dẫm vòng được nhận một hình vuông hoặcmột hình một tam giác có gắn chữ h,k Sau đó cầm hình đỏ dán lên bức tranhphía trước để tạo thành chiếc thuyền trên biển

Chiếc thuyền tranh Đội nào dán đúng, đẹp là đội thắng cuộc

Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chữ g, y ở chiếc thuyền vừa dán có gắn

số tương ứng

Ngoài ra để trẻ hào hứng phấn khởi, khao khát tham học chữ cái hơnnữa Tôi còn hướng dẫn giáo viên áp dụng các trò chơi trên công nghệ thôngtin vào các tiết học như: sử dụng phần mềm powerpoint để soạn giáo án điệntử; trò chơi Kissmart đã cài sẵn trong máy vi tính

Ví dụ- Bài làm quen chữ cái o.ô.ơ

Với tiết học này tôi chỉ đạo giáo viên đưa trò chơi làm quen chữ cáitrong trò chơi Kismart, hướng dẫn trẻ tìm và phát âm chữ cái vừa làm quen Cách chơi như sau: tìm và phát âm chữ cái vừa làm quen và đọc các từ cóchứa các chữ cái đó:

o: o tròn như quả trứng gà

Trang 12

ô: Cô giáo của em.

ơ: Lớp học bé yêu thương

Hướng dẫn trẻ chơi 2 - 3 lần sau đó cho trẻ trực tiếp lên chơi trên máy

Cô hướng dẫn cho trẻ chơi Sau đó cho trẻ lần lượt lên chơi

Qua các trò chơi trên máy vi tính giúp trẻ học hứng thú, say mê Giúp trẻđược ôn luyện, khắc sâu, ghi nhớ các chữ cái vừa được làm quen

Với hoạt động làm quen với chữ cái ta có thể tổ chức rất nhiều các tròchơi với nhiều hình thức khác nhau để tạo hứng thú cho trẻ Đặc biệt trẻ mẫugiáo nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng hoạt động học gắn liền vớihoạt động vui chơi Vì vậy khi dạy trẻ giáo viên tổ chức dưới hình thức vuichơi trẻ hứng thú hơn, tham gia tích cực hơn và giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn

*Tăng cường cơ sở vật chất.

Để các tiết học làm quen với chữ cái đạt kết quả tốt, các cháu tiếp thubài một cách hiệu quả, giúp trẻ hoạt động hứng thú, tích cực trước hết phảiđược trang thiết bị phục vụ cho môn học như:

Một số đồ dùng, đồ chơi dạy học

Máy vi tính cho nhóm lớp học đã nối mạng, cài đặt các phầm mềm.Ngoài ra trang cấp thêm tivi, đàn, đài để phục vụ cho giờ học

Để trường lớp có cơ sở vật chất đảm bảo cho chất lượng giáo dục cần

có sự hỗ trợ từ phòng giáo dục, nhà trường, các bậc phụ huynh các ban ngànhđoàn thể địa phương đóng góp kinh phí hay trang cấp cơ sở vật chất cho nhàtrường

* Kiểm tra đánh giá, Rút kinh nghiệm.

Trang 13

Muốn các giờ hoạt động làm quen với chữ cái đạt hiệu quả, tạo hứngthú tích cực cho trẻ thì Ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường phải thườngxuyên dự giờ các tiết học để kiểm tra kết quả truyền thụ kiến thức của giáoviên tới trẻ và kết quả trẻ tiếp thu bài đến đâu và sự chuẩn bị tiết học của giáoviên.

Sau mỗi lần kiểm tra các giờ dạy Ban giám hiêu nhà trường, tổ chuyênmôn đưa ra những ý kiến nhận xét, đánh giá để giúp giáo viên nắm bắt những

gì mình đã làm được, những gì mình chưa làm được để giờ dạy sau cố gắnghơn nữa và để học tập bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho bản thân

Bản thân giáo viên phải tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân cầnphát huy những gì đã làm được và sửa chữa hoàn thiện những gì chưa làmđược, còn thiếu sót và cần cố gắng hơn nữa học tập trau dồi kiến thức để cónhững sáng tạo trong giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy

Sau những giờ dạy cần có sự biểu dương những cố gắng, những thànhtích mà giáo viên đã đạt được là nguồn động lực rất lớn để cổ vũ khích lệ giáoviên cố gắng phấn đấu hơn nữa

Kết hợp giữa gia đình và nhà trường.

Phụ huynh và giáo viên là hai thành phần giáo dục có mối liên hệ chặtchẽ nhằm góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ trong các hoạt động nóichung và hoạt động “Môn làm quen chữ cái” nói riêng, vì gia đình là mộtđộng lực rất lớn thúc đẩy và rèn luyện ý thức hoạt động của trẻ, gia đình còn

là nguồn lực về cơ sở, vật chất tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt cáchoạt động

Vì vậy giáo viên cần tuyên truyền sâu rộng đến các bậc phụ huynh,nhân dân, các ban ngành đoàn thể trong vùng để họ hiểu được tầm quan trọngcủa bộ môn đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi như thế nào và nắm được phươngpháp giảng dạy của bộ môn, cách dạy và học của cô và trẻ bằng các hình thứctrò chuyện, mở các tiết mẫu, tiết chuyên đề Qua đó giúp các bậc phụ huynhnắm được phương pháp dạy con phù hợp với nhà trường cũng là điều kiện đểtrẻ nắm được bài tốt và sự hỗ trợ về cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi choviệc giảng dạy của cô và nhà trường

Giáo viên vận động phụ huynh thường xuyên cho trẻ tiếp xúc và luyệntập ở nhà cũng như những lần vui chơi bên ngoài

c Điều kiện để thực hiện các giải pháp, biện pháp:

Để thực hiện các giải pháp, biện pháp này cần phải đảm bảo tính chínhxác, khoa học, cấu trúc lôgic, hợp lí, chặt chẽ, phải đảm bảo được phươngpháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu

Đảm bảo nội dung của các giải pháp, biện pháp

d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:

Trang 14

Các giải pháp, biện pháp khi thực hiện đề tài có mối quan hệ liên quanmật thiết với nhau, biện pháp này nó sẽ hỗ trợ cho biện pháp kia nhằm hòaquyện các nội dung lại với nhau để đi đến một thể thống nhất là tìm ra cácgiải pháp tối ưu nhất nhưng vẫn đảm bảo được tính chính xác, khoa hoc và lôgíc giữa các giải pháp và biện pháp.

e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu:

Sau một thời gian thực hiện, là một phó hiệu trưởng tôi rất phấn khởikhi kết quả đạt được rất cao:

Trẻ hứng thú say mê, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô đểphát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, đồng thời giúp trẻ phát triển về mọimặt

Kết quả sau khi vận dụng một số trò chơi vào tiết học làm quen với chữcái:

Sĩ số

trẻ

trẻ nhận biết chữ cái đúng,hứng thú, tích cực

a Đối với giáo viên

Có nhiều kinh nghiệm trong môn “Làm quen chữ cái”

Nâng cao tay nghề

Giáo viên đã tạo được môi trường học tập và vui chơi cho trẻ trong vàngoài lớp có khoa học

Bổ sung được nhiều đồ chơi cho tiết dạy

Giáo viên nắm được tầm quan trọng của môn học

Nắm được phương pháp của tiết học

Lựa chọn bài dạy phù hợp với chủ đề

- Tạo môi trường chữ viết phong phú đa dạng để kích thích trẻ làmquen với chữ cái

Trang 15

Giờ dạy môn “Làm quen chữ cái” một số giáo viên đã được nhà trườngcùng đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi.

Trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn

Thời gian tập trung nhận thức vấn đề tốt hơn

Kết quả cụ thể:

Trẻ hào hứng học tập, tập trung chú ý: 100%

Trẻ mạnh dạn hồn nhiên: 100%

Trẻ trả lời đúng câu hỏi của cô là 90%

Tích cực tham các hoạt động theo nhóm

rẻ nhận biết được 29 chữ cái tiếng việt theo kiểu chữ in thường và viếtthường

Phát âm đúng 29 chữ

Nhìn chữ cái đọc được âm tương ứng và nghe âm tìm được chữ cái.Làm quen một số số kỹ năng đọc, viết tạo tiền đề cho trẻ chuẩn bị vàolớp một

Kết quả đạt được là bước đầu ngôn ngữ của trẻ như kỹ năng nghe, nói,phát âm và nhận biết, phân biệt được các âm khó, vốn từ của trẻ được nângcao, hình thành năng lực hoạt động tư duy, óc sáng tạo của trẻ thông qua cáchoạt động làm quen chữ cái, trẻ tham gia sôi nổi hào hứng, trẻ nhận biết phânbiệt và phát âm đúng, nhanh các chữ cái qua các trò chơi tăng lên rất cao

Về phụ huynh.

Đa số phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nóichung và môn “Làm quen chữ cái” nói riêng nên 100% các bậc phụ huynhđồng tình ủng hộ rất tích cực cả tinh thần, lẫn vật chất tạo điều kiện cho trẻhoạt động tốt môn học này

So với những năm trước đây đa số các bậc phụ huynh quan tâm đếncách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và hiểu được tầm quan trọng của các hoạt độnggiáo dục nên đã nhiệt tình ủng hộ cả tinh thần và vật chất nhờ vậy mà chấtlượng dạy và học ngày một đi lên

III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

Trang 16

III.1 Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu trên tôi rút ra kết luận sau:

Việc dạy trẻ môn “Làm quen chữ cái” là một trọng tâm trong những nộidung lớn của chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non Nhằm phát triển nhậnthức, ngôn ngữ và hình thành nhân cách góp phần toàn diện cho trẻ, đặc biệttrẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị kỹ năng sống cho trẻ ở phổ thông

Việc làm này rất có ý nghĩa đối với các trường Mầm non mà đồi hỏicác giáo viên Mầm non cần nắm vững những nội dung chương trình vàthường xuyên mở rộng nội dung chương trình

Ngoài việc cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năng mới còn phảithường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập bằng các biện pháp phù hợp nhằm ônluyện, củng cố và nâng cao hiểu biết, nhận biết đúng 29 chữ cái, phát âmchuẩn tiếng việt

Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm tòi những biện pháp dạy học để cóhiệu quả hỗ trợ phương pháp trong việc giúp giáo viên nâng cao chất lượngmôn “Làm quen chữ cái” là cần thiết đối với giáo viên mầm non

Để gây được hứng thú cho trẻ và nâng cao chất lượng dạy và học củahoạt động “Làm quen chữ cái”, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải nắmđược đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này

Nắm được sự đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáoviên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội thi

… để đúc rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về hìnhthức tổ chức

Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi sinhđộng hấp dẫn từng những nguyên vật liệu săn có ở địa phương

Cô giáo cần mẫu mực yêu thương, tôn trọng đối xử công bằng với trẻ,coi trẻ như con của mình, cô giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ khi tiếp xúcvới môn học này

Cần phải học tập và cho trẻ tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tinnhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ

III.2 Kiến nghị

Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp Phòng, cumchuyên môn để tất cả cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút kinhnghiệm về chương trình Mầm non mới từ đó đề ra phương pháp thiết thựcphù hợp với tình hình thực tế của từng trường, từng địa phương Tổ chức hộithi đồ dùng dạy học tự làm

Chuyên đề những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để truyền tảinhững kinh nghiệm đó vào thực tế trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tạiđơn vị mình Đặc biệt là môn “Làm quen chữ cái”

Trang 17

Tổ chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để được giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị

Trên đây là một số kinh nhiệm mà bản thân tôi rút ra được từ tình hình thực tế của Trường mầm non Cư Pang, tôi không chỉ dừng lại ở kết quả mà cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn trong việc phát triển nhận thức, ngôn ngữ cho trẻ mầm non

Tuy nhiên bản kinh nghiệm này còn nhiều hạn chế, kính mong sự góp ý giúp đỡ của Hội đồng sáng kiến các cấp, của bạn bè đồng nghiệp để tôi có kinh nghiệm tốt hơn trong công tác hướng dẫn giáo viên nâng cao chất lượng cho trẻ ở môn “Làm quen chữ cái” trong trường lớp mầm non theo chương

trình mầm non mới

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ………

………

………

………

……… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 18

STT Tên tài liệu Tác giả

1 Các tạp chí giáo dục mầm non

2 Tài liệu BDTX chu kỳ II cho giáo viên

mầm non (2004-2007)

Do BGDMN biên soạn Nhà xuất bản Giáo Dục

-3 Tài liệu BDTX Năm 2013 gồm 44 mơ

đun( mơ đun 3,mơ đun 23)

BỒI DƯỠNG THƯỜNGXUYÊN GIÁO VIÊNMẦM NON

(Ban hành kèm theo Thơng

tư số 36 /2011/TT- BGDĐT ngày 17 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo)

4 Tài liệu học đïi học tai chức

5 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết –

NXB Giáo dục 1994

Ngày đăng: 05/01/2018, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w