1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái

26 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 583,62 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng nhận thức tư duy của trẻ đối với bộ môn làm quen chữ cái trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Làm quen chữ cái” nhằm giúp trẻ em nắm vững các chữ cái để trẻ tự tin chuẩn bị cho trẻ một số kỹ năng cần thiết trước khi bước vào lớp 1.

PHỊNG GIÁO GD­ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG MÂU GIAO HOA CUC ̃ ́ ́ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG  CAO CHẤT LƯỢNG MƠN LÀM QUEN CHỮ CÁI Họ và tên: Văn Thị Thủy Đơn vị cơng tác: Trương Mâu giao Hoa Cuc ̀ ̃ ́ ́ Trình độ đào tạo: Đại học sư pham mâm non ̣ ̀ Mơn đào tạo: Giáo dục mâm non ̀ MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU: .3 I.1. Lí do chọn đề tài  3  I.2. Mục tiêu và nhiệm vụ.: .4 I.3. Đối tượng nghiên cứu: I.4. Phạm vi nghiên cứu I.5. Phương pháp nghiên cứu: II. PHẦN NỘI DUNG II.1.Cơ sở lí luận: II.2. Thực trạng…………………………………………………………………….7 II.3. Giải pháp, biện pháp……………………………………………………… II.4. Kết quả………………………………………………………………………19 III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 20 III.1. Kết luận:…………………………………………………………………….20 III.2. Kiến nghị:……………………………………………………………… 22 * Tài liệu tham khảo .24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  MƠN LÀM QUEN CHỮ CÁI I. PHẦN MỞ ĐẦU: I.1 Lý do chon đê tai: ̣ ̀ ̀ Nhiều nhà khoa học đã nói đến sự cần thiết và vai trò của trường Mầm non  trong việc phát triển cũng như  chuẩn bị  cho trẻ  vào lớp 1. Để  vào lớp 1, trẻ  cần   được chuẩn bị  tâm lý sẵn sàng đi học, hay còn gọi đây là độ  tuổi “chín muồi”. Vì  thế một trong những u cầu quan trọng để  giúp trẻ  vào học tốt chương trình tiểu  học là cần chuẩn bị cho trẻ phát triển một cách tồn diện nhất về thể chất, trí tuệ,   tình cảm ­ xã hội, một số  kỹ  năng cần thiết cho hoạt động học tập. Đặc biệt là   chuẩn bị về mặt ngơn ngữ.  Với trẻ  5­6 tuổi để  giúp ích cho việc học tốt mơn Tiếng việt   lớp 1, giáo   viên cần tổ chức các hoạt động nghe – nói như cho trẻ phát âm các chữ cái, nghe và   hiểu nghĩa của từ thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với u cầu, hồn cảnh   giao tiếp. Bên cạnh đó chuẩn bị  cho việc đọc ­ viết như  cho trẻ  tiếp xúc với chữ  viết trong mơi trường xung quanh, nhận dạng và phát âm các chữ cái, tơ chữ cái…  Như  chúng ta đã biết trẻ  mẫu giáo khi bước vào trường phổ  thơng là một  bước ngoặt lớn và việc quan trọng nhất là ở  đây ai sẽ  là người giúp trẻ  vượt qua   những khó khăn đó? khơng ai khác chính là các cơ giáo và bản thân trẻ. Ở mẫu giáo   trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học   tập lại là vai trò chủ  đạo nên việc cho trẻ  làm quen với chữ  cái   trẻ  mẫu giáo  khơng phải là đưa chương trình tiếng việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo   5 ­6 tuổi  được sử dụng các yếu tố vui chơi và các nhiệm vụ học tập sáng tạo thơng   qua các hoạt động học tập. Nhờ giáo viên biết linh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy lấy   trẻ  làm trung tâm cho mọi hoạt động, biết khơi gợi lòng say mê, sự  hứng thú của  trẻ về bộ mơn làm quen chữ cái. Từ đó giúp cho trẻ phát triển tốt hơn trong lĩnh vực  phát triển ngơn ngữ ­ Thực tế hiện nay các tiết học hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo   5­6 tuổi chưa thực sự  sáng tạo, linh hoạt trong việc tổ  chức. Để  thực hiện được  những điều trên thì đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng  linh hoạt, sáng tạo trong q trình lên lớp để  trẻ  lĩnh hội đầy đủ  kiến thức của bộ  mơn, để từ đó trẻ có sự tập trung chú ý và thực sự có hứng thú trong học tập. Vậy   làm thế nào để trẻ  có thể  nắm bắt đươc 29 chữ  cái một cách dễ  dàng và đạt hiệu   cao nhất ? Là một cán bộ  quản lý phụ  trách chun mơn tơi ln suy nghĩ và   trăn trở làm thế nào để giúp giáo viên lên lớp linh hoạt và truyền đạt kiến thức cho  trẻ một cách có hiệu quả nhất để trẻ nắm bắt được 29 chữ cái một cách dễ dàng và  đạt hiệu quả cao nhất, đòi hỏi giáo viên phải tăng cường sử dụng các phương pháp  đổi mới dạy theo chương trình mầm non mới    là rất cần thiết. Chính vì vậy mà  tơi đã chọn đề  tài “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng   mơn làm quen chữ cái”  I.2.Muc tiêu, nhiêm vu cua đê tai: ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ­ Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu cua đê tai se la: Khao sat kha năng nhân th ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ức tư  duy  cua tre đôi v ̉ ̉ ́ ơi bô môn làm quen ch ́ ̣ ữ cái trên cơ sở đê ra môt sô giai phap, biên phap ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́  thich h ́ ợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ  môn “Làm quen chữ  cái” nhằm giup tr ́ ẻ em nắm vững các chữ cái  để trẻ tự tin chuẩn bị cho trẻ một số  kỹ năng cần thiết trước khi bước vào lớp 1 ­  Nhiêm vu nghiên c ̣ ̣ ưu cua đê tai: ́ ̉ ̀ ̀ ­ Giup tre nhân biêt va phat âm đung 29 ch ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ́ ữ cai ́ ­ Nhăm phat triên ngôn ng ̀ ́ ̉ ữ noi mach lac cho tre hoc tôt môn Tiêng Viêt trong ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̣   trương phô thông ̀ ̉ ­ Giup tre hoat đông tri tuê đ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ược phat triên, giup tre hinh thanh nh ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̀ ưng c ̃  sở  ban đâu cua ky năng nghe, đ ̀ ̉ ̃ ọc, noi Tiêng Viêt ́ ́ ̣ + Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣  hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm, ̣ ́ ̉ ́ ̣   lam tăng s ̀ ự to mo, h ̀ ̀ ưng thu. Qua th ́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp giáo viên trong ti ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ết   dạy tao nhi ̣ ều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm phát huy   tính sáng tạo, tính tích cực chủ động và phát triển ngơn ngữ thơng qua chương trinh ̀   mâm non m ̀ ́ + Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ể  tạo được hứng thú, sáng  tạo  cho trẻ trong giờ làm quen chữ cái.   + Sau khi vận dụng đề  tài sẽ  góp phần đắc lực đối với giáo viên trong q   trình phát triển ngơn ngữ cho tre.̉ I.3. Đối tượng nghiên cưu: ́ ­ Trẻ mẫu giáo 5­6  tuổi.  I.4. Pham vi nghiên c ̣ ưu: ́ ­ Trường Mâu giao Hoa Cuc ̃ ́ ́ I.5.Phương phap nghiên c ́ ưu: ́ * Phương pháp nghiên cứu tài liệu:         ­ Để đề  tài này có hiệu quả  giúp giáo viên dạy đạt được kết quả  cao trong    hoạt động làm quen chữ  cái tơi đã khơng ngừng tìm tòi tài liệu trong sách báo,   tivi, tranh anh, chun tranh, trên m ̉ ̣ ạng … có những hình ảnh liên quan đến tiết học  nhằm gây sự chú ý của trẻ    * Phương pháp trò chuyện:         ­ Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở  lớp cũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ. Bên cạnh   đó tơi cũng thường xun trò chuyện cùng cơ giáo và trẻ  để  nắm bắt được các  ngun nhân làm cho trẻ  khơng thích hoc mơn làm quen ch ̣ ữ  cái và tìm ra hướng  khắc phục    * Phương pháp quan sát:         ­ Trong các giờ  học tiết hoạt động làm quen chữ  cái  của các lớp tôi luôn   quan sát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ  để  uốn nắn, củng cố, rèn luyện  thêm các kỹ năng cho trẻ    * Phương pháp điêu tra: ̀         ­ Vào đầu năm học, tôi đã chủ  động kiểm tra, khảo sát, thống kê về  hoạt   động  làm quen chữ cái để nắm bắt khả năng nhận thức của từng cá nhân trẻ ở các   lớp. Cụ thể:  Kết quả Tơng sớ ̉   Tỷ lệ NƠI DUNG ̣ ­ Trẻ nhận biết và phát âm đúng trẻ 82/168 48,8% Tre năm đ ̉ ́ ược măt ch ̣ ữ qua tranh anh, đô dung, cac tro ch ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ­ Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư thế 83/168 86/168 49,4% 51,2% ­ Trẻ tô viết đúng chữ cái 85/168 50,6% Trẻ   nhân ̣   biêt́   cać   măṭ   chư(in ̃   hoa,in   thương,viêt ̀ ́   hoa,viêt́  70/168 41,7% thương) ̀ Tre nhân biêt cac măt ch ̉ ̣ ́ ́ ̣ ữ gân giông nhau (  b,d   ) ̀ ́ ­ Trẻ  hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ  77/168 81/168 45,8% 48,2% viết * Phương pháp dự giờ :       ­ Tơi ln ln học hỏi đồng nghiệp và thơng qua các tiết dự  chun đề  do  Sở  GD&ĐT, Phòng GD&DT tổ  chức từ   đó về  trường tơi tổ  chức chun đề   ở  trường, các buổi thao giảng dự giờ… tìm ra các biện pháp để  áp dụng phù hợp với   tình hình trẻ ở đơn vị mình II.PHẦN NỘI DUNG: II.1.Cơ sở ly luân đê th ́ ̣ ̉ ực hiên đê tai ̣ ̀ ̀ ­ Trong trường mầm non giáo viên giữ  vai trò quan trọng là lực lượng nòng  cốt quyết định chất lượng giáo dục. Là người phát hiện bồi dưỡng cho trẻ, là   người định hướng cho sự  phát triển sau này của trẻ, xây đắp tâm hồn lành mạnh   của trẻ.  ­ Ngay từ nhỏ, trẻ  được tiếp xúc với người lớn và sự  vật hiện tượng xung  quanh. Dần dần trẻ bắt đầu có khái niệm về  thế  giới xung quanh, rồi có nhu cầu  vốn hiểu biết hơn về  tên gọi đặc điểm của các sự  vật. Chính vì thế  việc dạy trẻ  làm quen với chữ cái và học đọc, học tập tơ đóng vai trò hết sức quan trọng, hình  thành và phát triển các năng lực trí tuệ  như: Cảm giác, tư duy, ngơn ngữ  mạch lạc   và phát triển các khả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng. Hơn nữa việc cho trẻ làm   quen với các chữ cái và học đọc, học tập tơ cho trẻ 5 tuổi cũng là một trong những   mục đích chuẩn bị cơ sở cho trẻ bước vào lớp 1 một cách dễ dàng hơn Điều quan trọng khi mở rộng vốn từ cho trẻ cần phải luyện tập cho trẻ phát   âm mạch lạc, nhất là những từ khó, những từ trẻ hay vấp, ngọng ­ Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trong của bộ mơn làm quen chữ cái bản  thân lại được học tập tiếp thu chun đề, tơi càng cố  gắng tìm mọi biện pháp bồi  dưỡng giáo viên đưa chun đề  làm quen chữ  cái đến với trẻ  một cách nhẹ  nhàng   có hiệu quả ­ Tài liệu liên quan hỗ trợ cho tơi áp dụng để hồn thành kinh nghiệm này:  + Tài liệu bồi dưỡng thường xun cho giáo viên mầm non chu kỳ II (2004­ 2007) + Tài liệu BDTX  mơ đun 3 : Đặc điểm phát triển ngơn ngữ, những mục tiêu  và kết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngơn ngữ + Tài liệu chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1 + Qua dự giờ, qua chun đề của trường, phòng tổ chức II.2.Thực trang: ̣ a.Thn l ̣ ợi, kho khăn: ́ * Thn l ̣ ợi: ­ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình u nghề mến trẻ. Đa số phụ huynh nhận thức  đúng đắn về  sự  cần thiết phải rèn luyện kỹ  năng đoc ch ̣ ữ cai, tâp tơ  làm ti ́ ̣ ền đề  cho trẻ bước vào lớp 1.  ­ Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thống mát * Kho khăn: ́ ­ Trình độ chun mơn khơng đồng đều ­ Khả  năng chú ý của trẻ còn hạn chế, ngơn ngữ  phát triển chưa đồng đều,   trẻ  trong hoạt động làm quen chữ  cái chưa được tốt   học sinh con em đồng bào   dân tộc thiểu số ­ Số trẻ đến trường hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, vốn hiểu biết về  ngơn ngữ còn hạn chế, còn ngỡ  ngàng khi cầm bút tơ chữ  cái… Còn có một số trẻ  phát âm chưa chính xác còn nói lắp nói ngọng  Trẻ chưa mạnh dạng tự tin trong khi   đọc viết còn nhiều. Nhiều phụ  huynh rất nóng lòng   trong việc cho con mình học  đọc, học viết sớm. Bên cạnh đó một số  phụ  huynh chưa quan tâm đúng mức đến  việc học của con em mình.  ­ Việc tiếp cận cơng nghệ  thơng tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi tính  khơng thành thạo ở một số giáo viên lớn tuổi b.Thanh cơng, han chê: ̀ ̣ ́ * Thanh công ̀ : ­ Trong qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa đi th ̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l ́ ̣ ớp va hiêu qua đem ̀ ̣ ̉   lai sau nh ̣ ưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp kiến thức   phù hợp với lứa tuổi, giáo viên đã tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm, sáng tạo   từ  đó trẻ rât h ́ ưng thu va phân kh ́ ́ ̀ ́ ởi khi được tham gia hoat đông  Làm quen ch ̣ ̣ ữ cái * Han chê: ̣ ́ ­ Khi vân dung đê tai nay thi phai trai qua th ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ực nghiêm tai các l ̣ ̣ ớp có hạn chế  như: Mn tiêt day thanh cơng đoi hoi phai co s ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ự đâu t ̀ ư vê chuyên môn lân đô dung, ̀ ̃ ̀ ̀   phai co tranh anh thât sinh đông hoăc vât thât đê cho tre đ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ược quan sát, phân tích   điêu nay rât kho khăn b ̀ ̀ ́ ́ ởi hâu nh ̀ ư thời gian cô đứng lớp từ sang t ́ ới tôi nên rât vât va ́ ́ ́ ̉  trong viêc lam đô dung cung nh ̣ ̀ ̀ ̀ ̃ ư tim kiêm hinh anh cho tre quan sát, ̀ ́ ̀ ̉ ̉ c.Măt manh, măt yêu : ̣ ̣ ̣ ́ * Măt manh: ̣ ̣ ­ Khi giáo viên tiên hanh cac biên phap nhăm giup tre h ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ưng thu, sáng t ́ ́ ạo hơn   trong giờ hoc ho ̣ ạt động làm quen chữ  cái, cung câp cho tre thêm nh ́ ̉ ưng hiêu biêt, ̃ ̉ ́  giup tre h ́ ̉ ưng thu h ́ ́ ơn trong giờ hoc lam quen v ̣ ̀ ơi ch ́ ư cai, tre có kh ̃ ́ ̉ ả năng phat triên ́ ̉   ngôn ngữ môt cach chinh xac va đung nhât, phát tri ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ển tốt về  mặt ngôn ngữ  nói và   viết từ đó trẻ sẽ phát triển tốt các mặt khác * Măt yêu : ̣ ́ ­ Đồ  dùng phục vụ  tiết dạy chưa đa dạng. Một số  giáo viên chưa  thực sự  chủ động linh hoạt trong việc tổ chức cho trẻ các hoạt động làm quen chữ cái d.Các nguyên nhân,các yếu tố tác động  +Nguyên nhân cua s ̉ ự thanh công : ̀ ­ Do nhân th ̣ ưc đ ́ ược tâm quan trong cua bô môn lam quen ch ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ữ cai  đôi v ́ ́ ới trẻ   mâu giao  ̃ ́ ở đô tuôi 5­6 tuôi, qua viêc cho tre tiêp cân v ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ơi cac biên phap, giai phap đ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ưa  ra se gop phân giup tre phat triên vê moi măt, nhât la phat triên vê ngôn ng ̃ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ữ.  ­ Môt điêu quan trong đê giup tôi thanh công trong viêc ch ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ỉ  đạo giáo viên tim ̀   ra cac giai phap, biên phap cho tre hoc tôt môn lam quen v ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ơi ch ́ ữ cai la hinh th ́ ̀ ̀ ưc tinh ́ ́   chât tiêt hoc cua giao viên, nêu đô dung đep, hâp dân, đô dung thay đôi liên tuc sang ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̉ ̣ ́   tao ma hinh th ̣ ̀ ̀ ưc tinh chât tiêt hoc khi đ ́ ́ ́ ́ ̣ ược quan tâm đên thi kêt qua tiêt hoc se rât ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̃ ́  cao va co hiêu qua h ̀ ́ ̣ ̉ ơn +Nguyên nhân cua s ̉ ự han chê, yêu kem : ̣ ́ ́ ́  ­ Không đu đô dung dung cu phuc vu cho tiêt day ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣     ­ Đô dung nh ̀ ̀ ư tranh anh  con đ ̉ ̀ ơn điêu, ch ̣ ưa được đep nên không cuôn hut ̣ ́ ́  tre trong tiêt hoc ̉ ́ ̣ ­ Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ  ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao e. Phân tích, đánh giá  thực trạng mà đề tài đã đặt ra ­ Các đồng chí giáo viên được bố trí cơng tác phù hợp năng lực, giáo viên có  tinh thần tự  học cao, phụ huynh đa số  là dân nằm  ở trung tâm Thị  trấn Bn Trấp   nên nhận thức việc học của con mình là quan trọng ­ Trong qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai tôi đa đi th ̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l ́ ̣ ớp va hiêu qua đem ̀ ̣ ̉   lai sau nh ̣ ưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp kiến thức   phù hợp với trẻ ­ Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay cái mới   nhanh để từ đó áp dụng trong q trình dạy học có hiệu quả cao.  Có thể  nói hiện nay ngành học Mầm non đang được rất nhiều sự  quan tâm   của các ngành, các cấp, và của tồn xã hội. Đặc biệt là đối với học sinh 5 tuổi   Điều này được thể  hiện: Nhà nước đang tiến hành Phổ  cập Giáo dục trẻ  5 tuổi,   cấp đồ dùng đồ chơi đầy đủ, hỗ  trợ tiền ăn trưa, tiền học cho các cháu 5 tuổi, đưa  vào thực hiện Bộ  chuẩn phát triển trẻ  em 5 tuổi…các cháu lớp 5 tuổi là độ  tuổi  cuối cùng của lứa tuổi học mầm non, các cháu cần được chuẩn bị tốt về  mọi mặt  để bước lên lớp 1 một cách vững tin nhất, và việc chuẩn bị tốt cho các cháu về đọc   ­ viết là điều vô cùng cần thiết.  II.3.Giai phap, biên phap: ̉ ́ ̣ ́ a.Muc tiêu cua giai phap, biên phap: ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ­ Tim ra cac giai phap, biên phap giúp giáo viên linh ho ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ạt, sáng tạo trong hoạt  động “làm quen  chữ cái” từ đó nhăm giúp cho tr ̀ ẻ khả năng ghi nhớ, khả năng hiểu   biết của trẻ  va phat triên vê măt ngơn ng ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ữ noi, phat âm cua tre ́ ́ ̉ ̉ ­ Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học ­ Giup tr ́ ẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động ­ Giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹ năng một cách nhẹ nhàng ­ Giúp cho trẻ rất nhiều trong q trình chơi trẻ sẽ nắm vững mặt chữ, đọc   tơ và giúp tơ được các chữ trẻ sẽ ghi nhớ sâu hơn ­ Giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập  trả  lời có lơgíc luyện đặt câu ­ Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhau  giáo viên càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ  tiếp thu dễ nhớ  lâu qn, nhẹ  nhàng lĩnh hội kiến thức hơn.  10 chữ cái khó) là âm đầu của tiếng, từ giúp cho trẻ  phát triển khả  năng phát âm một  cách dễ dàng hơn ­ Tạo mơi trường hoạt động vui chơi cho trẻ thơng qua học mà chơi, chơi mà   học đặc biệt là trò chơi học tập đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục trí   tuệ và dạy học cho trẻ đối với việc học đọc, học tập tơ sử dụng trò chơi học tập là  một hình thức tổ chức dạy học cho trẻ làm quen kĩ năng tập đọc, tập tơ, cách ngồi  cách cầm bút, mở  sách thơng qua các trò chơi giúp trẻ  tiếp thu, củng cố  những tri   thức và kỹ năng một cách nhẹ nhàng   Ví dụ: Thơng qua hình vẽ, đồ  dùng giáo viên cho trẻ  điền thêm cái chữ  cái  còn thiếu trong từ bằng cách phát âm, gọi tên những đồ  dùng, con vật, đồ  vật đó…  Để trẻ nhận biết những chữ cái vừa học, để trẻ nhận biết vị trí các âm tiếng trong  một tiếng hoặc từ ­ Ngồi ra tạo mơi trường hoạt động phong phú và phù hợp với trẻ như chơi  xếp hình, xâu hạt, lắp ráp chơi với đất nặn …Giúp cho sự phát triển các kỹ năng sử  dụng cho trẻ tập tơ đúng các nét chữ cái để hình thành kỹ năng tập viết sau này cho   trẻ.  ­ Tạo mơi trường cho trẻ bằng cách viết tên ở các đồ dùng, đồ chơi, tên của   mình, tên đồ dùng cá nhân… Khi vui chơi chuẩn bị giấy bút ở mỗi góc chơi cho trẻ.  Ví dụ: Góc phân vai viết tên các mặt hàng, nấu ăn viết thực đơn một số thực   phẩm …để hình thành ở trẻ tính hiếu kỳ đối với ngơn ngữ viết * Chn bi đây đu đơ dung, đơ ch ̉ ̣ ̀ ̉ ̀ ̀ ̀ ơi phuc vu cho hoat đơng làm quen ch ̣ ̣ ̣ ̣ ữ cái: ­ Để  tạo được hứng thú và sự  sáng tạo cho trẻ  trong giờ  hoạt động “Làm   quen chữ  cái” tơi chỉ  đạo giáo viên thường xun tìm tòi từ  những tranh  ảnh, vật   thật đẹp về màu sắc, đa dạng về nội dung có liên quan đến các chữ cái nhằm kích   thích trẻ hoạt động tích cực hơn ­ Hướng dẫn giáo viên cho trẻ  được tiếp cận với chữ cái nhiều hơn để  trẻ  được quan sát, được phân tích… Đặc biệt thường xun dạy trẻ  trên cương vị  thơng tin hiện đại để trẻ được tiếp cận nhiều hơn.  12 ­ Tổ chức cho trẻ tự làm những quyển an bum, tranh để treo góc nghệ thuật   trong giờ hoạt động góc có gắn các chữ cái Ví dụ: Từ  những vật liệu phế  thải như  lịch cũ có hình  ảnh về   ơ tơ, xe  máy Sau đó tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm an bum .v.v thơng qua hoạt  động góc ­ Hướng đẫn giáo viên tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mơ hình hoạt động   đẹp mắt, hấp dẫn như  mơ hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mơ hình vườn   cây của bé   và đúng với thực tế. Bên cạnh đó cơ giáo thường xun lồng ghép   nhiều hoạt động khác để  giúp trẻ  khi vào tiết hoạt động làm quen chữ  cái có sự  sáng tạo hơn ­ Để  chuẩn bị  tốt cho hoạt động “ Làm quen chữ  cái” là người phụ  trách   chun mơn tơi phải cho giáo viên hiểu là: trước hết giáo viên cần phải chuẩn bị đồ  dùng dạy học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, sinh động và có liên quan đến nội dung   của bài học như  các đồ  dùng có liên quan đến chữ  cái để  trẻ  khắc sâu kiến thức   hơn…  ­ Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích  thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ, tơi thường xun khuyến khích   giáo viên  sử dụng tranh ảnh có màu sắc đẹp, rực rỡ nhằm lơi cuốn trẻ vào tiết học ­ Dựa vào u cầu thực tế các lớp khi dạy trẻ, tơi đề  nghị  với Hiệu trưởng   nhà trường trang bị  thêm thiết bị, đồ  dùng dạy học cho các lớp nh ư: Bảng, tranh  ảnh, lơtơ, máy chiếu, ti vi  và xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp để trẻ có thể  quan sát mọi lúc mọi nơi  ­   Với     bậc   phụ   huynh   giáo   viên   vận   động   mua   thêm   đồ   dùng,   tranh,   truyện, đặc biệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả,   sưu tầm   ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về ngôn ngữ cho trẻ * Thơng qua các trò chơi và các góc chơi để củng cố vốn hiểu biết của  trẻ về hoạt động làm quen chữ cái ­ Chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phong phú ở các góc chơi 13 ­ Tổ  chức các hoạt động trải nghiệm hàng ngày cho trẻ  làm quen với việc   đọc tơ, đọc câu thơ, câu chuyện, tập tơ tên các đồ vật, tên câu chuyện, câu thơ… ­ Tổ  chức mơi trường chữ  viết phong phú giúp trẻ  dần dần nhận thức về  chữ viết, về sự liên quan giữa những gì được tơ và những chữ gì trẻ đọc được, ln  thay đổi nội dung hình thức cho trẻ xem và đọc cho trẻ nghe các loại sách khác nhau   như thơ, tranh có  viết chữ to… ­ Các đồ dùng chơi qua các góc chơi phải viết bằng chữ to ­ Cho trẻ làm quen với các từ, tiếng , câu có ý nghĩa đặt biệt đối với cá nhân  trẻ ­ Trẻ ngồi viết đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải qua các góc chơi ­ Thơng qua các trò chơi “Đồng hồ  kì diệu ”, “Tìm đúng nhà”, “Thi xem ai  nhanh”,“Xếp đúng thứ  tự”, “Tìm bạn”, “Tìm chữ  cái qua tranh”, “Tai ai tinh”, “ai  tinh mắt”, “Tìm đúng chỗ” chọn chữ cái cho tranh, xếp chữ bằng hột hạt, tơ chữ cái  còn thiếu trong từ, vẽ nét … Qua những trò chơi đó giúp cho trẻ rất nhiều trong q  trình chơi trẻ sẽ nắm vững mặt chữ, đọc tơ và giúp tơ được các chữ trẻ sẽ ghi nhớ  sâu hơn *  Tạo điều kiện giúp trẻ  mạnh dạn tự  tin để  trẻ  nắm vững các chữ  cái : ­ Qua thực tế đi dự giờ của các lớp, tôi đã nắm được tâm lý và đặc điểm của   từng trẻ nên tơi đã chỉ đạo cho giáo viên ln gần gũi quan tâm hơn đối với những   trẻ cá biệt, trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi thơng qua các đồ dùng đồ chơi …Để  hỏi trẻ  và cho trẻ  đọc theo cơ và cho trẻ  đọc lại cơ hỏi trẻ  con vừa đọc xong từ  hoặc tiếng đó có chữ cái gì mà con đã học rồi và cho trẻ phát âm lại chữ cái đó, để  tạo tự tin cho trẻ khi có cơ cùng tham gia với mình ­ Trong khi trẻ hoạt động cơ phải tạo cho trẻ tâm thế tự tin thoải mái để trẻ  hứng thú tham gia và hoạt động tích cực Ví dụ:  Chú hề đội mủ sẽ có dạng chữ ơ hoặc vẽ quả trứng gà có dạng chữ  o … Từ bất kỳ đồ vật nào, sự vật nào trẻ quan sát và ghi nhớ được đều có liên quan   đến sự  liên tưởng đến những chữ  cái trẻ  đã học, giúp cho trẻ  khắc sâu kiến thức   14 ­ Giáo viên ln giúp đỡ, khuyến khích động viên trẻ tham gia tích cực khi trẻ  đã phát âm đúng chữ  rõ ràng, mạch lạc, và khi cầm bút ngồi viết đúng các nét chữ  đúng tư thế để giúp trẻ mạnh dạn hơn trong khi học phát âm, học tập tơ ­ Đối với những trẻ nói lí nhí chưa mạch lạc, rõ ràng, phát âm chưa chính xác   giáo viên ln chú ý sửa sai và hướng dẫn trẻ phát âm cùng cơ nhiều lần thơng qua  mọi lúc mọi nơi để trẻ phát âm đúng và nắm vững được mặt chữ ­ Với trẻ nói ngọng, nói lắp trẻ còn rụt rè giáo viên đến bên trẻ cùng phát âm   với trẻ để trẻ phát âm lại cùng cơ  chữ cái đó để trẻ ghi nhớ hơn ­ Với những trẻ cầm bút chưa được giáo viên đến bên trẻ cầm tay trẻ cho trẻ  tơ theo cơ từng nét chữ để trẻ dễ dàng tự tin trong khi tơ chữ *Nghiên cưu ky bai tr ́ ̃ ̀ ươc khi day va hoc hoi kinh nghiêm cua đông nghiêp: ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ̣ ­ Muốn dạy trẻ nhận thức tốt có hiệu quả về hoạt động “Làm quen chữ cái”  thì giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài dạy trước khi lên lớp và tìm hiểu từng nội dung   của bài dạy. Đặt hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ bên cạnh đó  thường xun đặt những câu hỏi mở, các câu hỏi nhằm kích thích tính tìm tòi ở trẻ  phát triển về trí tuệ và sự sáng tạo ở trẻ cho trẻ. Ví dụ: Đề tài Làm quen chữ cái p,   q: giáo viên chiếu hình ảnh “ơ tơ qua phà” và hỏi trẻ có những chữ cái gì đã học, và   bài mới sẽ học những chữ cái gì  để kích thích tư duy của trẻ ­ Thường xun cho trẻ  tiếp cận nhiều với mọi lúc mọi nơi với bất kỳ  những trường hợp nào thơng qua các giờ  học như  “Thể  dục buổi sáng, hoạt động  ngồi trời, hoạt động góc và cả hoạt động chung” ví dụ: trong hoạt động ngồi trời   cho trẻ xếp hột hạt các chữ cái ­ Giáo viên thường xun học tập bạn be đ ̀ ồng nghiệp, luyện tập cách phát  âm chuẩn để  truyền đạt cho trẻ, khơng nói tiếng địa phương , tác phong dạy sao   cho nhẹ nhàng, linh hoạt ­ Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức  dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác về cấu trúc của các chữ cái ­ Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà 15  ­ Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét của BGH cũng như  bạn bè đồng nghiệp sau mỗi tiết dạy, để từ đó phát huy những mặt tốt, khắc phục  những hạn chế * Kích thích học đọc, học tập tơ hàng ngày cho trẻ: ­ Giáo viên ln tập cho trẻ học nói, tập trả lời câu hỏi, tập cầm bút tơ chữ  khuyến khích trẻ sử dụng tái tạo lại những chữ cái đã làm quen, đọc chữ hàng ngày   của trẻ, hỏi trẻ những câu hỏi gợi mở Ví dụ: Trong từ con gà trống được bắt đầu bằng chữ nào? ­ Những trẻ  phát triển ngơn ngữ  học đọc, tập tơ giáo viên ln dẫn dắt trẻ  đọc hết từ, đọc cả câu, tơ đúng chữ ­ Một số trẻ phát triển chưa tốt trong khi đọc, tập tơ giáo viên ln động viên  khuyến khích trẻ để trẻ thực hiện tự tin mạch lạc hơn ­ Khơng nên thúc dục gò ép trẻ đọc viết chữ ­ Thơng qua các ngày lễ, kích thích trẻ  làm thiệp và trang trí thiệp bằng  những chữ cái có nhiều màu sắc và gửi đến bạn bè, thầy cơ, cha mẹ … Những buổi   trò chuyện theo các chủ đề phải nhằm mục đích giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ  quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trẻ trả lời có lơgíc luyện đặt câu ­ Giáo viên kích thích trẻ tự tin, mạnh dạn trong khi đọc và tập tơ chữ để tạo  tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1 một cách tốt hơn * Trong tiết hoạt động chung: * Hoạt động có chủ đích Tiết học chữ cái tương đối khơ khan vì thế  để  trẻ  tập trung chú ý và khắc  sâu được chữ cái mà mình đã học, đòi hỏi giáo viên ln suy nghĩ, tìm tòi ra các trò   chơi mới lạ để hấp dẫn trẻ Ví dụ:   Ở chủ đề Thế giới động vật, tiết làm quen với chữ: I, t,c thay vì chỉ  đơn giản gắn tranh có chứa từ: Con gà mái đẻ trứng, Gà mái, con vịt, con chó, con   mèo … thì giáo viên tìm những đoạn phim sinh động về “Gà mẹ dẫn đàn con đi tìm   mồi; vịt bơi lội trong ao …   Sau đó cho trẻ gọi tên các con vật và trẻ  trả lời chúng   đang làm gì?  Rồi mới gắn các từ  có chữ cái đó. Những đoạn phim sinh động như  16 thế sẽ làm trẻ  thích thú và trẻ tập trung ghi nhớ cao hơn, tiếp theo cơ khéo léo đặt  những câu hỏi và dẫn dắt đưa trẻ vào bài một cách nhẹ nhàng Bên cạnh đó, giáo viên ln quan sát để  nhận ra khả  năng đọc – viết khác  nhau của từng trẻ để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ cái mà khơng làm trẻ  cảm thấy nặng nề Song song với việc làm quen với mặt chữ giáo viên còn phải hướng dẫn trẻ   cách cầm sách đúng hướng, cách mở  sách, lật trang, xem tranh nhận biết phần mở  đầu, phần kết thúc của cuốn sách. Hướng dẫn trẻ  nhận biết cách đọc và viết trên   một trang giấy, cách cầm bút … Thực hiện việc này tuy đơn giản nhưng phải có nghệ thuật. Nét mặt, cử chỉ  của cơ khi hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo sự gần gũi với trẻ, giải thích rõ ràng,   khơng ê a kéo dài, cơ ý thức tư thế và giọng nói, phát âm của cơ ln chuẩn để trẻ  làm đúng. Việc này khơng chỉ trên tiết học chữ cái mà còn trên các tiết học khác và  mọi lúc mọi nơi *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Để khắc sâu những chữ cái đã học, giáo viên nên  tổ chức cho trẻ nặn đất sét   thành những chữ cái qua những đường nét cơ bản, viết bằng phấn trên sân xi măng   của trường, hoặc dùng dây mềm để bẻ, gấp các đường nét của chữ cái đó, tạo dáng  các chữ cái bằng các bộ phận cơ thể.  Ví dụ: Khi tạo giáng chữ “O” trẻ vòng tay phía trước mặt, tạo dáng chữ “Ơ”  trẻ vòng tay trên đầu… Để tạo mơi trường ngơn ngữ nói phong phú, giáo viên xây dựng những nhóm  bạn nhỏ trong lớp  có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu cùng chơi, giao tiếp với nhau,  vì lứa tuổi các cháu bắt chước rất nhanh nên các cháu yếu sẽ  bắt chước các cháu  giỏi. Từ đó ngơn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ Cho trẻ  được quan sát, trò chuyện về  thế  giới xung quanh. Cho trẻ quan sát  vườn hoa. Cơ sử  dụng những câu hỏi gợi mở  để  trẻ  trả  lời từ  đó phát triển vốn   ngơn ngữ nói cho trẻ  Trong giờ hoạt động ngồi trời tơi hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ chơi  các trò chơi dân gian có đọc đồng dao như  trò chơi “Rồng rắn lên mây” trong lúc   17 đọc các từ  ”Rồng, rắn, lúc lắc …” các cháu phải cong lưỡi vì có chữ: l và r qua đó   trẻ sẽ phát âm chuẩn hơn. Hoặc chơi trò chơi “Bật qua rãnh”, nhảy lò cò … bật vào  ơ nào thì đọc to chữ cái trong ơ đó Trong sân trường nơi mỗi cây đều có bảng chữ  tên của cây đó, khi đi dạo  giới thiệu cho trẻ  tên và cơng dụng từng loại cây, cho trẻ  đọc các chữ  cái đã học,   cho trẻ  tập nhận ra các chữ  cái viết thường, chữ  in, chữ  hoa trên các biểu bảng   trong sân trường như bảng nội quy, bảng thơng tin ….Giờ hoạt động ngồi trời giáo  viên nên cho các cháu chơi các trò chơi có liên quan đến các chữ cái để  ơn lại chữ  cái đã học Ví dụ: Tơi hướng dẫn giáo viên dùng một cái túi có chữ cái, giáo viên thò tay   vào lấy chữ cái và mơ tả đặc điểm rồi cho trẻ đốn tên chữ  cái, sau đó lấy chữ  cái  ra, trẻ nào trả lời đúng là được khen. Hoặc chia làm hai nhóm thi đua với nhau, một  trẻ  mơ tả  và một trẻ  đốn. Cơ giáo làm trọng tài để  động viên, cho phần thưởng   cũng như khuyến khích những trẻ còn yếu … * Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào việc làm quen chữ cái : ­ Để trẻ có nền móng vững chắc ngay từ nhỏ tơi đã chỉ đạo cho giáo viên tích   cực tìm tòi, học hỏi để ln sáng tạo, đổi mới cách tổ chức các hoạt động cho trẻ   Nhằm tạo cơ hội tốt nhất để trẻ được tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp thu kiến  thức một cách chủ động giúp trẻ được phát triển tồn diện cả về thể lực và trí tuệ   Với những hình thức cho trẻ hoạt động như: Cho trẻ quan sát tranh vẽ … đã trở nên   q quen thuộc đối với trẻ làm trẻ nhàm chán nên hiệu quả của giờ học khơng cao   Cần phải có những điều mới lạ để thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Trong khi đó   cơng nghệ thơng tin lại đang phát triển rất nhanh mà ứng dụng của nó rộng rãi và   thiết thực cho đời sống. Chính vì vậy mà sử  dụng tin học vào tổ  chức các hoạt   động làm quen chữ cái cho trẻ sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tò mò của  trẻ, trẻ sẽ tập trung chú ý, hiệu quả của tiết học sẽ rất tốt. Hơn thế nữa ngày nay   ứng dụng tin học vào đời sống ngày càng rộng rãi nên việc  ứng dụng tin học vào   giảng dạy là rất cần thiết và được khuyến khích rất nhiều 18 ­ Trẻ  con lại rất thích xem phim hoạt hình, với những hình  ảnh ngộ  nghĩnh   màu sắc sặc sỡ, sự  linh hoạt “động” của các nhân vật sẽ  tạo cho trẻ  sự thích thú,  trẻ sẽ tập trung chú ý, giờ hoạt động làm quen chữ cái sẽ cho kết quả tốt nhất   Ví dụ: Đề tài: Làm quen chữ cái b, d, đ.  Tơi hướng dẫn giáo viên vào phần power point chọn slide show tạo trang  trình diễn cho từng con vật xuất hiện có gắn tên tương ứng. Với chữ cái b, d, đ giáo   viên  chọn hình ảnh “ Dê đen tìm bạn” và trình chiếu cho trẻ xem, trẻ rất thích thú,  tiết học trở  nên sinh động hơn bởi những con vật từ  từ  xuất hiện. Đến phần trò   chơi giáo viên  cài đặt các con vật như: con bò, dê đen, dê trắng…Cho trẻ  tìm các  chữ cái vừa học. Đến trò chơi ảo thuật khác giáo viên cài đặt các chữ  cái lần lượt  biến mất và đố  trẻ  chữ  gì đã biến mất. Trẻ    các lớp rất hào hứng với những trò   chơi này.  Chương trình Kidmarts có nhiều nội dung hấp dẫn, giúp các cháu đọc, viết  các chữ cái theo cách rất mới lạ trên những trò chơi trên máy Ví dụ: Các cháu tự  tìm ghép các từ  sao cho đúng với các hình  ảnh trên màn   hình. Cháu chơi các trò chơi “ơ chữ  kỳ  diệu” “ Bé thi tài chọn chữ”….trên máy vi  tính ­ Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhau  càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu qn, nhẹ nhàng lĩnh   hội kiến thức hơn. Chính vì vậy mà tơi đã mạnh dạn đưa một số  kiến thức của   mình về  tin học hướng dẫn cho giáo viên vào việc giảng dạy trên máy vi tính, sử  dụng một số ứng dụng phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động làm quen chữ cái  cho trẻ ở các lớp * Kết hợp giưa gia đình và nhà tr ̃ ường ­ Phụ huynh và giáo viên là hai thành phần giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ  nhằm góp phần vào sự  phát triển tồn diện của trẻ trong các hoạt động nói chung   và hoạt động “Làm quen chữ cái” nói riêng, vì gia đình là một động lực rất lớn thúc   đẩy và rèn luyện ý thức hoạt động của trẻ, gia đình còn là nguồn lực về cơ sở, vật   chất tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện tốt các hoạt động 19 ­ Hướng dẫn giáo viên tich c ́ ực trao đôi v ̉ ơi phu huynh vê tâm quan trong cua ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉   bô môn lam quen ch ̣ ̀ ư cai đăc biêt la day tre theo h ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ương đôi m ́ ̉ ới. Vân con môt sô phu ̃ ̀ ̣ ́ ̣  huynh xem nhe vân đê nay nên th ̣ ́ ̀ ̀ ương cho con nghi hoc tuy tiên, tôi đã ch ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ ỉ đạo giáo   viên  trao đôi v ̉ ơi phu huynh nêu tre nghi hoc nhiêu chau se bi hong kiên th ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ̉ ́ ức, tiêp thu ́   bai se bi châm va khi lên l ̀ ̃ ̣ ̣ ̀ ớp 1 rât kho khăn cho chau va cô giao. T ́ ́ ́ ̀ ́ ừ đo, phu huynh đa ́ ̣ ̃  nhân th ̣ ưc đ ́ ược tâm quan trong cua viêc cho con em minh đi hoc th ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ương xuyên va ̀ ̀  con phôi h ̀ ́ ợp cung giáo viên trong viêc s ̀ ̣ ưu tâm nguyên vât liêu co săn  ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ở đia ph ̣ ương,  ủng hộ những nguyên vật liệu phế thải để làm  đồ dùng đồ chơi cho các cháu, chú  ý cho phụ huynh biết từ những vật liệu đơn giản vẫn có thể  trở  thành đồ  dùng đồ  chơi cho trẻ. Phụ  huynh rất vui và ngạc nhiên khi bắt gặp những tờ  lịch cũ, trở  thành những tấm tranh có chủ  đề,  có chữ  cái cho trẻ  học, hoặc thấy những chiếc   xe được kèm với từ  (ơ tơ, xe bt … ) trên những chiếc xe bằng vỏ  hộp sữa, hộp   bánh mà phụ huynh góp nhặt. Qua đo viêc day va hoc co hiêu qua va thơng nhât h ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ́ ơn c. Điêu kiên đê th ̀ ̣ ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap: ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ­ Đê th ̉ ực hiên cac giai phap, biên phap nay cân phai co s ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ự  đâu t ̀  vê chuyên ̀   môn, phương tiên, ap dung th ̣ ́ ̣ ực tê tai l ́ ̣ ơp khi tiên hanh cac giai phap, biên phap đoi ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀  hoi giáo viên phai chu đông tiên hanh thiêt kê cac tiêt day phu h ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ợp đăc tr ̣ ưng của  lơṕ   minh. M ̀ ặt khác cân phai đam bao tinh chinh xac, khoa hoc, câu truc lôgic, h ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ợp li, chăt ́ ̣  che, phai đam bao đ ̃ ̉ ̉ ̉ ược phương phap nghiên c ́ ứu phu h ̀ ợp vơi đơi t ́ ́ ượng nghiên cứu ­ Thực hiện biện pháp, giải pháp phải dựa trên các điều kiện cần thiết như:  lớp học phải đúng quy cách, các đồ dùng phương tiện đầy đủ, giáo viên nhiệt tình d. Mơi quan hê gi ́ ̣ ưa cac giai phap, biên phap: ̃ ́ ̉ ́ ̣ ́ ­ Cac giai phap, biên phap khi th ́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan mât ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣  thiêt v ́ ơi nhau, biên phap nay no se hô tr ́ ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên cac nôi ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣  dung lai v ̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi  ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́ ưu nhât́  nhưng vân đam bao đ ̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa h ́ ́ ́ ọc va lô gic gi ̀ ́ ữa cac giai phap va ́ ̉ ́ ̀  biên phap ̣ ́ e.Kêt qua khao nghiêm, gia tri khoa hoc cua vân đê nghiên c ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀ ứu: 20 ­ Sau một thời gian thực hiện, là một phó hiệu trưởng tơi rất phấn khởi khi   kết quả đạt được rất cao:  * Đôi v ́ ơi tre: Hâu hêt tre đêu h ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̀ ứng thu hoc, đa s ́ ̣ ố trẻ ở các lớp nay đa manh ̃ ̣   dan h ̣ ơn trong khi phat âm     ́ Kết quả Tơng sớ ̉   Tỷ lệ NƠI DUNG ̣ ­ Trẻ nhận biết và phát âm đúng trẻ 167/168 99,4% Tre năm đ ̉ ́ ược măt ch ̣ ữ qua tranh anh, đô dung, cac tro ch ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ­ Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư thế 166/168 168/168 98,8% 100% ­ Trẻ tô viết đúng chữ cái 165/168 98,2% Trẻ   nhân ̣   biêt́   cać   măṭ   chư(in ̃   hoa,in   thương,viêt ̀ ́   hoa,viêt́  163/168 97% thương) ̀ Tre nhân biêt cac măt ch ̉ ̣ ́ ́ ̣ ữ gân giông nhau (  b,d   ) ̀ ́ 167/168 ­ Trẻ  hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ  167/168 99,4% 99,4% viết II.4.Kêt qua thu đ ́ ̉ ược quả  khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên cứu ­ Với những biện pháp mà bản thân tơi đã đưa ra trong q trình thực hiện đề  tài nhờ được sự giúp đỡ  tận tình của Hiệu trưởng nhà trường, đội ngũ giáo viên và  sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh và sự nổ lực hết mình của bản thân nên tơi   đã khắc phục được những khó khăn để đạt được những kết quả như sau: * Đơi v ́ ơi giao viên:  ́ ́ ­ Giao viên năm chăc ph ́ ́ ́ ương phap, linh hoat trong cac tiêt day, đuc rut đ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ́ ược  nhiêu kinh nghiêm cho ban thân ̀ ̣ ̉ * Đối với trẻ :  21 ­ Qua qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai va ap dung môt sô giai phap, biên phap cho tre ̣ ̀ ̀ ̀́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̉  hoc tôt môn lam quen ch ̣ ́ ̀ ữ cai đa cho thây : ́ ̃ ́ +Tre  manh dan, t ̉ ̣ ̣ ự tin hơn trong khi phat âm ́ +Tre năm băt đ ̉ ́ ́ ược 29 chữ cai ́ +Tre phat âm chinh xac h ̉ ́ ́ ́ ơn, hưng thú hoc h ́ ̣ ơn + Tre biêt cach ngôi, câm but, m ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ở sach khi tâp tô ́ ̣ + Tre nhân biêt đ ̉ ̣ ́ ược cac măt ch ́ ̣ ư in hoa, in th ̃ ương, viêt hoa, viêt th ̀ ́ ́ ường + Nhân biêt đ ̣ ́ ược cac măt ch ́ ̣ ư gân giông nhau ̃ ̀ ́ *Đôi v ́ ới phu huynh:  ̣ ­ Phu huynh ngay cang tin t ̣ ̀ ̀ ưởng, chăm lo hơn đên ph ́ ương phap giao duc tre, ́ ́ ̣ ̉  co y th ́ ́ ưc đong gop đô dung, đô ch ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ơi cho hoat đông lam quen ch ̣ ̣ ̀ ữ cai. Gi ́ ưa phu ̃ ̣  huynh va giao viên đa co s ̀ ́ ̃ ́ ự hợp tac tich c ́ ́ ực III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1Kết luận ­ Từ những kết quả nghiên cứu trên  tôi rút ra kết luận sau: ­ Việc dạy trẻ  môn “Làm quen chữ  cái” là một trọng tâm trong những nội  dung lớn của chương trình giáo dục cho trẻ  Mầm non. Nhằm phát triển ngơn ngữ  và hình thành nhân cách góp phần tồn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ 5 ­ 6 tuổi chuẩn bị  vốn hiểu biết về ngơn ngữ cho trẻ ở phổ thơng ­ Việc làm này rất có ý nghĩa  đối với các trường Mầm non mà đòi hỏi các   giáo viên Mầm non cần nắm vững những nội dung chương trình và thường xun   mở rộng nội dung chương trình.  ­ Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm tòi những biện pháp dạy học để có hiệu    hỗ  trợ phương pháp trong việc giúp giáo viên nâng cao chất lượng mơn “Hoạt  động làm quen chữ cái” là cần thiết đối với giáo viên mầm non ­ Để gây được hứng thú cho trẻ và nâng cao chất lượng dạy và học của hoạt   động “Hoạt động làm quen chữ  cái”, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải nắm   được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong độ tuổi này 22 ­ Nắm được sự đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo viên   cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội thi … để đúc  rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế về hình thức tổ chức ­ Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi sinh động  hấp dẫn từ những ngun vật liệu phế thải ­ Cơ giáo cần mẫu mực u thương, tơn trọng đối xử cơng bằng với trẻ, coi   trẻ  như con của mình, cơ giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ  khi tiếp xúc với mơn  học này ­ Cần phải học tập và cho trẻ  tiếp xúc nhiều với cơng nghệ  thơng tin nhằm  kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ ­ Mỗi người giáo viên cần phải dựa vào các ngun tắc dạy học để tổ  chức  các hoạt động đảm bảo tính vừa sức, tính phát triển, tính hệ thống liên tục và chú ý  cá biệt đối với trẻ nhằm hình thành   trẻ, khả  năng quan sát ghi nhớ  và vận động  kích thích trẻ nỗ lực khám phá. Tổ chức hoạt động cứng nhắc rập khn sẽ khơng   kích thích khả  năng học tập ham khám phá của trẻ. Thơng qua việc tạo điều kiện   cho trẻ tiếp xúc với mơi trường xung quanh hiểu biết về trường tiểu học để trẻ có   tâm lý tốt sau này, ở lớp lá phải hình thành ở trẻ các thói quen mở tập, tập lật sách,   tơ chữ… ­ Là một giáo viên phải thực sự  đam mê, thường xun quan tâm tạo mọi  điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ học đọc, học tập tơ ở mọi lúc mọi nơi ­ Giáo viên phải quan tâm đúng mức thường xun theo dõi động viên khuyến  khích để nhằm tạo điều kiện, cảm xúc để trẻ phấn khởi trong khi học chữ cái ­ Muốn trẻ nắm vững được các chữ  cái học đọc, học tập tơ tốt phải đầu tư  ở các góc, đồ dùng đồ chơi đều phải viết chữ to, có các sách truyện tranh có từ viết  chữ to, hột hạt, các nét rời bút chì để trẻ tơ chữ ­ Luyện khả  năng chú ý có chủ  định, biết tập trung, lắng nghe u cầu của  giáo viên, kỹ năng nghe nói, tập tơ để mở rộng vốn hiểu biết để trẻ hình thành các  kỹ  năng nghe, nói, đọc, viết sau này của trẻ, để  trẻ  tự  tin hơn khi trẻ  bước vào   trường phổ thơng được tốt hơn 23 III.2. Kiến nghị ­ Thường xun tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn cấp Phòng để tất cả  cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về chương trình Mầm  non mới từ đó đề ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế của từng   trường, từng địa phương.  ­ Chun đề  những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để  truyền tải  những kinh nghiệm đó vào thực tế trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ  tại đơn vị  mình. Đặc biệt là mơn “Làm quen chữ cái” ­ Tổ  chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để  được  giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ  tốt hơn trong cơng tác chăm   sóc giáo dục trẻ tại đơn vị ­ Trên đây là một số kinh nhiệm mà bản thân tơi rút ra được từ tình hình thực   tế  của Trường Mẫu giáo Hoa Cúc, tơi khơng chỉ  dừng lại   kết quả  mà cố  gắng   học hỏi hơn nữa để  tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng u cầu cao hơn   trong việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non ­ Tuy nhiên bản kinh nghiệm này còn nhiều hạn chế, kính mong sự  góp ý  giúp đỡ  của Hội đồng sáng kiến các cấp, của bạn bè đồng nghiệp để  tơi có kinh  nghiệm tốt hơn trong cơng tác hướng dẫn giáo viên nâng cao chất lượng cho trẻ  ở  mơn “Làm quen chữ  cái” trong trường lớp mầm non theo chương trình mầm non   mới.                                                       NHÂN XET CUA HƠI ĐƠNG SANG KIÊN ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ́     24 .                                                            CHU TICH HÔI ĐÔNG SANG KIÊN ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ́                                             25 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Tài liệu BDTX chu kỳ II cho giáo viên mầm  Do BGDMN biên soạn ­  non (2004­2007) Nhà xuất bản Giáo Dục Tài liệu BDTX   mô đun 3 : Đặc điểm phát   BỒI DƯỠNG THƯỜNG  triển ngôn ngữ, những mục tiêu và kết quả  XUYÊN GIÁO VIÊN  mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ MẦM NON (Ban hành kèm theo   Thông tư số 36 /2011/TT­   BGDĐT ngày 17 tháng 8  năm 2011 của Bộ trưởng   Bộ Giáo dục và Đào tạo) + Tài liệu chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị  Ánh Tuyết –  NXB Giáo dục 1994 26 ... đạt hiệu quả cao nhất, đòi hỏi giáo viên phải tăng cường sử dụng các phương pháp đổi mới dạy theo chương trình mầm non mới    là rất cần thiết. Chính vì vậy mà  tơi đã chọn đề  tài  Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng   mơn làm quen chữ cái  ... viên nên cho các cháu chơi các trò chơi có liên quan đến các chữ cái để  ơn lại chữ cái đã học Ví dụ: Tơi hướng dẫn giáo viên dùng một cái túi có chữ cái, giáo viên thò tay   vào lấy chữ cái và mơ tả đặc điểm rồi cho trẻ đốn tên chữ cái,  sau đó lấy chữ. .. III.2. Kiến nghị:……………………………………………………………… 22 * Tài liệu tham khảo .24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  MƠN LÀM QUEN CHỮ CÁI I. PHẦN MỞ ĐẦU: I.1 Lý do chon đê tai: ̣ ̀ ̀ Nhiều nhà khoa học đã nói đến sự cần thiết và vai trò của trường Mầm non 

Ngày đăng: 08/01/2020, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w