SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ cái ở vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

37 109 0
SKKN: Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng môn Làm quen chữ cái ở vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài:Giúp giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, hình thức tổ chức và lồng ghép tích hợp nội dung phương pháp cho trẻ Làm quen chữ cái. Giúp giáo viên có kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy đạt hiệu quả. Tìm ra biện pháp và phương pháp thích hợp để giúp trẻ phát âm đúng, nhận biết đúng 29 chữ cái, tô trùng khít lên chấm mờ, hoàn thành vở Tập tô sạch sẽ. Đó chính là tiền đề để hình thành để cho trẻ vào lớp 1 sau này.

Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số I. Phần mở đầu:  I.1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là giai đoạn khởi đầu đặt nền móng cho sự  hình  thành và phát triển nhân cách của trẻ, mục tiêu của giáo dục mầm non là giáo  dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của  nhân cách trẻ một cách tồn diện đan lồng vào các mơn học. Đối với trẻ mẫu  giáo lớn,  dạy trẻ  Làm quen với chữ  cái là một trong những nội dung quan   trọng ­ Làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ cái và  phát âm chuẩn các chữ  cái trong các từ  trọn vẹn, phát triển   trẻ  khả  năng  quan sát, so sánh và phát triển ngơn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các   chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tơ và viết chữ để chuẩn bị vào lớp  1. Ngồi ra việc cho trẻ làm quen với chữ  cái còn phát triển tư  duy trực quan   hành động, tư  duy trực quan hình tượng và đặc biệt là phát triển ngơn ngữ  mạch lạc cho trẻ. Khi trẻ làm quen với chữ cái, các cơ ngón tay, cơ bàn tay của   trẻ phải hoạt động nhiều hơn, qua đó cũng phát triển cơ thể trẻ.  Trên thực tế, việc cho trẻ làm quen chữ cái đã được giáo viên Mầm non   rất quan tâm, các giáo viên đã biết cách tổ  chức cho trẻ tham gia vào các hoạt  động và đạt hiệu quả  tương đối cao. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn   một số  giáo viên chưa biết cách tổ chức hoạt động cho trẻ, chưa biết vận dụng những  biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào q trình dạy trẻ  và đặc biệt chưa biết thu  hút sự tập trung chú ý, sự  tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ  nên sự  nhận thức về  chữ  cái của trẻ  còn chưa chắc chắn, hay nhầm lẫn, chưa rèn   luyện  được kĩ năng cho trẻ  dẫn  đến hiệu quả  giáo dục chưa cao  Nhưng  ngun nhân quan trọng nhất đó là ở trường chúng tơi 93,3% học sinh là người  đồng bào dân tộc thiểu số  và là con em các bệnh nhân Phong tại trại Phong  Eana. Cuộc sống vơ cùng khó khăn, các cháu ít được tiết xúc với mọi người,  khơng chịu đi học. Giáo viên đã nhiều lần đến nhà vận động phụ  huynh đưa  con em mình đi học. Khi đến lớp học các cháu lại khơng tích cực tham gia vào   ­ 1 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số các hoạt động, cơ nói gì trẻ cũng khơng hiểu cứ nhìn cơ và khơng trả lời, nếu   có nói thì cũng chỉ nói bằng tiếng mẹ đẻ. Đa số trẻ chưa nhận biết được mặt   các chữ cái, biết cách cầm bút, chưa biết cách tơ trùng khít chữ theo chấm mờ.  Đứng trước vấn đề  trên, là một Phó Hiệu trưởng phụ  trách chun mơn, tơi  ln trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để giáo viên nắm vững được nội dung, kiến  thức, hình thức tổ chức một cách linh hoạt phương pháp bộ mơn  Đưa  trẻ đến  với hoạt động làm quen chữ  cái được một cách có hiệu quả. Chính vì vậy tơi  đã lựa chọn đề  tài: “Một số  giải pháp chỉ  đạo giáo viên nâng cao chất lượng  mơn Làm quen chữ cái ở vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số”.  I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài I.2.1 Mục tiêu của đề tài Giúp giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, hình thức  tổ  chức và lồng  ghép tích hợp nội dung phương pháp cho trẻ Làm quen chữ cái Giúp giáo viên có kỹ  năng  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào q trình  giảng dạy đạt hiệu quả Tìm ra biện pháp và phương pháp thích hợp để  giúp trẻ  phát âm đúng,  nhận biết đúng 29 chữ  cái, tơ trùng khít lên chấm mờ, hồn thành vở  Tập tơ   sạch sẽ. Đó chính là tiền đề để hình thành để cho trẻ vào lớp 1 sau này I.2.2 Nhiệm vụ của đề tài Tơ ch ̉ ưc cac hoat đơng đê tre làm quen ch ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ữ cái, trẻ được trải nghiệm và ghi  nhớ mặt chữ nhằm giúp trẻ   phát âm đúng 29 chữ cái; nhận biết đúng 29 mặt  chữ cái; tơ trùng khít lên chấm mờ, hồn thành vở Tập tơ sạch sẽ Nhiêm vu ma đê tai đăt ra nhăm tao c ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ơ hôi cung câp, cung cô kinh nghiêm, ̣ ́ ̉ ́ ̣   lam tăng s ̀ ự to mo, h ̀ ̀ ưng thu. Qua th ́ ́ ực hiên đê tai nay nhăm giúp giáo viên trong ̣ ̀ ̀ ̀ ̀   tiết dạy tao nhi ̣ ều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm   phát huy tính sáng tạo, tính tò mò ở trẻ thơng qua chương trinh mâm non m ̀ ̀ ới ­ 2 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Giúp giáo viên tim ra cac giai phap, biên phap đ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ể   tạo được hứng thú cho  trẻ trong giờ làm quen chữ cái.   Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong q   trình hình thành nhân cách phat triên t ́ ̉ ư duy cho tre.̉ I.3. Đối tượng nghiên cứu Trẻ 5 tuổi trường Mẫu giáo Bình Minh, xã Đray Sáp huyện Krơng Ana I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cơ  sở  lý luận liên quan đến chun đề  Làm quen chữ  cái. Tơi lựa chọn  một số biện pháp chỉ đạo nâng giáo viên cao chất lượng mơn Làm quen chữ cái  ở trường Mẫu giáo Bình Minh I.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu        Phương pháp trò chuyện           Phương pháp quan sát        Phương pháp điêu tra ̀ Phương pháp dự giờ        II. Phần nội dung  II.1. Cơ sở lý luận    Giáo dục mầm non là vấn đề  có tầm chiến lược lâu dài, ảnh hưởng to  lớn đến sự phát triển giáo dục phổ thơng, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng   để các em học lên các lớp trên, chuẩn bị tâm thế  cho trẻ vào lớp 1. Góp phần   Phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở đến năm  2015. Đồng thời mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ  phát triển thể  chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm ­ quan hệ  xã hội. Song vị  trí của phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  mầm non tương đối đặc  biệt vì từ  sự  phát triển ngơn ngữ  sẽ  tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh   vực khác. Bởi ngơn ngữ là phương tiện giao lưu tình cảm, phương tiện để trẻ  ­ 3 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số nhận thức, khám phá tự nhiên. Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ cái   khơng chỉ nhằm giúp trẻ nhận biết được các mặt chữ để phát âm chính xác khi  nói mà còn tạo cho trẻ  hứng thú học tiếng mẹ  đẻ, làm tiền đề  cho trẻ  thích   ứng với việc tập đọc, tập viết   lớp 1. Làm quen với chữ  cái khơng phải là  mơn học độc lập, riêng biệt mà nó là một phần, một bộ  phận của việc phát   triển ngơn ngữ trong chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi. Vì vậy nó   có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngơn ngữ  cho trẻ. Trước hết là rèn  luyện kỹ năng nghe nói và giúp trẻ phân biệt được các âm khó, thơng qua các   chữ  cái. Thơng qua việc làm quen với chữ  cái, vốn từ  của trẻ  được nâng cao,  bởi vì khi làm quen với chữ cái, trẻ khơng chỉ làm quen với các chữ ở dạng tồn  tại tự  nhiên của chữ  viết, mà các chữ  đó được gắn vào các từ, thơng qua các  đối tượng cụ thể, các từ đó có âm đầu là các chữ cái đã học, nhằm rèn luyện   cách phát âm cho trẻ. Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối   quan hệ giữa ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là “đọc và viết”  sau này ở trường phổ thơng. Thơng qua việc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở  các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ  định Cho trẻ  làm quen chữ  cái còn góp phần kích thích, phát triển tư  duy, thể  hiện ở chỗ trẻ đã xác định được tính chất đặc điểm của chữ đó bằng cách tìm  kiếm các từ, tiếng thơng qua các đồ vật. Trẻ tìm đúng các âm theo các chữ cái   mà trẻ đã nhận ra. Như vậy trẻ nhận ra chữ cái đó thơng qua việc phát âm chữ  khơng phải chỉ  thơng qua mặt chữ. Trong khi cho trẻ  làm quen chữ  cái, cần  giúp trẻ một số kỹ năng cầm sách, mở từng trang, đọc từ trái sang phải, từ trên   xuống dưới, tư thế ngồi của một học sinh… Việc cho trẻ làm quen chữ cái khơng chỉ thơng qua các tiết học mà đối với   trẻ  mẫu giáo phải thơng qua nhiều hoạt động khác như  hoạt động tạo hình   (vẽ, xé, cắt dán chữ cái), hoạt động văn học, hoạt động thể dục…. Đặc biệt là  qua các hoạt động vui chơi, trò chơi. Những trò chơi phát triển giác quan, phát  triển các cơ nhỏ của ngón tay, là điều quan trọng để trẻ cầm bút sau này. Cho  ­ 4 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số trẻ làm quen chữ cái phải tạo ra được hứng thú, tạo cho trẻ ham muốn đi học,   tránh làm thay cho cơng việc của lớp 1. Thật sai lầm khi bắt trẻ ghép vần, tập  viết vào một khn khổ nhất định, trong khi trẻ chưa chuẩn bị những kỹ năng   cần thiết trước khi tập viết, như  vẽ  các nét giống với chữ  viết được gọi là   “tiền chữ viết”. Còn tập viết thực sự là nhiệm vụ của lớp 1 và chỉ  đến lớp 1   trẻ mới có thể làm việc này một cách có kết quả. Khơng nên dạy trước những  gì mà trẻ phải học một cách bài bản ở phổ thơng II.2.Thực trạng a Thuận lợi­ khó khăn * Thuận lợi Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục   và Đào tạo Huyện Krơng Ana, chính quyền địa phương xã Đray Sáp và   sự  quan tâm của các Sr dòng Nữ Vương Hòa Bình Đội ngũ giáo viên nhiệt tình u nghề mến trẻ. 100% giáo viên có trình   độ chun mơn đạt chuẩn. 50 % giáo viên đạt trình độ chun mơn trên chuẩn Ban giám hiệu nhà trường đã thường xun sắp xếp tạo điều kiện cho   các giáo viên được tham dự các buổi tập huấn bồi dưỡng chun mơn và đi dự   các đợt lên chun đề văn học chữ viết cũng như  các chun đề  của mơn  học khác do phòng giáo dục và đào tạo huyện tổ chức Có tài liệu để  giáo viên tham khảo và nghiên cứu trong q trình giảng  dạy. Nhà trường đã phân cơng hai cơ giáo dạy trong một lớp tương đối đều  tay, có tinh thần trách nhiệm, u trẻ, u nghề, ham học hỏi Được sự  quan tâm chỉ  đạo của q cấp có thẩm quyền và Ban giám   hiệu nhà trường, trường lớp được tu bổ  sửa chữa khang trang sạch đẹp, sắm   sửa thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động theo từng chủ điểm. Có   phòng học thống mát để phục vụ cho hoạt động chung và hoạt động góc Cơ  sở  vật chất trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc giáo dục trẻ  tương  đối đầy đủ ­ 5 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số * Khó khăn:  Kế  thừa chương trình đổi mới, chương trình giáo dục Mầm non mới  vẫn có một số vướng mắc, khó khăn, giáo viên chưa nắm vững, chưa linh hoạt   trong tiết dạy. Chun đề Làm quen chữ  cái đã được bồi dưỡng và thực hiện   từ  nhiều năm nay nhưng thực tế  cho thấy giáo viên vẫn còn bị  máy móc rập  khn nên chưa kích thích được trẻ thích thú khi học Giáo viên vẫn còn lúng túng, chưa biết tận dụng những ngun vật liệu  sẵn có để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho mơn học Mặc   dù   nhà   trường     hết   sức   đầu   tư       sở   vật   chất   song   các  phương tiện phục vụ  cho việc dạy và học cũng như  các hoạt động vui chơi   của trẻ  vẫn còn những khó khăn nhất định chưa đáp  ứng thỏa mãn nhu cầu  hoạt động của trẻ. Đồ  dùng, đồ chơi còn ít, chưa được phong phú, chưa thích  ứng với từng chủ điểm, chủ đề.  Do đặc điểm phát triển về  tâm sinh lý của trẻ    lứa tuổi khơng giống  nhau, 93.3% trẻ là người dân tộc thiểu số  và là con em các bệnh nhân phong   thuộc trại phong Ea Na nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế. Ngơn ngữ  phổ    thơng còn kém, trẻ  đến lớp thường trao  đổi với nhau bằng tiếng  địa  phương. Một số  trẻ  khơng hiểu tiếng phổ  thơng, khơng hiểu được điều cơ  giáo nói nên  ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục. Đáng tiếc hơn vẫn  còn một số  trẻ  thiếu sự  quan tâm của gia đình, phó mặc cho cơ giáo và nhà  trường, do đó trẻ bị thiệt thòi hạn chế rất nhiều về mặt nhận thức cũng như kĩ  năng. Đặc biệt là đối với trẻ  mẫu giáo lớn, dạy trẻ  Làm quen với chữ  cái là  một trong những nội dung quan trọng nếu như chúng ta khơng có những giải  pháp kịp thời sẽ  ảnh hưởng rất lớn đến việc học của trẻ ở lớp 1 sau này. Từ  những vướng mắc  ấy mỗi giáo viên cần có cách nhìn thực tế, nhìn xa trơng   rộng, tìm ra một số  phương pháp, biện pháp tối  ưu trong việc tổ  chức hoạt   động làm quen chữ cái ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ­ 6 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Qua khảo sát bước đầu cho thấy các kĩ năng cần thiết của trẻ  còn rất  hạn chế, cụ thể như sau: Nội dung ­ Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái;  Tốt 5/30 Giai đoạn 1 Khá TB Yếu 8/30 12/30 5/30 ­ Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái 16,6% 26,6% 41,2% Kỹ  năng viết: Trẻ  biết cách ngồi, cầm bút, để  vở,  4/30 6/30 8/30 tơ   chữ     quy   trình,   tơ   trùng   khít   theo   đường  13,2% 20% 26,6% chấm mờ… Kỹ  năng đọc: biết cách giở  sách, đọc từ  trái sang   4/30 6/30 8/30 phải, từ trên xuống dưới…”Đọc” sách qua các tranh  13,2% 20% 26,6% vẽ. Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách 16,6% 12/30 41,2% 12/30 41,2% b.Thành cơng­ hạn chế * Thành cơng: Trong một năm thực hiện tơi cũng gặt hái được một số  thành cơng nhất định đó là : Giáo viên đã nắm vững phương pháp bộ  mơn, có nhiều hình thức linh   hoạt và sáng tạo, phát huy được tính tích cực của trẻ Giáo viên đã biết ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác soạn giảng  Số trẻ hăng say làm quen chữ cái ngày một nhiều hơn chiếm hơn 80%   số trẻ trong lớp.  Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái;  Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để vở, tơ chữ đúng quy trình… Kỹ  năng đọc: biết cách giở  sách, đọc từ  trái sang phải, từ  trên xuống  dưới… “Đọc” sách qua các tranh vẽ. Phân biệt phần mở  đầu, kết thúc của  sách Làm phong phú vốn từ tiếng Việt của trẻ. Để từ đó trẻ mạnh dạn tự tin  trong các hoạt động giao tiếp ­ 7 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Góp phần hồn thiện những kĩ năng tiền đọc, viết phục vụ cho việc học   tập ở lớp 1 sau này * Hạn chế: Khi vân dung đê tai nay phai trai qua th ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ực nghiêm tai các l ̣ ̣ ớp và tơi nhận  thấy có một số  hạn chế  như sau: Mn tiêt day thanh cơng đoi hoi phai co s ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ự  đâu t ̀ ư vê chuyên môn lân đô dung, phai co tranh anh thât sinh đông hoăc vât thât ̀ ̃ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣  đê cho tre làm quen. Điêu nay rât kho khăn b ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ởi hâu nh ̀ ư thời gian cô đứng lớp tư ̀ sang t ́ ơi tôi nên rât vât va trong viêc lam đô dung cung nh ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̀ ̃  tim kiêm hinh anh ̀ ́ ̀ ̉   cho tre làm quen    ̉ Bên cạnh đó tơi chưa tìm ra được biện pháp hay để  cho trẻ  khuyết tật  phát triển tốt nhất hoạt động cùng lúc với trẻ bình thường  Mặt mạnh­ mặt yếu * Mặt mạnh : Cơ có khả năng tạo được mơi trường hoạt động ở  lớp tương đối phong  phú. Kiên trì, u nghề mến trẻ. Có kĩ năng sư  phạm tương đối tốt, khả năng  ứng dụng CNTT trong dạy học tốt Được sự  quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo các cấp, của ban giám  hiệu nhà trường, đầu tư  về  cơ  sở  vật chất tương đối đầy đủ. Đồ  dùng đồ  chơi sạch sẽ bảo đảm an tồn cho trẻ Được sự  hướng dẫn dìu dắt, giúp đỡ  của các đồng nghiệp đi trước có  kinh nghiệm trong giảng dạy chun ngành mầm non Cơ có trình độ chuẩn về chun mơn, thường xun được Ban giám hiệu  nhà trường tạo điều kiện cho đi tham gia các lớp tập huấn về chun đề mầm  non. Dự  giờ  các tiết mẫu về  mơn chữ  cái cũng như  các mơn học khác trong  chương trình do Phòng giáo dục và đào tạo huyện tổ chức.  * Mặt yếu:   Một số giáo viên sử dụng máy tính chưa thành thạo nên để tải hình ảnh  từ mạng còn phải nhờ đồng nghiệp hoặc nhờ người thân ­ 8 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Một số giáo viên là người Kinh sử dụng tiếng dân tộc thiểu số còn yếu  mà trong lớp học sinh dân tộc thiểu số lại khá đơng, nên vận dụng biện pháp   mới cũng gặp khơng ít nan giải Đồ  dùng phục vụ  tiết dạy chưa đa dạng như: Những vật mẫu, những  con vật thật, đồ vật  Một số  giáo viên chưa  thực sự  chủ  động linh hoạt trong việc tổ  chức  các hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái b Các nguyên nhân, các yếu tố tác động… Làm quen với chữ cái giúp trẻ bước đầu nhận biết được các chữ  cái và  phát âm chuẩn các chữ  cái trong các từ  trọn vẹn, phát triển   trẻ  khả  năng  quan sát, so sánh và phát triển ngơn ngữ khi trẻ đã thuộc và phát âm chuẩn các   chữ cái thì trẻ sẽ dễ dàng làm quen với cách tơ và viết chữ để chuẩn bị vào lớp  1. Tuy nhiên, dù là vấn đề đơn giản hay phức tạp muốn đạt được kết quả cao    mong muốn đều phải có những ngun nhân để  dẫn đến thành cơng và  hạn chế, yếu kém của nó Ngun nhân dẫn đến thành cơng của đề tài này là:  ­ GV đã tiến hành tìm hiểu đặc điểm riêng của từng trẻ bằng cách khảo   sát trẻ đầu năm, theo dõi trẻ ở các hoạt động trong ngày để tìm ra ngun nhân,  để có biện pháp giúp đỡ trẻ ­ Giáo viên nhiệt tình, chịu khó học hỏi kinh nghiệm để  khơng ngừng   nâng cao nghệ thuật lên lớp và sáng tạo về đồ  dùng, trò chơi để gây hứng thú  cho trẻ tham gia vào hoạt động ­ Tạo mơi trường học chữ viết phong phú, cuốn hút trẻ và vận dụng mơi   trường đó để dạy trẻ trong các hoạt động ­ Học hỏi thêm kinh nghiệm, kiến thức từ chị em đồng nghiệp, từ  sách   báo, tài liệu, các phương tiện thơng tin đại chúng c Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra ­ 9 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số *  Ưu điểm: Nhìn chung đề  tài tơi nghiên cứu có những mặt thuận lợi,   thành cơng và cũng có những mặt mạnh nhất định: Ln học hỏi trau dồi chun mơn nghiệp vụ, biết lắng nghe, biết sửa   sai, khơng bảo thủ nên chun mơn nghiệp vụ tương đối vững vàng Các đồng chí giáo viên được bố trí cơng tác phù hợp năng lực, giáo viên   có tình thần tự học cao Trong qua trinh th ́ ̀ ực hiên đê tai tơi đa đi th ̣ ̀ ̀ ̃ ực tê tai các l ́ ̣ ớp va hiêu qua ̀ ̣ ̉  đem lai sau nh ̣ ưng lân ap dung cac biên phap giáo viên đã bi ̃ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ết cách cung cấp  kiến thức phù hợp với từng lứa tuổi, đã đưa trẻ đến vùng phát triển gần nhất,   tạo cơ  hội cho trẻ  tự  trải nghiệm   từ  đó trẻ  rât h ́ ưng thu va phân kh ́ ́ ̀ ́ ởi khi   được tham gia hoat đông làm quen ch ̣ ̣ ữ cái Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay cái   mới nhanh để từ đó áp dụng trong q trình dạy học có hiệu quả cao.  Được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp nên vận dụng tìm ra nhiều   biện pháp mới cũng thuận lợi hơn * Tồn tại : Bên cạnh những ưu điểm trên trong thời gian nghiên cứu đề  tài tơi cũng gặp khơng ít vấn đề hạn chế, khó khăn và có mặt yếu kém như:  Do một số giáo viên lớn tuổi dạy chương trình 26 tuần, chương trình cải  cách thời gian lâu nên khi tiếp cận chương trình mầm non mới còn mang nặng  chương trình cải cách.  Việc tiếp cận cơng nghệ  thơng tin trên mạng, soạn giảng trên máy vi  tính khơng thành thạo ở một số giáo viên lớn tuổi Vốn tiếng Việt của trẻ còn nghèo nàn, phụ  huynh học sinh phần lớn là  lao động nghèo, chưa có ý thức cao trong việc đưa con em mình đến trường  học. Trẻ  còn theo bố  mẹ  lên nương, lên rẫy để  chăn trâu, chăn bò, hái điều.  Trẻ  còn nhút nhát hạn chế  về  ngơn ngữ  tiếng Việt, trẻ  phát âm chưa chuẩn   tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao: “Con Khỉ” trẻ phát âm : “Con hỉ”; từ “khơng thích”  trẻ  phát âm “khơn thít”…Số  trẻ  nhận biết, phát âm chữ  cái qua các trò chơi   ­ 10 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số hâp dẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ sẽ góp phần tích cực trong  việc hình thành những biểu tượng về chữ cái cho trẻ 5­6 tuổi giúp trẻ học tập  thoải mái hơn, hiệu quả hơn Cân phai đam bao tinh chinh xac, khoa hoc, câu truc lơgic, h ̀ ̉ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ợp li, chăt ́ ̣  che, phai đam bao đ ̃ ̉ ̉ ̉ ược phương phap nghiên c ́ ứu phu h ̀ ợp vơi đôi t ́ ́ ượng nghiên  cưu ́ Đam bao nôi dung cua cac giai phap, biên phap ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ́ d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp   Cac giai phap, biên phap khi th ́ ̉ ́ ̣ ́ ực hiên đê tai co môi quan hê liên quan ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̣   mât thiêt v ̣ ́ ơi nhau, biên phap nay no se hô tr ́ ̣ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ợ cho biên phap kia nhăm hoa quyên ̣ ́ ̀ ̀ ̣   cac nôi dung lai v ́ ̣ ̣ ơi nhau đê đi đên môt thê thông nhât la tim ra cac giai phap tôi ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ́  ưu nhât nh ́ ưng vân đam bao đ ̃ ̉ ̉ ược tinh chinh xac, khoa hoc va lô gic gi ́ ́ ́ ̀ ́ ữa cać   giai phap va biên phap ̉ ́ ̀ ̣ ́ e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu  Sau một thời gian thực hiện, là một Phó Hiệu trưởng tơi rất phấn khởi  khi kết quả đạt được rất cao: Hầu hết giáo viên trong nhà trường đều nắm vững phương pháp bộ mơn  Làm quen chữ cái. Giáo viên nắm vững được nội dung, phương pháp dạy trẻ  theo hướng tích cực chủ động của học sinh Kiểm tra sau chun đề: 70% Giáo viên đạt loại tốt                                          30% đạt loại khá ­ 100% giáo viên trong nhà trường đã nắm được nội dung, phương pháp  dạy trẻ  theo hướng tích cực, phát huy tính sáng tạo của trẻ. Đặc biệt là việc  nâng cao chất lượng mơn Làm quen chữ cái cho trẻ ­ 100% GV biết sắp xếp mơi trường học tập phù hợp với từng chủ  đề,   từng độ  tuổi có hiệu quả  để  dạy trẻ, giúp trẻ  học dễ  nhớ, dễ  nhận biết về  từng hoạt động ở mọi lúc mọi nơi * Đối với trẻ ­ 25 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Sau khi thực hiện đề tài nay tơi thấy trẻ tiến bộ rõ rệt, cụ thể là:  Giai đoạn 1 Tốt Khá TB ­ Trẻ phát âm đúng 29 chữ  Nội dung Yếu Giai đoạn 2 Tốt Khá TB Yếu cái;  5/30 8/30 12/30 5/30 10/30 12/30 8/30 ­ Nhận biết đúng 29 mặt  16,6% 26,6% 41,2% 16,6% 33,2% 41,2% 26,6% chữ cái; KN   đọc:   biết   cách   giở  sách,   đọc   từ   trái   sang  phải, từ  trên xuống dưới. 4/30 6/30 ”Đọc” sách qua các tranh 13,2% 20% 8/30 12/30 12/30 10/30 8/30 26,6% 41,2% 41,2% 33,2% 26,6% vẽ   Phân   biệt   phần   mở  đầu, kết thúc của sách KN   viết:   Trẻ   biết   cách  4/30 6/30 8/30 12/30 8/30 12/30 10/30 ngồi, cầm bút,  để  vở, tơ  13,2% 20% 26,6% 41,2% 26,6% 41,2% 33,2% chữ đúng quy trình  So sánh kết quả khảo sát trẻ trước và sau khi thực hiện đề tài ta thấy: + Trẻ phát âm đúng 29 chữ cái; Nhận biết đúng 29 mặt chữ cái loại tốt   từ 16,6 % lên 33,2 %; trẻ yếu giảm từ 16,6% xuống 0% + Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, để  vở, tơ chữ đúng quy trình loại khá tốt   tăng từ 32,2% lên 67,8%; Loại yếu giảm từ 41,2 % xuống 0 % + Kĩ năng đọc, viết của trẻ  đạt loại khá, tốt tăng từ  32,2% lên 67,8%;   Loại yếu giảm từ 41,2 % xuống 0 % II.4. Kết quả  thu được qua khảo nghiệm, giá trị  khoa học của vấn đề  nghiên cứu Với những biện pháp mà bản thân tơi đã đưa ra trong q trình thực hiện  đề tài nhờ được sự giúp đỡ tận tình của Hiệu trưởng nhà trường, đội ngũ giáo  viên và sự phối kết hợp của các bậc phụ huynh và sự nỗ lực hết mình của bản  ­ 26 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số thân nên tơi đã khắc phục được những khó khăn để  đạt được những kết quả  như sau: a. Đối với giáo viên   Có nhiều kinh nghiệm trong mơn  “Làm quen chữ cái”.  Giáo viên chủ động sắp xếp chương trình phù hợp với từng chủ đề. Phát  huy khả  năng ham học hỏi, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo để  vốn kiến thức ngày   càng tăng. Đặc biệt là khi kết thúc chủ  đề, biết tận dụng ngun vật liệu  giảng dạy của chủ đề  này nối kết cho chủ đề  sau và biết linh hoạt trong q  trình dạy và học.  Biết sắp xếp mơi trường học tập phù hợp, có hiệu quả  trong từng chủ  đề  để  dạy trẻ. Giúp trẻ  dễ  học, dễ  nhớ, dễ nhận biết về chữ cái ở  mọi lúc,   mọi nơi Giờ dạy “Làm quen chữ cái” một số giáo viên đã được nhà trường cùng   đồng nghiệp đánh giá xếp loại giỏi b. Đối với trẻ Trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt Phân biệt và phát âm đúng các âm khó như: l – n; b – p; s ­ x Phân biệt được các chữ  gần giống nhau p – q ;  b – d ;  m – n thơng qua  việc phân tích các nét của chữ Trẻ hứng thú nhận dạng, tìm kiếm các chữ  cái ở  mọi lúc mọi nơi, thơng  qua sách báo, tranh ảnh và các bảng chữ… * Về phụ huynh Đa số phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của các hoạt động nói chung  và hoạt động làm quen chữ  cái nói riêng nên 100% các bậc phụ  huynh đồng  tình ủng hộ rất tích cực cả tinh thần, lẫn vật chất tạo điều kiện cho trẻ hoạt   động tốt mơn học này So với những năm trước đây đa số các bậc phụ huynh quan tâm đến cách  chăm sóc ni dưỡng trẻ và hiểu được tầm quan trọng của các hoạt động giáo  ­ 27 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số dục nên đã nhiệt tình ủng hộ cả tinh thần và vật chất nhờ vậy mà chất lượng  dạy và học ngày một đi lên III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1.Kết luận  ­ Việc dạy trẻ  mơn “Làm quen chũ cái” là một trọng tâm trong những   nội dung lớn của chương trình giáo dục cho trẻ  Mầm non. Nhằm phát triển  ngơn ngữ và hình thành nhân cách góp phần tồn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ 5 ­  6 tuổi chuẩn bị kỹ năng sống cho cho trẻ ở phổ thơng ­ Việc tạo mơi trường chữ  được coi là phương tiện thuận lợi để  hình   thành những biểu tượng về chữ cái cho trẻ. Song trên thực tế hiện nay ở nhiều   trường Mẫu giáo nhất là các trường đồng bào dân tộc thiểu số, việc sử  dụng   mơi trường chữ  nhằm hình thành biểu tượng chữ  cái còn hạn chế. Do điều  kiện các trường còn thiếu phương tiện phục vụ  cho trẻ  chơi, sân chơi   hạn  hẹp, phương tiện phục vụ cho trẻ chơi còn thiếu, đồ dùng đồ chơi ít chưa hấp  dẫn trẻ nên giờ chơi đơn điệu, lặp đi lặp lại ­ Bằng thực nghiệm khoa học bước đầu đã chứng minh được tính đúng  đắn của giả thuyết khoa học của đề  tài. Biểu tượng về  chữ  cái của trẻ  mẫu   giáo được hình thành trong các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt hàng  ngày. Kết quả  nghiên cứu của đề  thài khẳng định sự  cần thiết xây dựng một   hệ thống các giải pháp nhằm phản ánh nội dung của tiết học chữ cái và hướng   dẫn trẻ  một cách khoa học, hấp dẫn nhằm hình thành biểu tượng về  chữ  cái   cho trẻ.  ­ Nắm được sự  đổi mới của chương trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo  viên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, nhất là các hội thi   … để đúc rút được nhiều kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế  về hình   thức tổ chức ­ Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy mới lạ và làm đồ dùng, đồ chơi sinh   động hấp dẫn từng những ngun vật liệu phế thải ­ 28 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số ­ Cơ giáo cần mẫu mực u thương, tơn trọng đối xử cơng bằng với trẻ,  coi trẻ  như con của mình, cơ giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ  khi tiếp xúc   với mơn học này ­ Cần phải học tập và cho trẻ  tiếp xúc nhiều với cơng nghệ  thơng tin  nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ III.2. Kiến nghị ­ Thường xun tổ  chức các buổi sinh hoạt chun mơn cấp Phòng để  tất cả cán bộ quản lý và một số giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm về chương  trình Mầm non mới từ đó đề  ra phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình  thực tế  của từng trường, từng địa phương. Tổ  chức hội thi đồ  dùng dạy học   tự làm ­ Chun đề  những sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để  truyền  tải  những kinh nghiệm đó vào thực tế trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tại   đơn vị mình. Đặc biệt là mơn “Làm quen chữ cái” ­ Tổ  chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi đi tham quan trường bạn để  được giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt hơn trong cơng   tác chăm sóc giáo dục trẻ tại đơn vị ­ Trên đây là một số kinh nhiệm mà bản thân tơi rút ra được từ tình hình   thực tế của Trường Mẫu giáo Bình Minh, tơi khơng chỉ dừng lại ở kết quả mà  cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng u  cầu cao hơn trong việc cho trẻ mầm non làm quen với chữ cái ­ Tuy nhiên bản kinh nghiệm này còn nhiều hạn chế, kính mong sự góp  ý giúp đỡ của Hội đồng sáng kiến các cấp, của bạn bè đồng nghiệp để  tơi có   kinh nghiệm tốt hơn trong cơng tác hướng dẫn giáo viên nâng cao chất lượng   cho trẻ    mơn “Làm quen chữ  cái” trong trường lớp mầm non theo chương   trình mầm non mới.                                                                                                                 Đray Sáp ngày 15 tháng 3 năm 2015                                                                              Người viết ­ 29 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số                                                                     Nguyễn Thị Phương Nam                  NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………                                                                  CH Ủ T ỊCH H ỘI ĐỒNG SÁNG   KIẾN                                                         NGUYỄN THỊ THÚY ­ 30 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số MỤC LỤC ­ Lý do chọn đề tài Trang 1 ­ Đối tượng, cơ sở và phương pháp nghiên cứu Trang 2 ­ Nội dung                                       Trang 4 ­ Đề xuất và kiến nghị Trang 27 ­ Kết luận Trang 27 ­ Nhận xét của hội đồng chấm cấp trường Trang 28 ­ Mục lục Trang 29 ­ Tài liệu tham khảo Trang 30 ­ 31 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Các tạp chí giáo dục mầm non Tác giả Tài   liệu   BDTX   chu   kỳ   II   cho   giáo   viên  Do BGDMN biên soạn ­  mầm non (2004­2007) Nhà xuất bản Giáo Dục ­ 32 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Tài liệu học tại chức Nguyễn Thị Ánh Tuyết –  Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non NXB Giáo dục 1994 ­ 33 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  PHỊNG GIÁO GD­ĐT KRƠNG ANA vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số TRƯỜNG  MG BÌNH MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:  MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG  CAO  CHẤT LƯỢNG MƠN LÀM QUEN CHỮ CÁI Ở VÙNG  ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Nam Đơn vị cơng tác: Trường Mẫu giáo Bình Minh Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm Mơn đào tạo: Giáo d ục Mầm non ­ 34 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số I. Phần mở đầu ­ 35 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh PHỊNG GIÁO GD­ĐT KRƠNG ANA Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao ch ất lượng mơn làm quen chữ cái  TR NG  MG BÌNH MINH vùng Đ ồƯỜ ng bào Dân t ộc thiểu số SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:  MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN NÂNG  CAO  CHẤT LƯỢNG MƠN LÀM QUEN CHỮ CÁI Ở VÙNG  ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Họ và tên: Nguyễn Thị Phương Nam Đơn vị cơng tác: Trường Mẫu giáo Bình Minh Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm Mơn đào tạo: Giáo dục Mầm non ­ 36 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái  vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số I. Phần mở đầu ­ 37 ­ Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh ... Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số trẻ làm quen chữ cái phải tạo ra được hứng thú, tạo cho trẻ ham muốn đi học,... Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số Giáo viên phải tự  học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ... Người thực hiện: Nguyễn Thị Phương Nam­ Trường Mẫu giáo Bình Minh Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng mơn làm quen chữ cái vùng Đồng bào Dân tộc thiểu số VD: Có một số trẻ tơ chữ cái thường tơ ngược như chữ O trẻ thường tơ

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan