SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái

49 242 1
SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cáiSKKN Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái

PHỊNG GIÁO GD-ĐT KRƠNG ANA TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA CÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI Họ tên: Văn Thị Thủy Đơn vị cơng tác: Trường Mẫu giáo Hoa Cúc Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm mầm non Môn đào tạo: Giáo dục mầm non Krông Ana, tháng 03 năm 2015 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU: .3 I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục tiêu nhiệm vụ.: .4 I.3 Đối tượng nghiên cứu: I.4 Phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu: II PHẦN NỘI DUNG II.1.Cơ sở lí luận: II.2 Thực trạng…………………………………………………………………….7 II.3 Giải pháp, biện pháp……………………………………………………… II.4 Kết quả………………………………………………………………………19 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 20 III.1 Kết luận:…………………………………………………………………….20 III.2 Kiến nghị:……………………………………………………………… 22 * Tài liệu tham khảo .24 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI I PHẦN MỞ ĐẦU: I.1 Lý chọn đề tài: Nhiều nhà khoa học nói đến cần thiết vai trò trường Mầm non việc phát triển chuẩn bị cho trẻ vào lớp Để vào lớp 1, trẻ cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng học, hay gọi độ tuổi “chín muồi” Vì yêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu học cần chuẩn bị cho trẻ phát triển cách toàn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm - xã hội, số kỹ cần thiết cho hoạt động học tập Đặc biệt chuẩn bị mặt ngơn ngữ Với trẻ 5-6 tuổi để giúp ích cho việc học tốt môn Tiếng việt lớp 1, giáo viên cần tổ chức các hoạt động nghe – nói cho trẻ phát âm các chữ cái, nghe hiểu nghĩa từ thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp Bên cạnh chuẩn bị cho việc đọc - viết cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm các chữ cái, tô chữ cái… Như chúng ta biết trẻ mẫu giáo bước vào trường phổ thông bước ngoặt lớn việc quan trọng người giúp trẻ vượt qua khó khăn đó? khơng khác các cô giáo thân trẻ Ở mẫu giáo trẻ quen với vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ vào tiểu học học tập lại vai trò chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái trẻ mẫu giáo đưa chương trình tiếng việt lớp vào dạy mà trẻ mẫu giáo -6 tuổi sử dụng các yếu tố vui chơi các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động học tập Nhờ giáo viên biết linh hoạt, sáng tạo tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm cho hoạt động, biết khơi gợi lòng say mê, hứng thú trẻ môn làm quen chữ cái Từ giúp cho trẻ phát triển tốt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Thực tế các tiết học hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chưa thực sáng tạo, linh hoạt việc tổ chức Để thực điều đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức môn, để từ trẻ có tập trung chú ý thực có hứng thú học tập Vậy làm để trẻ nắm bắt đươc 29 chữ cái cách dễ dàng đạt hiệu cao ? Là cán quản lý phụ trách chuyên môn suy nghĩ trăn trở làm để giúp giáo viên lên lớp linh hoạt truyền đạt kiến thức cho trẻ cách có hiệu để trẻ nắm bắt 29 chữ cái cách dễ dàng đạt hiệu cao nhất, đòi hỏi giáo viên phải tăng cường sử dụng các phương pháp đổi dạy theo chương trình mầm non cần thiết Chính mà tơi chọn đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái” I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: - Mục đích nghiên cứu đề tài là: Khảo sát khả nhận thức tư trẻ môn làm quen chữ cái sở đề số giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên quá trình hướng dẫn trẻ mơn “Làm quen chữ cái” nhằm giúp trẻ em nắm vững các chữ cái để trẻ tự tin chuẩn bị cho trẻ số kỹ cần thiết trước bước vào lớp - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Giúp trẻ nhận biết phát âm đúng 29 chữ cái - Nhằm phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ học tốt môn Tiếng Việt trường phổ thông - Giúp trẻ hoạt động trí tuệ phát triển, giúp trẻ hình thành sở ban đầu kỹ nghe, đọc, nói Tiếng Việt + Nhiệm vụ mà đề tài đặt nhằm tạo hội cung cấp, củng cố kinh nghiệm, làm tăng tò mò, hứng thú Qua thực đề tài nhằm giúp giáo viên tiết dạy tạo nhiều hội học tập lĩnh hội nhiều kiến thức nhằm phát huy tính sáng tạo, tính tích cực chủ động phát triển ngơn ngữ thơng qua chương trình mầm non + Giúp giáo viên tìm các giải pháp, biện pháp để tạo hứng thú, sáng tạo cho trẻ giờ làm quen chữ cái + Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực giáo viên quá trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ I.3 Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi I.4 Phạm vi nghiên cứu: - Trường Mẫu giáo Hoa Cúc I.5.Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Để đề tài có hiệu giúp giáo viên dạy đạt kết cao giờ hoạt động làm quen chữ cái tơi khơng ngừng tìm tòi tài liệu sách báo, tivi, tranh ảnh, chuyện tranh, mạng … có hình ảnh liên quan đến tiết học nhằm gây chú ý trẻ * Phương pháp trò chuyện: - Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ lớp nhà, qua giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ Bên cạnh tơi thường xun trò chuyện giáo trẻ để nắm bắt các nguyên nhân làm cho trẻ không thích học mơn làm quen chữ cái tìm hướng khắc phục * Phương pháp quan sát: - Trong các giờ học tiết hoạt động làm quen chữ cái các lớp quan sát hướng dẫn giáo viên chú ý trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn luyện thêm các kỹ cho trẻ * Phương pháp điều tra: - Vào đầu năm học, chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê hoạt động làm quen chữ cái để nắm bắt khả nhận thức cá nhân trẻ các lớp Cụ thể: Kết Tổng số Tỷ lệ NỘI DUNG - Trẻ nhận biết phát âm đúng tre 82/168 48,8% Trẻ nắm mặt chữ qua tranh ảnh, đồ dùng, các trò chơi - Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư 83/168 86/168 49,4% 51,2% - Trẻ tô viết đúng chữ cái 85/168 50,6% Trẻ nhận biết các mặt chữ(in hoa,in thường,viết hoa,viết 70/168 41,7% thường) Trẻ nhận biết các mặt chữ gần giống ( b,d ) - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ viết 77/168 81/168 45,8% 48,2% * Phương pháp dự : - Tôi luôn học hỏi đồng nghiệp thông qua các tiết dự chuyên đề Sở GD&ĐT, Phòng GD&DT tổ chức từ trường tơi tổ chức chun đề trường, các buổi thao giảng dự giờ… tìm các biện pháp để áp dụng phù hợp với tình hình trẻ đơn vị II.PHẦN NỘI DUNG: II.1.Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài - Trong trường mầm non giáo viên giữ vai trò quan trọng lực lượng nòng cốt định chất lượng giáo dục Là người phát bồi dưỡng cho trẻ, người định hướng cho phát triển sau trẻ, xây đắp tâm hồn lành mạnh trẻ - Ngay từ nhỏ, trẻ tiếp xúc với người lớn vật tượng xung quanh Dần dần trẻ bắt đầu có khái niệm giới xung quanh, có nhu cầu vốn hiểu biết tên gọi đặc điểm các vật Chính việc dạy trẻ làm quen với chữ cái học đọc, học tập tơ đóng vai trò quan trọng, hình thành phát triển các lực trí tuệ như: Cảm giác, tư duy, ngôn ngữ mạch lạc phát triển các khả chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng Hơn việc cho trẻ làm quen với các chữ cái học đọc, học tập tô cho trẻ tuổi mục đích chuẩn bị sở cho trẻ bước vào lớp cách dễ dàng Điều quan trọng mở rộng vốn từ cho trẻ cần phải luyện tập cho trẻ phát âm mạch lạc, từ khó, từ trẻ hay vấp, ngọng - Nhận thức ý nghĩa, tầm quan môn làm quen chữ cái thân lại học tập tiếp thu chun đề, tơi cố gắng tìm biện pháp bồi dưỡng giáo viên đưa chuyên đề làm quen chữ cái đến với trẻ cách nhẹ nhàng có hiệu - Tài liệu liên quan hỗ trợ cho áp dụng để hoàn thành kinh nghiệm này: + Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II (20042007) + Tài liệu BDTX mô đun : Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ + Tài liệu chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp + Qua dự giờ, qua chuyên đề trường, phòng tổ chức II.2.Thực trạng: a.Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình yêu nghề mến trẻ Đa số phụ huynh nhận thức đúng đắn cần thiết phải rèn luyện kỹ đọc chữ cái, tập tô làm tiền đề cho trẻ bước vào lớp - Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thoáng mát * Khó khăn: - Trình độ chuyên môn không đồng - Khả chú ý trẻ hạn chế, ngơn ngữ phát triển chưa đồng đều, trẻ hoạt động làm quen chữ cái chưa tốt học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số - Số trẻ đến trường hầu hết chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, vốn hiểu biết ngơn ngữ hạn chế, ngỡ ngàng cầm bút tơ chữ cái… Còn có số trẻ phát âm chưa xác nói lắp nói ngọng Trẻ chưa mạnh dạng tự tin đọc viết nhiều Nhiều phụ huynh nóng lòng việc cho học đọc, học viết sớm Bên cạnh số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học em - Việc tiếp cận công nghệ thông tin mạng, soạn giảng máy vi tính khơng thành thạo số giáo viên lớn tuổi b.Thành công, hạn chế: * Thành cơng: - Trong quá trình thực đề tài thực tế các lớp hiệu đem lại sau lần áp dụng các biện pháp giáo viên biết cách cung cấp kiến thức phù hợp với lứa tuổi, giáo viên tạo hội cho trẻ tự trải nghiệm, sáng tạo từ trẻ hứng thú phấn khởi tham gia hoạt động Làm quen chữ cái * Hạn chế: - Khi vận dụng đề tài phải trải qua thực nghiệm các lớp có hạn chế như: Muốn tiết dạy thành cơng đòi hỏi phải có đầu tư chun mơn lẫn đồ dùng, phải có tranh ảnh thật sinh động vật thật trẻ quan sát, phân tích điều khó khăn hầu thời gian đứng lớp từ sáng tới tối nên vất vả việc làm đồ dùng tìm kiếm hình ảnh cho trẻ quan sát, c.Mặt mạnh, mặt yếu : * Mặt mạnh: - Khi giáo viên tiến hành các biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú, sáng tạo giờ học hoạt động làm quen chữ cái, cung cấp cho trẻ thêm hiểu biết, giúp trẻ hứng thú giờ học làm quen với chữ cái, trẻ có khả phát triển ngơn ngữ cách xác đúng nhất, phát triển tốt mặt ngơn ngữ nói viết từ trẻ phát triển tốt các mặt khác * Mặt yếu : - Đồ dùng phục vụ tiết dạy chưa đa dạng Một số giáo viên chưa thực chủ động linh hoạt việc tổ chức cho trẻ các hoạt động làm quen chữ cái d.Các nguyên nhân,các yếu tố tác động +Nguyên nhân thành công : - Do nhận thức tầm quan trọng môn làm quen chữ cái trẻ mẫu giáo độ tuổi 5-6 tuổi, qua việc cho trẻ tiếp cận với các biện pháp, giải pháp đưa góp phần giúp trẻ phát triển mặt, phát triển ngôn ngữ - Một điều quan trọng để giúp tơi thành cơng việc đạo giáo viên tìm các giải pháp, biện pháp cho trẻ học tốt mơn làm quen với chữ cái hình thức tính chất tiết học giáo viên, đồ dùng đẹp, hấp dẫn, đồ dùng thay đổi liên tục sáng tạo mà hình thức tính chất tiết học quan tâm đến kết tiết học cao có hiệu +Nguyên nhân hạn chế, yếu : - Không đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho tiết dạy - Đồ dùng tranh ảnh đơn điệu, chưa đẹp nên không hút trẻ tiết học - Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ tập trung chú ý hiệu tiết học chưa cao e Phân tích, đánh giá thực trạng mà đề tài đặt - Các đồng chí giáo viên bố trí cơng tác phù hợp lực, giáo viên có tinh thần tự học cao, phụ huynh đa số dân nằm trung tâm Thị trấn Buôn Trấp nên nhận thức việc học quan trọng - Trong quá trình thực đề tài tơi thực tế các lớp hiệu đem lại sau lần áp dụng các biện pháp giáo viên biết cách cung cấp kiến thức phù hợp với trẻ - Giáo viên đa số giáo viên trẻ có lực, tiếp cận cái hay cái nhanh để từ áp dụng quá trình dạy học có hiệu cao Có thể nói ngành học Mầm non nhiều quan tâm các ngành, các cấp, toàn xã hội Đặc biệt học sinh tuổi Điều thể hiện: Nhà nước tiến hành Phổ cập Giáo dục trẻ tuổi, cấp đồ dùng đồ chơi đầy đủ, hỗ trợ tiền ăn trưa, tiền học cho các cháu tuổi, đưa vào thực Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi…các cháu lớp tuổi độ tuổi cuối lứa tuổi học mầm non, các cháu cần chuẩn bị tốt mặt để bước lên lớp cách vững tin nhất, việc chuẩn bị tốt cho các cháu đọc - viết điều vô cần thiết II.3.Giải pháp, biện pháp: a.Mục tiêu giải pháp, biện pháp: - Tìm các giải pháp, biện pháp giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo hoạt động “làm quen chữ cái” từ nhằm giúp cho trẻ khả ghi nhớ, khả hiểu biết trẻ phát triển mặt ngơn ngữ nói, phát âm trẻ - Để thu hút, lôi trẻ vào giờ học - Giúp trẻ nắm bắt nội dung tiết học cách chủ động - Giúp trẻ tiếp thu, củng cố tri thức kỹ cách nhẹ nhàng - Giúp cho trẻ nhiều quá trình chơi trẻ nắm vững mặt chữ, đọc tô giúp tô các chữ trẻ ghi nhớ sâu - Giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trả lời có lơgíc luyện đặt câu - Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác giáo viên gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: * Tạo môi trường cho trẻ hoạt động: - Vào đầu năm học tơi đạo giáo viên trang trí lớp học cho trẻ tuổi khác hẳn với trang trí lớp nhở, tranh, góc đồ chơi điều có chữ viết để trẻ đọc tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ viết - Những đồ dùng đồ chơi sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, cắt dán …điều phải viết chữ để trẻ hàng ngày kích thích trẻ quan sát tìm các chữ cái liên hệ với các chữ cái học, trẻ nhớ các chữ cái trẻ đọc dòng chữ cách rõ ràng trẻ làm quen lần sau trẻ đọc đúng ( trẻ đọc theo cách riêng ) - Tơi hướng dẫn giáo viên xây dựng tạo góc “ thư viện ” với truyện tranh sách tranh để trẻ tự xem, vẽ theo các chữ có sách đen trắng trẻ tơ màu, các sách trò chơi phát triển trí tuệ “ bé vẽ” trò chơi nét chữ … - Khi trẻ đọc, tập tô cô giáo quan sát hướng dẫn cách mở sách đọc trang bắt đầu đọc từ trang đầu tiên đến kết thúc trang sách Khi cô đọc cho trẻ nghe hướng chú ý trẻ vào tranh (một trẻ sách giống cô để trẻ dễ theo dõi Rèn cho trẻ kỹ quan sát Qua giúp cho trẻ khả ghi nhớ, khả hiểu biết trẻ sau giáo cho trẻ đọc theo hiểu biết trẻ Sau trẻ đọc cô giáo gợi ý cho trẻ tìm các chữ cái học trang sách tìm chữ cái giống dùng bút chì khoanh tròn gạch chân chữ cái học hướng dẫn trẻ đoán biết ý nghĩa nội dung qua các dấu hiệu gợi ý tranh 10 - Giúp cho trẻ nhiều quá trình chơi trẻ nắm vững mặt chữ, đọc tô giúp tô các chữ trẻ ghi nhớ sâu - Giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trả lời có lơgíc luyện đặt câu - Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác giáo viên gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức b.Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: * Tạo môi trường cho trẻ hoạt động: - Vào đầu năm học đạo giáo viên trang trí lớp học cho trẻ tuổi khác hẳn với trang trí lớp nhở, tranh, góc đồ chơi điều có chữ viết để trẻ đọc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với chữ viết - Những đồ dùng đồ chơi sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, cắt dán …điều phải viết chữ để trẻ hàng ngày kích thích trẻ quan sát tìm các chữ cái liên hệ với các chữ cái học, trẻ nhớ các chữ cái trẻ đọc dòng chữ cách rõ ràng trẻ làm quen lần sau trẻ đọc đúng ( trẻ đọc theo cách riêng ) - Tơi hướng dẫn giáo viên xây dựng tạo góc “ thư viện ” với truyện tranh sách tranh để trẻ tự xem, vẽ theo các chữ có sách đen trắng trẻ tô màu, các sách trò chơi phát triển trí tuệ “ bé vẽ” trò chơi nét chữ … - Khi trẻ đọc, tập tô cô giáo quan sát hướng dẫn cách mở sách đọc trang bắt đầu đọc từ trang đầu tiên đến kết thúc trang sách Khi đọc cho trẻ nghe hướng chú ý trẻ vào tranh (một trẻ sách giống cô để trẻ dễ theo dõi Rèn cho trẻ kỹ quan sát Qua giúp cho trẻ khả ghi nhớ, khả hiểu biết trẻ sau giáo cho trẻ đọc theo hiểu biết trẻ Sau trẻ đọc giáo gợi ý cho trẻ tìm các chữ cái học trang sách tìm chữ cái giống dùng bút chì khoanh tròn gạch chân chữ cái học hướng dẫn trẻ đoán biết ý nghĩa nội dung qua các dấu hiệu gợi ý tranh - Ln thay đổi các hình thức cho trẻ hoạt động tham quan, dạo chơi tham quan các vật nuôi, gọi tên các vật nuôi, biết các tượng thiên nhiên… tham quan trường tiểu học, nhằm tạo môi trường để mở rộng thêm hiểu biết cho trẻ, 35 - Thông qua việc phát âm đúng các tiếng, các từ cho trẻ làm quen với chữ cách nhận mặt chữ trẻ cảm nhận mức cảm tính (thơng qua các quan cảm giác, tri giác) mà cần cho trẻ làm quen với các chữ cái ( đặc biệt các chữ cái khó) âm đầu tiếng, từ giúp cho trẻ phát triển khả phát âm cách dễ dàng - Tạo môi trường hoạt động vui chơi cho trẻ thông qua học mà chơi, chơi mà học đặc biệt trò chơi học tập đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trí tuệ dạy học cho trẻ việc học đọc, học tập tơ sử dụng trò chơi học tập hình thức tổ chức dạy học cho trẻ làm quen kĩ tập đọc, tập tô, cách ngồi cách cầm bút, mở sách thơng qua các trò chơi giúp trẻ tiếp thu, củng cố tri thức kỹ cách nhẹ nhàng Ví dụ: Thơng qua hình vẽ, đồ dùng giáo viên cho trẻ điền thêm cái chữ cái thiếu từ cách phát âm, gọi tên đồ dùng, vật, đồ vật đó… Để trẻ nhận biết chữ cái vừa học, để trẻ nhận biết vị trí các âm tiếng tiếng từ - Ngồi tạo mơi trường hoạt động phong phú phù hợp với trẻ chơi xếp hình, xâu hạt, lắp ráp chơi với đất nặn …Giúp cho phát triển các kỹ sử dụng cho trẻ tập tô đúng các nét chữ cái để hình thành kỹ tập viết sau cho trẻ - Tạo môi trường cho trẻ cách viết tên các đồ dùng, đồ chơi, tên mình, tên đồ dùng cá nhân… Khi vui chơi chuẩn bị giấy bút góc chơi cho trẻ Ví dụ: Góc phân vai viết tên các mặt hàng, nấu ăn viết thực đơn số thực phẩm …để hình thành trẻ tính hiếu kỳ ngơn ngữ viết * Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen chữ cái: - Để tạo hứng thú sáng tạo cho trẻ giờ hoạt động “Làm quen chữ cái” đạo giáo viên thường xun tìm tòi từ tranh ảnh, vật thật đẹp màu sắc, đa dạng nội dung có liên quan đến các chữ cái nhằm kích thích trẻ hoạt động tích cực - Hướng dẫn giáo viên cho trẻ tiếp cận với chữ cái nhiều để trẻ quan sát, phân tích… Đặc biệt thường xuyên dạy trẻ cương vị thông tin trẻ tiếp cận nhiều 36 - Tổ chức cho trẻ tự làm an bum, tranh để treo góc nghệ thuật giờ hoạt động góc có gắn các chữ cái Ví dụ: Từ vật liệu phế thải lịch cũ có hình ảnh tơ, xe máy Sau tổ chức hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm an bum v.v thơng qua hoạt động góc - Hướng đẫn giáo viên tạo hội cho trẻ xây dựng nhiều mơ hình hoạt động đẹp mắt, hấp dẫn mơ hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mơ hình vườn bé đúng với thực tế Bên cạnh giáo thường xun lồng ghép nhiều hoạt động khác để giúp trẻ vào tiết hoạt động làm quen chữ cái có sáng tạo - Để chuẩn bị tốt cho hoạt động “ Làm quen chữ cái” người phụ trách chuyên môn phải cho giáo viên hiểu là: trước hết giáo viên cần phải chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, sinh động có liên quan đến nội dung học các đồ dùng có liên quan đến chữ cái để trẻ khắc sâu kiến thức hơn… - Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết trẻ, tơi thường xun khuyến khích giáo viên sử dụng tranh ảnh có màu sắc đẹp, rực rỡ nhằm lôi trẻ vào tiết học - Dựa vào yêu cầu thực tế các lớp dạy trẻ, đề nghị với Hiệu trưởng nhà trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho các lớp như: Bảng, tranh ảnh, lôtô, máy chiếu, ti vi xây dựng mơi trường ngồi lớp để trẻ quan sát lúc nơi - Với các bậc phụ huynh giáo viên vận động mua thêm đồ dùng, tranh, truyện, đặc biệt tranh, sách, ảnh các vật, cối, hoa lá, quả, sưu tầm ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết ngôn ngữ cho trẻ * Thơng qua trò chơi góc chơi để củng cố vốn hiểu biết của tre về hoạt động làm quen chữ - Chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phong phú các góc chơi - Tổ chức các hoạt động trải nghiệm hàng ngày cho trẻ làm quen với việc đọc tô, đọc câu thơ, câu chuyện, tập tô tên các đồ vật, tên câu chuyện, câu thơ… - Tổ chức môi trường chữ viết phong phú giúp trẻ dần dần nhận thức chữ viết, liên quan tơ chữ trẻ đọc được, ln thay 37 đổi nội dung hình thức cho trẻ xem đọc cho trẻ nghe các loại sách khác thơ, tranh có viết chữ to… - Các đồ dùng chơi qua các góc chơi phải viết chữ to - Cho trẻ làm quen với các từ, tiếng , câu có ý nghĩa đặt biệt cá nhân trẻ - Trẻ ngồi viết đúng tư thế, cầm bút tay phải qua các góc chơi - Thơng qua các trò chơi “Đồng hồ kì diệu ”, “Tìm đúng nhà”, “Thi xem nhanh”,“Xếp đúng thứ tự”, “Tìm bạn”, “Tìm chữ cái qua tranh”, “Tai tinh”, “ai tinh mắt”, “Tìm đúng chỗ” chọn chữ cái cho tranh, xếp chữ hột hạt, tơ chữ cái thiếu từ, vẽ nét … Qua trò chơi giúp cho trẻ nhiều quá trình chơi trẻ nắm vững mặt chữ, đọc tô giúp tô các chữ trẻ ghi nhớ sâu * Tạo điều kiện giúp tre mạnh dạn tự tin để tre nắm vững chữ : - Qua thực tế dự giờ các lớp, nắm tâm lý đặc điểm trẻ nên đạo cho giáo viên gần gũi quan tâm trẻ cá biệt, trò chuyện với trẻ lúc nơi thông qua các đồ dùng đồ chơi …Để hỏi trẻ cho trẻ đọc theo cô cho trẻ đọc lại cô hỏi trẻ vừa đọc xong từ tiếng có chữ cái mà học cho trẻ phát âm lại chữ cái đó, để tạo tự tin cho trẻ có tham gia với - Trong trẻ hoạt động phải tạo cho trẻ tâm tự tin thoải mái để trẻ hứng thú tham gia hoạt động tích cực Ví dụ: Chú đội mủ có dạng chữ vẽ trứng gà có dạng chữ o … Từ đồ vật nào, vật trẻ quan sát ghi nhớ có liên quan đến liên tưởng đến chữ cái trẻ học, giúp cho trẻ khắc sâu kiến thức - Giáo viên ln giúp đỡ, khuyến khích động viên trẻ tham gia tích cực trẻ phát âm đúng chữ rõ ràng, mạch lạc, cầm bút ngồi viết đúng các nét chữ đúng tư để giúp trẻ mạnh dạn học phát âm, học tập tơ - Đối với trẻ nói lí nhí chưa mạch lạc, rõ ràng, phát âm chưa xác giáo viên chú ý sửa sai hướng dẫn trẻ phát âm cô nhiều lần thông qua lúc nơi để trẻ phát âm đúng nắm vững mặt chữ - Với trẻ nói ngọng, nói lắp trẻ rụt rè giáo viên đến bên trẻ phát âm với trẻ để trẻ phát âm lại chữ cái để trẻ ghi nhớ - Với trẻ cầm bút chưa giáo viên đến bên trẻ cầm tay trẻ cho trẻ tô theo cô nét chữ để trẻ dễ dàng tự tin tô chữ 38 *Nghiên cứu kỹ trước dạy học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp: - Muốn dạy trẻ nhận thức tốt có hiệu hoạt động “Làm quen chữ cái” giáo viên phải nghiên cứu kỹ dạy trước lên lớp tìm hiểu nội dung dạy Đặt hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với trẻ bên cạnh thường xuyên đặt câu hỏi mở, các câu hỏi nhằm kích thích tính tìm tòi trẻ phát triển trí tuệ sáng tạo trẻ cho trẻ Ví dụ: Đề tài Làm quen chữ cái p, q: giáo viên chiếu hình ảnh “ơ tơ qua phà” hỏi trẻ có chữ cái học, học chữ cái để kích thích tư trẻ - Thường xuyên cho trẻ tiếp cận nhiều với lúc nơi với trường hợp thông qua các giờ học “Thể dục buổi sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc hoạt động chung” ví dụ: hoạt động ngồi trời cho trẻ xếp hột hạt các chữ cái - Giáo viên thường xuyên học tập bạn bè đồng nghiệp, luyện tập cách phát âm chuẩn để truyền đạt cho trẻ, khơng nói tiếng địa phương , tác phong dạy cho nhẹ nhàng, linh hoạt - Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức dù đơn giản phải thật xác cấu trúc các chữ cái - Tận dụng thời gian để tự rèn luyện mình, dù lớp hay nhà - Giáo viên phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét BGH bạn bè đồng nghiệp sau tiết dạy, để từ phát huy mặt tốt, khắc phục hạn chế * Kích thích học đọc, học tập tô hàng ngày cho tre: - Giáo viên tập cho trẻ học nói, tập trả lời câu hỏi, tập cầm bút tơ chữ khuyến khích trẻ sử dụng tái tạo lại chữ cái làm quen, đọc chữ hàng ngày trẻ, hỏi trẻ câu hỏi gợi mở Ví dụ: Trong từ gà trống bắt đầu chữ nào? - Những trẻ phát triển ngôn ngữ học đọc, tập tô giáo viên dẫn dắt trẻ đọc hết từ, đọc câu, tô đúng chữ - Một số trẻ phát triển chưa tốt đọc, tập tơ giáo viên ln động viên khuyến khích trẻ để trẻ thực tự tin mạch lạc 39 - Khơng nên thúc dục gò ép trẻ đọc viết chữ - Thơng qua các ngày lễ, kích thích trẻ làm thiệp trang trí thiệp chữ cái có nhiều màu sắc gửi đến bạn bè, thầy cơ, cha mẹ … Những buổi trò chuyện theo các chủ đề phải nhằm mục đích giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trẻ trả lời có lơgíc luyện đặt câu - Giáo viên kích thích trẻ tự tin, mạnh dạn đọc tập tô chữ để tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp cách tốt * Trong tiết hoạt động chung: * Hoạt động có chủ đích Tiết học chữ cái tương đối khơ khan để trẻ tập trung chú ý khắc sâu chữ cái mà học, đòi hỏi giáo viên ln suy nghĩ, tìm tòi các trò chơi lạ để hấp dẫn trẻ Ví dụ: Ở chủ đề Thế giới động vật, tiết làm quen với chữ: I, t,c thay đơn giản gắn tranh có chứa từ: Con gà mái đẻ trứng, Gà mái, vịt, chó, mèo … giáo viên tìm đoạn phim sinh động “Gà mẹ dẫn đàn tìm mồi; vịt bơi lội ao … Sau cho trẻ gọi tên các vật trẻ trả lời chúng làm gì? Rồi gắn các từ có chữ cái Những đoạn phim sinh động làm trẻ thích thú trẻ tập trung ghi nhớ cao hơn, cô khéo léo đặt câu hỏi dẫn dắt đưa trẻ vào cách nhẹ nhàng Bên cạnh đó, giáo viên ln quan sát để nhận khả đọc – viết khác trẻ để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ cái mà không làm trẻ cảm thấy nặng nề Song song với việc làm quen với mặt chữ giáo viên phải hướng dẫn trẻ cách cầm sách đúng hướng, cách mở sách, lật trang, xem tranh nhận biết phần mở đầu, phần kết thúc sách Hướng dẫn trẻ nhận biết cách đọc viết trang giấy, cách cầm bút … Thực việc đơn giản phải có nghệ thuật Nét mặt, cử cô hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo gần gũi với trẻ, giải thích rõ ràng, không ê a kéo dài, cô ý thức tư giọng nói, phát âm ln chuẩn để trẻ làm đúng Việc không tiết học chữ cái mà các tiết học khác lúc nơi 40 *Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Để khắc sâu chữ cái học, giáo viên nên tổ chức cho trẻ nặn đất sét thành chữ cái qua đường nét bản, viết phấn sân xi măng trường, dùng dây mềm để bẻ, gấp các đường nét chữ cái đó, tạo dáng các chữ cái các phận thể Ví dụ: Khi tạo giáng chữ “O” trẻ vòng tay phía trước mặt, tạo dáng chữ “Ơ” trẻ vòng tay đầu… Để tạo mơi trường ngơn ngữ nói phong phú, giáo viên xây dựng nhóm bạn nhỏ lớp có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu chơi, giao tiếp với nhau, lứa tuổi các cháu bắt chước nhanh nên các cháu yếu bắt chước các cháu giỏi Từ ngôn ngữ mạch lạc phát triển nhanh trẻ Cho trẻ quan sát, trò chuyện giới xung quanh Cho trẻ quan sát vườn hoa Cô sử dụng câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời từ phát triển vốn ngơn ngữ nói cho trẻ Trong giờ hoạt động ngồi trời tơi hướng dẫn giáo viên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian có đọc đồng dao trò chơi “Rồng rắn lên mây” lúc đọc các từ ”Rồng, rắn, lúc lắc …” các cháu phải cong lưỡi có chữ: l r qua trẻ phát âm chuẩn Hoặc chơi trò chơi “Bật qua rãnh”, nhảy lò cò … bật vào đọc to chữ cái Trong sân trường nơi có bảng chữ tên đó, dạo giới thiệu cho trẻ tên công dụng loại cây, cho trẻ đọc các chữ cái học, cho trẻ tập nhận các chữ cái viết thường, chữ in, chữ hoa các biểu bảng sân trường bảng nội quy, bảng thông tin ….Giờ hoạt động trời giáo viên nên cho các cháu chơi các trò chơi có liên quan đến các chữ cái để ơn lại chữ cái học Ví dụ: Tơi hướng dẫn giáo viên dùng cái túi có chữ cái, giáo viên thò tay vào lấy chữ cái mô tả đặc điểm cho trẻ đoán tên chữ cái, sau lấy chữ cái ra, trẻ trả lời đúng khen Hoặc chia làm hai nhóm thi đua với nhau, trẻ mơ tả trẻ đoán Cô giáo làm trọng tài để động viên, cho phần thưởng khuyến khích trẻ yếu … * Sử dụng cơng nghệ thơng tin vào việc làm quen chữ : 41 - Để trẻ có móng vững từ nhỏ tơi đạo cho giáo viên tích cực tìm tòi, học hỏi để sáng tạo, đổi cách tổ chức các hoạt động cho trẻ Nhằm tạo hội tốt để trẻ tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp thu kiến thức cách chủ động giúp trẻ phát triển toàn diện thể lực trí tuệ Với hình thức cho trẻ hoạt động như: Cho trẻ quan sát tranh vẽ … trở nên quá quen thuộc trẻ làm trẻ nhàm chán nên hiệu giờ học không cao Cần phải có điều lạ để thu hút tập trung chú ý trẻ Trong cơng nghệ thơng tin lại phát triển nhanh mà ứng dụng rộng rãi thiết thực cho đời sống Chính mà sử dụng tin học vào tổ chức các hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ tạo điều lạ kích thích tò mò trẻ, trẻ tập trung chú ý, hiệu tiết học tốt Hơn ngày ứng dụng tin học vào đời sống ngày rộng rãi nên việc ứng dụng tin học vào giảng dạy cần thiết khuyến khích nhiều - Trẻ lại thích xem phim hoạt hình, với hình ảnh ngộ nghĩnh màu sắc sặc sỡ, linh hoạt “động” các nhân vật tạo cho trẻ thích thú, trẻ tập trung chú ý, giờ hoạt động làm quen chữ cái cho kết tốt Ví dụ: Đề tài: Làm quen chữ cái b, d, đ Tôi hướng dẫn giáo viên vào phần power point chọn slide show tạo trang trình diễn cho vật xuất có gắn tên tương ứng Với chữ cái b, d, đ giáo viên chọn hình ảnh “ Dê đen tìm bạn” trình chiếu cho trẻ xem, trẻ thích thú, tiết học trở nên sinh động vật từ từ xuất Đến phần trò chơi giáo viên cài đặt các vật như: bò, dê đen, dê trắng…Cho trẻ tìm các chữ cái vừa học Đến trò chơi ảo thuật khác giáo viên cài đặt các chữ cái lần lượt biến đố trẻ chữ biến Trẻ các lớp hào hứng với trò chơi Chương trình Kidmarts có nhiều nội dung hấp dẫn, giúp các cháu đọc, viết các chữ cái theo cách lạ trò chơi máy Ví dụ: Các cháu tự tìm ghép các từ cho đúng với các hình ảnh hình Cháu chơi các trò chơi “ơ chữ kỳ diệu” “ Bé thi tài chọn chữ”….trên máy vi tính - Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹ nhàng lĩnh hội kiến thức Chính mà mạnh dạn đưa số kiến thức tin 42 học hướng dẫn cho giáo viên vào việc giảng dạy máy vi tính, sử dụng số ứng dụng phần mềm vào việc tổ chức các hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ các lớp * Kết hợp gia đình nhà trường - Phụ huynh giáo viên hai thành phần giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ nhằm góp phần vào phát triển tồn diện trẻ các hoạt động nói chung hoạt động “Làm quen chữ cái” nói riêng, gia đình động lực lớn thúc đẩy rèn luyện ý thức hoạt động trẻ, gia đình nguồn lực sở, vật chất tạo điều kiện cho giáo viên thực tốt các hoạt động - Hướng dẫn giáo viên tích cực trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng môn làm quen chữ cái đặc biệt dạy trẻ theo hướng đổi Vẫn số phụ huynh xem nhẹ vấn đề nên thường cho nghỉ học tùy tiện, đạo giáo viên trao đổi với phụ huynh trẻ nghỉ học nhiều cháu bị hỏng kiến thức, tiếp thu bị chậm lên lớp khó khăn cho cháu giáo Từ đó, phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc cho em học thường xuyên phối hợp giáo viên việc sưu tầm nguyên vật liệu có sẵn địa phương, ủng hộ nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi cho các cháu, chú ý cho phụ huynh biết từ vật liệu đơn giản vẫn trở thành đồ dùng đồ chơi cho trẻ Phụ huynh vui ngạc nhiên bắt gặp tờ lịch cũ, trở thành tranh có chủ đề, có chữ cái cho trẻ học, thấy xe kèm với từ (ô tô, xe buýt … ) xe vỏ hộp sữa, hộp bánh mà phụ huynh góp nhặt Qua việc dạy học có hiệu thống c Điều kiện để thực các giải pháp, biện pháp: - Để thực các giải pháp, biện pháp cần phải có đầu tư chuyên môn, phương tiện, áp dụng thực tế lớp tiến hành các giải pháp, biện pháp đòi hỏi giáo viên phải chủ động tiến hành thiết kế các tiết dạy phù hợp đặc trưng lớp Mặt khác cần phải đảm bảo tính xác, khoa học, cấu trúc lơgic, hợp lí, chặt chẽ, phải đảm bảo phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nghiên cứu - Thực biện pháp, giải pháp phải dựa các điều kiện cần thiết như: lớp học phải đúng quy cách, các đồ dùng phương tiện đầy đủ, giáo viên nhiệt tình d Mối quan hệ các giải pháp, biện pháp: 43 - Các giải pháp, biện pháp thực đề tài có mối quan hệ liên quan mật thiết với nhau, biện pháp hỗ trợ cho biện pháp nhằm hòa quyện các nội dung lại với để đến thể thống tìm các giải pháp tối ưu vẫn đảm bảo tính xác, khoa học lơ gíc các giải pháp biện pháp e.Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: - Sau thời gian thực hiện, phó hiệu trưởng tơi phấn khởi kết đạt cao: * Đối với trẻ: Hầu hết trẻ hứng thú học, đa số trẻ các lớp mạnh dạn phát âm Kết Tổng số Tỷ lệ NỘI DUNG - Trẻ nhận biết phát âm đúng tre 167/168 99,4% Trẻ nắm mặt chữ qua tranh ảnh, đồ dùng, các trò chơi - Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư 166/168 168/168 98,8% 100% - Trẻ tô viết đúng chữ cái 165/168 98,2% Trẻ nhận biết các mặt chữ(in hoa,in thường,viết hoa,viết 163/168 97% thường) Trẻ nhận biết các mặt chữ gần giống ( b,d ) - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ viết 167/168 167/168 99,4% 99,4% II.4.Kết thu khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu - Với biện pháp mà thân đưa quá trình thực đề tài nhờ giúp đỡ tận tình Hiệu trưởng nhà trường, đội ngũ giáo viên phối kết hợp các bậc phụ huynh nổ lực thân nên tơi khắc phục khó khăn để đạt kết sau: * Đối với giáo viên: 44 - Giáo viên nắm phương pháp, linh hoạt các tiết dạy, đúc rút nhiều kinh nghiệm cho thân * Đối với trẻ : - Qua quá trình thực đề tài áp dụng số giải pháp, biện pháp cho trẻ học tốt môn làm quen chữ cái cho thấy : +Trẻ mạnh dạn, tự tin phát âm +Trẻ nắm bắt 29 chữ cái +Trẻ phát âm xác hơn, hứng thú học + Trẻ biết cách ngồi, cầm bút, mở sách tập tô + Trẻ nhận biết các mặt chữ in hoa, in thường, viết hoa, viết thường + Nhận biết các mặt chữ gần giống *Đối với phụ huynh: - Phụ huynh ngày tin tưởng, chăm lo đến phương pháp giáo dục trẻ, có ý thức đóng góp đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động làm quen chữ cái Giữa phụ huynh giáo viên có hợp tác tích cực III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1Kết luận - Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Việc dạy trẻ môn “Làm quen chữ cái” trọng tâm nội dung lớn chương trình giáo dục cho trẻ Mầm non Nhằm phát triển ngơn ngữ hình thành nhân cách góp phần toàn diện cho trẻ, đặc biệt trẻ - tuổi chuẩn bị vốn hiểu biết ngôn ngữ cho trẻ phổ thơng - Việc làm có ý nghĩa các trường Mầm non mà đòi hỏi các giáo viên Mầm non cần nắm vững nội dung chương trình thường xuyên mở rộng nội dung chương trình - Chính việc nghiên cứu tìm tòi biện pháp dạy học để có hiệu hỗ trợ phương pháp việc giúp giáo viên nâng cao chất lượng môn “Hoạt động làm quen chữ cái” cần thiết giáo viên mầm non 45 - Để gây hứng thú cho trẻ nâng cao chất lượng dạy học hoạt động “Hoạt động làm quen chữ cái”, trước hết đòi hỏi người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi - Nắm đổi chương trình giảng dạy, bên cạnh giáo viên cần phải học tập qua các lớp bồi dưỡng, lớp tập huấn, các hội thi … để đúc rút nhiều kinh nghiệm khắc phục hạn chế hình thức tổ chức - Tích cực sáng tạo nhiều cách dạy lạ làm đồ dùng, đồ chơi sinh động hấp dẫn từ nguyên vật liệu phế thải - Cô giáo cần mẫu mực yêu thương, tôn trọng đối xử công với trẻ, coi trẻ mình, giáo cần phải tạo hứng thú cho trẻ tiếp xúc với môn học - Cần phải học tập cho trẻ tiếp xúc nhiều với công nghệ thông tin nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết trẻ - Mỗi người giáo viên cần phải dựa vào các nguyên tắc dạy học để tổ chức các hoạt động đảm bảo tính vừa sức, tính phát triển, tính hệ thống liên tục chú ý cá biệt trẻ nhằm hình thành trẻ, khả quan sát ghi nhớ vận động kích thích trẻ nỗ lực khám phá Tổ chức hoạt động cứng nhắc rập khn khơng kích thích khả học tập ham khám phá trẻ Thông qua việc tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh hiểu biết trường tiểu học để trẻ có tâm lý tốt sau này, lớp lá phải hình thành trẻ các thói quen mở tập, tập lật sách, tơ chữ… - Là giáo viên phải thực đam mê, thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ học đọc, học tập tô lúc nơi - Giáo viên phải quan tâm đúng mức thường xuyên theo dõi động viên khuyến khích để nhằm tạo điều kiện, cảm xúc để trẻ phấn khởi học chữ cái - Muốn trẻ nắm vững các chữ cái học đọc, học tập tô tốt phải đầu tư các góc, đồ dùng đồ chơi phải viết chữ to, có các sách truyện tranh có từ viết chữ to, hột hạt, các nét rời bút chì để trẻ tơ chữ - Luyện khả chú ý có chủ định, biết tập trung, lắng nghe yêu cầu giáo viên, kỹ nghe nói, tập tô để mở rộng vốn hiểu biết để trẻ hình thành các kỹ nghe, nói, đọc, viết sau trẻ, để trẻ tự tin trẻ bước vào trường phổ thông tốt 46 III.2 Kiến nghị - Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn cấp Phòng để tất cán quản lý số giáo viên giỏi đúc rút kinh nghiệm chương trình Mầm non từ đề phương pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế trường, địa phương - Chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm đạt giải các cấp để truyền tải kinh nghiệm vào thực tế cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đơn vị Đặc biệt mơn “Làm quen chữ cái” - Tổ chức cho CBQL, giáo viên dạy giỏi tham quan trường bạn để giao lưu học hỏi, đúc rút kinh nghiệm nhằm phục vụ tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đơn vị - Trên số kinh nhiệm mà thân tơi rút từ tình hình thực tế Trường Mẫu giáo Hoa Cúc, không dừng lại kết mà cố gắng học hỏi để tìm giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng yêu cầu cao việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Tuy nhiên kinh nghiệm nhiều hạn chế, kính mong góp ý giúp đỡ Hội đồng sáng kiến các cấp, bạn bè đồng nghiệp để tơi có kinh nghiệm tốt công tác hướng dẫn giáo viên nâng cao chất lượng cho trẻ môn “Làm quen chữ cái” trường lớp mầm non theo chương trình mầm non NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Tác giả Tài liệu BDTX chu kỳ II cho giáo viên mầm Do BGDMN biên soạn - non (2004-2007) Nhà xuất Giáo Dục 48 Tài liệu BDTX mô đun : Đặc điểm phát BỒI DƯỠNG THƯỜNG triển ngôn ngữ, mục tiêu kết XUYÊN GIÁO VIÊN mong đợi trẻ mầm non ngôn ngữ MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số 36 /2011/TTBGDĐT ngày 17 tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) + Tài liệu chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết – NXB Giáo dục 1994 49 ... giáo viên nâng cao chất lượng môn “Hoạt động làm quen chữ cái” cần thiết giáo viên mầm non 20 - Để gây hứng thú cho trẻ nâng cao chất lượng dạy học hoạt động “Hoạt động làm quen chữ cái”,... pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: - Mục đích nghiên cứu đề tài là: Khảo sát khả nhận thức tư trẻ môn làm quen chữ cái... pháp bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài: - Mục đích nghiên cứu đề tài là: Khảo sát khả nhận thức tư trẻ môn làm quen chữ cái

Ngày đăng: 05/01/2018, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.3. Giải pháp, biện pháp……………………………………………………….....9

  • II.4. Kết quả………………………………………………………………………19

  • III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……….............................................20

  • III.1. Kết luận:…………………………………………………………………….20

  • Hết

  • II.3. Giải pháp, biện pháp……………………………………………………….....9

  • II.4. Kết quả………………………………………………………………………19

  • III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……….............................................20

  • III.1. Kết luận:…………………………………………………………………….20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan