Với trẻ 5-6 tuổi để giúp ích cho việc học tốt môn Tiếng việt ở lớp 1, giáo viêncần tổ chức các hoạt động nghe – nói như cho trẻ phát âm các chữ cái, nghe và hiểunghĩa của từ thể h
Trang 1PHÒNG GIÁO GD-ĐT KRÔNG ANA
TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA CÚC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI
Họ và tên: Văn Thị Thủy Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Hoa Cúc Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm mầm non Môn đào tạo: Giáo dục mầm non
Trang 2MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU: 3
I.1 Lí do chọn đề tài 3
I.2 Mục tiêu và nhiệm vụ.: 4
I.3 Đối tượng nghiên cứu: 4
I.4 Phạm vi nghiên cứu 5
I.5 Phương pháp nghiên cứu: 5
II PHẦN NỘI DUNG 6
II.1.Cơ sở lí luận: 6
II.2 Thực trạng……….7
II.3 Giải pháp, biện pháp……… 9
II.4 Kết quả………19
III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 20
III.1 Kết luận:……….20
III.2 Kiến nghị:……… 22
* Tài liệu tham khảo 24
Trang 3MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
MÔN LÀM QUEN CHỮ CÁI
I PHẦN MỞ ĐẦU:
I.1 Lý do chọn đề tài:
Nhiều nhà khoa học đã nói đến sự cần thiết và vai trò của trường Mầm nontrong việc phát triển cũng như chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 Để vào lớp 1, trẻ cần đượcchuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi học, hay còn gọi đây là độ tuổi “chín muồi” Vì thế mộttrong những yêu cầu quan trọng để giúp trẻ vào học tốt chương trình tiểu học là cầnchuẩn bị cho trẻ phát triển một cách toàn diện nhất về thể chất, trí tuệ, tình cảm - xãhội, một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập Đặc biệt là chuẩn bị về mặt ngônngữ
Với trẻ 5-6 tuổi để giúp ích cho việc học tốt môn Tiếng việt ở lớp 1, giáo viêncần tổ chức các hoạt động nghe – nói như cho trẻ phát âm các chữ cái, nghe và hiểunghĩa của từ thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giaotiếp Bên cạnh đó chuẩn bị cho việc đọc - viết như cho trẻ tiếp xúc với chữ viết trongmôi trường xung quanh, nhận dạng và phát âm các chữ cái, tô chữ cái…
Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo khi bước vào trường phổ thông là một bướcngoặt lớn và việc quan trọng nhất là ở đây ai sẽ là người giúp trẻ vượt qua những khókhăn đó? không ai khác chính là các cô giáo và bản thân trẻ Ở mẫu giáo trẻ đang quenvới vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khi trẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai tròchủ đạo nên việc cho trẻ làm quen với chữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưachương trình tiếng việt của lớp 1 vào dạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5 -6 tuổi được sửdụng các yếu tố vui chơi và các nhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt độnghọc tập Nhờ giáo viên biết linh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm chomọi hoạt động, biết khơi gợi lòng say mê, sự hứng thú của trẻ về bộ môn làm quen chữcái Từ đó giúp cho trẻ phát triển tốt hơn trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
- Thực tế hiện nay các tiết học hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5-6tuổi chưa thực sự sáng tạo, linh hoạt trong việc tổ chức Để thực hiện được những điềutrên thì đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, chịu khó biết vận dụng linh hoạt, sáng tạotrong quá trình lên lớp để trẻ lĩnh hội đầy đủ kiến thức của bộ môn, để từ đó trẻ có sựtập trung chú ý và thực sự có hứng thú trong học tập Vậy làm thế nào để trẻ có thể
Trang 4quản lý phụ trách chuyên môn tôi luôn suy nghĩ và trăn trở làm thế nào để giúp giáoviên lên lớp linh hoạt và truyền đạt kiến thức cho trẻ một cách có hiệu quả nhất để trẻnắm bắt được 29 chữ cái một cách dễ dàng và đạt hiệu quả cao nhất, đòi hỏi giáo viênphải tăng cường sử dụng các phương pháp đổi mới dạy theo chương trình mầm non
mới là rất cần thiết Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp bồi
dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng môn làm quen chữ cái”
I.2.Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:
- Mục đích nghiên cứu của đề tài sẽ là: Khảo sát khả năng nhận thức tư duy củatrẻ đối với bộ môn làm quen chữ cái trên cơ sở đề ra một số giải pháp, biện pháp thíchhợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình hướng dẫn trẻ môn “Làm quen chữ cái” nhằmgiúp trẻ em nắm vững các chữ cái để trẻ tự tin chuẩn bị cho trẻ một số kỹ năng cầnthiết trước khi bước vào lớp 1
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
- Giúp trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái
- Nhằm phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc cho trẻ học tốt môn Tiếng Việt trongtrường phổ thông
- Giúp trẻ hoạt động trí tuệ được phát triển, giúp trẻ hình thành những cơ sở banđầu của kỹ năng nghe, đọc, nói Tiếng Việt
+ Nhiệm vụ mà đề tài đặt ra nhằm tạo cơ hội cung cấp, củng cố kinh nghiệm,làm tăng sự tò mò, hứng thú Qua thực hiện đề tài này nhằm giúp giáo viên trong tiếtdạy tạo nhiều cơ hội học tập và lĩnh hội được nhiều kiến thức mới nhằm phát huy tínhsáng tạo, tính tích cực chủ động và phát triển ngôn ngữ thông qua chương trình mầmnon mới
+ Giúp giáo viên tìm ra các giải pháp, biện pháp để tạo được hứng thú, sáng tạo
cho trẻ trong giờ làm quen chữ cái
+ Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá trìnhphát triển ngôn ngữ cho trẻ
I.3 Đối tượng nghiên cứu:
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Trang 5I.4 Phạm vi nghiên cứu:
- Trường Mẫu giáo Hoa Cúc
I.5.Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Để đề tài này có hiệu quả giúp giáo viên dạy đạt được kết quả cao trong giờhoạt động làm quen chữ cái tôi đã không ngừng tìm tòi tài liệu trong sách báo, tivi,tranh ảnh, chuyện tranh, trên mạng … có những hình ảnh liên quan đến tiết học nhằmgây sự chú ý của trẻ
* Phương pháp trò chuyện:
- Hướng dẫn giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ ở lớpcũng như ở nhà, qua đó giáo viên có điều kiện theo dõi, uốn nắn trẻ Bên cạnh đó tôicũng thường xuyên trò chuyện cùng cô giáo và trẻ để nắm bắt được các nguyên nhânlàm cho trẻ không thích học môn làm quen chữ cái và tìm ra hướng khắc phục
* Phương pháp quan sát:
- Trong các giờ học tiết hoạt động làm quen chữ cái của các lớp tôi luôn quansát và hướng dẫn giáo viên chú ý từng trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn luyện thêm các kỹnăng cho trẻ
* Phương pháp điều tra:
- Vào đầu năm học, tôi đã chủ động kiểm tra, khảo sát, thống kê về hoạt độnglàm quen chữ cái để nắm bắt khả năng nhận thức của từng cá nhân trẻ ở các lớp Cụthể:
NỘI DUNG
Kết quả Tổng số trẻ
Tỷ lệ
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng 82/168 48,8%
Trẻ nắm được mặt chữ qua tranh ảnh, đồ dùng, các trò chơi 83/168 49,4%
- Trẻ cầm vở, để vở, ngồi tô đúng tư thế 86/168 51,2%
- Trẻ tô viết đúng chữ cái 85/168 50,6%
Trang 6Trẻ nhận biết các mặt chữ(in hoa,in thường,viết hoa,viết
thường)
70/168 41,7%
Trẻ nhận biết các mặt chữ gần giống nhau ( b,d .) 77/168 45,8%
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động làm quen chữ viết 81/168 48,2%
* Phương pháp dự giờ :
- Tôi luôn luôn học hỏi đồng nghiệp và thông qua các tiết dự chuyên đề do SởGD&ĐT, Phòng GD&DT tổ chức từ đó về trường tôi tổ chức chuyên đề ở trường, cácbuổi thao giảng dự giờ… tìm ra các biện pháp để áp dụng phù hợp với tình hình trẻ ởđơn vị mình
II.PHẦN NỘI DUNG:
II.1.Cơ sở lý luận để thực hiện đề tài
- Trong trường mầm non giáo viên giữ vai trò quan trọng là lực lượng nòng cốtquyết định chất lượng giáo dục Là người phát hiện bồi dưỡng cho trẻ, là người địnhhướng cho sự phát triển sau này của trẻ, xây đắp tâm hồn lành mạnh của trẻ
- Ngay từ nhỏ, trẻ được tiếp xúc với người lớn và sự vật hiện tượng xungquanh Dần dần trẻ bắt đầu có khái niệm về thế giới xung quanh, rồi có nhu cầu vốnhiểu biết hơn về tên gọi đặc điểm của các sự vật Chính vì thế việc dạy trẻ làm quenvới chữ cái và học đọc, học tập tô đóng vai trò hết sức quan trọng, hình thành và pháttriển các năng lực trí tuệ như: Cảm giác, tư duy, ngôn ngữ mạch lạc và phát triển cáckhả năng chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng Hơn nữa việc cho trẻ làm quen với các chữ cái
và học đọc, học tập tô cho trẻ 5 tuổi cũng là một trong những mục đích chuẩn bị cơ sởcho trẻ bước vào lớp 1 một cách dễ dàng hơn
Điều quan trọng khi mở rộng vốn từ cho trẻ cần phải luyện tập cho trẻ phát âmmạch lạc, nhất là những từ khó, những từ trẻ hay vấp, ngọng
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trong của bộ môn làm quen chữ cái bảnthân lại được học tập tiếp thu chuyên đề, tôi càng cố gắng tìm mọi biện pháp bồidưỡng giáo viên đưa chuyên đề làm quen chữ cái đến với trẻ một cách nhẹ nhàng cóhiệu quả
- Tài liệu liên quan hỗ trợ cho tôi áp dụng để hoàn thành kinh nghiệm này:
Trang 7+ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II 2007)
(2004-+ Tài liệu BDTX mô đun 3 : Đặc điểm phát triển ngôn ngữ, những mục tiêu vàkết quả mong đợi ở trẻ mầm non về ngôn ngữ
+ Tài liệu chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1
+ Qua dự giờ, qua chuyên đề của trường, phòng tổ chức
- Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo, sân trường rộng rãi thoáng mát
* Khó khăn:
- Trình độ chuyên môn không đồng đều
- Khả năng chú ý của trẻ còn hạn chế, ngôn ngữ phát triển chưa đồng đều, trẻtrong hoạt động làm quen chữ cái chưa được tốt ở học sinh con em đồng bào dân tộcthiểu số
- Số trẻ đến trường hầu hết là chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, vốn hiểu biết về ngônngữ còn hạn chế, còn ngỡ ngàng khi cầm bút tô chữ cái… Còn có một số trẻ phát âmchưa chính xác còn nói lắp nói ngọng Trẻ chưa mạnh dạng tự tin trong khi đọc viếtcòn nhiều Nhiều phụ huynh rất nóng lòng trong việc cho con mình học đọc, học viếtsớm Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con
Trang 8- Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã đi thực tế tại các lớp và hiệu quả đemlại sau những lần áp dụng các biện pháp giáo viên đã biết cách cung cấp kiến thức phùhợp với lứa tuổi, giáo viên đã tạo cơ hội cho trẻ tự trải nghiệm, sáng tạo từ đó trẻ rấthứng thú và phấn khởi khi được tham gia hoạt động Làm quen chữ cái.
* Hạn chế:
- Khi vận dụng đề tài này thì phải trải qua thực nghiệm tại các lớp có hạn chếnhư: Muốn tiết dạy thành công đòi hỏi phải có sự đầu tư về chuyên môn lẫn đồ dùng,phải có tranh ảnh thật sinh động hoặc vật thật để cho trẻ được quan sát, phân tích điều này rất khó khăn bởi hầu như thời gian cô đứng lớp từ sáng tới tối nên rất vất vảtrong việc làm đồ dùng cũng như tìm kiếm hình ảnh cho trẻ quan sát,
c.Mặt mạnh, mặt yếu :
* Mặt mạnh:
- Khi giáo viên tiến hành các biện pháp nhằm giúp trẻ hứng thú, sáng tạo hơntrong giờ học hoạt động làm quen chữ cái, cung cấp cho trẻ thêm những hiểu biết,giúp trẻ hứng thú hơn trong giờ học làm quen với chữ cái, trẻ có khả năng phát triểnngôn ngữ một cách chính xác và đúng nhất, phát triển tốt về mặt ngôn ngữ nói và viết
từ đó trẻ sẽ phát triển tốt các mặt khác
* Mặt yếu :
- Đồ dùng phục vụ tiết dạy chưa đa dạng Một số giáo viên chưa thực sự chủđộng linh hoạt trong việc tổ chức cho trẻ các hoạt động làm quen chữ cái
d.Các nguyên nhân,các yếu tố tác động
+Nguyên nhân của sự thành công :
- Do nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn làm quen chữ cái đối với trẻmẫu giáo ở độ tuổi 5-6 tuổi, qua việc cho trẻ tiếp cận với các biện pháp, giải pháp đưa
ra sẽ góp phần giúp trẻ phát triển về mọi mặt, nhất là phát triển về ngôn ngữ
- Một điều quan trọng để giúp tôi thành công trong việc chỉ đạo giáo viên tìm racác giải pháp, biện pháp cho trẻ học tốt môn làm quen với chữ cái là hình thức tínhchất tiết học của giáo viên, nếu đồ dùng đẹp, hấp dẫn, đồ dùng thay đổi liên tục sáng
Trang 9tạo mà hình thức tính chất tiết học khi được quan tâm đến thì kết quả tiết học sẽ rất cao
và có hiệu quả hơn
+Nguyên nhân của sự hạn chế, yếu kém :
- Không đủ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho tiết dạy.
- Đồ dùng như tranh ảnh còn đơn điệu, chưa được đẹp nên không cuốn húttrẻ trong tiết học
- Giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ íttập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao
e Phân tích, đánh giá thực trạng mà đề tài đã đặt ra
- Các đồng chí giáo viên được bố trí công tác phù hợp năng lực, giáo viên cótinh thần tự học cao, phụ huynh đa số là dân nằm ở trung tâm Thị trấn Buôn Trấp nênnhận thức việc học của con mình là quan trọng
- Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã đi thực tế tại các lớp và hiệu quả đemlại sau những lần áp dụng các biện pháp giáo viên đã biết cách cung cấp kiến thức phùhợp với trẻ
- Giáo viên đa số là giáo viên trẻ có năng lực, tiếp cận những cái hay cái mớinhanh để từ đó áp dụng trong quá trình dạy học có hiệu quả cao
Có thể nói hiện nay ngành học Mầm non đang được rất nhiều sự quan tâm củacác ngành, các cấp, và của toàn xã hội Đặc biệt là đối với học sinh 5 tuổi Điều nàyđược thể hiện: Nhà nước đang tiến hành Phổ cập Giáo dục trẻ 5 tuổi, cấp đồ dùng đồchơi đầy đủ, hỗ trợ tiền ăn trưa, tiền học cho các cháu 5 tuổi, đưa vào thực hiện Bộchuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi…các cháu lớp 5 tuổi là độ tuổi cuối cùng của lứa tuổihọc mầm non, các cháu cần được chuẩn bị tốt về mọi mặt để bước lên lớp 1 một cáchvững tin nhất, và việc chuẩn bị tốt cho các cháu về đọc - viết là điều vô cùng cần thiết
II.3.Giải pháp, biện pháp:
a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:
- Tìm ra các giải pháp, biện pháp giúp giáo viên linh hoạt, sáng tạo trong hoạtđộng “làm quen chữ cái” từ đó nhằm giúp cho trẻ khả năng ghi nhớ, khả năng hiểubiết của trẻ và phát triển về mặt ngôn ngữ nói, phát âm của trẻ
Trang 10- Để thu hút, lôi cuốn trẻ vào giờ học.
- Giúp trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách chủ động
- Giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹ năng một cách nhẹ nhàng
- Giúp cho trẻ rất nhiều trong quá trình chơi trẻ sẽ nắm vững mặt chữ, đọc tô vàgiúp tô được các chữ trẻ sẽ ghi nhớ sâu hơn
- Giúp trẻ phát triển trí nhớ, tập trẻ quan sát có chủ định để ghi nhớ, tập trả lời
có lôgíc luyện đặt câu
- Bằng nhiều hình thức tổ chức các hoạt động phong phú, hấp dẫn khác nhaugiáo viên càng gây hứng thú thu hút trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu dễ nhớ lâu quên, nhẹnhàng lĩnh hội kiến thức hơn
b.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
* Tạo môi trường cho trẻ hoạt động:
- Vào đầu năm học tôi chỉ đạo giáo viên trang trí lớp học cho trẻ 5 tuổi khác hẳnvới trang trí ở lớp nhở, là trên mỗi bức tranh, góc đồ chơi điều có chữ viết để trẻ có thểđọc tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ viết
- Những đồ dùng đồ chơi sản phẩm vẽ, nặn, xé dán, cắt dán …điều phải viếtchữ để trẻ hàng ngày kích thích trẻ quan sát và tìm các chữ cái liên hệ với các chữ cái
đã học, khi trẻ nhớ được các chữ cái đó trẻ có thể đọc dòng chữ một cách rõ ràng đểcho trẻ làm quen lần sau trẻ sẽ đọc đúng như vậy ( trẻ đọc theo cách riêng của mình )
- Tôi đã hướng dẫn giáo viên xây dựng tạo góc “ thư viện ” với những cuốntruyện tranh sách tranh để trẻ tự xem, vẽ theo các chữ đó có những cuốn sách đentrắng để cho trẻ tô màu, các sách trò chơi phát triển trí tuệ “ bé vẽ” trò chơi về nét chữ
…
- Khi trẻ đọc, tập tô cô giáo luôn quan sát hướng dẫn cách mở sách đọc từngtrang một và bắt đầu đọc từ trang đầu tiên và đến kết thúc trang sách Khi cô đọc chotrẻ nghe thì cô hướng sự chú ý của trẻ vào từng bức tranh (một trẻ 1 cuốn sách giốngcủa cô để trẻ dễ theo dõi Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát Qua đó giúp cho trẻ khả năngghi nhớ, khả năng hiểu biết của trẻ và sau đó cô giáo cho trẻ đọc theo hiểu biết của trẻ.Sau khi trẻ đọc cô giáo gợi ý cho trẻ tìm các chữ cái đã học trên trang sách tìm nhữngchữ cái giống nhau dùng bút chì khoanh tròn hoặc gạch chân những chữ cái đã họchướng dẫn trẻ đoán biết ý nghĩa nội dung qua các dấu hiệu gợi ý của tranh
Trang 11- Luôn thay đổi các hình thức cho trẻ hoạt động như tham quan, dạo chơi thamquan các con vật nuôi, gọi tên các con vật nuôi, biết được các hiện tượng thiên nhiên…tham quan trường tiểu học, nhằm tạo môi trường để mở rộng thêm hiểu biết cho trẻ,
- Thông qua việc phát âm đúng các tiếng, các từ nếu chỉ cho trẻ làm quen vớichữ bằng cách nhận mặt chữ thì trẻ mới cảm nhận ở mức cảm tính (thông qua các cơquan cảm giác, tri giác) mà cần cho trẻ làm quen với các chữ cái ( đặc biệt các chữ cáikhó) là âm đầu của tiếng, từ giúp cho trẻ phát triển khả năng phát âm một cách dễ dànghơn
- Tạo môi trường hoạt động vui chơi cho trẻ thông qua học mà chơi, chơi màhọc đặc biệt là trò chơi học tập đóng một vai trò quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ
và dạy học cho trẻ đối với việc học đọc, học tập tô sử dụng trò chơi học tập là mộthình thức tổ chức dạy học cho trẻ làm quen kĩ năng tập đọc, tập tô, cách ngồi cách cầmbút, mở sách thông qua các trò chơi giúp trẻ tiếp thu, củng cố những tri thức và kỹnăng một cách nhẹ nhàng
Ví dụ: Thông qua hình vẽ, đồ dùng giáo viên cho trẻ điền thêm cái chữ cái cònthiếu trong từ bằng cách phát âm, gọi tên những đồ dùng, con vật, đồ vật đó… Để trẻnhận biết những chữ cái vừa học, để trẻ nhận biết vị trí các âm tiếng trong một tiếnghoặc từ
- Ngoài ra tạo môi trường hoạt động phong phú và phù hợp với trẻ như chơi xếphình, xâu hạt, lắp ráp chơi với đất nặn …Giúp cho sự phát triển các kỹ năng sử dụngcho trẻ tập tô đúng các nét chữ cái để hình thành kỹ năng tập viết sau này cho trẻ
- Tạo môi trường cho trẻ bằng cách viết tên ở các đồ dùng, đồ chơi, tên củamình, tên đồ dùng cá nhân… Khi vui chơi chuẩn bị giấy bút ở mỗi góc chơi cho trẻ
Ví dụ: Góc phân vai viết tên các mặt hàng, nấu ăn viết thực đơn một số thực
phẩm …để hình thành ở trẻ tính hiếu kỳ đối với ngôn ngữ viết
* Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động làm quen chữ cái:
- Để tạo được hứng thú và sự sáng tạo cho trẻ trong giờ hoạt động “Làm quenchữ cái” tôi chỉ đạo giáo viên thường xuyên tìm tòi từ những tranh ảnh, vật thật đẹp vềmàu sắc, đa dạng về nội dung có liên quan đến các chữ cái nhằm kích thích trẻ hoạtđộng tích cực hơn
Trang 12- Hướng dẫn giáo viên cho trẻ được tiếp cận với chữ cái nhiều hơn để trẻ đượcquan sát, được phân tích… Đặc biệt thường xuyên dạy trẻ trên cương vị thông tin hiệnđại để trẻ được tiếp cận nhiều hơn
- Tổ chức cho trẻ tự làm những quyển an bum, tranh để treo góc nghệ thuậttrong giờ hoạt động góc có gắn các chữ cái
Ví dụ: Từ những vật liệu phế thải như lịch cũ có hình ảnh về ô tô, xe máy Sau
đó tổ chức và hướng dẫn cho trẻ cắt dán làm an bum v.v thông qua hoạt động góc
- Hướng đẫn giáo viên tạo cơ hội cho trẻ xây dựng nhiều mô hình hoạt độngđẹp mắt, hấp dẫn như mô hình trang trại có vườn, ao, chuồng hay mô hình vườn câycủa bé và đúng với thực tế Bên cạnh đó cô giáo thường xuyên lồng ghép nhiều hoạtđộng khác để giúp trẻ khi vào tiết hoạt động làm quen chữ cái có sự sáng tạo hơn
- Để chuẩn bị tốt cho hoạt động “ Làm quen chữ cái” là người phụ trách chuyênmôn tôi phải cho giáo viên hiểu là: trước hết giáo viên cần phải chuẩn bị đồ dùng dạyhọc đầy đủ, phong phú, hấp dẫn, sinh động và có liên quan đến nội dung của bài họcnhư các đồ dùng có liên quan đến chữ cái để trẻ khắc sâu kiến thức hơn…
- Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thíchhứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết của trẻ, tôi thường xuyên khuyến khích giáo viên
sử dụng tranh ảnh có màu sắc đẹp, rực rỡ nhằm lôi cuốn trẻ vào tiết học
- Dựa vào yêu cầu thực tế các lớp khi dạy trẻ, tôi đề nghị với Hiệu trưởng nhàtrường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học cho các lớp như: Bảng, tranh ảnh, lôtô,máy chiếu, ti vi và xây dựng môi trường trong và ngoài lớp để trẻ có thể quan sátmọi lúc mọi nơi
- Với các bậc phụ huynh giáo viên vận động mua thêm đồ dùng, tranh, truyện,đặc biệt là tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả, sưu tầm ca dao, tụcngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về ngôn ngữ cho trẻ
* Thông qua các trò chơi và các góc chơi để củng cố vốn hiểu biết của trẻ
về hoạt động làm quen chữ cái.
- Chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phong phú ở các góc chơi
- Tổ chức các hoạt động trải nghiệm hàng ngày cho trẻ làm quen với việc đọc