Trong mấy thập kỉ qua, xung đột sắc tộc mang màu sắc tôn giáo nổ ra gây mất ổn định ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Các thế lực thù địch đã lợi dụng, câu kết với số cầm đầu các tôn giáo trong âm mưu phá hoại, xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, Liên Xô cũ và ngày nay đang tiếp tục lợi dụng tôn giáo để thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với các nước còn lại, trong đó có Việt Nam là một trong những mục tiêu trọng điểm của chúng. Ở nước ta, từ giữa thập kỷ 80 tình hình tôn giáo có những diễn biến khá phức tạp, trong đó nổi lên vấn đề đạo Tin lành phục hồi, phát triển nhanh chóng, bất thường đối với các đồng bào dân tộc ở khu vực Tây nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng đã gián tiếp tạo nên những nhân tố mất ổn định xã hội, ảnh hưởng xấu đến sản xuất, đời sống và an ninh trật tự nhiều vùng. Để giải quyết vấn đề cấp bách này được tốt, các cấp ủy Đảng, các ngành liên quan đặc biệt quan tâm, tìm mọi biện pháp để quản lý tốt hoạt động của đạo Tin lành, nhưng cho đến nay thực tế vẫn chưa có gì khả quan. Các đối tượng đang thay đổi phương thức hoạt động nhằm tránh sự kiểm soát, quản lý của chính quyền để chống đối ta. Trong khi đó việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở cơ sở còn nhiều lúng túng, thiếu thống nhất từ nhận thức đến chủ trương, biện pháp hành động, công tác phòng ngừa chưa chủ động, hiệu quả hạn chế và có những khuyết điểm, sai lầm chưa được quản lý, uốn nắn kịp thời. Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội vụ trong đó có lĩnh vực tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng. Tình hình hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác quản lý nhà nước và đòi hỏi cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Công tác quản lý nhà nước về đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian qua mặc dù đạt được một số thành tựu, tuy nhiên vẫn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục, yêu cầu của cải cách nền hành chính nhà nước… Chính vì những lý do trên nên em chọn tìm và nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong mấy thập kỉ qua, xung đột sắc tộc mang màu sắc tôn giáo nổ ra gây mất ổnđịnh ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới Các thế lực thù địch đã lợi dụng, câu kết với
số cầm đầu các tôn giáo trong âm mưu phá hoại, xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa ởĐông Âu, Liên Xô cũ và ngày nay đang tiếp tục lợi dụng tôn giáo để thực hiện chiến lược
“Diễn biến hòa bình” đối với các nước còn lại, trong đó có Việt Nam là một trong nhữngmục tiêu trọng điểm của chúng
Ở nước ta, từ giữa thập kỷ 80 tình hình tôn giáo có những diễn biến khá phức tạp,trong đó nổi lên vấn đề đạo Tin lành phục hồi, phát triển nhanh chóng, bất thường đối vớicác đồng bào dân tộc ở khu vực Tây nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng đã giántiếp tạo nên những nhân tố mất ổn định xã hội, ảnh hưởng xấu đến sản xuất, đời sống và
an ninh trật tự nhiều vùng
Để giải quyết vấn đề cấp bách này được tốt, các cấp ủy Đảng, các ngành liên quanđặc biệt quan tâm, tìm mọi biện pháp để quản lý tốt hoạt động của đạo Tin lành, nhưngcho đến nay thực tế vẫn chưa có gì khả quan Các đối tượng đang thay đổi phương thứchoạt động nhằm tránh sự kiểm soát, quản lý của chính quyền để chống đối ta Trong khi
đó việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở cơ sở còn nhiều lúng túng, thiếu thống nhất từ nhậnthức đến chủ trương, biện pháp hành động, công tác phòng ngừa chưa chủ động, hiệu quảhạn chế và có những khuyết điểm, sai lầm chưa được quản lý, uốn nắn kịp thời
Sở Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, có chức năng tham
mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nội vụ trong
đó có lĩnh vực tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng
Tình hình hoạt động của đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh đặt ra những yêu cầu mớiđối với công tác quản lý nhà nước và đòi hỏi cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lýnhà nước đối với lĩnh vực này Công tác quản lý nhà nước về đạo Tin lành trên địa bàntỉnh Kon Tum trong thời gian qua mặc dù đạt được một số thành tựu, tuy nhiên vẫn tồntại nhiều hạn chế cần khắc phục, yêu cầu của cải cách nền hành chính nhà nước… Chính
vì những lý do trên nên em chọn tìm và nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Kon Tum” Để vừa học tập vừa nghiên cứu nhằm nâng
cao kiến thức kinh nghiệm cho bản thân trong lĩnh vực này
Trang 2Phần I: BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC TẬP
Căn cứ quyết định số 1918/QĐ/HCQG ngày 30/12/2005 của Giám đốc Học việnHành chính Quốc gia về việc ban hành quy định về tổ chức thực tập cho sinh viên Đạihọc Hành chính hệ chính quy
- Tìm hiểu quy chế cơ quan;
- Tiếp xúc với lãnh đạo và nhân viên của Sở;
- Tìm hiểu tổng quan về cơ cấu tổ chức, cơ chếhoạt động của Sở;
- Xác định chuyên đề thực tập và xây dựng đềcương sơ khởi
Sở Nội vụ tỉnhKon Tum
- Tìm hiểu, trao đổi các vấn đề với cán bộ chuyênmôn về công tác tôn giáo trên địa bàn và đạo Tin lành;
- Thu thập các báo cáo, các tài liệu phục vụ cho viết báo cáo thực tập;
- Bắt đầu viết báo cáo
Sở Nội vụ tỉnhKon Tum
Trang 3Tuần 7 - Tuần 8
(từ 01/4/2013 –
15/4/2013)
- Tiếp tục công việc tại Sở;
- Hoàn chỉnh báo cáo thực tập;
- Trình lãnh đạo cơ quan xem xét báo cáo và nhận xét quá trình thực tập;
- Tổng kết, rút kinh nghiệm cho đợt thực tập
Sở Nội vụ tỉnhKon Tum
II Những công việc cụ thể
2.1 Nghiên cứu tài liệu
Trong quá trình thực tập, nhằm tìm hiểu thêm về cơ quan thực tập và chuyên đề báocáo thực tập tốt nghiệp, vận dụng và củng cố những kiến thức đã học trong hoạt độngthực tế tại Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum, em đã tìm kiếm và nghiên cứu các tài liệu sau:
- Tài liệu cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Ủy bannhân dân tỉnh, Sở Nội vụ;
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động của Sở Nội vụ;
- Các tài liệu, báo cáo của Sở Nội vụ;
- Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003;
- Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo;
- Văn bản pháp luật Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo;
- Đạo Tin lành ở Việt Nam - Nhà xuất bản Ban Tôn giáo Chính phủ;
- Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5, khóa X;
- Kế hoạch 924/KH-UBND ngày 16/6/2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum về việc triển khai thực hiện Chỉ thị 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác đối với đạo Tin lành;
- Nghị định 92/2012/NĐ-CP của Chính phủ “Hướng dẫn biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo”;
- Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôn giáo;
- Tập tài liệu tôn giáo và công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo;
- Các tài liệu về đạo Tin lành;
- Các báo cáo về tình hình hoạt động đạo Tin lành ở Kon Tum
2.2 Hỗ trợ Sở Nội vụ một số tác nghiệp, nghiệp vụ cụ thể
Trang 4- Soạn thảo văn bản, in văn bản, photocopy văn bản, giao văn bản tới các phòngban…;
- Sắp xếp hồ sơ, công văn, các giấy tờ liên quan đến công việc cần giải quyết;
- Tổng hợp, kiểm tra số liệu từ các huyện, thành phố gửi về cho Sở Nội vụ;
- Rà soát lại lỗi của các văn bản;
- Tham quan các cơ sở tôn giáo: dự lễ đền Trung Lương, các điểm, nhóm của đạoTin lành…;
- Tham gia xây dựng sân bóng chuyền ở Sở Nội vụ;
- Tham gia cổ vũ các hoạt động thể thao ở Sở Nội vụ
III Kết quả thực tập
3.1 Về kiến thức
Kiến thức chung
- Nắm được cơ cấu tổ chức hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của bộ máy nhà nước
và thể chế hành chính nhà nước; chức năng, nhiệm vụ của Sở Nội vụ; nhiệm vụ, quyềnhạn của cán bộ, công chức tại Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum;
- Bổ sung và nâng cao kiến thức đã học với sự giúp đỡ của các cán bộ, công chứcđang làm việc tại cơ quan hành chính nhà nước;
- Nắm được thủ tục hành chính của cơ quan thực tập cũng như một số cơ quan kháctại địa phương thông qua quan sát và tham khảo tài liệu
Kiến thức từ chuyên đề báo cáo
- Hiểu biết hơn về các vấn đề tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng;
- Biết rõ hơn đặc điểm của đạo Tin lành ở Việt Nam;
- Nắm được quá trình thâm nhập và phát triển của Tin lành trên địa bàn tỉnh KonTum hiện nay;
- Nắm được đặc điểm tình hình và hoạt động của Tin lành trên địa bàn tỉnh KonTum hiện nay;
- Nắm được thực trạng quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh KonTum;
- Thấy được những thành tựu, thuận lợi trong công tác quản lý nhà nước đối với đạoTin lành trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
- Thấy được hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản lý nhà nước đối với đạoTin lành trên địa bàn tỉnh Kon Tum;
Trang 5- Đã đưa ra được các giải pháp và kiến nghị giúp cho công tác quản lý nhà nước đốivới đạo Tin lành trên địa bàn tỉnh Kon Tum đạt hiệu quả hơn.
- Học hỏi được kỹ năng giao tiếp trong môi trường công sở: Cách giao tiếp với cấptrên, đồng nghiệp, cấp dưới; cách giao tiếp khi đến các cơ quan khác và với khách đếnlàm việc trong cơ quan
Qua quá trình thực tập em nhận thấy là một người cán bộ công chức thì cần phải nắm vững những kiến thức chuyên môn và kỹ năng hành chính, vì thế phải không ngừng
nỗ lực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để phục vụ nhân dân, phải phát huy vai trò quan trọng của người cán bộ công chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, là cầu nối giữa nhân dân với nhà nước
Phần II: BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẠO TIN LÀNH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM
I TỔNG QUAN VỀ SỞ NỘI VỤ TỈNH KON TUM
1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Sở Nội vụ chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy bannhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụcủa Bộ Nội vụ
Sở Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng
1.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
Trang 61 Trình Ủy ban nhân dân tỉnh dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạchdài hạn, năm năm, hàng năm và các đề án, dự án; chương trình thuộc phạm vi quản lýnhà nước của Sở trên địa bàn tỉnh
2 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án,
dự án, chương trình đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, phổbiến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao
3 Về tổ chức bộ máy
a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc phân cấp quản lý tổ chức bộ máy đốivới các cơ quan chuyên môn, đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủyban nhân dân các huyện, thị xã;
b) Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn, cơ cấu tổ chức cơ quan chuyên môn, các chi cục thuộc cơ quan chuyên môn và đơn
vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh; đề án thành lập, sáp nhập, giải thể cácđơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh để Ủy ban nhân dân tỉnh quyếtđịnh theo quy định;
c) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc thành lập, giảithể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;
d) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giảithể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh cấphuyện theo quy định để Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh quyết địnhtheo thẩm quyền;
đ) Phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấphuyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các phòng chuyên môn, đơn
vị sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
e) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan hướng dẫn, theo dõi, kiểmtra việc thực hiện phân loại, xếp hạng cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của tỉnh theoquy định của pháp luật
4 Về quản lý, sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp
a) Xây dựng và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kế hoạch biên chế trình Hội đồngnhân dân tỉnh quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương và thông qua tổng biênchế hành chính của tỉnh trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định;
b) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định giao chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp nhà nước;
c) Hướng dẫn quản lý, sử dụng biên chế đối với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và các đơn vị sự nghiệp nhà nước theoquy định của pháp luật
Trang 7c) Thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kết quả bầu cử Chủ tịch, PhóChủ tịch và thành viên khác của Ủy ban nhân dân cấp huyện Giúp Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân tỉnh trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phêchuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;
d) Tham mưu giúp Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh trong công tác đàotạo, bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; thống kê số lượng, chất lượng đạibiểu Hội đồng nhân dân và thành viên Ủy ban nhân dân các cấp để tổng hợp, báo cáotheo quy định
6 Về công tác địa giới hành chính và phân loại đơn vị hành chính
a) Theo dõi, quản lý công tác địa giới hành chính trong tỉnh theo quy định của phápluật và hướng dẫn của Bộ Nội vụ; chuẩn bị các đề án, thủ tục liên quan tới việc thành lập,sáp nhập, chia tách, điều chỉnh địa giới, đổi tên đơn vị hành chính, nâng cấp đô thị trongđịa bàn tỉnh để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định; hướng dẫn và tổ chức thựchiện sau khi có quyết định phê chuẩn của cơ quan có thẩm quyền Giúp Chủ tịch Ủy bannhân dân tỉnh thực hiện, hướng dẫn và quản lý việc phân loại đơn vị hành chính các cấptheo quy định của pháp luật;
b) Tổng hợp và quản lý hồ sơ, bản đồ địa giới, mốc, địa giới hành chính của tỉnhtheo hướng dẫn và quy định của Bộ Nội vụ;
c) Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của thôn, làng, tổ dân phố theo quy định của phápluật và của Bộ Nội vụ
7 Hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo việc thực hiện Quy chế dân chủ tại xã,
phường, thị trấn và các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnhtheo quy định của pháp luật
8 Về cán bộ, công chức, viên chức
a) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước đối với đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức nhà nước, cán bộ, công chức cấp xã;
b) Tham mưu trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản về tuyển dụng, quản
lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, côngchức, viên chức nhà nước và cán bộ, công chức cấp xã theo quy định của pháp luật;
Trang 8c) Thống nhất quản lý và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức ở trong và ngoài nước sau khi được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Hướngdẫn, kiểm tra việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng và việc thực hiện chính sách, chế độ đốivới cán bộ, công chức, viên chức trong tỉnh;
d) Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hoặc quyết định theo thẩmquyền việc tuyển dụng, đánh giá, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, khenthưởng, kỷ luật và các chế độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức nhànước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý;
đ) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn chức danh và cơcấu cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; tuyển dụng, quản lý và sử dụng công chức,viên chức nhà nước; cán bộ, công chức cấp xã thuộc tỉnh theo quy định của pháp luật vàcủa Bộ Nội vụ; việc phân cấp quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, viên chức theo quy địnhcủa pháp luật;
e) Thống kê, báo cáo đội ngũ cán bộ công chức, viên chức theo yêu cầu và theoquy định của Bộ Nội vụ, Ủy ban nhân dân tỉnh;
g) Phối hợp với các Phòng, Ban liên quan tổng hợp các vấn đề có liên quan trìnhBan cán sự Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh và Ban Thường vụ Tỉnh ủy
9 Về cải cách hành chính
a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phân công các cơ quan chuyên môn thuộc
Ủy ban nhân dân tỉnh phụ trách các nội dung, công việc của cải cách hành chính, baogồm: cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy hành chính, xây dựng và phát triển độingũ cán bộ, công chức, cải cách tài chính công, hiện đại hoá nền hành chính; theo dõi,đôn đốc và kiểm tra việc triển khai thực hiện theo quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh;b) Trình Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định các chủtrương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý củacác cơ quan hành chính nhà nước trong tỉnh; chủ trì, phối hợp các cơ quan ngành dọc củaTrung ương đóng trên địa bàn tỉnh triển khai cải cách hành chính;
c) Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dântỉnh và Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã triển khai công tác cải cách hành chính theochương trình, kế hoạch cải cách hành chính của tỉnh đã được phê duyệt; việc thực hiện cơchế một cửa, một cửa liên thông tại các cơ quan cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện và
Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định của pháp luật và chỉ đạo của Ủy ban nhân dântỉnh;
d) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế độ
tự chủ và tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế đối với cơ quan nhà nước và quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với các đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật;
Trang 9đ) Xây dựng báo cáo công tác cải cách hành chính trình phiên họp hàng tháng của
Ủy ban nhân dân tỉnh; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng báo cáo với Thủ tướng Chínhphủ, Bộ Nội vụ về công tác cải cách hành chính theo quy định;
e) Chỉ đạo và hướng dẫn tổ chức các hoạt động dịch vụ công trong các lĩnh vựccông tác thuộc phạm vi quản lý của Sở
10 Về công tác tổ chức hội và tổ chức phi Chính phủ
a) Thẩm định và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định cho phép thànhlập, giải thể, phê duyệt điều lệ của hội, tổ chức phi chính phủ trên địa bàn tỉnh theo quyđịnh của pháp luật;
b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều lệ đối với hội, tổ chức phi chính phủtrong tỉnh Trình Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý theo thẩm quyền đối với các hội, tổ chức phiChính phủ vi phạm các quy định của pháp luật, điều lệ hội;
c) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp trình Ủy ban nhân dântỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hỗ trợ định xuất và các chế độ, chính sáchkhác đối với tổ chức hội theo quy định của pháp luật;
d) Thẩm định và trình Ủy ban nhân dân tỉnh, Tỉnh ủy nhân sự Chủ tịch, Phó Chủtịch, Ban chấp hành các tổ chức Hội và tổ chức phi Chính phủ
11 Về công tác văn thư, lưu trữ
a) Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan hành chính, tổ chức sự nghiệp và doanh nghiệpnhà nước trên địa bàn chấp hành các chế độ, quy định pháp luật về văn thư, lưu trữ;b) Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổchức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn và Trung tâm Lưutrữ tỉnh;
c) Thẩm định, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt "Danh mục nguồn vàthành phần tài liệu thuộc diện nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ tỉnh"; thẩm tra "Danh mụctài liệu hết giá trị" của Trung tâm Lưu trữ tỉnh và của các cơ quan thuộc Danh mục nguồnnộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ tỉnh và Lưu trữ cấp huyện
12 Về công tác tôn giáo
a) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện cácchủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công tác tôngiáo trên địa bàn tỉnh;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhànước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật, hướng dẫn chuyên mônnghiệp vụ công tác tôn giáo;
c) Làm đầu mối liên hệ giữa chính quyền địa phương với các tổ chức tôn giáo trênđịa bàn tỉnh
Trang 1013 Về công tác thi đua, khen thưởng
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo,thống nhất quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng; cụ thể hoá chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng phù hợp với tình hìnhthực tế của tỉnh; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh;b) Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và Hội đồng thi đua - khenthưởng tỉnh tổ chức các phong trào thi đua; sơ kết, tổng kết thi đua; phối hợp với các cơquan liên quan tuyên truyền, phổ biến, nhân rộng các điển hình tiên tiến; tổ chức thựchiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện
kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh; thực hiện việc tổ chức và traotặng các hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật;
c) Xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng theo quy định của phápluật; quản lý, cấp phát, thu hồi, cấp đổi hiện vật khen thưởng theo phân cấp và theo quyđịnh của pháp luật;
d) Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác thi đua, khen thưởng
14 Thực hiện công tác hợp tác quốc tế về nội vụ và các lĩnh vực được giao theo quyđịnh của pháp luật và theo phân công của Ủy ban nhân dân tỉnh
15 Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra về công tác nội vụ; giải quyết khiếu nại,
tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, tiết kiệm, chống lãng phí và xử lý các viphạm pháp luật trên các lĩnh vực công tác được Ủy ban nhân dân tỉnh giao theo quy địnhcủa pháp luật
16 Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công tác nội vụ và các lĩnh vực khác đượcgiao đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc tỉnh, Ủy ban nhân dân cấphuyện, cấp xã Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo cáclĩnh vực công tác được giao đối với các tổ chức của các Bộ, ngành Trung ương và địaphương khác đặt trụ sở trên địa bàn tỉnh
17 Tổng hợp, thống kê theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ về tổ chức cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp; số lượng các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, thôn, làng,
ấp, bản, tổ dân phố; số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước,cán bộ, công chức cấp xã; công tác văn thư, lưu trữ nhà nước; công tác tôn giáo; công tácthi đua, khen thưởng và các lĩnh vực khác được giao
18 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học; xây dựng hệ thống thôngtin, lưu trữ, số liệu phục vụ công tác quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ được giao
19 Thực hiện công tác thông tin, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ về
tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định
Trang 1120 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chính
sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở theo quy định
21 Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của
Ủy ban nhân dân tỉnh
22 Xây dựng quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối
quan hệ công tác và trách nhiệm của người đứng đầu của các tổ chức thuộc Sở theo quyđịnh của pháp luật để trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hoặc quyết định theo thẩmquyền
23 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủyban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật
24 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Uỷban nhân dân tỉnh giao và theo quy định của pháp luật
1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum được miêu tả qua sơ đồ sau đây:
Cơ cấu tổ chức Sở Nội vụ gồm có:
- Lãnh đạo Sở bao gồm: Giám đốc, các Phó Giám đốc
Ban Lãnh đạo
Phò
ng Xâ
y dựn
g Chí
nh quy ền
Phò
ng Xâ
y dựn
g Chí
nh quy ền
Phò
ng Côn
g chứ
c Viê
-n chứ c
Phò
ng Côn
g chứ
c Viê
-n chứ c
Phò
ng Côn
g tác Tha
nh niên
Phò
ng Côn
g tác Tha
nh niên
Tha
nh tra Sở
Tha
nh tra Sở
Ban Thi đua
- Khe
n thư ởng
Ban Thi đua
- Khe
n thư ởng
Phò
ng
Tổ chứ
c
Bộ má y
Phò
ng
Tổ chứ
c
Bộ má y
giáo Ban Tôn giáo
Chi cục Văn
thư
- Lưu trữ
Chi cục Văn
thư
- Lưu trữ
Trang 12- Các phòng chuyên môn gồm: Văn phòng Sở; Thanh tra Sở; Phòng Công tác thanhniên; Phòng Tổ chức Bộ máy; Phòng Công chức - Viên chức; Phòng Xây dựng chínhquyền; BanThi đua - Khen thưởng; Ban Tôn giáo; Chi cục Văn thư - Lưu trữ.
- Tổ chức sự nghiệp thuộc Sở bao gồm: Trung tâm Lưu trữ tỉnh; Trung tâm Đào tạo,
Bồi dưỡng cán bộ - công chức tỉnh
Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc thành lập các tổchức sự nghiệp khác thuộc Sở theo quy định của pháp luật
1.3 Nhân sự
Số lượng nhân sự của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum hiện tại có 57 người, gồm cả lãnh đạo: 01 đồng chí Giám đốc Sở và 04 Phó Giám đốc Sở Trình độ đội ngũ cán bộ như sau:
Số lượng
Đảng viên
Dân tộc thiểu số
Trình độ chuyên môn Lý luận chính trị
Nam Nữ Thạcsỹ Đạihọc đẳngCao Trungcấp
THPTvàCNKT
Caocấp,cửnhân
Đanghọccaocấp
Trungcấp vàtươngđương
1.4 Các mối quan hệ
1 Với Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ
a) Chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh trong quá trình thực hiện nghị quyếtHội đồng nhân dân tỉnh
b) Chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra trực tiếp và toàn diện của Ủy ban nhân dântỉnh về các mặt công tác được giao
c) Chịu sự hướng dẫn chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Nội vụ
2 Đối với các Ban của Đảng: Sở phối hợp với các Ban của Đảng trong việc thựchiện các nghị quyết, quyết định của cấp trên về công tác nội vụ; đồng thời thông qua cácBan của Đảng, định kỳ báo cáo hoặc báo cáo đột xuất với Ban thường vụ Tỉnh ủy vềcông tác nội vụ trên địa bàn tỉnh
3 Với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã: Là mối quan hệ giữa quản lý theo ngành
và quản lý theo lãnh thổ trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác nội vụ
4 Đối với các Đoàn thể: Sở phối hợp với các Đoàn thể tổ chức vận động cán bộ,công chức trong cơ quan tham gia các phong trào thi đua nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụcông tác chuyên môn và nhiệm vụ công tác của Đoàn thể
Trang 135 Đối với các doanh nghiệp nhà nước: Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềcông tác nội vụ đối với các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Kiểm tra, thanh tracác doanh nghiệp trong việc chấp hành các quy định của Nhà nước về công tác nội vụtheo quy định hiện hành.
1.5 Một số quy trình thủ tục của Sở Nội vụ
- Thủ tục tổ chức lễ hội tín ngưỡng;
- Thủ tục đề nghị công nhận tổ chức tôn giáo có phạm vi hoạt động ở một tỉnh,
thành phố;
- Thủ tục thành lập chia tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo ở cơ sở;
- Thủ tục đăng ký hoạt động hội đoàn tôn giáo có phạm vi hoạt động ở nhiều quận,huyện, thành phố thuộc tỉnh;
- Thủ tục nhận tiền trợ cấp và tiền xe cho các đối tượng chính sách là con dân tộcthiểu số, con thương binh, liệt sĩ;
- Thủ tục đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Chủ Tịch nước khen thưởng;
- Thủ tục đề nghị nhà nước khen thưởng cho các cá nhân có quá trình cống hiến lâudài trong các tổ chức, cơ quan, đoàn thể;
- Thủ tục đề nghị khen thưởng cho tập thể, cá nhân người nước ngoài thuộc thẩmquyền của Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Thủ tục tổ chức lại, giải thể các đơn vị;
- Thủ tục thành lập hội đồng, Ban chỉ đạo tổ chức phối hợp liên ngành;
- Thủ tục sáp nhập, hợp nhất hội đồng, Ban chỉ đạo, tổ chức phối hợp liên ngành;
- Thủ tục chuyển lương cho cán bộ, công chức cấp xã;
- Thủ tục phê chuẩn kết quả bầu cử bổ sung, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Ủyban nhân dân cấp huyện;
- Thủ tục thi nâng ngạch công chức lên cán sự, chuyên viên hoặc tương đương;
- Thủ tục chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành cán bộ công chức cấp huyện, tỉnh;
- Thủ tục thuyên chuyển cán bộ, công chức, viên chức…
II TỔNG QUAN VỀ CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Quan niệm về tôn giáo
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội
vì vậy để thay đổi ý thức xã hội cần phải thay đổi tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởngnảy sinh trong tư tưởng con người phải xóa bỏ nguồn gốc gây ra tư tưởng ấy Khắc phục
Trang 14dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với cuộc vận động toàn dân đoàn kếtcải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Sự thống nhất về lợi ích của giai cấp, quốc gia,dân tộc sẽ tạo điều kiện thống nhất về tư tưởng cho quần chúng nhân dân Vì vậy phải coitrọng tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng khoa học cho quần chúngnhân dân, tôn trọng, bảo đảm quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân Nhà nước xã hội chủnghĩa thừa nhận và đảm bảo mọi công dân có hoặc không có tín ngưỡng tôn giáo đềubình đẳng về quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trước pháp luật Nhà nước cấm những kẻ lợidụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan và âm mưu, mục đích chính trị phản động.
Ở những thời kì lịch sử khác nhau, vai trò tác động của mỗi tôn giáo đối với đờisống xã hội khác nhau; quan điểm thái độ của các giáo hội, giáo dân, giáo sĩ về các lĩnhvực của đời sống xã hội cũng có khác biệt Vì vậy khi thực hiện chính sách của tôn giáophải nhất quán nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử, có quan điểm lịch sử khixem xét đánh giá và ứng xử với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo là kết quả của quá trình tìm hiểu và kếthừa những giá trị nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo Đó là Hồ ChíMinh chủ trương “Đoàn kết lương giáo, hòa hợp dân tộc” Với chính sách “Đội quân áochùng thâm đi trước, đội quân giày thâm đi sau”, khi tiến hành xâm lược nước ta các thếlực thù địch đã lợi dụng vấn đề tôn giáo để chia rẽ dân tộc gây ra những mâu thuẫn sâusắc giữa tôn giáo này với tôn giáo khác, giữa những người theo tôn giáo và không theotôn giáo Nhận thức được điều này nên ngay phiên hợp đầu tiên của Chính phủ lâm thờiNgười đã chủ trương “Lương giáo đoàn kết” Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tínngưỡng của nhân dân, tự do là quyền bất khả xâm phạm của nhân dân trong đó có quyềntheo hay không theo một tôn giáo nào
2.1.2 Khái quát về đạo Tin lành
2.1.2.1 Quan niệm về đạo Tin lành
Về cơ bản, đạo Tin lành vẫn giữ nguyên như Công giáo nhưng về luật lệ, lễ nghi,cách thức hành đạo và cơ cấu tổ chức Giáo hội có nhiều thay đổi ảnh hưởng khá đậm néttưởng dân chủ tư sản, nhấn mạnh ý chí cá nhân
2.1.2.2 Đặc điểm của đạo Tin lành
Giáo lý cơ bản của đạo Tin lành
- Đạo Tin lành đề cao vị trí của kinh thánh, coi đó là chuẩn mực căn bản duy nhấtcủa đức tin và sự hành đạo Lấy kinh thánh làm giáo lý nhưng đạo Tin lành chỉ công nhận
36 trong tổng số 46 cuốn Cựu ước Khác với Công giáo, đạo Tin lành không coi Kinhthánh là cuốn sách chỉ có một số người được quyền kê cứu, giảng giải mà tín đồ, giáo sĩđạo Tin lành đều có quyền sử dụng, nói và làm theo Kinh thánh
- Đạo Tin lành tin rằng Đức mẹ Maria sinh ra Chúa Giêsu một cách màu nhiệmnhưng xem bà không phải mẹ Thiên chúa và chỉ đồng trinh cho đến khi sinh ra Chúa Tin
có thiên sứ, các thánh tông đồ, các thánh tử vì đạo và các thánh khác nhưng không sùng
Trang 15bái và thờ lạy họ như trong Công giáo Tin có Thiên đàng và Địa ngục nhưng không coitrọng đến mức dùng nó làm công cụ để khuyến khích hay răng đe, trừng phạt con người.
Nghi lễ của đạo Tin lành
- Nghi lễ của đạo Tin lành khá đơn giản, đạo không thờ tranh ảnh, hình tượng cũngnhư di vật Thánh ca trở thành phương tiện diễn đạt hàng đầu Tín đồ đạo Tin lành chỉthừa nhận hai bí tích rửa tội và thánh thể song quan niệm và cách tiến hành nghi lễ đócũng có nhiều nội dung khác với Công giáo
- Tín đồ Tin lành xưng tội trực tiếp với Thiên Chúa Khi xưng tội, cầu nguyện tín đồ
có thể ở nhà thờ, trước đám đông để sám hối, nói lên ý nguyện một cách công khai
Tổ chức của đạo Tin lành
- Đạo Tin lành không lập Giáo hội duy nhất mang tính phổ quát cho toàn đạo màxây dựng các giáo hội riêng rẻ độc lập với các hình thức khác nhau tùy theo hệ phái vàtừng quốc gia Nhà thờ đạo Tin lành có cấu trúc hiện đại nhưng được bài trí khá giản đơn
- Giáo sĩ đạo Tin lành có hai chức Mục sư và Truyền đạo Các giáo sĩ vẫn có giađình bình thường nhưng họ phải chịu sự kiểm soát của các tín đồ, không có thần quyền
và vai trò tuyệt đối với các tín đồ
- Do nghi lễ đơn giản, những tín đồ ít bị gò bó vào nghi thức, họ có khả năng “giaothiệp với Chúa”, mặt khác đạo Tin lành quan tâm đến các vấn đề của cuộc sống hằngngày như khuyên dạy con người sống văn minh, từ bỏ những hủ tục, không có vợ bé,không cờ bạc, rượi chè…vì thế đạo Tin lành dễ lôi kéo quần chúng theo đạo
- Đạo Tin lành có một đặc điểm là không chấp nhận điều gì trái với Kinh thánh,không cho tín đồ thờ cúng tổ tiên, các lễ hội…là cái bị coi là khác với điều chúa dạy Vì
lẽ đó những thành viên của nhiều dân tộc theo đạo Tin lành bị buộc phải từ bỏ tôn giáo,văn hóa truyền thống của các dân tộc mình
2.1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành
Tin lành là một trong 6 tôn giáo đang chính thức hoạt động ở nước ta Thực hiệnquản lý nhà nước đối với đạo Tin lành cũng tuân theo những nội dung quản lý nhà nướcđối với tôn giáo chung Vì vậy nội dung quản lý nhà nước đối với đạo Tin lành cũngđược thực hiện theo những quy định của pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo
Phần thứ nhất: Những nội dung chung về quản lý nhà nước đối với hoạt động tôngiáo:
- Xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm;
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật đối với hoạt động tôn giáo;
- Tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đối với hoạt động tôn giáo;
- Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đối với hoạt động tôn giáo;