Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
530,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI TẠ QUỐC CƯỜNG QUẢNLÝKHÔNGGIAN,KIẾNTRÚC,CẢNHQUANLÀNGLACẢ - QUẬNHÀĐÔNG - THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH HàNội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI TẠ QUỐC CƯỜNG KHĨA: 2015 - 2017 QUẢNLÝKHƠNGGIAN,KIẾNTRÚC,CẢNHQUANLÀNGLACẢ - QUẬNHÀĐÔNG - THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Quảnlý thị & Cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢNLÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG HàNội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học trường Đại học Kiến trúc HàNội giúp tơi có kiến thức hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Vũ Phương tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, thầy cô giáo trường truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập làm Luận văn tốt nghiệp trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Dù cố gắng trình thực song thời gian khả thực có hạn nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót, tơi mong nhận nhiều góp ý thầy bạn để giải pháp, kiến nghị, đề xuất Luận văn áp dụng ngồi thực tiễn đạt kết cao TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Quốc Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Quốc Cường MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu đề tài .2 * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Một số khái niệm đề cập nghiên cứu: PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝKHÔNGGIAN,KIẾNTRÚC,CẢNHQUANLÀNGLACẢ - DƯƠNG NỘI - HÀĐÔNG 1.1 Tổng quanlàngLaCả - P Dương Nội - HàĐông 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển làngLaCả .4 1.1.2 Vị trí địa lýlàngLaCả - Phường Dương Nội – Hà Đông: .5 1.1.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội, dân cư làng 1.2 Thực trạng khônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả : 1.2.1 Đặc điểm quy hoạch hệ thống giao thông 1.2.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc làng 13 1.2.3 Về hệ thống mặt nước xanh .21 1.2.4 Về hạ tầng kỹ thuật vệ sinh môi trường 24 1.3 Thực trạng công tác quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả 25 1.3.1 Bộ máy hành quảnlý chức phận: .25 1.3.2 Thực trạng công tác quảnlý 28 1.3.3 Thực trạng quảnlý xây dựng làng 29 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài, tồn vấn đề đặt cần nghiên cứu đề tài 30 1.4.1 Những nghiên cứu có liên quan vấn đề quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquan 30 1.4.2 Những nghiên cứu có liên quanlàngLa Cả: 30 1.4.3 Các tồn vấn đề đặt cần nghiên cứu luận văn .31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ QUẢNLÝKHÔNGGIAN,KIẾNTRÚC,CẢNHQUAN CÁC LÀNGLACẢ 33 2.1 Cơ sở lý thuyết 33 2.1.1 Lý thuyết quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquan 33 2.1.2 Lý thuyết quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàng đô thị: 34 2.1.3 Các lý luận vai trò cộng đồng cơng tác quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquan 38 2.2 Cơ sở Pháp lý .40 2.2.1 Các văn bản, tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật 40 2.2.2 Các văn pháp lý địa phương .43 2.2.3 Định hướng quảnlý phát triển làngLaCả 44 2.3 Các điều kiện yếu tố tác động đến quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquan 45 2.3.1 Điều kiện tự nhiên: 45 2.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, hạ tầng kỹ thuật 46 2.3.3 Các giá trị khônggian,kiếntrúc,cảnhquan đặc trưng làng .49 2.4 Kinh nghiệm quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàng đô thị 54 2.4.1 Kinh nghiệm nước 54 2.4.2 Kinh nghiệm quốc tế 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢNLÝKHÔNGGIAN,KIẾNTRÚC,CẢNHQUANLÀNGLACẢ 63 3.1 Quan điểm nguyên tắc 63 3.1.1 Quan điểm 63 3.1.2 Nguyên tắc chung 64 3.2 Đề xuất giải pháp chung quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả - HN 65 3.2.1 Phân vùng quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquan đặc trưng 65 3.2.2 Giải pháp quảnlý cho phân vùng 71 3.2.3 Giải pháp quảnlý cơng trình kiến trúc làng 78 3.2.4 Giải pháp khônggian,cảnhquan xanh mặt nước làng .81 3.2.5 Giữ gìn khơng gian văn hóa truyền thống làng gắn liền với 83 phát triển du lịch 83 3.3 Đề xuất giải pháp chế sách quảnlý 84 3.3.1 Giải pháp tổ chức máy quảnlý 84 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý 85 3.3.3 Một số giải pháp sách quảnlý 86 3.3.4 Chính sách thu hút vồn đầu tư 90 3.3.5 Phát huy tham gia cộng đồng 90 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Tài liệu tham khảo .1 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1 Vị trí làngLaCả - P Dương Nội Hình Ranh giới làngLaCả vùng lân cận Hình Bản đồ địa lýlàngLaCả (nguồn phòng QLĐT quậnHà Đơng) Hình LàngLaCả đồ án quy hoạch phân khu S4 TP HàNội (nguồn phòng QLĐT - QuậnHà Đông) Hình Bản đồ mạng lưới giao thơng làngLaCả 10 Hình Đường giao thông khu ngã tư từ đường Lê Trọng Tấn vào làng 11 Hình Trục giao thơng làng khu vực trường học cấp I - Ỷ La 12 Hình Đường đất chưa bê tơng hóa 12 Hình Hình ảnh mặt hệ thống đường làng số khu vực 13 Hình 10 Thực trạng đình làngLaCả cổ kính xuống cấp 14 Hình 11 Miếu làngLaCả cổ kính với nhiều cảnhquan đẹp 15 Hình 12 Kiến trúc cổ chùa Cả 16 Hình 13 Dự án tơn tạo tu bổ di tích chùa LaCả 16 Hình 14 Kiến chúc chùa Hếu xây khang trang nét cổ kính 17 Hình 15 Các cơng trình nhà văn hóa, cơng cộng làng 18 Hình 17 Bản đồ hệ thống cơng trình cơng cộng, TGTN làng 18 Hình 18 Kiến trúc nhà nơng thơn truyền thống LaCả 19 Hình 19 Nhà lô dọc hai bên đường làng sử dụng kinh doanh dịch vụ 19 Hình 20 Nhà vườn, biệt thự đại lấn át nhà cổ làng 20 Hình 21 Các khu nhà xuống cấp làng 20 Hình 22 Sự lộn xộn kiến trúc nhà dân dụng 20 Hình 23 Cảnhquan mặt nước khu vực ao làngLaCả 21 Hình 30 Cảnhquan mặt nước chùa làngLaCả 22 Hình 25 Cây cổ thụ làng 22 Hình 26 Vườn trồng đào cảnhlàngLaCả 23 Hình 27 Cây xanh bên đường làng ngày thưa thớt 23 Hình 28 Cây cối bảo vệ khuôn viên cơng trình làng 24 Hình Một số hình ảnh đẹp làng Đường Lâm 55 Hình Một số hình ảnh đẹp thànhphố Tam Kỳ 56 Hình 3Cấu trúc không gian làng Nôm 57 Hình Một số hình ảnh đẹp có giá trị làng Nơm 58 Hình Phân vùng cảnhquanlàngLaCả 66 Hình Cảnhquan khu đình chùa, ao làngLaCả 67 Hình 3 Khu vực trung tâm hành làng 67 Hình Bộ mặt lõi làng cũ làng thay đổi 68 Hình Khu vực làng phát triển đại tự phát 69 Hình Các vùng đường biên làng bị ĐTM xâm lấn 70 Hình Ngã tư giao cắt trục làng đường Lê Trọng Tấn – HàĐông với nhiều lộn xộn 71 Hình Minh họa cảnhquan đường dạo ven ao làng 72 Hình Minh họa mặt đứng khuyến khích cho đường làng 74 Hình 10 Những hành động phá hoại cảnhquan đường làng cần nghiêm cấm 74 Hình 11Minh họa chiếu sáng đường làng đèn LED 75 Hình 12 Cấu trúc cho nhà dân dụng 76 Hình 13Vườn trồng đào vùng biên làng thu hút du khách 77 Hình 14 Minh họa khơng gian cách ly đường Lê Trọng Tấn làng 78 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng, biểu Bảng 2.1 Cơ cấu thành phần kinh tế làng Trang 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu bảng Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ2.2 Tên sơ đồ, đồ thị Trang Sơ đồ tổ chức máy quảnlý KGKTCQ làng 25 34 Nội dung công tác quảnlý KGKTCQ Mối quan hệ tương hỗ KTCQ làng đô thị, 39 Sơ đồ2.3 quyền cộng đồng dân cư Sơ đồ giá trị kiến trúc làng 51 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Bộ Xây dựng Du lịch sinh thái Viết tắt BXD DLST Đô thị ĐTM Kiến trúc cảnhquan KTCQ Khônggian,kiếntrúc,cảnhquan Luật Di sản Nghị định - Chính phủ Nhà xuất Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam Quy hoạch Quảnlý đô thị Quy hoạch chi tiết Thànhphố Thơng tư Tơn giáo tín ngưỡng Ủy ban nhân dân Vệ sinh môi trường KGKTCQ LDs NĐ-CP NXB QCXDVN QH QLĐT QHCT T.P TT TGTN UBND VSMT PHẦN 1: MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài nghiên cứu: Trong sống đại ngày phát triển nước ta để chất lượng sống nhân dân ngày cải thiện từ thành thị nơng thơn Trong xu thị hóa diễn mạnh mẽ khắp vùng miền ấy, số vấn đề bất cập cộm lên (sự lộn xộn xây dựng; dân số tập trung đông đúc; ô nhiễm môi trường; cư dân nông thôn ruộng phải chuyển đổi cấu việc làm ) ảnh hưởng không nhỏ đến làng cổ tồn đô thị làm dần biến giá trị văn hóa truyền thống Việc quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàng cổ truyền thống vấn đề thời cần có nghiên cứu cách đắn để phát huy hết giá trị làng cổ truyền thống đô thị để thị phát triển bền vững giữ giá trị đặc trưng vốn có Tuy nhiên thực trạng thị hóa LàngLaCả Phường Dương Nội có vấn đề cộm lấn át giá trị văn hóa, di sản, truyền thống làng: - LaCả có nhiều cơng trình di tích lịch sử văn hóa có giá trị kiến trúc cảnhquan đặc sắc đình, chùa, miếu phong di tích lịch sử cấp quốc gia Bên cạnh khu đình chùa cổ khu kiến trúc nhà ao làng mang nét đẹp duyên dáng cho cảnhquan khu vực Ngồi giá trị ngơi nhà cổ cư dân làng Đó giá trị di sản cần lưu giữ làngLaCả cổ Nhằm giữ lại nét truyền thống đặc trưng tránh tác động tiêu cực đến giá trị di sản làng, để giao thoa hài hòa giá trị làng cổ giá trị thị Vì đề tài nghiên cứu “Quản lýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả - QuậnHàĐông – ThànhPhốHà Nội" mang tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, đáp ứng nhu cầu phát triển làng, xây dựng làng đô thị thời đại nay, phù hợp với quy hoạch chung thànhphốHàNội 2 * Mục đích nghiên cứu đề tài - Đề xuất giải pháp quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả theo hướng bảo tồn gắn với phát triển du lịch * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khônggian,kiếntrúc,cảnhquan khu vực làngLaCả gồm hai thôn: LaNội Ỷ La thuộc phường Dương Nội – QuậnHàĐông tổng diện tích khoảng 140 Nghiên cứu quảnlýkhơnggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả định hướng từ 2016 – 2030 phù hợp với định hướng quy hoạch chung thànhphốHàNội * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực địa, phân tích đối chiếu, so sánh, vấn, xử lý tình huống, phương pháp điều tra cộng đồng xã hội - Phương pháp phân tích, suy luận: Bằng kiến thức học, thực tế công tác lý luận logic để nghiên cứu vấn đề - Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận logic, tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, định tính định lượng, tiếp cận hệ thống * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: góp phần xây dựng phương pháp luận quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàng cổ đô thị - Làm rõ thực trạng công tác quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquan đề xuất số giải pháp nhằm quảnlýkhônggian,kiếntrúc,cảnhquanlàngLaCả * Một số khái niệm đề cập nghiên cứu: Làng đô thị: thuật ngữ đề cập đến mơ hình làng xã mang sắc nơng thơn tồn tại vùng ngoại ô trung tâm thànhphố lớn Những “Làng đô thị” thường bao quanh khu vực phát triển đô thị hay tuyến đường giao thông lớn đô thị Cảnh quan: Tùy theo ngành có cách quan niệm khác cảnhquan Theo nhà kiến trúc cảnh quan: Phong cảnhkhông gian hạn chế, mở điểm định Đó thành phần thiên nhiên nhân tạo mang đến cho người cảm xúc tâm trạng khác Còn cảnhquan tổ hợp phong cảnh khác nhau, tạo nên biểu tượng thống đặc điểm thiên nhiên chung địa phương Con người chịu tác động môi trường cảnhquan thông qua tất giác quan (chủ yếu thị giác) Môi trường hình thành hệ tác động tương hỗ thành phần cảnhquan Hệ thống mối quan hệ tạo nên nét đặc trưng cho vùng với kiểu cảnhquan khác Tùy theo cách phân loại mà ta có loại cảnhquan như: Cảnhquan đô thị, cảnhquan nông thôn hay cảnhquan biển, cảnhquan núi, đồng THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 96 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận: LàngLaCả nhiều làng Việt cổ truyền khác, ban đầu đơn vị cư tụ người Việt Từ xa xưa, nằm vị trí chiến lược, gần cửa ngõ thủ đơ, nơi có hệ thống giao thông thuận tiện Hơn nữa, làngLaCảlàng nghề thủ công truyền thống tạo tiềm để phát triển thương nghiệp làng Với điều kiện này, làngLaCả có kinh tế phát triển so với làng khác Tuy nhiên trước sóng thị hóa, LaCả đánh nghề dệt in hoa the lụa truyền thống điều đáng tiếc Ngay kể nghề chuyển đổi trồng đào cảnh sụt giảm nghiêm trọng diện tích đất nông nghiệp phục vụ cho xây dựng đô thị Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới sống dân làng lối sống ổn định làng truyền thống từ lâu đời đến Vì LaCả phải có thích nghi phù hợp với thời đại cần giữ gìn sắc riêng cho lànglàng có nét văn hóa đặc trưng phong tục, lễ hội làng, di tích văn hóa làng Hiện nay, làng bảo lưu nhiều cơng trình kiến trúc dân gian cơng trình tơn giáo tín ngưỡng di tích lịch sử đình, chùa, miếu, nhà cổ làng Tuy nhiên, tác động đời sống kinh tế, chuyển đổi cấu ngành nghề, gia đình hạt nhân chiếm ưu thế, lối sống nơng thơn chuyển sang lối sống thành thị Vì khơng gian truyền thống dần biến thay vào việc chia nhỏ không gian cho hộ gia đình, nhà cao tầng xây dựng, hệ thống vườn chuyển sang thànhnơi xây dựng nhà cửa Bên cạnh đó, sai lầm nhận thức khứ, nhiều nhà truyền thống bị phá bỏ, chia cắt cho nhiều chủ sử dụng làm cho không gian nhà 97 bị phá huỷ Nhiều thành phần nhà bị thay thế, khoảng sân nhỏ trước nhà thường bị biến thànhnơi kinh doanh, sản xuất Kiến Nghị Như vậy, qua vấn đề này, nhận thấy biện pháp quảnlý kịp thời hiệu quả, làngLaCả đứng trước nguy phát triển phá vỡ cấu trúc không gian cảnhquan - Cần tiến hành đồ án quy hoạch chi tiết cho làng - Cần ban hành quy chế xây dựng cơng trình làng cho phù hợp - Cần có biện pháp quảnlý việc phát triển không gian xây dựng đường làng, theo qua hoạch chung, khống chế mật độ xây dựng làng, khuyến khích sử dụng hình thức kiến trúc truyền thống phù hợp điều kiện khí hậu, mơi trường, đảm bảo giá trị thẩm mỹ không gian cảnhquankiến trúc truyền thống - Đối với cơng trình cổ, cần có sách quản lý, giữ gìn, phát huy giá trị - Cần có đầu tư để bảo tồn di tích, nâng cấp hệ thống hạ tầng, gìn giữ khơng gian cảnhquanđồng thời nâng cao đời sống cho người dân, giải ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất gây bụi, nước thải, khói Tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2006), Giải pháp bảo tồn khai thác giá trị cảnhquankiến trúc truyền thống làng ngoại thànhHàNội tác động thị hóa (lấy làng Ninh Hiệp làm ví dụ nghiên cứu), Luận văn thạc sĩ kiếntrúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, HàNội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, HàNội Đặng Văn Bài - Nguyễn Hữu Toàn (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hóa, HàNội Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế văn hóa xã hội 2015 – 2016 phường Dương Nội – HàĐông Bộ Xây dựng (2013), Hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị, Thông tư số 06/2013/TT-BXD, HàNội Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quảnlý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD, HàNội Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01:2008/BXD quy hoạch xây dựng, HàNội Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ (2008), Hướng dân chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp xã lĩnh vực quảnlý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Thông tư liên lịch số 20/2008/TTLTBXD-BNV, HàNội Báo điện tử: duongnoi.hadong.gov.vn 10 Báo điện tử: Disanlangviet.com 11 Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt quảnlý quy hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, HàNội 12 Chính phủ (2010), Về quảnlýkhơnggian,kiếntrúc,cảnhquan đô thị, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP, HàNội 13 Chính phủ (2002), Định hướng phát triển kiến trúc Việt NamQuyết định số 112/2002/QĐ-TTG, HàNội 14 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất giáo dục, HàNội 15 "Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tình hình nay" (2000), Tạp chí khoa học, tr 22-28 16 Trịnh Văn Hải: Quảnlý bảo tồn phát huy giá trị khơng gian văn hóa kiến trúc lànglàng Viêm Xá – tỉnh Bắc Ninh (2014)Luận văn thạc sĩ kiếntrúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, HàNội 17 Nguyễn Huy Khiêm: Quảnlý bảo tồn cơng trình kiến trúc truyền thống Làng Cự Đà, Cự Khê, Thanh Oai, HàNội (2014)Luận văn thạc sĩ kiếntrúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, HàNội 18 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, Nhà xuất xây dựng, HàNội 19 Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quảnlýkiến trúc cảnhquan đô thị, Trường đại học Kiến trúc HàNội 20 Mai Thế Hiển (2003), Bảo tồn phát triển làng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Quốc Gia, HàNội 21 Hồ Hồng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXb khoa học xã hội 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồnglàng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia 23 Nguyễn Quốc Hùng (2006), "Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải pháp", Tạp chí Di sản Văn hóa (số 2) 24 Khuất Tân Hưng (2013), “Làng cổ Đường Lâm với tiêu chí bảo tồn phát triển bền vững”, Tạp chí kiến trúc Việt Nam, (số 08) 25 Nguyễn Ngọc Huy, Mơ hình “Làng thị”, hướng cho làng xã thị hóa vùng ven HàNội 26 Nguyễn Tố Lăng, Tài liệu giảng dạy khoa học quản lý, Khoa Quảnlý đô thị, Trường đại học Kiến trúc HàNội 27 Nguyễn Thanh Loan: Di tích đình chùa LaCả - Luận văn chun ngành bảo tàng 28 Báo điện tử: www.mangtinmoi.com 29 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng, HàNội 30 Nguyễn Thị Nguyệt: Truyền thuyết lễ hội cổ truyền làngLa – Luận văn chuyên ngành khoa học xã hội 31 Kim Quảng Quân (2010), Thiết kế đô thị, Nhà xuất Xây dựng, HàNội 32 Quốc hội (2009), Luật di sản văn hóa, HàNội 33 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, HàNội 34 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, HàNội 35 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận Quy hoạch quảnlý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, HàNội 36 GS Đào Thế Tuấn, Đơ thị hóa vùng ven HàNội báo dothivietnam.org 37 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1997), Tổ chức quảnlý môi trường cảnhquan đô thị, Nhà xuất xây dựng, HàNội 38 Tiêu chí Quốc gia nơng thơn (Ban hành kèm theo định 1980/QĐ -TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ) 39 UBND HàĐơng “Quy hoạch chung thiết kế đô thị thànhphốHàĐông (cũ) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 40 UBND HàNội Quyết định số 14 ngày 02/01/2013 “Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thànhphốHàNội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 41 Nguyễn Thế Vinh(2007),Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị không gian làng xã vùng đồng Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ kiếntrúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội, HàNội - Tiếng Anh: 42 Kenvin Lynch (1960), The Image of the City, The MIT PRESS, Masschusets (Tiếng Anh) 43 Trang web: wikimapia.org 44 Trang web: googlemap.com ... luận quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng cổ đô thị - Làm rõ thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đề xuất số giải pháp nhằm quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan. .. tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng La Cả - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực làng La Cả gồm hai thôn: La Nội Ỷ La thuộc phường Dương Nội – Quận. .. 2.1.1 Lý thuyết quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 33 2.1.2 Lý thuyết quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng thị: 34 2.1.3 Các lý luận vai trò cộng đồng công tác quản lý không gian,