MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3 1.1 Vị trí địa lý 3 1.2 Dân số 3 1.3 Thuận lợi. khó khăn 4 1.4. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và giả pháp cơ quan thực tập 4 1.4.1. Vị trí 4 1.4.2 Chức năng 4 1.4.3 Nhiệm vụ 5 1.4.4. Quyền hạn 5 1.4.5. Chế độ làm việc và phương pháp công tác 5 PHẦN 2. NHẬT KÍ VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 7 2.1 Mục đích và phươn và phương pháp thực tập 7 2.1.1 Mục đích thực tập 7 2.1.2 Phương pháp thực tập. 7 2.2. Tình hình thực tập. 7 2.2.1 Địa điểm thực tập. 7 UBND phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm , Hà Nội 7 2.2.2 thời gian thực tập 7 2.2.3 Nhật ký kiến tập. 8 PHẦN 3. CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ DỊCH VỤ KARAOKE 10 3.1 Quản lý hoạt động văn hóa Sản phẩm hàng hóa văn hóa tinh thần. 10 3.1.1 Sản phẩm hàng hóa văn hóa tinh thần. 10 3.1.2 Quản lý hoạt động văn hóa là quản lý hệ thống sản xuất tinh thần. 13 3.2. Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke. 14 3.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước. 14 3.2.2. Hoạt động karaoke một sinh hoạt văn hóa hiện đại. 15 3.2.3 Các văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke. 17 3.3 Thực tiễn quản lí hoạt động kinh doanh dịch vụ Karaoke trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm 20 3.3.1 Thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke. 20 3.3.2 Thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm: 25 3.3.2.1. Cấp duyệt và kiểm tra các giấy phép theo quy định. 25 3.3.2.2 Thực hiện triển khai các văn bản pháp quy chế tài. 27 3.3.2.3 Công tác thanh, kiểm tra. 28 3.4 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đổi với hoạt động kinh doanh dịch vụ Karaoke trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm 30 3.4.1 Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đội ngũ nhân viên phục vụ. 30 3.4.1.1 Tiêu chuẩn hóa phòng karaoke. 30 3.4.1.2 Tiêu chuẩn hóa về thiết bị âm thanh. 31 3.4.1.3 Tiêu chuẩn hóa đội ngũ nhân viên phục vụ. 31 3.4.2 Tăng cường và nâng cao hiệu quả trong công tác thanh, kiểm tra hoạt động kinh doanh karaoke. 32 3.4.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động karaoke. 32 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẠI HỘ THỂ DỤC THỂ THAO PHƯỜNG XUÂN TẢO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN 34
Trang 1Trụ sở UBND phường Xuân Tảo
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3
1.1 Vị trí địa lý 3
1.2 Dân số 3
1.3 Thuận lợi khó khăn 4
1.4 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và giả pháp cơ quan thực tập 4
1.4.1 Vị trí 4
1.4.2 Chức năng 4
1.4.3 Nhiệm vụ 5
1.4.4 Quyền hạn 5
1.4.5 Chế độ làm việc và phương pháp công tác 5
PHẦN 2 NHẬT KÍ VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 7
2.1 Mục đích và phươn và phương pháp thực tập 7
2.1.1 Mục đích thực tập 7
2.1.2 Phương pháp thực tập 7
2.2 Tình hình thực tập 7
2.2.1 Địa điểm thực tập 7
UBND phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm , Hà Nội 7
2.2.2 thời gian thực tập 7
2.2.3 Nhật ký kiến tập 8
PHẦN 3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ DỊCH VỤ KARAOKE 10
3.1 Quản lý hoạt động văn hóa - Sản phẩm hàng hóa văn hóa tinh thần 10
3.1.1 Sản phẩm hàng hóa văn hóa tinh thần 10
3.1.2 Quản lý hoạt động văn hóa là quản lý hệ thống sản xuất tinh thần 13
3.2 Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 14
3.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước 14
3.2.2 Hoạt động karaoke một sinh hoạt văn hóa hiện đại 15
Trang 33.2.3 Các văn bản pháp quy của Nhà nước về quản lý hoạt động kinh doanh
dịch vụ karaoke 17
3.3 Thực tiễn quản lí hoạt động kinh doanh dịch vụ Karaoke trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm 20
3.3.1 Thực tiễn hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 20
3.3.2 Thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn Quận Bắc Từ Liêm: 25
3.3.2.1 Cấp duyệt và kiểm tra các giấy phép theo quy định 25
3.3.2.2 Thực hiện triển khai các văn bản pháp quy - chế tài 27
3.3.2.3 Công tác thanh, kiểm tra 28
3.4 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đổi với hoạt động kinh doanh dịch vụ Karaoke trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm 30
3.4.1 Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đội ngũ nhân viên phục vụ 30
3.4.1.1 Tiêu chuẩn hóa phòng karaoke 30
3.4.1.2 Tiêu chuẩn hóa về thiết bị âm thanh 31
3.4.1.3 Tiêu chuẩn hóa đội ngũ nhân viên phục vụ 31
3.4.2 Tăng cường và nâng cao hiệu quả trong công tác thanh, kiểm tra hoạt động kinh doanh karaoke 32
3.4.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động karaoke 32
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẠI HỘ THỂ DỤC THỂ THAO PHƯỜNG XUÂN TẢO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN 34
Trang 4MỞ ĐẦU
Từ khi ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạnViệt Nam trong đó có lĩnh vực văn hóa ở từng giai đoạn cách mạng của đất nướccủa dân tộc, Đảng ta có đường lối văn hóa văn nghệ phù hợp đáp ứng kịp thờicác nhiệm vụ của cách mạng trong từng giai đoạn Công tác văn hóa đã có đónggóp to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc làm nên cách mạng tháng tám,trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, trong sự nghiệp xây dựng bảo
vệ tổ quốc và công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
Từ khi nghị quyết Trung Ương 5 khóa VIII ra đời, với 5 quan điểm chỉđạo và 10 nhiệm vụ cụ thể, Đảng ta khẳng định văn hóa là nền tảng của xã hộivừa là động lực vừa là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đây làlần đầu tiên Đảng ta có nghị quyết toàn diện về văn hóa, nó thể hiện trí tuệ củaĐảng , vai trò của Đảng đổi với sự lãnh đạo về văn hóa Việt Nam và là sợi chỉ
đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta, gópphần to lớn vào việc xây dựng nên văn hóa Việt Nam tương xứng với sự nghiệp
vĩ đại của dân tộc ta trong thời kỳ mới
Tiếp sau nghị quyết Trung Ương 5 khóa VIII, nghị quyết đại hội Đảng lầnthứ IX, thứ X, thứ XI cũng đều khẳng định và làm rõ thêm vị trí, vai trò của vănhóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Xét cho cùng thì văn hóa phải vì dân và do dân, cho nên cần phải tậptrung ở cơ sở Chính vì vậy mà ngay từ đầu đại hội IV Đảng ta đã quan tâm tớivăn hóa ở cơ sở Chăm lo xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở chính là đáp ứngnhư cầu văn hóa của nhân dân lao động, đồng thời thu hút đông đảo quần chúngtham gia vào quá trình sáng tạo ra những giá trị tinh thần mới Xây dựng đờisống văn hóa cơ sở được coi là bước đi đầu tiên của sự nghiệp xây dựng nền vănhóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Xây dựng đời sống văn hóa cơ
sở chính là phát huy quyền làm chủ nhân dân trong hoạt động sáng tạo, hưởngthụ văn hóa nghệ thuật đồng thời góp phần cho cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tưtưởng văn hóa, thông qua việc tuyên truyền đường lối chính sách pháp luật củaĐảng và nhà nước chống lại tư tưởng thù địch, lạc hậu, quản lý hoạt động văn
Trang 5hóa lành mạnh, xây dựng nếp sống, lối sống tốt đẹp trong quần chúng nhân dân.Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở là xây dựng mạng lưới thiết chế văn hóa, cảnhcảnh quan văn hóa vừa mang tính đặc trưng của thời đại vừa mag tính dân tộc,tạo điều kiện cho nhân dân có cơ sở để hoạt động và hưởng thụ văn hóa.
Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân phường Xuân Tảo xác định : Muốnmột tập thể vững mạnh thì cùng với các nhiệm vụ trọng tâm khác, phải đẩymạnh phát triển kinh tế một cách bền vững và xây dưng gia đình, tổ dân phố vănhóa , dòng họ gương mẫu Để làm được điều đó, trước hết phải đảm bảo sự ổnđịnh về chính trị mà trong đó một giải pháp được coi là có hiệu quả nhất là: lãnhđạo thực hiện tốt các nội dung hoạt động trên lĩnh vực văn hóa
Trang 6PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Phường Xuân Tảo được thành lập từ 01/04/2014 trên cơ sở thực hiện nghịquyết 132/NQ-CP ngày 27/12/2013 của Chính phủ về việc thành lập 02 quận và
23 phường trực thuộc thành phố Hà Nội Được tách ra từ một phần của xã XuânĐỉnh
Với vị trí thuận lợi của một phường nằm gần trung tâm thủ đô, có tốc độ
đô thị hóa nhanh, phát triển kinh tế phát triển đa dạng, nhiều thành phần , gắnvới nhiệm vụ xây dựng phường văn minh, phù hợp với điều kiện thực tế của địaphương Công tác xây dựng, quản lý đô thị được các cấp, các ngành triển khainghiêm túc, tạo sự chuyển biến tích cực An ninh chính trị được giữ vững, trật tự
kỷ cương, nếp sống văn minh đô thị, sự nghiệp văn hóa xã hội có nhiều chuyểnbiến mạnh mẽ, đời sông của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao,nhân dân phấn khởi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Ban chấp hành Đảng bộ vàChính quyền địa phương
1.2 Dân số
Với diện tích tự nhiên là 226.3ha, 3.102 hộ gia đình, dân số 12.972 người.Phường Xuân Tảo có 08 tổ dân phố, có 01 di tích lịch sử văn hóa Đền Sóc, 01 ditích cách mạng kháng chiến Pháo đài Xuân Tảo, có hai tuyến đường chính chạyqua địa bàn là đường Xuân Đỉnh, Xuân La – Xuân Đỉnh và Đường NguyễnHoàng Tôn với mật độ dân cư cao
Trang 71.3 Thuận lợi khó khăn
*Khó khăn
Mật độ dân cư đông, quá trình đô thị hóa phát triển ngày càng mạnh mẽ,dân số cơ học tăng nhanh, do vậy vấn đề giữ gìn các giá trị thuần phong mỹ tục,đảm bảo công tác vệ sinh môi trường còn gặp nhiều khó khăn
1.4 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và giả pháp cơ quan thực tập
1.4.1 Vị trí
UBND phường Xuân Tảo là cơ quan chức năng của UBND Quận, thammưu, giúp Uỷ ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lí nhà nước về vănhóa thông tin, Phát thanh truyền hình, Thông tin truyền thông, công tác gia đình
và Du lịch
1.4.2 Chức năng
UBND phường Xuân Tảo là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dânquận Bắc Từ Liêm, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân quận thựchiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: văn hoá; gia đình; thể dục, thểthao; thông tin và truyền thông (báo chí, xuất bản, bưu chính và chuyển phát,viễn thông và Internet; công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng thông tin; phát thanh,phát lại truyền hình, quảng cáo trên báo chí, mạng thông tin máy tính và xuấtbản phẩm) trên địa bàn quận UBND phường Xuân Tảo có tư cách pháp nhân,
có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế vàhoạt động của Uỷ ban nhân dân quận; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, SởThông tin và Truyền thông Thành phố Hà Nội
Trang 81.4.3 Nhiệm vụ
Chỉ đạo hướng dẫn thông tin tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật vềquản lý hoạt động phát triển sự nghiệp văn văn hóa thông tin, chủ trương xã hộihóa các hoạt động văn hóa thông tin
Giúp Uỷ ban nhân dân quận quản lý nhà nước về hoạt động các đài trạmtruyền thanh truyền hình trên địa bàn phường
Chỉ đạo hướng dẫn các tổ chức đơn vị và nhân dân trên địa bàn thực hiệnphong trào văn hóa văn nghệ xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việctang và lễ hội phát triển phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng gia đình vănhóa” xây dựng gia đình văn hóa, tổ dân phố, đơn vị cơ quan văn hóa, bảo vệ các
di tích lịch sử văn hóa bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc
Được Uỷ ban nhân dân quận ủy quyền trực tiếp chỉ đạo quản lý tổ chứchoạt động và hướng dẫn kiểm tra nội dung hoạt động các thiết chế văn hóa thôngtin cơ sở, kinh doanh dịch vụ văn hóa thông tin điểm vui chơi công cộng trên địabàn, đăng kí hoạt động thư viện của tổ chức cấp huyện cấp phường
Phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra và thanh tra việc chấphành pháp luật về hoạt động văn hóa thông tin giải quyết đơn thư khiếu nại tốcáo về lĩnh vực văn hóa thông tin theo quy định của pháp luật
Thực hiện công tác thống kê gia đình báo cáo định kỳ và đột xuất về tìnhhình hoạt động văn hóa thông tin với Thường trực Uỷ ban nhân dân quận vàBan giám đốc Sở văn hóa thông tin và du lịch
1.4.4 Quyền hạn
Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về quản lý văn hóa thông tin cho côngchức văn hóa – xã hội các phường, thị trấn
1.4.5 Chế độ làm việc và phương pháp công tác
UBND phường Xuân Tảo thực hiện theo nguyên tắc tâp trung dân chủ,phát huy cao độ trí tuệ tập thể, đảm bảo tập trung, thống nhất kịp thời; đề cao ýthức trách nhiệm, có tính tổ chức kỷ luật trong việc thực hiện chức trách nhiệm
vụ, cụ thể là:
1 Duy trì chế độ làm việc đúng giờ giấc theo mùa, đảm bảo tuần làm việc
Trang 9đủ 40 giờ (làm thêm ngoài giờ và các ngày nghỉ khi được phân công, đặc biệt làcác ngày chợ phiên trùng vào ngày nghỉ).
2 Tham mưu đề xuất kịp thời với Uỷ ban nhân dân quận những vấn đềliên quan đến nội dung công tác của phường Làm tốt công tác nghiệp vụ theođúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đã được quy định
3 Duy trì chế độ hội ý cơ quan mỗi tháng 1 lần vào ngày 28 hàng tháng(khi cần có thể họp đột xuất)
4, Thực hiện giao ban với quận và phòng văn hóa
5 Căn cứ vào chương trình kế hoạch công tác của Uỷ ban nhân dân quận
và ngành dọc cấp trên xây dựng chương trình kế hoạch công tác cụ thể hóa theochức năng, nhiệm vụ
Trang 10PHẦN 2 NHẬT KÍ VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 2.1 Mục đích và phươn và phương pháp thực tập
2.1.1 Mục đích thực tập
- Tìm hiểu được cơ cấu tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước, chứcnăng, nhiệm vụ và mối quan hệ của cơ quan, đơn vị thực tập cũng như nhiệm vụquyền hạn của cán bộ, công chức tại nơi thực tập
- Nắm vững quy trình công vụ trong cơ quan quản lý hành chính Nhànước nơi thực tập
- Nắm được thủ tục hành chính của cơ quan nơi thực tập, thể chế hànhchính liên quan đến cơ quan nơi thực tập
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, thực hành các kỹ năng hànhchính đúng với vai trò của một công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước,với yêu cầu cụ thể mà cơ quan đến thực tập giao cho
- Bổ sung và nâng cao kiến thức đã học thông qua sự giúp đỡ, trao đổi vớicán bộ nơi thực tập
2.1.2 Phương pháp thực tập.
Trong quá trình thực tập, sinh viên nghiên cứu các văn bản hành chính,văn quản quy phạm pháp luật, các tài liệu có liên quan đến nơi thực tập
Thu thập thông tin, thống kê, phân tích và đánh giá các số liệu, thực trạng
có liên quan đến cơ quan thực tập
Thông qua sự hướng dẫn của giáo viên và cán bộ nơi thực tập kết hợp vớiquá trình quan sát, thử việc tại cơ quan để bổ sung và nâng cao kiến thức, tíchlũy kinh nghiệm và hoàn thành báo cáo thực tập
Trang 11- Lên cơ quan UBND phường xuân tảo gặp mặt cán
bộ văn hóa phường và lãnh đạo của phường xinđược thực tập tại phòng văn hóa phường
- Làm việc tại cơ quan thực tập , chịu sự điều hành
và phân công của cơ quan thực tập
- Khảo sát thực địa kiểm tra các lớp mầm non tại cơ
sở phường Xuân Tảo Ngày
28/3/2017
- Khảo sát thực địa kiểm tra các lớp mầm non tại cơ
sở phường Xuân TảoNgày
- Tổng hợp các báo cáo về công tác kiểm tra, xử lý
vi phạm hành chính về văn hóa xã hộiNgày
Trang 124/4/2017 quan đến quản lý Văn Hóa.
Trang 13PHẦN 3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA VÀ DỊCH VỤ KARAOKE
3.1 Quản lý hoạt động văn hóa - Sản phẩm hàng hóa văn hóa tinh
thần.
3.1.1 Sản phẩm hàng hóa văn hóa tinh thần.
Văn hóa là vật phẩm tinh thần, không thể coi như sản phẩm vật chất Ởđây không có sự phân chia quyền lợi văn hóa giữa nhà nước và công dân, không
có đa dạng hóa hình thức sở hữu các giá trị văn hóa Trong lĩnh vực văn hóa, giátrị sử dụng của vật phẩm không phải là thuộc tính tự nhiên, nội dung vật chấtcủa vật phẩm ấy, mà chính là thuộc tính xã hội, nội dung giá trị văn hóa tinhthần của nó Đây là một khác biệt có tính nguyên tắc khi nói đến hàng hóa vănhóa Giá trị sử dụng của một tác phẩm văn hóa không phải là thuộc tính vật chất
tự nhiên của nó, mà là nội dung giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa Nội dung này
ở những thời điểm lịch sử, với từng địa phương, từng nhóm công chúng khácnhau có sự khác nhau về mặt công dụng của nó, nghĩa là về tác động tư tưởngthẩm mỹ
Một điểm nữa là giá trị sử dụng của một vật phẩm vật chất có thể là đốitượng chiếm hữu và sử dụng của một cá nhân, có thể hao phí hoàn toàn trongquá trình sử dụng; còn giá trị sử dụng của một tác phẩm văn hóa luôn luôn là tàisản chung của toàn xã hội, cho dù bản thân tác phẩm ấy thuộc quyền sở hữu củanhà nước hay tư nhân Chính vì vậy trong văn hóa, giá trị sử dụng của hàng hóavăn hóa phải là mối quan tâm hàng đầu Buông lỏng quản lý, xu hướng thươngmại hóa, sự lan tràn sản phẩm độc hại trên thị trường chính là xem nhẹ hoặc
hy sinh giá trị sử dụng để chạy theo giá trị trao đổi hàng hóa tinh thần (bài hát,bức tranh, điệu múa…) là để bán, nên mục đích chủ yếu của họ là giá trị chứkhông phải giá trị sử dụng Nhưng quá trình thực hiện giá trị lại được tiến hànhtrước quá trình thực hiện giá trị sử dụng, hoặc quá trình thứ nhất được tiến hànhmột lần là xong, còn quá trình thứ hai có hậu quả lâu dài trong đời sống xã hội
Trang 14Ở đây giá trị sử dụng không chỉ là đối tượng quan tâm hàng đầu của người tiêudùng cụ thể (người mua vé, mua sách, báo ) mà thực chất là toàn xã hội tiêudùng Vì vậy hàng hóa văn hóa đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ hơn Đó là một dạnghàng hóa đặc biệt.
Hai mặt giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa như đã phân tích đòi hỏiphải tính đến hai hệ nguyên tắc cơ bản của sản xuất hàng hóa văn hóa
Nguyên tắc kinh tế là sự điều tiết của quy luật giá trị, quy luật cung - cầu,phải tính đến những đòi hỏi của công chúng với tư cách thị trường tiêu thụ sảnphẩm để điều chỉnh việc sản xuất và lưu thông hàng hóa, để kích thích việc cảitiến công nghệ, cải tiến tổ chức sản xuất, tăng năng xuất lao động, hạ giá thành(dù là sản phẩm hay dịch vụ) dành ưu thế và mở rộng số nhu cầu hiện thực trongcông chúng
Nhưng đối tượng của giá trị sử dụng hàng hóa văn hóa đòi hỏi việc sảnxuất tác phẩm văn hóa phải tuân thủ nguyên tắc chính trị, đó là vai trò to lớn vềmặt tư tưởng, tinh thần của sản phẩm văn hóa đối với toàn xã hội, nên nó phảiđược kiểm soát chặt chẽ bởi sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nướcnhằm đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa là cơ sở nội dung giá trị sửdụng của tác phẩm văn hóa Giá trị sử dụng ấy chính là giá trị nhân văn của tácphẩm văn hóa, nó nhằm phát huy nhân tố con người, phát triển toàn diện bảnthân con người, tất cả vì con người, cho con người Muốn vậy hoạt động văn hóaphải là “một bộ phận khăng khít trong sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo củaĐảng” Nói cách khác, định hướng xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc sống còn củasản xuất hàng hóa văn hóa
Sản phẩm văn hóa tinh thần là hình thái quan niệm về văn hóa nghệ thuật,
tư tưởng, chính trị, pháp luật, tôn giáo, đạo đức, thẩm mỹ, do con người sáng tạo
ra trong thực tiễn; sản phẩm tinh thần tập trung trong nó các giá trị tinh thần cókhả năng thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con người, hướng con người tới nhữnggiá trị chân, thiện, mỹ, ích
Sản phẩm văn hóa tinh thần có thể phân làm hai loại: loại tri thức và loạivăn nghệ
Trang 15- Sản phẩm văn hóa tinh thần loại tri thức như: ca dao, tục ngữ, triết học,khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kỹ thuật sản xuất, công nghệ cao
- Sản phẩm văn hóa tinh thần loại văn nghệ như: dân ca, văn học, kịch,hội họa, tạo hình âm nhạc, vũ đạo, truyền hình, điện ảnh
Giống như sản phẩm vật chất, sản phẩm văn hóa tinh thần cũng là kết quảhoạt động thực tiễn của con người Trong quá trình tác động vào tự nhiên đểthay đổi các hình thái vật chất của tự nhiên, phục vụ nhu cầu vật chất của mình,
ở con người đồng thời xuất hiện những nhu cầu tinh thần và các giá trị tinh thần
Hàng hóa văn hóa tinh thần là một loại hàng hóa đặc biệt, được tạo nên từ
sự kết hợp của hai yếu tố sản phẩm tinh thần và hàng hóa Nói cách khác, hàng
hóa và văn hóa tinh thần là những sản phẩm văn hóa tinh thần được đem ra traođổi, mua bán Sản phẩm văn hóa tinh thần có tính chất hàng hóa gồm chủ yếu làloại hình sản phẩm văn hóa ứng dụng: xuất bản phẩm, báo chí, phim ảnh Chúng cũng là sản phẩm của lao động, được sáng tạo nhằm mục đích trao đổi.Những hàng hóa này đi vào thị trường văn hóa và thực hiện giá trị của mình,được người tiêu dùng mua để phục vụ nhu cầu tinh thần - một nhu cầu không thểthiếu và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống hiện đại
Một sản phẩm văn hóa tinh thần nếu có nội dung lành mạnh, có tính tưtưởng và nghệ thuật cao sẽ có tác động tích cực đến người tiêu dùng và xã hội
Nó làm cho con người sống nhân văn hơn, thương yêu nhau hơn; nó khích lệngười ta vượt qua những khó khăn, gian khổ, đau buồn để vươn tới một cuộcsống tốt đẹp Bên cạnh đó, các sản phẩm văn hóa tinh thần còn phê phán nhữngthói hư, tật xấu của con người, của xã hội để cảnh tỉnh rút ra những bài họcphòng tránh
Ngược lại, những sản phẩm văn hóa tinh thần được sáng tạo ra theo quanđiểm thẩm mỹ lệch lạc, bị chi phối bởi lợi nhuận là nguyên nhân xuất hiện trênthị trường những tác phẩm “phản văn hóa” Loại hàng hóa văn hóa tinh thầnkiểu này nhằm thỏa mản những thị hiếu thẩm mỹ thấp kém, nhu cầu giải trí thiếulành mạnh Những loại hàng hóa văn hóa này sẽ gây ra những tác động tiêu cực
dễ dẫn người ta đến sự buồn chán, xa đọa, nổi loạn
Trang 16Do đó để có một thị trường hàng hóa văn hóa tinh thần phong phú lànhmạnh có tính tư tưởng và nghệ thuật cao thì chủ thể sáng tạo, nhà sản xuất phảidựa vào nhu cầu, lợi ích chính đáng của xã hội, không được vì lợi ích kinh tế củariêng mình, chạy theo những thị hiếu tầm thường, cá nhân thiểu số mà làm tổnhại đến môi trường văn hóa chung, lành mạnh của xã hội
3.1.2 Quản lý hoạt động văn hóa là quản lý hệ thống sản xuất tinh thần.
Điểm xuất phát để nhìn nhận hoạt động văn hóa như một hệ thống tổ chứcsản xuất là tư tưởng của học thuyết Mác-xít về sản xuất vật chất là hai hình thái
cơ bản của hoạt động người
Sản xuất tinh thần không những tạo ra các giá trị tinh thần được kháchquan mà còn bao hàm cả việc hình thành văn hóa cá nhân, văn hóa cộng đồng và
sự giao tiếp văn hóa Sản xuất tinh thần cũng có thể phân ra đối tượng lao động,quá trình lao động và kết quả lao động Tuy nhiên, ở đây đối tượng lao động cóthể là những quan hệ xã hội và quá trình tư duy nhân loại, còn sản phẩm laođộng có thể tồn tại không tách khỏi hành động sáng tạo của người sản xuất trựctiếp
Sản xuất tinh thần như một ngành tương đối độc lập trong hoạt động xãhội đã tạo ra đội ngũ đặc biệt những người làm việc chuyên môn hóa Tuy nhiên,
sự phát triển mạnh mẽ đời sống tinh thần còn phụ thuộc sự tham gia vào lĩnhvực này của đông đảo nhân dân lao động Ở đây có ý nghĩa quan trọng là tưtưởng của Mác về mối quan hệ giữa sự phát triển lực lượng sản xuất và thời gian
tự do, phát triển tính cách con người thông qua sử dụng thời gian tự do có vănhóa và tác dụng của nó đối với sự phát triển lực lượng sản xuất
Với tuyệt đại đa số nhân dân lao động, thời gian tự do rất cần thiết để pháttriển tự do, để sản xuất các giá trị tinh thần trước hết là sản xuất ra bản thânngười lao động với những thuộc tính văn hóa phong phú
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý một bộ phận nhất định những hoạtđộng người, có thể xem văn hóa như quá trình sản xuất tinh thần và khách thểhóa chúng như những giá trị tinh thần và giá trị vật chất, những thuộc tính của
Trang 17bản thân con người với tư cách chủ thể của quá trình hoạt động.
Do bản chất chính trị của mình, nhà nước xã hội chủ nghĩa có thể tiếnhành cả hai phần việc để xây dựng nền văn hóa: tổ chức quản lý văn hóa chuyênnghiệp và tổ chức quản lý văn hóa quần chúng Công tác văn hóa có thể phânthành hai mảng:
1 Tổ chức quản lý văn hóa chuyên nghiệp bao gồm cả sản xuất và lưuthông phân phối đem văn hóa đến quần chúng
2 Tổ chức quản lý văn hóa quần chúng, bao gồm cả hoạt động sản xuất,trao đổi và tiêu dùng các giá trị tinh thần đem quần chúng đến văn hóa
Ở hệ thống thứ hai nhân dân trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sảnphẩm văn hóa Đây là hệ thống thiết chế sự nghiệp công tác văn hóa quần
chúng, đối tượng xem xét chủ yếu trong khóa luận này.
Quá trình xã hội hóa và phát triển cá nhân, sự hình thành nhân cách vănhóa bao giờ cũng diễn ra bởi hai chiều tác động liên tục đan xen lẫn nhau, dệtthành những nhân cách cụ thể Chiều dọc là sự tác động của văn hóa xã hội của
cá nhân ấy, tức cá nhân tự xác định mình trong môi trường văn hóa Sự vận độngnày thống nhất hai mặt giáo dục văn hóa và thỏa mãn nhu cầu văn hóa toàn diệncủa con người Tính chất phong phú thực sự về tinh thần của cá nhân hoàn toàntùy thuộc vào tính chất phong phú các mối quan hệ thực sự của chính cá nhân
ấy Ở đây con người thể hiện trong sự vận động văn hóa trên ba mối quan hệ chủyếu:
+ Cá nhân chiếm lĩnh giá trị văn hóa
+ Cá nhân sáng tạo văn hóa
+ Cá nhân như đại biểu mang văn hóa, có quan hệ giao lưu trao đổi vớinhau
3.2 Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 3.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước.
Trong lĩnh vực hành chính, thuật ngữ quản lý được hiểu như sau: “Quản
lý là thuật ngữ chỉ hoạt động có ý thức của con người nhằm sắp xếp, tổ chức, chỉhuy, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra… các quá trình xã hội và hoạt động của con
Trang 18người để hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt được mục tiêuxác định theo ý chí của nhà quản lý với chi phí thấp nhất”.
Thuật ngữ quản lý nhà nước được sử dụng ở Việt Nam với nhiều cách tiếpcận khác nhau:
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là hoạt động của toàn bộ bộ máy nhànước bao gồm cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cáccấp; các cơ quan hành chính nhà nước: Chính phủ, các Bộ, Ủy ban Nhân dân cáccấp; cơ quan kiểm sát: Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, và các Viện Kiểm sátNhân dân các cấp
Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước là hoạt động của riêng hệ thống cơquan hành chính nhà nước ( quản lý hành chính nhà nươc): Chính phủ, các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban Nhân dân các cấp, các Sở,phòng ban chuyên môn của Ủy ban Nhân dân
Tuy nhiên có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về quản lý nhà nướcnhư sau: “Quản lý nhà nước là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước của các
cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đốingoại của nhà nước trên cơ sở các quy luật phát triển xã hội, nhằm mục đích ổnđịnh và phát triển đất nước”
3.2.2 Hoạt động karaoke một sinh hoạt văn hóa hiện đại.
Karaoke bắt nguồn từ sự kết hợp của chữ KARA có nghĩa là “không”(cũng như trong môn karate có nghĩa là tay không với chữ OKE (viết tắt của chữOkesutora) có nghĩa là dàn nhạc Karaoke cấu tạo bởi 2 phần: phần nhạc nềnđược ghi âm trước được phối đồng bộ (cùng xung) với phần chữ (lời bài hát);phần xướng dành cho người biểu diễn (hát) trực tiếp cầm micro biểu diễn theonhạc và chữ chạy trên màn hình (tivi)
Thông qua cách giải thích trên, nguồn gốc của karaoke có xuất xứ từ NhậtBản; khi nói đến nước Nhật không thể không nói đến các quán Bar; chơi đànGhita hoặc chơi đàn Piano truyền thống, vốn là địa bàn giải trí chủ yếu của cácdoanh nhân Nhật từ nhiều năm trở về trước Trong các quán Bar, khán giả đượcmời hoặc tình nguyện hát với nhạc đệm của Piano Từ đó, karaoke bắt đầu hình
Trang 19thành tại thành phố Kore của nước Nhật vào những năm 1970.
“Hộp” karaoke đầu tiên xuất hiện vào những năm 1984 trên cánh đồng lúatại Miền quê Okayama phía Tây Kansai Nó được làm từ những toa xe chở hànhkhách đã được cải tiến lại Từ đó các hộp karaoke được xây dựng trên nhữngvùng đất trống khắp nơi trên đất Nhật Và trong khu thành thị, phòng hátkaraoke được chia làm nhiều ngăn (phòng) và được cách âm phát triển ngàycàng nhiều hơn
Nền công nghệ tiên tiến, hiện đại cùng với tốc độ đô thị hóa cao đã làmcho môi trường bị ô nhiễm; không gian nghỉ ngơi ngoài trời bị hạn chế, chính vìvậy sự phát triển các hoạt động giải trí trong nhà như các quán Bar, vũ trường,phòng hát karaoke… là cần thiết Sự vượt trội của Video âm nhạc như một hìnhthái kinh doanh của ngành công nghiệp âm nhạc mang phong cách dân gian -hiện đại là điều kiện tiên phong cho sự phát triển của karaoke
Karaoke thật sự bùng phát khi công nghệ đĩa Laser và đĩa Compact chophép những bài hát thể hiện trên màn hình tivi, trong khi âm nhạc nổi lên và xácđịnh vị trí của từng bài hát Vì quyền lợi của các công ty âm nhạc, việc thươngmại hóa kinh doanh karaoke là trung gian tuyệt vời cho sự quảng cáo các bài hát
âm nhạc Pop và các ngôi sao mới
Karaoke trong tiến trình phát triển đã có sự tiến hóa nhất định Từ nhữngngày đầu ghi trên băng đĩa; karaoke được chuyển sang đĩa CD (Compact disc),cuối cùng kết hợp với Video, đồ họa nhạc với lời bài hát hiện trên màn hìnhnhắc cho những người không nhớ lời nhạc Một ngành công nghiệp đã được mở
ra xung quanh karaoke và các sản phẩm kỹ thuật đã được chuyển dụng để nângcao trình diễn Những dàn máy tại gia đình, các thư viện phần mềm được hoànthiện, các micro cho khách và những chiếc hộp có sẵn; chúng đang sẵn sàng
“vào cuộc hát karaoke” Các phòng thu đã mở cửa cho khách khi có yêu cầu đến
để thu âm giọng hát của mình; đồng thời các cuộc thi hát karaoke được tổ chức
ở nhiều nơi Karaoke ngày càng được biết đến không chỉ ở Nhật mà còn lan rộng
ở nhiều quốc gia khác như: Mỹ, Nga, Trung Quốc tất cả các quốc gia đã tiếpthu nó như một giá trị văn hóa và đưa vào hoạt động trong cuộc sống hàng ngày,