ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÁO CÁO ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN Môn: Giải tích Giảng viên: Phan Thị Khánh Vân Đề tài 5 Thành viên: 1... BÁO CÁO ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚNMôn: G
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
BÁO CÁO ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN
Môn: Giải tích Giảng viên: Phan Thị Khánh Vân Lớp: L05 (GT,thứ 4,tiết 1-2 )
Đề tài: 5
Bài tập lớn giải tích- Đề tài 5 Page1
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÁO CÁO ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN
Môn: Giải tích Giảng viên: Phan Thị Khánh Vân
Đề tài 5
Thành viên:
1 Võ Đại Anh Minh 1712207
2 Diệp Lê Vi Nhật 1712464
3 Lê Thương 1713436
4 Nguyễn Hồng Chín 1710684
5 Đặng Hoàng San 1710268
6.Trương Công Nguyên 1712401
7 Võ Trí Mạnh 1712127
8 Phan Trần Trung Khánh 1711719
9 Nguyễn Văn Triệu Vỹ 1714065
Trang 3BÁO CÁO ĐỀ TÀI BÀI TẬP LỚN
Môn: Giải tích
ĐỀ TÀI 5
Cho hàm y = f(x) xác định từ phương trình tham số y = y(t), x = x(t), (x(t), y(t) là icác hàm phân thức được nhập từ bàn phím) Tìm cực trị bằng cách tính đạo hàm cấp 1 và đạo hàm cấp 2 (chỉ xét trường hợp đạo hàm cấp 2 tại các điểm dừng khác 0) Vẽ hình minh họa.
I Cơ sở lí thuyết
n = 0: y(0)
= y(t)
n = 1: y’=f’(x) = y ’(t)
x ' (t)
n = 2: y’’=f’’(x) = (f
'
(x ))'
x '
(t )
Cấp n: y(n)f(n)
(x) == (f
(n−1)
x)'
x '(t)
*Cách tìm cực trị:
-Tìm f ' (x)
-Tìm các nghiệm x i(i=1,2,3 , …)của f '(x )=0
-Với mỗi x i tính f ''(x i):
+Nếu f ( {x} rsub {i} )<thì hàm số đạt cực đại tại x i
+Nếu f ( {x} rsub {i} )>thì hàm số đạt cực tiểu tại x i
Bài tập lớn giải tích- Đề tài 5 Page3
Trang 4II Code Matlab giải quyết bài toán
syms t real
x=input( 'Nhap ham x(t), x(t)=' );
y=input( 'Nhap ham y(t), y(t)=' );
y1=diff(y)/diff(x);
y2=diff(y1)/diff(x);
tn=solve(y1);
mx=numden(1/x);my=numden(1/y);
for i=1:size(tn,1)
if subs(mx,tn(i))==0||subs(my,tn(i))==0 tn(i)=[];
end
end
cd=[];ct=[];
for i=1:size(tn,1)
if subs(y2,tn(i))>0
ct=[ct;subs(x,tn(i)) subs(y,tn(i))]; elseif subs(y2,tn(i))<0
cd=[cd;subs(x,tn(i)) subs(y,tn(i))]; end
end
disp( 'Diem cuc dai la:' )
disp(cd)
disp( 'Diem cuc tieu la:' )
disp(ct)
ezplot(subs(x),subs(y))
hold on
for i=1:size(tn,1)
plot(subs(x,tn(i)),subs(y,tn(i)), 'R*' )
end
Trang 5III Thử nghiệm với số liệu thực tế
Ví dụ 1: Input: Cho hàm y=f(x) xác định bởi phương trình tham số {x= t2
t−1 y= t+1 t−1
Viết đoạn
code tìm cực trị
Output:
Bài tập lớn giải tích- Đề tài 5 Page5
Trang 6Ví dụ 2: : Input: Cho hàm y=f(x) xác định bởi phương trình tham số{x= t
2
t+1 y= t
2
+2
t−1
viết đoạn
code tìm cực trị
Output: