Mục lụcI. PHẦN CHUNGCâu 1.................................................................... 1Câu 2.................................................................... 3Câu 3.................................................................... 5Câu 4.................................................................... 6II. PHẦN RIÊNG........................................................91I. PHẦN CHUNG1. Câu 1:Đề bài: Cho hàm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
GIẢI TÍCH 1
Đề tài: 03
Nhóm 9
Ngô Anh Tú (nhóm trưởng) 1414484
Trang 2Mục lục
I PHẦN CHUNG
Câu 1 1
Câu 2 3
Câu 3 5
Câu 4 6
II PHẦN RIÊNG 9
Trang 3I PHẦN CHUNG
1 Câu 1:
Đề bài: Cho hàm 𝑓(𝑥) = 𝑦 = 4
𝑒𝑥3+7: 1.1 Dạng 1: tính giới hạn y khi x->0:
1.1.1 Code:
1.1.2 Kết quả và ví dụ:
1.2 Dạng 2: tính đạo hàm cấp 3
1.2.1.Code:
syms x y y=4/(exp(x^3)+7);
gioihanhamso=limit(y,x,0)
daoham=diff(y,x,3)
Trang 41.2.2 Kết quả, ví dụ:
1.3 Dạng 3: tính tích phân từ 0 tới √3
1.3.1 Code:
1.3.2 Kết quả, ví dụ:
1.4 Dạng 4: tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi 𝑓(𝑥), 𝑥 =
4, 𝑥 = 6, 𝑦 = 0 1.4.1 Code:
1.4.2 Kết quả, ví dụ:
giatritichphan=double(int(y,x,0,sqrt(3)))
dientichhinhphang=double(int(y,x,4,6))
Trang 51.5 Dạng 5: giải phương trình vi phân: 𝑥𝑦′ = 𝑥 + 2𝑦
1.5.1 Code:
1.5.2 Kết quả, ví dụ:
2 Câu 2:
Đề bài: Tìm tham số để hàm liên tục tại 𝑥 = 𝑥0 ,vẽ đường cong minh họa:
𝑓(𝑥) = { 𝑥 + 1, 𝑥 ≤ 1
3 − 𝑎𝑥2, 𝑥 > 1 , 𝑥0 = 1 2.1 Cơ sở lý thuyết:
Cho hàm số y=f(x), hàm số f(x) được gọi là liên tục tại điểm x 0 khi và chỉ khi thỏa:
- Các giá trị lim
𝑥→𝑥0+𝑓(𝑥), lim
𝑥→ 𝑥0−𝑓(𝑥), 𝑓(𝑥0) đều xác định
- lim
𝑥→𝑥0+𝑓(𝑥) = lim
𝑥→ 𝑥0−𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0)
dsolve('x*Dy=x+2*y')
Trang 6Vì vậyđể tìm giá trị tham số để hàm liên tục tài x=x 0 , ta cần tính:
- Tính giá trị f(x 0 ) xem có xác định hay không
- Tính giới hạn trái, phải của hàm số xem có xác định hay không
- Tìm giá trị tham số a để lim
𝑥→𝑥0+𝑓(𝑥) = lim
𝑥→ 𝑥0−𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0)
- Thay giá trị a tìm được vào f(x), vẽ đồ thị của hàm liên tục f(x) tại giá trị
a tìm được
2.2 Code lập trình, ví dụ và kết quả:
Kết quả:
syms x a;
f1=x+1;f2=3-a*x^2;
fx0=subs(eval(f1),x,1);
lim1=limit(f1,x,1, 'left');
lim2=limit(f2,x,1, 'right ');
eqn1 = lim1 == lim2; eqn2 = lim2 == fx0;
a0 = solve(eqn1, eqn2);
f2=eval(subs(f2,a,a0));
hold on ezplot(f1, [-50 1]) ezplot(f2, [1 50]) axis([ -100 100 -100 100])
Trang 73 Câu 3:
Đề bài: Tính đạo hàm trái, phải tại 𝑥 = 𝑥0 và vẽ đường cong cùng tiếp
tuyến tại 𝑥0 = 𝑓(𝑥0)
𝑓(𝑥) = {
𝑒1/𝑥
𝑥 , 𝑥 ≤ 0
𝑥2, 𝑥 > 0
, 𝑥0 = 0
3.1 Cơ sở lý thuyết:
Để tính đạo hàm trái, đạo hàm phải của hàm số ta dùng tính đạo
hàm bằng định nghĩa:
𝑓′(𝑥0+) = lim
𝑥→𝑥0+
𝑓(𝑥)−𝑓(𝑥0) 𝑥−𝑥0+ ; 𝑓′(𝑥0−) = lim
𝑥→𝑥0−
𝑓(𝑥)−𝑓(𝑥0) 𝑥−𝑥0+ ;
Để hàm số có tiếp tuyến tại x0 thì hàm số phải liên tục tại x0
(tham khảo câu 2)
Tiếp tuyến phải tại x0 của hàm số có dạng: 𝑦 = 𝑓′(𝑥0+)(𝑥 −
𝑥0+) + 𝑓(𝑥0+)
Tiếp tuyến trái tại x0 của hàm số có dạng: 𝑦 = 𝑓′(𝑥0−)(𝑥 −
𝑥0−) + 𝑓(𝑥0−)
Trang 83.2 Code, ví dụ, kết quả:
Kết quả:
4 Câu 4:
Đề bài: Vẽ hình miền phẳng và tính thể tích được tạo ra khi miền
này quay quanh các trục tọa độ (theo yêu cầu ):
syms x f1=exp(x)-1; f2=x^2;
dht=limit((f2-subs(f1,x,0))/x,x,0,'left');
dhp=limit((f1-subs(f1,x,0))/x,x,0,'right');
ytrai=dht*(x-0)+subs(f1,x,0);
yphai=dhp*(x-0)+subs(f1,x,0);
hold on ezplot(f2,[-100 0]) ezplot(f1,[0 100]) ezplot (ytrai,[-100 0]) ezplot(yphai,[0 100]) axis([ -100 100 -100 100])
Trang 9𝑉𝑦: 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥2; 𝑦 = 3,0 ≤ 𝑥 ≤ 3 4.1 Cơ sở lý thuyết:
Thể tích hình phẳng quay quanh Ox:
𝑉1 = 𝜋 ∫ 303 2 𝑑𝑥 ; 𝑉2 = 𝜋 ∫ (2𝑥 − 𝑥02 2)𝑑𝑥
𝑉𝑂𝑥=𝑉1- 𝑉2
Thể tích hình phẳng quay quanh Oy:
𝑉1= π∫ 3−33 2𝑑𝑦 ; 𝑉2 = 𝜋 ∫ (1 + √1 − 𝑦)−31 2𝑑𝑦 ;
𝑉3 = 𝜋 ∫ (1 − √1 − 𝑦)2
1
0
𝑑𝑦
𝑉𝑂𝑦 = 𝑉1 − (𝑉2 − 𝑉3) 4.2 Code, ví dụ, kết quả:
Trang 11II PHẦN RIÊNG:
Đề 3: cho hàm 𝑦 = 𝑦(𝑥) xác định bởi phương trình tham
số y=y(t), x=x(t) và giá trị n Viết đoạn code tính đạo hàm 𝑦(𝑛)
1 Cơ sở lý thuyết – giải thuật:
Cơ sở lý thuyết: Từ hàm x(t) được nhập vào, ta tìm hàm
ngược của x để từ đó tính được t theo x Thay t=t(x) vào y(t), ta có được hàm y(x) (*) Từ đó, tính đạo hàm cấp n của y(x) theo x
Sau khi tính đạo hàm cấp n của 𝑦(𝑥), ta x bằng x(t) và thế vào kết quả cuối cùng để xuất ra màn hình
Giải thuật trong matlab:
Trang 12- Nhập vào các hàm x(t), y(t) và cấp n
- Tìm hàm ngược f của x bằng lệnh finverse, sau khi đã tìm
f, ta thay thế biến t trong f bằng một biến tạm 𝑥0(**)
- Đưa y trở thành hàm theo 𝑥0 bằng cách thay thế biến t bằng f (f là một hàm theo 𝑥0)
- Tính đạo hàm cấp n của y theo 𝑥0
- Thay thế 𝑥0 bằng x (x có dạng một hàm theo t) => ta đưa được 𝑦(𝑛) về theo ẩn t
+ Chú thích (**): 𝑥0 ở đây có vai trò như x trong bước (*) ở phần cơ sở lý thuyết Nhưng vì sau khi thực hiện lệnh x=eval(x) thì x không còn là 1 sym nữa, và hàm x cũng dùng để đưa 𝑦(𝑛) theo ẩn t ở bước cuối cùng, do đó ta tạo một biến tạm 𝑥0 để tiện việc tính toán
2 Code lập trình, ví dụ và kết quả:
Ví dụ 1:
syms x y t x0 b
x=input( 'nhap vao ham x: ' );
y=input( 'nhap vao ham y: ' );
n=input( 'nhap vao n:' );
y=eval(y);
x=eval(x);
f=(subs(finverse(x), 'x0' ));
y=eval(subs(y,f));
b=diff(y,x0,n);
subs(b,x)
Trang 13Input: 𝑥 = 𝑡 − 1; 𝑦 = 2𝑡2; 𝑛 = 2
Output:
Ví dụ 2:
Input: 𝑥 = sin 𝑡 ; 𝑦 = cos 𝑡 ; 𝑛 = 2
Trang 14Output: