Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước

Một phần của tài liệu 0151 giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc giang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103)

Một là: Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng và DNNVV.

Nền kinh tế hộ i nhập đò i hỏ i hệ thống pháp luật phải được điều chỉnh phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế. Một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ là cơ sở để các NHTM và các DNNVV hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên trong khi tổ chức thực hiện vẫn c òn nhiều bất cập vì vậy cần hoàn thiện quy trình thực hiện, quy định rõ chức năng , nhiệm vụ của từng c ơ quan, đơn vị tránh thủ t c phi n hà cản tr ho t đ ng của ngân hàng.

Hai là: Hoàn thiện các quy định về kế toán, kiểm toán

Các quy định về kế toán hiện đang áp dụng chưa thực sự phù hợp với thực tr ng ho t đ ng của và thông lệ quốc tế gây khó khăn cho

trình thẩm định của ngân hàng, là báo cáo tài chính của DN thiếu chính xác , không minh bạch. Mặt khác phải nâng cao trách nhiệm của các c ơ quan kiểm toán, tạo cơ s ở chắc chắn để ngân hàng xem xét, quyết định cho vay.

Ba là: Nâng cao hiệu quả các chương trình hô trợ DNNVV

Việc nâng cao hiệu quả các chương trình hỗ trợ DNNVV sẽ giúp trợ giúp các DN gặp khó khăn đặc thù, thúc đẩy thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV tại tỉnh B ắc Giang.

3.3.2. Kiến nghị với cơ quan các cấp tỉnh Bắc Giang

Một là: Triển khai thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng giúp các DNNVV nhanh chóng tiếp cận v ới nguồn vốn t ín dụng được dễ dàng , thuận l ợi.

Hai là: Nâng cao hiệu quả hoạt động của Hiệp hộ i DNNVV, thực hiện tốt các ch ng trình tr giúp của hà n c t i địa àn.

Ba là: Khuyến khích việc thành lập các Hiệp hộ i nghề nghiệp trên địa bàn, để phát huy vai trò là người đại diện cho tiếng nói của DN, nâng cao hiệu quả ho ạt độ ng và làm cầu nối giúp các DNNVV:

Tiếp cận nhanh chóng v ới các chính sách trợ giúp phát triển của Nhà nước đối với DNNVV.

Tăng cường, mở rộng mối liên kết giữa các DNNVV trong quá trình SXKD và tiêu thụ sản phẩm.

Bốn là: Chỉ đạo các ban ngành chức năng; Chính quy ề n c ơ s ở , giúp đỡ

và tạo mọ i thuận lợi để các DNNVV phát triển. B ên c ạnh đó cũng cần có nh ng iện pháp kiểm soát chặt chẽ ho t đ ng của nh t là các c s sản xu t kinh oanh cá thể tránh tình tr ng nhi u c s sản xu t đang ho t động nhưng không đăng ký , đảm bảo ho ạt động của các c ơ s ở này tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.

Năm là: cải cách thủ tục hành chính. Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính nhằm đơn giản các thủ tục hành chính ở các c ơ quan nhà nước

giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng triển khai việc kinh doanh có đủ cơ s ở pháp lý điển hình là mô hình “Một cửa liên thông hiện đại”.

Sáu là: Thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất kinh doanh, tăng cường b ảo vệ môi trường thông qua việc lập và công khai quy ho ạch, kế hoạch sử dụng đất; tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp , cụm công nghiệp có quy mô hợp lý và giá thuê đất phù hợp với khả năng của DNNVV; hỗ trợ DNNVV triển khai các chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường...

Bẩy là: Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực. T ổ chức các l ớp bồi dưỡng theo nhiều chuyên đề cho DNNVV. Nộ i dung chủ yếu là tập huấn về khởi sự doanh nghiệp , quản trị viên về tài sản trí tuệ , tiết kiệm năng lượng, chương trình hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu, thiết kế , chế tạo và chuyển giao thiết bị mới.

Tám là: Hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường trong và ngoài nước. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp , hằng năm tỉnh có kế ho ạch t ổ chức các hộ i chợ thương mại , triển lãm hàng hóa...

Chín là: Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp. Cần có thêm nhiều đơn vị sự nghiệp cung c ấp các dịch vụ công để giảm thời gian và chi phí không chính thức khi doanh nghiệp đi làm các thủ tục hành chính như: Tư vấn thành lập , thay đổ i đăng ký kinh doanh; thành lập dự án trong nước , dự án FDI...

Mười là: Thực hiện các chương trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến tới các DNNVV, nâng cao năng lực quản lý kỹ thuật; khuyến khích việc hợp tác và chia sẻ công nghệ giữa các doanh nghiệp có quy mô khác nhau và các doanh nghiệp FDI; phát triển có hiệu quả các chương trình nghiên cứu có khả năng ứng dụng vào thực tiễn; khuyến khích DNNVV tham gia các chương trình liên kết ngành , liên kết vùng.

3.3.3. Kiến nghị với Agrib ank chi nhánh tỉnh Bắc Giang

NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang là c ơ quan đầu mối chỉ đạo , điều hành, quyết định về đuờng lối , chiến hrợc ho ạt động và đua ra những định huớng chung của toàn tỉnh, làm c ơ s ở cho các Chi nhánh c ấp duới xây dựng định huớng ho ạt động phù hợp , vì vậy NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang cần có những tác động trực tiếp thúc đẩy ho ạt động của các Chi nhánh trực thuộ c , cụ thể:

Một là: Triển khai , hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế cho vay của nhà nuớc , của Ngân hàng nhà nuớc và của NHNo&PTNT Việt Nam. Thống nhất, bình đẳng, tránh tình trạng phân biệt giữa các lo ại hình DN, gây khó khăn cho DNNVV, giúp các DNNVV tiếp cận với nguồn vốn tín dụng một cách hiệu quả nh t. ây là đ ng lực thúc đẩy ho t đ ng của và t o

ra một hành lang pháp lý cho hoạt động của NHTM.

Hai là: Hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên quan đến các ho ạt động của NHTM. Hệ thống thông tin hiện nay chua thực sự đầy đủ, thiếu chính xác và ch a mang t nh thời sự. Thông tin t n ng là m t v n đ thiết yếu không thể thiếu đối v i m i HTM. ì vậy nâng cao hiệu quả ho t đ ng của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) nhằm trợ giúp đắc lực cho các NHTM trong việc thu thập thông tin đ a ra quyết định ch nh xác phù h p tránh tình tr ng m t ự án nhiều ngân hàng cùng cho vay hoặc DN vay để đảo nợ (vay ngân hàng này trả nợ cho ngân hàng khác) , để kịp thời ngăn chặn và phò ng ngừa rủi ro tín dụng.

Ba là: Nâng cao vai trò giám sát của công tác kiểm tra, kiểm soát nộ i bộ ngân hàng. Công tác kiểm tra, kiểm soát nộ i bộ phải có c ơ chế giám sát chặt chẽ và khoa học đảm bảo các chi nhánh trực thuộ c thực hiện nghiêm túc các quy định trong ho t đ ng t n ng.

Bốn là: Xây dựng chiến luợc về thị truờng và khách hàng là DNNVV , hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng phù hợp với đặc điểm của

các DNNVV, hệ thống này cần đơn giản và linh ho ạt nên coi trọng yếu tố bản thân chủ DN như độ tín nhiệm; năng lực quản lý , khả năng về tài chính; triển vọ ng phát triển...hơn là chỉ quan tâm đến các chỉ số tài chí nh, b ởi vì các chỉ số tài chính hiện nay ở hầu hết các DNNVV chưa đủ tin cậy.

Năm là: Xây dựng một quy trình về cho vay và cung c ấp dịch vụ cho các DNNVV, tạo đi ều kiện thuận l ợi cho các DNNVV nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn tín dụng và khuyến khích sử dụng tối đa dịch vụ ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sáu là: Hoàn chỉnh, tăng cường hiệu lực của hệ thống thông tin tín dụng nộ i b ộ , kết nối với hệ thống thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước ,

cung c ấp cho Chi nhánh khai thác sử dụng một cách hiệu quả.

Bẩy là: Tạo điều kiện về c ơ s ở vật chất để từng bước hiện đại hoá công nghệ , nâng cao vị thế của ngân hàng nông nghiệp. Giúp đỡ về nghiệp vụ như mở các khoá đào tạo kiến thức mới , nhất là về kiến thức về thị trường , tin họ c... nâng cao trình độ cho đội ngũ cán b ộ.

Tám là: T ổ chức các buổ i hộ i thảo , trao đổ i kinh nghiệm hoạt độ ng gi a các Chi nhánh qua đó tiếp thu các kiến kinh nghiệm hay từ c s đi u này r t có l i cho việc ho ch định chiến l c ho t đ ng ngân hàng sát thực tế hơn.

3.3.4. Kiến nghị với các Hiệp hội, tổ chức, các cấp, ngành của địa phương Trong nền kinh tế hộ i nhập các DN Việt Nam nói chung , cácDNNVV nói riêng vừa c nh tranh v i các trong n c vừa phải c nh tranh v i các DN nước ngoài. Để nâng cao uy tín và thương hiệu, đảm b ảo quyền lợi và

nghĩa vụ, các DNNVV tại địa bàn đã liên kết l ại , tổchức thành lậpcác Hiệp

hộ i như hiệp hộ i DNNVV tỉnh B ắc Giang, các Hiệp hộ i ngành nghề , để làm cầu nối gi a v i ch nh quy n tiếp cận nhanh chóng v i các ch ng

trình tr giúp các ch nh sách u đãi của hà n c tăng c ờng mối liên kết giữa các DN, đẩy mạnh sản xuất , tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả ho ạt

động sản xuất , kinh doanh của từng DN.

Xây dựng mối liên kết với Hiệp hộ i DNNVV tỉnh B ắc Giang, Hiệp hộ i

ngành nghề vận tải , xây dụng , Hiệp hộ i DN trẻ... để nắm bắt thông tin về DN cũng như tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn ,sử dụng dịch vụ của DNNVV, đồng thời chuyển tải thông tin của NHNo&PTNT đến các DNNVV tạo ra mối quan hệ thường xuyên giữa DN và ngân hàng.

Mở rộ ng quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước , để học tập trao đổ i kinh nghiệm về mô hình quản lý tín dụng , nâng cao kỹ năng đầu tư cho các DNNVV.

Thường xuyên phối hợp với các các c ấp , ngành, B an chỉ đạo đầu tư phát triển kinh tế của địa phương để tranh thủ sự giúp đỡ về mọ i mặt, từ khi thẩm định, cho vay, thu hồi và xử lý các trường hợp nợ xấu phát sinh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở thực tiễn hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang cũng như phương hướng ho ạt động trong thời gian t i của chi nhánh cũng nh toàn gân hàng kết h p v i chủ tr ng ch nh sách của hà n c v m r ng t n ng đối v i luận văn

đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm mở rộ ng hơn nữa việc c ấp tín dụng

cho các t i chi nhánh đồng thời cũng đ a ra m t số kiến nghị v i

Chính Phủ, Nhà nước , kiến nghị với cơ quan các cấp tỉnh B ắc Giang cũng như

Kiến nghị với Agribank chi nhánh tỉnh B ắc Giang để quá trình mở rộng tín dụng

KẾT LUẬN

Nen kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ho ạt động của các NHTM Việt Nam, không chỉ dừng ở mức độ phục vụ phát triển nen kinh tế , mà còn có nhiều vận hộ i mới , để hoạt động của mình ngày càng vuơn xa hơn ra các nuớc trong khu vực và trên thế gi ới. Trong bối cảnh đó chiến hrợc phát triển DNNVV đã đuợc Nhà nuớc hoạch định là một bộ phận trong chiến hrợc phát triển kinh tế quốc gia. Chính vì thế mà chính sách tín dụng hiện nay các NHTM luôn huớng tới các DNNVV, để mở rộng đầu tu và cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. DNNVV đã và đang trở thành nhóm khách hàng mục tiêu, mang l ại ti ề m năng về doanh thu và l ợi nhuận cho NHTM.

Việc nghiên cứu giải pháp mở rộ ng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh B ắc Giang , trong điều kiện hiện nay có ý nghĩa quan trọng, giúp cho ho ạt động tín dụng của Chi nhánh phát triển n định n v ng.

S au khi nghiên cứu và về lý luận và thực tiễn luận văn đã hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận c ơ b ản về tín dụng và mở rộng tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng thuơng mại.

Thứ hai: Phân tích đánh giá một cách sâu sắc về thực trạng mở rộng tín dụng DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang từ đó rút ra những điểm m nh nh ng h n chế và chỉ ra nguyên nhân.

Thứ b a: Đề xuất nhữmg giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang. Luận văn đã đua ra một số kiến nghị cụ thể đối với Chính phủ, các Bộ , ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nuớc , NHNo&PTNT Việt Nam; Uỷ ban nhân dân tỉnh B ắc Giang , để việc tổ chức thực hiện các giải pháp đ c nhanh chóng thuận l i.

giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ , viên chức NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang; S ự hướng dẫn nhiệt tình của T s. Vũ Văn L ong và giúp đỡ của tập

thể các G S , PG S , T S , các thấy cô giáo trường Họ c viện ngân hàng, luận văn

đã được hoàn thành.

Do thời gian nghiên cứu c òn hạn hẹp , luận văn không tránh kh ỏ i những thiếu sót. Tác giả rất mong muốn nhận được nhi ều ý kiến đóng góp của tất cả những ai quan tâm để đề tài này được hoàn thiện và các giải pháp mở rộ ng tín dụng đối với DNNVV không chỉ được thực hiện tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh B ắc Giang , mà cò n được các NHTM khác áp dụng và là c ơ s ở khoa họ c cho các nghiên cứu tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DANH MỤC TÀI LIỆ U THAM KHẢO

1. B áo cáo thường niên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang (2012 - 2016)

2. Chính sách hỗ trợ DNVVN ở Việt Nam - PGS, PTS Nguyễn Cúc, PGS, PTS Hồ Văn Vĩnh.

3. Luật doanh nghiệp năm 2005.

4. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang (2012 - 2016), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

5. Ngân hàng và việc hỗ trợ phát triển DNVVN - P T S Dương Thu Hương.

6. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức , Trần Huy Hoàng, Trầm Xuân Hương (2004), Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê

7. Nguyễn Minh Ki ều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thống kê , Hà Nộ i.

8. Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại họ c Kinh tế quốc dân, Hà Nộ i.

9. Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xu t bản giao thông vận tải, Hà N i.

10. Quốc hộ i (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Hà Nộ i.

11. T ạp chí kinh tế và phát triển các năm 2012 - 2016.

12. Tạp chí ngân hàng, thời báo ngân hàng các số năm 2012 - 2016. 13. Thời báo ngân hàng các số năm 2012 - 2016.

14. Tô Ng c H ng Giáo trình Tín dụng ngân hàng (H c viện ngân hàng - Nhà xu t bản thống kê ).

15. Trịnh Quốc Trung (2010) , Marketing ngân hàng, Nhà xuất b ản thống kê , Hà i.

16. Thông tin internet:

- www.sbv.gov.vn.

- www.economy.com.vn.

- www.google.com.

Một phần của tài liệu 0151 giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh bắc giang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103)