LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, yêu cầu đặt ra về chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên thế mạnh của một quốc gia. Cho đến nay, sau nhiều năm thực hiện cơ chế mở cửa thị trường, nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, cùng với việc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ mới được ứng dụng, ngành nghề mới xuất hiện càng nhiều và đa dạng. Vì vậy, chú trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chính là chìa khóa để phát triển nền kinh tế. Nguồn nhân lực nói chung, công nhân kỹ thật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng đang thực sự trở thành yếu tố cơ bản cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế. Điều đó khiến cho đào tạo nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết ngay lúc này. Thực tế trong những năm gần đây, lĩnh vực đào tạo nghề nhằm bổ sung và nâng cao chất lượng nhân lực đã và đang được chú trọng hơn. Tuy nhiên, cả chất lượng và số lượng lao động được đào tạo nghề chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, tình trạng mất cân đối trong cơ cấu lao động được đào tạo đại học, cao đẳng và đào tạo nghề còn nghiêm trọng, tỷ lệ những người học làm “thầy” ngày càng lớn còn học làm “thợ” ngày càng nhỏ. Trong khi đó, muốn đào tạo được đội ngũ “thợ” giỏi thì phải đảm bảo yếu tố chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên dạy nghề. Người thầy có giỏi thì người học mới có thể giỏi được, nếu người thầy không giỏi thì việc đào tạo ra được những người học giỏi là rất khó khăn. Yêu cầu cấp thiết đặt ra lúc này là phải đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thành thạo các kỹ năng bổ trợ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề. Có được như vậy thì mới có thể đào tạo ra được những người “thợ giỏi” cho xã hội, cho nền kinh tế của đất nước. Đó chính là lý do thúc đẩy em lựa chọn công tác đào tạo nhân lực tại trường CĐN Cơ điện và Thủy lợi để nghiên cứu với mong muốn có thể góp một phần công sức nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện hơn công tác này.
MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT CĐN : Cao đẳng nghề Bộ Lao động TB&XH: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn HSSV: Học sinh, sinh viên LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trước bối cảnh tồn cầu hóa nay, yêu cầu đặt chất lượng nguồn nhân lực yếu tố vô quan trọng để tạo nên mạnh quốc gia Cho đến nay, sau nhiều năm thực chế mở cửa thị trường, kinh tế nước ta có chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, với việc hình thành khu cơng nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm, công nghệ ứng dụng, ngành nghề xuất nhiều đa dạng Vì vậy, trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chìa khóa để phát triển kinh tế Nguồn nhân lực nói chung, cơng nhân kỹ thật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng thực trở thành yếu tố cạnh tranh thị trường lao động nước, khu vực quốc tế Điều khiến cho đào tạo nhân lực trở thành vấn đề cấp thiết lúc Thực tế năm gần đây, lĩnh vực đào tạo nghề nhằm bổ sung nâng cao chất lượng nhân lực trọng Tuy nhiên, chất lượng số lượng lao động đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tình trạng cân đối cấu lao động đào tạo đại học, cao đẳng đào tạo nghề nghiêm trọng, tỷ lệ người học làm “thầy” ngày lớn học làm “thợ” ngày nhỏ Trong đó, muốn đào tạo đội ngũ “thợ” giỏi phải đảm bảo yếu tố chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên dạy nghề Người thầy có giỏi người học giỏi được, người thầy khơng giỏi việc đào tạo người học giỏi khó khăn Yêu cầu cấp thiết đặt lúc phải đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề giỏi chuyên môn nghiệp vụ, thành thạo kỹ bổ trợ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề Có đào tạo người “thợ giỏi” cho xã hội, cho kinh tế đất nước Đó lý thúc đẩy em lựa chọn công tác đào tạo nhân lực trường CĐN Cơ điện Thủy lợi để nghiên cứu với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé nhằm hồn thiện cơng tác Mục đích nghiên cứu Giúp cho người hiểu rõ vấn đề đào tạo nhân lực trường nghề Củng cố, thực hành, áp dụng kiến thức học vào thực tế công việc nhằm tự rát học quý báu cho thân Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác đào tạo nhân lực trường, phát ưu điểm mặt tồn để đề xuất biện pháp nhằm hồn thiện công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực, giúp cho nhà trường có đội ngũ cán giáo viên chất lượng cao Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nhân lực trường vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực trường CĐN Cơ điện Thủy lợi Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào vấn đề nhân lực đặc biệt công tác đào tạo nhân lực trường giai đoạn 2012 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kiến thức kỹ học nôn Quản trị nhân lực, vận dụng kỹ có viết tiểu luận, chuyên đề để phục vụ cho viết Kết hợp sử dụng kỹ tổng hợp, phân tích, tính tốn, hoàn thiện, xây dựng, tư logic, phương pháp quan sát, thu thập thông tin thực tế từ trường Cấu trúc đề tài Bài báo cáo bao gồm phần: Phần 1: Khái quát chung trường CĐN Cơ điện Thủy lợi tổ chức công tác quản trị nhân lực Phần 2: Hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực trường CĐN Cơ điện Thủy lợi 6 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Kiên Cường chú, anh chị phòng Tổ chức – Hành trường CĐN Cơ điện Thủy lợi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực báo cáo này! PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ THỦY LỢI & TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan trường CĐN Cơ điện Thủy lợi 1.1.1 Thông tin chung Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Thuỷ lợi tiền thân Trường Công nhân Tầu Cuốc - trường nước đào tạo công nhân kỹ thuật vận hành Tầu cuốc, trường đặc thù Trường đóng Km 12 đường 39A, xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, vị trí trung tâm tỉnh Hưng n, giáp khu cơng nghiệp Phố Nối B Trải qua 40 năm xây dựng phát triển, nhà trường đào tạo 43 khóa với tổng số 22.000 CNKT lành nghề Trung học nghề; bồi dưỡng nâng cao trình độ, nâng bậc thợ cho gần 7.000 công nhân; phổ cập nghề cho 1.500 học sinh phổ thông địa phương; liên kết đào tạo trường gần 750 đại học chức cao đẳng Tên gọi: Trường CĐN Cơ điện Thủy lợi Email: cdncodien-tl.edu@vnn.vn Website: www.mwc.edu.vn Điện thoại: 0321 3713 046/ 0321 3713 103 Địa chỉ: xã Dân Tiến – huyện Khoái Châu – tỉnh Hưng Yên Lĩnh vực hoạt động: Quản lý hoạt động đào tạo cao đẳng trung cấp nghề Đơn vị chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Mã số thuế: 0900195425 Giấy phép số: 255/QĐ-BLĐTBXH Ngày cấp giấy phép: 21/01/2008 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Với 40 năm lịch sử hình thành phát triển, trường trải qua nhiều giai đoạn 1.1.2.1 Giai đoạn 1968 - 1973 Là giai đoạn trường thành lập thức trực thuộc công ty Tầu cuốc I Nhiệm vụ trường lúc đào tạo thợ cuốc thợ máy vận hành tầu hút bùn bồi dưỡng nâng bậc thợ trực tiếp cho công ty Qui mô đào tạo nhỏ từ 100 đến 180 học sinh/ năm Ðây thời kỳ chiến tranh ác liệt Nhà trường phải sơ tán nhiều nơi: Từ Lâm Thao - Phú Thọ chuyển Huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Hưng tỉnh Hải Dương Cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường chủ yếu tuyển dụng từ đội chuyển ngành sang 1.1.2.2 Giai đoạn 1974 - 1986 Từ năm 1974 đến 1976 Trường nâng cấp trực thuộc Bộ Thủy Lợi, làm nhiệm vụ đào tạo CNKT vận hành Máy tầu Vận hành Ðiện tầu hút bùn phục vụ cho công ty Bộ công ty tầu cuốc địa phương Nhà trường đóng xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, tiếp quản sở Trường Công nhân Cơ điện Thủy lợi Viện Ðiều dưỡng Thủy lợi diện tích khoảng 2ha Cơ sở vật chất Trường bắt đầu đầu tư xây dựng Qui mô đào tạo loại thợ từ 150 đến 200 HS 1.1.2.3 Giai đoạn đổi từ 1986 - 1994 Thực chủ trương đổi giáo dục, đào tạo Ðảng, Nhà trường thực đa dạng hóa ngành nghề đào tạo mở thêm nghề Vận hành bơm điện Vận hành thuỷ điện nhỏ Thực đa dạng hố loại hình đào tạo: Ðào tạo dài hạn, ngắn hạn, đào tạo trường, quan xí nghiệp mà quy mô đào tạo tăng gấp đôi so với giai đoạn trước, đặc biệt phát triển đào tạo ngắn hạn nghề Vận hành bơm điện tháng, tháng cho Sở Thủy lợi Hà Tây; Hải Hưng có năm đạt tới 300 người 1.1.2.4 Giai đoạn từ 1995 - 2006 Sau nghị BCH Trung ương lần hai khoá VIII nghị TW6 khoá IX, Nhà trường có bước phát triển mạnh Qui mơ đào tạo dài hạn tăng hàng năm với nhịp điệu 10 - 15% Ngành nghề đào tạo qui tăng từ nghề lên tới 15 nghề Ngồi đào tạo qui, phi qui, hợp đồng ngắn hạn liên kết với số trường đại học mở đào tạo đại học chức, cao đẳng chuyên tu trường Qui mơ đào tạo tới 1300 HS qui, 500 - 600 HS ngắn hạn, 180 - 200 sinh viên Cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên lớn mạnh Ngoài nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho công ty tầu cuốc Bộ, công ty tầu cuốc địa phương công ty khai thác cơng trình thuỷ lợi vùng, Nhà trường đẩy mạnh đào tạo cho nhiệm vụ phát triển sở hạ tầng nông thôn, chuyển đổi cấu kinh tế ngành nghề nông thôn như: đào tạo nghề Cơ điện nơng thơn; Cấp nước nơng thơn - thị, Quản trị Doanh nghiệp nhỏ nông thôn Ðồng thời có bước chuyển đào tạo cho CNH, HÐH nơng nghiệp, nông thôn, đào tạo cho đối tượng nông dân bị Nhà nước thu hồi đất, đào tạo nghề miễn phí cho nơng dân đào tạo nghề cho xuất lao động Từ năm 2006 Nhà trường Bộ giao tiêu tuyển học sinh năm thứ lao động Hàn Quốc theo Luật Cấp phép Chính phủ Hàn Quốc chọn học sinh tốt nghiệp tu nghiệp sinh Nhật Bản Giai đoạn này, Nhà trường có bước phát triển vượt bậc: qui mô, đội ngũ chất lượng đào tạo Qua kỳ hội giảng giáo viên; hội thi học sinh giỏi nghề học sinh cấp Tỉnh (Bộ), cấp Quốc gia giáo viên học sinh trường tham dự đạt giải cao: 10 thầy cô đạt giải cấp Quốc gia : 01 giải nhất; 05 giải nhì; 04 giải ba Tại hội thi học sinh giỏi nghề cấp Bộ, Tỉnh Quốc gia, học sinh Trường tham dự đạt: 04 giải Quốc gia (có giải chọn tham dự thi ASEAN); 09 giải cấp Bộ (có 04 giải nhất; 01 giải nhì; 02 giải ba; giải KK) Học sinh Trường tốt nghiệp trường có việc làm thu nhập Cơ sở vật chất Trường bắt đầu đầu tư theo hướng đồng đại: Về xây dựng bản: Dự án nâng cấp Trường Công nhân Tầu cuốc giai đoạn I (1997- 2001) với tổng mức 5,3 tỷ đồng làm mặt Trường thay đổi Hàng năm nguồn kinh phí mục tiêu chương trình kết hợp với nguồn vốn tiết kiệm chi thường xuyên vốn tự có, Nhà trường thường đầu tư từ 1,8 đến 2,3 tỷ đồng để mua sắm thiết bị, dụng cụ đào tạo đại Ðồng thời áp dụng Phương pháp đào tạo tiên tiến, gắn đào tạo với sản xuất làm sản phẩm (hàng năm sản lượng đạt từ 500 triệu đến 1,2 tỷ đồng) 10 Trình độ Đại học Trình độ Đại học Đào tạo ngoại ngữ: Tiếng anh chuyên ngành Chứng Tiếng anh (ghi rõ loại chứng chỉ) Tiếng anh giao tiếp Đào tạo tin học: Tin học nâng cao Chứng tin học (ghi rõ loại chứng chỉ) Đào tạo nghiệp vụ sư phạm: Nghiệp vụ sư phạm bậc Nghiệp vụ sư phạm bậc Chính trị, nghiệp vụ quản lý Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Các nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng khác (nếu có): Câu 3: Thời gian đào tạo phù hợp với công việc anh/chị nhất? TT Thời gian đào tạo Không Phù hợp Rất phù phù hợp hợp hợp Dưới tháng Từ – tháng Từ – 12 tháng Trên 12 tháng Tự học Khác: Câu Phương pháp đào tạo theo anh/chị phù hợp hiệu nhất: TT Phương pháp đào tạo Đào tạo theo kiểu dẫn, kèm cặp, bảo công việc Đào tạo nghề theo kiểu học nghề Tổ chức lớp cạnh nhà trường Cử học trường quy Các giảng, hội nghị, hội thảo Khác: Không Phù hợp Rất phù phù hợp hợp hợp Câu Chế độ đào tạo: TT Chế độ đào tạo Không Rất Học phí chi phí học tập khác học nhà trường chi trả Cần Rất thiết cần Học phí nhà trường chi trả, chi phí khác anh/chị chi trả Học phí chi phí khác anh/chị chi trả Khác: Xin chân thành cám ơn anh/chị dành thời gian cung cấp thông tin! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHÓA ĐÀO TẠO (Dành cho học viên tham gia khóa đào tạo) Họ tên: Đơn vị: Khóa đào tạo: Thời gian đào tạo: Năm học: Giáo viên: TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá 1 Nội dung giảng theo mục tiêu đào tạo Thời gian đào tạo theo kế hoạch Được trang bị đầy đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho đào tạo Giáo viên truyền đạt dễ hiểu, nhiệt tình cơng tác giảng dạy 5 Giáo viên ứng dụng phương tiện hỗ trợ cho công tác giảng dạy Cơ sở vật chất khang trang, thích hợp cho khóa đào tạo Thực thi, thực hành theo kế hoạch đào tạo Giáo viên cung cấp thông tin tài liệu tham khảo hữu ích Giáo viên cung cấp nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến khóa đào tạo 10 Giáo viên cư xử mực với học viên Nhận xét học viên khóa đào tạo này: Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Ý kiến đề xuất khác: Ngày……tháng……năm…… Người thực Trong đó: (1): Rất khơng đồng ý (2): Khơng đồng ý (3): Bình thường (4): Đồng ý (5): Rất đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÓA ĐÀO TẠO (Dành cho giáo viên thực giảng dạy khóa đào tạo) Giảng viên thực hiện: Mơn học: Khóa đào tạo: Thời gian đào tạo: Học viên đánh giá: Đơn vị: TT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Nhận xét thêm 1 Mức độ tiếp thu Mức độ chuyên cần Kỹ thảo luận đưa ý kiến Khả áp dụng giảng vào thực tế 5 Kỹ làm việc nhóm Hăng hái, nhiệt tình xây dựng Khả truyền đạt thông tin Thể lực Khả khái quát vấn đề 10 Sáng kiến đóng góp Ý kiến nhận xét, đánh giá khác: Ngày……tháng……năm…… Người thực Trong đó: (1): Rất khơng đồng ý (2): Khơng đồng ý (3): Bình thường (4): Đồng ý (5): Rất đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAY ĐỔI CỦA CÁN BỘ GIÁO VIÊN SAU ĐÀO TẠO Họ tên: Chức vụ: Bộ phận: Người đánh giá: Chức vụ: Tiêu chí Xuất sắc Thái độ làm việc Khả làm việc Thái độ với học sinh sinh viên Thái độ với đồng Cán giáo viên nghiệp Tính đáng tin cậy Đạo đức, ý thức Tốt Khá Trung Yếu Kém bình cơng Kết hồn thành việc cơng việc Số giảng Khả sáng tạo 10 Khả thích ứng 11 Tính linh động cơng việc 12 Khả thích ứng với cán quản lý Khả Khả tổ chức tổ chức Khả theo dõi Khả rèn luyện Kỹ Ngoại ngữ hỗ trợ Kiến thức chuyên môn THCV Kỹ mềm Kinh nghiệm Đánh giá tổng thể: Đề nghị công tác đào tạo nhà trường: Ngày… tháng……năm Người đánh giá PHỤ LỤC ĐƠN XIN THAM GIA ĐÀO TẠO Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Hệ số lương: Tôi xin đăng ký học theo chương trình: Trung tâm đào tạo: Điều kiện học phí: Cam kết với nhà trường phê duyệt yêu cầu đào tạo: - Tham gia đầy đủ, nghiêm túc suốt trình học - Đạt chứng chỉ: - Có thành tích học tập xếp loại: - Ứng dụng kiến thức học phục vụ cho công tác giảng dạy thời gian: Ngày… tháng……năm…… Hiệu trưởng Trưởng phòng TCHC Người làm đơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách TS Lê Thanh Hà, 2009, Giáo trình Quản trị nhân lực 1, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội TS Lê Thanh Hà, 2009, Giáo trình Quản trị nhân lực 2, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Văn Điềm, Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2007 Tài liệu Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề, công tác thi đua khen thưởng năm học 2014 – 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 Báo cáo thực công tác đào tạo nghề trường CĐN Cơ điện Thủy lợi, định hướng phát triển đến 2020 Đề án thành lập trường CĐN Cơ điện Thủy lợi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Quy chế chi tiêu nội trường CĐN Cơ điện Thủy lợi Quy định chế độ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, viên chức ban hành kèm theo Quyết định số 239/QĐ – TCHC ngày 01/10/2010 Hiệu trưởng trường CĐN Cơ điện Thủy lợi Quyết định 630/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 ... thêm vào danh sách 26 27 PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ THỦY LỢI I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nhân lực Nhân. .. TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ THỦY LỢI & TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan trường CĐN Cơ điện Thủy lợi 1.1.1 Thông tin chung Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Thuỷ lợi tiền thân Trường. .. tạo nhân lực trường vấn đề liên quan đến đào tạo nhân lực trường CĐN Cơ điện Thủy lợi Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu vào vấn đề nhân lực đặc biệt công tác đào tạo nhân lực trường giai đoạn