1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh bắc ninh

115 677 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 21,84 MB
File đính kèm 8.rar (18 MB)

Nội dung

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phân cấp quản lý hệ thống công trình thủy lợi nhằm đảm bảo hiệu quả phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác. Nhiều công trình thủy lợi ở nước ta hiện nay có hiệu quả tưới thấp. Nguyên nhân cơ bản đối với hiệu quả thấp ở các công trình thủy lợi là do yếu tố thể chế hơn là yếu tố kỹ thuật. Do vậy cần phải tìm ra hệ thống thể chế , mô hình quản lý phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tưới tiêu. Do đó, cần phải có sự tham gia của Nhà nước trong phân phối, sử dụng nước từ các công trình thủy lợi. Tuy nhiên, cũng chính đặc tính đó đã tạo ra nhiều cấp độ công việc có tính phức tạp khác nhau trong chuỗi công tác quản lý vận hành và khai thác nó phục vụ tưới tiêu và phát triển kinh tế xã hội. Công ty TNHH MTV Khai thác công trình Thủy lợi Bắc Đuống và các tổ hợp tác thuộc các huyện, thị, thành phố ( Quế Võ, Yên Phong, Tiên du , Từ Sơn , Bắc Ninh) khai thác quản lý công trình thủy lợi Bắc Đuống với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Trải qua nhiều thời kỳ, các chủ thể đã thực hiện tốt việc khai thác vận hành hệ thống thuỷ lợi phục vụ kịp thời cấp nước tưới và tiêu nước, giúp tăng vụ, tăng năng suất cũng như bảo vệ thành quả sản xuất nông nghiệp của nhân dân. Tuy nhiên, khi chính sách kinh tế xã hội thay đổi, những cơ chế quản lý trong lĩnh vực khai thác công trình thủy lợi cũng bị tác động, làm cho hoạt động của các tổ chức quản lý khai thác công trình (KTCT) thủy lợi luôn trong tình trạng thiếu nguồn tài chính cho duy tu, bảo dưỡng, vận hành bền vững hệ thống. Công tác tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi (CTTL) còn nhiều yếu kém, bất cập, chưa gắn quyền lợi với chất lượng và hiệu quả công việc của người lao động trong doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi cũng như quyền lợi của người sử dụng nước để sản xuất và chưa phát huy được tính chủ động, trách nhiệm của cơ sở trong việc quản lý khai thác công trình thủy lợi ở các địa phương. Trong 20 năm trở lại đây dưới sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền tỉnh Bắc Ninh đang phát triển mạnh về công nghiệp dịch vụ, nhưng đối với ngành nông nghiệp vẫn đang rất được tỉnh quan tâm đầu tư hiện đại hóa đưa máy móc vào phục vụ nông nghiệp, xây dựng hệ thống tiêu đảm bảo cấp, thoát nước cho khu vực thành thị, khu công nghiệp và các vùng nông nghiệp trọng điểm. Tuy vậy, các hoạt động quản lý khai thác công trình thuỷ lợi còn nhiều mặt hạn chế như tổ chức quản lý còn cồng kềnh, kém hiệu quả, mối quan hệ giữa doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi với địa phương, các tổ chức hợp tác, hộ dùng nước còn lỏng lẻo. Sử dụng nước còn lãng phí, tuỳ tiện, trách nhiệm trong bảo vệ công trình trong không được quan tâm, công tác duy tu bảo dưỡng công trình trông chờ vào sự quan tâm đầu tư của Nhà nước. Công tác phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở các địa phương nhìn chung còn chưa thống nhất, chưa bám sát vào tình hình, tính chất, điều kiện kinh tế xã hội, dân trí của từng địa phương nên đã tạo ra sự chồng chéo trong quản lý công trình thuỷ lợi, phân công trách nhiệm không rõ ràng của các cơ quan quản lý dẫn đến tình trạng trông chờ, ỉ nại . Yêu cầu đặt ra là cân phải phân cấp cụ thể trong quản lý khai thác công trình thủy lợi, xác định rạch ròi trách nhiệm của từng bên trong quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn ở địa phương, em tiến hành nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”.

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN TRƯỜNG

HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN TRƯỜNG

HOÀN THI N PHÂN C P QU N LÝ KHAI THÁC ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ẤP QUẢN LÝ KHAI THÁC ẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH TH Y L I B C ĐU NG TRÊN Đ A BÀN ỦY LỢI BẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN ỢI BẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN ẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN ỐNG TRÊN ĐỊA BÀN ỊA BÀN

T NH B C NINH ỈNH BẮC NINH ẮC ĐUỐNG TRÊN ĐỊA BÀN

Chuyên ngành : Qu n tr kinh doanh ản trị kinh doanh ị kinh doanh

Mã s ố : 60.34.01.02

Ng ười hướng dẫn khoa học: TS ướng dẫn khoa học: TS i h ng d n khoa h c: TS ẫn khoa học: TS ọc: TS Đ Quang Giám ỗ Quang Giám

HÀ NỘI – 2017

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng:

Luận văn nghiên cứu là của cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết được học tập và quatham khảo tình hình thực tiễn phân cấp công trình thủy lợi Bắc Đuống, nghiên cứu trên địa

bàn tỉnh Bắc Ninh dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Đỗ Quang Giám.

Các số liệu, bảng biểu, sơ đồ và những kết quả trong luận văn là trung thực,các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và kinh nghiệm phù hợp vớiđịa phương Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc

Bắc Ninh, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Trường

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin trân trọng gửi lời cảm

ơn đến Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đỗ Quang Giám đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến chị cục thủy lợi tỉnh Bắc Ninh, công ty KTCTthủy lợi Bắc Đuống,và một số ban ngành liên quan đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấpcho tôi số liệu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế về công tác phân cấp quản lý công trìnhthủy lợi Bắc Đuống

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn và gia đình đã tạomọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp trongquá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn

Bắc Ninh, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Trường

Trang 5

MỤC LỤC

Mục lục i

Danh mục bảng .iii

Danh mục hình .iv

Phần 1 Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .3

1.4 Những đống góp mới của luận văn .3

Phần 2.Cơ sở lý luận và thực tiễn 4

2.1 Cơ sở lý luận .4

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản .4

2.1.2 Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi .4

2.1.3 Các loại hình quản lý khai thác công trình thủy lợi .5

2.1.4 Phân cấp quản lý , khai thác công trình thủy lợi: .6

2.1 5 Các Nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi .14

2.2 Cơ sở thực tiễn .16

2.2.1 Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi .16

2.2.2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ngoài 22

2.2.3 Kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở Việt Nam .26

2.2.4 Bài học về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi .34

Phần 3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 38

3.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội địa bàn nghiên cứu .38

3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên .38

3.2 Phương pháp nghiên cứu .46

3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 46

Trang 6

3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu .46

3.2.3 Phương pháp phân tích .47

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .48

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 49

4.1 Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .49

4.1.1 Hiện trạng công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 49

4.1.2 Mô hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống .50

4.1.3 Nội dung phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống 53

4.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi

58

4.2.1 Yếu tố khách quan .58

4.2.2 Yếu tố chủ quan .58

4.3 Đánh giá chung về phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống .60

4.3.1 Những kết quả đạt được trong công tác phân cấp quản lý , khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống 60

4.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác phân cấp quản lý , khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống 62

4.3.3 Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các xí nghiệp KTCT thủy lợi, cán bộ quản lý cụm thủy nông và người dân được hưởng lợi trên địa bàn .64

4.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 66

4.3.1 Hoàn thiện chính sách, cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh 66

4.3.2 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và công nhân vận hành, người dân trong vùng công trình thủy lợi Bắc Đuông .67

4.3.3 Giải quyết lạo đông dôi dư của công ty khi thực hiện phân cấp .68

Phần 5 Kết luận và kiến nghị 72

5.1 Kết luận .72

5.2 Kiến nghị .73

5.2.1 Đối với tỉnh (UBND tỉnh, Sở NN&PTNT và Các Cấp chính quyền) 73

Trang 7

5.2.2 Đối với công ty KTCTTL Bắc Đuống và tổ chức quản lý thủy nông địa

phương .74

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn .ii

Mục lục .iii

Danh mục chữ viết tắt .v

Danh mục bảng .vi

Danh mục hình .vii

Phần 1 Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2

1.2.1 Mục tiêu chung .2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn 4

2.1 Cơ sở lý luận .4

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản .4

2.1.2 Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi .4

2.1.3 Các loại hình phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi .5

2.1.4 Nội dung phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi .6

2.1 5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi .14

2.2 Cơ sở thực tiễn .16

2.2.1 Cơ sở pháp lý về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi .16

2.2.2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ngoài

21

2.2.3 Kinh nghiệm phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi ở Việt Nam

26

2.2.4 Bài học về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi .33

Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu 38

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .38

Trang 8

3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh .38

3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh .42

3.1.3 Giới thiệu công ty TNHH MTV Khai thác công trình Thủy lợi Bắc Đuống .43

3.2 Phương pháp nghiên cứu .46

3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu .46

3.2.3 Phương pháp phân tích .47

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .47

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 49

4.1 Thực trạng phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .49

4.1.1 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .49

4.1.2 Mô hình tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống .50

4.1.3 Tình hình phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .53

4.2 Các yêu tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi

58

4.2.1 Yếu tố khách quan .58

4.2.2 Yếu tố chủ quan .59

4.3 Đánh giá chung về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi bắc đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .61

4.3.1 Những kết quả đạt được .61

4.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .62

4.3.3 Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý các xí nghiệp KTCT thủy lợi, cán bộ quản lý cụm thủy nông và người dân trên địa bàn .64

4 4 Các giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác cttl bắc đuống trên

địa bàn tỉnh Bắc Ninh .67

4 4 1 Hoàn thiện chính sách, cơ sở pháp lý cho phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh .67

4 4 2 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý và công nhân vận hành, người dân trong vùng công trình thủy lợi Bắc Đuông .68

Trang 9

4 3 Giải quyết lạo đông dôi dư của công ty khi thực hiện phân cấp .694

4 4 Tăng cường đầu tư xây dựng, cơ sở vật chất , áp dụng khoa học kỹ thuật

trong quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống .694

4 5 Tăng cường công tác thông tin, truyền thông .71

Phần 5 Kết luận và kiến nghị 72

5.1

Kết luận .725.2

Kiến nghị .735.2.1 Đối với tỉnh (UBND tỉnh, Sở NN&PTNT và các cấp chính quyền) .735.2.2 Đối với công ty KTCTTL Bắc Đuống và tổ chức quản lý thủy nông địa

phương .73

Tài liệu tham khảo 75

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Công ty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Hồ chứa và diện tích tưới đảm nhiệm .27

Bảng 2.1 Hồ chứa và diện tích tưới đảm nhiệm .27

Bảng 2.2 Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL toàn quốc .28

Bảng 3.1 Nhiệu độ, độ ẩm bình quân các tháng trong 3 năm (2013-2015) .41

Bảng 3.2 Lương mưa trung bình các tháng, 3 năm ( 2013- 2015) .41

Bảng 3.3 Đối tượng khảo sát điều tra .47

Bảng 4.1 Các loại công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .49

Bảng 4.2 Quy định phân cấp công trình thủy lợi .55

Bảng 4.3 Các loại công trình thủy lợi do Công ty KTCT thủy lợi Bắc Đuống quản lý .57

Bảng 4.4 Các loại công trình thủy lợi do các HTX quản lý .58

Bảng 4.5 Hiệu quả tiết kiệm điện năng tiêu thụ của các trạm bơm tưới, tiêu .61

Bảng 4.6 Kế hoạch và thực hiện kiên cố hóa, nạo vét kênh, duy tu trạm bơm và cốn g

65

Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý cụm thủy nông về hiệu quả quản lý khai thác công trình sau khi phân cấp .66

Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá của người dân dùng nước .67

Bảng 2.2 Tổng hợp doanh nghiệp KTCTTL toàn quốc .30

Bảng 3.1 Nhiệu độ, độ ẩm bình quân các tháng trong 3 năm (2013-2015) .41

Bảng 3.2 Lương mưa trung bình các tháng 3 năm: 2013, 2014, 2015 .41

Bảng 3.3 Đối tượng khảo sát điều tra .47

Bảng 4.1 Các loại công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .49

Bảng 4.2 Quy định phân cấp công trình thủy lợi .55

Bảng 4.3 Các loại công trình thủy lợi do công ty KTCT thủy lợi Bắc Đuống quản lý .57

Bảng 4.4 Các loại công trình thủy lợi do các HTX quản lý .58

Trang 12

Bảng 4.5 Hiệu quả tiết kiệm điện năng tiêu thụ của các trạm bơm tưới ,tiêu .61Bảng 4.6 Kế hoạch và thực hiện kiên cố hóa, nạo vét kênh, duy tu trạm bơm và

cống .64Bảng 4.7 Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý cụm thủy nông về hiệu quả quản lý

khai thác công trình sau khi phân cấp 65Bảng 4.8 Ý kiến đánh giá của người dân dùng nước sau khi phân cấp .66

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình ở Trung Quốc .26

Hình 2.2 Bản đồ phân cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nông Hồng Phong .28

Hình 2.3 Sơ đồ phân cấp tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta 34

Hình 3.1 Sơ đồ vị trí hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Ninh .44

Hình 3.2 Bộ máy tổ chức của công ty Bắc Đuống .51

Hình 4.1 Hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống .59

Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình ở Trung Quốc .23

Hình 2.2 Bản đồ phân cấp quản lý KTCTTL tại trạm thuỷ nông Hồng Phong

24

Hình 2.3 Sơ đồ phân cấp tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi ở nước ta .29

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí hệ thống thủy lợi tỉnh Bắc Ninh .38

Hình 3.2 Bộ máy tổ chức của công ty Bắc Đuống .45

Hình 4.1 Hệ thống công trình thủy lợi Bắc Đuống .50

Trang 15

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Phân cấp quản lý hệ thống công trình thủy lợi nhằm đảm bảo hiệu quả phục

vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác Nhiều công trìnhthủy lợi ở nước ta hiện nay có hiệu quả tưới thấp Nguyên nhân cơ bản đối vớihiệu quả thấp ở các công trình thủy lợi là do yếu tố thể chế hơn là yếu tố kỹthuật Do vậy cần phải tìm ra hệ thống thể chế , mô hình quản lý phù hợp nhằmnâng cao hiệu quả của hệ thống tưới tiêu Do đó, cần phải có sự tham gia củaNhà nước trong phân phối, sử dụng nước từ các công trình thủy lợi Tuy nhiên,cũng chính đặc tính đó đã tạo ra nhiều cấp độ công việc có tính phức tạp khácnhau trong chuỗi công tác quản lý vận hành và khai thác nó phục vụ tưới tiêu vàphát triển kinh tế - xã hội

Công ty TNHH MTV KTCTTL Khai thác công trình Thủy lợi BắcĐuống và các Ttổ hợp tác thuộc các huyện, thị, thành phố ( Quế Võ, YênPhong, Tiên du , Từ Sơn , Bắc Ninh) khai thác quản lý công trình thủy lợi BắcĐuống với nhiệm vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn Trải qua nhiều thời

kỳ, các chủ thể đã thực hiện tốt việc khai thác vận hành hệ thống thuỷ lợi phục

vụ kịp thời cấp nước tưới và tiêu nước, giúp tăng vụ, tăng năng suất cũng nhưbảo vệ thành quả sản xuất nông nghiệp của nhân dân Tuy nhiên, khi chính sáchkinh tế - xã hội thay đổi, những cơ chế quản lý trong lĩnh vực khai thác côngtrình thủy lợi cũng bị tác động, làm cho hoạt động của các tổ chức quản lý khaithác công trình (KTCT) thủy lợi luôn trong tình trạng thiếu nguồn tài chính choduy tu, bảo dưỡng, vận hành bền vững hệ thống Công tác tổ chức quản lý khaithác công trình thủy lợi (CTTL) còn nhiều yếu kém, bất cập, chưa gắn quyền lợivới chất lượng và hiệu quả công việc của người lao động trong doanh nghiệpquản lý khai thác công trình thủy lợi cũng như quyền lợi của người sử dụngnước để sản xuất và chưa phát huy được tính chủ động, trách nhiệm của cơ sởtrong việc quản lý khai thác công trình thủy lợi ở các địa phương

Là vùng trọng điểm kinh tế của tỉnh Bắc Ninh, khu vực chủ yếu làm nghềnông, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, cần cù chịukhó lao động, Ttrong 20 năm trở lại đây dưới sự lãnh đạo của Đảng và các cấpchính quyền hiện nay khu vực tỉnh Bắc Ninh đang phát triển mạnh về công

Trang 16

nghiệp- dịch vụ, nhưng đối với ngành nông nghiệp vẫn đang rất được tỉnhquan tâm đầu tư hiện đại hóa đưa máy móc vào phục vụ nông nghiệp, xâydựng hệ thống tiêu đảm bảo cấp, thoát nước cho khu vực thành thị, khu côngnghiệp và các vùng nông nghiệp trọng điểm, nhân dân trong vùng đã đấu tranhvới thiên nhiên đạt nhiều kết quả trong sản xuất nông nông nghiệp Tuy vậy, cáchoạt động quản lý khai thác công trình thuỷ lợi còn nhiều mặt hạn chế như tổchức quản lý còn cồng kềnh, kém hiệu quả, mối quan hệ giữa doanh nghiệpquản lý khai thác công trình thuỷ lợi với địa phương, các tổ chức hợp tác, hộdùng nước còn lỏng lẻo Sử dụng nước còn lãng phí, tuỳ tiện, trách nhiệm trongbảo vệ công trình trong không được quan tâm, công tác duy tu bảo dưỡng côngtrình trông chờ vào sự quan tâm đầu tư của Nhà nước Công tác phân cấp quản

lý khai thác công trình thuỷ lợi ở các địa phương nhìn chung còn chưa thốngnhất, chưa bám sát vào tình hình, tính chất, điều kiện kinh tế xã hội, dân trí củatừng địa phương nên đã tạo ra sự chồng chéo trong quản lý công trình thuỷ lợi,phân công trách nhiệm không rõ ràng của các cơ quan quản lý dẫn đến tìnhtrạng trông chờ ỉ nại Yêu cầu đặt ra là cân phải phân cấp cụ thể trong quản lýkhai thác công trình thủy lợi, xác định rạch ròi trách nhiệm của từng bên trongquản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi

Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn ở địa phương cũng như trongnướcvà quốc tế, em tiến hành nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài

“Hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý, sử dụng hệ thống công trình thủylợi Bắc Đuống, đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý sử dụng hệ thốngcông trình này nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công trình

Trang 17

Đề xuất giải pháp hoàn thiện phân cấp quản lý khai thác công trìnhthuỷ lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng công trình.

Trang 18

1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phâncấp quản lý khai thác công trình thủy lợi

Vấn đề phân cấp và thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷlợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

1.3.2.1 Phạm vi về thời gian

Vấn đề thực hiện phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi do công

ty TNHH MTV KTCT thủy lợi Bắc Đuống quản lý được tiến hành nghiên cứutrong thời gian 3 năm (từ năm 2013-2015)

Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2017

1.3.2.2 Phạm vi về không gian

Phạm vi về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu được thực hiệntrong hệ thống thủy lợi Bắc Đuống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trong đó tậptrung nghiên cứu tại địa bàn huyện qQuế vVõ và huyện yYên pPhong thuộc

cCông ty TNHH MTV KTCT Khai thác công trình tThủy lợi Bắc Đuống quản lý

1.3.3.4 Phạm vi nội dung

Đề tài nghiên cứu những nội dung có liên quan đến việc phân cấp quản

lý công trình thủy lợi, kết quả, hiệu quả thực hiện phân cấp quản lý công trìnhthủy lợi

Trang 19

1.4 NHỮNG ĐỐNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

Kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ khoa học để giúp các

cơ quan có thẩm quyền ban hành chính sách phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Chính sách về phân cấp quản lý sẽ thúc đẩy tiến trình đổi mới công tác quản lý đối với các Công ty KTCT thủy lợi, tiến trình chuyển giao công trình thuỷ lợi cho các TCHTDN và tăng cường sự hợp tác giữa Công ty KTCT thủy lợi và các TCHTDN

khi nhà nước thực hiện miễn giảm thuỷ lợi phí.

Trang 20

PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

*Theo quy định phân cấp quản lý , khai thác bảo vệ công trình thủy lợitrên địa bàn tỉnh Bắc Ninh của UBND tỉnh Bắc Ninh (2014) thì:

- Công trình thuỷ lợi là cơ sở kinh tế - kỹ thuật thuộc kết cấu hạ tầng nhằm

khai thác nguồn lợi của nước; phòng, chống tác hại của nước và bảo vệ môitrường, cân bằng sinh thái sinh thái; bao gồm: hồ chứa, đập, cống, trạm bơm,giếng, đường ống dẫn nước, kênh, công trình trên kênh, đê kè và bờ bao các loại;

- Kênh dẫn là công trình làm nhiệm vụ dẫn nước tưới, tiêu, tưới tiêu kết

hợp từ công trình đầu mối (hoặc từ kênh cấp trên) đến hệ thống kênh cấp dưới(hoặc mặt ruộng) để tưới, tiêu hoặc tưới tiêu kết hợp cho một lưu vực nhất định

- Cống đầu kênh là công trình dẫn nước hoặc tiêu nước cho một diện tích

hưởng lợi nhất định thuộc trách nhiệm quản lý của người hưởng lợi Chi phí quản

lý vận hành, tu sửa và bảo vệ các công trình từ sau cống đầu kênh đến mặt ruộng

do người hưởng lợi đóng góp (gọi tắt là phí dịch vụ thuỷ nông nội đồng)

- Công trình trên kênh là công trình nằm trên kênh làm nhiệm vụ dẫn, điều

tiết nước của kênh đó

2.1.2 Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

*Công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi bao gồm ba nội dung chính sau:

- Quản lý nước: Điều hoà phân phối nước, tiêu nước công bằng, hợp lý

Trang 21

trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất nôngnghiệp, đời sống dân sinh, môi trường và các ngành kinh tế quốc dân khác.

- Quản lý công trình: Kiểm tra, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các sự

cố trong hệ thống công trình thuỷ lợi, đồng thời thực hiện tốt việc duy tu, bảodưỡng, sửa chữa nâng cấp công trình, máy móc, thiết bị; bảo vệ và vận hànhcông trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo công trình vậnhành an toàn, hiệu quả và sử dụng lâu dài

- Tổ chức và quản lý kinh tế: Xây dựng mô hình tổ chức hợp lý để quản

lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằmthực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ khai thác, bảo vệ công trình thuỷ lợi, kinhdoanh tổng hợp theo qui định của pháp luật

Trong nội dung quản lý khai thác công trình thuỷ lợi lại được phân ra haikhu vực quản lý:

- Khu vực nhà nước

- Khu vực địa phương, dân cư quản lý

*Mục tiêu quản lý khai thác công trình thuỷ lợi nhằm đạt được các đích sau :

- Khai thác tối đa các nguồn lực nhằm bảo đảm công trình hoạt động

theo đúng năng lực thiết kế trong suốt tuổi đời của nó

-Quản lý tưới, điều hành, phân phối và cung cấp nước cho các tổ chứcdùng nước đạt hiệu quả

-Cải tạo, nâng cấp, sửa chữa, duy tu bảo dưỡng và phát triển mới côngtrình thuỷ lợi bảo đảm hệ thống công trình luuôn đạt hiệu quả

-Tổ chức thu, chi tài chính theo quy định phục vụ hoạt động khai tháccông trình thuỷ lợi

- Khai thác tối đa những ưu điểm của hệ thống công trình, tạo tiềm lựcmạnh về kinh tế của các tổ chức quản lý và khu vực như môi trường, du lịch,dịch vụ và các tác động xã hội

- Phát triển, mở rộng đa mục tiêu khai thác tưới nếu có khả năng

Các loại hình tổ chức phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi đang

Trang 22

tồn tại ở nước ta hiện nay rất phong phú từ tên gọi tới phạm vi ngành nghề Tuynhiên, theo Nguyễn Thị Thu Hoa (2014) có thể quy thành 4 loại hình chính nhưsau:

- Doanh nghiệp;

- Tổ chức hợp tác dùng nước;

- Đơn vị sự nghiệp;

- Cá nhân

* Doanh nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi

Doanh nghiệp Khai thác công trình thuỷ lợi là doanh nghiệp được giaonhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ toàn bộ công trình hoặc hạng mục côngtrình thuỷ lợi (Nguyễn Thị Thu Hoa, 2014)

*Tổ chức hợp tác dùng nước

Tổ chức hợp tác dùng nước là hình thức hợp tác của những người cùnghưởng lợi từ công trình thuỷ lợi, làm nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ côngtrình, phục vụ sản xuất, dân sinh (Nguyễn Thị Thu Hoa, 2014)

* Đơn vị sự nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi

Đơn vị sự nghiệp quản lý khai thác hệ thống thủy lợi được thành lập theoquy định của pháp luật về đơn vị sự nghiệp để quản lý hệ thống công trình phục

vụ từ hai huyện trở lên không phức tạp trong quản lý vận hành Bộ NN&PTNTquyết định thành lập đơn vị sự nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi phục

vụ từ hai tỉnh trở lên UBND cấp tỉnh quyết định thành lập đơn vị sự nghiệpquản lý khai thác công trình thủy lợi trong phạm vi tỉnh (Nguyễn Thị Thu Hoa,2014)

*Cá nhân quản lý khai thác công trình thủy lợi

Người có đủ điều kiện, năng lực theo quy định của pháp luật, có thểđược giao quản lý khai thác và bảo vệ CTTL do nhà nước đầu tư xây dựng.CTTL do cá nhân đầu tư xây dựng, phải được tổ chức quản lý khai thác theoquy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Nguyễn Thị Thu Hoa, 2014)

2.1.4.1 Khái niệmSự cần thiết phân cấp , quản lý khai thác công trình thủy lợi :

Trang 23

- Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là sự phân công tráchnhiệm từ các cơ quan quản lý công trình thủy lợi Trung ương cho các cơ quan,

tổ chức, đơn vị cấp dưới, ở địa phương

- Phân cấp quản lý cho các tổ chức quản lý địa phương là cơ sở để thựchiện chuyển giao trách nhiệm quản lý công trình thủy lợi cho các tổ chức hợptác dùng nước thực hiện quan điểm, chủ trương của thế giới và trong nước vềquản lý công trình thuỷ lợi

- Phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi phù hợp có ảnh hưởnglớn đến việc nâng cao hiệu quả quản lý tưới, tiêu

Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy việc phân công, phân cấp quản lýkhai thác công trình thuỷ lợi là cần thiết Đây là một trong những yêu cầu đảmbảo cho các hệ thống công trình thuỷ lợi phát huy hiệu quả đảm bảo phục vụ sảnxuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế khác đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp

Việc nghiên cứu đề xuất chính sách phân cấp quản lý khai thác côngtrình thuỷ lợi cần dựa trên các bài học kinh nghiệm thực tiễn ở các vùng miền

để có nội dung, phương pháp nghiên cứu thích hợp Nghiên cứu đề xuất chínhsách phân cấp quản lý công trình thuỷ lợi cần xuất phát từ những nguyên lý cơbản trong việc xây dựng các mô hình tổ chức quản lý để đảm bảo tính thốngnhất trong quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

Thực tế đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất theo hướng công ty không quản

lý các công trình thuỷ lợi mà năng lực của cộng đồng có thể quản lý, để tinhgiảm biên chế, giảm chi phí quản lý, tăng thu nhập, tạo điều kiện để củng cố vàphát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý khai tháccông trình thuỷ lợi

Chính phủ năm 2008 đã ban hành Nghị định 115/2008/NĐ-CP quy định

về miễn giảm thuỷ lợi phí, quy định miễn thuỷ lợi phí đối với trường hợp sửdụng nước từ công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngânsách nhà nước và cả trường hợp công trình thuỷ lợi đầu tư bằng nguồn vốnkhông thuộc ngân sách nhà nước Chính sách này quy định rõ các tổ chức đượcngân sách cấp, sử dụng kinh phí cấp bù miễn thuỷ lợi phí bao gồm cả các công

ty KTCT thủy lợi, các tổ chức sự nghiệp và các TCHT dùng nước Đây là chínhsách thuận lợi cho việc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Năm

Trang 24

2009, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số65/2009/TT-BNNPTNT về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý,khai thác công trình thủy lợi (Bộ NN&PTNT, 2009).

Nhà nước đã ban hành một số chính sách về công tác quản lý và khaithác công trình thuỷ lợi, tuy nhiên các chính sách này còn chung chung, dẫn đếntình trạng thực hiện không thống nhất ở các địa phương, chồng chéo chức năngnhiệm vụ giữa các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, cũng như giữa các tổ chứcquản lý KTCT thủy lợi Do vậy, việc nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuấtchính sách về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi, đảm bảo tínhthống nhất trong hệ thống quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác phùhợp với đặc thù của từng vùng là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao.Chính sách về phân cấp quản lý sẽ thúc đẩy tiến trình đổi mới công tác quản lýđối với các công ty KTCT thủy lợi, tiến trình chuyển giao công trình thuỷ lợicho các tổ chức hợp tác (TCHT) dùng nước (TCHTDN) và tăng cường sự hợptác giữa công ty KTCT thủy lợi và các TCHTDN dùng nước phù hợp với chínhsách của Chính phủ về miễn giảm thuỷ lợi phí cho người dân

Chính phủ năm 2008 đã ban hành Nghị định 115/2008/NĐ-CP quy định về miễn giảm thuỷ lợi phí, quy định miễn thuỷ lợi phí đối với trường hợp

sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và cả trường hợp công trình thuỷ lợi đầu tư bằng nguồn vốn không thuộc ngân sách nhà nước Chính sách này quy định rõ các tổ chức được ngân sách cấp, sử dụng kinh phí cấp bù miễn thuỷ lợi phí bao gồm cả các công ty KTCT thủy lợi, các tổ chức sự nghiệp và các TCHTDN Đây là chính sách thuận lợi cho việc phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi Năm 2009, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT về hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi.

2.1.4.2 Đặc điểm và mM ục tiêu phân cấp quản lý công trình thủy lợi :

Công trình thủy lợi có thể thay dổi do sự thay đổi của cơ cấu kinh tế, cơcấu sản xuất, do sự đô thị hoá nhanh chóng dẫn đến thay đổi nhu cầu cấp, thoátnước trong khi CTTL đã được xây dựng từ trước theo mục tiêu, nhiệm vụ cũ.Những nguyên nhân làm cho CTTL mất cân bằng, gây ra mâu thuẫn giữa cungcấp nước và yêu cầu nước thường xẩy ra ở các kênh mương cấp dưới và cơ sở,điều này chỉ có thể giải quyết tốt nếu có sự phân cấp quản lý KTCT thủy lợi cho

Trang 25

các đơn vị, tổ chức dùng nước.

Đặc điểm của CTTL là đối tượng được quản lý, điều khiển với cơ chế raquyết định theo hai chiều: dưới lên trên rồi trên xuống dưới phải thành một thểthống nhất, đồng bộ Đơn vị quản lý công trình đầu mối ở trung tâm không thểđưa ra tất cả các quyết định khả thi để điều khiển hệ thống một cách có hiệu quả

từ đầu mối đến tận mặt ruộng hay đến các đối tượng khác nhau có nhu cầu cấp,thoát nước khác nhau Họ chỉ có thể tổng hợp để điều chỉnh, thống nhất cácquyết định của những đơn vị, người quản lý các hệ thống con ở cấp dưới cho tớimặt ruộng để thành một kế hoạch điều phối thống nhất, do vậy đòi hỏi phải có

sự phân cấp và thống nhất quản lý

Việc quản lý và phân cấp quản lý khai thác các CTTL ở Việt Nam cònthêm phần khó khăn hơn nhiều nước khác do các dđiều kiện kinh tế, kỹ thuật,luật pháp, thể chế ở nước ta còn nhiều bất cấp, hơn nữa do trình độ dân trí, ýthức tự giác chấp hành, làm chủ của đa số bộ phận người dân, những đối tượngđược hưởng lợi từ các CTTL mà chủ yếu là đại đa số nông dân ở nông thôn cònthấp kém nên gây khó khăn thêm cho quản ký các CTTL cũng là lý do đòi hỏiphân cấp quản lý cho các đơn vị cấp dưới để giải quyết các khó khăn, bất cập ở

cơ sở

Phân cấp quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý khai thác công trình thủylợi Mục đích phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là phân công tráchnhiệm, quyền hạn rõ ràng giữa các cấp phụ trách quản lý KTCT thủy lợi đểtránh chồng chéo, ỷ lại, tăng cường tính tự chủ, sáng tạo cho các cấp quản lý,đảm bảo tính thống nhất quản lý điều hành để nâng cao hiệu quả quản lý khaithác công trình thuỷ lợi Cụ thể,

- Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi sẽ làm rõ được tráchnhiệm đối với vận hành và duy tu bảo dưỡng và cơ chế tài chính đối với công ty,hoặc tổ chức quản lý KTCTTL do nhà nước thành lập và các tổ chức dùng nước

- Phân cấp để giảm chi phí của Chính phủ, do Chính phủ không thể đủnguồn lực về nhân lực và tài chính để bao cấp cho hoạt động quản lý, khai tháccông trình thủy lợi trên quy mô cả nước Nhà nước chỉ có thể bao cấp xây dựngcông trình và hỗ trợ một phần kinh phí cho việc quản lý, vận hành công trìnhthủy lợi lớn, còn cộng đồng người dùng nước cần tự quản lý, vận hành côngtrình thủy lợi nhỏ và hệ thống thủy lợi nội đồng ở các hệ thống lớn

Trang 26

- Phân cấp để tăng cường trách nhiệm của người sử dụng nước Do côngtrình thủy lợi trực tiếp phục vụ tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của ngườinông dân, hiệu quả hoạt động của công trình thủy lợi sẽ tác động trực tiếp đếnsản xuất nông nghiệp và thu nhâp của người dân, nên người dùng nước sẽ cótrách nhiệm hơn trong việc quản lý, bảo vệ công trình Nguồn nhân lực xã hộingày càng khan hiếm, giá trị nhân công lao động trong nền kinh tế thị trườngngày càng cao trong khi đó hệ thống thuỷ lợi trải rộng trên phạm vi lớn nên cácdoanh nghiệp không thể đủ nhân lực để tiếp cận tới tất cả các công việc trong hệthống Để tăng hiệu quả sử dụng lao động nhất thiết phải sử dụng lao động tạichỗ, là các tổ chức dùng nước Do vậy, đây được coi là đặc điểm mang tính tấtyếu trong tổng hoạt động quản lý dịch vụ thuỷ lợi ở các hệ thống lớn và phâncấp là để thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong ngành.

- Phân cấp quản lý là cơ sở để chuyển giao công trình thủy lợi cho ngườidùng nước quản lý, nâng cao tính tự chủ của các tổ chức quản lý, tăng cường sựtham gia của cộng đồng trong công tác thủy lợi, đảm bảo công trình thủy lợi,đặc biệt là cấp xã, thôn có chủ quản lý thật sự, đảm bảo tính bền vững trong hoạtđộng của các tổ chức quản lý, khai thác công trình thủy lợi

- Phân cấp quản lý công trình thủy lợi cho các Ttổ chức hợp tác dùngnước là đảm bảo sự đồng bộ khép kín về công tác quản lý, làm tốt chức năngcầu nối giữa doanh nghiệp nhà nước khai thác công trình thủy lợi với các dịch

vụ liên quan giúp người dùng nước sử dụng nước hiệu quả

- Phân, giao trách nhiệm quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng côngtrình thủy lợi phục vụ nội xã cho các Hhợp tác xã dịch vụ nông nghiệp nhằmkhắc phục những bất cập của tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi hiệntại, phát huy vai trò, trách nhiệm của người dùng nước, đảm bảo các hệ thốngthuỷ lợi, công trình thủy lợi đều có chủ quản lý.Khả năng của cộng đồng hoàntoàn có thể quản lý các công trình thủy lợi nhỏ, có tính chất kỹ thuật đơn giản.Huy động được nguồn lực xã hội vào khai thác công trình thủy lợi ngày mộthiệu quả, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội vàbảo vệ môi trường sinh thái bền vững

2.1.4.3 Nguyên tắc phân cấp quản lý công trình thủy lợi :

Nguyên tắc của phân cấp quản lý nhà nước về thủy lợi là nhằm phát huytính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp chính

Trang 27

quyền địa phương trên cơ sở phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền,trách nhiệm của mỗi cấp trong bộ máy chính quyền nhà nước, đảm bảo sự quản

lý thống nhất của các cấp chính quyền nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànước, phục vụ tốt hơn nhu cầu và lợi ích của nhân dân, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN

Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về khaithác và bảo vệ công trình thuỷ lợi như Sở NN &PTNT, cChi cục thuỷ lợi tỉnh,

pPhòng NN&PTNT huyện cần rõ ràng, không chồng chéo tạo điều kiện chocông tác chỉ đạo điều hành ở các địa phương thông suốt, hiệu quả.theo như quiđịnh tại Thông tư liên tịchsố 61/2008/TTLT-BNN-BNV ngày 15/5/2008 liên BộNông nghiệp và PTNT- Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện vànhiệm vụ quản lý nhà nước của UBND cấp xã về NN &PTNT Cần phân định

rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của mỗi cấp trong bộ máychính quyền nhà nước

Chính quyền địa phương các cấp được tự chủ, tự chịu trách nhiệm trongviệc thực hiện các nhiệm vụ của quản lý nhà nước trên địa bàn theo luật định.Quá trình phân cấp quản lý luôn gắn cùng quá trình phối hợp giữa các ngành vàcác cấp chính quyền; phải đảm bảo nền hành chính thống thông suốt Phân cấpquản lý không chỉ đơn giản là “cắt khúc” hay chia đều nhiệm vụ cho từng cấpchính quyền thực hiện mà còn đòi hỏi trách nhiệm phối hợp (hướng dẫn, kiểmtra, hỗ trợ) của cấp trên và (tổ chức thực hiện) của cấp dưới

Phân cấp quản lý cần xác định rõ ràng các nhiệm vụ đích thực của mỗicấp, làm cho mỗi cấp nhận rõ và chủ động, sáng tạo làm đúng những nhiệm vụphải làm và cần làm Cấp trên không baảo biện, làm thay, cấp dưới không trôngchờ, ỷ lại Công tác quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi

ở các cấp cần tập trung vào nội dung quản lý chuyên môn, giảm tính sự vụ, hànhchính Cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về công trình thuỷ lợi ở các cấpcần tiến tới hiện đại hoá theo hướng chuyên môn sâu, giảm các công tác mangtính sự vụ, hành chính, và tránh hành chính hoá các công việc mang tính chấtchuyên môn

*Nguyên tắc cơ bản phân cấp quản lý , khai thác công trình thuỷ lợi

Trang 28

- Việc tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phải bảo đảm tính

hệ thống của công trình, kết hợp quản lý theo lưu vực và vùng lãnh thổ Bảođảm an toàn và khai thác có hiệu quả các công trình thuỷ lợi trong việc tưới tiêu,cấp nước phục vụ các ngành sản xuất, dân sinh, kinh tế - xã hội và môi trường

- Mô hình tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phải phù hợp vớitính chất, đặc điểm hoạt động, yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành và điều kiện cụthể của từng vùng, từng địa phương Bảo đảm mỗi hệ thống công trình, công trìnhthuỷ lợi phải do một tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành và bảo vệ

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trực tiếp tổ chức quản lý hoặcphân cấp cho UBND cấp tỉnh trong vùng hưởng lợi tổ chức quản lý hệ thốngcông trình thuỷ lợi liên tỉnh

- Việc quản lý, vận hành và bảo vệ các công trình đầu mối lớn, côngtrình quan trọng, hệ thống kênh trục chính và các kênh nhánh có quy mô lớn, kỹthuật vận hành phức tạp phải do doanh nghiệp có năng lực và kinh nghiệm trongquản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi thực hiện để bảo đảm vận hànhcông trình an toàn, hiệu quả Do vậy mà việc phân cấp cho các địa phương cầnphải căn cứ vào quy mô của công trình, mức độ phức tạp trong quản lý và mức

độ nguy hiểm đối với vùng hạ du khi công trình xảy ra sự cố

- Tổ chức, cá nhân được giao hoặc có tham gia quản lý, khai thác vàbảo vệ công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi phải có đủ năng lực, kinhnghiệm phù hợp với quy mô, tính chất, yêu cầu kỹ thuật của từng công trình,

hệ thống công trình được giao, chịu trách nhiệm trước cơ quan đặt hàng (hoặc

cơ quan hợp đồng dịch vụ), cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn và phápluật về kết quả thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ công trìnhthuỷ lợi trong phạm vi được giao

- Phân cấp quản lý KTCT thủy lợi phải đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuấtnông nghiệp, đời sống xã hội trước mắt, đồng thời phải đảm bảo sự phát trển bềnvững, phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nôngthôn

- Thực hiện phân cấp cần chuyển giao công trình thủy lợi cho các tổ chứchợp tác dùng nước, tránh tình trạng chuyển giao cho các đơn vị hành chính dẫnđến tình trạng công trình vô chủ

- Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi cho cơ sở phải giữ vững

Trang 29

được sự ổn định trong suốt quá trình trước, trong và sau bàn giao, đáp ứng yêucầu sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế - xã hội ngày một hiệu quả hơn Bảođảm tính hệ thống, đồng bộ, không cát cứ cục bộ, củng cố vững chắc mối quan

hệ giữa các Công ty khai thác công trình thủy lợi với địa phương, cơ sở và tổchức hợp tác dùng nước Bàn giao nguyên trạng công trình, đồng loạt, nhanhgọn, đơn giản, dân chủ và đúng pháp luật giữa công ty khai thác công trình thủylợi với các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp dưới sự giám sát của chính quyền.Nhà nước có trách nhiệm sửa chữa, tu bổ để bảo đảm năng lực phục vụ của côngtrình trước, trong hoặc sau bàn giao

*Cách tiếp cận phân cấp theo cấp chính quyền :

- Đối với cấp tỉnh: Cấp tỉnh là cấp có tính chất chiến lược, có đủ các yếu

tố về nhân tài, vật lực và thẩm quyền để quyết định các vấn đề của địa phươngnhư: quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ

sở, các công trình phúc lợi công cộng, phân bổ ngân sách địa phương cho đầu tưxây dựng cơ bản; tổ chức và bộ máy chính quyền cấp huyện, cấp xã, quyết địnhbiên chế và phụ cấp cho cán bộ xã cũng như các chính sách: thu hút đầu tư, thuhút nhân tài, các khoản phí, lệ phí

Cần đẩy mạnh hơn nữa vai trò của Uỷ ban nhân dân (UBND) trong việcchỉ đạo các cơ quan tham mưu cũng như đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷlợi thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý khai thác hiệu quả công trình thủy lợi

Về mặt tổ chức, UBND tỉnh hoàn toàn được chủ động thành lập nhữngdoanh nghiệp nhà nước khai thác trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ công trìnhthuỷ lợi, theo quy định của luật Doanh nghiệp nhà nước trước đây, nay là Luậtdoanh nghiệp Theo quy định, chủ tịch UBND tỉnh là cơ quan sáng lập ra doanhnghiệp khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, đồng thời là chủ sở hữu đối vớidoanh nghiệp Đồng thời, quyết định việc áp dụng thành lập mô hình cơ quanchuyên môn quản lý nhà nước thuộc địa phương Do vậy, Chính phủ cần banhành những văn bản quy định cụ thể, rõ ràng về các mô hình tổ chức cơ quanchuyên môn quản lý nhà nước và mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động cho các đơn

vị thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi để các địa phươngvận dụng linh hoạt, chủ động nhưng thống nhất

- Đối với cấp huyện: Cấp huyện mang tính chất của một cấp hành chínhtrung gian, đại diện cho cấp tỉnh để chỉ đạo việc thực hiện các quyết định của

Trang 30

chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn huyện, phối hợp với các cơ quan cấp tỉnh đểthực hiện các nhiệm vụ trên địa bàn và giải quyết các vấn đề có tính liên xã Từ

đó, có thể xác định rõ 3 nhiệm vụ của cấp huyện: một là, thực hiện một số côngviệc theo uỷ nhiệm của UBND cấp tỉnh (kể cả việc giải quyết một số thủ tụchành chính thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, hoặc những thủ tục mà trước mắt chínhquyền cấp cơ sở chưa thể đảm nhiệm được); hai là, giúp chính quyền cấp tỉnhchăm lo xây dựng chính quyền cấp cơ sở và thực hiện một số nhiệm vụ liên xã;

ba là, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực thi các nhiệm vụ của chính quyềncấp cơ sở Vai trò của UBND cấp huyện sẽ phải đẩy mạnh trong việc chỉ đạo,phối hợp cùng với các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi trên địa bàn,đặc biệt trong việc thực hiện phương án bảo vệ công trình, điều hoà phân phốinước phục vụ tưới tiêu

- Đối với cấp xã: Uỷ ban nhân dân cấp xã là cấp cực kỳ quan trọng trong

việc làm cầu nối giữa chính quyền cấp trên cũng như các tổ chức quản lý của nhànước khác, trong đó có các tổ chức quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi vớingười dân, đặc biệt là người dân sản xuất nông nghiệp Tuy cấp xã không có một

tổ chức chuyên môn giúp UBND thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khaithác công trình thuỷ lợi, nhưng có cán bộ chuyên trách hoặc bán chuyên tráchphụ theo quy định

Trang 31

2.1.5 Các nN hân tố ảnh hưởng đến phân cấp quản lý khai thác công trình thuỷ lợi

2.1.5.1 Các yếu tố khách quan

* Điều kiện tự nhiên:

Diễn biến thời tiết khí tượng thủy văn có xu hướng ngày càng bất lợi,thiên tai xảy ra ngày càng khắc nghiệt, dẫn đến việc phá huỷ hệ thống, cơ cấuchất lượng công trình

Do điều kiện tự nhiên mỗi vùng khác nhau nên mỗi công trình thủy lợixây dựng đều có đặc điểm riêng gây khó khăn trong việc áp dụng tiêu chí chung

để phân cấp hệ thống công trình thủy lợi

* Kinh tế -Xã hội:

Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh nhưng không bền vững đã làm cho các

hệ thống công trình thủy lợi bị xâm hại, người dân chưa ý trong tác thức đượctrách nhiệm bảo vệ vi phạm hành lang công trình thủy lợi tại địa phương, gâykhó khăn trong công tác quản lý, phân cấp

* Vốn đầu tư:

Vốn đầu tư có ảnh hưởng lớn tới tiến độ hoàn thiện hệ thống thủy lợi.Việc tu bổ, sửa chữa, nạo vét công trình thủy lợi hàng năm đều cần tới nguồnvốn hỗ trợ đầu tư Do nguồn kinh phí đầu tư cho việc tu bổ sửa chữa chưa được

hỗ trợ đồng đều thường xuyên nên còn xảy ra tình trạng đùn đẩy trách nhiệmnhận quản lý , bảo vệ khai thác công trình giữa doanh nghiệp KTCT thủy Lợivới cấp xã, phường

2.1.5.2 Các yếu tố chủ quan

* Trình độ nhận thức:

Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ và trình độnhận thức của người dân là yếu tố vô cùng quan trọng trong việc phân cấp quản

lý khai thác và bảo vệ hệ thống thủy lợi

Hiện nay người quản lý thì chủ yếu quan tâm về xây dựng, ít quan tâm vềcông tác quản lý, đồng thời có xu hướng nặng về bao cấp, coi nhẹ sự tham giacủa người dân Bên cạnh đó đa phần người dân địa phương chưa nhận thứcđúng, đầy đủ trách nhiệm đối với việc quản lý bảo vệ và khai thác công trìnhthủy lợi vậy nên khi được phân cấp họ chưa thực hiện tốt việc này

Trang 32

* Cơ chế chính sách:

Cơ chế chính sách có những ảnh hưởng trực tiếp tới việc phân cấp quản

lý khai thác hệ thống thủy lợi Các chính sách hợp lý sẽ tạo động lực khuyếnkhích các tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ, tu bổ chống vi phạm hành lang côngtrình thuỷ lợi Ngược lại nếu chính sách đưa ra không hợp lý sẽ làm triệt tiêuđộng lực phát triển, tinh thần ỷ lại thiếu trách nhiệm làm giảm hiệu quả quản lýkhai thác cụ thể như:

- Thiếu chính sách tạo động lực khuyến khích các tổ chức, cá nhân thamgia bảo vệ, tu bổ chống vi phạm hành công trình thuỷ lợi, vai trò của người dântrong quản lý khai thác công trình thuỷ lợi và bảo vệ công trình chưa được quantâm đúng mức

- Một số cơ chế chính sách về tài chính trong quản lý, khai thác côngtrình thuỷ lợi còn mang tính xin cho Quyền và trách nhiệm của các tổ chức quản

lý, khai thác công trình thuỷ lợi đối với đất đai thuộc phạm vi công trình thuỷ lợi

do tổ chức đó quản lý chưa được quy định rõ ràng

- Tình trạng lấn chiếm , vi phạm hành lang các công trình thủy lợi ngàycàng có chiều hướng gia tăng do không đủ cơ sở pháp lý trong công tác quản lý

* Tổ chức quản lý:

UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và PTNT thực hiện chức năng, nhiệm

vụ quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh

Sở Nông nghiệp và PTNT lại giao Chi Cục Thủy lợi và các doanh nghiệp KTCTthủy Lợi giúp Sở trực tiếp thực hiện, chức năng nhiệm vụ này Ở cấp huyện,UBND huyện giao cho một phòng chuyên môn làm chức năng nhiệm vụ quản lýnhà nước về thủy lợi trên địa bàn huyện và ở cấp xã, UBND xã giao cho cán bộgiao thông thủy lợi quản lý

Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi đãkhông ngừng tăng cường, củng cố và phát triển qua các thời kỳ, thực hiện tốtnhiệm vụ quản lý Nhà nước trong chỉ đạo xây dựng và thực hiện chiến lược, quyhoạch, kế hoạch, chính sách về quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi…Các hệ thống công trình vận hành an toàn, phòng chống và hạn chế các rủi ro dothiên tai lũ lụt và hạn hán, phục vụ tốt sản xuất nông nghiệp, dân sinh kinh tế xãhội trước mọi diễn biến phức tạp của khí hậu thời tiết

Trang 33

Tuy vậy, bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủylợi tại một số nơi đang bộc lộ những bất cập như:

- Bộ máy quản lý Nhà nước về quản lý khai thác công trình thủy lợi cònthiếu tính thống nhất, chức năng nhiệm vụ không nhất quán nên khó khăn choviệc chỉ đạo giữa chị cục thủy lợi, doanh nghiệp KTCT thủy Lợi, và các phòngban chuyên môn ở cấp huyện, cấp xã , phường

- Phân cấp quản lý chưa rõ ràng dẫn đến khó khăn trong điều hành chỉđạo quản lý

* Khoa học công nghệ:

Bao gồm việc nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trongquản lý, vận hành công trình thuỷ lợi chưa được quan tâm đúng mức, đầu tưtrang thiết bị khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác công trình thủy lợi cònthấp, và hầu như không đáng kể Nhiều hệ thống đóng mở, vận hành cống cònchủ yếu bằng thủ công

Việc tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến bảo vệ công trình thủy lợi vànguồn nước ở các địa bàn nhìn chung còn nhiều hạn chế, nhiều người dân,thậm chí cả cán bộ các cấp nhận thức chưa đúng về vai trò của công trìnhthủy lợi và nguồn nước, gây khó khăn và ảnh hưởng đến hoạt động của cácđơn vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi (Nguyễn Văn Hoàn, 2014)

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

Nhà nước đã ban hành các chính sách thuận lợi cho việc phân cấp quản lýkhai thác công trình thủy lợi ở nước ta Bộ NN & PTNT cũng ban hành nhiềuvăn bản hướng dẫn thực hiện luật, pháp lệnh và nghị định của chính phủ vềphân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi, tạo hành lang pháp lý và cơ hộithuận lợi cho các tổ chức quản lý khai thác hiệu quả công trình thủy lợi Cácvăn bản pháp lý quan trọng liên quan đến quy định về phân cấp quản lý khaithác công trình thủy lợi bao gồm:

Nghị định 143/2003/NĐ-CP của Chính phủ (2003) quy định chi tiết việcthực hiện Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi (2003)

Nghị định 115/2008/ND-CP của Chính phủ (2008) quy định chi tiết thi

Trang 34

hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi.(2008)

Nghị định số 67/2012/NĐ-CP của Chính phủ (2012) sửa đổi bổ sung một

số điều của nghị định số 143/2003/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một sốđiều của pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình (2012)

Thông tư 75/2004/TT-BNN của Bộ NN&PTNT (2004) hướng dẫn việccủng cố, thành lập các tổ hợp tác dùng nước của Bộ NN&PTNT (2004)

Thông tư liên tịch số 61/2008/TTLT-BNN-BNV của Bộ NN&PTNT và

Bộ nội vụ (2008) hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức cơquan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp quản lý nhà nước về nôngnghiệp và phát triển nông thôn (2008)

Thông tư 65/2009/ TT– BNN&PTNT của Bộ NN&PTNT (2009) hướngdẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi

Nghị định 143/2003/ND-CP (2003)

Nghị định 143 của Chính phủ (2003) quy định một số điểm chi tiết thựchiện Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, trong đó đề cập đến 2nội dung quan trọng về phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi là mứcthủy lợi phí và chuyển giao công trình thủy lợi cho các TCHTDN

Điều 19 của Nghị định quy định khung mức thủy lợi phí, tiền nước là thủylợi phí được thu bằng đồng Việt Nam

Khung mức thủy lợi phí được tính ở vị trí cống đầu kênh của tổ chức hợptác dùng nước Mức thủy lợi phí trong phạm vi phục vụ của tổ chức hợp tácdùng nước do tổ chức hợp tác dùng nước thoả thuận với tổ chức, cá nhân trựctiếp sử dụng nước

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào khung mức thủy lợi phí, tiền nướcquy định tại khoản 1 Điều này để quy định mức thu cụ thể phù hợp với thực tếcủa hệ thống công trình ở địa phương theo phân cấp tổ chức quản lý công trình;quy định khung mức thủy lợi phí, tiền nước trong phạm vi phục vụ của tổ chứchợp tác dùng nước

Điều 6 của Nghị định quy định việc giao công trình thủy lợi cho Tổ chứchợp tác dùng nước, cá nhân theo quy định tại Điều 10 Pháp lệnh Khai thác vàbảo vệ công trình thủy lợi phải thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

- Xác định đúng giá trị tài sản tại thời điểm chuyển giao;

Trang 35

- Việc quản lý khai thác và bảo vệ phải thực hiện theo quy định tại Điều 3Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi;

- Phải có cán bộ phụ trách kỹ thuật có chứng chỉ về nghiệp vụ thủy lợi do

cơ sở đào tạo thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp hoặc bằngtốt nghiệp từ trung học chuyên nghiệp (ngành thủy lợi) trở lên;

- Trường hợp là cá nhân thì phải thành lập doanh nghiệp tư nhân khai thác

và bảo vệ công trình thủy lợi

Nghị định số 115/2008/NĐ-CP của Chính phủ (2008)

Nghị định 115 của Chính phủ (2008) sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định số 143/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháplệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thuỷ lợi Nội dung chủ yếu của Nghị định

đã quy định mức thu thuỷ lợi phí và miễn thuỷ lợi phí, trong đó các nội dungliên quan đến phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi như sau:

Mức thủy lợi phí được tính ở vị trí cống đầu kênh của tổ chức hợp tác dùngnước đến công trình đầu mối của công trình thuỷ lợi

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định vị trícống đầu kênh của tổ chức hợp tác dùng nước cho từng hệ thống công trình

Tổ chức hợp tác dùng nước thoả thuận với tổ chức, cá nhân sử dụng nước

về mức phí dịch vụ lấy nước từ sau cống đầu kênh đến mặt ruộng (kênh nộiđồng), nhưng không được vượt quá mức trần do Ủy ban nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương quy định

Mức thuỷ lợi phí của các công trình thuỷ lợi được đầu tư bằng nguồn vốnkhông thuộc ngân sách nhà nước hoặc có một phần vốn ngân sách nhà nước dođơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi thoả thuận với hộ dùng nước và được

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chấp thuận

Các đơn vị quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi được ngân sách nhà nướccấp bù số tiền do thực hiện miễn thu thuỷ lợi phí bao gồm các đơn vị quản lý,khai thác hệ thống công trình thuỷ lợi đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước vàcác đơn vị quản lý, khai thác hệ thống công trình đầu tư bằng nguồn vốn khôngthuộc ngân sách nhà nước hoặc có một phần vốn ngân sách nhà nước và thuthuỷ lợi phí theo thoả thuận

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cụ thể

Trang 36

mức thu tiền nước phù hợp với thực tế của hệ thống công trình thuỷ lợi ở địaphương và quy định về phân cấp, tổ chức quản lý công trình thuỷ lợi hiện hành.

Nghị định số 67/2012/NĐ-CP của Chính phủ (2012)

Nghị định 67/2012/NĐ-CP của Chính phủ (2012) sửa đổi bổ sung một sốđiều của nghị định số 143/2003/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một số điềucủa pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình.Nội dung chủ yếu của Nghị định làquy định mức thu thuỷ lợi phí và miễn thuỷ lợi phí, trong đó các nội dung liênquan đến phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi như sau:

Bổ sung các Khoản 10, 11, 12, 13, 14 vào Điều 29 như sau:

10 Thực hiện phân cấp quản lý cụ thể các công trình thủy lợi theo hướngdẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

11 Giám sát việc xây dựng ban hành các định mức lao động, định mứckinh tế kỹ thuật cho các công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi và tổ chứchợp tác dùng nước Quyết định phương thức giao kế hoạch, đặt hàng cho các đơn

vị làm nhiệm vụ quản lý, khai thác công trình thủy lợi, duyệt dự toán, cấp phát,quản lý thanh quyết toán kinh phí cho các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai tháccông trình thủy lợi

12 Hàng năm xây dựng dự toán cấp bù thủy lợi phí được miễn cho các đơn

vị quản lý, khai thác công trình thủy lợi trình Hội đồng nhân dân tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương xem xét quyết định; tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về mức kinh phí hỗ trợ

13 Giám sát việc thực hiện thu, chi, thanh quyết toán các khoản hỗ trợ củangân sách theo quy định của Luật ngân sách

14 Tổ chức sắp xếp lại các công ty quản lý, khai thác công trình thủy lợicủa tỉnh theo chính sách thu thủy lợi phí quy định tại Nghị định này

Thông tư liên tịch 61/2008/TTLT-BNN-BNV (2008)

Thông tư liên tịch 61 do Bộ NN&PTNT và Bộ Nội vụ (2008) ban hành đãthể hiện chi tiết hơn về nhiệm vụ, quyền hạn chung và ở các lĩnh vực thuộcngành quản lý của Sở Nông nghiệp và PTNT Liên quan đến tổ chức quản lý khaithác công trình thuỷ lợi Thông tư đã nêu ra 3 nhiệm vụ chính là

Tham mưu cho UBND tỉnh về việc phân cấp quản lý các hệ thống thuỷ lợivừa và nhỏ, đồng thời hướng dẫn kiểm tra và chịu trách nhiệm việc xây dựng,

Trang 37

khai thác và bảo vệ các hệ thống đó Và tổ chức thực hiện chương trình mục tiêucấp thoát nước nông thôn.

Hướng dẫn kiểm tra thực hiện các quy định quản lý nhà nước về khai thác

và bảo vệ các công trình thuỷ lợi…

Thực hiện các quy định về quản lý sông suối, khai thác sử dụng và pháttriển các dòng sông suối trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch kế hoạch đã được cấp

có thẩm quyền phê duyệt

Thông tư số 65/2009/TT-BNN của Bộ NN&PTNT (2009)

Ngày 12/10/2009, Bộ NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn(2009) đã ban hành tThông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn tổchức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi Thông tư nàyhướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản lý, khai thác đối với các côngtrình, hệ thống công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngânsách nhà nước, hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước đã được đưa vào khaithác, sử dụng

Đối với các công trình, hệ thống công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựngbằng các nguồn vốn khác, việc tổ chức quản lý, vận hành do chủ sở hữu (hoặcđại diện chủ sở hữu) quyết định trên cơ sở vận dụng hướng dẫn của Thông tư này

và các hướng dẫn khác theo quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn, sử dụng cóhiệu quả

Đối tượng áp dụng Thông tư này là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đượcgiao nhiệm vụ quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi

Thông tư số 75/2004/TT-BNN của Bộ NN&PTNT (2004)

Ngày 20/12/2004, Bộ NN&PTNT (2004) đã ban hành Thông tư số 75hướng dẫn việc thành lập, củng cố và phát triển Tổ chức hợp tác dùng nước Cácnội dung chính của Thông tư liên quan đến phân cấp quản lý khai thác công trìnhthủy lợi là như sau:

Tổ chức hợp tác dùng nước là hình thức hợp tác của những người cùnghưởng lợi từ công trình thuỷ lợi, làm nhiệm vụ khai thác và bảo vệ công trìnhthuỷ lợi phục vụ sản xuất, dân sinh trên địa bàn nhất định

Mục tiêu của việc thành lập củng cố và phát triển TCHTDN là đảm bảocho công trình các loại đều có chủ quản lý

Trang 38

Đảm bảo hệ thống tưới được quản lý khép kín từ đầu mối đến mặt ruộngnâng cao hiệu quả sử dụng nước Cầu nối giữa doanh nghiệp nhà nước với ngườidùng nước chính là TCHTDN.

Nguyên tắc tổ chức: Công trình tưới tiêu trong phạm vi thôn, xã, liên xãthì phải do tổ chức quản lý thôn, xã, liên xã làm chủ quản lý TCHTDN quản lýđiều hành theo hệ thống công trình và phần thuộc địa giới hành chính do đượcchuyển giao chịu sự quản lý nhà nước của chính quyền cấp trực tiếp và được sựhướng dẫn chuyên môn của cơ quan chức năng

Hệ thống công trình được xây dựng trên địa bàn phục vụ tưới tiêu gọntrong phạm vi thôn, liên thôn, xã hoặc liên xã (không liên quan đến tổ chức,

quản lý vận hành hệ thống công trình do doanh nghiệp nhà nước khai tháccông trình thủy lợi quản lý) thì thành lập một tổ chức để quản lý, điều hành thốngnhất công trình thuộc phạm vi phụ trách theo các loại hình TCHTDN thích hợp

*Một số đánh giá về các văn bản pháp lý hiện có về tổ chức quản lý khai thác công trình thủy lợi:

Những năm gần đây, các luật, chính sách về cải cách hệ thống quản lýtưới của chính phủ, Bộ NN & PTNT đã tạo hành lang pháp lý và cơ hội thuận lợicho các tổ chức quản lý thủy nông phát triển, khuyến khích chuyển giao quản lýtưới và sự tham gia của người dùng nước vào quản lý các công trình thuỷ lợi.Pháp lệnh khai thác và bảo vệ CTTL, Nghị định 143 của Chính phủ cũng đềukhuyến khích chuyển giao quản lý công trình thủy lợi cho các tổ chức hợp tácdùng nước Nghị định 115/2008/NĐ-CP quy định về miễn giảm thuỷ lợi phí đốivới trường hợp sử dụng nước từ công trình thuỷ lợi được đầu tư xây dựng bằngnguồn vốn ngân sách nhà nước và cả trường hợp công trình thuỷ lợi đầu tư bằngnguồn vốn không thuộc ngân sách nhà nước Chính sách này quy định rõ các tổchức được ngân sách cấp, sử dụng kinh phí cấp bù miễn thuỷ lợi phí bao gồm cảcác công ty KTCTTL, các tổ chức sự nghiệp và các TCHTDN Đây là chính sáchthuận lợi cho việc phân cấp quản lý KTCTTL

Tuy nhiên, nhiều quy định hiện hành hầu như không được thực hiện đầy

đủ bởi các bộ ngành liên quan Nguyên nhân là do thiếu các Nghị định hoặcthông tư hướng dẫn cụ thể các thủ tục thực hiện các quy định này Các quy định

về phân cấp quản lý và chuyển giao công trình thủy lợi cho các TCHTDN cònchung chung, chưa được đồng bộ, chưa thực sự phù hợp với thực tiễn hoặc khó

Trang 39

thực thi làm cho các quy định này vẫn còn bị hạn chế trong quá trình thực hiện.

ngoài

2.2.2.1 Phân cấp quản lý khai thác công trình thủy lợi ở Trung Quốc

Hiện nay, ở Trung quốc có 3 loại hình tổ chức quản lý các công trình thủylợi, quản lý tưới đã được thiết lập và hoạt động

- Các hệ thống CTTL lớn thuộc sở hữu nhà nước, được quản lý bởi các cơquan nhà nước do chính phủ thành lập

- Các hệ thống CTTL có quy mô nhỏ thì do các tập thể, cộng đồng nhữngngười hưởng lợi quản lý với sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan quản lý nướcđịa phương của nhà nước

- Các công trình có quy mô rất nhỏ nhý các trạm bõm nhỏ, các giếng khoan,

bể chứa nước được quản lý bới các hộ nông dân hoặc nhóm hộ nông dân riêngbiệt

Cách phân cấp quản lý này đã tồn tại khá lâu mặc dù đã bộc lộ một sốnhược điểm như gặp khó khăn trong việc thu đúng, thu đủ thuỷ lợi phí nên bịthua lỗ trong hạch toán kinh doanh, khiến ngân sách Nhà nước phải bù chi nhiều(nhất là đối với các hệ thống lớn), như các hệ thống nhỏ sẽ gặp khó khăn trongviệc thực hiện các quy trình, quy phạm trong quản lý vận hành, trong chuyểngiao công nghệ tiến bộ

Một hình thức mới trong quản lý thuỷ nông là hình thức tổ chức đấu thầu.

Cơ quan quản lý nước tổ chức đấu thầu và ký hợp đồng với đơn vị trúng thầuvới thời hạn khoảng 3 năm theo ba giai đoạn Người ta cũng cho rằng tính tráchnhiệm trong quản lý theo hình thức khoán gọn là một mô hình quản lý CTTLhiệu quả phù hợp với điều kiện hiện tại của Trung Quốc Mô hình này đã làmthay đổi hệ thống quản lý nguồn nước, thay đổi phân cấp, cơ cấu quản lý Kếtquả thể hiện rõ nhất của sự phân cấp quản lý, thay đổi hình thức quản lý thủy lợicủa Trung Quốc đã tăng các khoản thu từ dịch vụ thuỷ lợi để khôi phục, duy tuhạn chế sự xuống cấp của nhiều công trình thuỷ lợi; sản xuất nông nghiệp đượcphát triển, đạt hiệu quả kinh tế cao, sự tham gia đóng góp của người dân trongviệc xây dựng, phát triển các công trình thuỷ lợi với trách nhiệm cao hơn

Hiện nay, Bộ Thủy lợi Trung Quốc là đơn vị hành chính cao nhất của ngànhnước Cục quản lý tưới, tiêu trực thuộc Bộ quản lý các hệ thống thủy nông lớn và

Trang 40

cung cấp nước tưới và công nghiệp Có 7 hội đồng lưu vực có chức năng như nhàquy hoạch và điều tiết nước lưu vực Cấp tỉnh có nha thủy lợi có vị trí chức năngquy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý các hệ thống tưới,tiêu, đê điều và thủy điện nông thôn Cơ quan thủy lợi cấp quận và vùng trực tiếp

có trách nhiệm trong việc xây dựng và quản lý vận hành hạ tầng cơ sở cùng vớicác hoạt động tưới, phòng chống lũ lụt, ngập úng và quản lý các hồ chứa vừa.Trạm thủy lợi tại cấp thị trấn chia sẻ trách nhiệm trong việc xây dựng và vậnhành quản lý các kênh nhánh, kênh cấp 3, các công việc phụ thuộc và hồ chứanhỏ, đồng thời thu phí dịch vụ nước Nhân viên của cơ quan thủy lợi cấp quận vàtrạm thủy nông được tổ chức vào chính quyền cấp huyện Kênh nội đồng và mặtruộng nhìn chung được quản lý bởi sự tham gia của người dân các thôn, làng

Sơ đồ phân cấp trách nhiệm quản lý hệ thống thủy nông ở Trung Quốc được mô

Địa phương: HTX, hoặc UBND xã; Chính quyền thôn, xóm; hoặc tổ nhóm dùng nước hoặc nông dânSông hoặc hồ chứa

26

Ngày đăng: 24/02/2018, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN & PTNN (2009). Thông tư số 65/2009/ TT - BNN hướng dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp quản ly, khai thác công trình thủy lợi Khác
2. Bộ NN & PTNN(2004). Thông tư 75/2004/TT-BNN hướng dẫn việc thành lập , củng cố và phát triển tổ chức hợp tác dùng nươc Khác
3. Bộ NN & PTNN(2008). Thông tư liên tịch 61/2008/TT- BNN- BNV hướng dẫn chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ quản lý nhà nước của ủy ban nhân dân cấp xã về nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
4. Công ty Bắc Đuống (2016). Tài liệu , văn bản Báo cáo kết quả hoạt động thường niên của giới thiệu về công ty Khác
5. Cục Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007). Báo cáo đánh giá hai năm thực hiện khung chiến lược phát triển PIM ở Việt Nam Khác
7. Chính phủ ( 2004). Nghị đinh số 2009/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về phân cấp phân loại công trình Khác
8. Chính phủ (2003). Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi Khác
9. Chính phủ (2008). Nghị định ố 115/2008/NĐ - CP ngày 28/11/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ – CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi Khác
10. Chính phủ (2012). Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi Khác
11. Nguyễn Thị Thu Hoa (2014). Hoàn thiện quản lý khai thác hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
12. Nguyễn Văn Hoàn (2014). Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Đuống. Trường Đđại học Thủy lợi Khác
13. Trần Chí Trung (2009).Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Phân cấp quản lý công trình thủy lợi ở Việt Nam., Viện khoa học thủy lợi. Luận văn...? Trường ĐH Khác
14. Ủy ban nhân dânUBND tỉnh Bắc Ninh (2014). Quyết định 452/2014/QĐ- UBND ngày 21/10/2014 của Ủy ban nhân dân UBND tỉnh Bắc Ninh về việc ban hành quy định phân cấp quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.(Bổ sung các trích dẫn trong báo cáo vào danh mục) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w