Tuy nhiên có thểđịnh nghĩa chung như sau: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đối vớingười khác để hiểu và nhất trí về những việc cần phải làm, cách thức thực hiệnhiệu quả và quá trì
Trang 1Phân tích những tố chất của một ông chủ lý tưởng
Những tố chất và kỹ năng của một ông chủ lý tưởng, theo ý kiến của bạn
là gì? Vì sao? Không nhất thiết phải hạn chế những quan điểm của bạn theo các
lý thuyết tố chất lãnh đạo bạn đã biết
Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học
về tổ chức nhân sự Cho đến nay, thuật ngữ này vẫn chưa được định nghĩa mộtcách thỏa đáng do tính chất khó định hình và linh hoạt của nó Tuy nhiên có thểđịnh nghĩa chung như sau: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đối vớingười khác để hiểu và nhất trí về những việc cần phải làm, cách thức thực hiệnhiệu quả và quá trình hỗ trợ nỗ lực tập thể, cá nhân để hoàn thành các mục tiêuchung
Lãnh đạo là một chủ đề mà từ lâu đã được nhiều người quan tâm, nghiêncứu bởi sự lôi cuốn và mức độ ảnh hưởng của nó đến cuộc sống của nhiềungười Tuy nhiên, khoa học nghiên cứu về lãnh đạo mới chỉ bắt đầu từ thế kỷ
20 Trọng tâm của hầu hết các nghiên cứu đó là xác định các yếu tố quyết địnhtới tính hiệu quả của lãnh đạo Các nghiên cứu về nó đã đạt được một số tiến bộnhất định nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa có câu trả lời Tuy nhiên, người tanhận thấy có một quan hệ mật thiết giữa một nhà lãnh đạo hiệu quả và một ôngchủ lý tưởng
Người lãnh đạo được miêu tả với đặc trưng là người có mong muốn mạnh
mẽ được gánh vác trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ và kiên trì trong việc thựchiện mục tiêu, quyết đoán và sáng tạo trong giải quyết vấn đề, chủ động trongcác tình huống, tự tin, mong muốn tự khẳng định mình, sẵn sàng chấp nhận hậuquả của quyết định và hành động của mình, sẵn sàng chịu áp lực trong các mốiquan hệ, sẵn sàng chịu đựng sự thất bại và chậm chễ, khả năng gây ảnh hưởngđối với hành vi của người khác, năng lực xây dựng hệ thống giao tiếp xã hội…
Trang 2Với mỗi một giác độ nghiên cứu, tìm hiểu khác nhau sẽ có những kết quảkhác nhau Nhưng đối với các cá nhân ông chủ hoặc người lãnh đạo chúng tachỉ thấy được các tác động của họ rõ nét nhất thông qua phẩm chất của chính cánhân họ cùng với các thăng trầm khác nhau trong cuộc sống Ngoài ra, đối vớicác quốc gia khác nhau và một số ông chủ do các tác động về mặt văn hoá khácnhau cũng có những đặc trưng phẩm chất khác biệt
Ông chủ không những là nhà lãnh đạo còn là người quản lý Công việcquản lý là xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch,giám sát quá trình thực hiện để đảm bảo công việc có hiệu quả cao Người quản
lý đề cao tính tôn định, trật tự và có hiệu quả trong khi đó người lãnh đạo đề caotính linh hoạt, sáng tạo và thích nghi Người quản lý thường quan tâm làm thếnào để làm được việc và cố gắng huy động mọi người làm việc tốt hơn Ngườilãnh đạo lại quan tâm là điều gì có ý nghĩa với mọi người và cố gắng thuyếtphục mọi người đồng ý về những việc quan trọng sẽ làm
Trong khuôn khổ của bài viết này, tôi muốn đưa ra một số ý kiến cá nhân
của mình về những tố chất và kỹ năng của một ông chủ lý tưởng (hay một nhà lãnh đạo hiệu quả) Tuy nhiên, trước khi đi sâu về nó thì chúng ta cần hiểu sơ
qua một số vấn đề liên quan đến lãnh đạo như định nghĩa về lãnh đạo, sự khácnhau căn bản giữa lãnh đạo và quản lý
I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LÃNH ĐẠO
1 Khẳng định ông chủ lý tưởng là nhà lãnh đạo hiệu quả
Một câu hỏi đặt ra là vì sao chúng ta phải nghiên cứu về lãnh đạo? Chúng
ta phải nghiên cứu về nó bởi một số lý do sau:
- Chủ đề này có rất nhiều sự lôi cuốn đặc biệt đối với những người làmcông tác lãnh đạo trong một tổ chức vì ai cũng mong muốn mình sẽ lãnh đạo tổchức hiệu quả Thực tế trong lịch sử đã có nhiều nhà lãnh đạo được nhiều ngườiủng hộ đến mức sẵn sàng hy sinh mạng sống của họ để bảo vệ mình trong khi
đó có một số nhà lãnh đạo khác lại gây ra sự thù địch đến mức cấp dưới âmthầm tìm cách hãm hại họ
Trang 3- Mức độ ảnh hưởng của người lãnh đạo đến cuộc sống của nhiều ngườitrong cộng đồng.
- Đã có nhiều người nghiên cứu và định nghĩa về lãnh đạo nhưng đềuchưa đưa ra được một kết quả tối ưu
Sau đây là một số định nghĩa về lãnh đạo mà tôi cho là khá chuẩn.
- Lãnh đạo là một quá trình chỉ đạo có ý nghĩa đối với nỗ lực của tập thể
và huy động nỗ lực sẵn sàng để đạt được mục đích (Jacobs&Jaques, 1990, trang281)
- Lãnh đạo là một quá trình làm cho những gì mà mọi người chung sứclàm cùng nhau trở nên có ý nghĩa, nhờ đó mọi người có thể hiểu và quyết tâmhơn (Drath&Palus, 1994, trang 4)
- Lãnh đạo là khả năng của một cá nhân gây ảnh hưởng, thúc đẩy vàkhuyến khích người khác cống hiến vì hiệu quả và thành công chung của tổchức (House et al, 1999, trang 184)
- Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đối với các hoạt động của mộtnhóm người có tổ chức để thực hiện một mục tiêu chung (Rauch & Behling)
- Lãnh đạo là khả năng bước ra khỏi nền văn hoá để bắt đầu những quytrình thay đổi mang tính cách mạng dễ được chấp nhận hơn (E.H.Schein)
- Lãnh đạo là việc truyền đạt các tầm nhìn, thể hiện các giá trị và tạo ramôi trường trong đó các mục tiêu có thể đạt được (Richrd & Engle)
Trang 4Một câu hỏi nữa đặt ra là vì sao phải phát triển kỹ năng lãnh đạo? Có thể
- Trách nhiệm của một người lãnh đạo
+ Đối với câp dưới
+ Đối với chỉ đạo thực hiện mục đích
+ Đối với hành động của doanh nghiệp
+ Đối với văn hoá doanh nghiệp
2. Sự giống và khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý
a) Định nghĩa: quản lý là quá trình đảm bảo cho mục tiêu, chương trìnhhành động của tổ chức được thực hiện
b) Những đặc điểm chính của nhà quản lý và nhà lãnh đạo:
+ Làm nhiều nhất với nguồn lực ít nhất
+ Đạt các chỉ tiêu của tổ chức
+ Trực tiếp và gián tiếp với người khác
+ Đảm bảo hiệu quả công việc
c) Sự khác nhau giữa quản lý và lãnh đạo:
Tập trung Lãnh đạo con người Quản lý công việc
Trang 5Tìm kiếm Tầm nhìn Mục tiêu
Mức độ
cụ thể
Định hướng Lên kế hoạch cụ thể
Quyền lực Uy tín cá nhân Quyền lực chuẩn tắcTác động
cách
Chuyển đổi tâm lýcon người
Áp đặt tâm lý conngười
Trao đổi Niềm hăng say làm
việc
Tiền - Công việc
Rủi ro Chấp nhận - tìm
kiếm rủi ro
Tối thiểu hóa rủi ro
Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung độtNguyên
tắc
Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc
Định
hướng
Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người
khác
3 Các quá trình ảnh hưởng
a) Kiểu ảnh hưởng:
Trang 6Vấn đề gây tranh cãi về định nghĩa lãnh đạo liên quan không chỉ đến ai làngười gây ảnh hưởng mà còn là hình thức ảnh hưởng như thế nào và kết quảảnh hưởng ra sao Một số nhà nghiên cứu giới hạn định nghĩa lãnh đạo là việcgây ảnh hưởng khiến cấp dưới trở nên nhiệt tình, quyết tâm trái với việc tuânthủ thờ ơ hoặc tuân lệnh miễn cưỡng Các nhà nghiên cứu này cho rằng một cánhân sử dụng biện pháp kiểm soát là khen thưởng hoặc phạt để khống chế hoặccưỡng ép cấp dưới sẽ không thực sự “lãnh đạo” họ và được coi là trái đạo lý vàlạm dụng quyền lực
Một quan điểm trái ngược đó là định nghĩa này quá hẹp vì chưa có cácquy trình ảnh hưởng quan trọng để hiểu rõ tại sao một cán bộ quản lý lại hiệuquả hoặc không hiệu quả trong một hoàn cảnh nhất định Cách thức định nghĩathế nào là lãnh đạo không nên tiền định câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đó lànhững yếu tố nào tạo nên một con người lãnh đạo hiệu quả Cũng với các gâyảnh hưởng như vậy nhưng sẽ dẫn đến các kết quả khác nhau phụ thuộc vào bảnchất của tình hình và nhiều phương pháp gây ảnh hưởng khác nhau có thể manglại kết quả giống nhau
b) Mục đích của nỗ lực ảnh hưởng:
Một vấn đề gây tranh cãi nữa về những nỗ lực ảnh hưởng nào là một phầncủa lãnh đạo liên quan đến mục đích và kết quả của những nỗ lực đó Một quanđiểm cho rằng lãnh đạo xuất hiện chỉ khi mọi người bị tác động phải làm gì làđúng và có lợi cho chính họ và cho tổ chức Định nghĩa này về lãnh đạo khôngbao gồm các nỗ lực gây ảnh hưởng không thích hợp hoặc có hại cho cấp dưới,
ví dụ như nỗ lực của người lãnh đạo nhằm mưu lợi cá nhân trên sự mất mát, hysinh của cấp dưới
Một luận điểm trái ngược sẽ nghiên cứu toàn bộ các nỗ lực gây ảnhhưởng về thái độ và hành vi cho cấp dưới trong bối cảnh của tổ chức mà khôngtính đến mục đích hoặc lợi ích thực tế Hành động của người lãnh đạo thường cónhiều động cơ khác nhau và khó có thể xác định mức độ mà hành động đó đượccoi là tư lợi hoặc ích kỷ Kết quả của những hành động mà người lãnh đạo thựchiện thường bao gồm một tổng thể các chi phí và lợi ích, một vài trong số đó là
Trang 7không có chủ định khiến việc suy đoán mục đích trở nên khó khăn Mặc dù cómục đích tốt đẹp nhưng trong một số trường hợp hành động của người lãnh đạolại có hại hơn là có lợi cho cấp dưới Ngược lại, một số hành động ban đầu chỉphục vụ nhu cầu cá nhân của người lãnh đạo nhưng sau đó lại mang lại kết quảtốt đẹp ngoài dự kiến cho cấp dưới và tổ chức Vì vậy, phạm trù các quá trìnhlãnh đạo không nên chỉ giới hạn bởi mục đích dự kiến
c) Ảnh hưởng dựa trên lý trí và tình cảm:
Hầu hết các định nghĩa về lãnh đạo có vẻ chú trọng nhiều đến các quytrình duy lý và nhận thức Trong nhiều năm qua, mọi người thường nhìn nhậnlãnh đạo như là một quá trình trong đó người lãnh đạo gây ảnh hưởng đối vớicấp dưới để cấp dưới tin rằng lợi ích tốt nhất của họ là hợp tác và cùng nhauthực hiện mục tiêu chung
Ngược lại, nhiều quan điểm về lãnh đạo gần đây chú trọng đến khía cạnhtình cảm của ảnh hưởng hơn là khía cạnh lý trí Theo quan điểm này, chỉ có cáckhía cạnh tình cảm, dựa trên giá trị của ảnh hưởng lãnh đạo có thể mang lại cácthành công to lớn của nhóm hoặc tổ chức Người lãnh đạo truyền nhiệt huyếtcho cấp dưới để họ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân của mình cho một sự nghiệpcao cả hơn Tầm quan trọng giữa các quá trình lý trí, tình cảm và cách thức cácquá trình nào giao tác với nhau cần được làm rõ bằng nghiên cứu thực nghiệm
và việc khái niệm hoá lãnh đạo phải bao gồm hai loại quy trình này
4 Người lãnh đạo hiệu quả
- Thế nào là người lãnh đạo hiệu quả?
- Các loại lãnh đạo hiệu quả bao gồm:
+ Lãnh đạo định hướng công việc: những nhà lãnh đạo hiệu quả khôngdành nhiều thời gian và công sức để làm lặp đi lặp lại một công việc như nhânviên cấp dưới mà họ chủ yếu tập trung vào các chức năng định hướng công việcnhư lập kế hoạch công việc thực hiện, phối hợp các hoạt động của cấp dưới,cung cấp sự hỗ trợ cần thiết về chuyên môn và trang thiết bị Hơn nữa, người
Trang 8lãnh đạo hiệu quả thường định hướng cho cấp dưới trong việc đề ra mục tiêucao nhưng thực tế và khả thi
+ Lãnh đạo định hướng mối quan hệ: Đối với những người lãnh đạo hiệuquả, các hành vi định hướng công việc sẽ không xảy ra nếu có những lo lắng vềmối quan hệ giữa con người với con người Những người lãnh đạo hiệu quảcũng ủng hộ và giúp đỡ tích cực hơn cho cấp dưới Hành vi ủng hộ liên quanđến lãnh đạo hiệu quả bao gồm việc thể hiện sự tin tưởng và tự tin, hành độngmột cách thân thiện và ân cần, cố gắng hiểu các vấn đề của cấp dưới, giúp đỡphát triển cấp dưới và thúc đẩy sự thăng tiến trong sự nghiệp của họ, luôn luônthông tin đầy đủ cho cấp dưới, thể hiện sự đánh giá cao các ý tưởng của cấpdưới và công nhận sự đóng góp và thành tích của cấp dưới
+ Lãnh đạo tham gia: Nhà lãnh đạo hiệu quả thường áp dụng hình thứcgiám sát chung cả nhóm thay vì giám sát từng nhân viên cấp dưới Các buổi họpnhóm sẽ khuyến khích sự tham gia của cấp dưới trong việc ra quyết định, cảithiện thông tin hai chiều và thúc đẩy sự hợp tác, quá trình giải quyết xung đột.Vai trò của người lãnh đạo trong cuộc họp nhóm chủ yếu là định hướng chủ đềthảo luận và duy trì nội dung thảo luận mang tính ủng hộ, xây dựng và địnhhướng giải quyết vấn đề Tuy nhiên, sử dụng hình thức tham gia không phải đểthoái thác trách nhiệm, và họ vẫn phải chịu trách nhiệm cho tất cả các quyếtđịnh và kết quả của các quyết định đó Nhà lãnh đạo duy trì việc hỏi ý kiến cấpdưới và tiếp thu ý kiến của họ, xem xét các đề xuất
+ Lãnh đạo ủng hộ: Nhà lãnh đạo quan tâm đến nhu cầu của cấp dưới, thểhiện sự quan tâm đến lợi ích của họ và tạo không khí thân thiện trong đơn vịcông việc
+ Lãnh đạo chỉ đạo: Nhà lãnh đạo thông báo cho cấp dưới biết rằng họ sẽphải làm những gì, đưa ra sự hướng dẫn cụ thể, yêu cầu cấp dưới tuân thủ cácquy tắc và quy định, quy trình, lập kế hoạch và phối hợp công việc
+ Lãnh đạo định hướng thành tích: Nhà lãnh đạo đề ra mục tiêu công việcmang tính thách thức, tìm cách cải thiện hiệu quả làm việc, thể hiện sự tin tưởngrằng cấp dưới sẽ đạt được mục tiêu cao
Trang 9II - NHỮNG TỐ CHẤT VÀ KỸ NĂNG CỦA ÔNG CHỦ LÝ TƯỞNG (HAY NGƯỜI LÃNH ĐẠO HIỆU QUẢ)
1 Các phương pháp nghiên cứu:
Để hiểu được đầy đủ các tố chất và kỹ năng của một người lãnh đạo hiệuquả, chúng ta cần dựa vào các phương pháp nghiên cứu khác nhau về lãnh đạo.Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số phương pháp nghiên cứu về lãnh đạo:
a) Phương pháp tiếp cận tố chất:
Phương pháp này đã xuất hiện từ những năm 1930, 1940 Phương phápnày chú trọng đến các tố chất của người lãnh đạo như cá tính, động cơ, các giátrị và kỹ năng Cơ sở của phương pháp này là sự giả định rằng một số ngườisinh ra đã là những nhà lãnh đạo tức là sinh ra họ đã có những tố chất mà ngườikhác không có Những tố chất đó thể hiện khả năng phi thường như làm việckhông mệt mỏi, trực giác sắc sảo, có khả năng tiên đoán, ứng biến khôn lường
và thuyết phục mọi người xung quanh Tuy nhiên, các nghiên cứu đều không thểtìm ra bất kỳ tố chất nào đảm bảo cho sự lãnh đạo thành công vì thực tế cónhững người sinh ra đã có tố chất lãnh đạo nhưng thực tế lại lãnh đạo khôngthành công
b) Phương pháp tiếp cận hành vi:
Phương pháp này xuất hiện vào đầu những năm 1950 sau khi nhiều nhànghiên cứu không thu được kết quả khả quan từ phương pháp tiếp cận tố chất và
họ bắt đầu quan tâm hơn đến những gì cán bộ quản lý thực sự làm ở cương vịcủa mình Nghiên cứu về hành vi chia làm 2 loại
+ Loại thứ nhất là cách thức người quản lý dùng thời gian và những môhình hoạt động, trách nhiệm và chức năng chính của công việc quản lý Một sốnghiên cứu cũng tìm hiểu cách thức người quản lý đối phó với các yêu cầu, hạnchế và xung đột vai trò trong công việc của mình Hầu hết các nghiên cứu vềcông việc quản lý đều sử dụng phương pháp miêu tả thu thập số liệu như quansát trực tiếp, thông qua nhật ký, bảng câu hỏi miêu tả công việc và các phương
án giải quyết thu được thông qua phỏng vấn
Trang 10+ Loại thứ hai là xác định hành vi lãnh đạo hiệu quả Phương pháp nàychú trọng nghiên cứu điều tra thực tế bằng các bảng câu hỏi miêu tả hành vi.Trong gần 60 năm qua đã có hàng trăm nghiên cứu cả trong thực nghiệm vàthực tế điều tra các biến cố quan trọng được thực hiện để tìm hiểu mối quan hệgiữa hành vi lãnh đạo và các chỉ số khác nhau về hiệu quả lãnh đạo
c) Phương pháp tiếp cận quyền lực - ảnh hưởng:
Phương pháp này tìm hiểu các quá trình gây ảnh hưởng giữa người lãnhđạo và những người khác Cũng giống như nghiên cứu về tố chất và hành vi,một số nghiên cứu quyền lực-ảnh hưởng lấy quan điểm người lãnh đạo là trungtâm và cho rằng kết quả của các nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận này chỉmang tính một chiều (người lãnh đạo hành động và cấp dưới phản ứng) Nghiêncứu này nhằm giải thích hiệu quả lãnh đạo trên phương diện mức độ và loạiquyền lực mà người lãnh đạo có được và quyền lực đó được sử dụng như thếnào Quyền lực được nhìn nhận không chỉ để gây ảnh hưởng đối với cấp dưới
mà còn gây ảnh hưởng đối với đồng sự, người cấp trên và những người ngoài tổchức như khách hàng, nhà cung cấp, đối tác…Phương pháp luận phổ biến được
sử dụng trong nghiên cứu là bảng câu hỏi điều tra để xác định mối liên hệ giữaquyền lực của người lãnh đạo với các phương pháp đánh giá hiệu quả lãnh đạokhác nhau
Nghiên cứu quyền lực - ảnh hưởng khác cũng sử dụng bảng câu hỏi vàcác sự kiện mang tính miêu tả để xác định người lãnh đạo gây ảnh hưởng nhưthế nào đến thái độ và hành vi của cấp dưới Nghiên cứu các cách gây ảnhhưởng có thể được coi là chiếc cầu nối giữa phương pháp quyền lực - ảnhhưởng và phương pháp nghiên cứu tiếp cận hành vi Sử dụng các cách gây ảnhhưởng khác nhau được so sánh về hiệu quả liên quan để lôi kéo mọi người làmnhững gì người lãnh đạo muốn
d) Phương pháp tiếp cận hoàn cảnh:
Phương pháp này đề cao tầm quan trọng của các yếu tố hoàn cảnh có thểgây ảnh hưởng đến các quá trình lãnh đạo Các biến số hoàn cảnh chính baogồm các đặc điểm của cấp dưới, bản chất công việc thực hiện, loại hình tổ chức,