Kỹ năng nghiên cứu và lập luận Kỹ năng lập luận

61 1.8K 30
Kỹ năng nghiên cứu và lập luận  Kỹ năng lập luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Rồi Hớn kể cho tôi nghe về sự ăn chơi ở Sài Gòn. SG có nhiều nhà hàng ăn chơi sang trọng mới mọc lên. Người nước ngoài đầu tư vào mọi lĩnh vực. Massage ta, massage tây đủ cỡ…Chuyện người ta làm ăn không nói làm gì. Nhưng khổ cho Hớn, vì cứ có nhà hàng nào lạ, đắt tiền, mới khai trương là mấy ông bạn hàng quốc doanh có quan hệ làm ăn với Hớn lại điện thoại đến gợi ý “chiêu đãi”. Nhiều khi không phải chiêu đãi mình ông ta mà còn bao cả bạn bè, họ hàng ông ấy. Còn vợ con họ thì đều đều phải phong bì mỗi tháng. Thời buổi này cánh tư nhân thường thường muốn làm ăn với doanh nghiệp nhà nước đều phải “nôn đậm” không thế thì bị “cắt cầu, rút ván”. Doanh nghiệp Nhà nước bị lỗ vốn không sao vì tài sản là của chung “nhân dân”, còn tư nhân mà thua lỗ thì gia đình khuynh gia bại sản…” (Bán nguyệt san Văn nghệ Trẻ của Hội Nhà văn Việt Nam ngày 10121996) Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên, 2002) “Lập luận là trình bày lý lẽ một cách có hệ thống, có logic nhằm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề” Trong logic học (lập luận còn gọi là suy luận suy lý suy diễn logic) “Suy luận là hình thức của tư duy, trong đó từ một số tri thức đã có rút ra tri thức mới”. (Phạm Đình Nghiệm, Nhập môn Logic học, Nxb. ĐHQG TP. HCM, 2006, tr. 86). Trong ngữ dụng học “Lập luận là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một (một số) kết luận hay chấp nhận một (một số) kết luận nào đó.” (Nguyễn Đức Dân, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, 1998, tr.165) “Lập luận là đưa ra những lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến việc kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà người nói muốn đạt tới” (Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb. Giáo dục, 2003, tr.155) “Lập luận là người nói hay người viết đưa ra một hay một số lý lẽ mà ta còn gọi là luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc hay người nghe đến một kết luận nào đó mà người nói, người viết muốn hướng tới”. (Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb. ĐHQG HN, 2005, tr.141) Phát ngôn miêu tả là phát ngôn phản ánh một hiện thực, sự kiện bên ngoài bằng ngôn ngữ. Để đánh giá một phát ngôn miêu tả, người ta dựa trên tiêu chuẩn logic đúng sai. Bản thân phát ngôn miêu tả không chứa hàm ý định hướng kết luận nhưng nếu đặt trong một văn cảnh giao tiếp cụ thể thì nó cũng có giá trị định hướng cho một kết luận  Tự thân nội dung miêu tả đã chứa đựng tiềm năng lập luận. Nói khác, ý nghĩa đích thực của một nội dung miêu tả là giá trị lập luận của nó. Do đó, lập luận là quá trình tạo lập một hay một số phát ngôn nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến một kết luận nào đó. Sự lập luận là một hoạt động – một thao tác – ngôn ngữ, qua đó người nói đưa ra một hay một số phát ngôn làm luận cứ mà cấu trúc ngôn ngữ và nội dungcủa chúng đưa người nghe tới những chuỗi liên kết dẫn tới một kết luận nào đó Lập luận là một hoạt động bằng lôgic ngôn từ mà người nói thực hiện nhằm tác động tới quần chúng Sự lập luận là thao tác mà người nói biểu hiện những lí lẽ tốt làm cho người nghe chấp nhận một kết luận nào đó hoặc đi tới một xác tín nào đó (Nguyễn Đức Dân, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb. Giáo Dục, 1998, tr 167) Phân biệt lập luận logic hình thức và lập luận đời thường

KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN Giảng viên: Th.s PHẠM THỊ NGỌC THỦY ngocthuydhl@gmail.com ptnthuy@hcmulaw.edu.vn CHƯƠNG III KỸ NĂNG LẬP LUẬN Bài 1: LÝ THUYẾT VỀ LẬP LUẬN (6 tiết) Bài 2: CÁC CẤP ĐỘ CỦA TỔ CHỨC LẬP LUẬN (2 tiết) Bài 3: KỸ NĂNG LẬP LUẬN HIỆU QUẢ (2 tiết) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2001), Bước đầu tìm hiểu lý thuyết lập luận số phương thức lập luận người Việt, TP HCM Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội LÝ THUYẾT VỀ LẬP LUẬN Khái niệm lập luận Vai trò lập luận Cấu trúc lập luận Lý lẽ lập luận “Rồi Hớn kể cho nghe ăn chơi Sài Gòn SG có nhiều nhà hàng ăn chơi sang trọng mọc lên Người nước đầu tư vào lĩnh vực Massage ta, massage tây đủ cỡ…Chuyện người ta làm ăn không nói làm Nhưng khổ cho Hớn, có nhà hàng lạ, đắt tiền, khai trương ơng bạn hàng quốc doanh có quan hệ làm ăn với Hớn lại điện thoại đến gợi ý “chiêu đãi” Nhiều khơng phải chiêu đãi ơng ta mà bao bạn bè, họ hàng ơng Còn vợ họ đều phải phong bì tháng Thời buổi cánh tư nhân thường thường muốn làm ăn với doanh nghiệp nhà nước phải “nơn đậm” khơng bị “cắt cầu, rút ván” Doanh nghiệp Nhà nước bị lỗ vốn khơng tài sản chung “nhân dân”, tư nhân mà thua lỗ gia đình khuynh gia bại sản!…” (Bán nguyệt san Văn nghệ Trẻ Hội Nhà văn Việt Nam ngày 10/12/1996) Ví dụ: •u mù qng lãnh hậu ( CA,26.1.2016) •Vụ riêng vợ đâm chết cha dượng: Hung thủ nhiều lần bị nạn nhân ngược đãi ( CSTC, 16.9.2014) •Ca sĩ tự tử buồn chuyện tình cảm? •Đường cao tốc 1,5 tỉ USD bị nứt ( NLĐ, 25.9.2014) •Những lò sản xuất tổng thống Mỹ ( TN, 31.1.2016) • Đang xử, chủ tọa tun hỗn ngun đơn “qn” nộp án phí!(CA,25.9.2014) • Giả danh công an lừa chạy việc (TN,24.5.2015) • Thế giới ngăn chặn khủng bố hạt nhân ( NLĐ, 24.3.2014) • truy bắt kẻ đột nhập biệt thự trộm hàng chục vàng ( CA, 28.1.2016) • Vụ bắt tiếp viên VN Airlines nghi bn lậu (NLĐ, 28.3.2014) • Tan nát gia đình án oan ( NLĐ, 3.10.2014) • Nổ tàu cá, người chết,2 tích (nt) • Uống bia bảng, làm việc chót bảng ( TN, 29.9.2014) • Tạm giữ lơ hàng 20 IPHONE bị nghi nhập lậu (nt) • Sập bẫy lừa, thân xác đọa đày ( NLĐ, 29.9.2014) • Đâm chết tình địch vì…”ngứa” mắt( CA, 3.10.2014) • tháng, 6.758 người chết tai nạn giao thơng( NLĐ, 4.10.2014) • Tài xế tù tơng chết người (NLĐ, 3.10.2014) • Sai phạm chấm thi: Cần chế tài! (nt) • Án mạng đau lòng từ ghen tng (CA, 4.10.2014) • Bán ma túy kiếm tiền đánh bạc( nt) • Một chữ bị thay, “ bay” 168 triệu đồng (nt) • Triệt phá “xưởng” sản xuất giấy tờ giả quy mơ lớn (TN,24.5.2015) • Đảng tự đổi để lấy lại niềm tin dân ( CA, 23.1.2016) • Bệnh viện Quân y 175 xây khu điều trị có sân đỗ trực thăng (TN,24.5.2015) • Chìm ghe sơng Hậu, mẹ tích (nt) • Tử vong sau tiêm thuốc cản quang ( nt) • Dân kiện Tòa phải xử ( nt) • Nhượng quyền đừng thành độc quyền ( NLĐ, 24.5.2015) • Bức cung, nhục hình chủ yếu trại tạm giam (nt) • Lãi suất gánh nặng (nt) Tác tử lập luận (operators) - Tác tử lập luận từ ngữ đưa vào phát ngôn chứa đựng nội dung miêu tả để làm thay đổi định hướng làm thay đổi tiềm lập luận - Sử dụng từ tình thái đã, mới; chỉ, những; thơi, có, đến, tận, v.v nhằm bổ sung thêm sắc thái nghĩa, làm cho định hướng phát ngôn thay đổi - Các liên từ: nhưng, song, mà, nhiên, vậy, tuy…nhưng,… có vai trò thông báo thực việc đảo hướng lập luận, khiến cho lập luận phải dẫn đến kết luận khác với điều đáng phải Kết tử lập luận (connectors) - Kết tử lập luận từ ngữ/ tổ hợp từ dùng để kết nối phát ngôn làm thành lập luận - Các từ: vậy; vì…nên; nếu…thì; đã…lại…chính kết tử lập luận giữ chức phối hợp, tạo mối quan hệ hai hay số phát ngôn (mệnh đề), xác lập vai trò phát ngơn, khiến cho phát ngơn trở thành luận cứ, phát ngôn trở thành kết luận để chúng hợp thành lập luận Kết tử dẫn nhập luận cứ: đứng trước luận cứ, từ: bởi, vì, vì, do, nếu,… Kết tử dẫn nhập kết đề: đứng trước kết đề, liên từ, từ tình thái: nên, cho nên, thì, đó, vậy, nên, thế… Các loại kết tử lập luận Căn vào quan hệ luận kết luận, chia ra: * Kết tử đồng hướng: thường liên từ như: và, nữa, thêm vào đó, vả lại, lại còn, …lại, chẳng những…mà còn, hồ, chi, là… * Kết tử nghịch hướng: thường liên từ như: mặc dù, nhưng, song, mà, mà, nhiên, vậy, tuy…nhưng… Tùy theo tính chất liên kết phát ngơn tham gia cấu tạo lập luận, chia ra: kết tử hai vị trí kết tử ba vị trí * Kết tử hai vị trí: kết tử cần kết nối hai phát ngôn đủ để tạo thành lập luận gồm từ: vậy, vậy, đó, vậy, thế, cho nên, thì, thì… * Kết tử ba vị trí: kết tử thiết phải có ba phát ngơn trở thành lập luận gồm từ: nhưng, song, nhiên… Giá trị định hướng lập luận yếu tố thực miêu tả Các dấu hiệu giá trị học Giá trị định hướng lập luận thực từ Giá trị định hướng lập luận trật tự xếp luận Các yếu tố dẫn lập luận Tác tử kết tử lập luận Các phương tiện định hướng giá trị lập luận (các dấu hiệu giá trị) Lập luận cấp độ phát ngơn Tính phức hợp đa dạng tổ chức lập luận Lập luận cấp độ đoạn văn Lập luận cấp độ văn Cấu trúc hình thức Cấu trúc nội dung Phương diện hình thức Phương diện nội dung Liên kết hình thức Liên kết nội dung p q  r   Cấu trúc hình thức Cấu trúc nội dung Phương diện hình thức Phương diện nội dung Liên kết hình thức Liên kết nội dung p q  r   Tính phức hợp đa dạng tổ chức lập luận Lập luận cấp độ phát ngơn Cấu trúc hình thức Lập luận cấp độ đoạn văn Lập luận cấp độ văn Cấu trúc nội dung Lý lẽ lập luận Khái niệm: “Lý lẽ chân lý thơng thường, có tính chất kinh nghiệm, khơng có tính tất yếu, bắt buộc tiên đề logic, mang đặc tính địa phương dân tộc, mang tính khái qt, nhờ chúng mà xây dựng lập luận riêng” [Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học, tập II, tr.272] 57 Lý lẽ lập luận đời thường gọi lý lẽ chung, lý lẽ đưa để thuyết phục phải có dựa chuẩn mực chung cộng đồng, hai bên (nói/nghe; viết/đọc) hiểu chấp nhận thực tế hiển nhiên Tất phát ngôn bị chi phối lý lẽ đời thường biểu xã hội: ứng xử, lời nói, hành vi, cách đánh giá, nhìn nhận người Nhiều ta dùng cách vơ thức, qui định chặt chẽ lời nói cách xử người đời sống xã hội Đặc điểm lý lẽ đời thường Lý lẽ hợp lý theo cách nghĩ , lối sống, phong tục tập quán… lý lẽ chung theo vùng miền lý lẽ chung theo dân tộc lý lẽ chung mang tính tồn nhân loại lý lẽ chung thay đổi theo khơng gian thời gian Tiềm ấn sau phát ngôn Lý lẽ đời thường sinh động, đa dạng linh hoạt tiêu chí logic khó phân định sai hợp lý theo cách nghĩ, lối sống, phong tục tập quán, tâm lý chuẩn mực đạo đức  coi nguyên lý chung số đông chấp nhận  lý lẽ đời thường chân lý chứng minh chặt chẽ mặt logic để với nơi, lúc, người nên với vấn đề, lý lẽ đưa với người mà không với người khác, lúc mà không lúc khác, với tình mà khơng với tình khác… ... Nhà văn Việt Nam ngày 10 /12 /19 96) Ví dụ: •Yêu mù quáng lãnh hậu ( CA,26 .1. 2 016 ) •Vụ riêng vợ đâm chết cha dượng: Hung thủ nhiều lần bị nạn nhân ngược đãi ( CSTC, 16 .9.2 014 ) •Ca sĩ tự tử buồn... đày ( NLĐ, 29.9.2 014 ) • Đâm chết tình địch vì…”ngứa” mắt( CA, 3 .10 .2 014 ) • tháng, 6.758 người chết tai nạn giao thơng( NLĐ, 4 .10 .2 014 ) • Tài xế tù tơng chết người (NLĐ, 3 .10 .2 014 ) • Sai phạm chấm... học, Nxb Giáo Dục, 19 98, tr 16 7) 18 Nguyễn Hùng Phi Nguyễn Thị Bình sinh ngày 08 /10 /19 97 quen nhau, sau nảy sinh tình cảm yêu thương Khoảng tháng 5/2 012 đến khoảng tháng 3/2 013 Phi Bình nhiều

Ngày đăng: 27/12/2017, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN

  • KỸ NĂNG LẬP LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • LÝ THUYẾT VỀ LẬP LUẬN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Lập luận là gì?

  • Slide 14

  • Quan hệ giữa lập luận với miêu tả

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan