1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tập bài giảng Kỹ năng nghiên cứu và lập luận

233 989 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 452,68 KB

Nội dung

Nhằm mục đích đối mới và nâng cao chất lượng đào tạo để thực hiện mục tiêu gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn, từ năm học 2011-2012 trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đưa vào giảng dạy môn học Kỹ năng nghiên cứu và lập luận để bổ sung những kiến thức thuộc về nhóm “kỹ năng mềm”, đó là kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng lập luận, kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng tranh luận. Mục tiêu của môn học nhằm giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ, tư duy logic và khả năng lập luận, hùng biện để có thể nghĩ một cách sâu sắc, viết một cách chính xác, nói một cách thuyết phục. Đây là những kỹ năng rất cần thiết để đem lại cho mỗi người sự thành công trong các công việc học tập, nghiên cứu cũng như các hoạt động giao tiếp xã hội và các ngành nghề chuyên môn đặc thù, đặc biệt là đối với nghề Luật - nơi mà các năng lực tư duy, ngôn ngữ và “tài ăn nói” có vai trò tiên quyết đối với sự thành bại của công việc và sự nghiệp. Với mục tiêu ấy, nội dung của Tập bài giảng Kỹ năng nghiên cứu và lập luận được biên soạn gồm các chương: Chương 1: Kỹ năng nghiên cứu khoa học Chương 2: Kỹ năng thuyết trình Chương 3: Kỹ năng lập luận Chương 4: Kỹ năng tranh luận – phản biện Các chương được phân công biên soạn cụ thể như sau: Chương 1, 2, 4: TS. Lê Thị Hồng Vân Chương 3: TS. Lê Thị Hồng Vân và Ths. Phạm Thị Ngọc Thủy. Mỗi chương tuy có nhiệm vụ rèn luyện những kỹ năng khác nhau để hướng đến những mục tiêu cụ thể và tương đối độc lập, nhưng giữa chúng đều có sự kết nối, liên thông trên nền tảng của các kỹ năng tư duy và ngôn ngữ, đó là suy nghĩ – nói – viết. Nội dung của các chương được biên soạn dựa trên sự vận dụng tích hợp kiến thức của nhiều môn khoa học như: Ngôn ngữ học, Tiếng Việt thực hành, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Logic học, Tư duy phản biện, Tâm lý học, Văn hóa Việt Nam, cùng với các kỹ năng giao tiếp – sư phạm, kỹ năng lập luận, tranh luận, phản biện. Các kiến thức và kỹ năng ấy đã được vận dụng, chuyển hóa thành các nhóm kỹ năng cụ thể trong mỗi chương. Việc nắm vững và thực hành vận dụng tốt các kỹ năng này trong thực tiễn sẽ phục vụ thiết thực trước hết cho các hoạt động học tập, nghiên cứu của sinh viên, giúp thực hiện tốt các bài thảo luận, thuyết trình, tranh luận, viết tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, thực hiện các đề tài khoa học cũng như quá trình tự học, tự nghiên cứu lâu dài. Đối với các ngành nghề đặc thù như nghề báo, nghề giáo, nghề ngoại giao, chính khách… thì việc nắm vững và thực hành tốt các kỹ năng này là điều kiện tiên quyết để đem lại sự thành công trong sự nghiệp và cuộc sống, nhất là trong xã hội hiện đại, khi mà sự cạnh tranh đang ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt trong mọi lĩnh vực. Đặc biệt đối với nghề Luật, khi mà công việc chuyên môn phải thực hiện thường ngày là các cuộc đấu trí, đấu khẩu để giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa phải/ trái, đúng / sai liên quan đến số phận, thậm chí quyết định cả vận mạng con người thì việc nắm vững và vận dụng thuần thục các kỹ năng lập luận, tranh luận, phản biện để có được khả năng lập luận sắc sảo và tài hùng biện thuyết phục là những đòi hỏi tối cần thiết để có thể tồn tại và khẳng định chỗ đứng trong nghề. Vì được biên soạn lần đầu, lại phải tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực chuyên môn với nhiều nhóm kỹ năng khác nhau, do đó Tập bài giảng Kỹ năng nghiên cứu và lập luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong được các nhà chuyên môn và bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến để lần xuất bản sau, Tập bài giảng được bổ sung, chỉnh lý hoàn thiện hơn. Thư từ, ý kiến đóng góp xin được gửi tới: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh – Số 2, Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh; Điện thoại: 08.39400.723 – 08.37266.333 TÁC GIẢ CHƯƠNG 1 KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  Mục đích yêu cầu: + Về nội dung kiến thức: - Hiểu được tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học và các kiến thức tổng quan về nghiên cứu khoa học. - Nắm được yêu cầu và các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. - Nắm được các thao tác cụ thể để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. + Về kỹ năng: - Rèn luyện phương pháp và kỹ năng tư duy khoa học. - Rèn luyện các kỹ năng thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. - Giúp sinh viên hình thành thói quen và kỹ năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao chất lượng của việc học ở đại học, đồng thời khơi nguồn niềm đam mê nghiên cứu, giúp họ tạo lập thói quen tự nghiên cứu lâu dài. NỘI DUNG BÀI HỌC Khác với việc học ở phổ thông, việc học ở bậc đại học với đúng nghĩa phải là quá trình tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức để đáp ứng được các yêu cầu nhận thức bậc cao. Nếu yêu cầu nhận thức ở bậc học phổ thông chỉ cần dừng lại ở cấp độ bậc 1: biết và hiểu, thì ở bậc đại học không chỉ dừng lại ở đó mà còn cần phải tiến đến các nấc thang nhận thức cao hơn, đó là nhận thức bậc 2: phân tích, tổng hợp, lý giải; và bậc 3: đánh giá, phê phán, liên hệ và vận dụng vào thực tiễn. Để đạt được các mức độ nhận thức bậc 2 và 3 đòi hỏi việc học ở đại học phải gắn liền với các hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện tư duy khoa học cũng như các kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, đó là những kỹ năng mà bất cứ sinh viên đại học nào cũng cần phải có. Sẽ không có những nhà khoa học, cũng như không có những khám phá, những phát minh khoa học trong tương lai, nếu không có sự khởi đầu bằng việc trang bị những kỹ năng nền tảng cũng như khơi gợi niềm say mê với công việc tìm tòi nghiên cứu từ lúc còn là sinh viên trên giảng đường. Hoạt động nghiên cứu khoa học, vì vậy là một hoạt động có ý nghĩa quan trọng, được thực hiện thường xuyên, liên tục và xuyên suốt, gắn liền với nhiệm vụ học tập của mỗi sinh viên trong quá trình thực hiện các môn học. Các bài tập thực hành nghiên cứu khoa học ở đại học thường được thực hiện dưới các dạng như: viết bài tham luận về một vấn đề để trình bày trong một buổi thảo luận nhóm, lớp; viết tóm tắt nội dung một bài báo khoa học hay một cuốn sách; viết một bài tiểu luận cho bài tập tháng. Ở cấp độ cao hơn, đó là việc tập làm một đề tài nghiên cứu theo nhóm, viết bài tập niên luận, khoá luận tốt nghiệp... Tuy nhiên, phần đông sinh viên còn chưa có được những kiến thức cơ bản về nghiên cứu khoa học. Vì vậy nội dung chương này sẽ trang bị các kiến thức tổng quan về nghiên cứu khoa học cũng như qui trình và các kỹ năng để thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. 1. Tổng quan về nghiên cứu khoa học 1.1. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 1.1.1. Khái niệm khoa học Từ điển Tiếng Việt định nghĩa khoa học là “hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực”. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, khoa học là: “hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích luỹ trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết. Nhiệm vụ của khoa học là phát hiện ra bản chất, tính quy luật của các hiện tượng, sự vật, quá trình, từ đó mà dự báo về sự vận động, phát triển của chúng, định hướng cho hoạt động của con người. Khoa học giúp cho con người ngày càng có khả năng chinh phục tự nhiên và xã hội. Khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một dạng hoạt động, một công cụ nhận thức”. Như vậy, trong khái niệm khoa học bao gồm hai phương diện: hoạt động khoa học và tri thức khoa học. Hoạt động khoa học là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để nghiên cứu, tìm tòi để khám phá ra những tri thức mới về tự nhiên và xã hội, để mô tả, giải thích hay dự báo về các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Sản phẩm của các hoạt động nghiên cứu khoa học là các tri thức khoa học. Tri thức khoa học là những hiểu biết về bản chất và qui luật của tự nhiên, xã hội mà con người có được thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, được khái quát dưới dạng lý thuyết, đó là các khái niệm, phán đoán, học thuyết. Như vậy, trong kho tàng tri thức của nhân loại gồm hai hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. - Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy bằng con đường nhận thức cảm tính, trực tiếp qua các hoạt động thực tiễn hàng ngày nên thường rời rạc, tản mạn, chỉ nhận diện đối tượng ở những biểu hiện bề ngoài, không có khả năng tiếp cận sâu vào bản chất, cũng như chưa khái quát được các thuộc tính, các qui luật cũng như các mối quan hệ bên trong của đối tượng. - Tri thức khoa học mặc dù có cơ sở từ các tri thức kinh nghiệm, dựa trên các kết quả quan sát, thu thập các thông tin từ các sự kiện, hiện tượng xảy ra ngẫu nhiên trong thực tế, nhưng bằng tư duy khoa học và bằng các phương pháp khoa học, các thông tin ấy được tổ chức thành hệ thống, được lý giải từ bản chất, được khái quát và đúc kết thành các qui luật dưới dạng các công thức, khái niệm, định lý, định luật, phạm trù, học thuyết khoa học…. từ đó hình thành nên các bộ môn khoa học tự nhiên và xã hội. 1.1.2. Khái niệm tư duy khoa học Mọi hoạt động của con người đều được điều khiển bởi tư duy. Để đáp ứng những hoạt động thực tiễn với những đặc trưng khác nhau, tư duy của con người cũng tồn tại với 3 kiểu dạng với những đặc điểm ưu trội khác nhau: + Tư duy hành động trực quan (còn gọi là tư duy cảm tính hay tư duy thực tiễn hàng ngày): là dạng thức tư duy gắn liền với các đối tượng cụ thể, trực tiếp, giúp ta nhận thức được từng mặt, từng khía cạnh riêng rẽ gắn liền với những hình ảnh bề ngoài về đối tượng mà không thấy được bản chất và các qui luật phát triển của nó. Dạng thức tư duy này điều khiển các hoạt động thực tiễn hàng ngày của con người. + Tư duy hình tượng - cảm tính (còn gọi là tư duy nghệ thuật - tư duy hình tượng): là dạng thức tư duy trong đó sự nhận thức về đối tượng không tách rời giữa những biểu hiện cụ thể - cảm tính, ngẫu nhiên, cá biệt, của đối tượng với tính chỉnh thể, toàn vẹn, tính phổ biến, cái khái quát về đối tượng, trên cơ sở của sự thống nhất, hòa quyện giữa lý trí và tình cảm. Đây là dạng thức tư duy điều khiển lĩnh vực hoạt động nghệ thuật của con người. + Tư duy khái niệm - lôgic (còn gọi là tư duy logic/ tư duy khoa học): là dạng thức tư duy có khả năng phản ánh gián tiếp thực tại khách quan trên cơ sở của sự trừu tượng hóa, khái quát hóa về đối tượng thông qua các khái niệm, công thức, phạm trù, phán đoán, suy luận, lý thuyết, giả thuyết…, nhờ đó có thể khám phá được những mối liên hệ bên trong có tính bản chất cũng như những qui luật tồn tại và phát triển tất yếu của hiện thực khách quan. Ba dạng thức tư duy này đều có ở mỗi người với những mức độ biểu hiện ưu trội khác nhau, chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau để đem lại cho con người có khả năng nhận thức, khám phá toàn diện về thực tại khách quan, trong đó tư duy khoa học là cơ sở để thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, nhằm giúp con người tiếp cận sâu vào bản chất của thế giới để khái quát các qui luật phổ quát và tất yếu của các đối tượng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ……………………………… TẬP BÀI GIẢNG KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ LẬP LUẬN TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TP Hồ Chí Minh - 2011 BIÊN SOẠN TS LÊ THỊ HỒNG VÂN (chủ biên) ThS PHẠM THỊ NGỌC THỦY LỜI NĨI ĐẦU Nhằm mục đích đối nâng cao chất lượng đào tạo để thực mục tiêu gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn, từ năm học 2011-2012 trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh đưa vào giảng dạy môn học Kỹ nghiên cứu lập luận để bổ sung kiến thức thuộc nhóm “kỹ mềm”, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ thuyết trình, kỹ lập luận, kỹ tư phản biện kỹ tranh luận Mục tiêu môn học nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ ngôn ngữ, tư logic khả lập luận, hùng biện để nghĩ cách sâu sắc, viết cách xác, nói cách thuyết phục Đây kỹ cần thiết để đem lại cho người thành công công việc học tập, nghiên cứu hoạt động giao tiếp xã hội ngành nghề chuyên môn đặc thù, đặc biệt nghề Luật - nơi mà lực tư duy, ngơn ngữ “tài ăn nói” có vai trò tiên thành bại công việc nghiệp Với mục tiêu ấy, nội dung Tập giảng Kỹ nghiên cứu lập luận biên soạn gồm chương: Chương 1: Kỹ nghiên cứu khoa học Chương 2: Kỹ thuyết trình Chương 3: Kỹ lập luận Chương 4: Kỹ tranh luận – phản biện Các chương phân công biên soạn cụ thể sau: Chương 1, 2, 4: TS Lê Thị Hồng Vân Chương 3: TS Lê Thị Hồng Vân Ths Phạm Thị Ngọc Thủy Mỗi chương có nhiệm vụ rèn luyện kỹ khác để hướng đến mục tiêu cụ thể tương đối độc lập, chúng có kết nối, liên thơng tảng kỹ tư ngơn ngữ, suy nghĩ – nói – viết Nội dung chương biên soạn dựa vận dụng tích hợp kiến thức nhiều mơn khoa học như: Ngôn ngữ học, Tiếng Việt thực hành, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Logic học, Tư phản biện, Tâm lý học, Văn hóa Việt Nam, với kỹ giao tiếp – sư phạm, kỹ lập luận, tranh luận, phản biện Các kiến thức kỹ vận dụng, chuyển hóa thành nhóm kỹ cụ thể chương Việc nắm vững thực hành vận dụng tốt kỹ thực tiễn phục vụ thiết thực trước hết cho hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên, giúp thực tốt thảo luận, thuyết trình, tranh luận, viết tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, thực đề tài khoa học trình tự học, tự nghiên cứu lâu dài Đối với ngành nghề đặc thù nghề báo, nghề giáo, nghề ngoại giao, khách… việc nắm vững thực hành tốt kỹ điều kiện tiên để đem lại thành công nghiệp sống, xã hội đại, mà cạnh tranh ngày trở nên gay gắt khốc liệt lĩnh vực Đặc biệt nghề Luật, mà công việc chuyên môn phải thực thường ngày đấu trí, đấu để giải mâu thuẫn, tranh chấp phải/ trái, / sai liên quan đến số phận, chí định vận mạng người việc nắm vững vận dụng thục kỹ lập luận, tranh luận, phản biện để có khả lập luận sắc sảo tài hùng biện thuyết phục đòi hỏi tối cần thiết để tồn khẳng định chỗ đứng nghề Vì biên soạn lần đầu, lại phải tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực chun mơn với nhiều nhóm kỹ khác nhau, Tập giảng Kỹ nghiên cứu lập luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhà chuyên môn bạn đọc quan tâm đóng góp ý kiến để lần xuất sau, Tập giảng bổ sung, chỉnh lý hồn thiện Thư từ, ý kiến đóng góp xin gửi tới: Phòng Đào tạo, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh – Số 2, Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh; Điện thoại: 08.39400.723 – 08.37266.333 TÁC GIẢ  CHƯƠNG KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mục đích yêu cầu: + Về nội dung kiến thức: - Hiểu tầm quan trọng nghiên cứu khoa học kiến thức tổng quan nghiên cứu khoa học - Nắm yêu cầu bước thực đề tài nghiên cứu khoa học - Nắm thao tác cụ thể để thực đề tài nghiên cứu khoa học + Về kỹ năng: - Rèn luyện phương pháp kỹ tư khoa học - Rèn luyện kỹ thực đề tài nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên hình thành thói quen kỹ tự học, tự nghiên cứu để nâng cao chất lượng việc học đại học, đồng thời khơi nguồn niềm đam mê nghiên cứu, giúp họ tạo lập thói quen tự nghiên cứu lâu dài NỘI DUNG BÀI HỌC Khác với việc học phổ thông, việc học bậc đại học với nghĩa phải trình tự học, tự nghiên cứu, tìm tòi kiến thức để đáp ứng yêu cầu nhận thức bậc cao Nếu yêu cầu nhận thức bậc học phổ thông cần dừng lại cấp độ bậc 1: biết hiểu, bậc đại học khơng dừng lại mà cần phải tiến đến nấc thang nhận thức cao hơn, nhận thức bậc 2: phân tích, tổng hợp, lý giải; bậc 3: đánh giá, phê phán, liên hệ vận dụng vào thực tiễn Để đạt mức độ nhận thức bậc đòi hỏi việc học đại học phải gắn liền với hoạt động nghiên cứu khoa học để rèn luyện tư khoa học kỹ tự học, tự nghiên cứu, kỹ mà sinh viên đại học cần phải có Sẽ khơng có nhà khoa học, khơng có khám phá, phát minh khoa học tương lai, khơng có khởi đầu việc trang bị kỹ tảng khơi gợi niềm say mê với cơng việc tìm tòi nghiên cứu từ lúc sinh viên giảng đường Hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động có ý nghĩa quan trọng, thực thường xuyên, liên tục xuyên suốt, gắn liền với nhiệm vụ học tập sinh viên q trình thực mơn học Các tập thực hành nghiên cứu khoa học đại học thường thực dạng như: viết tham luận vấn đề để trình bày buổi thảo luận nhóm, lớp; viết tóm tắt nội dung báo khoa học hay sách; viết tiểu luận cho tập tháng Ở cấp độ cao hơn, việc tập làm đề tài nghiên cứu theo nhóm, viết tập niên luận, khố luận tốt nghiệp Tuy nhiên, phần đơng sinh viên chưa có kiến thức nghiên cứu khoa học Vì nội dung chương trang bị kiến thức tổng quan nghiên cứu khoa học qui trình kỹ để thực đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan nghiên cứu khoa học 1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học Từ điển Tiếng Việt định nghĩa khoa học “hệ thống tri thức tích lũy trình lịch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực”.1 Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, khoa học là: “hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư duy, tích luỹ trình nhận thức sở thực tiễn, thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Nhiệm vụ khoa học phát chất, tính quy luật tượng, vật, q trình, từ mà dự báo vận động, phát triển chúng, định hướng cho hoạt động người Khoa học giúp cho người ngày có khả chinh phục tự nhiên xã hội Khoa học vừa hình thái ý thức xã hội vừa dạng hoạt động, công cụ nhận thức”.2 Như vậy, khái niệm khoa học bao gồm hai phương diện: hoạt động khoa học tri thức khoa học Hoạt động khoa học trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để nghiên cứu, tìm tòi để khám phá tri thức tự nhiên xã hội, để mơ tả, giải thích hay dự báo vật, tượng giới khách quan Sản phẩm hoạt động nghiên cứu khoa học tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết chất qui luật tự nhiên, xã hội mà người có thơng qua hoạt động nghiên cứu khoa học, khái quát dạng lý thuyết, Viện Ngơn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Hồng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, 2002 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn khái niệm, phán đoán, học thuyết Như vậy, kho tàng tri thức nhân loại gồm hai hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy đường nhận thức cảm tính, trực tiếp qua hoạt động thực tiễn hàng ngày nên thường rời rạc, tản mạn, nhận diện đối tượng biểu bề ngồi, khơng có khả tiếp cận sâu vào chất, chưa khái quát thuộc tính, qui luật mối quan hệ bên đối tượng - Tri thức khoa học có sở từ tri thức kinh nghiệm, dựa kết quan sát, thu thập thông tin từ kiện, tượng xảy ngẫu nhiên thực tế, tư khoa học phương pháp khoa học, thông tin tổ chức thành hệ thống, lý giải từ chất, khái quát đúc kết thành qui luật dạng công thức, khái niệm, định lý, định luật, phạm trù, học thuyết khoa học… từ hình thành nên môn khoa học tự nhiên xã hội 1.1.2 Khái niệm tư khoa học Mọi hoạt động người điều khiển tư Để đáp ứng hoạt động thực tiễn với đặc trưng khác nhau, tư người tồn với kiểu dạng với đặc điểm ưu trội khác nhau: + Tư hành động trực quan (còn gọi tư cảm tính hay tư thực tiễn hàng ngày): dạng thức tư gắn liền với đối tượng cụ thể, trực tiếp, giúp ta nhận thức mặt, khía cạnh riêng rẽ gắn liền với hình ảnh bề ngồi đối tượng mà không thấy chất qui luật phát triển Dạng thức tư điều khiển hoạt động thực tiễn hàng ngày người + Tư hình tượng - cảm tính (còn gọi tư nghệ thuật - tư hình tượng): dạng thức tư nhận thức đối tượng không tách rời biểu cụ thể - cảm tính, ngẫu nhiên, cá biệt, đối tượng với tính chỉnh thể, tồn vẹn, tính phổ biến, khái quát đối tượng, sở thống nhất, hòa quyện lý trí tình cảm Đây dạng thức tư điều khiển lĩnh vực hoạt động nghệ thuật người + Tư khái niệm - lơgic (còn gọi tư logic/ tư khoa học): dạng thức tư có khả phản ánh gián tiếp thực khách quan sở trừu tượng hóa, khái qt hóa đối tượng thơng qua khái niệm, cơng thức, phạm trù, phán đốn, suy luận, lý thuyết, giả thuyết…, nhờ khám phá mối liên hệ bên có tính chất qui luật tồn phát triển tất yếu thực khách quan Ba dạng thức tư có người với mức độ biểu ưu trội khác nhau, chúng khơng tồn biệt lập mà có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho để đem lại cho người có khả nhận thức, khám phá toàn diện thực khách quan, tư khoa học sở để thực hoạt động nghiên cứu khoa học, nhằm giúp người tiếp cận sâu vào chất giới để khái quát qui luật phổ quát tất yếu đối tượng 1.1.3 Khái niệm nghiên cứu khoa học - Khái niệm nghiên cứu (research): “xem xét, tìm hiểu kĩ lưỡng để nắm vững vấn đề, giải vấn đề hay để rút hiểu biết mới”.1 - Tác giả Vũ Cao Đàm Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học định nghĩa: “Nghiên cứu khoa học phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới; sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật để làm biến đối vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người” Từ định nghĩa trên, xác định đối tượng, nội dung mục đích nghiên cứu khoa học: - Đối tượng nghiên cứu khoa học giới khách quan (tự nhiên xã hội) phương pháp nhận thức giới khách quan - Nội dung nghiên cứu khoa học hoạt động tư khoa học kết hợp với việc vận dụng phương pháp, phương tiện khoa học để thu thập thông tin, xử lý thông tin sở phán đốn, phân tích, tổng hợp, khái quát, suy luận để khám phá, phát chứng minh tồn chân lý khoa học - Mục đích nghiên cứu khoa học nhằm phát tri thức mới, sáng tạo giá trị mới, đề xuất giải pháp để vượt lên tri thức cũ, bổ sung thay giá trị khơng phù hợp, làm thay đổi nhận thức người theo hướng tiến hơn, giúp người ngày tiệm cận với chân lý đối tượng Từ kết nghiên cứu khoa học để vận dụng vào việc cải tạo thực tiễn, đáp ứng nhu cầu ngày cao sống người 1.2 Phân loại khoa học nghiên cứu khoa học 1.2.1 Phân loại khoa học Từ điển Tiếng Việt, sđd Vũ cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb GD, 2009 tr 35 Hiện nay, có nhiều cách phân loại khoa học dựa tiêu chí khác nhau, cách phân loại phổ biến chia lĩnh vực khoa học thành ba nhóm sau: + Khoa học xã hội nhân văn: nghiên cứu chất, quy luật, vận động phát triển xã hội tư triết học, trị học, kinh tế học, văn học, văn hóa học, mỹ học, tâm lý học, đạo đức học, luật học, giáo dục học, xã hội học, khảo cổ học, sử học,… + Khoa học tự nhiên: nghiên cứu chất, quy luật vận động phát triển giới tự nhiên toán học, vật lý học, hoá học, thiên văn học, sinh vật học, sinh lý học + Khoa học kĩ thuật công nghệ: nghiên cứu để ứng dụng thành tựu khoa học tự nhiên vào lĩnh vực kĩ thuật - công nghệ nhằm phát minh quy trình cơng nghệ mới, chế tạo loại máy móc, thiết bị mới, sản xuất loại sản phẩm vật chất… Tuy nhiên, cần phải lưu ý cách phân loại có tính chất tương đối, ngành khoa học thường không tồn biệt lập, riêng rẽ mà ln có mối liên hệ với nhau, tiếp thu vận dụng thành nghiên cứu 1.2.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Dựa theo tiêu chí khác nhau, người ta có nhiều cách phân loại nghiên cứu khoa học khác Sau tiêu chí phân loại chủ yếu: 1.2.2.1 Phân loại theo chức nghiên cứu Dựa tiêu chí chức nghiên cứu, nghiên cứu khoa học chia thành loại: - Nghiên cứu mô tả: nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, đánh giá vật, tượng - Nghiên cứu giải thích: nghiên cứu nhằm giải thích nguồn gốc, cấu trúc, quy luật chi phối trình vận động vật - Nghiên cứu giải pháp: nghiên cứu nhằm tìm kiếm, sáng tạo giải pháp để khắc phục, nâng cao, phát triển vật, việc - Nghiên cứu dự báo: nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai 1.2.2.2 Phân loại theo phương thức thu thập thông tin Theo tiêu chí này, nghiên cứu khoa học chia thành loại: - Nghiên cứu thư viện: loại nghiên cứu thực từ nguồn thông tin, tư liệu chủ yếu thu thập từ loại sách, báo cơng bố cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu điền dã: loại nghiên cứu thực chủ yếu dựa vào quan sát, thu thập thông tin qua thực tế, trường, thông qua phương tiện đo đạc, ghi âm, ghi hình, trò chuyện, vấn trực tiếp… - Nghiên cứu labô (nghiên cứu thực nghiệm): loại nghiên cứu thực chủ yếu phòng thí nghiệm với máy móc phương tiện thực nghiệm để mơ đối tượng quan hệ tương tác chúng, từ rút kết luận 1.2.2.3 Phân loại theo mục tiêu ứng dụng Theo tiêu chí nghiên cứu khoa học phân loại: - Nghiên cứu bản: loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm tòi, sáng tạo tri thức mới, giá trị mới, sâu khám phá chất quy luật vận động phát triển giới nên sản phẩm loại nghiên cứu khơng có khả ứng dụng trực tiếp vào lĩnh vực đời sống mà có vai trò làm tảng tri thức cho trình nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu ứng dụng: loại hình nghiên cứu dựa thành tựu nghiên cứu để vận dụng vào lĩnh vực khoa học nhằm phát nguyên lý, qui luật mới, tìm giải pháp hữu ích, quy trình công nghệ sáng chế để thúc đẩy tiến xã hội - Nghiên cứu triển khai: loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm khả áp dụng đại trà kết nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất đời sống xã hội nhằm đem lại thành trực tiếp làm thay đổi trạng đời sống xã hội - Nghiên cứu dự báo: loại nghiên cứu mà mục đích khơng phải đưa đến kết trực tiếp, hữu dụng thời điểm nghiên cứu mà dự báo xu phát triển đối tượng tương lai Tuy nhiên, phân loại theo tiêu chí hồn tồn tương đối dựa tính ưu trội tiêu chí, thực tế thường ln có kết hợp, vận dụng dạng thức nghiên cứu khác cơng trình nghiên cứu nhằm đạt hiệu tối ưu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu khoa học 1.3.1 Yêu cầu người nghiên cứu 10 kết với cộng sản chống lại phủ Tại phiên toà, bảy nhân sĩ Trâu Thao Phấn chất vấn lại tòa sau: “Chúng gửi điện đề nghị Trương Học Lương chống Nhật mà khởi tố câu kết Trương, Dương làm binh biến Chúng gửi điện cho Chính phủ Quốc dân khơng nói chúng tơi câu kết với Chính phủ Quốc dân? Đảng Cộng sản viết thư công khai cho mà khởi tố câu kết với Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản viết thư công khai cho Tưởng uỷ viên trưởng Quốc dân đảng, phải Tưởng uỷ viên trưởng Quốc dân đảng câu kết với Đảng cộng sản?” (Đến đây, người dự phiên cười vang) (Theo Kiến thức Ngày nay) - Đặc biệt, tranh luận, gặp tình đối phương cố tình đặt câu hỏi khó để dồn ta vào chân tường, ta phản biện lại cách đặt câu hỏi chất vấn lại đối phương để sai lầm họ giành lại chủ động Ví dụ: Có giai thoại người Trung Hoa kể rằng, Tiền Ích Khiêm vốn viên thượng thư Lễ triều đình nhà Minh đầu hàng nhà Thanh, có người cháu gái sau mãn tang chồng tái giá Gặp người cháu, ơng ta hỏi móc: - Hai lần cưới cưới, lần trước trống nhạc vang trời lần im ắng vậy? (theo tục lệ địa phương, lễ cưới tái giá trống nhạc) Cơ cháu biết người cậu hỏi mỉa nhân thân Theo cách người cậu, cô hỏi lại: - Hai lần cậu đến mừng đám cưới cháu, lần trước cậu mặc áo cổ tròn, lần lại đính móc? (y phục quan lại nhà Minh mặc áo cổ tròn, y phục nhà Thanh mặc áo đính móc) Trước câu hỏi phản cơng hóc hiểm cháu, người cậu biết cúi gằm im lặng Như vậy, hỏi lại để né tránh trả lời chuyển lại cho đối phương câu hỏi khó tương tự, thủ thuật phản biện vơ lợi hại, có sức cơng phá mạnh mẽ để chuyển bại thành thắng, nhờ mà giành lại chủ động 4.1.2.3 Thuật “cài bẫy” - Trong tranh luận, người có tầm nhìn chiến lược thường không thụ động chờ đợi đối phương công ứng phó mà phải biết “cài bẫy” khéo léo dẫn dụ để đối phương sập bẫy, giống người thợ săn chuyên nghiệp biết dự đoán đường mồi để giăng bẫy Đây thủ thuật mà người làm công tác điều tra 219 xét hỏi hay luật sư thường sử dụng thẩm vấn, khiến đối phương cảnh giác mà bộc lộ sơ hở Ví dụ: Đang thẩm vấn để điều tra người nghi ngờ người phạm tội ăn cắp, người thẩm vấn bất ngờ nêu câu hỏi: “Ơng giấu tiền ăn cắp đâu?”… Nếu người ăn cắp thật dễ bị lộ diện cảnh giác trả lời câu hỏi 4.1.2.4 Thuật “gậy ông đập lưng ông” Đây chiến thuật phản biện giúp hạ “nốc ao” đối thủ giành chiến thắng giòn giã Với thuật phản biện này, trước tiên ta tạm thời đồng ý với quan điểm đối phương, sau dùng kiểu lập luận họ để cơng lại họ Ví dụ (1): Có viên chức ngoại giao người Canada tham gia tranh cử ủy viên Quốc hội bị nhiều người phản đối phân biệt nguồn gốc xuất thân Những người phản đối ông lập luận rằng, bố ông người Hoa Kỳ ông sinh Trung Quốc, bú sữa vú nuôi người Trung Quốc nên người ơng có dòng máu người Trung Quốc Ơng phản biện lại lập luận rằng: “Lúc nhỏ vị uống sữa bò, sữa dê, dòng máu vị thật khó xác định!” Ví dụ (2): Một câu chuyện hài hước nước kể rằng, cậu bé đến hiệu bánh mua hai ổ bánh mì Cậu phát ổ bánh mì hơm nhỏ hơm hỏi chủ tiệm: - Ơng khơng cảm thấy ổ bánh mì hơm nhỏ hôm sao? Chủ tiệm ngụy biện: - À, không đâu Nhỏ tí, tiện cho cháu cầm về! Cậu bé khơng nói gì, trả tiền ổ bánh Chủ tiệm gọi cậu bé lại: - Ê, cậu chưa trả đủ tiền! Cậu bé thản nhiên trả lời: - À, không đâu Như tiện cho ông đếm tiền! Ở hai ví dụ đây, người phản biện dùng thuật “gậy ông đập lưng ông”, tức dùng cách lập luận đối phương để tung đòn giáng trả đích đáng khiến đối phương biết “ngậm bồ làm ngọt”! Cách phản biện gọi phản biện mơ Như vậy, tranh luận, việc vận dụng linh hoạt chiến thuật logic so sánh, phản vấn, cài bẫy, “gậy ông đập lưng ông” góp phần đắc lực với kỹ tư logic chứng minh bác bỏ, kỹ phát đối phó ngụy biện để tạo nên sức mạnh tổng hợp trí tuệ giúp ta giành chiến thắng 220 Tuy nhiên, thực tế, để thuyết phục người khác công nhận lẽ phải, chấp nhận chân lý nhiều lại không đơn dựa lực trí tuệ mà có chi phối yếu tố cảm xúc, tình cảm Nói cách khác, lý trí tình cảm, trí tuệ cảm xúc ln đôi bạn đồng hành đường tiếp cận chân lý Dân gian khẳng định: “Nói phải củ cải nghe” Khái niệm “nói phải” cần hiểu nói “có lý có tình” Thực tế chứng nghiệm rằng, ta tâm trạng thoải mái, dễ chịu, với cảm xúc vui vẻ, thân thiện, ta dễ chấp nhận yêu cầu người khác, định dễ dàng Nhưng với ý kiến hay yêu cầu mà gặp lúc ta tâm trạng khơng thoải mái, bực bội, khó chịu việc không dễ dàng, việc chấp nhận ý kiến người khác trái với ý Ngữ dụng học nghiên cứu lập luận chiến lược hội thoại rằng, để có thuyết phục thành cơng phải cần đến yếu tố: a) Cơ hội (thời nói) b) Lý lẽ (luận cứ, trật tự xếp ý) c) Tính biểu cảm lời (giọng điệu, từ ngữ, thái độ, cử chỉ, ánh mắt…) d) Thái độ người nghe (tính cách, tâm lý, nhận thức, tình cảm…).1 Như lý lẽ (luận cứ) lập luận nhân tố (cho dù nhân tố quan trọng) để làm nên thành công thuyết phục Trong thực tiễn giao tiếp nói chung (và tranh luận nói riêng), có lập luận chặt chẽ không thuyết phục người nghe, người nghe có thái độ cố chấp bất hợp tác Bởi vậy, tranh luận đạt kết tối ưu chân lý làm sáng tỏ thấu tình đạt lý mà khơng làm sứt mẻ mối quan hệ hai bên tranh luận Vậy làm để bác bỏ ý kiến người khác mà khiến họ “tâm phục phục”? Làm để nghe người khác phản biện ý kiến mà khơng tự ái? Các chiến thuật tâm lý sau góp phần giúp ta trả lời câu hỏi 4.2 Các chiến thuật tâm lý tranh luận Để giành chiến thắng tranh luận, với lực trí tuệ biểu qua kỹ tư logic lực “trí tuệ cảm xúc” biểu qua khả vận dụng linh hoạt khéo léo chiến thuật tâm lý đóng vai trò khơng phần quan trọng, thực tế, nhiều “thấu lý” Xem: Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb ĐHQG HN, 2005, tr 141-142 221 khơng “đạt tình” khó thuyết phục đối phương chấp nhận ý kiến Đó lý để dân gian đúc kết: “Biết biết ta trăm trận trăm thắng” Sau số chiến thuật tâm lý để thu phục đối phương giành chiến thắng tranh luận 4.2.1 Các thuật “đắc nhân tâm” + Khởi động cách nhẹ nhàng để gây thiện cảm ban đầu: - Thông thường, bắt đầu tranh luận, hai bên tâm sẵn sàng đối phó với cơng phía bên Nếu bạn bắt đầu tranh luận với thái độ nghiêm trọng, với từ “đao to búa lớn” thúc đẩy thêm gia tăng tự vệ đối phương Vì vậy, với giọng điệu nhẹ nhàng, điềm tĩnh, với thái độ ơn hòa mở đầu tranh luận, bạn khiến đối phương khơng có cảm giác việc bị công, làm cho đối phương lơ ý thức phòng thủ tinh thần sẵn sàng cơng kích + Tìm điểm tương đồng để hóa giải tâm lý kháng cự đối phương: - Tâm lý chung người ln có xu hướng cố thủ, kháng cự lại quan điểm đối lập với mình, vậy, muốn chiến thắng tranh luận trước hết cố gắng phá bỏ rào cản tâm lý này, tạo cho đối phương tâm lý thoải mái việc từ đầu tranh luận khoan vội nêu lên điểm bất đồng Trái lại, đưa vấn đề mà họ quan tâm, tìm điểm chung đồng cảm để làm đối phương cảnh giác cách đặt câu hỏi khiến phải trả lời “đúng” “có”, sau bước vào vấn đề trọng tâm, hướng họ đến việc công nhận điều mà mong muốn Đây gọi thuật “dụ rắn khỏi hang” Trong “Làm dẫn dụ hành động lồi người”, giáo sư Overstreet nói: “Một câu trả lời “khơng” trở ngại khó vượt nổi” Khi người nói “khơng” khơng phải hành vi lời, mà phản ứng chống cự, phòng thủ, bất hợp tác lan truyền toàn thể họ Khi người nói “khơng” Trong Đắc nhân tâm, tác giả Dale Carnegie đưa 12 lời khuyên để thuyết phục người khác nghĩ mình, cần coi trọng yếu tố như: - Phải tôn trọng ý kiến người khác, đừng chê lầm lẫn - Khi thấy sai, thẳng thắn thừa nhận - Dùng trái tim để chiến thắng lý trí: nên ơn tồn, ngào, không nên xẵng - Hãy dẫn dụ cho đối thủ đáp “có” từ đầu câu chuyện - Hãy để đối phương bày tỏ nghĩ sâu kín họ sẵn lòng lắng nghe họ - Hãy cho họ biết có nhiều thiện cảm với ý tưởng mong mốn họ - Đừng tiếc lời nhận xét tốt đẹp đối phương để gợi tình cảm cao thượng họ 222 khó mà làm họ đổi ý; lòng tự trọng, họ tiếp tục nói “khơng”, chí họ hiểu nói “khơng” vơ lý Cho nên, từ mở đầu tranh luận, bạn cố gắng đặt câu hỏi để buộc họ phải trả lời “có” Khi người nói từ “có” lúc họ thả lỏng tâm thoải mái để sẵn sàng tiếp nhận, họ bớt khắt khe với quan điểm người khác Bởi vậy, từ bước khởi đầu tranh luận, bạn chủ động tìm điểm gặp gỡ, tương đồng với quan điểm đối phương (cho dù vấn đề nhỏ nhặt, không quan trọng), để khéo léo dẫn dắt họ đồng ý với Đây mẹo nhỏ lại có tác dụng, làm cho đối phương thay đổi quan điểm bạn đối thủ họ.1 + Hãy tôn trọng ý kiến khác với mình: - Trong sống, người có tư tưởng, nhận thức, quan điểm tính cách riêng, người có cách nhìn ý kiến khác vấn đề điều hiển nhiên Bởi đừng coi thường niềm tin người bất đồng ý kiến với mình, đừng vội qui kết quan điểm họ sai khác với quan điểm mà chưa có xem xét, kiểm chứng cặn kẽ - Không phải hiểu rằng, người có lý suy nghĩ hành động mà bạn phải đặt vào địa vị người khác để hiểu nguyên nhân dẫn đến thái độ hành động để biết cảm thông với họ Nếu bạn muốn thuyết phục đối phương nghe theo đối phương có mong muốn tương tự bạn, vậy, biết tôn trọng ý kiến quan điểm đối phương bạn muốn họ tơn trọng ý kiến Vì thế, tranh luận, cố gắng lắng nghe, để người khác có hội bộc lộ quan điểm chia sẻ Nhà quân kiệt xuất thời cổ đại Trung Hoa Tôn Tử đúc kết rằng: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng; người mà biết ta, thắng bại; người ta, trận bại” Trong tranh luận Khi lý đối phương khoan vội tranh luận với họ, thăm dò ý tứ đối phương cách để họ trình bày hết quan điểm họ, khơng nên ngắt lời, qua hiểu rõ ý đồ, luận điểm luận họ, từ tìm điểm yếu họ mà phản biện lại, họ nói nhiều dễ bộc lộ sơ hở Xem: Đắc nhân tâm, tr.130 223 + Giữ thể diện cho đối phương: Trong sống, nhầm lẫn sai lầm điều khó tránh khỏi, đồng thời người có lòng tự trọng ý thức bảo vệ danh dự Bởi vậy, trình tranh luận, để phê phán mà khơng làm tổn thương lòng tự trọng đối phương, để họ tiếp nhận phản biện mà không tự ái, bạn phải coi trọng việc giữ thể diện cho họ Vậy làm để giữ thể diện cho đối phương tranh luận? - Khi phản biện sai đối phương, không nên phủ nhận trơn, mà trước hết bạn cố gắng khẳng định mặt mạnh, tìm vài điểm hợp lý quan điểm họ để bày tỏ đồng tình, chí phải ghi nhận thiện chí cố gắng họ Hãy nói để họ hiểu rằng, mục đích mà hai bên muốn đạt tới giống nhau, có góc nhìn hay phương tiện cách thức để đến mục đích khác mà thơi - Cần tránh việc nhạo báng hay đả kích ý kiến đối phương, làm tổn thương lòng tự trọng họ, hậu khoét sâu thêm mâu thuẫn làm kích động thái độ phản kháng họ, thế, giá thắng lợi (nếu có) bạn có thêm kẻ thù - Đặc biệt, tình cần tuyệt đối tránh việc cơng kích vào đời tư xúc phạm nhân cách cá nhân người tranh luận, bạn làm điều với mục đích để làm uy tín đối phương, bạn lại đồng thời tự phơi bày bất lực tự hạ thấp giá trị + Đề cao quan trọng đối phương: - Theo qui luật tâm lý thông thường, người muốn người khác coi quan trọng Khi mong muốn đáp ứng người ta trở nên rộng lượng hơn, mà dễ chấp nhận ý kiến người khác Bởi vậy, để đạt mục đích thuyết phục người khác nghe theo trước hết, cách chân thành, bạn tìm lý để làm thỏa mãn mong muốn họ trước Đây chiến thuật “lùi bước để tiến hai bước” Câu chuyện sau ví dụ: Thương gia F Parsons đến gặp viên chức sở thuế để khiếu nại việc ông bị đánh thuế nhầm vào khoản tiền mà thực tế ông không thu nợ Viên thu thuế lạnh lùng đáp: “Cái tơi khơng biết Đã khai số tiền phải đóng thuế” Hai bên cãi lý đồng hồ mà viên thu thuế lạnh lùng cố chấp, không thay đổi ý kiến, mặc cho ông F Parsons cố sức đưa lý lẽ dẫn chứng để thuyết phục Sau ơng F Parsons thay đổi chiến thuật 224 cách đề cao vị viên thu thuế, tỏ thông cảm với công việc ơng tìm điểm chung hai người Ơng nói: “Tất nhiên tơi cho việc tơi khơng quan trọng việc khác gai góc nhiều mà ông thường phải giải Tôi học chút kiến thức thuế má, quốc khố Tơi thích mơn lắm… Nhưng tất nhiên tơi học sách, ơng lại nhiều kinh nghiệm thực tế Có lúc tơi muốn làm nghề ơng, tơi học điều!” Viên thu thuế hào hứng hẳn lên, thay đổi tư ngồi kể cho ông F Parsons nghe chuyện nghề mình, vụ gian lận xảo quyệt mà ông khám phá Dần dần lời lẽ cử hai bên trở nên thân mật, viên thu thuế kể chuyện ông ta Khi ông F Parsons về, viên thu thuế hứa xem xét lại lời đề nghị ông báo kết sau Ba ngày sau, viên thu thuế báo cho ông F Parsons biết đề nghị ông chấp nhận.1 Như vậy, đề cao người khác để đạt mục đích chiến thuật hiệu giao tiếp nói chung tranh luận nói riêng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, việc đề cao người khác phải xuất phát từ chân thành, thực tâm nịnh bợ, tâng bốc giả tạo cốt đạt mục đích thực dụng trước mắt Tóm lại, tranh luận, khả nhận biết, lắng nghe, thấu hiểu tâm lý cảm xúc đối phương để biết tôn trọng, chia sẻ thơng cảm, qua biết cách ứng xử phù hợp tình cụ thể, kỹ thuộc “trí tuệ cảm xúc”, có vai trò quan trọng việc giúp bạn đưa định linh hoạt sáng suốt để cải thiện mối quan hệ, nhờ mà giúp đạt hiệu tối ưu việc thuyết phục đối phương nghe theo 4.2.2 Kiểm sốt cảm xúc thân - Lẽ thường, phải nghe ý kiến trái với quan điểm mình, ta khơng khỏi có cảm giác khó chịu, tiềm thức, muốn người khác có suy nghĩ mình; phải nghe ý kiến phủ định quan điểm lại khó khăn hơn, hiển nhiên muốn người Đó ngun nhân gây nên mâu thuẫn, xung đột sống, trở ngại lớn cho tranh luận cần tìm tiếng nói chung Theo: Đắc nhân tâm, sđd 225 Vậy làm để có thái độ mực, khách quan tranh luận? Làm để kìm chế tâm lý háo thắng phản biện hay gạt bỏ thái độ tự ái, cay cú tiếp nhận phản biện? Những kỹ sau giúp bạn điều khiển kiểm sốt cảm xúc để chứng tỏ người có lĩnh chuyên nghiệp để giành chiến thắng tranh luận + Suy nghĩ tích cực: - Khi nghe ý kiến phản biện từ người khác, bạn không nên phủ đầu cách chụp mũ, qui kết vội vàng kiểu như: “Nói khơng được!”, mà cần bình tĩnh lắng nghe xem xét vấn đề từ góc nhìn người khác với thái độ tôn trọng, cởi mở, khách quan, không bảo thủ - Khi bạn nhận sai lầm, dũng cảm thừa nhận Có thể nói, thực tế, nhà hùng biện tài ba khó tránh khỏi sai sót, sơ hở tranh luận Bởi vậy, bị phản biện, ứng xử thông minh phải sẵn sàng thừa nhận sai mình, chân thành cầu thị để tiếp thu đúng, không nên tự ái, danh dự cá nhân mà ngoan cố, bảo thủ Dũng cảm chân thành thừa nhận sai, cách gây thiện cảm với đối phương tạo hình ảnh đẹp bạn với khán giả Ví dụ: Trong buổi diễn thuyết để vận động tranh cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 1912, Roosevrelt bày tỏ ủng hộ việc phụ nữ tham gia có khán giả hét to: “Thưa ngài, năm năm trước ngài phản đối phụ nữ tham gia sao?” Roosevrelt thản nhiên đáp: “Đúng vậy, năm năm trước kiến thức nông cạn, sai lầm, tiến rồi! ” Thái độ chân thành tiếp nhận ý kiến người khác dũng cảm thừa nhận sai lầm Roosevrelt khiến ông gây cảm tình tốt đẹp khán giả, lý góp phần làm nên chiến thắng để ông trở thành Tổng thống Hoa Kỳ - Để tranh luận diễn tôn trọng lẫn nhau, phản biện quan điểm đối phương, bạn cần có thái độ khiêm tốn, khơng tự đề cao mình, khơng tỏ thái độ trịch thượng, kẻ cả; tiếp nhận phản biện đối phương, bạn rộng lượng, không cố chấp, dẹp tự cá nhân, tránh thiên vị gạt bỏ định kiến để tìm giải pháp hợp lý khơng cố gắng “cãi lấy được” cay cú trả đũa kiểu: “Ăn miếng trả miếng”; “Hòn bấc ném chì ném lại”…, cố tìm cách moi móc lý không liên quan đến vấn đề tranh luận để hạ thấp uy tín đối phương 226 - Ngồi ra, để đảm bảo cho tranh luận không bị lạc trọng tâm, cần chủ động bỏ qua bất đồng không thuộc phạm vi vấn đề tranh luận + Sự tự tin lĩnh: - Tranh luận đấu trí gay gắt căng thẳng, tâm lý tự tin lĩnh yếu tố quan trọng cần thiết để chủ động kiểm soát cảm xúc thân, để giữ thái độ điềm tĩnh, ơn hòa, khơng cảm xúc lấn át lý trí, để tránh nóng giận tức thời dẫn đến tỉnh táo, “cả giận khôn”, bị đối phương gây áp lực tâm lý giọng điệu hùng hổ, ánh mắt “hình viên đạn”, hay lời nói, cử trịch thượng, khiếm nhã Ví dụ: Nhà bác học thiên tài M.V.Lomonosov nước Nga có lần tranh luận với bá tước Shuvalov – vị hồng thân có uy lực triều đình Trong trình tranh luận, Shuvalov đuối lý nên tức giận xúc phạm nhà bác học rằng: - Ông thằng khờ! M.V.Lomonosov bình tĩnh đáp lại: - Thưa ơng, có người nói làm thằng khờ trướng đại thần nước Nga vinh hạnh, cho dù thế, tơi khơng lòng Vị bá tước giận dữ: - Tôi đuổi ông khỏi viện khoa học! M.V.Lomonosov điềm đạm nói: - Xin tha lỗi, dù ơng khơng thể đuổi khoa học khỏi người được! Như vậy, M.V.Lomonosov chiến thắng đối phương điềm đạm, tự tin, lĩnh trí tuệ văn hóa Tranh luận gắn liền với mâu thuẫn, bất đồng nhận thức, quan điểm, vậy, tranh luận hai bên khơng bình tĩnh, tự tin để kiểm sốt cảm xúc dễ xảy cãi vã, tức giận, hệ vấn đề cần tranh luận không giải quyết, mối quan hệ hai bên lại trở nên căng thẳng Vì vậy, với việc tỏ cứng rắn kiên việc bảo vệ quan điểm mình, bạn kiềm chế cảm xúc để tránh trạng thái bị kích động mạnh Hãy tỏ người có lĩnh chuyên nghiệp việc để lý trí điều khiển lời nói hành vi khơng phải cảm xúc Kiểm soát cảm xúc giúp ta có sáng suốt để đối phó với ngụy biện tránh sơ hở lập luận, “cả giận khôn” khiến đối phương bắt bẻ Tóm lại, trình bày cho thấy, để tranh luận đạt kết tốt đẹp thấu tình đạt lý khiến đối phương phải “tâm phục phục” 227 việc trang bị kỹ tư logic chiến thuật phản biện chưa đủ mà có góp phần quan trọng thuật “đắc nhân tâm” kỹ nhận thức, kiểm soát điều khiển cảm xúc thân Triết gia Hylạp cổ đại – nhà hùng biện tài ba Socrates khuyên rằng, tranh luận muốn thành công phải: “Lắng nghe cách lễ độ, trả lời cách rõ ràng, cân nhắc cách hợp pháp, định cách vô tư” 4.3 Kỹ ngôn ngữ tranh luận Ngay từ xa xưa, ông cha ta có nhiều lời khun chí lý cẩn trọng việc sử dụng ngôn ngữ vai trò quan trọng lời nói văn hóa giao tiếp - ứng xử, như: “Uốn lưỡi bảy lần trước nói”; “Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”; “Nói dài, nói dai hóa nói dại”; “Một nhịn chín lành”; “Chồng giận vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa có đời khê”; “Lạt mềm buộc chặt”; “Nói phải củ cải nghe”… Trong tranh luận, việc “lựa lời mà nói” có ý nghĩa quan trọng, tranh luận đấu trí thơng qua phương tiện ngôn ngữ Bởi vậy, với việc dùng chứng cứ, lý lẽ sắc bén chiến thuật tâm lý để bảo vệ quan điểm phản bác quan điểm đối phương kỹ ngơn ngữ vai trò đặc biệt quan trọng việc làm gia tăng tính thuyết phục hùng biện Sau số kỹ ngôn ngữ để đạt hiệu thuyết phục tranh luận: - Trước hết, tính chất tranh luận trực diện nên đòi hỏi tiếp nhận phản ứng nhanh nên cần nói ngắn gọn, khơng vòng vo dài dòng Nếu nói dài, nhiều ý khiến người nghe không nhớ hết, khơng tiếp nhận đầy đủ trả lời lạc trọng điểm bỏ sót ý Bạn cần nhớ rằng, tranh luận hình thức giao tranh ngơn ngữ điều khơng có nghĩa phần thắng thuộc người nói nhiều Bởi vậy, nên nói vừa đủ cần nói, phải biết kết thúc lượt lời lúc để nhường lời cho đối phương để tránh “nói dài nói dai nói dại” - Ngơn ngữ diễn đạt tranh luận phải rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, không tối nghĩa mơ hồ, không hoa mỹ, kiểu cách, sáo rỗng, không suồng sã không nên “lên gân”; khơng dùng từ khơng có tính đại chúng để tránh hiểu nhầm Đó tuân thủ phương châm “lượng” “chất” ngôn ngữ hội thoại.1 Xem: Đỗ Thị Kim Liên, sđd, chương IV V 228 - Để khẳng định quan điểm phủ định quan điểm đối phương, cần có thái độ khiêm nhường để tránh làm tổn thương lòng tự họ, nên dùng cụm từ có sắc thái giảm nhẹ tính chất phủ định như: “theo tơi nghĩ thì…”; “theo thiển ý tôi”; “sẽ hợp logic nói rằng…”; “sẽ khách quan nói rằng…”; “phải là”; “có lẽ rằng”; “có lẽ hợp lý chăng?”; … mà nên hạn chế việc dùng cụm từ phủ định có tính quyết, cực đoan như: “tôi khẳng định rằng…”; “tôi nhấn mạnh rằng…”; “chắc chắn rằng”; “hiển nhiên là”; “không thể khác được”… Vì lẽ thường cực đoan tạo cực đoan ngược lại, điều mà người tranh luận nên nhớ nên tránh Ví dụ: Daniel Webster luật sư danh, tài thuyết phục ông không sức mạnh lý lẽ, mà phần quan trọng lời nói thể khiêm nhường tơn trọng đối phương Những câu nói mà ông thường dùng là: “Đây vài việc xảy mà mong ngài đừng bỏ qua”; “Điều có lẽ đáng để phải suy nghĩ”; “Hiểu rõ lòng người ngài, ngài dễ dàng thấy ý nghĩa hành vi đó”… Cách gần kỷ, Tổng thống Mỹ Lincoln – nhà hùng biện tài ba, có lời khun rằng: “Một câu châm ngơn cổ nói: “Ruồi ưa mật” Chẳng ruồi mà người Muốn cho người theo ý ta, trước hết ta phải làm cho người tin ta người bạn thân thiết thành thật họ Lời ngào giúp ta chiếm trái tim họ, từ trái tim ta thắng lý trí họ” (Theo: Đắc nhân tâm) Khi người nghe cảm nhận chân thành từ bạn, họ cảm thấy tôn trọng, đề cao họ dễ “mềm lòng” trước lời đề nghị bạn Thành ngữ Việt Nam có câu “Lạt mềm buộc chặt” để nhắc nhở điều - Tranh luận đòi hỏi bên phải nỗ lực để phản bác quan điểm đối phương phải nhiệt tình bảo vệ quan điểm mình, ngơn ngữ tranh luận cần phải có khí, giọng điệu để thể thái độ người nói - Khẩu khí, giọng điệu thể thái độ, cảm xúc người nói, sử dụng thích hợp có khả khơng nhỏ việc thu hút, gây ấn tượng, làm cảm kích người nghe, làm cho họ đồng cảm, đồng lòng làm thay đổi thái độ họ, tức qui phục họ nghe theo mình, kể họ đối thủ Trong tranh luận, cần sử dụng nhiều cung bậc giọng điệu khí để biểu thái độ tình cảm khác 229 Cụ thể là, cơng giọng điệu phải khảng khái hùng hồn, khí phải mạnh mẽ, đanh thép, dứt khốt, thể nhiệt tình khẳng định chân lý tự tin, cương quyết, dứt khốt khơng nhường bước vấn đề mang tính nguyên tắc Khi phê phán, giọng điệu hài hước pha chút châm biếm có tác dụng phủ định vừa nhẹ nhàng lại không phần sâu sắc, ý nhị Khi cần thuyết phục giọng điệu phải ơn hòa điềm đạm, phải tha thiết, truyền cảm để làm lay động lòng người… - Cường độ, cao độ giọng nói yếu tố gây hiệu quả, thể qua nhấn giọng cố ý để tạo điểm nhấn từ mang thơng điệp quan trọng, từ tình thái chứa đựng hàm ý; ngắt nhịp chỗ giúp người nghe lĩnh hội rõ thông điệp từ, câu; chỗ ngừng nghỉ tạo khoảng lặng có chủ ý để người nghe kịp thẩm thấu điều nói… tất thủ thuật ngôn ngữ gây hiệu thuyết phục lời nói, có vai trò thực quan trọng tranh luận, cơng cụ hữu hiệu góp phần chinh phục người nghe - Như nói, tranh luận, biết làm cho đối phương động lòng, có thiện cảm làm cho họ thay đổi thái độ, từ dễ dàng việc thuyết phục họ chấp nhận quan điểm Bởi vậy, điều cần tránh tranh luận giọng điệu thiếu sinh khí, khơng thể thái độ, cảm xúc, đọc văn soạn sẵn - Giọng điệu, khí với cung bậc đa dạng, linh hoạt biết kết hợp hoà điệu với lập luận logic tạo nên “hòa tấu” lý tưởng giúp đạt tới hiệu cao tranh luận Đó khả hùng biện tranh luận Ví dụ: Tổng thống Mỹ Lincoln làm luật sư biện hộ cho nguyên đơn vụ án kiện hành vi đòi hối lộ Nguyên đơn vốn vợ chiến binh hy sinh chiến tranh giành độc lập đất nước, già, bà sống nhờ vào số tiền trợ cấp ỏi Còn bị đơn vị thủ quĩ mà lần phát tiền trợ cấp đòi bà phải đóng phí thủ tục nửa số tiền mà bà nhận Vụ án xét xử tình bất lợi cho ngun đơn tay khơng có chứng để chứng minh vụ vòi tiền, bị đơn mực phủ nhận việc vòi tiền Trong tình ấy, luật sư Lincoln giành lại công lý lý lẽ đạo đức với giọng điệu truyền cảm đặc biệt để đánh vào lòng người Với đơi mắt rưng lệ, với giọng điệu tha thiết, truyền cảm, ông lòng biết ơn tình cảm chân thành để gợi lại nỗi gian khổ, hy sinh chiến sĩ chiến đấu độc lập đất nước Trong trạng thái xúc động cao độ, ơng nhìn 230 thẳng vào vị thủ quĩ nói: “Sự thật thành khứ Anh hùng nãm 1776 ðây ðã say ngủ lòng đất mẹ Nhưng người vợ già ốm yếu ơng ta đứng trước mặt chúng ta, yêu cầu phải giải oan cho bà Khơng cần phải nói biết, bà lão lúc trước thiếu nữ xinh đẹp, có gia đình hạnh phúc, vui vẻ Nhưng bà hy sinh tất đất nước, để trở nên nghèo khổ không nơi nương tựa, mà không trông mong vào giúp đỡ bảo vệ từ – người hưởng thụ tự mà hy sinh anh hùng đem lại Xin hỏi rằng, dửng dưng đứng nhìn hay khơng?” Lincoln dừng lại đó, người tham dự phiên tòa bị kích động cao độ, họ bày tỏ phẫn nộ vị thủ quĩ, đồng thời thể đồng cảm, chia sẻ với bà lão, chí qun tiền giúp đỡ Trước tình cảm mãnh liệt khán giả, bị đơn khơng biện luận gì, tòa án khơng cần phải nói thêm ngồi việc tun bà lão thắng kiện Đó chứng hùng hồn để chứng minh cho sức mạnh lời nói việc không tác động hiệu đến đối phương, mà giúp ta tranh thủ cảm tình ủng hộ người chứng kiến Tuy nhiên, thực tế tranh luận tòa, khơng luật sư đọc biện hộ soạn sẵn, dù công phu hiệu tác động không cao Lý họ tận dụng phát huy hết khả lời nói để tạo nên sức tác động thu phục lòng người, trước hết đối phương, Hội đồng xét xử, sau tranh thủ đồng tình người chứng kiến dư luận xã hội để nhằm đạt mục đích bảo vệ, gỡ tội cho thân chủ Như vậy, nói, để có chiến thắng tranh luận đòi hỏi ta phải huy động tổng lực lực tinh thần, từ trí tuệ, tư đến tâm lý, cảm xúc; từ lực ngôn ngữ đến khả ứng xử văn hóa, biến chúng thành kỹ năng, thao tác cụ thể để vận dụng cách linh hoạt tình cụ thể Đó kết hợp, thẩm thấu, hòa điệu khả lập luận chặt chẽ, sắc bén với ngôn ngữ sắc sảo, linh hoạt khả nắm bắt tâm lý, thu phục người nghe Sự kết hợp hòa điệu tạo nên gọi tài hùng biện Vì vậy, nói, khả tranh luận - hùng biện, kết hợp hòa quyện khoa học nghệ thuật – lực vô quan trọng để giúp ta thành công sống công việc, xã hội đại ngày nay, người phải đối mặt với trạnh tranh để 231 tồn phát triển Khả tranh luận – hùng biện lại đặc biệt quan trọng nghề Luật sư – nghề đặc thù mà thành đạt nghiệp định tài “ăn nói” CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH: Theo bạn, làm để giành chiến thắng tranh luận khiến đối phương phải tâm phục phục? Theo bạn, làm để tiếp nhận phê phán gay gắt từ người khác mà ta giữ bình tĩnh? Hãy đặc điểm yêu cầu đặc biệt tranh luận pháp lý so với tranh luận thơng thường Theo bạn làm để rèn luyện kỹ tranh luận? Hãy sưu tầm tình ngụy biện thực tế sống nêu cách bác bỏ ngụy biện Chọn đề tài tranh luận có tính thời để thực hành tranh luận theo nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO: I Sách tham khảo: Chu Sĩ Chiêu, Thuật hùng biện, (Trần Minh Nhật biên dịch), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2008 Dale Carnegie, Đắc nhân tâm, (Nguyễn Hiến Lê P Hiếu lược dịch), Nxb Long An, 1991 Nguyễn Đức Dân, Bước đầu tìm hiểu lý thuyết lập luận số phương thức lập luận người Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TP HCM, 2001 Phan Khôi, Cách ngôn luận người Á Đông, (trong Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo 1930), Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn & Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2006 Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Lê Duy Ninh, Logic – phi logic đời thường pháp luật, Nxb ĐHQG TP HCM, 2009 Phạm Đình Nghiệm, Nhập mơn Logic học, Nxb ĐHQG TP HCM, 2006 232 Phạm Đình Nghiệm, Đỗ Lan Thùy, Kỹ mềm, (tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh II Các viết tham khảo: Kỹ tranh luận bản, www.actdu.org.au 10 Nguyên tắc tranh luận, http://tailieu.vn 11 Thói ngụy biện người Việt, tuans’ blog 12 Thủy Hồi, Văn hóa tranh luận, Tạp chí Nhịp cầu 233 ... Chí Minh đưa vào giảng dạy mơn học Kỹ nghiên cứu lập luận để bổ sung kiến thức thuộc nhóm kỹ mềm”, kỹ nghiên cứu khoa học, kỹ thuyết trình, kỹ lập luận, kỹ tư phản biện kỹ tranh luận Mục tiêu... tiêu ấy, nội dung Tập giảng Kỹ nghiên cứu lập luận biên soạn gồm chương: Chương 1: Kỹ nghiên cứu khoa học Chương 2: Kỹ thuyết trình Chương 3: Kỹ lập luận Chương 4: Kỹ tranh luận – phản biện Các... chức nghiên cứu Dựa tiêu chí chức nghiên cứu, nghiên cứu khoa học chia thành loại: - Nghiên cứu mô tả: nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, đánh giá vật, tượng - Nghiên cứu giải

Ngày đăng: 22/01/2018, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w