Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

129 235 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnhtranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra không ít khókhăn và thử thách cho các doanh nghiệp Trước sự cạnh tranh gay gắt này, cácdoanh nghiệp cần phải thường xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc để lựa chọnnhững phương án kinh doanh tối ưu sao cho với chi phí bỏ ra ít nhất nhưngđem lại hiệu quả kinh tế cao nhất Muốn đạt được điều đó, bắt buộc các doanhnghiệp phải không ngừng hoàn thiện, phát triển, đổi mới phương thức quản lýkinh tế nói chung và công tác kế toán nói riêng.

Công tác kế toán là một công cụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin vềcác hoạt động kinh tế cho nhiều đối tượng khác nhau Công tác kế toán có nhiềukhâu, nhiều thành phần, giữa chúng có mối liên hệ gắn bó với nhau tạo thànhmột hệ thống quản lý có hiệu quả, mỗi nhà đầu tư hay một cơ sở kinh doanh đềuphải dựa vào công tác kế toán để nắm được tình hình và kết quả hoạt động kinhdoanh của đơn vị mình Vì vậy, việc thực hiện tốt hay không tốt công tác kế toánđều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý.

Qua quá trình học tập và tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH DaewooSTC & Apparel, đồng thời nhờ có sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Th.sHoàng Hà và các thầy cô giáo trong khoa kế toán Trường ĐH Kinh tế & Quảntrị kinh doanh, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán củaCông ty, em đã hoàn thành viết của mình Bài báo cáo của em bao gồm nhữngnội dung chính như sau:

Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH Daewoo STC & Apparel

Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Daewoo STC & ApparelPhần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công tyTNHH Daewoo STC & Apparel

Do thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên khôngtránh khỏi những thiếu xót trong quá trình viết báo cáo Kính mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, Ngày Tháng Năm 2011

Sinh viên thực hiện Đào Thị Dung

Trang 2

PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH DAEWOO STC & APPAREL1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty

Tên Công ty: Công ty TNHH Daewoo STC & ApparelTên giao dịch quốc tế: Daewoo STC & Apparel Co.Ltd

Trụ sở Công ty: Lô số 1, Khu CN Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh PhúcSố điện thoại: 0211 3847295

Fax: 0211 3847341Mã số thuế: 2500234779

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel được cấp giấy chứng nhậnđầu tư số 19243000009 do Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúccấp ngày 06/12/2006.

Công ty được đầu tư bằng 100% vốn của Hàn Quốc hoạt động tronglĩnh vực may gia công (may mặc, may vỏ ghế xe ôtô), với tổng số vốn đầu tư2.566.321 USD tương đương với 41.061.136.000 VNĐ Công ty mẹ là tậpđoàn Daewoo International Corporation tại Pusan Hàn Quốc.

Tuy mới được thành lập, nhưng sản phẩm của công ty liên tục được mởrộng và phát triển để đáp ứng nhu cầu cung cấp các sản phẩm sang các thịtrường Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản Sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chấtlượng, đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế, ngày càngđược sử dụng rộng rãi có uy tín cao đối với khách hàng, điều đó chứng tỏrằng công ty đã và đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường

Trong điều kiện hiện nay, mặc dù đứng trước những khó khăn thửthách, đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường nhưng côngty TNHH Daewoo STC & Apparel luôn tìm ra hướng đi đúng đắn để pháttriển hoạt động kinh doanh, tạo được uy tín đối với bạn hàng.

Trang 3

Ngoài ra, công ty còn luôn coi trọng việc tuyển chọn và không ngừngbồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho đội ngũ công nhân viên,đồng thời việc quan tâm đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của ngườilao động luôn được đặt lên hàng đầu Chính vì thế, Công ty luôn có mộtnguồn lực dồi dào sẵn sàng sản xuất Hàng năm, Công ty đều tổ chức nhữngchuyến thăm quan nghỉ mát nhằm động viên tinh thần của người lao động.Mỗi năm, mỗi quý, mỗi tháng Công ty đều đưa ra những nhiệm vụ kế hoạchvà giải pháp thực hiện cụ thể nhằm đạt được kết quả tốt nhất Với nhữnghướng đi đúng đắn Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel đã và đang ngàycàng vững bước đi trên con đường phát triển của mình.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

1.2.1 Chức năng của Công ty

Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel được quyền xuất nhập khẩu trựctiếp, chức năng chính của Công ty là chuyên sản xuất và gia công các sản phẩmmay mặc chất lượng cao theo đơn đặt hàng của trong nước và nước ngoài Sảnphẩm chính của Công ty là áo sơ mi nam, ngoài ra Công ty còn sản xuất một sốmặt hàng khác theo đơn đặt hàng như quần âu nam, áo sơ mi nữ, vỏ ghế ô tô.

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất và kinh doanh cácmặt hàng theo đúng ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập Công ty Thựchiện phân phối theo kết quả lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đờisống vật chất và tinh thần, tổ chức bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa,chuyên môn hóa nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.

Công ty luôn khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mởrộng thị trường tiêu thụ trong nước cũng như thị trường quốc tế Xây dựng kếhoạch sản xuất kinh doanh, nghiên cứu nhu cầu thị trường và khả năng sảnxuất nhằm tập trung và phát triển hoạt động sản xuất, mở rộng thị trường tiêuthụ, tạo sự uy tín với khách hàng.

Trang 4

Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, chính sách của nhànước trong sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp chongười lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động.

1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty

Công ty phối hợp nhiều bộ phận một cách chính xác, đồng bộ, quá trìnhsản xuất sản phẩm diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp Mỗi bộ phận, mỗi công nhânđều được hướng dẫn, quy định cụ thể về hình dáng, quy cách và thông số củatừng sản phẩm Việc giám sát chỉ đạo và kiểm tra chất lượng bán thành phẩm,thành phẩm được tiến hành thường xuyên, liên tục, qua đó kịp thời cung cấpnhững thông tin cho biết quá trình sản xuất đang diễn ra như thế nào, để kịp thờiđiều chỉnh đảm bảo cho tới khi sản phẩm được hoàn thiện với chất lượng cao.

Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel là doanh nghiệp sản xuất, đốitượng sản xuất là vải, từ vải trải qua các công đoạn như: cắt, pha, may,… tạothành sản phẩm áo sơ mi với các kiểu dáng khác nhau Bộ máy sản xuất củacông ty được chia làm nhiều tổ sản xuất và tổ phụ trợ như: tổ pha cắt, tổ may,tổ hoàn thành,…

Mỗi mặt hàng có quy trình kỹ thuật khác nhau nên được sản xuất trêncùng một dây truyền (cắt, may, là,…) nhưng không tiến hành đồng thời trêncùng một thời gian.

1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel có hình thức hoạt động là: sảnxuất – kinh doanh – xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu như áo sơmi cao cấp Công ty chủ yếu gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặthàng, nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩmlớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn côngnghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định, từ cắt – may– là – đóng gói – đóng hộp – nhập kho, việc kiểm tra chất lượng được tiếnhành ở tất cả các công đoạn sản xuất.

Đối tượng sản xuất của công ty là vải, được cắt may thành nhiều mặt hàngkhác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ

Trang 5

phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào số lượng chi tiết của mặt hàng đó Nhìnchung có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công ty như sau:

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất áo sơ mi1.5 Đặc điểm lao động của Công ty

Bảng 1.1: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel

điểm Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 2010/2009So sánhSố

Cơ cấu(%)

Cơ cấu(%)Giới

đánh sổ)

Là thành phẩmMay cổ, may tay, ghép thành

SPVải nguyên liệu

Nguyên vật liệu phụ

Gián mác, đính cúc

Đóng gói

Trang 6

Qua bảng trên ta nhận thấy quy mô lao động của Công ty trong 2 năm quanhư sau: năm 2010 tăng so với năm 2009 là 47 người tương ứng tăng 4,05%.Lao động của Công ty tăng lên như vậy là do lượng đơn đặt hàng tăng nên Côngty phải tăng quy mô công nhân thời vụ.

 Xét theo giới tính:

Do đặc thù của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đòi hỏi sự khéotay, cẩn thận, không cần nhiều lao động cơ bắp nên số lao động nữ chiếm tỷ lệcao hơn so với lao động nam Cụ thể năm 2009 số lao động nữ là 1028 ngườichiếm 88,62%, số lao động nam là 132 người chiếm 11,38% Năm 2010 số laođộng nam giảm 3,03%, lao động nữ tăng 4,96% so với năm 2009.

 Xét theo tính chất lao động:

Số lao động trực tiếp qua từng năm chiếm tỷ trọng cao Cụ thể là năm2009 số lao động trực tiếp chiếm 87,33%, số lao động gián tiếp chiếm 12,67%trên tổng số lao động của Công ty, năm 2010 lao động trực tiếp tăng 42 ngườitương đương với tăng 4,15%, lao động gián tiếp tăng 5 người với tỷ lệ tăng3,40% so với năm 2009.

 Xét theo trình độ lao động:

Số người có trình độ đại học của Công ty tăng dần qua các năm Cụ thể lànăm 2009 số lao động có trình độ đại học là 46 người chiếm 3,97%, năm2010 tăng lên 51 người chiếm 4,23% trên tổng số lao động của Công ty.

Số lao động có trình độ cao đẳng có xu hướng giảm xuống Cụ thể năm2010 số lao động có trình độ cao đẳng là 10 người đã giảm 2 người tương ứngvới tỷ lệ giảm 16,67%, so với năm 2009

Số lao động có trình độ trung cấp cũng giảm dần qua các năm Năm 2010 laođộng trung cấp giảm 13 người ương ứng với tỷ lệ giảm 28,89% so với năm 2009.

Lao động phổ thông là bộ phận chiếm phần lớn trong tổng số lao động củaCông ty, có xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2009, số lao động phổ thông là1057 người chiếm 91,12% Năm 2010, số lao động phổ thông đã tăng lên 1114người tương đương với tỷ lệ tăng 5,39 % so với năm 2009.

Trang 7

1.6 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty

Để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, căn cứ vào quy trình sản xuất vàtình hình thực tế sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Daewoo STC &Apparel đã tổ chức mô hình bộ máy quản lý như sau:

(Nguồn: Phòng hành chính)

Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý của Công ty Daewoo STC & Apparel

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

+ Tổng giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, là lãnh đạo cao

nhất chịu trách nhiệm giám sát, điều hành mọi hoạt động của công ty, đồngthời chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan chức năng trong côngtác điều hành sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Giám đốc có quyền khenthưởng, kỷ luật, nâng bậc cho các cán bộ công nhân viên của mình.

Phòng hành chínhPhòng nhân

Phòng kinh doanh

Bộ phận hoàn thànhPhòng kế

Phòng xuất nhập khẩu

Bộ phận kiểm hàng

Bộ phận đóng góiTổng giám đốc

GĐ sản xuấtGĐ điều

hànhGĐ hành

chính nhân sự

Bộ phận cắt

Bộ phận may

Bộ phận khác

Trang 8

+ Giám đốc sản xuất: Là người chỉ đạo trực tiếp công tác sản xuất như:

công nghệ sản xuất sản phẩm, máy móc thiết bị, kiểm tra chất lương nguyênvật liệu đầu vào, chất lượng sản phẩm đầu ra

+ Giám đốc điều hành: Là người có nhiệm vụ cố vấn trợ giúp cho tổng

giám đốc trong công tác chỉ huy và điều hành các hoạt động của công ty.Giám đốc điều hành phụ trách Phòng kinh doanh và Phòng xuất nhập khẩu.

+ Giám đốc hành chính nhân sự: Là người chỉ đạo trực tiếp các công

việc về tổ chức hành chính như: tuyển dụng và đào tạo lao động, chăm lo đờisống cán bộ công nhân viên Giám đốc hành chính nhân sự phụ trách cácphòng: Phòng hành chính, Phòng nhân sự, Phòng kế toán.

+ Phòng hành chính: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc hành chính

như tiếp nhận, phát hành và lưu trữ công văn, giấy tờ, tài liệu, tổ chức đóntiếp khách đến lien hệ công tác, điều hành mạng máy tính nội bộ Công ty vàquản lý con dấu của Công ty.

+ Phòng nhân sự: Tham mưu đề xuất với ban giám đốc về công tác quản

lý nhân sự của công ty Lập kế hoạch triển khai công tác đào tạo tuyển dụnglao động, xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, giải quyết cácchính sách cho người lao động theo quy định của pháp luật và của công ty.

+ Phòng kế toán: Ghi chép, tính toán, phản ánh kịp thời chính xác đầy

đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo từng ngày, tháng, quý,năm và lập báo cáo nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, giúp ban giám đốc trongđiều hành quản lý Công ty.

+ Phòng kinh doanh: Lập kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm mua vật

tư đầu vào và thực hiện phân phối tiêu thụ sản phẩm, tính toán hiệu quả sảnxuất kinh doanh.

+ Phòng xuất nhập khẩu: Tìm kiếm thị trường trong nước và quốc tế, xem

xét các hợp đồng kinh tế và cung cấp thông tin về sản phẩm cho khách hàng.

Trang 9

+ Các bộ phận trực tiếp sản xuất: Có nhiệm vụ triển khai và hoàn thành

khối lượng công việc do giám đốc sản xuất chỉ đạo, chịu sự kiểm tra giám sátcủa các cấp quản lý của công ty.

Nhận xét:

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, triển khai đồng bộ,tuân thủ theo nguyên tắc chế độ 1 thủ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõràng, phân quyền cho các Phòng và các quản lý bộ phận, mọi hoạt động trongcông ty đều có sự nhất quán từ trên xuống dưới, đảm bảo cho quá trình kinhdoanh tiến hành nhịp nhàng, cân đối và hiệu quả.

1.7 Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của Công ty

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của Công ty

Đvt: VNĐ

Chênh lệch(%)Tổng nguồn vốn 53.486.223.00

8 6.117.168.241 11,44Doanh thu 64.016.397.44

Giá vốn hàng bán 49.338.549.505

Qua bảng trên ta thấy:

Doanh thu của Công ty qua 2 năm có xu hướng tăng, cụ thể năm 2009doanh thu của Công ty là 64.016.397.441đ, năm 2010 doanh thu tăng lên86.740.570.281đ, tương ứng với tỷ lệ tăng 35,50% Nguyên nhân là do sựtăng lên về giá cả các mặt hàng sản xuất của Công ty và do có những chínhsách tích cực về ký kết hợp đồng nên lượng đơn đặt hàng tăng lên làm chodoanh thu tăng lên, điều này cũng là nguyên nhân làm tăng giá vốn hàng bán.

Trang 10

Sự gia tăng đồng đều về doanh thu và giá vốn hàng bán cùng với cáckhoản chi phí làm cho lợi nhuân sau thuế của Công ty tăng lên1.403.739.019đ tương ứng với tỷ lệ tăng 44,68% Điều này cho thấy tình hìnhsản xuất kinh doanh của Công ty đang đi theo một chiều hướng tích cực.

Thu nhập bình quân/người của Công ty cũng tăng lên Cụ thể năm 2010thu nhập bình quân đã tăng 117.000đ/người tương ứng với 7,55% so với năm2009 Điều này chứng tỏ Công ty luôn quan tâm nâng cao thu nhập cho laođộng toàn doanh nghiệp.

Trang 11

PHẦN 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHHDAEWOO STC & APPAREL

2.1 Khái quát chung về công tác kế toán của Công ty

2.1.1 Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty

Nền sản xuất ngày càng phát triển, công tác kế toán càng trở nên quantrọng và trở thành công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế của một doanhnghiệp Để đảm bảo công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phù hợp vớitình hình biến động của thị trường, việc sắp xếp một đội ngũ cán bộ kế toánlành nghề, năng động, tinh thông nghiệp vụ là hết sức cần thiết Nhận thứcđược vấn đề này, Ban lãnh đạo Công ty đã thực hiện bộ máy kế toán phù hợpvới chức năng quyền lực chuyên môn của từng bộ phận trong Công ty Có thểkhái quát bộ máy kế toán của công ty TNHH Daewoo STC & Apparel như sau:

(Nguồn: Phòng kế toán)

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công tác kế toán tại Công ty

Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ kế toán:

- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán trong Công ty, có

trách nhiệm giúp đỡ Ban giám đốc trong công tác quản lý tài chính Có nhiệmvụ chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán tại Công ty.

Kế toán trưởng

Kế toán vật tư

kiêm thủ quỹKế toán

TM, TGNH

Kế toán TSCĐ

Kế toán thanh

Kế toán giá thành

Trang 12

- Kế toán TSCĐ: Theo dõi, ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình sử dụng

và thay đổi của TSCĐ trong Công ty Tính và phân bổ khấu hao cho các bộ phậnsử dụng hợp lý, tham gia lập kế hoạch và theo dõi tình hình sửa chữa TSCĐ.

- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Phản ánh, ghi chép tổng hợp về tình

hình biến động về tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Mặt khác theo dõi các khoảntiền vay ngân hàng, các khoản công nợ, đồng thời theo dõi tình hình huy động vốngiúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của Công ty.

- Kế toán vật tư kiêm thủ quỹ: Hàng ngày thu – chi tiền, đối chiếu với

kế toán tiền mặt để có số dư, tồn quỹ thu nhập Kiểm tra toàn bộ thông tin liênquan đến quá trình nhập – xuất, phân bổ nguyên vật liệu, cung cấp thông tinphục vụ cho công việc tính giá thành.

- Kế toán thanh toán: Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ thanh toán,

theo dõi toàn bộ công nợ, các khoản phải thu, phải trả từng ngày để kế toántrưởng và giám đốc có kế hoạch chi tiêu một cách hợp lý theo dõi quá trìnhthanh toán quỹ tiền mặt, lập báo cáo thu chi hàng ngày.

- Kế toán giá thành: Định kỳ nhận các báo cáo từ các bộ phận sản xuất,

tổng hợp phiếu chế biến và số lượng vật liệu tiêu hao, tổ chức tổng hợp, phânbổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

2.1.2 Công tác tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty2.1.2.1 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty

Để phản ánh tình hình biến động của từng tài sản, nguồn hình thành tàisản và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh công ty TNHH Daewoo STC &Apparel sử dụng: “Hình thức kế toán trên máy vi tính”.

Cụ thể công ty TNHH Daewoo STC & Apparel áp dụng phần mềm kếtoán SMARTBOOKS Phần mềm kế toán này được thiết kế theo hình thức kếtoán nhật kí chung

 Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi sổ Nhật ký chung: Tất cả cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà

Trang 13

trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nộidung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi sổCái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung được thể hiệnqua sơ đồ sau:

(Nguồn: Phòng kế toán)

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căncứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căncứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoảnkế toán phù hợp Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phátsinh được ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtSỔ CÁI

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 14

(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng

cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên

sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính: Công việckế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vitính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hìnhthức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định Phần mềm kế toánkhông hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng in được đầy đủ sổ kếtoán và báo cáo tài chính theo quy định.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính được thểhiện qua sơ đồ sau:

(Nguồn: Phòng kế toán)

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú: Nhập số dữ liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tínhtheo bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo thiết kế củaphần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợpvà các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

PHẦN MỀM KẾ TOÁNChứng từ kế

Bảng tổng hợp, Chứng từ kế

Sổ kế toánSổ tổng hợp

Sổ chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 15

(2) Cuối tháng (hoặc vào bất kì thời điểm kế toán cần thiết nào), kế toánthực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa sốliệu tổng hợp với số liệu chi tiết đã được tổng hợp tự động và luôn đảm bảochính xác, trung thực theo thông tin đã nhập trong kì Người làm kế toán cóthể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đãin ra giấy Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.

(3) Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đượcin ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy địnhvề sổ kế toán ghi bằng tay.

2.1.2.2 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

 Chế độ, hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán áp dụng:

Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ, hệ thống chứng từ, hệ thống tàikhoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộtrưởng Bộ tài chính và các văn bản pháp lý có liên quan, tuân thủ các chuẩnmực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành và các văn bản sửa dổi bổsung hướng dẫn kèm theo Ngoài ra Công ty đã thiết kế một số mẫu chứng từriêng để phù hợp với đặc điểm hạch toán.

Trang 16

 Một số thông tin chung về tổ chức công tác kế toán của Công ty:

- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.- Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song.- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

- Xác định trị giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dựtrữ, hàng nhập kho theo giá mua thực tế phát sinh.

- Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp.

- Niên độ kế toán là một năm, từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm.- Đơn vị tiền tệ sử dụng là VNĐ.

2.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty.

2.2.1 Đặc điểm và công tác quản lý vật tư tại Công ty. Đặc điểm:

Nguyên vật liệu mà mỗi doanh nghiệp sử dụng rất phong phú và đadạng, là một trong ba yếu tố quan trọng và cơ bản của quá trình sản xuất.Chủng loại vật liệu đơn giản hay phức tạp, chất lượng vật liệu cao hay thấpđều ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm.

Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel là một đơn vị sản xuất kinhdoanh hàng may mặc nên nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vải da, vảithô, vải cotton, vải bóng kính,…Hiện nay Công ty chủ yếu sản xuất hàng giacông là chính, hầu hết các vật liệu đều do khách hàng cung cấp Tuy nhiên vớinhững hợp đồng xuất khẩu trực tiếp thì Công ty phải tự đảm nhận việc muanguyên vật liệu.

Mỗi loại vật liệu được sử dụng lại có tính năng, vai trò công dụng khácnhau, nên để theo dõi tốt các loại vật liệu tránh mất mát kế toán đã tiến hànhphân loại vật liệu như sau:

Trang 17

- NVL chính như: vải chính các loại, vải lót, bông, mếch…- Phụ liệu như: chỉ, khoá, cúc, chun…

- Nhiên liệu: xăng, dầu…

- Phụ tùng thay thế: kim máy, chân vịt máy khâu…

Việc phân loại vật liệu nói chung là phù hợp với đặc điểm và vai trò củatừng loại vật liệu trong sản xuất.

 Công tác quản lý vật tư tại Công ty:

Do nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cho mọi quá trình sản xuất, đòihỏi Công ty phải quản lý chặt chẽ và hạch toán chi tiết từ khâu thu mua đếnkhâu bảo quản lưu trữ và sử dụng nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, đemlại lợi nhuận cho Công ty.

+ Khâu thu mua: INguyên vật liệu mới mua vào sẽ được kiểm tra chất

lượng đầu vào bằng mắt thường và các máy kiểm tra vải, sau đó cán bộ quảnlý kho sẽ đánh số theo từng mã hàng, phân loại và sắp xếp theo từng chủngloại để tạo điều kiện dễ dàng cho quản lý và lưu trữ.

+ Khâu bảo quản, lưu trữ: Vận chuyển nguyên vật liệu về các kho,

chống thất thoát, hao hụt, chống phai màu, ẩm mốc Nhằm tạo điều kiện thuậnlợi và đáp ứng kịp thời yêu cầu cho sản xuất, Công ty đã bố trí các kho gần cácphân xưởng sản xuất và ở ngay lối đi thẳng từ cổng chính vào, vừa thuận tiệncho việc mua vật liệu về nhập kho, vừa thuận tiện cho việc xuất kho cho cácxưởng sản xuất Hiện nay Công ty có 2 kho với diện tích mỗi kho là 100m2được thiết kế rất thông thoáng và an toàn đảm bảo cho việc bảo quản vật tư.

+ Khâu sử dụng: Xuất vật liệu cho các phân xưởng sản xuất khi có yêu

cầu sử dụng, các phân xưởng lĩnh vật tư phải sử dụng đúng mục đích và tiếtkiệm Trường hợp vật tư sử dụng không hết phải làm thủ tục nhập kho, khôngđược tự ý sử dụng vào việc khác.

Trang 18

2.2.2 Thủ tục nhập – xuất kho vật tư2.2.2.1 Thủ tục nhập kho vật tư

Tại Công ty phần lớn NVL, CCDC có được là do mua ngoài Trị giáNVL, CCDC nhập kho được tính theo giá thực tế phát sinh:

Giá thực tế vật tư nhập kho

Giá muaghi trênhoá đơn

CP thực tếphát sinhtrong khi thu

-Cáckhoảngiảm trừ(nếu có)

Các khoảnthuế khôngđược khấu trừ

Ví dụ: Ngày 02/11 Công ty mua 500 cuộn chỉ đơn giá chưa có thuế

là 18.000đ/cuộn, thuế GTGT là 10%, chi phí vận chuyển là 55.000đ (thuếGTGT là 10%)

Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = 500 × 18.000 + 50.000 = 9.050.000đ

Nguyên vật liệu mua vào phải dựa vào kế hoạch sản xuất của Công tyvà số lượng các đơn đặt hàng mà Công ty nhận được Tất cả các loại nguyênvật liệu mua vào trước khi nhập kho đều phải tiến hành làm thủ tục kiểm trachất lượng, quy cách, số lượng và đơn giá, sau đó căn cứ vào kết quả kiểm trađể ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư, căn cứ vào tính hợp lệ của hóa đơnchứng từ Giám đốc sẽ ký duyệt và chuyển xuống phòng vật tư để làm thủ tụcnhập kho và ghi vào thẻ kho Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:

- Liên 1: Lưu tại nơi lập phiếu

- Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó chuyển cho phòng kếtoán làm căn cứ ghi sổ.

- Liên 3: Giao cho người giao hàng giữ.

Trước khi nhập kho vật tư, thủ kho phải có trách nhiệm xem xét cụ thểvề số lượng vật tư nhập kho có đúng với số ghi trên phiếu nhập kho hay không,

Trang 19

nếu đúng thì ký vào phiếu nhập kho và bố trí sắp xếp vật tư một cách hợp lý,đảm bảo yêu cầu bảo quản cũng như kiểm tra tình hình nguyên vật liệu.

Biểu số 2.1: Hóa đơn giá trị gia tăng

Công ty TNHH Daewoo STC & ApparelĐịa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai Quang – Vĩnh

Yên – Vĩnh Phúc

Mẫu số: 01 GTKT – 3LL

Số: 05475

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 10 tháng 11 năm 2010

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hoa NamĐịa chỉ: Tích sơn – Vĩnh Yên – Vĩnh PhúcSố tài khoản: 0361001458719

Điện thoại: : 0211 3745 342 Mã số thuế: 2500215261Họ Tên người mua hàng: Nguyễn Quang Hào

Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Daewoo STC & ApparelĐịa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai Quang – Vĩnh Yên – Vĩnh PhúcSố tài khoản: 0361003318603 Mã số thuế: 2500234779Hình thức thanh toán: Chuyển khoản

STT Tên hàng hóa dịch

Tổng cộng tiền thanh toán

195.360.000

Trang 20

Số tiền viết bằng chữ: Một trăm chín mươi lăm triệu, ba trăm sáu mươi nghìnđồng chẵn.

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)

Biểu số 2.2: Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá

Công ty TNHH Daewoo STC & ApparelĐịa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai Quang – Vĩnh

Yên – Vĩnh Phúc

Mẫu số: 03 – VT

Ban hành theo QĐ số: 15/2006QĐ –BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

Tên nhãnhiệu,quycách vật tư,

công cụ,sản phẩm,

hàng hóa

Kết quả kiểmnghiệm

Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Số lượng vật tư đủ, chất lượng tốt.

Trang 21

Đại diện kỹ thuật

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)

Biểu số 2.3: Phiếu nhập kho

Công ty TNHH Daewoo STC & ApparelĐịa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai Quang – Vĩnh

Yên – Vĩnh Phúc

Mẫu số: 01 – VT

Ban hành theo QĐ số: 15/2006QĐ –BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Nợ…

Số: 507 Có… - Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Quang Hào

- Theo hóa đơn số 05475 ngày 10/11/2010 của công ty TNHH Hoa Nam.

- Nhập tại kho: Nguyên liệu, vật liệu – Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel

Tên nhãnhiệu,quy cáchvật tư, công cụ,sản phẩm, hàng

Số lượng

giá Thành tiềnTheo

Thựcnhập

Trang 22

(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Ký, họ tên)(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)

2.2.2.2 Thủ tục xuất kho vật tư

Công ty tính giá vật tư xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

- Ngày 13/11/2010 xuất cho tổ 02 mã hàng PO 6.000m

Giá BQ vải xuất

2.000 x 55.000 + 5.000 x 60.0002.000 + 5.000

Phiếu xuất kho được lập thành ba liên (đặt giấy than viết một lần).

Trang 23

+ Liên 1: Lưu tại phòng vật tư

+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi số lượng vào phiếu xuất kho, đồng thời ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển lên phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ.

+ Liên 3: Người nhận vật tư giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.

Biểu số 2.4: Phiếu xuất kho

Công ty TNHH Daewoo STC & ApparelĐịa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai Quang – Vĩnh

Yên – Vĩnh Phúc

Mẫu số 02 - VT

Ban hành theo QĐ số: 15/2006QĐ –BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 25 tháng 11 năm 2010 Nợ….

Số: 497 Có….- Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hoa

- Đơn vị: Phân xưởng cắt

- Lý do xuất: Sản xuất mã PO E3425

Tên, nhãn hiệu, quycách, phẩm chất vậttư, dụng cụ, sản phẩm,

- Số chứng từ gốc kèm theo: 01Người lập

(Ký, họ tên)

Người nhậnhàng

Trang 24

(Nguồn số liệu: Phòng kế toán)

2.2.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng

 Chứng từ sử dụng:+ Phiếu nhập kho+ Phiếu xuất kho

+ Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa+ Bảng kê mua hàng

+ Bảng phân bổ NVL, CCDC Sổ sách sử dụng:

+ Sổ chi tiết NVL, CCDC+ Thẻ kho

+ Sổ kế toán tổng hợp vật tư, hàng hóa+ Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn+ Sổ cái tài khoản 152, 153

+ Sổ nhật ký chung

2.2.4 Quy trình hạch toán

2.2.4.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Kế toán chi tiết NVL, CCDC là một khâu công việc khá phức tạp vàtốn nhiều công sức, đòi hỏi phải phản ánh đầy đủ cả mặt giá trị, số lượng vàchất lượng của từng danh điểm vật liệu, theo từng kho và từng người phụ

Trang 25

trách vật chất Để hạch toán chi tiết NVL, CCDC Công ty áp dụng phươngpháp ghi thẻ song song, trình tự hạch toán như sau:

: Ghi cuối tháng

: Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 2.4: Trình tự hạch toán chi tiết NVL, CCDCtheo phương pháp ghi thẻ song song

Tại kho:

Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập – xuất – tồn vật liệuvề mặt số lượng Mỗi chứng từ nhập, xuất vật tư được nghi một dòng vào thẻkho Thẻ kho được mở từng danh điểm vật tư Hàng ngày hoặc định kỳ thủ

Thẻ (sổ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn

Sổ kế toán tổng hợp vật tư, hàng hóaPhiếu nhập kho

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Trang 26

kho chuyển chứng từ nhập, xuất lên phòng kế toán để làm căn cứ ghi chép.Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập, xuất tính ra số tồn khovề mặt lượng theo từng danh điểm vật tư.

Tại phòng kế toán:

Kế toán vật tư mở thẻ kế toán chi tiết vật tư cho từng danh điểm vật tưtương ứng với thẻ kho mở ở kho, thẻ này có nội dung tương tự như thẻ kho,chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đượccác chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhân viên kế toán vật tưphải kiểm tra và ghi đơn giá hạch toán vào thẻ kế toán chi tiết vật tư và tính rasố tiền, sau đó lần lượt nghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chitiết vật tư có liên quan Cuối tháng, tiến hành cộng sổ và đối chiếu với thẻ khoở kho, đồng thời kế toán căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổnghợp nhập – xuất – tồn kho về mặt giá trị của từng loại vật tư, số liệu của bảngnày được đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp.

Trang 27

THẺ KHO

Ngày lập thẻ: 01/11/2010 đến ngày 30/11/2010

Tờ số: 32Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Vải cotton

Kho: nguyên vật liệu

Chứng từ

Diễn giải

kếtoánSố hiệu

Xuất kho cho bộ

Trang 29

Biểu số 2.6: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ (sản phẩm, hàng hóa)

Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel

Địa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai Quang – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc

Mẫu số: S10-DN

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ (SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ)

Đơn giá

Ngày Số hiệu

Thành tiền( đồng)

Thành tiền(đồng)

Thành tiền(đồng)

Trang 30

Địa chỉ: Lô 1 – Khu Cn Khai Quang – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

Giá trị(đồng)

Giá trị(đồng)

Giá trị(đồng)

Giá trị(đồng)1 Vải cotton m 10.000 630.000.000 13.000 845.625.000 12.000 760.500.000 11.000 697.125.000

Trang 31

2.2.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

 Tài khoản sử dụng:

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên và sử dụng TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” để theo dõi sự biến độngvật tư trong kỳ và được chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu, tài khoản nàyđược mở chi tiết cho các tài khoản cấp hai như sau:

+ TK 1521: Nguyên liệu, vật liệu chính+ TK 1522: Nguyên liệu, vật liệu phụ+ TK 1523: Nhiên liệu

+ TK 1524: Phụ tùng thay thế

+ TK 1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản+ TK 1527: Phế liệu

+ TK 1528: Nguyên liệu, vật liệu khác

 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL – CCDC

Mua ngoài vật tư nhập kho

TK 111, 112, 331

TK 152, 153

TK 1331

TK 3381

TK 621

TK 627, 641,642,

TK 1381VAT được

khấu trừ

Kiểm kê phát hiện thừa

Xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm

Xuất dùng cho các mục đích

Kiểm kê phát hiện thiếu

TK 111, 112, 331Vật tư trả lại người bán,

giảm giá hàng muaTK 112, 331,

Nhập khẩu NVL

Trang 32

Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán NVL – CCDC tại Công ty

Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho, hóa đơn GTGT… đãđược kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ kế toán tiến hành nhập vào máy tính theomẫu có sẵn trong phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán,các thông tin được tự động cập nhật vào Sổ nhật ký chung và tiếp tục đượccập nhật vào sổ cái TK152.

Hoá đơn GTGT, phiếu NK, XK

Nhật ký chung

Sổ cái TK 152, 153

Bảng cân đối số sinh

Báo cáo tài chính

Sổ chi tiết TK 152, 153

Thẻ kho

Trang 33

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

(Trích sổ nhật ký chung năm 2010)

Chứng từ

Muavảicotton x

331

286.000.0002 03/

Muacúc áo x

112

1.264.5603 10/

621 15

507.000.0004 11/

Muavải lóttapeta x

111

ntrang

Trang 34

Số phát sinh (VNĐ)Ngà

Số dư đầutháng

PS trongtháng02/1

5.715.462.817Số dư cuối

1.188.316.501

Trang 35

2.3 Tổ chức kế toán tài sản cố định tại Công ty

2.3.1 Đặc điểm tài sản cố định của Công ty

Tài sản cố định là bộ phận quan trọng nhất của TSDH được sử dụng trongquá trình sản xuất kinh doanh của Công ty TSCĐ là một trong các nhân tố gópphần thúc đẩy hoạt động SXKD của Công ty ngày càng đạt hiệu quả cao TSCĐlà những TLLĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, tham gia nhiều vào chukỳ SXKD Khi tham gia vào quá trình SXKD TSCĐ bị hao mòn dần và giá trịcủa nó được dịch chuyển dần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tượng laođộng TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến hư hỏng Những đặcđiểm này ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hạch toán TSCĐ.

TSCĐ của Công ty được hình thành chủ yếu là do mua sắm, tự xâydựng bằng các nguồn vốn như vốn chủ sở hữu, vốn vay,…TSCĐ của Công tybao gồm: Máy may công nghiệp, máy dò kim, máy in mã vạch, hệ thống băngtải, máy dập cúc bấm, phương tiện vận tải, nhà xưởng… Trong đó máy mócthiết bị và phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số tài sảnhiện có của Công ty.

Để theo dõi và quản lý TSCĐ Công ty tiến hành theo dõi sự tăng giảmTSCĐ tại nơi sử dụng, nơi bảo quản và tại phòng kế toán của Công ty:

+ Tại nơi sử dụng và bảo quản: để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ,nhằm quản lý TSCĐ và làm căn cứ để đối chiếu và kiểm kê tài sản kế toánmở sổ để theo dõi TSCĐ.

Trang 36

+ Tại phòng kế toán: kế toán cũng mở sổ thường xuyên theo dõi sựbiến động về TSCĐ của Công ty Hàng tháng tiến hành trích và phân bổkhấu hao theo quy định.

2.3.2 Thủ tục bàn giao và thanh lý TSCĐ2.3.2.1 Thủ tục bàn giao TSCĐ

Khi có nhu cầu bàn giao TSCĐ Công ty thành lập hội đồng giao nhận.Hội đồng có trách nhiệm nghiệm thu và lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”.Biên bản này được lập theo từng đối tượng, đối với những TSCĐ cùng loạigiao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển đến thì lập chung mộtbiên bản, sau đó sao cho mỗi đối tượng liên quan một bản để lưu vào hồ sơriêng Hồ sơ TSCĐ do kế toán TSCĐ giữ gồm:

Trang 37

Biểu số 2.10: Biên bản bàn giao TSCĐ

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – tự do – hạnh phúc

BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Hôm nay, ngày 03/ 11/ 2010, chúng tôi gồm:

Bên giao: Công ty TNHH Xuân hòa

- Địa chỉ: Phường liên bảo – Tp Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc- Đại diện bởi: Nguyễn Văn Thắng Chức vụ: Phòng SX – KD- Điện thoại: 0211 2244367

Bên nhận: Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel

- Địa chỉ: Lô 1 – Khu CN Khai quang – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc

- Đại diện bởi: Trần Hà Nam Chức vụ: Phòng kinh doanh- Điện thoại: 0211 3847295

Bên giao đã tiến hành bàn giao cho bên nhận 3 máy điều hòa Toshiba với nộidung cụ thể như sau:

Trang 38

- Tổng Nguyên giá: 45.950.000đ (Bốn mươi lăm triệu, chín trăm năm

Biểu số 2.11: Biên bản thanh lý TSCĐ

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamĐộc lập – tự do – hạnh phúc

BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày 21 tháng 12 năm 2010

I, Ban thanh lý TSCĐ gồm:

- Ban Yong Woo Giám Đốc

- Nguyễn Thị Lan Hương Chức vụ: Kế toán trưởng

II, Tiến hành thanh lý TSCĐ:

- Tên, quy cách TSCĐ: Máy khâu Model JUKI D75- Năm đưa vào sử dụng: 2006

- Nguyên giá TSCĐ: 11.200.000đ

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 9.120.000đ- Giá trị còn lại của TSCĐ: 2.080.000đ

Trang 39

II, Kết quả thanh lý:

- Chi phí thanh lý TSCĐ: 125.000đ (Một trăm hai mươi lăm nghìn

- Biên bản giao nhận TSCĐ- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao- Biên bản đánh giá lại TCSĐ Sổ sách sử dụng:

- Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng - Sổ tài sản cố định

- Thẻ tài sản cố định

- Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản 211, 213, 214

- Sổ đăng ký TSCĐ

2.3.4 Quy trình hạch toán2.3.4.1 Kế toán chi tiết TSCĐ

 Tại bộ phận sử dụng và bảo quản:

Tại mỗi bộ phận sử dụng khi có TSCĐ biến động, bộ phận này phải kếthợp với kế toán TSCĐ để mở “sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng” Mỗi loạiTSCĐ được theo dõi trong một trang sổ, mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ

Trang 40

riêng trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm theo từng chứng từ và thứ tự thời giannghiệp vụ phát sinh của Công ty

 Tại phòng kế toán:

Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, Công ty thành lập Hội đồng giao nhận,Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện bên giao TSCĐlập “Biên bản giao nhận TSCĐ” Phòng kế toán sao cho mỗi đối tượng mộtbản để lưu vào hồ sơ riêng Hồ sơ bao gồm biên bản giao nhận TSCĐ, các tàiliệu kỹ thuật, các hóa đơn liên quan Phòng Kế toán giữ lại một bản để làmcăn cứ cho kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ ghi sổ.

Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan lập “thẻ TSCĐ” để phảnánh chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng Để quản lý toàn bộ TSCĐ và số khấuhao đã trích của Công ty kế toán mở “ Sổ TSCĐ” Ngoài ra, để theo dõi tìnhhình tăng giảm TSCĐ tại nơi sử dụng nhằm quản lý TSCĐ đã cấp cho các bộphận, làm căn cứ để đối chiếu khi kiểm kê tài sản, kế toán mở “sổ theo dõiTSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng” Sổ này được lập thành 2 quyển, 1 quyểnlưu tại phòng kế toán, 1 quyển bộ phận sử dụng giữ.

Đình chỉ sử dụng TCSĐ ngày……tháng…….năm

Lý do đình chỉ

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, triển khai đồng bộ, tuân thủ theo nguyên tắc chế độ 1 thủ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ  ràng, phân quyền cho các Phòng và các quản lý bộ phận, mọi hoạt động trong  công ty đều có sự nhất quán từ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

h.

ình tổ chức bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, triển khai đồng bộ, tuân thủ theo nguyên tắc chế độ 1 thủ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, phân quyền cho các Phòng và các quản lý bộ phận, mọi hoạt động trong công ty đều có sự nhất quán từ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau: - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

2.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Bảng phân bổ NVL,CCDC - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng ph.

ân bổ NVL,CCDC Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng cân đối số sinh - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng c.

ân đối số sinh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Để hạch toán tình hình hiện có, biến động tăng giảm của TSCĐ về nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế của Công ty, kế toán sử dụng các TK  sau: TK 211, TK 213, TK 214. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

h.

ạch toán tình hình hiện có, biến động tăng giảm của TSCĐ về nguyên giá và giá trị hao mòn luỹ kế của Công ty, kế toán sử dụng các TK sau: TK 211, TK 213, TK 214 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tài khoản: 211 – Tài sản cố định hữu hình - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

khoản: 211 – Tài sản cố định hữu hình Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao - Sổ cái TK 214 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng t.

ính và phân bổ khấu hao - Sổ cái TK 214 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu số 2.15: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

ểu số 2.15: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng chấm công Bảng tính lương... - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng ch.

ấm công Bảng tính lương Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu số 2.18: Bảng chấm công - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

ểu số 2.18: Bảng chấm công Xem tại trang 57 của tài liệu.
Biểu số 2.19: Bảng thanh toán tiền lương - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

ểu số 2.19: Bảng thanh toán tiền lương Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu Số 2.20: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

ểu Số 2.20: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Xem tại trang 59 của tài liệu.
+ Bảng thanh toán tiền lương, Phiếu báo làm thêm giờ, Bảng chấm công + Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết và sổ cái TK 622,… - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng thanh.

toán tiền lương, Phiếu báo làm thêm giờ, Bảng chấm công + Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ chi tiết và sổ cái TK 622,… Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biểu số 2.26: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

ểu số 2.26: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Xem tại trang 72 của tài liệu.
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm thành phẩm, Công ty sử dụng TK 155 – Thành phẩm và một số tài khoản liên quan - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

theo.

dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm thành phẩm, Công ty sử dụng TK 155 – Thành phẩm và một số tài khoản liên quan Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 100 của tài liệu.
Nguồn vốn của Công ty được hình thành từ những nguồn cơ bản sau: + Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 100% vốn của Hàn Quốc do tập đoàn  Daewoo International Corporation tại Pusan Hàn Quốc đầu tư. - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

gu.

ồn vốn của Công ty được hình thành từ những nguồn cơ bản sau: + Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 100% vốn của Hàn Quốc do tập đoàn Daewoo International Corporation tại Pusan Hàn Quốc đầu tư Xem tại trang 113 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Xem tại trang 119 của tài liệu.
Biểu số 2.48: Bảng cân đối kế toán - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Daewoo STC & Apparel 2011.doc

i.

ểu số 2.48: Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 119 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan