Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
540,5 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH TRONG HOẠT ĐỌNG MARKETING CỦA TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM VNPT PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Trên sở yêu cầu đề bài, em lựa chọn doanh nghiệp phân tích Tập đồn Bưu - Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Trong phạm vi nội dung tập, báo cáo tập trung phân tích mảng sản phẩm VNPT dịch vụ Viễn thơng Chức năng, nhiệm vụ: - Tên đầy đủ: Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt nam - Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Posts and Telecommunications Group - Tên viết tắt: VNPT - Trụ sở: 57 Huỳnh Thúc Kháng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội - Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam thành lập theo Quyết định số 06/2006/QĐ-TTg ngày 09/01/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 265/2006/QĐ-TTg ngày 17/11/2006 Thủ tướng Chính phủ - Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) cơng ty nhà nước Nhà nước định đầu tư thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật cơng ty nhà nước VNPT có tư cách pháp nhân dấu riêng, biểu tượng tài khoản, tiền đồng Việt Nam ngoại tệ mở kho bạc Nhà nước, ngân hàng nước nước - Vốn điều lệ VNPT: 36.955.000.000.000 (tại thời điểm 01/01/2006) - Ngành nghề kinh doanh: VNPT có nhiệm vụ kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch sách Nhà nước, bao gồm trực tiếp thực hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh đầu tư vào doanh nghiệp khác ngành, nghề lĩnh vực sau: Dịch vụ viễn thông đường trục Dịch vụ viễn thông- công nghệ thông tin Dịch vụ truyền thông Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng cơng trình viễn thông CNTT Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, thiết bị viễn thông CNTT Dịch vụ tài chính, tín dụng, ngân hàng Dịch vụ quảng cáo Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng Các ngành, nghề khác theo quy định pháp luật Mơ hình tổ chức quản lý: CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN VNPT Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức quản lý VNPT Sản phẩm dịch vụ 3.1 Các dịch vụ Bưu - Phát hành báo chí: - Nhóm dịch vụ bưu truyền thống gồm sản phẩm: Thư, Báo chí, Ấn phẩm, Gói nhỏ, Bưu kiện, Túi M, Chuyển tiền, Hộp thư… - Nhóm dịch vụ mới: Điện hoa, Chuyển phát nhanh EMS, PTNDatapost, Bưu uỷ thác, Tiết kiệm bưu điện, Chuyển phát nhanh đại lý nước ngồi… 3.2 Các dịch vụ Viễn thơng - Điện thoại nước: + Dịch vụ điện thoại thông thường (nội hạt, nội tỉnh, liên tỉnh) + Dịch vụ điện thoại bổ sung (dịch vụ điện thoại tự hẹn, dịch vụ điện thoại theo giấy mời, dịch vụ điện thoại thấy hình) + Dịch vụ gia tăng giá trị hệ thống tổng đài điện thoại tự động điện tử như: chuyển tạm thời gọi sang máy thuê bao khác, quay số rút gọn, nhận dạng gọi có mục đích xấu, điện thoại hội nghị, báo thức tự động, dịch vụ hạn chế theo yêu cầu, báo trước gọi, dịch vụ đường dây nóng, lập số điện thoại liên tiếp, thông báo chủ thuê bao vắng nhà, đường dây thuê bao ưu tiên + Dịch vụ hộp thư thoại mạng lưới công cộng (công cộng đại lý, công cộng dùng thẻ),… - Điện thoại quốc tế: Gọi số, điện đàm hội nghị, HCD, Collect – call,… - Thuê kênh riêng - Điện thoại thẻ - Điện thoại di động - Nhắn tin, nghiệp vụ Fax - Dịch vụ truyền hình - Dịch vụ phi thoại : Dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ thư từ, dịch vụ Internet, mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN, th kênh viễn thơng Tình hình sản xuất kinh doanh: Hoạt động sản xuất kinh doanh VNPT thời gian qua đạt kết toàn diện, thể tất lĩnh vực hoạt động Năm 2008, VNPT doanh nghiệp đứng đầu tổng doanh thu lĩnh vực bưu chính, viễn thơng với 53,1 nghìn tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng so với năm 2007 xấp xỉ 19% Tổng lợi nhuận trước thuế 12.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước 6.840 tỷ đồng Đã phát triển thêm 20 triệu thuê bao cố định di động Trên tồn mạng VNPT có 47 triệu máy điện thoại, doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực Bưu Viễn thơng Việt Nam PHẦN II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH I VÀI NÉT VỀ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Yếu tố kinh tế Trong năm qua, sau trình đổi mới, cải cách chuyển dịch cấu kinh tế, kinh tế Việt Nam thu thành to lớn đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng GDP ổn định mức 7-7,5%/năm Thu nhập bình quân GDP tăng lên, mức sống người dân cải thiện, chất lượng sống không ngừng nâng cao Cơ cấu kinh tế có bước thay đổi chuyển dịch tích cực Các sách phát triển kinh tế Chính phủ làm gia tăng mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, đầu tư nước nước vào Việt Nam; Thu nhập trình độ dân trí tăng lên, nguyên nhân chủ yếu khiến cho nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc truyền thông ngày gia tăng mạnh mẽ Yếu tố văn hoá xã hội Cùng với sách mở cửa kinh tế, phát triển kinh tế xã hội, tham gia trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đón nhận du nhập nhiều xu hướng, trào lưu, phong cách sống làm việc mẻ, phong phú mn hình mn vẻ Người dân ngày có xu hướng sử dụng loại dịch vụ viễn thơng chứa đựng cơng nghệ đại, thuận tiện, nhanh chóng mang lại nhiều giá trị tiện ích Yếu tố dân số Việt Nam coi nước có dân số trẻ Một nửa dân số Việt Nam độ tuổi 25, số người 14 tuổi chiếm tỷ lệ cao, số học sinh, sinh viên chiếm khoảng 20 triệu (theo www.edu.net.vn-thongke) Điều tạo nên thị trường tiềm năng, đối tượng phục vụ chủ yếu dịch vụ viễn thông Internet tương lai Yếu tố sách pháp lý định hướng Nhà nước Môi trường pháp lý Việt Nam lĩnh vực BC-VT CNTT thời gian qua bước xây dựng hoàn thiện Nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng Chính phủ Bộ BC-VT ban hành theo hướng tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, bước mở cửa thị trường, đẩy mạnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Môi trường pháp lý viễn thông tạo hành lang pháp lý đồng bộ, rõ ràng, minh bạch cho hoạt động viễn thông, Internet theo quy định luật chung nước; phù hợp với luật, thông lệ quốc tế viễn thơng Tóm lại, yếu tố mơi trường vĩ mơ tạo hội làm gia tăng nhu cầu dịch vụ viễn thông Internet đồng thời đem lại cho VNPT thách thức thị trường ngày nhiều doanh nghiệp tham gia với sách khuyến khích cạnh tranh Nhà nước II XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG Xu hướng tự hố thị trường viễn thơng Vấn đề thương mại hóa dịch vụ viễn thông đặt tất tổ chức thương mại toàn cầu khu vực nhằm mục đích chung đến năm 2020 tiến tới tự hóa hồn tồn thương mại dịch vụ khu vực giới Khi người sử dụng dịch vụ tự lựa chọn nhà cung cấp; Các nhà cung cấp dịch vụ viễn thơng mở rộng hoạt động kinh doanh mà không gặp rào cản gia nhập thị trường; Thị trường viễn thông đảm bảo hoạt động lành mạnh biện pháp bảo vệ cạnh tranh Người sử dụng nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hưởng lợi từ biện pháp Xu hướng mở cửa thị trường, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện hội thuận lợi giúp VNPT tận dụng nguồn vốn, công nghệ đại học hỏi nhiều kinh nghiệm quản lý từ phía nước song đặt VNPT trước thách thức phải nâng cao lực cạnh tranh Xu hướng quyền sở hữu Tiến trình tư nhân hóa thực diến sau q trình tách bưu viễn thơng Đồng thời với tiến trình này, quốc gia tiến hành cải cách cấu ngành viễn thông, cho phép đầu tư tư nhân nước tham gia vào việc phát triển dịch vụ công nghệ viễn thông Trong dịch vụ viễn thông, dịch vụ di động tế bào coi loại dịch vụ hạn chế đầu tư nước ngồi đầu tư tư nhân Xu hướng công nghệ Xu hướng hội tụ viễn thông – tin học – phát truyền hình truyền thơng đa phương tiện tạo điều kiện cho mạng viễn thông phát triển nhanh chóng trở thành sở hạ tầng thơng tin quốc gia có khả đáp ứng nhu cầu dịch vụ thông tin Xu hướng hội tụ thể loại hình thơng tin truyền mạng (thoại, số liệu, âm nhạc, hình ảnh) dạng truy nhập (PSTN, xDSL, IP, cáp, vô tuyến, vệ tinh) thiết bị đầu cuối (điện thoại, máy tính, máy di động, PDA, MP3 Player, Game Console) Mạng PSTN mạng số liệu phát triển hội tụ mạng NGN Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ với công nghệ IP Các dịch vụ Internet, đặc biệt lưu lượng VoIP chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng lưu lượng điện thoại đường dài nước quốc tế Internet mở rộng với ứng dụng công nghệ nhận dạng tần số vô tuyến RFID, cảm biến vô tuyến công nghệ nano Công nghệ thông tin di động hệ thứ GSM hay CDMA dần thay công nghệ 3G tạo điều kiện nâng cao tốc độ truy cập qua thuê bao di động Do thay đổi công nghệ, hội tụ viễn thông tin học xảy với mạng di động nên cấu trúc mạng di động phát triển mạnh theo xu hướng chuyển sang sử dụng cơng nghệ chuyển mạch gói với cấu trúc GPRS, 3G nhằm đáp ứng dịch vụ đòi hỏi tốc độ cao tải hát, thương mại di động hay dịch vụ dựa vị trí thuê bao 3G tiếp tục nâng cấp phát triển lên 4G Công nghệ 4G sử dụng hồn tồn IP với tốc độ thơng tin lớn triển khai sau 2015 Xu hướng phát triển dịch vụ Nhu cầu dịch vụ truyền số liệu, văn bản, hình ảnh dịch vụ băng rộng dẫn tới hội tụ viễn thông – tin học – phát truyền hình Các dịch vụ viễn thơng phát triển mạnh với chất lượng cao di động hoá Các dịch vụ chủ yếu dịch vụ băng rộng, đa phương tiện thông minh thoả mãn nhu cầu thông tin xã hội Dịch vụ di động loại hình dịch vụ thoại ưa chuộng Đối với dịch vụ này, dịch vụ thoại vài năm tới nguồn thu chủ yếu Các dịch vụ nội dung di động phát triển mạnh: tải nhạc chuông âm thực, ảnh nền, game Qua phân tích mơi trường ngành cho thấy VNPT có nhiều hội tận dụng nguồn vốn, cơng nghệ đại, kinh nghiệm kinh doanh quản lý từ nước phát triển, đa dạng hoá dịch vụ, mở rộng thị trường nước tham gia thị trường quốc tế Bên cạnh đó, VNPT phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt kể từ nước lẫn quốc tế, từ lẫn ngành III CẠNH TRANH HIỆN TẠI Hiện thị trường viễn thơng Internet Việt Nam, VNPT có nhiều đối thủ cạnh tranh Các đối thủ tập trung kinh doanh khu kinh tế trọng điểm trước mở rộng toàn quốc Đồng thời đối thủ không cạnh tranh với VNPT việc khai thác dịch vụ viễn thơng mà cạnh tranh việc cung cấp sở hạ tầng mạng viễn thông Dịch vụ điện thoại cố định PSTN Mặc dù thị trường có thêm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viettel, SPT EVN Telecom thực tế thị trường VNPT chiếm ưu gần tuyệt đối Các doanh nghiệp tham gia thị trường thời kỳ xây dựng mạng cung ứng dịch vụ với quy mô nhỏ chưa có cạnh tranh thực thị trường dịch vụ điện thoại cố định Tính đến hết năm 2008, thuê bao cố định SPT khoảng 150.000 thuê bao, Viettel có khoảng 1,5 triệu thuê bao Lợi VNPT mạng triển khai từ lâu rộng khắp Cho đến nay, nhu cầu lắp đặt nhiều VNPT chưa đáp ứng đủ nhu cầu Trong đó, việc phát triển thuê bao điện thoại cố định doanh nghiệp lại chậm Có nhiều nguyên nhân có hai nguyên nhân Thứ lĩnh vực kinh doanh dịch vụ điện thoại cố định chậm hoàn vốn đầu tư lĩnh vực kinh doanh dịch vụ di động Thứ hai việc triển khai mạng lưới cố định gặp nhiều khó khăn việc lắp đặt cáp Dịch vụ VoIP Dịch vụ VoIP coi dịch vụ đầu tư ít, khơng tốn nhiều nhân lực, triển khai nhanh lợi nhuận cao (đặc biệt VoIP quốc tế chiều đến) nên tất doanh nghiệp triển khai dịch vụ Hiện thị phần chủ yếu thuộc VNPT (nhà cung cấp viễn thông chủ lực), Viettel (công ty cung cấp VoIP Việt Nam) Saigon Postel Đây đối thủ cạnh tranh lớn đông đảo khách hàng quan tâm lựa chọn sử dụng dịch vụ thị trường viễn thơng Các nhà khai thác khác có chương trình quảng cáo, khuyến mại gây ấn tượng hấp dẫn khách hàng chi phí đầu tư mạng thấp Tuy nhiên, phạm vi cung cấp dịch vụ hạn chế, phải thuê đường truyền VNPT Dịch vụ di động Bắt đầu từ năm 2004, thị trường di động bắt đầu diễn cạnh tranh mạnh mẽ Sự góp mặt doanh nghiệp tạo chuyển động mạnh mẽ thể việc doanh nghiệp hướng tới khách hàng nhiều biện pháp kích cầu thay đổi phương thức tính cước, vùng tính cước, triển khai đồng loạt chương trình khuyến mại… Các doanh nghiệp dồn lực mở rộng vùng phủ sóng Một số doanh nghiệp tiến hành thử nghiệm 3G với đối tác nước Saigon Postel: SPT thức khai trương mạng thơng tin di động công nghệ CDMA lấy thương hiệu S-Fone vào tháng 7/2003 Sự xuất S-Fone buộc doanh nghiệp lao vào chạy đua cước đưa cách tính cước xuống vùng, theo block thay tính phút trước S-Fone tập trung vào đầu tư nâng cấp dung lượng hệ thống để đảm bảo nhu cầu tăng trưởng thuê bao, đồng thời cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị đa dạng kết nối Internet qua điện thoại di động, dịch vụ tải nội dung video theo yêu cầu, dịch vụ tin nhắn thoại dịch vụ chuyển vùng quốc tế… Thời gian qua, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động thứ hai sau VNPT hạn chế vùng phủ sóng máy điện thoại đầu cuối chưa thuận tiện nên thuê bao S-Fone phát triển chưa mạnh Tính đến 2008, SPT có khoảng triệu thuê bao di động Viettel: Dịch vụ Viettel Mobile sử dụng cơng nghệ GSM có lợi lớn thu hút khách hàng VNPT sử dụng loại thiết bị đầu cuối Ngay từ cung cấp dịch vụ di động GSM, Viettel xây dựng tảng GPRS để chuẩn bị cho triển khai 3G Đến nay, Viettel phủ sóng 64/64 tỉnh thành với tổng số gần 20 triệu thuê bao di động, mạng di động có tốc độ phát triển nhanh Việt Nam Tuy doanh nghiệp gia nhập thị trường sau việc xây dựng thương hiệu cho dịch vụ di động Viettel đánh giá hiệu EVN Telecom: Giai đoạn 2008 – 2010, EVN Telecom triển khai xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ di động CDMA Vốn đầu tư dự án khoảng 30 triệu USD Do doanh nghiệp tham gia sau nên mục tiêu EVN Telecom cung cấp dịch vụ có chất lượng cao giá hạ để thu hút khách hàng Khi cung cấp dịch vụ, EVN Telecom cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng dịch vụ mạnh mạng CDMA xác định vị trí thuê bao, số dịch vụ liệu Dịch vụ Internet Mặc dù thức bắt đầu vào 19/11/1997, Internet thu hút nhiều nhà cung cấp Cạnh tranh thị trường diễn gay gắt, thị trường sôi động: Hiện tại, VNPT doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet cho khách hàng từ năm 1997 Năm năm sau, công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (Vietel) cấp phép IXP thứ hai thức cung cấp dịch vụ thời gian qua Tiếp theo, đối thủ khác công ty Cổ phần Viễn thông Hà Nội, công ty Đầu tư Phát triển Công nghệ (FPT), công ty Viễn thông Điện lực (ETC), công ty Cổ phần Bưu Viễn thơng Sài Gòn (SPT) triển khai xây dựng hệ thống thiết bị dự kiến khai trương dịch vụ thời gian tới Các ISP sử dụng nhiều biện pháp để cạnh tranh giành giật chiếm lĩnh thị phần Các mạnh cạnh tranh doanh nghiệp khai thác tận dụng triệt để Có thể đánh giá chung đối thủ thường sử dụng biện pháp khuyến mại làm cơng cụ để thu hút người sử dụng, phát huy lợi doanh nghiệp (công nghệ mới, sách khuyến khích phát triển nhà nước, tận dụng linh hoạt chế hoạt động kinh doanh) Cạnh tranh thể phong phú hình thức tốn dịch vụ trả tiền sau (thuê bao), dịch vụ trả tiền trước (dạng Internet thẻ), dịch vụ quản lý tài khoản theo số máy gọi GoiVNN 1268, GoiVNN 1269 Nghị định 55 đời cho phép đại lý Internet phát triển nhanh chóng góp phần phổ cập Internet Các dịch vụ khác Các dịch vụ viễn thông khác dịch vụ thuê kênh riêng, dịch vụ điện thoại vơ tuyến nội thị có nhiều doanh nghiệp đầu tư khai thác, nhiên thời điểm nay, VNPT doanh nghiệp chiếm ưu lớn thị phần thị trường Tóm lại, lĩnh vực VNPT nắm giữ thị phần chi phối điện thoại nội hạt, liên tỉnh quốc tế PSTN, di động Internet (truy cập kết nối) Còn Viettel có thị phần lớn dịch vụ điện thoại giao thức IP IV CẠNH TRANH TIỀM ẨN Cạnh tranh tiềm ẩn từ doanh nghiệp viễn thông 1.1 Doanh nghiệp viễn thông nước - Các doanh nghiệp viễn thông nước nỗ lực phát triển mạng NGN theo cấu trúc mạng mở, linh hoạt, khơng phụ thuộc vào địa giới hành chính, đảm bảo đồng với mạng dịch vụ khai thác, có khả cung cấp tất dịch vụ viễn thông dễ dàng cung cấp dịch vụ tương lai Áp dụng hệ thống quản lý mạng, tính cước tập trung cho tồn mạng, quản lý dịch vụ thơng suốt có tính tập trung cao, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ đến tận địa khách hàng Mạng di động phát triển công nghệ 3G triweenr khai rộng rãi vào năm 2010 toàn 64 tỉnh, thành phố 1.2 Doanh nghiệp nước Ngoài đối thủ cấp phép nước, việc xuất thêm nhà khai thác đặc biệt doanh nghiệp viễn thông quốc tế chắn chắn diễn Đến năm 2007 – 2010: Nhà nước thực việc mở cửa hoàn toàn việc khai thác cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị Đẩy mạnh việc cổ phần hoá doanh nghiệp, nhà nước chiếm cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông Các nhà khai thác nước ngồi liên doanh với phía Việt Nam kinh doanh dịch vụ điện thoại cố định nội hạt, đường dài nước quốc tế phần vốn góp phía nước ngồi khơng q 49% vốn pháp định liên doanh Cạnh tranh tiềm ẩn từ doanh nghiệp khác Xu hướng hội tụ Tin học, Viễn thông Truyền thông mang lại nhiều dịch vụ cho xã hội Home banking, Video on demand, e- commerce, e – learning, eGovernment, e – Post , đồng thời tạo hội cho nhiều đối thủ cạnh tranh xuất Trên phạm vi tồn giới, nhà khai thác truyền hình cáp nâng cấp mạng lưới họ nhằm cung cấp video số dịch vụ thoại liệu Nguyên nhân để họ tham gia thị trường nhu cầu cao khách hàng truy cập Internet tốc độ cao Việc cố gắng tích hợp kinh doanh dịch vụ phát với hoạt động web hãng phát xúc tiến mạnh khách hàng mục tiêu họ dành nhiều thời gian cho Internet Qua hình vẽ thấy rõ xu hướng hội tụ nhà khai thác lĩnh vực dịch vụ khác dịch vụ viễn thông, dịch vụ cáp, dịch vụ phát truyền hình dịch vụ điện lực Còn nhà cung cấp thiết bị đầu cuối, xu hướng hội tụ nhà sản xuất thiết bị cố định, di động, truyền hình máy tính diễn Hình Xu hướng hội tụ nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ viễn thơng Dịch vụ phát truyền hình Dịch vụ cáp Máy cố định Dịch vụ điện lực Máy tính Máy di động Máy truyền hình Nguồn : itu.int V ÁP LỰC TỪ CÁC DỊCH VỤ THAY THẾ Dịch vụ viễn thông số dịch vụ thông tin Tuy nhiên, với công nghệ đại, dịch vụ viễn thông chiếm ưu dịch vụ thơng tin khác bưu chính… Tuy vậy, nội lĩnh vực viễn thơng, dịch vụ lại có khả thay Các dịch vụ đời với công nghệ cao thay cho dịch vụ công nghệ cũ, dịch vụ liệu thay phần dịch vụ thoại Hiện tại, VNPT cung cấp dịch vụ điện thoại di động sử dụng công nghệ GSM Những dịch vụ thay cho dịch vụ cung cấp dịch vụ loại, song sử dụng cơng nghệ khác với tính ưu việt với mức giá thấp hơn, cạnh tranh di động CDMA, PHS Với dịch vụ điện thoại cố định: trước xem dịch vụ truyền thống, nhiều người sử dụng Song dịch vụ di động với nhiều tính đại vượt trội nhiều tiện ích dần thay dịch vụ cố định Nhu cầu sử dụng loại hình dịch vụ ngày cao Với dịch vụ đường dài nước quốc tế, dịch vụ sử dụng công nghệ VoIP, dịch vụ gọi điện thoại qua Internet trở thành dịch vụ thay cho dịch vụ đường dài quay số trực tiếp truyền thống Do vậy, đời dịch vụ thay áp lực lớn VNPT việc kinh doanh cung cấp dịch vụ, VNPT cần có hướng cách thức hành động đắn hoạt động kinh doanh mình, có kế hoạch mở rộng phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ, chiếm lĩnh địa bàn, khách hàng, nhanh chóng đổi cơng nghệ, tăng suất lao động, giảm giá thành dịch vụ để tăng khả cạnh tranh VI ÁP LỰC TỪ NHÀ CUNG CẤP Cho tới giai đoạn dài tương lai, VNPT nhà khai thác người tạo công nghệ Do vậy, vấn đề đặt cho VNPT lựa chọn 10 công nghệ nhà cung cấp cho hiệu điều kiện công nghệ viễn thông liên tục thay đổi Áp lực từ nhà cung cấp thể áp lực sau đây: - Hiện nói sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ khai thác, cung cấp dịch vụ viễn thông VNPT chưa đồng bộ, thống VNPT chưa sản xuất thiết bị thông tin đại, công nghệ cao Hầu hết thiết bị thông tin công nghệ cao cung cấp cho mạng lưới phải nhập Vì vậy, VNPT phải chịu áp lực mạnh từ phía nhà cung cấp thiết bị mạng lưới - Thiết bị đầu cuối áp lực tạo VNPT Việc dịch vụ di động 3G hay dịch vụ Cityphone có khả phát triển mạnh hay không phần bị ảnh hưởng yếu tố giá cả, tiện lợi thông dụng thiết bị đầu cuối Chẳng hạn, sử dụng công nghệ 3G, khách hàng phải có máy đầu cuối thích hợp mà điều phải chờ nhà khai thác cung cấp Còn máy đầu cuối Cityphone nguồn cung cấp giá cao chưa thật thích hợp với đặc điểm “bình dân” dịch vụ - Cơng nghệ viễn thông Internet thay đổi vô nhanh chóng việc tiếp cận cơng nghệ đòi hỏi phải có chun gia có trình độ kinh nghiệm Đồng thời đặc thù lĩnh vực viễn thơng cơng nghệ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm loại hình dịch vụ cung cấp VNPT chịu áp lực lớn từ phía nhà cung cấp thiết bị giới xuất công nghệ đại tiên tiến Việc thay đổi công nghệ tiên tiến khiến cho VNPT phải chịu áp lực từ phía nhà cung cấp hệ thống giới chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, khai thác - Hoạt động kinh doanh nhà khai thác dịch vụ viễn thơng Internet hỗ trợ lớn từ nhà cung cấp nội dung, thiết kế ứng dụng gia tăng giá trị Một khó khăn triển khai dịch vụ 3G, cần nhiều nhà cung cấp nội dung mạng di động Các nhà cung cấp dịch vụ 3G phải hợp tác với nhiều nhà cung cấp nội dung đáp ứng nhu cầu phát triển 3G Đồng thời triển khai M- Commerce, họ phải phối hợp chặt chẽ với nhà khai thác tín dụng nhà sản xuất thẻ tín dụng VII ÁP LỰC TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Khách hàng mong muốn thoả mãn nhu cầu cách tối đa với chi phí hợp lý Đặc biệt, bối cảnh cạnh tranh gay gắt, khách hàng có nhiều lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ nên gây áp lực nhà cung cấp Tìm hiểu áp lực từ phía khách hàng trả lời câu hỏi khách hàng muốn gì, họ u cầu đòi hỏi từ nhà cung cấp họ mua dịch vụ 11 - Chất lượng dịch vụ: dịch vụ viễn thông Internet, chất lượng thể việc thực thành công gọi, độ rõ âm truyền tải, sẵn có vùng phủ sóng dịch vụ thoại (cố định, di động, VoIP, điện thoại Internet) hay tốc độ đường truyền nhanh hay chậm, tình trạng nghẽn mạch hay thơng suốt (đối với dịch vụ truy nhập Internet, di động, nhắn tin, ), tình trạng bị rớt gọi hay gián đoạn gọi có thường xun hay khơng Có thể thấy xu hướng khách hàng ngày đòi hỏi cao tốc độ đường truyền nhu cầu sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng cần băng thơng rộng tăng, đòi hỏi vùng phủ sóng rộng nhu cầu di chuyển ngày tăng, đòi hỏi hạn chế tình trạng nghẽn mạch, rớt gọi Đây thách thức mà nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Internet thị trường Việt Nam nói chung VNPT nói riêng phải khắc phục để thỏa mãn nhu cầu khách hàng - Chất lượng phục vụ: Trong bối cảnh thị trường khách hàng ngày ý đến chất lượng phục vụ mà thể thái độ phục vụ, giải khiếu nại, bồi thường Do lỗi hệ thống, hay yếu tố khách quan, khách hàng thường có khiếu nại thắc mắc giá cước, mức độ sử dụng Việc giải thắc mắc khiếu nại chậm trễ nguy hiểm làm khách hàng xúc thêm dễ dẫn đến từ bỏ nhà cung cấp Vì VNPT phải có giải pháp để nhanh chóng giải quyết, giải tỏa xúc khách hàng, bồi thường thiệt hại có Chẳng hạn, hệ thống giải đáp thắc mắc 151 Vinaphone miễn phí nên khách hàng thường sử dụng dịch vụ này, dẫn đến tình trạng khơng thực gọi Điều làm khách hàng bực bội cảm thấy không phục vụ tốt - Giá cước: yếu tố vô quan trọng mà khách hàng Việt Nam quan tâm sử dụng dịch vụ, đặc biệt thị trường có nhiều lựa chọn để so sánh Khách hàng tìm đến nhà cung cấp có dịch vụ tốt giá rẻ Đặc biệt, đại phận khách hàng chưa phải có khả sẵn sàng tốn, giá cước yếu tố nhạy cảm Có thể thấy cạnh tranh giá diễn gay gắt thời gian vừa qua dịch vụ di động Internet Mặc dù Bộ BCVT có khung giá cước để quản lý giá đối thủ cạnh trạnh có nhiều hình thức hạ giá qua hình thức tính cước theo block, khuyến mãi, Việc giảm giá cước đương nhiên khách hàng ủng hộ Tuy nhiên cạnh tranh giá diễn mạnh dẫn đến tình trạng tải lưu lượng ảnh hưởng đến chất lượng gọi Áp lực giá gánh nặng mà VNPT phải tìm cách tháo gỡ thơng qua hình thức gói cước phù hợp để thu hút khách hàng - Các dịch vụ giá trị gia tăng phải phong phú, đa dạng hơn: với phát triển nhanh chóng cơng nghệ viễn thơng Internet, ngày có nhiều dịch vụ đời đáp ứng nhu cầu ngày phong phú đa dạng khách hàng 12 Nhu cầu sử dụng dịch vụ cao cấp ngày nhiều Ngoài việc sử dụng di động để thực thoại, khách hàng mong muốn sử dụng để nhắn tin, truy nhập Internet Đối với dịch vụ truy nhập Internet, bên cạnh việc tìm kiếm thơng tin, gửi e-mail khách hàng muốn sử dụng nhiều dịch vụ giải trí, xem phim, thương mại điện tử, trò chơi trực tuyến, hội nghị truyền hình đòi hỏi tốc độ đường truyền nhanh Chính vậy, để thu hút khách hàng việc phát triển thêm nhiều dịch vụ giá trị gia tăng tích hợp thiết bị đầu cuối chiến lược quan trọng xu hướng tất yếu năm tới Để đáp ứng đòi hỏi này, việc lựa chọn cơng nghệ tốn mà VNPT phải tính tốn kỹ - Địa điểm mua hàng phải thuận tiện, hấp dẫn khách hàng, đặc biệt môi trường cạnh tranh nay, nhà cung cấp đời ln có tư kinh doanh nhanh nhạy, chủ động việc đem dịch vụ đến khách hàng bán hàng bị động, thủ tục, hình thức mua dịch vụ toán dễ dàng, thuận tiện Thời gian chờ đợi từ lúc đăng ký sử dụng dịch vụ đến hòa mạng, hay lắp đặt phải rút ngắn Điện thoại thẻ, Internet thẻ hình thức toán tiện lợi cho khách hàng Mạng lưới điểm truy nhập Internet công cộng cần phát triển để đáp ứng đối tượng sử dụng - Các hoạt động hỗ trợ bán hàng quảng cáo, khuyến mại, quà tặng ngày khách hàng ý đòi hỏi nhiều Khi vấn đề dịch vụ chất lượng, giá cước, mua hàng gần đáp ứng ngang nhà cung cấp hoạt động yểm trợ ngày thể tính hiệu việc thu hút khách hàng Khách hàng đòi hỏi nhiều đến hoạt động hậu quà tặng, bảo hành, lắp đặt sửa chữa Thơng thường có nhu cầu sửa chữa, lắp đặt, khách hàng thường đòi hỏi nhà cung cấp phải nhanh chóng đáp ứng Và sử dụng dịch vụ nhà cung cấp thời gian dài, khách hàng thường mong muốn có sách ưu đãi giảm giá, quà tặng để khơng cảm thấy bị thiệt thòi nhà cung cấp khác có sách thu hút hấp dẫn Vì vậy, việc có sách chăm sóc khách hàng, giữ khách hàng trung thành khơng rời bỏ sang nhà cung cấp việc cần thiết phải làm Như vậy, thấy, yêu cầu, đòi hỏi khách hàng ngày cao, đồng thời khách hàng ngày có thêm nhiều lựa chọn có nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông Internet Môi trường cạnh tranh đòi hỏi VNPT phải thay đổi tư kinh doanh hướng tới khách hàng, nghiên cứu triển khai ứng dụng tiên tiến giới, nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng chăm sóc khách hàng 13 PHẦN III: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH MẠNH NHẤT TRONG NGÀNH Xác định đối thủ cạnh tranh Tham gia thị trường viễn thơng có khoảng 10 doanh nghiệp có tên tuổi Trong phạm vi yêu cầu đề bài, báo cáo tập trung phân tích đối thủ cạnh tranh mạnh ngành với dịch vụ chủ đạo dịch vụ thơng tin di động là: Cơng ty Viễn thông Quân đội Viettel Công ty Viễn thơng Sài Gòn SPT (S-Fone) Cơng ty Viễn thơng Điện lực EVN Xác định mục đích đối thủ cạnh tranh Xác định mục đích đối thủ cạnh tranh cơng việc quan trọng phân tích đối thủ cạnh tranh, mục đích đối thủ cạnh tranh thể chỗ đối thủ cạnh tranh tìm kiếm thị trường? Cái điều khiển hành vi đối thủ cạnh tranh? Nội dung Viettel SPT EVN Giới thiệu doanh nghiệp Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) trực thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel thành lập ngày 05/4/2007, cở sở sát nhập Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel Điện thoại di động Viettel Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Bưu Viễn thơng Sài Gòn (SPT) thức UBND TP Hồ Chí Minh cấp giấy phép thành lập số 2914/GP.UB ngày 27/12/1995 Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt nam, thành lập theo định số 380/NL/TCCBLĐ ngày 8/7/1995 Bộ Năng Lượng Chiến lược kinh doanh - Tiên phong, đột phá lĩnh vực ứng dụng công nghệ đại, sáng tạo đưa giải pháp nhằm - Cam kết mang đến cho khách hàng dịch vụ đa dạng, chất lượng hài lòng với phong cách - Dựa sở hạ tầng vững mạnh, công nghệ tiên tiến, kênh phân phối rộng khắp, Chiến lược 14 tạo sản phẩm, dịch vụ mới, chất lượng cao, với giá cước phù hợp đáp ứng nhu cầu quyền lựa chọn khách hàng chuyên nghiệp, kinh doanh EVN động thân thiện không ngừng nỗ - Ứng dụng lực cung cấp công nghệ hàng đầu, dịch vụ tiện ích, chất cải tiến liên tục hoạt lượng ổn định, giá động sản xuất kinh cạnh tranh , đem - Liên tục đổi mới, doanh thúc đẩy đến cho khách hàng sáng tạo, ln quan hợp tác có lợi nhiều lựa chọn tâm, lắng nghe khách doanh nghiệp - Mục tiêu EVN hàng cá khách hàng mở rộng mạng thể riêng biệt để - Xây dựng môi lưới đại lý, tiến tới có họ tạo sản trường văn hóa doanh xây dựng để có phẩm, dịch vụ ngày nghiệp giàu sắc khoảng 2500 đại lý hoàn hảo; cộng đồng hoàn toàn quốc, phấn đấu - Gắn kết hoạt thành trách nhiệm đạt 20% thị phần động sản xuất kinh kinh tế - xã hội viễn thông Việt Nam vào năm 2010 doanh với hoạt phát triển chung động xã hội, hoạt động nhân đạo; Marketing - Công tác Marketing quan tâm đặc biệt với chiến dịch quảng cáo, khuyến rầm rộ, nhiều chương trình khuyến mại lớn hàng loạt sách khuyếch trương dịch vụ, tiếp thị trực tiếp đưa Vietel trở thành mạng thông tin di động có số lượng thuê bao phát triển nhanh Việt Nam - Công tác Marketing đầu tư thỏa đáng với sách quảng cáo, khuyến phong phú, đa dạng, sách giá cước linh hoạt đưa thương hiệu SPT SFone trở thành ấn tượng, quen thuộc khách hàng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông đặc biệt tỉnh, thành phố lớn phía Nam - Cơng tác Marketing EVN chưa quan tâm mức với lợi mạng lưới công nghệ đại, EVN chưa tạo dấu ấn xu hướng sử dụng dịch vụ điện thoại khách hàng - Khẩu hiệu “Kết nối sức mạnh” EVN thể liên kết mạnh mẽ doanh nghiệp với khách - Với mục tiêu phát - Tập trung chiến dịch hàng, triển thương hiệu marketing vào phân người sử dụng dịch chung, Viettel lựa khúc thị trường vụ Tuy nhiên 15 chọn công ty chuyên nghiệp quốc tế để hợp tác xây dựng thương hiệu xây dựng cấu trúc thương hiệu mẹ hiệu doanh nghiệp khu hoạt động PR, quảng công nghiệp, khu dân cáo xuất thưa cư mới, văn thớt, thiếu hấp dẫn phòng, cao ốc… khơng gây ấn tượng với khách hàng - Slogan "Hãy nói theo cách bạn Say it your way" Viettel gây ấn tượng mạnh mẽ khách hàng trở thành slogan hay thời gian qua Nghiên cứu - Do đầu thử phát triển nghiệm cung cấp dịch vụ 178 trước VNPT nên Viettel có lợi việc chiếm lĩnh thị trường tạo nhiều ấn tượng cho khách hàng với thương hiệu 178 Tập trung phát triển -Mạng EVN sử dụng dịch vụ công nghệ CDMAnên giao thức IP 2000 1x EVDO tần Sử dụng giải pháp cáp số 450Hz Đây quang thay cáp mạng di động cố đồng để nâng cao chất định sử cơng nghệ tiên tiến có vùng phủ lượng dịch vụ sóng rộng, truy nhập - Thử nghiệm kỹ thuật Internet không dây dịch vụ IPTV, tốc độ cao, duyệt Wimax, Wed trực tiếp điện thoại di động dịch vụ giá trị gia tăng khác - Nâng cấp mạng NGN, tổng đài, thiết bị truy nhập đa dịch vụ, toàn tỉnh thành phố có POP (điểm truy cập) kết nối dịch vụ VoIP 16 Chuẩn bị điều kiện cung cấp dịch vụ 3G Nguồn nhân lực Lực lượng lao động trẻ chiếm số đơng, sách thu hút lao động giỏi quan tâm tạo điều kiện cho việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực Viettel Nguồn nhân lực khoảng 1700 lao động nhiên đội ngũ nhân viên thiếu nhân giỏi Hệ thống trả lương tính cạnh tranh so với thị trường lao động kỹ thuật cao Nguồn nhân lực khoảng 1500 lao động đào tạo chuyên ngành Số lượng lao động có trình độ thạc sỹ, tiến sĩ chuyên ngành Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Kinh tế, Ngoại ngữ… tương đối nhiều Xác định chiến lược cạnh tranh đối thủ Viettel: Phân đoạn thị trường phục vụ: Dịch vụ điện thoại di động, intenet, điện thoại cố định Lợi cạnh tranh sử dụng: Mạng lưới rộng, phát triển nhanh, cơng nghệ GSM có lợi lớn thu hút khách hàng VNPT sử dụng loại thiết bị đầu cuối EVN: Phân đoạn thị trường phục vụ: Điện thoại động, điện thoại cố định không dây Lợi cạnh tranh sử dụng: Sử dụng công nghệ CDMA-2000 1x EVDO tần số 450Hz - Đây cơng nghệ tiên tiến có vùng phủ sóng rộng, truy nhập Internet khơng dây tốc độ cao, duyệt Wed trực tiếp điện thoại di động dịch vụ giá trị gia tăng khác SPT: Phân đoạn thị trường phục vụ: Dịch vụ điện thoại di động, cố định thành phố lớn Lợi cạnh tranh sử dụng: tính cước linh hoạt; Công nghệ CDMA với hệ thống WAP 2.0 nhằm cung cấp dịch vụ gia tăng giá trị bật kết nối Internet qua điện thoại di động, dịch vụ tải nội dung 17 video theo yêu cầu, dịch vụ tin nhắn thoại dịch vụ chuyển vùng quốc tế… Đánh giá điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp Viettel Điểm mạnh Điểm yếu - Bước đầu phát triển mạng - Phạm vi cung cấp dịch vụ hạn chế đường trục - Khó khăn cơng tác thu cước - Tập trung kinh doanh vùng thị - Tham gia thị trường muộn trường nhiều tiềm nên hạn chế thu hút khách - Tiềm phát triển mạng hàng dịch vụ - Phải thuê đường truyền - Tốc độ phát triển dịch vụ cao VNPT đặc biệt di động - Chất lượng dịch vụ tương đối tốt - Dịch vụ VoIP, di động giá cước thấp - Công tác chăm sóc khách hàng tốt Hoạt động quảng cáo, khuyến mại hiệu quả, ấn tượng hấp dẫn khách hàng phạm vi rộng SPT - Công tác quảng cáo, khuyến mại - Phạm vi cung cấp dịch vụ hạn chế tốt, phong phú, đa dạng - Khó khăn công tác thu cước - Tập trung khai thác vùng thị - Uy tín chưa cao trường nhiều tiềm - Phải thuê lại hạ tầng mạng - Chi phí đầu tư dịch vụ VoIP thấp VNPT - Hạn chế thiết bị đầu cuối khả triển khai dịch vụ roaming di động EVN - Cơ sở hạ tầng tốt phạm vi - Uy tín chưa cao rộng, bước đầu phát triển - Hoạt động quảng cáo, khuyến mại mạng đường trục 18 Telecom - Chi phí xây dựng mạng giá chưa hấp dẫn thành dịch vụ thấp - Tham gia thị trường sau nên khó - Có lợi triển khai dịch vụ khăn phát triển thuê bao vùng nông thôn - Phải thuê đường truyền VNPT Dự đoán kiểu phản ứng đối thủ Qua phân tích đối thủ cạnh tranh VNPT co thể dự đoán phản ứng đối thủ thời gian tới sau: Các đối thủ cạnh tranh với VNPT cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ Internet, VoIP di động Một số dịch vụ dần có cạnh tranh dịch vụ điện thoại cố định Khi đối thủ triển khai xong mạng lưới, dịch vụ kênh thuê riêng có cạnh tranh Các đối thủ tập trung vào khai thác dịch vụ khu vực kinh tế trọng điểm thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất Đối thủ có khả cạnh tranh mạnh thị trường dịch vụ điện thoại cố định EVN Telecom Thị trường di động vài năm tới vô sôi động Trong giai đoạn tới, Viettel đối thủ mạnh VNPT thị trường Tuy vậy, nhà khai thác dịch vụ cố định bước chuẩn bị sẵn sàng cho việc cung cấp dịch vụ tiềm phát triển định dịch vụ Các doanh nghiệp cấp phép có kế hoạch phát triển giai đoạn năm tới gây nhiều khó khăn VNPT Đặc biệt đáng ý việc tất đối thủ định hướng phát triển mạng NGN di động 3G nhằm cung cấp hàng loạt dịch vụ tương tự VNPT Thời điểm đối thủ xây dựng xong mạng lưới trở thành thời điểm kinh doanh khó khăn cho VNPT Các cơng ty nước ngồi có tham gia vào thị trường Việt Nam có lẽ trước hết tham gia thị trường di động Internet Trong giai đoạn 2006 – 2010, số lượng cơng ty viễn thơng quốc tế hạn chế giai đoạn năm sau cơng ty viễn thơng nước ngồi tham gia nhiều vào thị trường viễn thông Việt Nam kể cung cấp hạ tầng mạng lẫn cung cấp dịch vụ Ngoài lĩnh vực dịch vụ di động sớm có cạnh tranh quốc tế, thị trường điện thoại quốc tế đặc biệt dịch vụ IP có cạnh tranh mạnh Các đối tác có lưu lượng điện thoại lớn đến Việt Nam có xu hướng hạ cước tốn quốc tế ảnh hưởng đến lưu lượng doanh nghiệp Việt Nam Trong tương lai xuất nhiều công ty khác ngồi lĩnh vực viễn thơng tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông Những khách hàng lớn hơm trở thành đối thủ tương lai công ty khai thác truyền hình cáp, cơng ty tin học, ngân hàng, cơng ty điện lực Theo xu chung giới, cạnh tranh 19 tiềm ẩn nhà khai thác dịch vụ viễn thông đến sớm mạnh từ lĩnh vực khai thác dịch vụ cáp, phát truyền hình điện lực Xu hướng phát triển thương mại điện tử làm cho doanh nghiệp viễn thông (ISP) cạnh tranh với để tiếp tục mở rộng dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Hầu hết họ tập trung vào thị trường cung cấp dịch vụ kết nối, hỗ trợ cho giao dịch TMĐT, quảng cáo mạng Ngoài ISP quan tâm đến việc kết hợp với nhà cung cấp dịch vụ tốn, cơng ty phát triển phần mềm máy chủ cho TMĐT nhà cung cấp thứ thiết kế website để thoả mãn yêu cầu đa dạng khách hàng KẾT LUẬN: “Bất chương trình Marketing trở nên thiếu hồn chỉnh khơng có phân tích kỹ lưỡng mơi trường ngành đối thủ cạnh tranh” (www.ticsoft.com ngày 18/11/2009) Phân tích mơi trường ngành, phân tích đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp tìm đối thủ cạnh tranh gần doanh nghiệp, đối thủ tìm cách thỏa mãn khách hàng nhu cầu giống sản xuất sản phẩm tương tự Trên sở thu thập thông tin chiến lược, mục tiêu, mặt mạnh/ yếu cách phản ứng đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp nắm bắt chiến lược đối thủ để dự đoán biện pháp phản ứng tới Biết mặt mạnh mặt yếu đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp hồn thiện chiến lược để giành ưu trước hạn chế đối thủ cạnh tranh, đồng thời tránh xâm nhập vào nơi mà đối thủ mạnh Hiểu rõ cách phản ứng điển hình đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp lựa chọn hoạch định chiến lược kinh doanh cách hoàn hảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu mơn học Quản trị Marketing - Chương trình Global Advanced MBA ĐH Griggs Quản trị Marketing – Philip Kotler “Quy hoạch phát triển viễn thông Internet Việt Nam đến 2010” Bộ BCVT ban hành ngày 7/2/2006 (Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg) 20 “Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” ban hành ngày 6/10/2005 (Quyết định số 246/2005/QĐ -TTg) Tạp chí Bưu viễn thơng - Bộ BCVT http://www.itu.int ngày 17/11/2009 http://www.vnnic.net ngày 17/11/2009 Báo cáo tổng kết năm 2008 Tập đoàn BCVT Việt Nam “Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông Việt Nam đến 2010” - Đinh Việt Bắc nhóm nghiên cứu- Viện KTBĐ (Năm 2004) 10 “Nghiên cứu giải pháp phát triển thị phần VNPT dịch vụ thông tin di động” - Đào Phương Chi nhóm nghiên cứu - Viện KTBĐ (Năm 2004) 11 “Nghiên cứu xây dựng chiến lược thị trường dịch vụ điện thoại di động VNPT Việt Nam đến năm 2010” - Hồng Thị Bích Hà nhóm nghiên cứu Viện KTBĐ 12 “Chiến lược thị trường dịch vụ Internet Tổng công ty BCVT Việt Nam đến 2010” - Trần Thị Hồng Vân nhóm nghiên cứu - Viện KTBĐ 21 ... Trên toàn mạng VNPT có 47 triệu máy điện thoại, doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực Bưu Viễn thơng Việt Nam PHẦN II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH I VÀI NÉT VỀ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Yếu tố kinh tế Trong năm qua,... chương trình Marketing trở nên thiếu hồn chỉnh khơng có phân tích kỹ lưỡng môi trường ngành đối thủ cạnh tranh” (www.ticsoft.com ngày 18/11/2009) Phân tích mơi trường ngành, phân tích đối thủ... 2008 Tập đoàn BCVT Việt Nam “Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn thông Việt Nam đến 2010” - Đinh Việt Bắc nhóm nghiên cứu- Viện KTBĐ (Năm 2004) 10 “Nghiên cứu giải pháp phát triển thị phần VNPT dịch vụ thông