GIÁOÁNHÌNHHỌC12 HỆTOẠĐỘTRONGKHƠNGGIAN I Mụcđđích dạy: - Kiến thức bản: toạđộ điểm vector, biểu thức toạđộ phép tốn vector, tích vơ hướng, ứng dụng tích vơ hướng, phương trình mặt cầu, - Kỹ năng: + Biết tìm toạđộ điểm toạđộ vector + Biết tính tốn biểu thức toạđộ dựa phép toán vector + Biết tính tích vơ hướng hai vector + Biết viết phương trình mặt cầu biết tâm bán kính - Thái độ: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn Gv, động, sáng tạo trình tiếp cận tri thức mới, thấy lợi ích tốn học đời sống, từ hình thành niềm say mê khoa học, có đóng góp sau cho xã hội - Tư duy: hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm hỏi đáp - Phương tiện dạy học: SGK III Nội dung tiến trình lên lớp: Hoạt đđộng Gv Hoạt đđộng Hs I TOẠĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTOR Hệtoạ độ: z → k→ j O y E M BE D x Eq uagian, cho trục x’Ox, y’Oy, z’Oz Trongkhông rr r tio đôi Gọi i, j , k lần vng góc với n lượt vector đơn vị trục x’Ox, y’Oy, z’Oz Hệ ba trục gọi hệtrụctoạđộ Decarst vng góc Oxyz khơnggianTrong đó: + O: gốc tọađộ + (Oxy), (Oyz), (Ozx): mặt phẳng toạđộ đôi vng góc với Khơnggian với hệtoạđộ Oxyz gọi khơnggian Oxyz Ngồi ra, ta có: → i → i → → = = → → j=k → j → → = → =1 k =1 → → i j = i k = k j = Hoạt động 1:Trongkhông uuuu r gian Oxyz, cho điểm M Hãy phân tích vector OM theo ba vector không đồng phẳng rr r i, j , k cho trục Ox, Oy, Oz Toạđộ điểm: Trongkhông r r r gian Oxyz, cho điểm M tuỳ ý Vì ba vetor i, j , k khơng đồng phẳng nên có ba số (x; y; z) duyr cho: uuuu r r r OM = x i + y j + z k (H.3.2, SGK, trang 63) Ngược lại, với ba số (x; y; z) ta điểm r có uuuu r r r M thoả : OM = x i + y j + z k Khi ta gọi ba số (x; y; z) toạđộ điểm M Ta viết: M(x; y; z) (hoặc M = (x; y; z)) x: hoành độ điểm M y: tung độ điểm M z: cao độ điểm M Toạđộ vector: r Trongkhônggian Oxyz cho vector a , ln tồn duyr ba số (a1; a2; a3) cho: r r r a = a1 i + a2 j + a3 k Ta gọi ba số (a1; a2; a3) r toạđộ vector a Ta viết : r r a = (a1; a2; a3) a (a1; a2; a3) uuuu r * Nhận xét: M (x; y; z) ⇔ OM = ( x; y; z ) Hoạt động 2: Trongkhônggian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đỉnh A trùng với gốc O, rcór r uuur uuur uuur AB ; AD ; AA ' theo thứ tự hướng với i, j , k có AB = a,uuAD b,u Hãy tính toạđộ ur = uuu r AA’ u=uuc uuur u r vector AB ; AC ; AC ' AM với M trung điểm cạnh C’D’ II BIỂU THỨC TOẠĐỘ CỦA CÁC PHÉP uuuu r Hs thảo luận nhóm để phân tích vector OM rr r theo ba vector không đồng phẳng i, j , k cho trục Ox, Oy, Oz Hs thảo luận nhóm toạđộ vector r đểuutính uuur uuur uuuu uu r ; ; với M trung điểm AB AC AC ' AM cạnh C’D’ TOÁN VECTOR Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: “Trong khônggian Oxyz cho hai vector a = (a ; a ; a ) b = (b1 ; b ; b ) Ta có: a) a + b = (a + b1 ; a + b ; a + b ) b) a − b = (a − b1 ; a − b ; a − b ) c) Với k ∈ R ⇒ ka = (ka ; ka ; ka ) Phần chứng minh, Gv hướng dẫn Hs xem SGK, trang 64 * Hệ quả: a/ Cho hai vector a = (a ; a ; a ) b = (b1 ; b ; b ) Ta có: a = b1 a = b ⇔ a = b a = b r b/ Vector có toạđộ (0; 0; 0) r r r r c/ Với b ≠ hai vector a b phương có số k cho : a1 = kb1 a2 = kb2 a = kb d/ Đối với hệtọađộ Oxyz cho hai điểm A(xA ; yA ; zA) B(xB ; yB ; zB) ta có cơng thức sau : uuu r uuu r uuu r AB = OB − OA = ( xB − x A ; y B − y A ; z B − z A ) + Tọađộ trung điểm I đoạn AB xA + xB x I = y + yB A y I = z + zB A z I = III TÍCH VƠ HƯỚNG Biểu thức toạđộ tích vơ hướng: Định lý : Trongkhônggian với hệtọađộ Oxyz, biểu thức tọa độ tích vơ hướng hai véctơ a = (a ; a ; a ) , b = (b1 ; b ; b ) xác định công thức : a.b = a b1 + a b + a b Ứng dụng: a/ Độ dài vector: a = a 12 + a 22 + a 32 b/ Khoảng cách hai điểm: AB = ( x B − x A ) + ( y B − y A ) + (z B − z A ) c/ Góc hai vector: Nếu gọi ϕ góc hợp hai véctơ a , b a b với a ; b ≠ cos ϕ = ab a , Vậy ta có cơng thức tính góc hai véctơ r r r r b với a ≠ ; b ≠ sau : r r a1b1 + a2b2 + a3b3 cos ϕ = cos( a, b) = a1 + a22 + a32 b12 + b22 + b32 Suy ra: a⊥b ⇔ a b1 + a b + a b = Hoạt động 3: a = Với hệrtoạ độ Oxyz không gian, cho r (3; 0; 1), b = (1; - 1; - 2), c = (2; 1; - 1) Hãy tính r r r r r a.(b + c) a + b IV MẶT CẦU r r r r r Gv giới thiệu với Hs nội dung định lý sau: a Hs thảo luận nhóm để tính a.(b + c) + b “Trong khônggian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c) bán kính r có phương trình là: ( x − a ) + ( y − b) + ( z − c ) = r ” Gv giới thiệu với Hs phần chứng minh (SGK, trang 67) để Hs hiểu rõ biết cách viết phương trình mặt cầu biết toạđộ tâm bán kính r Hoạt động 4: Em viết phương trình mặt cầu tâm I(1; - 2; 3) có bán kính r = * Nhận xét: Mặt cầu viết dạng : x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = với d = a2 + b2 + c2 – r2 Hs thảo luận nhóm để viết phương trình mặt cầu Người ta chứng minh phương trình tâm I(1; - 2; 3) có bán kính r = x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = với A2 + B2 + C2 – D > phương trình mặt cầu tâm I(- A; - B; - C), bán kính r = A2 + B + C − D Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 67, 68) để Hs hiểu rõ biết cách viết phương trình mặt cầu dạng triển khai IV Củng cố: + Gv nhắc lại khái niệm quy tắc để Hs khắc sâu kiến thức + Dặn BTVN: 6, SGK, trang 68 ... : r r a1b1 + a2b2 + a3b3 cos ϕ = cos( a, b) = a1 + a22 + a32 b12 + b22 + b32 Suy ra: a⊥b ⇔ a b1 + a b + a b = Hoạt động 3: a = Với hệrtoạ độ Oxyz không gian, cho r (3; 0; 1), b = (1; -... hoành độ điểm M y: tung độ điểm M z: cao độ điểm M Toạ độ vector: r Trong không gian Oxyz cho vector a , ln tồn duyr ba số (a1; a2; a3) cho: r r r a = a1 i + a2 j + a3 k Ta gọi ba số (a1; a2; a3)... = z + zB A z I = III TÍCH VƠ HƯỚNG Biểu thức toạ độ tích vơ hướng: Định lý : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biểu thức tọa độ tích vơ hướng hai véctơ a = (a ; a ; a ) , b = (b1