1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng bị xâm phạm thương hiệu Hảo Hảo và biện pháp bảo vệ của công ty cổ phần Acecook Việt Nam

15 1,5K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 81,25 KB

Nội dung

Thực trạng bị xâm phạm thương hiệu Hảo Hảo và biện pháp bảo vệ của công ty cổ phần Acecook Việt Nam.1.1.Các khái niệm liên quan. 1.1.1.Thương hiệu. Thương hiệu được hiểu là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của cơ sở sản xuất kinh doanh này với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác; là hình tượng về một loại, một nhóm hàng hoá, dịch vụ hoặc về doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng.1.1.2.Quyền sở hữu trí tuệ. Để làm rõ quyền sở hữu trí tuệ là gì? Ta cần phải làm rõ sở hữu trí tuệ là gì? Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ – những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại. Đó là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các công trình khoa học kỹ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh được sử dụng trong các hoạt động thương mại. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của cá nhân, pháp nhân đối với các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo. Đó là độc quyền được công nhận cho một người, một nhóm người hoặc một tổ chức, cho phép họ được sử dụng hay khai thác các khía cạnh thương mại của một sản phẩm sáng tạo.1.2.Bảo vệ thương hiệu.1.2.1.Lợi ích của bảo vệ thương hiệu. Bảo hộ nhãn hiệu là một trong những bước đi đầu tiên và rất cần thiết để quảng bá sản phẩm, dịch vụ. Tạo ra tính cạnh tranh cao trên thị trường: Việc đăng kí bảo hộ nhãn hiệu như một cam kết cảu các doanh nghiệp về đầu tư vào nhãn hiệu, chất lượng của sản phẩmdịch vụ đối với người tiêu dùng , tạo ấn tượng, lòng tin cho các khách hàng về các sản phẩmdịch vụ cảu doanh nghiệp. Là động lực cho các sản phẩm, dịch vụ ngày càng được tiêu thụ và sử dụng rộng rãi trong và ngoài nước. Nhãn hiệu được bảo hộ là cơ sở để các doanh nghiệp chống lại các hành vi xâm phạm pháp luật, làm giả, làm nhái các sản phẩm . doanh nghiệp có quyền ngăn cấm người khác không được sử dụng nhãn hiệu nếu không được đồng ý. Vì thế, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là hết sức cần thiết. Nó là cơ sở để tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu của mình, thông qua sẽ xác lập được quyền sở hữu đối với thương hiệu của doanh nghiệp.1.2.2.Nguyên nhân gây xâm phạm thương hiệu. Doanh nghiệp : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến xâm phạm thương hiệu ở Việt Nam trong đó nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức chưa đúng đắn của các doanh nghiệp về tầm quan trọng thương hiệu. Một số doanh nghiệp khi đã xây dựng được thương hiệu rồi thì lại không tiếp tục củng cố nâng cao uy tín,đẳng cấp của thương hiệu đó. Do chi phí để biến một cái tên vô danh thành thương hiệu phổ biến là rất lớn, đòi hỏi trong khâu quảng bá tiếp thị cao mà tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế. Bên cạnh đó khi xuất hiện hàng hóa vào thị trường mới do thiếu sự cẩn trọng trong nghiên cứu thị trường và đối tác nước ngoài, chưa thực sự nắm vững luật pháp nước ngoài, đăng ký bảo hộ thương hiệu nên hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam bị chính đối tác của mình đăng ký trước và sau đó sẽ phải thương thảo để họ nhận lại thương hiệu này với một giá tương đối caoHạ tầng pháp lý : Mặt khác, bản thân các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý chưa nghiêm các hành vi vi phạm, hệ thống, chính sách pháp luật còn thiếu, chưa đồng bộ và không rõ ràng, chưa có một cơ quan chuyên môn về phòng chống và xử lý các vụ vi phạm một cách hiệu quả. Công tác trợ giúp hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thông tin thị trường, tiếp cận thị trường, hỗ trợ cho các doanh nghiệp về quảng bá và bảo vệ thương hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp ra thương trường thế giới chưa caoCông nghệ : Đó là chưa kể đến việc công nghệ ngày càng tinh vi và hiện đại. Khi một sản phẩm mới tung ra thị trường, thậm chí chỉ cần vài giờ đồng hồ sau một sản phẩm mang thương hiệu tương tự đã có mặt trên thị trường tiêu dung với mẫu mã, bao bì giống hệt với sản phẩm gốc. Kể cả những mặt hàng liên quan đến sản phẩm ăn uống như mì, kem, …. cũng dễ dàng bị làm giả. Ví dụ như vụ việc kem Tràng tiền 35 : như chúng ta đã biết thì sản phẩm kem Tràng Tiền đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng không chỉ với người Hà Nội mà với cả người dân các tỉnh, khi đến tham quan Thủ đô như một món “đặc sản” riêng của Hà Nội. Nhãn hiệu “Kem Tràng Tiền” đã được đăng ký bảo hộ SHCN về nhãn hiệu hàng hóa. Thế nhưng năm 2008, Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội lại cấp đăng ký kinh doanh cho một doanh nghiệp sản xuất kem có tên “Công ty cổ phần Tràng Tiền Tràng Tiền 35”, có trụ sở tại tổ 10 Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm và cơ sở sản xuất tại số 1 Thanh Đàm, phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai. Việc doanh nghiệp này “mập mờ đánh lận con đen” khi dùng nhãn hiệu “35 Tràng Tiền” in trên bao bì sản phẩm đã gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, gây thiệt hại cho thương hiệu kem Tràng Tiền chính hiệu. Đặc biệt, các sản phẩm này được khách hàng phản ánh là không đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, thậm chí có dính “ruồi” ở trong que kem. Như vậy để thấy được rằng việc xâm phạm thương hiệu nagy càng trở nên phổ biến và tinh viNgười tiêu dùng : Người tiêu dùng là những người trực tiếp sử dụng sản phẩm, ấy vậy mà nhiều khi họ lại thường không quan tâm lắm đến nguốn gốc xuất xứ thương hiệu, xem sản phẩm họ đang tiêu dùng đã được đăng ký bảo hộ thương hiệu hay chưa. Điều này đã tạo cơ hội cho những kẻ vụ lợi dễ dàng xâm phạm thương hiệu. Ví dụ như ngày trước người dân Việt Nam rất tin tưởng sử dụng dầu gội của Thái Lan vì chất lượng tốt tóc luôn suôn mượt sạch gầu, thế nhưng, trên thị trường những sản phẩm dầu gộivới nhãn mác Thái Lan mang theo chất lượng không đảm bảo tràn lan khắp mọi nơi nhưng người tiêu dùng lại vẫn sử dụng thường xuyên. Thậm chí có nhiều người biết đó không phải hàng chính hãng nhưng vẫn chấp nhận tiêu dùng vì giá cả rẻ hơn rất nhiều so với thương hiệu gốc. Có thể nói, việc nhận thức chưa thực sự cao của người tiêu dùng cũng như tâm lý bị nhiễu thong tin đã ảnh hưởng vô cùng lớn đến hành vi xâm phạm thương hiệu Thương hiệu Việt Nam bị vi phạm hay bị mất cắp trên thị trường có ảnh hưởng trực tiêp đến doanh nghiệp, họ không chỉ mất thời gian công sức và tiền của để đầu tư và phát triển thương hiệu mà còn làm giảm uy tín của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, thất thu ngân sách của Nhà nước và làm mất đi tính hấp dẫn của môi trường đầu tư nước ngoài với mục đích huy động vốn, thu hút công nghệ và học hỏi kinh nghiệm quản lý của nước ngoài để phát triển. Với người tiêu dùng cũng chịu nhiều thiệt thòi do mua phải hàng kém chất lượng không đảm bảo như cam kết của hàng chính hiệu ảnh hưởng đến lợi ích riêng và chi phí tìm kiếm… Thấy rõ được những ảnh hưởng từ thực trạng này cần phải có những cách khắc phục và ngăn chặn kịp thời.1.2.3.Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu. •Rà soát và tổ chức tốt hệ thống phân phối Ngày nay, môi trường cạnh tranh trở nên ngày một khốc liệt, việc đạt được những lợi thế cạnh tranh trên thương trường cũng trở nên ngày càng khó khăn. Các chiến lược cắt giảm bán không chỉ nhanh chóng và dễ dàng bị bắt chước mà còn dẫn đến sự giảm sút và mất khả năng thu lợi nhuận. Các chiến lược quảng cáo và xúc tiến chỉ mang lại kết quả trong ngắn hạn, vì thế dễ hiểu là các doanh nghiệp hiện nay để tìm ra cái mà marketing phải dựa vào đó để cạnh tranh. Hệ thống phân phối hàng hóa của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng là cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thương trường. Do đó việc rà soát và tổ chức tốt hệ thống phân phối là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tự bảo vệ thương hiệu của mình và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường.Ví dụ: Công ty xăng dầu B12 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex chuyên tiếp nhận xăng dầu để phân phối cho nhu cầu của khu vực phía Bắc gồm các sản phẩm xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas và phụ kiện. Công ty kế thừa hệ thống phân phối chuyên sâu và rộng khắp, đây cũng là vũ khí cạnh tranh khá hiệu quả để củng cố và phát triển vị thế của công ty trên thị trường. •Rà soát và phát hiện hàng giả, hàng nhái Bên cạnh việc nâng cao năng lực thực thi pháp luật của các lực lượng chức năng, hoàn thiện hành lang pháp lý… thì mỗi doanh nghiệp cần phải tự giác, tích cực trong công tác truyền thông, nâng cao nhận thức của người tiêu dùng, quảng bá sản phẩm diễn ra song song với việc hướng dẫn, chỉ rõ cho người tiêu dùng các thủ đoạn làm hàng giả cũng như có kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng, nhất là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, các khu công nghiệp, khu chế xuất… Đặc biệt, các doanh nghiệp cần tăng cường quản lý, giám sát tiêu thụ hàng hóa và chủ động khiếu nại khi bị xâm phạm nhãn hiệu. Sự liên minh giữa các nhà sản xuất trong đấu tranh chống hàng giả cũng cần tích cực hơn nữa. Cùng với đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp người tiêu dùng trang bị kiến thức “tiêu dùng thông minh”, tránh trở thành nạn nhân của hàng giả, hàng nhái và phải nhận thức rõ nhiệm vụ của mình trong việc chống hàng nhái, hàng giả, hàng kém chất lượng vì quyền lợi của bản thân và xã hội.•Gia tăng các điểm tiếp xúc thương hiệu: + Điểm tiếp xúc thông qua quảng cáo: Quảng cáo thương hiệu là hoạt động quan trọng trong các hoạt động quảng bá, truyền thông thương hiệu. Nó góp phần đưa hình ảnh của doanh nghiệp đến với công chúng và khách hàng, góp phần duy trì nhận thức của người tiêu dùng với thương hiệu trong suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp. Khi tiến hành quảng cáo, cần đạt được các mục tiêu như: tạo ra nhận thức về thương hiệu, tạo ra sự hiểu biết về thương hiệu , thuyết phục khách hàng quyết định mua và hành động để duy trì lòng trung thành.+ Điểm tiếp xúc thông qua hoạt động “quan hệ công chúng”: Quan hệ công chúng (Public Relation – PR) là một công cụ quan trọng trong tiếp thị và phát triển thương hiệu, nhằm vào các đối tượng mục tiêu không chỉ là khách hàng mà còn nhằm thiết lập quan hệ với các tổ chức xã hội, giới truyền thông, chính quyền, nhà đầu tư, nhà phân phối… để tạo điều kiện phổ biến thương hiệu. + Điểm tiếp xúc thông qua điểm bán: Điểm bán là nơi mà doanh nghiệp trưng bày hay lưu trữ sản phẩm, là nơi doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ bán hàng cho khách hàng. Tại điểm bán này khách hàng có thể tiếp cận với hình ảnh doanh nghiệp thông qua giao tiếp với nhân viên bán hàng, hay chỉ đơn giản là thông qua đồng phục của nhân viên, logo, áp phích được trưng bày tại điểm bán. Doanh nghiệp cũng có thể truyền tải hình ảnh thương hiệu đến khách hàng thông qua cách thức trang trí điểm bán, trình bày trong cửa hàng, lối đi, trên các giá để hàng, cách thức trưng bày hàng mẫu.+ Điểm tiếp xúc thông qua nhân viên: là sự tương tác mặt đối mặt giữa đội ngũ nhân viên bán hàng của công ty với khách hàng. Hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp được khách hàng cảm nhận thông qua đội ngũ nhân viên của công ty. Nếu nhân viên công ty có phong cách làm việc chuyên nghiệp, biết cư xử và niềm nở trong giao tiếp, biết lắng nghe và duy trì mối quan hệ với khách hàng thì đó là tài sản vô giá, là lợi thế cạnh tranh khá lớn của doanh nghiệp. Vì vậy để phát triển thương hiệu thì việc quan tâm đến đời sống nhân viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi cũng như có chính sách phát triển nhân viên là điều mà doanh nghiệp nên làm và phải làm tốt.+ Điểm tiếp xúc thông qua văn phòng và website: là điểm giao tiếp điện tử. Qua liên kết website đăng thông tin quảng cáo, logo lên website khác.+ Điểm tiếp xúc thông qua sản phẩm và bao bì: Bao bì được coi là một trong những liên hệ mạnh nhất của nhãn hiệu, trong đó hình thức của bao bì có tính quyết định. Yếu tố tiếp theo là màu sắc, kích thước, công dụng đặc biệt của bao bì. Ví dụ kem đánh răng Close up đựng trong hộp có thể bơm ra chứ không cần bóp, tạo ra sự tiện lợi mà không làm nhăn nhúm hộp.+ Điểm tiếp xúc thông qua ấn phẩm của công ty: Ngày nay các công ty khá chú trọng đến việc phát hành các ấn phẩm, không chỉ trong nội bộ mà còn quảng bá trên một số ấn phẩm của cơ quan, đơn vị khác, thường là phong bì, cặp đựng tài liệu, tờ rơi… hay những tạp chí định kì hàng tháng, chuyên san thông tin, có thể lưu hành nội bộ hoặc phát hành ra bên ngoài doanh nghiệp, làm tài liệu cung cấp thông tin về doanh nghiệp cho khách hàng và đối tác.+ Điểm tiếp xúc thông qua hệ thống kênh.•Thường xuyên đổi mới bao bì và sự thể hiện thương hiệu trên bao bì của hàng hóa. Từ lâu bao bì không còn là một công cụ bảo vệ sản phẩm đơn thuần mà còn là công cụ xây dựng thương hiệu, một công cụ truyền thông hữu hiệu của doanh nghiệp. Bao bì có tác dụng thu hút khách hàng, tạo nét đặc trưng, phong cách riêng cho sản phẩm, là nơi chứa đựng thông tin về sản phẩm như nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm, phương thức chế biến…Đây là những yếu tố mà người tiêu dùng quan tâm khi quyết định mua một loại sản phẩm nào đó giữa một một thị trường đa dạng sản phẩm như hiện nay. Do vậy, doanh nghiệp cũng cần thường xuyên cập nhật xu hướng phát triển của bao bì, từ đó đưa ra những mẫu mã chất lượng để thu hút, hấp dẫn khách hàng. Ví dụ ngày nay khách hàng thường có xu hướng thích những thứ đơn giản, gần gũi. Nắm bắt được xu hướng đó, khăn giấy Kleenex đã cho ra bao bì được thiết kế khá ấn tượng và lạ với hình dạng trái cây thiên nhiên mang lại cảm giác thư giãn, thoải mái và hoàn toàn thiên nhiên cho người sử dụng.•Hình thành văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi người trong tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng lớn đến cách thức hành động của các thành viên. Để tạo nên thương hiệu cho công ty đòi hỏi phải có sự góp mặt và tham gia của tất cả các thành viên trong công ty. Sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các tổ chức phòng ban theo mục tiêu đã được doanh nghiệp xác định từ trước sẽ tạo cho doanh nghiệp có bản sắc riêng. Hình thành nếp sống văn hóa truyền thống của công ty, khí nếp văn hóa đã được hình thành thì hành động, việc làm, ứng xử của các thành viên hay toàn thể doanh nghiệp đều mang những nét đặc trưng văn hóa đó. Văn hóa doanh nghiệp sẽ được thể hiện qua logo, kiến trúc, biểu tượng, nghi lễ,... Với mong muốn sự nghiệp của mình tồn tại lâu dài, nhiều doanh nghiệp đã rất chú trọng đến việc xây dựng hình ảnh của mình bằng những viên gạch văn hóa doanh nghiệp. •Tăng cường truyền thông nội bộ và cam kết thương hiệu Theo một quan điểm quản trị, nhân viên là một loại khách hàng quan trọng mà doanh nghiệp cần làm hài lòng trước tiên để đảm bảo đối tác nội bộ này tích cực tham gia đóng góp cho công ty, gắn bó lâu dài và nỗ lực phục vụ khách hàng tốt nhất. Truyền thông nội bộ sẽ dẫn dắt hành vi nhân viên và thành công cho doanh nghiệp. Như vậy, truyền thông nội bộ xuất sắc không chỉ nhắm đến việc thông báo hay truyền đạt được thông điệp mà còn nhắm đến mục tiêu cao hơn là kết nối chiến lược kinh doanh với vai trò và hiệu quả của từng nhân viên. Cải thiện các hoạt động giao tiếp nội bộ sẽ giúp nhân viên tăng cường hiểu biết, cam kết gắn bó chặt chẽ với nhau trên tinh thần hợp tác đồng đội và luôn nỗ lực để đạt đến tầm nhìn và sứ mệnh công ty qua công việc hằng ngày. Để truyền thông hiệu quả và cam kết sự gắn bó với thương hiệu, các doanh nghiệp chăm sóc tốt nhân viên, đào tạo họ có bài bản, giúp đỡ và có những chính sách khen thưởng hợp lí, kịp thời. •Giữ gìn hình ảnh cá nhân của người lãnh đạo Trong một doanh nghiệp, lãnh đạo là người đại diện tiếp xúc với nhiều nhóm đối tượng công chúng như đối tác, cổ đông, khách hàng, nhân viên. Bởi vậy, dù muốn hay không, hình ảnh của người lãnh đạo sẽ tác động rất lớn đến niềm tin và thiện cảm của công chúng dành cho doanh nghiệp. Một hình ảnh lãnh đạo tốt cũng chính là một loại “kháng thể” giúp doanh nghiệp dễ dàng vượt qua sóng gió. Tuy nhiên, để có được hình ảnh các nhân lãnh đạo doanh nghiệp tốt, bản thân nhà lãnh đạo cũng phải tốt và có khí chất. Một số biểu hiện của nhà lãnh đạo như sự chính trực, chân thành, minh bạch, giám nghĩ giám làm, có trách nhiệm, ... Những yếu tố trên được thể hiện một cách nhất quán thông qua phong thái, phát ngôn và cách hành xử của chính các nhân đó, chứ không phải là sự giả tạo. Ngoài ra thì hình ảnh của nhà lãnh đạo cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa của doanh nghiệp và các nhân viên của doanh nghiệp. Vì vậy xây dựng hình ảnh cá nhân của nhà lãnh đạo là rất quan trọng và cần thiết.

Lời mở đầu: 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Thương hiệu Thương hiệu hiểu tập hợp dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ sở sản xuất kinh doanh với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; hình tượng loại, nhóm hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp tâm trí khách hàng 1.1.2 Quyền sở hữu trí tuệ Để làm rõ quyền sở hữu trí tuệ gì? Ta cần phải làm rõ sở hữu trí tuệ gì? Sở hữu trí tuệ hiểu việc sở hữu tài sản trí tuệ – kết từ hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu tài sản phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, công nghệ nhân loại Đó tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học kỹ thuật ứng dụng tên gọi, hình ảnh sử dụng hoạt động thương mại Quyền sở hữu trí tuệ quyền cá nhân, pháp nhân sản phẩm trí tuệ người sáng tạo Đó độc quyền công nhận cho người, nhóm người tổ chức, cho phép họ sử dụng hay khai thác khía cạnh thương mại sản phẩm sáng tạo 1.2 Bảo vệ thương hiệu 1.2.1 Lợi ích bảo vệ thương hiệu Bảo hộ nhãn hiệu bước cần thiết để quảng bá sản phẩm, dịch vụ Tạo tính cạnh tranh cao thị trường: Việc đăng kí bảo hộ nhãn hiệu cam kết cảu doanh nghiệp đầu tư vào nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm/dịch vụ người tiêu dùng , tạo ấn tượng, lòng tin cho khách hàng sản phẩm/dịch vụ cảu doanh nghiệp Là động lực cho sản phẩm, dịch vụ ngày tiêu thụ sử dụng rộng rãi nước Nhãn hiệu bảo hộ sở để doanh nghiệp chống lại hành vi xâm phạm pháp luật, làm giả, làm nhái sản phẩm doanh nghiệp có quyền ngăn cấm người khác không sử dụng nhãn hiệu không đồng ý Vì thế, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cần thiết Nó sở để tổ chức, cá nhân sử dụng nhãn hiệu xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu mình, thông qua xác lập quyền sở hữu thương hiệu doanh nghiệp 1.2.2 Nguyên nhân gây xâm phạm thương hiệu - Doanh nghiệp : Có nhiều nguyên nhân dẫn đến xâm phạm thương hiệu Việt Nam nguyên nhân chủ yếu nhận thức chưa đắn doanh nghiệp tầm quan trọng thương hiệu Một số doanh nghiệp xây dựng thương hiệu lại khơng tiếp tục củng cố nâng cao uy tín,đẳng cấp thương hiệu Do chi phí để biến tên vô danh thành thương hiệu phổ biến lớn, đòi hỏi khâu quảng bá tiếp thị cao mà tiềm lực tài doanh nghiệp vừa nhỏ cịn hạn chế Bên cạnh xuất hàng hóa vào thị trường thiếu cẩn trọng nghiên cứu thị trường đối tác nước ngoài, chưa thực nắm vững luật pháp nước ngoài, đăng ký bảo hộ thương hiệu nên hầu hết doanh nghiệp Việt Nam bị đối tác đăng ký trước sau phải thương thảo để họ nhận lại thương hiệu với giá tương đối cao - Hạ tầng pháp lý : Mặt khác, thân quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý chưa nghiêm hành vi vi phạm, hệ thống, sách pháp luật cịn thiếu, chưa đồng khơng rõ ràng, chưa có quan chun mơn phịng chống xử lý vụ vi phạm cách hiệu Công tác trợ giúp hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm thơng tin thị trường, tiếp cận thị trường, hỗ trợ cho doanh nghiệp quảng bá bảo vệ thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp thương trường giới chưa cao - Cơng nghệ : Đó chưa kể đến việc công nghệ ngày tinh vi đại Khi sản phẩm tung thị trường, chí cần vài đồng hồ sau sản phẩm mang thương hiệu tương tự có mặt thị trường tiêu dung với mẫu mã, bao bì giống hệt với sản phẩm gốc Kể mặt hàng liên quan đến sản phẩm ăn uống mì, kem, … dễ dàng bị làm giả Ví dụ vụ việc kem Tràng tiền 35 : biết sản phẩm kem Tràng Tiền trở thành thương hiệu tiếng không với người Hà Nội mà với người dân tỉnh, đến tham quan Thủ đô “đặc sản” riêng Hà Nội Nhãn hiệu “Kem Tràng Tiền” đăng ký bảo hộ SHCN nhãn hiệu hàng hóa Thế năm 2008, Sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội lại cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp sản xuất kem có tên “Cơng ty cổ phần Tràng Tiền Tràng Tiền 35”, có trụ sở tổ 10 Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm sở sản xuất số Thanh Đàm, phường Thanh Trì, quận Hồng Mai Việc doanh nghiệp “mập mờ đánh lận đen” dùng nhãn hiệu “35 Tràng Tiền” in bao bì sản phẩm gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, gây thiệt hại cho thương hiệu kem Tràng Tiền hiệu Đặc biệt, sản phẩm khách hàng phản ánh khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm, chí có dính “ruồi” que kem Như để thấy việc xâm phạm thương hiệu nagy trở nên phổ biến tinh vi - Người tiêu dùng : Người tiêu dùng người trực tiếp sử dụng sản phẩm, mà nhiều họ lại thường không quan tâm đến nguốn gốc xuất xứ thương hiệu, xem sản phẩm họ tiêu dùng đăng ký bảo hộ thương hiệu hay chưa Điều tạo hội cho kẻ vụ lợi dễ dàng xâm phạm thương hiệu Ví dụ ngày trước người dân Việt Nam tin tưởng sử dụng dầu gội Thái Lan chất lượng tốt tóc ln sn mượt gầu, nhưng, thị trường sản phẩm dầu gộivới nhãn mác Thái Lan mang theo chất lượng không đảm bảo tràn lan khắp nơi người tiêu dùng lại sử dụng thường xun Thậm chí có nhiều người biết khơng phải hàng hãng chấp nhận tiêu dùng giá rẻ nhiều so với thương hiệu gốc Có thể nói, việc nhận thức chưa thực cao người tiêu dùng tâm lý bị nhiễu thong tin ảnh hưởng vô lớn đến hành vi xâm phạm thương hiệu Thương hiệu Việt Nam bị vi phạm hay bị cắp thị trường có ảnh hưởng trực tiêp đến doanh nghiệp, họ không thời gian công sức tiền để đầu tư phát triển thương hiệu mà cịn làm giảm uy tín doanh nghiệp người tiêu dùng, thất thu ngân sách Nhà nước làm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư nước ngồi với mục đích huy động vốn, thu hút công nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý nước để phát triển Với người tiêu dùng chịu nhiều thiệt thòi mua phải hàng chất lượng không đảm bảo cam kết hàng hiệu ảnh hưởng đến lợi ích riêng chi phí tìm kiếm… Thấy rõ ảnh hưởng từ thực trạng cần phải có cách khắc phục ngăn chặn kịp thời 1.2.3 Các biện pháp tự bảo vệ thương hiệu • Rà sốt tổ chức tốt hệ thống phân phối Ngày nay, môi trường cạnh tranh trở nên ngày khốc liệt, việc đạt lợi cạnh tranh thương trường trở nên ngày khó khăn Các chiến lược cắt giảm bán khơng nhanh chóng dễ dàng bị bắt chước mà dẫn đến giảm sút khả thu lợi nhuận Các chiến lược quảng cáo xúc tiến mang lại kết ngắn hạn, dễ hiểu doanh nghiệp để tìm mà marketing phải dựa vào để cạnh tranh Hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thương mại nói riêng sở cho cạnh tranh có hiệu thương trường Do việc rà soát tổ chức tốt hệ thống phân phối điều kiện tiên để doanh nghiệp tự bảo vệ thương hiệu cạnh tranh có hiệu thị trường Ví dụ: Cơng ty xăng dầu B12 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex chuyên tiếp nhận xăng dầu để phân phối cho nhu cầu khu vực phía Bắc gồm sản phẩm xăng dầu, dầu mỡ nhờn, gas phụ kiện Công ty kế thừa hệ thống phân phối chuyên sâu rộng khắp, vũ khí cạnh tranh hiệu để củng cố phát triển vị công ty thị trường • Rà sốt phát hàng giả, hàng nhái Bên cạnh việc nâng cao lực thực thi pháp luật lực lượng chức năng, hồn thiện hành lang pháp lý… doanh nghiệp cần phải tự giác, tích cực cơng tác truyền thông, nâng cao nhận thức người tiêu dùng, quảng bá sản phẩm diễn song song với việc hướng dẫn, rõ cho người tiêu dùng thủ đoạn làm hàng có kênh phân phối sản phẩm chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất… Đặc biệt, doanh nghiệp cần tăng cường quản lý, giám sát tiêu thụ hàng hóa chủ động khiếu nại bị xâm phạm nhãn hiệu Sự liên minh nhà sản xuất đấu tranh chống hàng giả cần tích cực Cùng với đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp người tiêu dùng trang bị kiến thức “tiêu dùng thông minh”, tránh trở thành nạn nhân hàng giả, hàng nhái phải nhận thức rõ nhiệm vụ việc chống hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng quyền lợi thân xã hội • Gia tăng điểm tiếp xúc thương hiệu: + Điểm tiếp xúc thông qua quảng cáo: Quảng cáo thương hiệu hoạt động quan trọng hoạt động quảng bá, truyền thông thương hiệu Nó góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến với cơng chúng khách hàng, góp phần trì nhận thức người tiêu dùng với thương hiệu suốt trình phát triển doanh nghiệp Khi tiến hành quảng cáo, cần đạt mục tiêu như: tạo nhận thức thương hiệu, tạo hiểu biết thương hiệu , thuyết phục khách hàng định mua hành động để trì lịng trung thành + Điểm tiếp xúc thơng qua hoạt động “quan hệ công chúng”: Quan hệ công chúng (Public Relation – PR) công cụ quan trọng tiếp thị phát triển thương hiệu, nhằm vào đối tượng mục tiêu không khách hàng mà nhằm thiết lập quan hệ với tổ chức xã hội, giới truyền thơng, quyền, nhà đầu tư, nhà phân phối… để tạo điều kiện phổ biến thương hiệu + Điểm tiếp xúc thông qua điểm bán: Điểm bán nơi mà doanh nghiệp trưng bày hay lưu trữ sản phẩm, nơi doanh nghiệp thực nghiệp vụ bán hàng cho khách hàng Tại điểm bán khách hàng tiếp cận với hình ảnh doanh nghiệp thông qua giao tiếp với nhân viên bán hàng, hay đơn giản thông qua đồng phục nhân viên, logo, áp phích trưng bày điểm bán Doanh nghiệp truyền tải hình ảnh thương hiệu đến khách hàng thông qua cách thức trang trí điểm bán, trình bày cửa hàng, lối đi, giá để hàng, cách thức trưng bày hàng mẫu + Điểm tiếp xúc thông qua nhân viên: tương tác mặt đối mặt đội ngũ nhân viên bán hàng cơng ty với khách hàng Hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp khách hàng cảm nhận thông qua đội ngũ nhân viên công ty Nếu nhân viên cơng ty có phong cách làm việc chuyên nghiệp, biết cư xử niềm nở giao tiếp, biết lắng nghe trì mối quan hệ với khách hàng tài sản vơ giá, lợi cạnh tranh lớn doanh nghiệp Vì để phát triển thương hiệu việc quan tâm đến đời sống nhân viên, tạo môi trường làm việc thuận lợi có sách phát triển nhân viên điều mà doanh nghiệp nên làm phải làm tốt + Điểm tiếp xúc thông qua văn phòng website: điểm giao tiếp điện tử Qua liên kết website đăng thông tin quảng cáo, logo lên website khác + Điểm tiếp xúc thông qua sản phẩm bao bì: Bao bì coi liên hệ mạnh nhãn hiệu, hình thức bao bì có tính định Yếu tố màu sắc, kích thước, cơng dụng đặc biệt bao bì Ví dụ kem đánh Close up đựng hộp bơm khơng cần bóp, tạo tiện lợi mà khơng làm nhăn nhúm hộp + Điểm tiếp xúc thông qua ấn phẩm công ty: Ngày công ty trọng đến việc phát hành ấn phẩm, khơng nội mà cịn quảng bá số ấn phẩm quan, đơn vị khác, thường phong bì, cặp đựng tài liệu, tờ rơi… hay tạp chí định kì hàng tháng, chun san thơng tin, lưu hành nội phát hành bên doanh nghiệp, làm tài liệu cung cấp thông tin doanh nghiệp cho khách hàng đối tác + Điểm tiếp xúc thông qua hệ thống kênh • Thường xun đổi bao bì thể thương hiệu bao bì hàng hóa Từ lâu bao bì khơng cịn cơng cụ bảo vệ sản phẩm đơn mà cịn cơng cụ xây dựng thương hiệu, công cụ truyền thông hữu hiệu doanh nghiệp Bao bì có tác dụng thu hút khách hàng, tạo nét đặc trưng, phong cách riêng cho sản phẩm, nơi chứa đựng thông tin sản phẩm nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm, phương thức chế biến…Đây yếu tố mà người tiêu dùng quan tâm định mua loại sản phẩm một thị trường đa dạng sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật xu hướng phát triển bao bì, từ đưa mẫu mã chất lượng để thu hút, hấp dẫn khách hàng Ví dụ ngày khách hàng thường có xu hướng thích thứ đơn giản, gần gũi Nắm bắt xu hướng đó, khăn giấy Kleenex cho bao bì thiết kế ấn tượng lạ với hình dạng trái thiên nhiên mang lại cảm giác thư giãn, thoải mái hoàn toàn thiên nhiên cho người sử dụng • Hình thành văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức phương pháp tư người tổ chức đồng thuận có ảnh hưởng phạm vi rộng lớn đến cách thức hành động thành viên Để tạo nên thương hiệu cho cơng ty địi hỏi phải có góp mặt tham gia tất thành viên công ty Sự phối hợp nhịp nhàng tất tổ chức phòng ban theo mục tiêu doanh nghiệp xác định từ trước tạo cho doanh nghiệp có sắc riêng Hình thành nếp sống văn hóa truyền thống cơng ty, khí nếp văn hóa hình thành hành động, việc làm, ứng xử thành viên hay toàn thể doanh nghiệp mang nét đặc trưng văn hóa Văn hóa doanh nghiệp thể qua logo, kiến trúc, biểu tượng, nghi lễ, Với mong muốn nghiệp tồn lâu dài, nhiều doanh nghiệp trọng đến việc xây dựng hình ảnh viên gạch văn hóa doanh nghiệp • Tăng cường truyền thơng nội cam kết thương hiệu Theo quan điểm quản trị, nhân viên loại khách hàng quan trọng mà doanh nghiệp cần làm hài lòng trước tiên để đảm bảo đối tác nội tích cực tham gia đóng góp cho cơng ty, gắn bó lâu dài nỗ lực phục vụ khách hàng tốt Truyền thông nội dẫn dắt hành vi nhân viên thành công cho doanh nghiệp Như vậy, truyền thông nội xuất sắc không nhắm đến việc thông báo hay truyền đạt thông điệp mà nhắm đến mục tiêu cao kết nối chiến lược kinh doanh với vai trò hiệu nhân viên Cải thiện hoạt động giao tiếp nội giúp nhân viên tăng cường hiểu biết, cam kết gắn bó chặt chẽ với tinh thần hợp tác đồng đội nỗ lực để đạt đến tầm nhìn sứ mệnh cơng ty qua công việc ngày Để truyền thông hiệu cam kết gắn bó với thương hiệu, doanh nghiệp chăm sóc tốt nhân viên, đào tạo họ có bản, giúp đỡ có sách khen thưởng hợp lí, kịp thời • Giữ gìn hình ảnh cá nhân người lãnh đạo Trong doanh nghiệp, lãnh đạo người đại diện tiếp xúc với nhiều nhóm đối tượng cơng chúng đối tác, cổ đông, khách hàng, nhân viên Bởi vậy, dù muốn hay khơng, hình ảnh người lãnh đạo tác động lớn đến niềm tin thiện cảm công chúng dành cho doanh nghiệp Một hình ảnh lãnh đạo tốt loại “kháng thể” giúp doanh nghiệp dễ dàng vượt qua sóng gió Tuy nhiên, để có hình ảnh nhân lãnh đạo doanh nghiệp tốt, thân nhà lãnh đạo phải tốt có khí chất Một số biểu nhà lãnh đạo trực, chân thành, minh bạch, giám nghĩ giám làm, có trách nhiệm, Những yếu tố thể cách quán thông qua phong thái, phát ngơn cách hành xử nhân đó, khơng phải giả tạo Ngồi hình ảnh nhà lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa doanh nghiệp nhân viên doanh nghiệp Vì xây dựng hình ảnh cá nhân nhà lãnh đạo quan trọng cần thiết Ngồi nói đến Knorr, khơng in lên bao bì thành phần cấu tạo, tên sản phẩm, hình ảnh minh họa… mà Knorr tặng cho người dùng nhiều công thức nấu ăn, giúp cho không bà nội trợ mà tất người vào bếp nấu ăn nhờ công thức mà thương hiệu mang lại • Thực biện pháp kỹ thuật để đánh dấu bao bì sản phẩm Ngày tượng làm giả làm nhái sản phẩm tràn lan thị trường nên việc thực biện pháp kỹ thuật để đánh dấu bao bì sản phẩm vô cần thiết để doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu Có thể nói, nước tinh khiết sản phẩm vơ quen thuộc tất người, sử dụng Vậy nên nước làm giả làm nhái thương hiệu nhiều chẳng hạn Aquafina bị biến tướng thành Aquaroma hay Aquafamily…; C2 bị biến thành E2, G2 hay Cz… khiến người tiêu dùng khơng để ý khó nhận mẫu mã sản phẩm gần khơng có khác biệt Do đó, cơng ty nước khống thiên nhiên Lavie ứng dụng biện pháp kỹ thuật để đánh dấu sản phẩm cách in chữ Lavie thân chai, từ người mua dễ dàng phân biệt hàng thật hàng giả, chọn cho sản phẩm chất lượng tốt 1.2.4 Các công cụ hỗ trợ 1.2.4.1 Một số Luật điều chỉnh Việt Nam - Luật Sở hữu trí tuệ (Trích “LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ” 36/2009/QH12) Điều 213 Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ Hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ theo quy định Luật bao gồm hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (sau gọi hàng hoá giả mạo nhãn hiệu) quy định khoản Điều hàng hoá chép lậu quy định khoản Điều Hàng hố giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà khơng phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý Hàng hoá chép lậu sản xuất mà không phép chủ thể quyền tác giả quyền liên quan Điều 214 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu Tổ chức, cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định khoản Điều 211 Luật bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: a) Tịch thu hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, ngun liệu, vật liệu, phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ; b) Đình có thời hạn hoạt động kinh doanh lĩnh vực xảy vi phạm Ngồi hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, tổ chức, cá nhân xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc tiêu huỷ phân phối đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ với điều kiện khơng làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam hàng hoá cảnh xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ buộc tái xuất hàng hố giả mạo sở hữu trí tuệ, phương tiện, nguyên liệu, vật liệu nhập sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo sở hữu trí tuệ sau loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá Mức phạt, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính.” - Luật cạnh tranh - Luật Hình - Luật Dân 1.2.4.2 - Các quan tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Bộ Công thương : Cục Quản lý cạnh tranh quan Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức Bộ Cơng Thương có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng trụ sở đặt Thành phố Hà Nội Các đơn vị trực thuộc Cục Quản lý cạnh tranh bao gồm: Phòng Điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, Phòng Giám sát quản lý cạnh tranh, Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, Phịng Bảo vệ người tiêu dùng, Phịng Kiểm sốt theo mẫu điều kiện giao dịch chung, Phòng Xử lý vụ kiện phòng vệ thương mại nước ngồi, Phịng Điều tra vụ kiện phịng vệ thương mại doanh nghiệp nước, Phòng Hợp tác quốc tế, Văn phịng, Trung tâm thơng tin, Trung tâm đào tạo điều tra viên Văn phòng đại diện Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Với chức giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương thực quản lý nhà nước cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh nỗ lực hoạt động nhằm: • Thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh Tiêu chí hoạt động Cục tạo lập trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh với hội kinh doanh bình đẳng cho tất doanh nghiệp thị trường Chúng tơi khuyến khích thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp, qua đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, phát triển khoa học cơng nghệ tiến xã hội • Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng trước hành vi hạn chế cạnh tranh Cục có nhiệm vụ điều tra vụ việc liên quan đến hành vi làm giảm, bóp méo cản trở cạnh tranh thị trường Cụ thể, Cục có nhiệm vụ tổ chức điều tra thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường kiểm soát hiệu hoạt động tập trung kinh tế Sau kết thúc điều tra, Cục chuyển báo cáo điều tra kiến nghị lên Hội đồng Cạnh tranh cấp có thẩm quyền xem xét xử lý vụ việc • Chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chúng nỗ lực hạn chế loại bỏ hành vi cạnh tranh không lành mạnh dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm pha gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, Quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh, bán hàng đa cấp bất chính,v.v… nhằm đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Đối với vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh, Cục có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý vi phạm • Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cục chịu trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thống quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Để thực trách nhiệm này, phối hợp với quan chức tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toàn quốc nhằm đảm bảo quyền lợi ích người tiêu dùng nhà sản xuất nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ tơn trọng • Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh cho ngành sản xuất nuớc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu xuất phát từ thực tế nhiều ngành sản xuất Việt Nam non trẻ, Cục Quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ kiến nghị áp dụng biện pháp phịng vệ đáng, cho phép ngành cơng nghiệp cịn non trẻ khoảng thời gian hợp lý để thực điều chỉnh cần thiết Đồng thời Cục nỗ lực nhằm đảm bảo loại bỏ tác động tiêu cực hành vi bán phá giá trợ cấp hàng hóa nhập khẩu, qua tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho ngành sản xuất nước - Cục cảnh sát phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao ( C50) Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao thuộc Tổng cục Cảnh sát, có trách nhiệm giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Cảnh sát đạo, kiểm tra, hướng dẫn lực lượng Cảnh sát phịng, chống tội phạm sử dụng cơng nghệ cao nước, tiến hành biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm sử dụng công nghệ cao; trực tiếp tiến hành biện pháp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống hành vi vi phạm tội phạm sử dụng công nghệ cao theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Công an - Hiệp hội chống hàng giả bảo vệ thương hiệu Việt Nam Hiệp hội Chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu Việt Nam (VTAP) tổ chức tự nguyện tổ chức kinh tế Việt Nam, nhằm mục đích tập hợp đồn kết Hội viên, hoạt động thường xun, khơng vụ lợi, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Hội viên, đại diện cho Hội viên việc phối hợp với tổ chức kinh tế quan có liên quan để chống hàng giả, bảo vệ thương hiệu; hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước II Thực trạng bị xâm phạm thương hiệu Hảo Hảo biện pháp bảo vệ Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam 2.1 Giới thiệu Công ty Acecook Việt Nam Được thành lập vào ngày 15/12/1993 thức vào hoạt động từ năm 1995, sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu Việt Nam với vị trí vững thị trường, chuyên cung cấp sản phẩm ăn liền có chất lượng dinh dưỡng cao Gía trị cốt lỗi Acecook Viên Nam “Sản xuất kinh doanh sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng” Triệt để vấn đề quản trị công ty, vấn đề chấp hành quy định, mục tiêu công ty vấn đề công khai thông tin Tăng cường khả cạnh tranh giá trở thành doanh nghiệp vững bước trường quốc tế Nhắc tới Acecook Việt Nam nhắc tới thương hiệu trẻ trung, động, gần gũi, có tinh thần trách nhiệm với xã hội Với tầm nhìn “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ lực quản trị để thích ứng với q trình tồn cầu hóa”, Acecook mang sứ mệnh đóng góp vào việc nâng cao đời sống ẩm thực không riêng xã hội Việt Nam mà cịn giới thơng qua việc sản xuất kinh doanh thực phẩm chất lượng cao • • • Thông qua việc sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thời đại nhằm: Mang lại hài lòng cho người tiêu dùng Mang lại sống ổn định phát triển CBCNV Trở thành doanh nghiệp có vị trí ủng hộ toàn giới 2.2 Thực trạng bị xâm phạm thương hiệu công ty Hiện nay, xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu diễn phổ biến Việt Nam Trong số đó, trội vụ việc cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam gửi đơn đề nghị quan chức xử lý việc bị công ty Cổ phần thực phẩm Á Châu (Asia foods) làm nhái bao bì, xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu mì Hảo Hảo Cụ thể là: Cách trình bày kiểu chữ “Hảo Hạng, tôm chua cay”, đặc biệt dấu hiệu hình tơ mì sợi mì, hình tơm, hình nửa chanh loại rau thơm, hành với tổ hợp màu sắc, đặc biệt màu sắc chủ đạo bao gói mì màu đỏ với màu hồng, xanh nước biển, xanh nước biển đậm, xanh nước biển nhạt, xanh cây, vàng, vàng nâu, tím, trắng, đen” tạo thành tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “Hảo Hảo, mì tơm chua cay” bảo hộ theo GCN ĐKNHHH số 62360 Theo đó, năm 2003 cơng ty Cổ phần Acecook Việt Nam đăng ký độc quyền nhãn hiệu “Hảo Hảo tơm chua cay” cịn cơng ty Cổ phần thực phẩm Á Châu cấp giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Hảo Hạng tôm chua cay” vào năm 2009 Theo Vina Acecook, từ ngày 26-1-2015 thị trường xuất sản phẩm Hảo Hạng Asia Foods với kiểu dáng thiết kế bao bì tương tự mì Hảo Hảo đăng ký độc quyền Vina Acecook Ngày 3-2-2015 Vina Acecook gửi công văn khuyến cáo việc cho Asia Foods, đề nghị Asia Foods chấm dứt việc mua bán, quảng cáo mì Hảo Hạng có biện pháp thu hồi, tiêu hủy sản phẩm đưa thị trường Phúc đáp công văn, Asia Foods khẳng định việc sản xuất Hảo Hạng Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 119302 Sau hai bên tiến hành gặp mặt khơng có thống hướng giải Ngày 13-2-2015 Vina Acecook gửi cơng văn đến Cục Sở hữu trí tuệ để xin ý kiến chuyên môn nhận Công văn số 1320/SHTT-TTKN Cục sở hữu trí tuệ với kết luận mẫu bao gói mì ăn liền mang dấu hiệu "Mì Hảo Hạng, TƠM CHUA CAY" Cơng ty CP Thực phẩm Á Châu sử dụng thực tế có cách trình bày tạo thành tổng thể tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu "Hảo Hảo, mì tơm chua cay" bảo hộ Vina Acecook Vì vậy, hành vi sản xuất, buôn bán, lưu thông, tàng trữ, nhằm để bán sản phẩm mì ăn liền mang nhãn hiệu nêu mà không chủ nhãn hiệu người chủ nhãn hiệu cho phép sản xuất gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu theo quy định Điều 129.1 Luật Sở hữu trí tuệ" Hành vi cơng ty Asia Foods, nhãn hiệu Hảo Hạng, hình Asia foods xâm phạm “quyền nhãn hiệu” với nhãn hiệu Hảo Hảo, hình Acecook Việt Nam phải chịu trách nhiệm pháp lý Dưới nhận định, ý kiến theo khía cạnh pháp lý sở hữu trí tuệ Luật sư Nguyễn Văn Tuấn (Đại diện cho Công ty TNHH NewVision Law) Căn theo Khoản Điều 199 Luật SHTT thì: “Tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân khác tuỳ theo tính chất, mức độ xâm phạm, bị xử lý biện pháp dân sự, hành hình sự.” • Biện pháp hành chính: Các Cơ quan quản lý Hành có thẩm quyền định xử phạt kết luận có vi phạm • Biện pháp dân sự: Đại diện Chủ sở hữu nhãn hiệu yêu cầu tịa án (Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ) + Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; + Buộc xin lỗi, cải cơng khai; + Buộc thực nghĩa vụ dân sự; + Buộc bồi thường thiệt hại; + Buộc tiêu huỷ buộc phân phối đưa vào sử dụng khơng nhằm mục đích thương mại hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu phương tiện sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả khai thác quyền chủ thể quyền sở hữu trí tuệ • Biện pháp hình sự: Trong trường hợp hành vi chủ sở hữu hàng nhái nhãn hiệu Hảo Hảo, thỏa mãn Điều 171 Bộ Luật Hình chủ sở hữu nhãn hiệu Hảo Hảo, áp dụng biện pháp hình Cơ quan có thẩm quyền giải quyết: Theo Điều 200 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Cơ quan sau thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm là: + Thanh tra chuyên ngành (Thanh tra Bộ KHCN, Thanh tra Sở KHCN); + Cảnh sát kinh tế; + Quản lý thị trường; + Ủy ban nhân dân (từ cấp huyện) Như vậy, với hành vi xâm phạm nhãn hiệu công ty Aisa Foods phải chịu hậu pháp lý, mức phạt áp dụng lớn Mức phạt lên đến năm trăm triệu đồng kèm theo biện pháp như: Thu hồi số tiền thu lợi bất hợp pháp, tiêu huỷ yếu tố vi phạm, hàng hoá giả mạo, đưa vào lưu thơng phi thương mại (mục đích nhân đạo….) Qua vụ việc trên, doanh nghiệp cần ý doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (cụ thể Cơ quan Cục Sở hữu trí tuệ – Bộ Khoa học & Cơng Nghệ Việt Nam) nên sử dụng việc đăng ký Mặc dù khơng có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải dùng mẫu nhãn hiệu đăng ký Doanh nghiệp quyền tùy chỉnh nên chỉnh yếu tố không bản, chi tiết nhỏ mà phần chủ đạo nên giữ nguyên Nếu doanh nghiệp thay đổi màu sắc chính, bố cục chính… vi phạm nhãn hiệu khác Như vậy, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký bảo hộ thương hiệu ngày vô quan trọng cần thiết Bảo hộ nhãn hiệu đảm bảo cho doanh nghiệp vị cạnh tranh vững thị trường Muốn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời ngăn chặn tình trạng xâm phạm bất hợp pháp quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp phải kịp thời đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 2.3 Các biện pháp công ty Acecook Việt Nam 2.4 Kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp 2.4.1 Thực trạng xâm phạm thương hiệu Việt Nam Ngày tình trạng hàng hóa bị làm giả ngày nhiều, thương hiệu tiếng Việt Nam nhiều người yêu thích Thực tế Việt Nam có 3.000 vụ xâm phạm, tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp bị xử lý biện pháp hành chính, hàng trăm vụ hàng giả vi phạm nhãn hiệu bị xử lí theo pháp luật đặc biệt số vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày tăng cao Trên thị trường hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền ngày nhiều khó phân biệt, đặc biệt nhóm hàng thuộc lĩnh vực công nghệ cao thiết bị máy tính, thuốc chữa bệnh hay nhóm hàng hóa phục vụ tiêu dùng quần áo, mỹ phẩm…Việc xâm phạm quyền Sở hữu cơng nghiệp cịn xuất nhóm hàng hóa có khả gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người thuốc bảo vệ thực vật, sắt thép xây dựng, thực phẩm, đồ uống…trong quan chức cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền Sở hữu cơng nghiệp tính chất, mức độ xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp ngày diễn nghiêm trọng phức tạp Có thể thấy điều qua số liệu vi phạm bị phát tăng lên nhanh chóng qua năm Theo thống kê, năm 2007, lực lượng thực thi sáu Bộ gồm: Bộ Khoa học Công nghệ, Thông tin truyền thông, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Cơng Thương, Cơng an xử lý 18.000 sở có hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ, tổng số tiền xử phạt 15 tỷ đồng, đồng thời tịch thu nhiều phương tiện, tang vật vi phạm hành khác Trong năm gần đây, khiếu nại việc xâm phạm nhãn hiệu không ngừng gia tăng Tính riêng Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ năm 2005 có 306 khiếu nại xâm phạm nhãn hiệu, năm 2006 324 khiếu nại 2007 320 khiếu nại, năm 2009 1654 khiếu nại, năm 2010 1632 khiếu nại… xâm phạm nhãn hiệu Bản sắc nhãn hiệu xuất tâm trí khách hàng mục tiêu mà họ bị hấp dẫn giá trị mà nhãn hiệu mang lại Vì mà doanh nghiệp cố gắng xây dựng cho nhãn hiệu sắc riêng, khơng bị pha trộn hay bị gây nhầm lẫn với nhãn hiệu khác Tuy nhiên, doanh nghiệp thành cơng việc Bởi vì, để xây dựng nhãn hiệu có sức sống lâu dài, trì qua nhiều xu hướng đổi thay địi hỏi đầu tư nghiêm túc tư chi phí Điều lý giải nhiều doanh nghiệp đời sau thường ăn theo nhãn hiệu có uy tín trước để đặt tên cho nhãn hiệu mình, lấy tên nhãn hiệu gần giống với tên nhãn hiệu tiếng người tiêu dùng tin tưởng Trên thực tế, việc làm ảnh hưởng xấu uy tín nhãn hiệu bị xâm phạm mà gây tổn hại trực tiếp đến lợi ích khách hàng, làm cho khách hàng sử dụng sản phẩm chất lượng mà khơng hay biết Vì mà, mục đích nhà sản xuất tạo dựng sắc nhãn hiệu bảo vệ lợi ích cho khách hàng Sao cho, khách hàng mua sản phẩm định dựa hiểu biết rõ ràng sản phẩm khơng phải mua nhầm lẫn 2.4.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp - Xây dựng quan điểm kinh doanh định hướng thị trường trước triển khai chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu - Hoàn thiện máy kinh doanh tiếp thị, đầu tư nhân có chất lượng cao cho phòng tiếp thị phòng phát triển kinh doanh 2.4.3 Các biện pháp phía Nhà nước - Cần sớm phát động chương trình hỗ trợ xây dựng thương hiệu Việt hỗ trợ chi phí, phương tiện truyền thơng, chương trình biểu dương thương hiệu Việt - Có biện pháp hữu hiệu để chống hàng giả, hàng nhái cách xây dựng sách hữu hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đăng kí, rút ngắn thời gian thủ tục đăng kí nhãn hiệu hàng hóa Hiện để biết nhãn hiệu làm thủ tục đăng kí có bảo hộ hay khơng doanh nghiệp phải chờ từ 12 tháng – 18 tháng từ Cục sở hữu trí tuệ - Quy định mức hạch tốn chi phí quảng cáo, khuyến mà doanh nghiệp tính khơng 10% chưa hợp lý, quy định gây khó khăn cho doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, giai đoạn đầu Vì vậy, đề nghị quan quản lý nhà nước cần điều chỉnh lại mức hợp lí chi phí quảng cáo, khuyến mãi, đề nghị cần tăng lên mức 15%-20% ... bảo vệ thương hiệu; hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước II Thực trạng bị xâm phạm thương hiệu Hảo Hảo biện pháp bảo vệ Công ty Cổ phần Acecook Việt. .. hộ tồn giới 2.2 Thực trạng bị xâm phạm thương hiệu công ty Hiện nay, xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu diễn phổ biến Việt Nam Trong số đó, trội vụ việc công ty Cổ phần Acecook Việt Nam gửi đơn đề... pháp công ty Acecook Việt Nam 2.4 Kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp 2.4.1 Thực trạng xâm phạm thương hiệu Việt Nam Ngày tình trạng hàng hóa bị làm giả

Ngày đăng: 22/12/2017, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w