Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
288,71 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đadạngsinhhọc đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, đồng thời sở để đảm bảo điều kiện thiết yếu, đảm bảo mơi trường sống thích hợp cho người sinh vật tồn phát triển Bên cạnh đó, đadạngsinhhọc nơi dự trữ nguồn gen quý loài thực vật động vật, nguồn nhiên liệu dược liệu quý Việt Nam, quốc gia giàu có đadạngsinhhọc xếp thứ 16 giới mức độ đadạng tài nguyên sinh vật Tính đến nước ta thống kê 11.373 loài thực vật bậc cao hàng nghìn lồi thực vật bậc thấp rêu, tảo, nấm [7] Động vật phong phú, theo thống kê có 300 lồi thú, 840 lồi chim, 260 lồi bò sát, 120 lồi ếch nhái, 1000 loài cá nước ngọt, 2000 lồi cá biển, thêm vào hàng chục lồi động vật không xương sống cạn, biển nước [7] Tuy nhiên, năm gần đây, áp lực việc gia tăng dân số vấn nạn khai thác tài nguyên mức vớisự phát triển kinh tế ‘khơng an tồn” làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, thay đổi thu hẹp mơi trường sống thích hợp sinh vật Ngồi ra, việc thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều sở hạ tầng làm giảm đáng kể diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng chia cắt hệ sinh thái, làm suy giảm môi trường sống nhiều loài động vật, thực vật hoang dã dẫn đến hệ thực vật, động vật bị suy giảm cách trầm trọng số lượng loài thành phần loài Ở cấp Tiểu học, kiến thức phong phú đadạng lồi thực vật động vật trình bày chủ đề Tự nhiên thuộc môn TN – XH lớp Chủ đề Tự nhiên thuộc môn TN – XH cung cấp cho HS kiến thức cấu tạo, màu sắc, khích thước quan thực vật như: rễ, thân, lá, hoa, vàcác lồi động vật Đây điều kiện thuận lợi để lồng ghép giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc Từ lí trên, chúng tơi nhận thấy việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc trường Tiểu học cần thiết Để công tác giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc đạt hiệu có tính khả thi cao, chúng tơi chọn đề tài “Giáo dụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho họcsinh lớp 3”làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Nhằm giúp HS nhận thức vai trò tầm quan trọng đadạngsinhhọc sống – từ đề xuất biện pháp nhằm giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc thông quamôn TN – XH lớp 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS thông quamôn TN – XH lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáodụcđadạngsinhhọc cho HS lớp quamôn TN – XH Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc thông quamôn TN – XH lớp - Thực trạng vấn đề giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc - Đề xuất số biện pháp nhằm giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS để đạt hiệu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.1.1 Phương pháp đọc tài liệu Đọc, nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết cho đề tài từ loại tài liệu khóa luận tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, tạp chí chuyên ngành, báo cáo khoa học, đề tài nghiên cứu, mạng internet, tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu, từ đưa sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu 5.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết Sau đọc xong tài liệu có liên quan đến vấn đề đadạngsinhhọc tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, cần xếp tài liệu thành hệ thống logic chặt chẽ theo đơn vị kiến thức, tránh lộn xộn gây nhầm lẫn trình nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát tiết dạy mơn TN – XH GV có nội dung giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc Đây phương pháp đóng vai trò quan trọng cho nghiên cứu Phương pháp quan sát đóng vai trò chủ yếu khảo sát thực trạng, quan sát thái độ HS tiếp thu kiến thức đó, quan sát kỹ thuật GV giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc 5.2.2 Phương pháp điều tra Phương pháp sử dụng tiến hành điều tra thực trạng việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS GV trường Tiểu học điều tra mức độ hiểu biết đadạngsinhhọc HS, để cung cấp số liệu cho nghiên cứu cách xác cụ thể 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Chuyên gia thầy hướng dẫn thầy có kinh nghiệm khóa luận hay nghiên cứu khoa học Việc tiếp thu cách tích cực ý kiến thầy (cô) hướng dẫn thầy (cơ) khác để có hướng đắn cho q trình nghiên cứu góp phần hồn thiện làm quan trọng 5.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng nhằm thống kê, xử lí số liệu thực trạng đadạngsinhhọc thông quamôn TN – XH, thực trạng việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc nhà trường Tiểu học Từ đó, thống kê, đưa số liệu cụ thể, xác Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề đadạngsinhhọc xã hội quan tâm, cụ thể, Đảng, Nhà nước ta có quy định bảovệđadạngsinhhọc thông qua luật số 20/2008/QH12 Quốc hội ban hành luật đadạngsinhhọc gồm chương, 71 điều khoản Nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề đadạngsinhhọc tác phẩm “Đa dạngsinh học”của tác giả người Ý “Bruno Streit”, sách “Môi trường đadạngsinh học” G.S Võ Quý, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Hàng loạt giáo trình, tài liệu nghiên cứu vấn đề đadạngsinhhọcgiáo trình “Đa dạngsinh học” PGS.TS Tôn Thất Pháp trường Đại học Khoa học Huế, giáo trình “Đa dạngsinh học” Đại học quốc gia Hà Nội trường Đại học Khoa học Tự nhiên… Bên cạnh đó, có Hội nghị vấn đề đadạngsinhhọc thường xuyên tổ chức “Hội nghị Hội đồng quản trị Trung tâm Đadạngsinhhọc ASEAN (ACB) lần thứ 18” diễn hai ngày 01 02 tháng 8/2016, Nay Pyi Taw (Myanmar) với tham gia đại biểu 10 nước ASEAN Việt Nam tổ chức hội nghị “Bảo tồn thiên nhiên đadạngsinhhọc ASEAN” diễn Hà Nội Các hội thảo vấn đề đadạngsinhhọc “ Hội thảo quốc tế bảo tồn đadạngsinhhọc Đài Loan – Việt Nam” Natou, Đài Loan Hội thảo “đa dạngsinhhọc phục hồi sinh thái” sở Tài Ngun Mơi trường… qua đó, hội thảo nêu rõ tầm quan trọng đadạngsinhhọc phát triển xã hội Ngoài có đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, đề án có đề cập đến vấn đề bảovệđadạngsinh đề tài “Đa dạngsinhhọc Việt Nam ” nhóm sinh viên trường Đại học kinh tế Huế thựcbảovệ Những đề tài khác đề cập đến vấn đề đadạngsinh học, thực trạng giải pháp đề tài nghiên cứu “Giáo dụcbảovệđadạngsinhhọcquamơn địa lí trường phổ thơng” tác giả Trần Thùy Un Nhìn chung, Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu đadạngsinhhọc chưa có tác giả thực nghiên cứu lồng ghép việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc trường tiểu học nói chung mơn TN –XH lớp nói riêng Đóng góp đề tài Đề tài làm rõ vấn đề lí luận việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọcmôn TN – XH lớp Làm rõ thực trạng việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc thông qua việc dạy họcmôn TN – XH lớp Đưa số biện pháp nhằm góp phần hồn thiện việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi chủ đề Tự nhiên thuộc phân môn TN-XH lớp 3, trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Cấu trúc tổng quan đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, nơi dung đề tài nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc giáodụcýthứcbảovệ tính đadạngsinhhọc cho HS tiểu học thông quamôn TN-XH lớp Chương 3: Đề xuất số biện pháp giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc thông quamôn TN – XH NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Đadạngsinhhọc Hiện có nhiều định nghĩa đadạngsinhhọc Theo R.Patrick(1983) cho rằng: “Đa dạngsinhhọc gồm tính đa dạng, trạng thái khác đặc tính chất lượng sinh vật” Theo OTA(1987) “Sự đadạng tính khác sinh vật sống phức hệ sinh thái mà chúng tồn đó” Tính đadạng định nghĩa số lượng xác định đối tượng khác tần số xuất tương đối chúng Đối với đadạngsinh học, đối tượng tổ chức nhiều cấp độ, từ hệ sinh thái phức tạp đến cấu trúc hoá học sở phân tử vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ bao hàm hệ sinh thái, loài, gen khác phong phú tương đối chúng Theo Quỹ Bảovệ Thiên nhiên Quốc tế - WWF(1989): “Đa dạngsinhhọc phồn thịnh sống Trái Đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trường” Những khái niệm đadạngsinhhọc nhiều Tính đến có 25 định nghĩa khái niệm đadạngsinhhọc Nhưng tóm lại đadạngsinhhọcđadạng sống Trái Đất, bao gồm tất loài thực vật ,động vật vi sinh vật sống cạn, sông hồ biển thể mức độ loài, hệ sinh thái nguồn gen 1.1.2 GiáodụcGiáodục (theo nghĩa rộng): trình hình thành phát triển nhân cách ảnh hưởng tác động có mục đích, tổ chức cách có kế hoạch, có phương pháp, có hệ thống quan chuyên biệt giáodục đào tạo (hệ thống trường học trung tâm giáodục xã hội trung tâm giáodục thường xuyên, trung tâm cai nghiện ma túy,…) [17] Giáodục (theo nghĩa hẹp): trình hình thành phát triển nhân cách người giáodục ảnh hưởng tác động sư phạm nhà trường liên quan đến mặt giáodục đạo đức, thể chất, thẩm mĩ lao động sản xuất [17] Chức trội trình giáodục (theo nghĩa hẹp) thực sở vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến hành vi cho HS nhà trường, trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gọi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách thầy trò tác động có ýthức từ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội thời đại ngày [17] 1.1.3 GiáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọcGiáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc hoạt động giáodục cung cấp kiến thức, hiểu biết đadạngsinhhọc cho người học, từ hình thành hành động thái độ đắn để góp phần bảovệđadạngsinhhọcGiáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọcmôn TN – XH trường tiểu học hoạt động giáodục mà người học tiếp nhận kiến thức định hướng GV thơng quamơn TN - XH, từ hình thành ýthứcbảovệđadạngsinhhọc 1.2 Khái quát vấn đề đadạngsinhhọc 1.2.1 Thực trạng đadạngsinhhọc giới Việt Nam 1.2.1.1 Thế giới Hiện giới phải đối mặt với suy giảm đadạngsinh học, 17.291 tổng số 47.677 loài giới bị đe dọa tuyệt chủng, bao gồm 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 35% động vật khơng xương sống 70% lồi thực vật – số liệu đưa nghiên cứu gần Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) [18] Rừng giới bị suy thoái giảm đáng kể Trong thời gian từ năm 2000 - 2010, năm diện tích rừng suy giảm từ 16 triệu xuống 13 triệu [14] Nguyên nhân việc diện tích rừng suy giảm chuyển đổi sang diện tích đất nơng nghiệp, khai thác khống sản, làm thủy điện,…Ngồi ra,ngun nhân gây suy giảm diện tích rừng yếu tố tự nhiên cháy rừng, bão, lũ quét,… Về động vật, nhà khoa học Quỹ bảovệ động vật hoang dã (WWF) tiến hành tái thống kê dựa 14.152 quần thể 3706 loài động vật có vú, chim, cá, lưỡng cư bò sát khắp giới Kết cho thấy tính tới năm 2012, lượng động vật hoang dã giảm 58% so với hồi năm 1970 với mức giảm bình quân 2% [8] 1.2.1.2 Việt Nam Việt Nam nước nằm điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa Là nơi có địa hình phức tạp, đa dạng, với dạng địa hình từ vùng thấp ven biển, đến vùng đồng châu thổ, vùng trung du, đồi núi, vùng núi cao mây mù Điều kiện địa lý tự nhiên phong phú, tạo nên mơi trường tự nhiên khác nhau, hình thành nên hệ sinh thái phong phú đadạng Nhờ có đadạng mơi trường tự nhiên, Việt Nam đánh giá nước có tính đadạngsinhhọc phong phú với nhiều loài thực vật động vật khác quốc tế công nhận quốc gia có tính đadạngsinhhọc cao giới [15], với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối… tạo nên môi trường sống cho chim, cá, tơm, lồi thú hoang dã Là quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á với diện tích khoảng 330.541km2, Việt Nam nằm 16 quốc gia có tính đadạngsinhhọc cao giới [12] Theo số liệu báo cáo quốc gia năm 2011, Việt Nam ghi nhận 49 nghìn lồi sinh vật bao gồm: khoảng 7.500 loài vi sinh vật, 20 nghìn lồi thực vật cạn nước, 10.500 lồi động vật cạn, 11 nghìn sinh vật biển, 2.000 loài thêm vào, với loài vào danh sách tuyệt chủng, loài khác trình khám phá [11] Như vậy, đadạngsinhhọc Việt Nam phong phú thực vật động vật Vềthực vật thống kê 11.373 lồi thực vật bậc cao có mạch, khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo 826 loài nấm Theo dự đoán nhà thực vật học, số lồi thực vật bậc cao có mạch lên đến 20.000 lồi, có khoảng 5.000 loài dùng làm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu nhiều nguyên vật liệu khác [7] Hệ động vật Việt Nam phong phú Hiện thống kê 300 loài thú, 830 lồi chim, 260 lồi bò sát, 120 lồi ếch nhái, 1000 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển thêm vào có hàng chục nghìn lồi động vật khơng xương sống cạn, biển nước [7] Hệ động vật Việt Nam khơng giàu thành phần lồi mà có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, áp lực gia tăng dân số, tình trạng khai thác mức tài nguyên sinh vật, công tác quản lý bảo tồn đadạngsinhhọc nhiều bất cập làm cho đadạngsinhhọc nước ta bị suy thối nhanh, số lồi số lượng cá thể loài hoang dã bị suy giảm mạnh Nhiều lồi hoang dã có giá trị bị suy giảm hoàn toàn số lượng số lồi có nguy tuyệt chủng (hổ, voi, voọc mũi hếch, la ) Gen loài vật hoang dãđà suy thoái nhanh Theo IUCN đánh giá tổng cộng 63.837 lồi có 19.817 lồi bị đe dọa tuyệt chủng, 3.947 lồi mơ tả nguy cấp 5.766 loài mức độ nguy hiểm, 10.000 loài liệt kê dễ bị tổn thương Trong đó, 41% lồi động vật lưỡng cư, 33% lồi san hơ, 30% lồi kim, 25% động vật có vú, 13% loài chim bị đe dọa[11] Suy giảm đadạngsinhhọc dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa đến phát triển bền vững đất nước Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích, nhiều lồi thực vật động vật đứng trước nguy tuyệt chủng 1.2.2 Đặc điểm vấn đề đadạngsinhhọc - Đadạngsinhhọc phong phú kể thực vật động vật, tồn mức độ: đadạng loài, hệ sinh thái nguồn gen quý Cụ thể: + Đadạng loài: đặc trưng đadạng đề cập đến số lượng loài Loài bao gồm thực vật, động vật (bao gồm động vật có xương sống khơng xương sống), vi sinh vật Hiện giới tồn nhiều loài thực vật động vật Vào năm 1980, giới ước tính có khoảng 1,4 triệu lồi Bao gồm có khoảng 750.000 lồi trùng, 41.000 lồi động vật có xương sống 250.000 lồi thực vật[15] + Đadạng gen: gen đadạng quan trọng nguồn gốc để định sinh vật tồn lâu dài thiên nhiên [15] + Hệ sinh thái: hệ sinh thái bao gồm hệ sinh thái cạn hệ sinh thái nước Bao gồm quần xã sinh vật tác động qua lại với môi trường tạo nên bậc cấu trúc dinh dưỡng, tạo nên đadạng loài [15] - Đadạngsinhhọc ngày suy giảm loài, nguồn gen di truyền hệ sinh thái Đadạngsinhhọc giới Việt Nam ngày suy giảm cách đáng kể Số lượng khu rừng, loài thực vật động vật dần suy giảm Những lồi sống sót có nguy tuyệt chủng Rừng xem hệ sinh thái đadạng phong phú nhất, nơi nuôi dưỡng lồi động, thực vật hoang dại Chính vậy, rừng kéo theo lượng lớn loài động vật dần đi, dẫn đếnnguồn gen loài động vật thực vật suy giảm theo - Suy giảm đadạngsinhhọc làm ảnh hưởng đến môi trường sống hoạt động sống người Hậu mà đadạngsinhhọc để lại cho người môi trường nặng nề Việc hủy hoại thảm thực vật việc khai thác gỗ, khai hoang làm nông nghiệp, ngư nghiệp hoạt động khác làm cho tốc độ xói mòn, sạt lở đất, hoang mạc hóa đất đai tăng lên nhanh[7] Đất bị suy thoái khiến thảm thực vật khó phục hồi, ngày gia tăng thiên tai lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Sự suy giảm đadạngsinhhọc dẫn đến cân sinh thái, đe dọa đến phát triển bền vững Trái Đất Bên cạnh sinh vật hệ sinh thái đadạngsinhhọc nơi cung cấp nguồn nguyên liệu, lương thực cho ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, y học… Vì đadạngsinhhọc bị suy thối nguồn ngun liệu dần, làm cho người phải đối mặt với nguy đói nghèo, bệnh tật 1.2.3 Biểu việc suy thoái đadạngsinhhọc Sự suy thoái đadạngsinhhọc Việt Nam thể sau: Rừng: Rừng Việt Nam bị suy thoái trầm trọng trình phục hồi Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam 14,3 triệu với tỷ lệ che phủ 43% Rừng thời kỳ rừng tự nhiên, chất lượng tốt Đến năm 1990, diện tích rừng suy giảm mạnh, triệu ha, tỷ lệ che phủ 27-28% [7].Trong năm gần đây, kế hoạch trồng rừng nên độ che phủ rừng tăng nên đáng kể chất lượng rừng có xu hướng giảm Theo số liệu bảng thống kê sau: Bảng 1.1: Diện tích rừng Việt Nam qua thời kì 10 quan trọng nhà trường Tiểu học nay, mặt đem lại cho HS hiểu biết đadạngsinh học, mặt đáp ứng cho mục tiêu giáodục nước nhà Trong trình nghiên cứu thu thập tài liệu điều kiện thời gian lực thân hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để đề tài hồn thiện sâu sắc hơn, đem lại hiệu trình giảng dạy Chúng tơi hi vọng đề tài nghiên cứu góp phần vào trình giảng dạy trường Tiểu học Khuyến nghị Đối với xã hội: Xã hội cần tạo điều kiện việc tổ chức hoạt động tuyên truyền đadạngsinhhọc Bên cạnh cần khuyến khích cá nhân tham gia tuyên truyền để góp phần bảovệđadạngsinh học, phối hợp với quan, nhà trường nhằm cho việc giáodụcbảovệđadạngsinhhọc tốt Ngồi cần có biện pháp khắc phục tình trạng cố ý làm suy giảm, gây hại đến đadạngsinhhọc Đối với nhà trường: Tăng cường tổ chức chuyên đề đadạngsinh học, tạo điều kiện cho GV giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với Nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền hoạt động liên quan đến đadạngsinhhọc cho em HS Hỗ trợ, giúp đỡ GV việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS Bên cạnh cần đầu tư thiết bị dạy học đầy đủ hệ thống nhằm phục vụ cho việc dạy học Đối với GV: Không ngừng nâng cao kiến thức cho thân, thường xuyên cập nhật thông tin đadạngsinhhọc nước giới Ứng dụng thiết bị dạy học đại, phương pháp dạy học phù hợp vào trình dạy kiến thứcđadạngsinhhọc để làm tăng hứng thú học tập cho HS Mỗi GVcần phải gương cho HS noi theo việc bảovệđadạngsinhhọc Đối với PHHS: Cần dành nhiều thời gian để giáodục em có ýthức việc bảovệđadạngsinhhọc Quan tâm, giúp đỡ, khuyến khích em có hành động để bảovệđadạngsinhhọc Mỗi PH cần có hành động tốt việc bảovệđadạngsinhhọc em noi theo PH cần phối hợp với giáo viên việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS 53 Đối với HS: HS cần tự nâng cao ýthức cho thân Cố gắng học tập để nâng cao khả hiểu biết đadạngsinhhọc Mỗi HS cần có hành động nhỏ góp phần bảovệđadạngsinhhọc Tích cực tham gia buổi tuyên truyền đadạngsinhhọc nhà trường địa phương tổ chức Tự giác, tích cực tham gia hoạt động, thi liên quan đến kiến thứcđadạngsinhhọc nhà trường, địa phương tổ chức 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáodục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mônhọc Tiểu học lớp 3, NXB giáodục [2] Bộ Giáodục Đào tạo (2005), Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáodục [3] Bộ Giáodục Đào tạo (2005), Sách giáo viên Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáodục [4] Bộ Giáodục đào tạo, Sổ tay đadạngsinh học, NXB Giáodục [5] Bộ Giáodục Đào tạo (2006) Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáodục [6] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010, Hà Nội [7] BIODIVN, Đadạngsinhhọcbảo tồn Việt Nam,truy cập lần cuối ngày 12 tháng năm 2017 [8] Diễn đàn, Thế giới động vật giảm từ năm 1970, nguy đại tuyệt chủng tới, Truy cập lần cuối ngày [9] ĐaDạngSinhhọcBảo Tồn (2005), NXB Hà Nội [10] Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (2008), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [11] Sách đỏ danh lục Việt Nam (2007), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [12] TTXVN, “Diện tích rừng Việt Nam biến động qua thời kì”, báo Quảng Ninh, truy cập lần cuối ngày 13/4/2017, [13] Thủ tướng Chính phủ, Quyết địnhphê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn đadạngsinhhọc nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 55 Số: 45/QĐ-TTg (2014), [14] Lê Xuân Cảnh- Hồ Thanh Hải (2010), “Hiện trạng suy thoái đadạngsinhhọc Việt Nam”, Hội nghị Khoa họcĐadạngsinh học, Hà Nội [15] Lê Trọng Cúc (2011), “Đa dạngsinhhọc đời sống người”, Hội thảo phát triển bền vững Đadạngsinhhọc miền núi, SaPa, Lào Cai [16] Lê Trọng Cúc (2002), ĐadạngsinhhọcBảo tồn thiên nhiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Thị Bích Hạnh - Nguyễn Văn Q (2007), Giáo trình Giáodục học, NXB Đại học Sư phạm [18] Hồng Phượng (2010), Thế giới đối mặt với khủng hoảng đadạngsinh học, truy cập ngày 19 tháng năm 2017, [19] Võ Quý (2015),Môi trường đadạngsinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [20] Huy Sơn (2016), Bảo tồn Đadạngsinhhọc Việt Nam, báo Nhân dân, truy cập ngày 12 tháng năm 2017, [21] Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lí học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 56 57 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có thơng tin khách quan thiết thực cho việc đề xuất số biện pháp giáodụcýthứcđadạngsinhhọc cho họcsinh tiểu học, cụ thể họcsinh lớp thông quamôn Tự nhiên xã hội, kính mong q thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh dấu chéo (X) vào ý mà thầy (cô) cho điền vào chỗ trống ( ) theo ý kiến Các thơng tin thu thập phiếu làm mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô )! Câu 1: Thầy (cô) nghĩ việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho họcsinh có quan trọng khơng? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Khi dạy đến học liên quan đến vấn đề đadạngsinh học, thầy (cơ) thường trọng đến mục đích học? Kiến thức việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc Kĩ bảovệđadạngsinhhọc Thái độ họcsinh Câu 3: Vì thầy (cơ) trọng đến mục đích đó? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cô) thấy việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho họcsinh tiểu học nhiệm vụ cần thiết không? Cần thiết Không cần thiết Bình thường Câu 5: Thầy (cơ) thường sử dụng phương pháp để giáodục em có ýthứcbảovệđadạngsinh học? Phương pháp đàm thoại, trao đổi Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành Phương pháp trò chơi Câu 6: Thầy (cơ) có thường xun cập nhật thơng tin vấn đề đadạngsinhhọc giới Việt Nam không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 7: Ngồi việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc tiết dạy lớp, thầy (cơ) giảng dạy vào thời điểm nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy (cô) gặp khó khăn giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho họcsinh ? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 9: Theo thầy cô, nguyên nhân dẫn đến việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc gặp khó khăn Do thiếu thời gian chuẩn bị nhà Họcsinh chưa ýthức tầm quan trọng vấn đề đadạngsinhhọc Chưa có quan tâm nhà trường gia đình Nguyên nhân khác Câu 10: Trong trình dạy họcbảovệđadạngsinhhọc thầy (cơ) có sử dụng phương tiện để hỗ trợ Tranh, ảnh Tài liệu tham khảo Máy tính thiết bị đại Xin quý thầy (cô) cho biết đôi chút thân - Giới tính: - Tuổi: Nam Nữ tuổi - Trình độ học vấn: THSP CĐSP ĐHSP Trên ĐHSP - Thâm niên giảng dạy:………………………… năm Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho họcsinh lớp 3) Các em thân mến! Để có thêm sở nhằm giúp nâng cao nhận thức đồng thời để đề biện pháp nhằm giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho em, mong nhận giúp đỡ em cách trả lời câu hỏi cho sẵn Đánh dấu X vào ô lựa chọn, điền vào chỗ trống ( ) theo ý kiến Các thơng tin thu thập phiếu dung làm mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng vào mục đích khác Câu 1: Các em hiểu bảovệđadạngsinhhọc gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Bảovệ rừng động vật hoang dãbảovệđadạngsinhhọc Vậy bảovệđadạngsinhhọc quan trọng không? Quan trọng Không quan trọng Bình thường Câu 3: Các em có thường thầy (cô) giáodụcbảovệđadạngsinhhọc khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng có Câu 4: Các em có mong muốn thầy (cơ) giáodục để bảovệđadạngsinhhọc không? Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Câu : Các em có hứng thú với kiến thứcbảovệđadạngsinhhọc mà thầy cô truyền đạt? Hứng thú Khơng hứng thú Bình thường Câu 6: Các em có thường làm tập liên quan đến đadạngsinhhọc không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng có Câu 7: Các em có thường thấy nhà hay nhà người khác có sử dụng vật sừng, ngà để làm đồ trang trí hay khơng? Có Khơng Câu 8: Vậy đồ có phải làm từ động vật hoang dã không? Phải Không phải Câu 9: Thông quamơn Tự nhiên xã hội, em làm để bảovệđadạngsinh học? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Các em giáodụcbảovệđadạngsinhhọc đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin em vui lòng cho biết: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: ……… tuổi - Đanghọc lớp 3/… Cảm ơn hợp tác em PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Để thơng tin xác khách quan việc nghiên cứu đề xuất số biên pháp nâng cao ýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho họcsinhqua việc dạy họcmơn Tự nhiên xã hội lớp 3, kính mong phụ huynh cho biết ý kiến vấn đề nêu cách đánh dấu chéo (X) vào ý kiến mà phụ huynh cho đúng, điền vào chỗ trống ( ) theo ý kiến Các thơng tin thu thập phiếu dùng làm mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn quý phụ huynh học sinh! Câu 1: Phụ huynh nghĩ đadạngsinhhọc đóng vai trò quan trọng sống không? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Phụ huynh nghĩ vai trò việc giáodục để nâng cao ýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho em mình? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Sự quan tâm phụ huynh việc giáodụcbảovệđadạngsinhhọc dành cho em nào? Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Khơng quan tâm Câu 4: Phụ huynh có thường xuyên cập nhập thông tin, vấn đề đadạngsinhhọc không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Câu 5: Theo phụ huynh em ýthức tầm quan trọng đadạngsinhhọc hay khơng? Có Khơng Rất Khơng biết Câu 6: Theo phụ huynh em có hành động để góp phần bảovệđadạngsinhhọc hay chưa? Có Khơng Rất Khơng biết Câu 7: Theo phụ huynh nhà trường có cần tăng cường việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho họcsinh không? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 8: Phụ huynh có hoạt động để giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho em hay chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin phụ huynh vui lòng cho biết: - Giới tính: Nam Nữ - Tuổi: …….tuổi Nơi cư trú: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác phụ huynh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Lê Thị Bình, người nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ động viên tinh thần suốt thời gian tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn đến tất thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, người dạy dỗ cung cấp cho kiến thức quan trọng tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận thời gian quy định Xin chân thành cảm ơn đến tất thầy cô giáo, BGH nhà trường, em họcsinh trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai tạo điều kiện, hợp tác, giúp đỡ trình khảo sát thực trạng trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình, người thân người ln bên cạnh ủng hộ động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng để hồn thành khóa luận điều kiện thời gian khả thân có hạn nên làm khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong nhận nhận xét, góp ý q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tam Kỳ, tháng năm 2017 Sinh viên thực Võ Thị Thanh Ngân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST Nội dung Từ viết tắt T Giáo sư GS Giáo viên GV Hoạt động HĐ Họcsinh HS Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài IUCN nguyên thiên nhiên Nhà xuất NXB Phó giáo sư, Tiến sĩ PGS.TS Phụ huynh PH Phụ huynh họcsinh PHHS 10 Phương pháp PP 11 Số thứ tự STT 12 Tự nhiên xã hội TN – XH DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng Diện tích rừng Việt Nam qua thời kì Nhận định GV việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc Mục đích GV thường hướng tới giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc Phương pháp giảng dạy thường sử dụng việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc Mức độ cập nhật thông tin đadạngsinhhọc Trang 11 26 27 27 28 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 3.1 Khó khăn giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho HS Nguyên nhân dẫn đến khó khăn Mức độ nhận thức HS bảovệđadạngsinhhọc Sự hứng thú HS học nội dung bảovệđadạngsinhhọcmôn TN - XH Nhận thức PH vấn đề đadạngsinhhọc Mức độ cập nhật thông tin đadạngsinhhọc PH Mức độ tích hợp giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc cho hoạt động toàn 29 29 30 31 33 33 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Mức độ đánh giá cần thiết việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc 27 Biểu đồ 2.2 Phương pháp giảng dạy GV thường sử dụng việc giáodụcýthứcbảovệđadạngsinhhọc 28 Biểu đồ 2.3 Nhận thức HS việc bảovệđadạngsinhhọc 30 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ hứng thú học tập HS 31 MỤC LỤC ... Khi có nhận thức đắn tầm quan trọng dạng sinh học ý thức bảo vệ đa dạng sinh học hình thành 1.3.3 Vai trò giáo dục đa dạng sinh học với HS tiểu học Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học nên lứa... thân việc bảo vệ đa dạng sinh học GV phát huy vai trò việc giáo dục hình thành ý thức để bảo vệ đa dạng sinh học cho HS 1.5 Các mức độ tích hợp giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học môn Tự nhiên... như: vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học cho học sinh qua môn TN – XH lớp 3, GV thường sử dụng hình thức dạy học để giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng sinh học cho HS, tìm