Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)

128 307 1
Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HỮU HẢI BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HỮU HẢI BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS ĐẶNG KHẮC ÁNH ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc lãnh đạo khoa Sau đại học, q thầy - giáo Học viện Hành quốc gia Phân viện học viện Hành quốc gia tận tình giảng dạy, hướng dẫn chuyên đề khoá học nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực Đề tài Xin cám ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên sở, ban ngành tỉnh; lãnh đạo trường trung tâm đào tạo - bồi dưỡng tỉnh trao đổi, cung cấp đầy đủ nguồn thơng tin, tư liệu q giá giúp tơi hồn thành Đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Đặng Khắc Ánh người dành nhiều thời gian, tâm huyết trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng với thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế, chắn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả tha thiết mong nhận đóng góp chân thành nhà khoa học, quý Thầy giáo, Cô giáo đồng nghiệp Trân trọng cám ơn! Lâm Đồng, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Hữu Hải LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nêu Luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế nghiên cứu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Hữu Hải MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Chính quyền cấp xã công chức cấp xã 1.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã 17 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới bồi dưỡng công chức cấp xã nói chung cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng 24 1.4 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số số địa phương 35 Tiểu kết chương 40 Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 41 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 41 2.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 55 2.3 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 73 2.4 Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ 2010-2015 76 Tiểu kết chương 83 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 85 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 85 3.2 Phương hướng tỉnh Lâm Đồng xây dựng cơng chức nói chung công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng từ đến năm 2020 89 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng .92 3.4 Một số kiến nghị 104 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: So sánh công chức cấp xã công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 45 Bảng 2.2: Cơ cấu giới tính cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .46 Bảng 2.3: Cơ cấu độ tuổi công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .47 Bảng 2.4: Cơ cấu dân tộc công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .48 Bảng 2.5: Cơ cấu ngạch công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .49 Bảng 2.6: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 50 Bảng 2.7: Trình độ lý luận trị cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .51 Bảng 2.8: Trình độ quản lý nhà nước cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .53 Bảng 2.9: Trình độ ngoại ngữ, tin học công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng .54 Bảng 2.10: Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số số sở .61 Bảng 2.11: Đội ngũ giảng viên sở bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Lâm Đồng .67 Bảng 2.12: Số lượng công chức cấp xã tham gia bồi dưỡng lớp giai đoạn 2010 – 2015 74 Bảng 2.13: Kết khảo sát chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Lâm Đồng 81 DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa CB,CC Cán bộ, công chức CC Công chức DTTS Dân tộc thiểu số ĐT,BD Đào tạo, bồi dưỡng QLNN Quản lý nhà nước TT Thứ tự UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước yêu cầu khách quan, vấn đề quan trọng quốc gia thời đại, luôn nhiệm vụ hàng đầu cải cách Trong thời đại ngày nay, nước giới ngày nhận thức xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức điều kiện định bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, công chức không cần thiết cho việc phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao hiệu suất công tác quản lý hành chính, mà tình hình giới vào cạnh tranh gay gắt bảo đảm cho việc khai phá lực mang ý nghĩa chiến lược Với 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ giúp đất nước Việt Nam có văn hóa vơ phong phú đa dạng Tuy nhiên, thách thức nhà nước việc phát huy tối ưu sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trình độ, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử làm ảnh hưởng Việc giải không tốt mối quan hệ dễ dẫn đến tình trạng đoàn kết dân tộc trở thành yếu điểm mà lực thù địch lợi dụng để chống phá Thực tiễn cho thấy, vùng dân tộc thiểu số nơi tập trung đông đồng bào dân tộc, sinh sống theo cộng đồng, thường vùng xung yếu an ninh, trị, có vị trí chiến lược Tổ quốc, đòi hỏi thiết phải có cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số, đội ngũ cơng chức có uy tín, biết tiếng dân tộc, am hiểu phong tục, tập quán đồng bào để tuyên truyền hướng dẫn quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số không phát triển thân đồng bào dân tộc thiểu số mà phục vụ cho nghiệp cách mạng nước, chiến lược người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm bình đẳng cơng xã hội vùng miền dân tộc Do vậy, việc xây dựng công chức người dân tộc thiểu số nội dung trọng yếu thực bình đẳng, đồn kết dân tộc phải tiến hành trước bước nhằm tạo điều kiện cho dân tộc có hội phát triển tồn diện, khắc phục khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử tạo Mặt khác, sở đội ngũ công chức chỗ xây dựng đủ số lượng chất lượng, đồng cấu, tạo động lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đánh thức tiềm năng, mạnh vùng dân tộc thiểu số Để đảm bảo số lượng chất lượng đội ngũ công chức này, đòi hỏi phải thực chiến lược quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số cách bản, nguồn nhân lực chỗ nhằm tạo nguồn công chức đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghiệp đổi Lâm Đồng năm tỉnh Tây Nguyên, mang đầy đủ đặc trưng địa phương miền núi phía nam dãy Trường Sơn, địa bàn có 43 dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống, chiếm 23% dân số tỉnh; sở để xây dựng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tạo tảng cho phát triển Tại địa phương, xuất phát từ đặc điểm không gian xã hội đa tộc người, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức DTTS nói chung cơng chức cấp xã người DTTS cấp sở nói riêng nhiệm vụ quan trọng Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng dành khơng tâm lực, trí lực, nguồn lực đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng công chức người DTTS cấp sở nhờ đạt kết quan trọng Tuy vậy, đội ngũ công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng khơng hạn chế chất lượng, bất cập cấu, mà nguyên nhân sâu xa chưa đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng tỉnh để mở lớp bồi dưỡng lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ, kỹ làm việc, kỹ hòa giải sở vùng đồng bào DTTS; kiến thức quản lý nhà nước cho công chức người dân tộc thiểu số nhằm nâng cao trình độ lực, chuyên mơn, lý luận trị kỹ xử lý cơng việc Rà sốt nắm số lượng học sinh dân tộc thiểu số học xong trường phổ thông trung học trường dân tộc nội trú huyện, tỉnh số học sinh cử tuyển trường cao đẳng, đại học để có định hướng tuyển dụng tiếp tục bồi dưỡng Thứ tư, Có chế độ ưu tiên, đãi ngộ đặc biệt dành riêng cho công chức người dân tộc thiểu số học Nhằm động viên họ yên tâm học tập để nâng cao trình độ, lực thực thi cơng vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi Tỉnh cần đầu tư thêm kinh phí cho bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số, ban hành quy định cụ thể, chế độ ưu tiên bồi dưỡng sát nhóm đối tượng địa phương Thứ năm, Lựa chọn, bố trí cơng chức có cấu hợp lý, có đủ trình độ, lực đáp ứng yêu cầu công tác sở xây dựng, thực hệ thống sách đồng có tác động thực đến động lực công tác, phấn đấu, vươn lên đội ngũ công chức sở Thứ sáu, Tăng cường nguồn lực tài cơng để ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học; quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giảng viên sở bồi dưỡng cơng chức, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, đổi cải cách hành Tiểu kết chương Q trình xây dựng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS phải dựa mục tiêu, quan điểm Đảng phải xuất phát từ thực tiễn để xây dựng mục tiêu quan điểm phù hợp với điều kiện địa phương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn công tác bồi dưỡng 106 cơng chức cấp xã nói chung cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng, tác giả đưa hệ thống giải pháp nhóm thành nhóm giải pháp bản, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm thực cách có hiệu giải pháp nêu trước Các giải pháp chuỗi hệ thống có mối liên hệ mật thiết với nhau, để thực phát huy hết hiệu chúng cần tiến hành thực đồng sở nhận thức tồn diện đắn tình hình thực tiễn địa phương nước, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã người DTTS đáp ứng yêu cầu thời kỳ giao lưu hội nhập quốc tế công đổi đất nước, cải cách hành 107 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, đất nước chuyển nghiệp đổi mới, bước tiến nhanh đường cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quá trình đổi đặt yêu cầu, đòi hỏi phải đổi tổ chức phương thức hoạt động, lực hiệu máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Trong chương trình cải cách hành Chính phủ đề ra, vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề quan tâm hàng đầu Lâm Đồng tỉnh miền núi phía Nam khu vực Tây Ngun có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, hệ thống giao thơng lạc hậu, sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu, chất lượng đội ngũ cơng chức nhiều hạn chế Mặc dù trình độ, chun mơn, nghiệp vụ cơng chức cấp xã người DTTS Lâm Đồng năm qua nâng lên so với năm trước Nhưng so với mặt chung chất lượng đội ngũ cơng chức tồn tỉnh trước yêu cầu nhiệm vụ địa phương chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS tụt hậu năm Vì vậy, tác giả mong muốn thực đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng” nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng chức cấp xã người DTTS, đáp ứng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung bồi dưỡng công chức, tác giả luận văn thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cơng chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng vòng năm qua, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, tồn cho thấy: Công tác bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số năm qua quan tâm cấp ủy Đảng, quyền trọng triển khai, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, kỹ có nâng lên để bước đáp ứng với yêu cầu chuẩn hóa cán đòi hỏi lực thực nhiệm vụ tình hình Tuy nhiên, thực tế nhiều ngun 108 nhân khác cơng tác bộc lộ tồn tại, hạn chế; trình độ chuyên mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước kỹ cần thiết trình hội nhập cải cách hành cơng chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh thấp Tỷ lệ cơng chức chưa qua ĐT –BD hay có trình độ sơ trung cấp cao Dựa lý luận, thực tiễn hoàn cảnh cụ thể địa phương, luận văn đưa giải pháp thiết thực, bảo đảm tính khả thi Các giải pháp trọng đến ba yếu tố quan trọng cấu thành nên lực thực thi công vụ cơng chức trình độ, kỹ thái độ Việc tiến hành đồng giải pháp như: Giải pháp sở vật chất, nội dung chương trình, giáo trình, đội ngũ giảng viên… nhằm giải tồn công tác bồi dưỡng công chức địa phương, bước đổi mới, nâng cao chất lượng công chức cấp xã người DTTS tỉnh Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy đổi mới, nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS cách thực chất vấn đề lớn Nếu công tác đạo thống từ Trung ương đến địa phương tâm nỗ lực rèn luyện, phấn đấu vượt qua khó khăn để khơng ngừng học tập nâng cao trình độ cá nhân chất lượng cơng chức cấp xã nói chung cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước thời kì đổi Mặc dù có nhiều cố gắng, song khuôn khổ luận văn thạc sỹ thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa làm rõ cách tồn diện cơng tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS Chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thành luận văn lý luận thực tiễn; góp phần xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa cải cách hành nay./ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc An (2009), “Lai Châu xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số”, Tạp chí xây dựng Đảng, số 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2011), “Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2020”, Đề án cấp bộ, Hà Nội 11 Bộ Nội vụ (2011), “Chiến lược xây dựng, phát triển đội ngũ công chức giai đoạn 2011 - 2020”, Đề án cấp Bộ, Hà Nội 12 Vĩnh Các (2004), Tăng cường giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán quyền cấp xã cho người dân tộc địa Tây Nguyên, Luận văn Thạc 110 sĩ Hành cơng - Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 13 Ngơ Thành Can (1999), “Những thành tố trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước 14 Ngô Thành Can (2001), “Công chức hành - Những vấn đề nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng”, Tạp chí Tổ chức nhà nước 15 Nguyễn Cúc - Doãn Hùng - Lê Phương Thảo (2005), “Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Luận giải pháp”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 16 Nguyễn Cương (2014), Đổi sách giáo dục đào tạo học sinh – sinh viên dân tộc người Đồng sông Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), chức danh, số lượng, số chế độ sách cán công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), đào tạo, bồi dưỡng công chức, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, Hà Nội 19 Chính phủ (2011), Về cơng chức xã, phường, thị trấn, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, Hà Nội 20 Chính phủ (2011), Về cơng tác dân tộc, Nghị định số 05/2011/NĐCP, Hà Nội 21 Chính phủ (2011), Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011 - 2020, Nghị 30c/NQ-CP, Hà Nội 22 Chủ tịch nước (1950), Ban hành Quy chế Công chức, Sắc lệnh số 76/ SL, Hà Nội 23 Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2015), Niên giám thống kê năm 2015 24 Nguyễn Thượng Hải (2014), Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển lực đội ngũ cán bộ, công chức quyền sở người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 111 25 Lưu Thị Thu Hạnh (2010), Phát triển đội ngũ cán người dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 26 Trần Đình Hoan (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ, lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Về công chức nhà nước, Nghị định số 169/HĐBT, Hà Nội 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tổ chức nhân hành nhà nước, (tập 2), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Đức Kha (2007), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu tình hình mới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 136 35 Trần Thị Tuyết Mai (2009), Tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 36 Bùi Văn Nhơn (2002), “Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức Quản lý Nhà nước cho cán bộ, công chức”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 11 37 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật 112 Cán bộ, công chức năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2010 40 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2011), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2011 41 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2012), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2012 42 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2013), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2013 43 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2014), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2014 44 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2015), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2015 45 Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng (2016), Báo cáo số lượng, chất lượng công chức cấp xã theo chức danh năm 2015 46 Phan Xuân Sơn - Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên) (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 47 Lý Trung Thành (2014), “Xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số - từ thực tiễn Thái Nguyên”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 220 (T5/2014) 48 Hà Văn Thành (2006), Quản lý nhà nước cơng tác dân tộc tỉnh Bình Phước tình hình nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Ủy ban Dân tộc Bộ Nội vụ (2014), Quy định chi tiết hướng dẫn thi 113 hành sách cán bộ, cơng chức, viên chức người dân tộc thiểu số, Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT, Hà Nội 51 Lê Thị Tình (2016), Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành 52 Võ Hồng Tùng (2014), Đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng – Học viện hành Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (sách chun khảo), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 54 Thủ tướng Chính phủ (2001), Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Quyết định số 136/2001/ QĐ- CP, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2011), Về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 1374/QĐ-TTg, Hà Nội 56 Thủ tướng Chính phủ (2016), Về phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Quyết định số 163/ QĐ-TTg, Hà Nội 57 Tỉnh ủy Lâm Đồng (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011-2015, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2008), Về việc ban hành Đề án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2015 định hướng đến 2020, Quyết định số 3159/QĐ-UBND 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2009),“Về việc ban hành Quy định chế độ trợ cấp tiền thưởng cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng nước”, Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND 114 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Phê duyệt phương án đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2010 - 2015 Quyết định số 861/2010/QĐ-UBND 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp giai đoạn 2010 2015, Quyết định số 902/QĐ-UBND 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Về ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 918/QĐ-UBND 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2012), Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020, Quyết định số 916/ QĐ-UBND 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2015), Về việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2015 – 2020 theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 16/01/2014 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 316/QĐ-UBND 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2016), Báo cáo kết 05 năm thực thực Quyết định 1374/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2016), Báo cáo kết thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã thực theo định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 67 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán bộ, công chức, Hà Nội 68 Trương Thị Bạch Yến (2014), Tạo nguồn cán bộ, công chức xã người dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay, Luận văn Tiến sỹ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 www.caicachhanhchinh.gov.vn, Website cải cách hành nhà 115 nước Bộ Nội vụ 70 www.moha.gov.vn, Website cổng thông tin điện tử Bộ Nội Vụ 71 www.chinhphu.gov.vn, Website Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 72 www.dăklăk.gov.vn, Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk 73 www.gialai.gov.vn, Website cổng thông tin điện tử tỉnh Gia Lai 74 www.laocai.gov.vn, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai 116 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Về thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nhằm đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng, tiến hành lấy ý kiến phản hồi anh/chị cho nội dung liên quan đến công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh Lâm Đồng thông qua việc trả lời câu hỏi phiếu hỏi Để hỗ trợ cho công tác nghiên cứu, mong anh/chị trả lời bảng hỏi sau cách đánh dấu vào thích hợp Xin trân trọng cảm ơn anh/chị! I Phần thơng tin cá nhân Xin anh/chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Giới tính: □ Nam □ Nữ Độ tuổi: □ 18 - 30 □ 30 - 50 □ 50 - 60 Trình độ học vấn: □ PTTH □ Trung cấp, Cao đẳng □ Đại học □ Trên Đại học II Phần nội dung Câu 1: Anh/chị đánh giá vai trò bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thường □ Không quan trọng Câu 2: Anh/chị đánh chất lượng bồi dưỡng cơng chức nói chung công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng ở 117 tỉnh Lâm Đồng nay? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 3: Anh/chị đánh chương trình bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số nay? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 4: Theo anh/chị, hệ thống sở bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh nào? Đáp ứng nhu cầu dạy học mức độ: □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 5: Anh/chị đánh chất lượng đội ngũ giảng viên sở bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói trên? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 6: Theo anh/chị, hiệu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh nào? □ Tốt □ Khá 118 □ Trung bình □ Kém Câu 7: Anh/chị đánh việc ban hành thực chế độ, sách bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém Câu 8: Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng nay? □ Yếu tố phong tục tập quán người dân tộc thiểu số □ Yếu tố trình độ, nhận thức □ Điều kiện kinh tế □ Yếu tố thể chế sách cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số □ Các ý kiến khác: Câu 9: Anh/chị cho biết số giải pháp để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Lâm Đồng? □ Cần xác định nhu cầu bồi dưỡng □ Quan tâm xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã □ Phát triển sở đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên □ Đổi nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng □ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng 119 □ Có sách khuyến khích công tác bồi dưỡng công chức cấp xã □ Các giải pháp khác: Cảm ơn Anh (chị) tham gia trả lời câu hỏi 120 ... TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 41 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 41 2.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 55... tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số. .. Đồng 55 2.3 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 73 2.4 Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn

Ngày đăng: 19/12/2017, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan