1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (tt)

26 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 287,81 KB

Nội dung

Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Bồi dưỡng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM HỮU HẢI BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐẶNG KHẮC ÁNH Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU VÂN Phản biện 2: TS ĐẶNG LUẬN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia, Phân viện Khu vực Tây Nguyên – Số 51 Phạm Văn Đồng TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 10h30’ ngày 27 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Lâm Đồng năm tỉnh Tây Nguyên, mang đầy đủ đặc trưng địa phương miền núi phía nam dãy Trường Sơn, địa bàn có 43 dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống, chiếm 23% dân số tỉnh; sở để xây dựng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tảng cho phát triển Xuất phát từ đặc điểm không gian xã hội đa tộc người, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức DTTS nói chung công chức cấp xã người DTTS cấp sở nói riêng nhiệm vụ quan trọng Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lâm Đồng dành khơng tâm lực, trí lực, nguồn lực đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng công chức người DTTS cấp sở nhờ đạt kết quan trọng Tuy vậy, đội ngũ công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng khơng hạn chế chất lượng, bất cập cấu, mà nguyên nhân sâu xa chưa đặt công tác đào tạo, bồi dưỡng tảng nhân học - tộc người khoa học giáo dục Do đó, tổng kết, đánh giá mặt thành công mặt chưa thành công công tác bồi dưỡng tỉnh Lâm Đồng công chức cấp xã người DTTS thời gian qua cần thiết, xét chiều cạnh khoa học lẫn chiều cạnh thực tiễn Vì lí nêu trên, tác giả chọn đề tài “Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn thạc sỹ Quản lý công với mong muốn xây dựng hồn thiện đội ngũ cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số máy quản lý nhà nước tỉnh Lâm Đồng, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu tác giả nước nghiên cứu sinh, học viên cao học Học viên Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tại tỉnh Lâm Đồng, Sở Nội vụ số luận văn thạc sỹ chun ngành có nhiều chương trình khảo sát, đề tài nghiên cứu tình hình đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số địa phương Riêng vấn đề “Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng” nay, chưa có cơng trình nghiên cứu, cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn phân tích đánh giá mặt tích cực, đồng thời hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn - Nhiệm vụ: Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Phân tích đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, giải pháp việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn thực địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2015 Tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Thực nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thống kê; khảo cứu tài liệu; so sánh, phân tích, quy nạp, diễn dịch; phương pháp thực chứng điều tra bảng hỏi để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bên cạnh đó, trình nghiên cứu tác giả có sử dụng, kế thừa phát huy thành tựu cơng trình nghiên cứu khoa học nước có liên quan đến luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa vấn đề phát việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng 6.1.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua nghiên cứu, phân tích, giúp đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng thời gian qua - Những giải pháp đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý hành nhà nước địa bàn tỉnh Lâm Đồng quan quản lý nhà nước địa phương khác việc đẩy mạnh hiệu công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS - Kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhả quản lý Sở, Ban, ngành tỉnh Lâm Đồng việc bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Chính quyền cấp xã cơng chức cấp xã 1.1.1 Chính quyền cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm quyền cấp xã Trong hệ thống hành nước ta, xã - phường - thị trấn (gọi chung cấp xã) cấp thấp hệ thống quyền cấp hoàn chỉnh: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Chính quyền cấp xã hiểu trung tâm hệ thống trị sở, cấp quyền nhà nước ta, bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quan định tổ chức thực chủ trương, biện pháp liên quan đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đời sống nhân dân địa phương theo quy định Hiến pháp pháp luật 1.1.1.2 Đặc điểm quyền cấp xã Một là, cấp xã cấp sở trực tiếp tiếp xúc với nhân dân Hai là, tố chức máy quyền xã khác với đơn vị hành cấp trên; xã có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thực việc quản lý địa phương Ba là, cấp xã cấp thấp nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể, cấp đưa chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực tế sống 1.1.2 Công chức cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm, chức danh công chức cấp xã Công chức cấp xã quy định Điều 4, Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: “Công chức xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [33; tr.5] Theo Điều 3, Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Công chức xã, thị trấn gồm chức danh: Trưởng Cơng an; Chỉ huy trưởng Qn sự; Văn phòng - Thống kê; Địa - Xây dựng - Đơ thị môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng mơi trường (đối với xã); Tài - kế tốn; Tư pháp - hộ tịch; Văn hoá - xã hội [16; tr.22] 1.1.2.2 Đặc điểm, vai trò cơng chức cấp xã - Về đặc điểm công chức cấp xã Công chức cấp xã (xã, phường, thị trấn), đặc biệt xã thường người tuyển chọn từ nguồn chỗ địa phương, sinh sống có quan hệ gắn bó với cộng đồng dân cư nơi làm việc Họ người truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước đến với nhân dân ngược lại trình tiếp xúc với nhân dân làm cho công chức cấp xã hiểu đầy đủ tâm tư, nguyện vọng nhân dân để báo lên cấp - Vai trò công chức cấp xã Thứ nhất, công chức cấp xã mối quan hệ với chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước địa phương Thứ hai, công chức cấp xã mối quan hệ với máy nhà nước địa phương Thứ ba, công chức cấp xã mối quan hệ với hoạt động thực thi công vụ Thứ tư, công chức cấp xã cải cách hành nhà nước địa phương 1.1.2.3 Những quy định tiêu chuẩn công chức cấp xã Công chức cấp xã phải đáp ứng tiêu chuẩn định điều Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 Chính phủ cơng chức xã, thị trấn 1.1.2.4 Công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Công chức cấp xã người dân tộc thiểu sổ người có thành phần xuất thân từ dân tộc thiểu số Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Quân sự; văn phòng thống kê; địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường; tài - kế tốn; tư pháp - hộ tịch; văn hóa - xã hội 1.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm bồi dưỡng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 1.2.1.1 Bồi dưỡng Có nhiều định nghĩa cách hiểu khác hoạt động bồi dưỡng: Hiểu theo nghĩa rộng bồi dưỡng trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách theo mục đích chọn Hiểu theo nghĩa hẹp, bồi dưỡng coi là trình cập nhật kiến thức, kỹ thiếu lạc hậu, nhằm mục đích nâng cao hoàn thiện lực hoạt động lĩnh vực cụ thể để làm tốt công việc tiến hành Tại Điều 5, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 03 năm 2010 Chính phủ cụm từ “bồi dưỡng” hiểu: “Đó hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc” [17; tr.8] 1.2.1.2 Phân biệt đào tạo bồi dưỡng Mặc dù đào tạo, bồi dưỡng có điểm khác tương đối, nhiên thực tế nhiều khó phân biệt cách rạch ròi Do vậy, hai khái niệm thường sử dụng nhau: “đào tạo, bồi dưỡng”, “đào tạo - bồi dưỡng” việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán bộ, công chức Trong luận văn tác giả sử dụng cách viết “đào tạo, bồi dưỡng” để thuận tiện cho q trình xử lý phân tích thông tin thực tế thu thập 1.2.1.3 Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Bồi dưỡng cơng chức người DTTS tồn hoạt động bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho đội ngũ công chức cấp xã người DTTS nhằm giúp họ nâng cao lực, trình độ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.2.1.4 Vai trò bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Xuất phát từ vai trò cơng chức cấp xã người DTTS, thấy việc bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS quan trọng cần thiết Nó giúp chuẩn bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp cho việc thực nhiệm vụ công chức người DTTS Đồng thời, yếu tố định đến việc nâng cao lực, trình độ đội ngũ cơng chức cấp xã DTTS, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức chun nghiệp, có đủ lực để xây dựng hành tiên nhà nước; Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh; Cập nhật nâng cao kiến thức, lực hội nhập quốc tế; Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định; tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức công tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống 1.3.4 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy công cụ có ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng Nó bao gồm yếu tố như: Diện tích mặt bằng, ánh sáng, hội trường, phòng học, phòng thư viện, ký túc xá, phòng làm việc, khu sinh hoạt khác phục vụ cho hoạt động học tập giảng dạy Để nâng cao chất lượng công tác ĐTBD sở đào tạo quan tâm nhiều đến việc trang bị phương tiện giảng dạy phù hợp, đại Ngồi ra, việc tăng kinh phí hỗ trợ cho giảng viên, học viên trình ĐTBD vấn đề cần giải 1.3.5 Đội ngũ giảng viên Vai trò người thầy hoạt động đào tạo, bồi dưỡng hướng dẫn, trao đổi thông tin cách hiệu nhiệm vụ học viên trao đổi kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận để tìm biện pháp để giải vấn đề cách tối ưu Do tính chất đặc điểm công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS khơng phải xây dựng đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng mà phải quan tâm đến đội ngũ giảng viên kiêm chức sở đào tạo, bồi dưỡng Về phương pháp bồi dưỡng: Hiện nay, phương pháp bồi dưỡng 10 công chức cấp xã quy định Điều 14, 15 Nghị định số 18/2010/ NĐ-CP Chính phủ nêu rõ: “Đào tạo, bồi dưỡng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm giảng viên với học viên học viên” [17] 1.3.6 Các yếu tố thuộc người học Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng phụ thuộc phần lớn vào yếu tố người học, với trình độ nhận thức, động cơ, nhu cầu học tập đắn nâng cao chất lượng thực cho khóa bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS 1.4 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số số địa phương 1.4.1 Tỉnh Đắk Lắk 1.4.2 Tỉnh Gia Lai 1.4.3 Tỉnh Lào Cai 1.4.4 Một số kinh nghiệm cho tỉnh Lâm Đồng công tác bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số tỉnh nói Các tỉnh xác định rõ ràng vị trí vai trò quan trọng công tác cán người dân tộc thiểu số, đặc biệt công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh coi giải pháp có ý nghĩa định việc thực mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức nói chung cơng chức người dân tộc thiểu số nói riêng 11 Chương THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1 Tổng quan tỉnh Lâm Đồng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội Cũng địa phương khác, công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS Lâm Đồng chịu ảnh hưởng, tác động yếu tố mang tính chung chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, Nhà nước; chế, sách quản lý nhà nước; nội dung chương trình;… chịu tác động yếu tố đặc thù, xuất phát từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện KT-XH tỉnh Những đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng, đặc điểm luồng di dân, cấu dân tộc tơn giáo có ảnh hưởng quan trọng đến cấu chất lượng đội ngũ công chức cấp xã người DTTS tỉnh 2.1.2 Đội ngũ công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng có 147 đơn vị hành cấp xã; bao gồm 118 xã, 17 phường 12 thị trấn) có 106 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm nằm danh sách xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/03/2007 Thủ tướng Chính phủ 2.1.2.1 Về số lượng Theo số liệu thống kê Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng, tính đến ngày 31/12/2015, tổng số cơng chức nói chung tồn tỉnh 3.623 người, cơng chức cấp xã 1.388 người, chiếm tỷ lệ 38.3% 12 công chức tồn tỉnh; cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số 250 người chiếm 6.9% công chức tồn tỉnh 18% cơng chức cấp xã 2.1.2.2 Về cấu - Về giới tính: Số cán công chức nam chiếm tỷ lệ cao nữ (công chức nam 72% công chức nữ 28%), điều thể rõ đặc trưng người dân tộc thiểu số - Về độ tuổi: Số lượng công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng từ 31 tuổi đến 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao (47,6%) Sau số lượng cơng chức trẻ 30 tuổi chiếm tỷ lệ 37,2%, công chức từ 46 đến 60 tuổi chiếm 15,2% - Về ngạch công chức: Công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng có tới 72,8% cơng chức ngạch nhân viên cán Chỉ có 26,2% cơng chức xã người DTTS ngạch từ chuyên viên cao đẳng đại học 2.2.3 Về chất lượng - Về trình độ chun mơn nghiệp vụ: Trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng thấp, cơng chức có trình độ cao đẳng đại học chiếm 23,4%, có tới 71,2% cơng chức có trình độ từ trung cấp trở xuống đến chưa qua đào tạo - Về trình độ lý luận trị: Trong tổng số 250 cơng chức có 157 cơng chức chưa qua đào tạo (chiếm 62,8% tổng số cơng chức DTTS tồn tồn tỉnh); cơng chức có trình độ lý luận trị sơ cấp là: 22 người (chiếm 8,8%); trình độ trung cấp là: 71 người (chiếm 28,4%), khơng có cơng chức có trình độ lý luận trị cao cấp 13 - Về trình độ quản lý nhà nước: Chỉ có cơng chức có trình độ quản lý nhà nước đại học chiếm tỷ lệ 1,2% Số công chức cấp xã người DTTS có trình độ quản lý nhà nước trung cấp người, chiếm 3,6% số có trình độ quản lý nhà nước sơ cấp người, chiếm 0.4% Số công chức cấp xã người DTTS chưa qua đào tạo trình độ quản lý nhà nước 237 người, chiếm 94,8% - Về trình độ ngoại ngữ, tin học: Trong tổng số 250 công chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng, số công chức có có trình độ ngoại ngữ chứng A trở lên 124 người chiếm 49,6%, công chức chưa qua đà tạo 126 người với 50,4% Theo số liệu thống kê cơng chức cấp xã người DTTS có trình độ chứng A tin học trở lên 176 người đạt 70,4%, công chức chưa qua đào tạo 74 người chiếm 29,6% 2.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Khung pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng tổ chức thực đầy đủ có hiệu văn đạo công tác bồi dưỡng công chức Trung ương, bên cạnh tỉnh Lâm Đồng cụ thể hóa ban hành nhiều văn quy định riêng cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói chung cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng 2.2.2 Xác định nhu cầu bồi dưỡng Trên sở tiêu chuẩn hóa quy hoạch cán bộ, cấp sở phải xây dựng kế hoạch yêu cầu bồi dưỡng dài hạn năm chức danh địa phương Từ Sở Nội vụ có trách nhiệm tổng hợp để hình thành kế hoạch bồi dưỡng công chức xây dựng quy 14 chế kiểm sốt việc sử dụng cụng chức sau bồi dưỡng trình UBND tỉnh xem xét, phê duyệt để triển khai thực Từ đó, đưa cán bồi dưỡng quy hoạch, chuyên ngành, kỹ năng, thời gian phê duyệt 2.2.3 Nội dung chương trình, giáo trình Cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói chung và bồi dưỡng công chức cấp xã là người DTTS nói riêng thời gian qua các sở đào tạo và ngoài tỉnh vẫn thực hiện chương trình chung thống nhất toàn quốc cho tất cả các dân tộc về lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ; chưa xây dựng được chương trình bồi dưỡng dành cho cơng chức là người DTTS Nhìn chung, nội dung, chương trình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thiết yếu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý Nhà nước, tin học, ngoại ngữ,… cho đội ngũ cơng chức cấp xã người DTTS Tuy nhiên, thấy nội dung bồi dưỡng nặng mục đích chuẩn hóa tiêu chuẩn ngạch cơng chức tập trung nhiều vào nội dung đào tạo chuyên môn chưa trọng vấn đề bồi dưỡng tiền cơng vụ, kỹ hành 2.2.4 Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo, bồi dưỡng địa bàn tỉnh Lâm Đồng bước đầu tư nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức Tỉnh có sách ưu tiên đầu tư, dành quỹ đất để xây dựng nhiều hạng mục cơng trình phục vụ cho công tác bồi dưỡng như: Trung tâm bồi dưỡng trị Giáo dục thường xuyên địa bàn cấp huyện, trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt, 15 2.2.5 Giảng viên đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng Trong năm gần đây, đa số giảng viên báo cáo viên, cán quản lý Trường đáp ứng u cầu chuẩn trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đội ngũ giảng viên, giáo viên, báo cáo viên có lực nhiệt tình, tích cực cơng tác giảng dạy, tự tìm hiểu nghiên cứu học tập nâng cao trình độ Thực yêu cầu nâng cao chất lượng, hàng năm trường cử giảng viên, giáo viên, cán quản lý học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý đào tạo 2.2.6 Kinh phí bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Từ năm 2000, UBND tỉnh Lâm Đồng Quyết định số 29/2000/QĐ-UB ngày 14/02/2000 việc “ban hành Quy định tạm thời trợ cấp tiền thưởng cán bộ, công chức học” Quyết định số 29/2002/QĐ-UB, ngày 12/3/2002 UBND tỉnh Lâm Đồng việc bổ sung Quyết định số 29/2000/QĐ-UB ngày 14/02/2000 Năm 2009 UBND tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND, ngày 20 tháng năm 2009 “Về việc ban hành Quy định chế độ trợ cấp tiền thưởng cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng nước” 2.3 Kết bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Với mục tiêu “Làm chuyển biến mạnh mẽ đồng tư tưởng, nhận thức, nâng cao dân trí, ý thức tự lực tự cường đồng bào dân tộc nhằm phát triển kinh tế - xã hội; xóa nạn đói, giảm 16 tới mức thấp hộ nghèo, bước ổn định cải thiện đời sống, tăng số hộ giàu; xây dựng thực lực trị vững mạnh, giữ vững ổn định trị, quốc phòng, an ninh” [35,tr22] Từ năm 2010 đến năm 2015 có 493 lượt cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số bồi dưỡng trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý nhà nước trình độ ngoại ngữ, tin học Cụ thể: Bảng 2.12: Số lượng công chức cấp xã tham gia bồi dưỡng lớp giai đoạn 2011 - 2015 Số lượt công chức TT Nội dung bồi dưỡng tham gia giai đoạn 10 11 BD chuyên môn Trưởng Công an BD chuyên môn CHT Quân BD Nghiệp vụ Văn phòng - Thống kê BD Nghiệp vụ địa - Mơi trường BD Nghiệp vụ Tài - Kế tốn BD Nghiệp vụ Tư pháp - Hộ tịch BD Chun mơn văn hóa BD Kiến thức QLNN BD Tin học A + Ngoại ngữ A - B Tin học văn phòng Các chương trình bồi dưỡng khác từ 2011-2015 17 41 23 28 16 02 89 135 69 Tổng cộng 436 “Nguồn: Báo cáo kết thực đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn 2011 -2015; UBND tỉnh Lâm Đồng” 2.4 Đánh Đánh giá thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn từ 2011-2015 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân Số lượng công chức cấp xã người DTTS cử bồi dương 17 chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng, ngoại ngữ, tin học ngày càng tăng Đặc biệt những năm gần tỉnh đã gửi nhiều em của cán bộ và gia đình cách mạng là người DTTS đào tạo, bồi dưỡng tại các trường Cao đẳng, quân đội, công an, ngoại ngữ, tin học… đồng thời lồng ghép với nguồn kinh phí thực bồi dưỡng cơng chức cấp xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đào tạo nghề cho các em là người DTTS tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học chưa có việc làm, để công tác xã tỉnh từ đã góp phần tạo nguồn, bổ sung mang lại chuyển biến đáng kể trình độ, chất lượng thực đội ngũ công chức cấp xã người DTTS, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính chủ động, tự giác, phối hợp thực nhiệm vụ cơng vụ cơng chức, qua có nhiều chuyển biến tốt hơn, kỹ hành hiệu công tác ngày nâng lên 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ nhất: Kế hoạch mở lớp phân loại, xác định đối tượng bồi dưỡng cho chương trình chậm, chưa kịp thời Một số tiêu bồi dưỡng chưa đạt dự tính Thứ hai: Cơng tác quản lý tổ chức bồi dưỡng có mặt bất cập, lớp bồi dưỡng cho công chức cấp xã tỉnh nhiều sở đào tạo thực năm dẫn đến chồng chéo, gây lẵng phí Thứ ba: Số lượng công chức cấp xã người DTTS bồi dưỡng tăng, nhiên tỷ lệ công chức đươc bồi dưỡng lý luận trị bồi kiến thức quản lý nhà nước thấp Thứ tư: Tuy nội dung phương pháp đào tạo có nhiều thay đổi chưa cụ thể, rõ ràng 18 Thứ năm: Nội dung chương trình, tài liệu phục vụ giảng dạy khóa bồi dưỡng theo chương trình khung nặng lý thuyết, thiếu tính trang bị kỹ vấn đề thực tiễn địa phương, chưa phù hợp với đối tượng người DTTS, dẫn đến chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng chưa đáp ứng so với yêu cầu Thứ sáu: Một số sách cơng chức cấp xã người DTTS triển khai song nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu nay, nguồn kinh phí hạn hẹp, mức trợ cấp cơng chức DTTS thấp, chưa hợp lý Thứ bảy: Việc đầu tư sở vật chất trang bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập quan tâm nâng cấp song chưa tương xứng với yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập, thực hành, thực tập nhà trường với học viên, điều kiện ăn, sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao Cán giáo viên học viên gặp nhiều khó khăn Ngun nhân tồn tại: Một là: Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền địa phương số địa phương công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS địa bàn chưa thật sâu sắc, mang nặng tính hình thức Hai là: Cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã người DTTS chưa thực thường xuyên, thiếu tính đồng bộ, thiếu tính khoa học Ba là: Bản thân đối tượng đưa bồi dưỡng chưa thực coi trọng tự đào tạo để nâng cao lực công tác Một số phận cơng chức người DTTS có tâm lý ỷ lại vào sách ưu tiên dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước nên thiếu nỗ lực phấn đấu 19 học tập tham gia lớp bồi dưỡng Bốn là: Hệ thống pháp luật quy chế, chế, sách, chế độ công chức cấp xã người DTTS, quy định chế độ bồi dưỡng công chức chưa thật hồn chỉnh, lại có thay đổi liên tục quy định tiêu chuẩn chức danh Năm là: Việc rà soát, đánh giá chất lượng phân loại kỹ công chức cấp xã người DTTS chưa kịp thời Nhiều chưa sát với đối tượng nên hiệu chưa cao Tỷ lệ chưa qua đào tạo mặt trình độ nghề nghiệp, học vấn… cao Sáu là: Một số giảng viên sở ĐTBD tỉnh thiếu kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực quản lý, chưa hiểu phong tục, tập quán, văn hóa đồng bào người DTTS nên trình giảng dạy chất lượng giảng hạn chế, chất lượng bồi dưỡng có mặt chưa theo kịp yêu cầu đặt Bảy là: Nội dung số chương trình bồi dưỡng chưa đáp ứng thực tiễn đặt Chương trình bồi dưỡng biên soạn chung cho cơng chức cấp xã nói chung nên cơng chức cấp xã người DTTS chương trình nặng lý luận, xa rời thực tiễn tư cơng chức cấp xã người DTTS thiên vấn đề cụ thể, gây khó khăn cho việc tiếp thu Tám là: Hoạt động kiểm tra, thi lớp hình thức Mối liên hệ sở ĐTBD quan, đơn vị, xã, thị trấn cử người học chưa thiết lập thường xuyên Công tác đánh giá công chức sau bồi dưỡng bị bỏ ngỏ chưa tạo phản hồi tích cực để nâng cao chất lượng thực khóa bồi dưỡng 20 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH LÂM ĐỒNG 3.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số Trong thời kỳ nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước ta quan tâm ban hành nhiều chủ trương, sách, quy định để bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói chung công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng nhằm phát phát triển đội ngũ cơng chức tiến mặt, tất lĩnh vực đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH đất nước 3.2 Phương hướng tỉnh Lâm Đồng xây dựng cơng chức nói chung công chức cấp xã người dân tộc thiểu số nói riêng từ đến năm 2020 3.2.1 Quan điểm xây công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Trên sở quan điểm chung Đảng, chủ trương Nhà nước Tỉnh đưa quan điểm đạo trực tiếp lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán DTTS đến năm 2020 Tỉnh Lâm Đồng xác định Phải triển khai đồng biện pháp gắn với việc ban hành sách vừa phù hợp với khả ngân sách tỉnh; vừa tạo động lực mạnh, đảm bảo thực mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS thời gian tới Bên cạnh việc trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS phải quan tâm nâng cao trình độ dân trí đào tạo tay nghề cho người lao đồng đồng bào DTTS, tầng lớp thiếu niên; gắn với giải việc làm, coi cách tạo nguồn cán 21 bộ, công chức người DTTS lâu dài 3.2.2 Đảm bảo yêu cầu việc thực sách dân tộc Đảng, Nhà nước ta, bình đẳng dân tộc, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc Trong tình hình phải tích cực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức DTTS, đồng thời tăng cường khối đại đoàn kết cán dân tộc thiểu số cán người Kinh công tác miền núi, vùng sâu, vùng xa Đó điều kiện mấu chốt để thực sách dân tộc Đảng quyền cấp xã vùng núi, đội ngũ cơng chức việc đưa sách dân tộc miền núi Đảng Nhà nước vào đời sống đồng bào nhiệm vụ nặng nề Mặt khác, việc bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS phải ln gắn bó chặt chẽ với cơng tác dân tộc, bảo đảm bình đẳng dân tộc, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lâm Đồng 3.3.1 Nhóm giải pháp quan quản lý nhà nước bồi dưỡng công chức 3.3.1.1 Xác định rõ nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.3.1.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.3.1.3 Ban hành chế độ khuyến khích, đãi ngộ cho cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số có tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn 22 3.3.1.4 Quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ việc dạy học sở bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.3.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn 3.3.2 Nhóm giải pháp sở đào tạo, bồi dưỡng 3.3.2.1 Tăng cường đội ngũ giảng viên 3.3.2.2 Đổi chương trình, nội dung bồi dưỡng cơng chức cấp xã người dân tộc thiểu số theo hướng phù hợp với đối tượng bồi dưỡng 3.3.2.3 Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy, tích cực hóa hoạt động học tập học viên bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số 3.3.3 Nhóm giải pháp công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tham gia khóa bồi dưỡng Để thay đổi tư công tác bồi dưỡng, phải tăng cường tuyên truyền công chức cấp xã người DTTS, cán lãnh đạo, xã hội để người nhận thức vai trò cần thiết công tác bồi dưỡng Để họ hiểu bồi dưỡng đầu tư vào người - nguồn lực quan trọng nhất, đầu tư phát triển bồi dưỡng cho có, nhiệm vụ đơn phải thực Cần thay đổi tư tưởng học cấp, chức vụ 23 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung bồi dưỡng công chức, tác giả luận văn thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cơng chức cấp xã người DTTS tỉnh Lâm Đồng vòng năm qua, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, tồn cho thấy: Công tác bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số năm qua quan tâm cấp ủy Đảng, quyền trọng triển khai, trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, kỹ có nâng lên để bước đáp ứng với yêu cầu chuẩn hóa cán đòi hỏi lực thực nhiệm vụ tình hình Tuy nhiên, thực tế nhiều ngun nhân khác cơng tác bộc lộ tồn tại, hạn chế; trình độ chun mơn, lý luận trị, quản lý nhà nước kỹ cần thiết trình hội nhập cải cách hành cơng chức cấp xã người DTTS địa bàn tỉnh thấp Tỷ lệ cơng chức chưa qua ĐT – BD hay có trình độ sơ trung cấp cao Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy đổi mới, nâng cao chất lượng bồi dưỡng công chức cấp xã người DTTS cách thực chất vấn đề lớn Nếu công tác đạo thống từ Trung ương đến địa phương tâm nổ lực rèn luyện, phấn đấu vượt qua khó khăn để khơng ngừng học tập nâng cao trình độ cá nhân chất lượng cơng chức cấp xã nói chung cơng chức cấp xã người DTTS nói riêng ngày nâng cao, đáp ứng yêu cầu cơng xây dựng đất nước thời kì đổi 24 ... chiếm 29,6% 2.2 Bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng 2.2.1 Khung pháp lý bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lâm Đồng tổ chức thực đầy... cấp xã người dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Phương hướng số giải pháp nâng cao bồi dưỡng công chức cấp xã người dân. .. dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Chính quyền cấp xã cơng chức cấp xã 1.1.1 Chính quyền cấp xã

Ngày đăng: 19/12/2017, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w