Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk (tt)

26 197 0
Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk LăkBồi dưỡng công chức cấp xã trên địabàn huyện Krông Búk, tỉnh Đăk Lăk

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ….… /……… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Y – MƠ MLÔ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành Mã số : Quản lý công : 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN HỮU HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng ………., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận…………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tổng thể cải cách hành chính, cơng chức khơng khách thể cải cách mà đồng thời chủ thể tiến trình cải cách Chính vậy, công tác bồi dưỡng công chức năm qua không mối quan tâm chung tất cấp, ngành, quan, đơn vị; mà mối quan tâm thiết thực thân công chức Huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk địa phương đầu cải cách hành nhà nước Trong bối cảnh đổi hội nhập, hành nước nói chung hành Krơng Búk nói riêng có đổi chức năng, nhiệm vụ, chế phương pháp cung cấp dịch vụ công Mặt khác, huyện Krông Búk địa phương tỉnh Đắk Lắk có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Vì thế, hạn chế trình độ văn hóa, đời sống kinh tế thấp tính phức tạp tình hình trị (do thường xuyên bị lực thù địch dụ dỗ, lơi kéo) khó khăn lớn q trình quản lí nhà nước địa phương Với lý nêu trên, tác giả chọn nội dung: “Bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Bồi dưỡng công chức Nhà nước nội dung quan trọng nghiệp đổi Việt Nam nay, công cải cách hành nhằm xây dựng hành chính quy, đại với đội ngũ cơng chức có chất lượng cao mặt lý luận, vấn đề ngày thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thực đăng tải kết dạng đề tài khoa học, báo, sách chuyên khảo, luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp, cụ thể sau: Thứ nhất, đề tài khoa học, giáo trình sách chuyên khảo: - Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nay, NXB Chính trị quốc gia; - PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Trần Văn Tùng (2005), Đào tao, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới; - Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia; - PGS TS Bùi Đức Kháng (2010), Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, TP Hồ Chí Minh; Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả xác định rõ ràng hệ thống sách, luận khoa học, phương pháp, cách thức để nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Nhưng, cơng trình nghiên cứu mang tính vĩ mơ, bao qt, rộng lớn, chưa có tính vùng miền, địa phương cụ thể, đặc biệt vùng Tây Nguyên Thứ hai, có nhiều viết tạp chí “Quản lý nhà nước”, “ Tạp chí Cộng sản” bước làm rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức Ví dụ: - TS Nguyễn Trọng Điều (2001), Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở góp phần thúc đẩy cơng cải cách hành chính, Tạp chí Tổ chức Nhà nước; - TS Ngô Thành Can (2007), Những yêu cầu cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước; - Ths Lê Cơng Quyền (2009), Phó hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa: Nên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo nhu cầu cơng tác, Tạp chí cộng sản; - Trịnh Hồng Công (2009), Đào tạo cán bộ, cơng chức Cần Thơ, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 7/2009); Thứ ba, luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp đại học, cụ thể như: - Lê Thị Quỳnh Anh (2006), “Vai trò quản lý nhà nước việc đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Ea H'leo tỉnh Đắk Lắk”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Hành chính, TP Hồ Chí Minh; - Lương Ban Mai (2007), “Nâng cao lực cơng chức hành nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Luận văn Thạc sĩ Hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội; - Vũ Thị Hiếu (2007), “Vai trò đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Học viện Hành chính, TP Hồ Chí Minh ; - Phạm Cao Việt Linh (2007), “Hồn thiện quản lý nhà nước cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, TP Hồ Chí Minh; - Lê Thị Thanh Ái (2009), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2009-2015”, Khóa luận tốt nghiệp đại học Hành chính, Học viện Hành chính, TP Hồ Chí Minh; - Nguyễn Na Na (2010), “Quản lý nguồn nhân lực sau đào tạo, thực trạng giải pháp”, (nghiên cứu từ chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ quản lý Hành cơng, Học viện Hành chính, TP Hồ Chí Minh; - Trần Thanh Liêm (2010), “Chính sách đào tạo sử dụng cơng chức trình độ sau đại học số tỉnh vùng đồng sông Cửu Long”, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, TP Hồ Chí Minh; v.v Cùng nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đề tài lại chọn cách tiếp cận góc độ khác Mặt khác, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng địa phương khác thời gian khác có đặc thù khác Chính vậy, tác giả luận văn lựa chọn việc tìm hiểu cơng tác bồi dưỡng cơng chức quyền cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk để làm đề tài nghiên cứu cố gắng góp phần tìm thêm giải pháp thiết thực cho công tác bồi dưỡng công chức địa bàn huyện giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá lý luận đào tạo, bồi dưỡng công chức sở để làm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu bồi dưỡng công chức huyện Krông Búk thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, người nghiên cứu cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung công chức bồi dưỡng công chức cấp xã - Nghiên cứu kinh nghiệm địa phương để đúc rút thành học cho huyện Krong Buk - Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã huyện Krông Búk - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2015 - Không gian: Các xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk - Nội dung: hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lý luận - Dựa phép biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cán bộ, cơng chức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức - Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước bồi dưỡng công chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu Học viên sử dụng phương pháp cụ thể sau: + Phương pháp phân tích tài liệu; + Phương pháp điều tra bảng hỏi; + Phương pháp so sánh, đánh giá Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài có số đóng góp định sau: - Góp phần hệ thống sở lý luận công tác bồi dưỡng công chức làm sở cho nghiên cứu vấn đề - Kết phân tích thực trạng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý đánh giá thực tiễn công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk - Những giải pháp đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý hành nhà nước địa bàn huyện Krông Búk quan quản lý nhà nước địa phương khác việc đẩy mạnh hiệu công tác bồi dưỡng cơng chức - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu có đề tài liên quan sau Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo, nội dung lận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Lý luận chung bồi dưỡng công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk thời gian tới Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Công chức “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (sau gọi đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương đảm bảo từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” [52; tr 4] 1.1.2 Công chức cấp xã Công chức cấp xã phận cơng chức nói chung, cơng dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, xác định cụ thể số lượng, tên gọi, chức hoạt động gắn với vị trí việc làm pháp luật quy định nhằm thực nhiệm vụ máy quyền cấp xã 1.1.3 Bồi dưỡng công chức 1.1.3.1 Khái niệm bồi dưỡng Bồi dưỡng làm tăng thêm lực phẩm chất, q trình hoạt động làm tăng thêm kiến thức mới, đòi hỏi bổ sung kỹ hoạt động cán bộ, công chức giữ chức danh, ngạch công chức, viên chức định 1.1.3.2 Bồi dưỡng công chức Trong phạm vi luận văn tác giả sử dụng khái niệm bồi dưỡng hiểu: hoạt động cung cấp, bổ sung tri thức, kỹ nhằm hoàn chỉnh bước nâng cao mặt trình độ cho người bồi dưỡng 1.1.4 Sử dụng công chức Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh "Việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức tiêu chuẩn, phù hợp với sở trường Đề bạt cán phải lúc, người, việc" 1.2 Vị trí, vai trò quyền cấp xã công chức cấp xã tổ chức quyền địa phương Việt Nam 1.2.1 Vị trí, vai trò quyền cấp xã Chính quyền cấp xã, phường, thị trấn: cấp sở cấu tổ chức hành Nhà nước địa phương nước ta Đây cấp gần dân nhất, trực tiếp triển khai, thực thi sách Đảng Nhà nước, nội dung văn pháp luật tới người dân dựa đạo, kiểm tra cấp trực tiếp thực theo chương trình, kế hoạch cấp trực tiếp xây dựng nên 1.2.2 Vị trí, vai trò cơng chức cấp xã Cơng chức máy hành có vị trí, vai trò, đặc biệt quan trọng quản trị đất nước Đội ngũ linh hồn, người định chất lượng, hiệu lực, hiệu quản lý đất nước, chất lượng hành Chính vậy, mục tiêu chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp đại, chuyển từ chức quản lý "cai trị" sang chức phục vụ nhân dân, xây dựng đất nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung bồi dưỡng cơng chức cấp xã 1.3.1 Mục đích cơng tác bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ nhất, bồi dưỡng cơng chức nhằm mục đích nâng cao tay nghề kỹ đội ngũ công chức công việc hành hay trước mắt Thứ hai, công tác bồi dưỡng công chức nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức có lĩnh trị, lực thực tiễn, có phẩm chất đạo đức cách mạng sáng, tác phong làm việc khoa học, hiệu Thứ ba, bồi dưỡng bù đắp, bổ sung thiếu hụt kiến thức, trình độ chuyên mơn hay cung cấp hồn tồn kiến thức, kỹ cho công chức Thứ tư, đáp ứng việc kiện toàn, nâng cao lực lãnh đạo, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý quyền nói chung quyền cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk nói riêng, đáp ứng cầu giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng - Về lý luận trị; - Về kiến thức quản lý Nhà nước, kiến thức pháp luật; - Kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ; - Khối kiến thức tin học, ngoại ngữ kỹ bổ trợ khác; 1.3.3 Quy trình bồi dưỡng - Giai đoạn 1: Xác định nhu cầu bồi dưỡng: - Giai đoạn 2: Xác định yêu cầu học tập - Giai đoạn 3: Kế hoạch chương trình bồi dưỡng - Giai đoạn 4: Thực kế hoạch bồi dưỡng - Giai đoạn 5: Đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng 1.3.4 Yêu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã - Phải vào hệ thống tiêu chuẩn chức danh - Đổi nội dung chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy cho phù hợp theo vị trí việc làm; trọng kỹ thực tiễn áp dụng cho đối tượng người học; - Tiếp tục đổi áp dụng tốt phương pháp truyền đạt kiến thức theo đối tượng bồi dưỡng như: thuyết trình, làm việc theo nhóm, nghiên cứu tình huống, thảo luận, đóng vai - Mời giảng viên tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức người có kiến thức sâu, rộng, có nhiều kinh nghiệm thực tế; cung cấp cho người học thông tin, kiến thức thiết thực 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng công chức cấp xã 1.4.1 Sự quan tâm cấp uỷ, thủ trưởng đơn vị 1.4.2 Tính khoa học cơng tác quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng 1.4.3 Tính khoa học, hợp lý việc lựa chọn sở bồi dưỡng để cử công chức tham gia bồi dưỡng - Nội dung, chương trình bồi dưỡng; - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập; - Đội ngũ giảng viên 1.4.4 Thực chế độ, sách bồi dưỡng - Hỗ trợ thời gian; - Hỗ trợ tài chính; - Sử dụng sau bồi dưỡng 1.5 Kinh nghiệm bồi dưỡng công chức cấp xã số địa phương 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc 1.5.3 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 1.5.4 Những học rút cho huyện Krông Búk Một là, sau công tác đào tạo, bồi dưỡng, địa phương phảỉ tăng cường chế độ, sách kịp thời phù hợp để người cử đào tạo, bồi dưỡng có động để gắn bó với địa phương Hai là, số cán trẻ có triển vọng, lớp cán tạo nguồn cần đào tạo, bồi dưỡng bản, tồn diện để có kiến thức bản, có lực Chương THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Krơng Búk, tỉnh Đắk Lắk 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân cư huyện Krơng Búk 2.1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Nằm phía đơng bắc tỉnh Đắk Lắk, huyện Krơng Búk có tổng diện tích tự nhiên 35.767 ha, phía Bắc giáp huyện Ea Hleo, phía Nam giáp thị xã Bn Hồ, phía Đơng giáp huyện Krơng Năng, phía Tây giáp huyện Cư M’Gar Với vị trí địa lí trên, huyện Krơng Búk có vị trí quan trọng kinh tế, trị an ninh - quốc phòng Trên địa bàn huyện có Quốc lộ 14 qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hố, mở mối thông thương quan trọng cho việc phát triển kinh tế huyện Krơng Búk nói riêng tỉnh Đắk Lắk nói chung 2.1.1.2 Dân cư: Tồn huyện có 66.295 nhân khẩu; người đồng bào dân tộc thiểu số 21.013 nhân khẩu, chiếm tỷ lệ 31,69% dân số tồn huyện Mật độ dân cư 175 người/km2 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Krông Búk từ năm 2011 đến năm 2015 2.1.2.1 Về kinh tế Hiện kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nơng nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ từ công nghiệp thương mại dịch vụ, tạo nên động lực cho việc phát triện kinh tế xã hội huyện 2.1.2.2 Về văn hóa, xã hội Về văn hoá - xã hội, tiếp tục thực tốt đạo cấp đổi nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thực sách xã hội, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, sách dân tộc, tơn giáo, sách người có cơng…nên sở vật chất tăng cường, chất lượng hoạt động nâng cao hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân Hoạt động văn hố, thơng tin, thể thao có cố gắng lớn 10 2.1.2.3 Về an ninh, quốc phòng dân tộc Lực lượng vũ trang vững mạnh toàn diện, trật tự an toàn xã hội bảo đảm, tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội kiềm chế tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển tồn diện 2.2 Thực trạng đội ngũ cơng chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk 2.2.1 Về mặt số lượng Tổng số cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk 162 công chức cấp xã, cụ thể sau: Bảng 2.1: Thống kê cán bộ, công chức cấp xã huyện Krông Búk chia theo lĩnh vực Chia theo ngạch công chức TT Đơn vị trực thuộc Tổng số CV CS Còn TĐ TĐ lại Xã Tân Lập 20 14 Xã Ea Ngai 20 13 Xã Pơng Drang 25 12 12 Xã Cư Pơng 25 12 11 Xã Ea Sin 23 13 Xã Cư Né 24 10 Xã Chứ Kbô 25 14 10 Tổng cộng 162 88 60 14 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính đến 31/12/2016) 2.2.1.1 Số lượng cấu giới Theo kết thống kê cho thấy, địa bàn huyện Krơng Búk có 125 người nam giới tổng số cán bộ, công chức làm việc khối quyền cấp xã, chiếm 77,17%, có 37 người nữ, chiếm 22,83% 2.2.1.2 Số liệu cấu độ tuổi 11 Bảng 2.2: Thống kê độ tuổi cán bộ, công chức cấp xã huyện Krông Búk Chia theo độ tuổi TT Đơn vị trực thuộc Dưới Từ 30 đến Trên 50 30 50 Xã Tân Lập 15 2 Xã Ea Ngai 13 Xã Pơng Drang 22 Xã Cư Pơng 18 5 Xã Ea Sin 12 Xã Cư Né 14 Xã Chứ Kbô 16 Tổng cộng 22 110 30 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính đến 31/12/2016) 2.2.2 Về chất lượng 2.2.2.1 Trình độ chun mơn: Bảng 2.3: Thống kê trình độ chun mơn cơng chức cấp xã huyện Krơng Búk Theo trình độ Tổng Đơn vị trực TT số Thạc Đại Cao Trung Còn thuộc sĩ học đẳng học lại Xã Tân Lập 10 Xã Ea Ngai 10 3 Xã Pơng Drang 13 Xã Cư Pơng 12 Xã Ea Sin 12 Xã Cư Né 13 7 Xã Chứ Kbô 12 Tổng cộng 82 42 10 30 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính đến 31/12/2016) 12 2.2.2.2 Trình độ lý luận trị: Bảng 2.4: Thống kê trình độ lý luận trị cơng chức cấp xã huyện Krơng Búk Trình độ lý luận trị Tổng số TT Đơn vị trực thuộc Cử nhân, Trung cấp, cao cấp sơ cấp Xã Tân Lập 10 Xã Ea Ngai 10 3 Xã Pơng Drang 13 Xã Cư Pơng 12 5 Xã Ea Sin 12 Xã Cư Né 13 Xã Chứ Kbô 12 Tổng cộng 82 19 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính đến 31/12/2016) 2.2.2.3 Trình độ tin học: Bảng 2.5: Thống kê trình độ tin học công chức cấp xã huyện Krông Búk Trình độ tin học TT Đơn vị trực thuộc Cao đẳng Trung cấp, Tổng số trở lên Chứng Xã Tân Lập 10 10 Xã Ea Ngai 10 Xã Pơng Drang 13 12 Xã Cư Pơng 12 Xã Ea Sin 12 6 Xã Cư Né 13 11 Xã Chứ Kbô 12 11 Tổng cộng 82 66 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính đến 31/12/20165) 13 2.2.2.4 Trình độ ngoại ngữ Bảng 2.6: Thống kê trình độ ngoại ngữ công chức cấp xã huyện Krông Búk Trình độ ngoại ngữ Tổng Anh văn Ngoại ngữ khác TT Đơn vị trực thuộc số Cao Chứng Cao Chứng đẳng đẳng trở lên trở lên Xã Tân Lập 10 10 0 Xã Ea Ngai 10 0 Xã Pơng Drang 13 0 Xã Cư Pơng 12 0 Xã Ea Sin 12 0 Xã Cư Né 13 11 0 Xã Chứ Kbô 12 0 Tổng cộng 82 32 0 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính đến 31/12/2015) 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk năm (2011 - 2015) 2.3.1 Nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Với yêu cầu giai đoạn hành nhà nước ta có đòi hỏi nguồn nhân lực hành kiến thức, kỹ cần thiết, cụ thể sau: Đòi hỏi nhân lực TT Yêu cầu hành hành kiến thức, kỹ Hành hỗ trợ kinh tế - Kiến thức kinh tế thị trường phát triển (chuyển từ kinh tế - Kiến thức quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định 14 hướng xã hội chủ nghĩa) - Tư chiến lược - Kỹ áp dụng pháp luật, Nền hành hiệu lực kiến thức pháp luật hiệu - Trình độ chun mơn nghiệp vụ - Kỹ quản lý - Kiến thức hội nhập quốc tế - Kiến thức pháp luật Nền hành hội nhập - Ngoại ngữ, tin học - Xu phát triển nghiệp vụ - Công nghệ thông tin - Tác phong, quy chế làm việc Nền hành đại - Văn hố cơng sở - Các phương pháp quản lý tiên tiến, đại - Thông tin quản lý - Kiểm tra, giám sát Nền hành minh bạch - Trách nhiện, nhiệm vụ, quyền hạn - Kỹ giao tiếp với khách hàng Nền hành phục vụ - Phẩm chất đạo đức - Kỹ xử lý tình [Nguồn: 37; tr 65] Bảng 2.7 Kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Krông Búk TT Nhu cầu bồi dưỡng Số lượng Tỷ lệ Lý luận trị 33 40,24% Quản lý Nhà nước 40 48,78% Chuyên môn nghiệp vụ 62 75,60% Tin học 36 43,90% Ngoại ngữ 18 21,95% (Nguồn: Kết khảo sát thực tế 07 xã với 82 phiếu khảo sát) 15 2.3.2 Hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Bảng 2.8 Thống kê kết bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Krông Búk qua năm Số người tham gia bồi dưỡng Nội dung STT bồi dưỡng 2011 2012 2013 2014 2015 Chuyên môn nghiệp vụ 14 17 Lý luận trị 3 Quản lý nhà nước 4 Tin học 34 29 18 16 21 Ngoại ngữ 15 14 Tổng số 55 52 42 45 52 (Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Krơng Búk, số liệu thống kê tính từ năm 2011 đến năm 2015) Tác giả luận văn tiến hành điều tra ý kiến đánh giá công chức tham gia bồi dưỡng phương pháp giảng dạy giảng viên kết sau: Bảng 2.9 Kết khảo sát phương pháp giảng dạy công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Krông Búk Đánh giá phương pháp Số lượng người STT Tỷ lệ giảng dạy chọn Hài lòng 62 75,61% Tương đối hài lòng 20 24,39% Khơng hài lòng 0% Hồn tồn khơng hài lòng 0% (Nguồn: Kết khảo sát thực tế 07 xã với 82 phiếu khảo sát) - Về nội dung khoá học: Bảng 2.10 Kết khảo sát nội dung khóa học cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Krông Búk Đánh giá nội dung Số lượng người STT Tỷ lệ khoá học chọn Hài lòng 67 82% Tương đối hài lòng 15 18% 16 Khơng hài lòng 0% Hồn tồn khơng hài lòng 0% (Nguồn: Kết khảo sát thực tế tác giả 07 xã với 82 phiếu khảo sát) - Về sở vật chất, tài liệu, giáo trình: Bảng 2.11 Kết khảo sát sở vật chất, tài liệu, giáo trình công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Krông Búk Số lượng STT Cơ sở vật chất, tài liệu, giáo trình Tỷ lệ (người) Hài lòng 35 42,68% Tương đối hài lòng 37 45,12% Khơng hài lòng 10 12,19% Hồn tồn khơng hài lòng 0% (Nguồn: Kết khảo sát thực tế 07 xã với 82 phiếu khảo sát) Bảng 2.12 Kết khảo sát hiệu làm việc công chức cấp xã huyện Krông Búk sau bồi dưỡng Mức độ tăng hiệu làm Số người STT Tỷ lệ việc chọn Tăng nhiều 51 62,20% Có tăng không nhiều 31 37,80% Không tăng 0% (Nguồn: Kết khảo sát thực tế 07 xã với 82 phiếu khảo sát) 2.4 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk 2.4.1 Kết đạt Thứ nhất, nội dung chương trình bồi dưỡng bước đổi theo hướng tập trung bồi dưỡng nhằm chuẩn hóa tiêu chuẩn trang bị cho công chức xã kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ lãnh đạo, quản lý chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực kinh tế - xã hội, phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn địa bàn Thứ hai, từ năm 2011, mà đặc biệt từ năm 2013 đến thực chương trình khung, tài liệu Bộ, ngành Trung ương, nội dung đào tạo, bồi dưỡng ngày đa dạng, phong phú, sâu vào kỹ năng, tập trung trang bị cho chức danh công chức xã kiến thức chung pháp 17 luật, quản lý hành chính, quản lý kinh tế, quản lý văn hố, trách nhiệm đạo đức cơng vụ kỹ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với chức danh vị trí việc làm Thứ ba, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng cải tiến, đổi theo hướng sát thực với điều kiện tình hình cơng tác công chức địa bàn sở, giúp công chức xã nhận thức, nắm bắt, tháo gỡ, xử lý, giải kịp thời vướng mắc phát sinh q trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ, hầu hết số cán bộ, công chức xã sau bồi dưỡng có chuyển biến lực, chất lượng tham mưu, phương pháp công tác ngày nâng lên rõ rệt Thứ tư, chất lượng hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã đại bàn huyện Krơng Búk thời gian qua có điểm bật 2.4.2 Tồn tại, hạn chế Một là, đội ngũ cơng chức trình độ cao (đặc biệt đại học sau đại học) chiếm tỉ lệ thấp chưa có, chưa đáp ứng mục tiêu đề trình hoạt động Hai là, nội dung phương pháp bồi dương công chức chưa đáp ứng yêu cầu, chưa trọng vào việc bồi dưỡng kỹ thực hành nghề nghiệp, thiếu gắn kết lý luận thực tiễn cho đội ngũ công chức, đặc biệt đội ngũ công chức cấp xã Ba là, lực bồi dưỡng trường tỉnh, trung tâm trị cấp huyện chưa đáp ứng so với nhu cầu bồi dưỡng lý luận trị, kỹ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức quản lý nhà nước Bốn là, công tác tổ chức lớp học tiếng Êđê cho công chức chưa đáp ứng so với yêu cầu đặt ra, lực lượng giáo viên dạy tiếng Êđê vừa thiếu lại vừa yếu Đây khó khăn khơng nhỏ cho cơng tác bồi dưỡng cơng chức hiệu giải công việc công chức xã (đặc biệt xã tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn huyện Krông Búk) Năm là, công tác kiểm tra, giám sát việc thực bồi dưỡng chưa thường xuyên, không nắm bắt kịp thời vướng mắc, vấn đề nảy sinh thực tiễn để có biện pháp tháo gỡ kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết, từ làm ảnh hưởng đến tiến độ thực mục tiêu bồi dưỡng Sáu là, kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận trị, kỹ chun mơn nghiệp vụ kiến thức quản lý nhà nước theo giai 18 đoạn chưa thực phù hợp với tình hình thực tiễn đáp ứng đòi hỏi nhiệm vụ đội ngũ công chức 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Thứ nhất, tình trạng chạy theo số lượng, chưa trọng đến chất lượng bồi dưỡng phổ biến Thứ hai, chưa xác định vị trí việc làm cho đối tượng cụ thể Thứ ba, tính hiệu quy hoạch bồi dưỡng cơng chức thấp Thứ tư, kinh phí dành cho bồi dưỡng thấp, dàn trải chưa bám sát thực tế Tiểu kết Chương Trong chương 2, tác giả luận văn tập trung phân tích thực trạng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Những nội dung trọng tâm đề cập đến, cụ thể gồm: Một là, đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk; Hai là, hoạt động bồi dưỡng sách sử dụng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk năm qua; Ba là, nêu, phân tích số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk Thơng qua kết nghiên cứu đánh giá chung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Quan điểm định hướng phát triển công chức cấp xã huyện Krông Búk 3.1.1 Quan điểm định hướng Thứ nhất, chuyển hướng bồi dưỡng từ bồi dưỡng chung chung, nặng lý luận túy sang bồi dưỡng để cung cấp kỹ cụ thể cho đối tượng (cung cấp lực cơng việc cho vị trí công tác) Thứ hai, bồi dưỡng công chức cần tiến hành đồng bộ, tức phải đặt tổng thể cải cách hành nhà nước nói chung đồng thực nhiệm vụ cụ thể Thứ ba, bồi dưỡng phải công việc lâu dài liên tục 19 Thứ tư, bồi dưỡng cần phải kiểm soát hiệu Bởi thực tế cho thấy, nhiều công chức sau tham gia lớp bồi dưỡng hiệu cơng việc khơng tăng 3.1.2 Chính sách bồi dưỡng công chức Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nêu rõ: cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng Trong văn kiện Đại hội X, Đảng ta khẳng định thời gian vừa qua, cơng tác cán có số đổi nội dung cách làm "triển khai tương đối đồng khâu công tác cán bộ: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng thực sách cán Công tác luân chuyển quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý bước đầu có chuyển biến tiến bộ, góp phần đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán khắc phục bước tình trạng hẫng hụt cán bộ" [15, tr 26] …Thực Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức Bộ Tài Chính ban hành Thơng tư số 139/2010/TT-BTC quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 3.1.3 Chính sách sử dụng công chức Thực chủ trương Đảng, quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức Chính phủ ban hành Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước, góp phần đưa cơng tác sử dụng cán bộ, công chức bước ổn định có nề nếp Sau Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 có hiệu lực, Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08 tháng 02 năm 2010 Quy chế đánh giá cán bộ, cơng chức… 3.1.4 Một số sách cần qn triệt để đề xuất giải pháp - Một số văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam có liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng, là: Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Trong văn kiện Đại hội X, 20 - Một sô văn đạo quan nhà nước trung ương quyền địa phương có liên quan đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, cụ thể như: Quyết định số 874/TTg, gày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ cơng tác Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; Quyết định số 63/1997/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cục đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước thuộc Ban tổ chức - Cán phủ (nay Bộ Nội vụ); Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ để thực Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001 – 2010; Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2001 phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010; 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk 3.2.1 Nhóm giải pháp quan quản lý bồi dưỡng Thứ nhất, quan nhà nước, mà trước hết Chính phủ phải tăng cường quản lý nhà nước hoạt động bồi dưỡng công chức Thứ hai, đổi tư quản lý nhà nước công tác bồi dưỡng công chức cấp xã; bước nâng cao nhận thức vai trò, vị trí đội ngũ cơng chức quyền cấp huyện tầm quan trọng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk Thứ ba, hồn thiện thể chế bồi dưỡng công chức cấp xã; đồng thời hoạch định sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Thứ tư, đổi công tác bồi dưỡng công cấp xã theo nhu cầu, u cầu cơng việc, theo hướng chun mơn hóa Thứ năm, tăng cường thực công tác đánh giá - đánh giá cách khách quan, minh bạch chất lượng công chức cấp xã sau bồi dưỡng đồng thời nâng cao hiệu quản lý công chức cấp xã sau bồi dưỡng Thứ sáu, tăng cường sử dụng có hiệu nguồn kinh phí bồi dưỡng đẩy mạnh công tác khai thác nguồn lực hỗ trợ cho công tác bồi dưỡng Thứ bảy, trọng triển khai công tác quy hoạch, kế hoạch bồi dưỡng; kết hợp bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn công chức theo quy định với bồi dưỡng nâng cao lực làm việc Thứ tám, tăng cường sở vật chất cho hệ thống sở bồi dưỡng công chức đáp ứng u cầu đại hố 3.2.2 Nhóm giải pháp sở bồi dưỡng công chức 21 Thứ nhất, đổi nội dung, chương trình giáo trình, tài liệu, giảng cho loại đối tượng bồi dưỡng Thứ hai, phát triển đội ngũ giảng viên, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng giảng dạy sở bồi dưỡng công chức Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, đổi cách thức tổ chức thi hết mơn tồn khố Thứ tư, cần phân loại nhu cầu bồi dưỡng, xem nhu cầu quan trọng, nhu cầu cần bồi dưỡng ngay, nhu cầu lùi lại Thứ năm, xây dựng, chuẩn hóa nội dung, chương trình giáo trình, tài liệu, giảng cho loại công chức cấp xã Thứ sáu, phát triển đội ngũ giảng viên, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng giảng dạy sở bồi dưỡng công chức Thứ bảy, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, đại, kết hợp mời cơng chức có kinh nghiệm thực tiễn quản lý đến trao đổi với học viên chuyên đề bồi dưỡng Thứ tám, trọng đặc biệt vào chương trình biên soạn tài liệu bồi dưỡng Thứ chín, cải tiến cơng tác tổ chức bồi dưỡng giảng dạy, học tập, vừa mở lớp tập trung vừa mở lớp chức huyện để tạo điều kiện thuận lợi cho công chức học 3.2.3 Nhóm giải pháp quan quản lý công chức Thứ nhất, nâng cao nhận thức cấp, ngành đội ngũ cán công chức xã vai trò, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng Thứ hai, rà soát lại tổng thể đội ngũ công chức cấp xã địa bàn số lượng, chất lượng theo nhóm chức danh, gắn với vị trí cơng việc họ để xác định rõ mặt hạn chế yếu Thứ ba, hoạt động bồi dưỡng địa phương cần gắn liền với xem xét phân loại nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã Thứ tư, cần đánh giá, tổng quát khách quan minh bạch chất lượng công chức quyền cấp xã sau bồi dưỡng đồng thời nâng cao hiệu quản lý cơng chức quyền cấp xã sau bồi dưỡng từ có điều chỉnh kịp thời với hoạt động địa phương 3.3 Kiến nghị Một là, cần có sách riêng vùng Tây Nguyên (mà đặc biệt huyện nhiều khó khăn huyện Krơng Búk) đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn giai đoạn 2010 22 2020 để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức, có đủ phẩm chất lực cơng tác, sáng tạo, tận tụy phụng đất nước, phục vụ nhân dân Hai là, Nhà nước cần tiếp tục xây dựng, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế, sách, pháp luật bồi dưỡng cơng chức; có sách khuyến khích người cử bồi dưỡng có định hướng cụ thể nhóm ngành, lĩnh vực bồi dưỡng theo giai đoạn cụ thể Ba là, ngành chức năng, sở bồi dưỡng phải đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình phương pháp bồi dưỡng theo hướng hiệu quả, thiết thực, bám sát thực tế, trọng kỹ thực hành nghề nghiệp, phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn chức danh, nhiệm vụ ngạch, bậc công chức Bốn là, cần tăng cường củng cố, kiện toàn máy tổ chức đội ngũ cán quản lý, thường xuyên tập huấn chuyên sâu, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao công tác bồi dưỡng công chức; đầu tư, nâng cao sở vật chất, phương tiện giảng dạy đồng bộ, đại cho sở đào tạo, bồi dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác bồi dưỡng công chức Năm là, để tạo nguồn cán bộ, công chức cho địa phương, đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Học viện Hành Quốc gia sở đào tạo, bồi dưỡng khác mở rộng số lượng bồi dưỡng cho công chức người dân tộc thiểu số sinh sống đại bàn huyện Krơng Búk nói riêng vùng Tây Ngun nói chung Sáu là, để đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng công chức nhằm thực tốt nhiệm vụ giao, đề nghị Bộ Nội vụ Bộ Tài cần quan tâm việc đạo xây dựng chương trình lập kế hoạch tài phục vụ cho công tác bồi dưỡng công chức đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chuyên môn cho công chức cấp, đặc biệt công chức cấp xã Bảy là, đề nghị có chế để Hội đồng Đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh, huyện hoạt động đạt kết công tác tham mưu cho Thường trực Tỉnh ủy, Thường trực HĐND UBND tỉnh quan, tổ chức cấp huyện chiến lược bồi dưỡng, sử dụng bố trí cơng chức theo giai đoạn; xây dựng sách chế độ bồi dưỡng công chức phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm phát huy nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương 23 Tiểu kết Chương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn công tác bồi dưỡng công chức cấp xã nói chung địa bàn huyện Krơng Búk nói riêng, tác giả luận văn mạnh dạn đưa hệ thống giải pháp nhóm thành nhóm giải pháp bản, đồng thời đề xuất số kiến nghị nhằm thực cách có hiệu giải pháp nêu trước Những giải pháp kiến nghị mà tác giả luận văn đưa dựa sở lý luận thực tiễn công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Để hệ thống giải pháp nêu cụ thể hóa vào sống nhằm nâng cao hiệu cho cơng tác bồi dưỡng cơng chức nói chung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk nói riêng, cần phải thực thống đồng KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác bồi dưỡng công chức Đảng Nhà nước trọng triển khai cấp quyền địa phương: từ cấp tỉnh, cấp huyện đến quyền cấp xã Và quyền cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk khơng nằm ngồi hướng dẫn, đạo chung Đảng Nhà nước công tác bồi dưỡng công chức Qua chương luận văn, sở lý luận bồi dưỡng công chức, với phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk năm qua Luận văn thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk thấp Trình độ chun mơn qua đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã không đồng Tuy nhiên, phạm vi hạn hẹp luận văn thạc sĩ, người nghiên cứu sâu làm rõ cách tồn diện cơng tác bồi dưỡng nói chung quyền cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk nói riêng Hy vọng điều thực nghiên cứu tác giả luận văn 24 ... đánh giá chung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG BÚK, TỈNH ĐẮK LẮK... chung bồi dưỡng công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng công chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng công. .. công chức cấp xã địa bàn huyện Krơng Búk Thứ ba, hồn thiện thể chế bồi dưỡng công chức cấp xã; đồng thời hoạch định sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Krông Búk Thứ tư, đổi công tác bồi

Ngày đăng: 19/12/2017, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan