1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề tọa độ Oxyz không gian lớp 12

31 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ BÀI 3.1 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I Tọa độ vectơ r r r r r a = a1.i + a2 j + a3 k ⇔ a = ( a ; a2 ; a3 ) r r 2)Tính chất: Cho a = ( a ; a2 ; a3 ) ; b = ( b ; b2 ; b3 ) Ta có: 1)Định nghĩa       a1 = b1 r r  a = b ⇔ a2 = b2 a = b  3 r r a ± b = ( a ±b ; a2 ± b2 ; a3 ± b3 ) r ka = ( ka ; ka2 ; ka3 ) , k ∈ ¡ r r r r = (0;0;0), i = ( 1;0;0 ) , j = ( 0;1;0 ) , k = ( 0;0;1) r r r r r r a phương b ⇔ ∃k ∈ ¡ : a = kb b ≠ A1 a1 a2 a3 = = ( b1, b2 , b3 ≠ ) ⇔ x b1 b2 b3 ( z A3 A r k rO i r2 r r i = j = k =1 rr r r r r i j = j.k = k i = Ox : trục hoành Oy : trục tung Oz : trục cao r j A2 y ) A′ II Tọa độ điểm: uuuu r r r r Định nghĩa: OM = x.i + y j + z.k ⇔ M ( x; y; z ) Chú ý:  M ∈ ( Oxy ) ⇔ z = 0; M ∈ ( Oyz ) ⇔ x = 0; M ∈ ( Oxz ) ⇔ y =  M ∈ Ox ⇔ y = z = 0; M ∈ Oy ⇔ x = z = 0; M ∈ Oz ⇔ x = y = Tọa độ hình chiếu M lên mặt phẳng ( Oxy ) , ( Oyz ) , ( Oxz ) là: ( x; y;0 ) , ( 0; y; z ) , ( x;0; z )  Tọa độ hình chiếu M lên trục Ox, Oy, Oz là: ( x;0;0 ) , ( 0; y;0 ) , ( 0;0; z ) Tính chất: uuur  AB = ( x B − x A ; yB − y A ; z B − z A )  x + x y + yB z A + zB  ;  M trung điểm AB ⇔ M  A B ; A ÷ 2    x + x + x y + y B + yC z A + z B + zC  ; G trọng tâm ∆ABC ⇔ G  A B C ; A ÷ 3   uuur uuur uuur uuur  A, B, C thẳng hàng ⇔ AB AC phương ⇔ AB = k AC ( k ∈ ¡ ) III Tích vơ hướng hai vectơ ứng dụng r r Cho a = ( a ; a2 ; a3 ) ; b = ( b ; b2 ; b3 ) Ta có: rr  a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3 r  a = a12 + a22 + a32 r r  ar ⊥ b ⇔ ar.b = ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = rr a b a1b1 + a2b2 + a3b3 r r  cos(a , b ) = r r = a b a1 + a22 + a32 b12 + b22 + b32 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ AB = ( xB − xA ) + ( yB − y A ) + ( z B − z A ) 2 IV Phương trình mặt cầu 1)Dạng 1:Mặt cầu tâm I ( a; b; c ) , bán kính R cóa phương trình: ( x − a ) + ( y – b ) + ( z – c ) = R 2 Chú ý: Phương trình mặt cầu tâm O , bán kính R là: x + y + z = R 2)Dạng 2: Phương trình x + y + z – 2ax – 2by – 2cz + d = thỏa điều kiện a + b + c – d > , phương trình trình mặt cầu tâm I ( a; b; c ) , bán kính R = a + b + c − d V Tích có hướng hai vectơ: r r 1)Định nghĩa: Cho a = ( a ; a2 ; a3 ) ; b = ( b ; b2 ; b3 ) Ta có: r r r r a a a a aa   a, b  = a ∧ b =  , , ÷ = ( a2b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b3 ; a1b2 − a2b1 )    b2 b3 b3 b1 b1 b2  2)Tính chất: r r r r r r r r r r   a, b  ⊥ a;  a, b  ⊥ b   a, b  = − b, a  3)Ứng dụng: r rr r r r  a, b, c đồng phẳng ⇔  a , b  c = r r r r r  a b phương ⇔  a , b  = uuur uuur SY ABCD =  AB, AD  Diện tích hình bình hành ABCD : r uuur uuu  AB, AC  S ∆ABC = Diện tích tam giác ABC :   uuur uuur uuur Thể tích khối hộp ABCD A′D′C ′D′ : VABCD A′B′C′D′ =  AB, AD  AA′ r uuur uuur uuu VABCD =  AB, AC  AD Thể tích khối tứ diện ABCD C B A D D B A B′ A′ C D′ C D B A B A Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền C′ C ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ B CÁC DẠNG TỐN CƠ BẢN Loại 1: TÌM TỌA ĐỘ CỦA VECTƠ, CỦA ĐIỂM Kiến thức vận dụng r r r r r  Định nghĩa: a = a1.i + a2 j + a3.k ⇔ a = ( a ; a2 ; a3 ) , r r  Tính chất: Cho a = (a ; a2 ; a3 ); b = (b ; b2 ; b3 ) Ta có: r r a ± b = (a ±b ; a2 ± b2 ; a3 ± b3 ) , uuuu r r r r OM = x.i + y j + z.k ⇔ M ( x; y; z ) r k a = (ka ; ka2 ; ka3 ) , uuur AB = ( xB − x A ; yB − y A ; z B − z A ) a1 = b1 r r  a = b ⇔ a2 = b2 a = b  3 VÍ DỤ MINH HỌA r r r r r Ví dụ 1: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho vectơ a = −i + j − 3k , b = ( 3;0;1) , r r r r c = 2i + j , d = ( 5;2; −3) r r r r a)Tìm tọa độ vectơ: a + b , 3a − 2c r r r r r r b)Tìm tọa độ vectơ: a + b − c ; 3a − 2c + 3d r r r r c)Phân tích vectơ d theo vectơ a ; b ; c Lời giải a)Ta có: r r r r  a = ( −1;1; −3) , b = ( 3;0;1) ⇒ a + b = ( 2;1; −2 ) r r r r  3a = ( −3;3; −9 ) , 2c = ( 4;6;0 ) ⇒ 3a − 2c = ( −7; −3; −9 ) b)Ta có: r r r r r r  a = ( −1;1; −3) , b = ( 3;0;1) , c = ( 2;3;0 ) ⇒ a + b − c = ( 0; −2; −2 ) r r r r r r  3a = ( −3;3; −9 ) , 2c = ( 4;6;0 ) , 3d = ( 15;6; −9 ) ⇒ 3a − 2c + 3d = ( 8;3; −18 ) 5 = − m + 3n + p r r 19 24 r r ⇒ 2 = m + p ⇔ m = ,n = , p = c)Giả sử d = ma + nb + pc  11 11 11 −3 = −3m + n  r 19 r 24 r r Vậy d = a + b + c 11 11 11 Ví dụ 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 1; −3;1) ; B ( 2;5;1) vectơ uuur r r r OC = −3i + j + 5k a)Tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành b)Tìm tọa độ điểm E cho tứ giác OABE hình thang có hai đáy OA ; BE OA = BE uuu r uuuu r uuuu r c)Tìm tọa độ điểm M cho AB + AM = 3CM Lời giải Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền B A C ĐT: 0977802424 D TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ a)Gọi D ( x; y; z ) Ta có: uuur uuur  BC = ( −5; −3;4 ) , AC = ( −4;5;4 ) uuur uuur −5 −3 ≠ ⇒ BC , AC không phương −4 uuur5  AD = ( x − 1; y + 3; z − 1)  x − = −5  x = −4 uuur uuur   ABCD hình bình hành ⇔ AD = BC ⇔  y + = −3 ⇔  y = −6 Vậy ( −4; −6;5 ) z −1 = z =   b)Gọi E ( x; y; z ) Ta có: uuu r uuur O  OA = ( 1; −3;1) , OB = ( 2;5;1) uuu r uuur −3 ≠ E ⇒ OA, OB không phương B uuu r5  EB = ( − x; − y; − z ) A 1 = − x uuu r uuu r 13  Từ đề cho ta suy ra: OA = EB ⇔ −3 = 10 − y ⇔ x = , y = , z = 2 1 = − z   13  Vậy E  ; ; ÷ 2 2 c)Gọi M ( x; y; z ) Ta có: uuur uuur  AB = ( 1;8;0 ) ⇒ AB = ( 3;24;0 ) uuuu r uuuu r AM = ( x − 1; y + 3; z − 1) ⇒ AM = ( x − 2;2 y + 6;2 z − ) uuuu r uuuu r CM = ( x + 3; y − 2; z − ) ⇒ 3CM = ( x + 9;3 y − 6;3 z − 15 ) 3 + x − = 3x +  x = −8 uuu r uuuu r uuuu r    AB + AM = 3CM ⇔ 24 + y + = y − ⇔  y = 36 0 + z − = 3z − 15  z = 13   Vậy M ( −8;36;13) Ví dụ 3: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ biết A ( 1;0;1) , B ( 2;1; ) , D ( 1; −1;1) , C ' ( 4;5; −5 ) Xác định toạ độ đỉnh lại hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Lời giải D′ uuur Gọi C ( x; y; z ) Ta có: AB = ( 1;1;1) ; uuur DC = ( x − 1; y + 1; z − 1) A′ uuur uuur Tứ giác ABCD hình bình hành ⇔ AB = DC x −1 = x = D   y + = ⇔ y = ⇒ C 2;0;2 ( )   z −1 = z = A   uuuur uuur Gọi D′ ( x; y; z ) Ta có: D′C ′ = ( − x;5 − y; −5 − z ) ; DC = ( 1;1;1) Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền C′ B′ C B ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ 4 − x = x = uuuur uuur   Tứ giác DCC ′D′ hình bình hành ⇔ D′C ′ = DC ⇔ 5 − y = ⇔  y = ⇒ D′ ( 3;4; −6 )  −5 − z =  z = −   uuuur uuur Gọi A′ ( x; y; z ) Ta có: A′D ' = ( − x; − y; −6 − z ) ; AD = ( 0; −1;0 ) 3 − x = x = uuuur uuur   Tứ giác ADD′A′ hình bình hành ⇔ A′D′ = AD ⇔ 4 − y = −1 ⇔  y = ⇒ A′ ( 3;5; −6 )  −6 − z =  z = −6   uuuur uuuur Gọi B′ ( x; y; z ) Ta có: A′B′ = ( x − 3; y − 5; z + ) ; D′C ′ = ( 1;1;1) Bài 2: x − = x = uuuur uuuur   Tứ giác A′B′C ′D′ hình bình hành ⇔ A′B′ = D′C ′ ⇔  y − = ⇔  y = ⇒ B′ ( 4;6; −5 )  z + =  z = −5   BÀI TẬP TỰ LUYỆN r r r r Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho vectơ a = −3i + k , b = ( 2m + 3n; m − 3n + 1;5 ) , r r ( m, n ∈ ¡ ) , c = ( 3; −1; ) , d = ( −3; −1; ) r r r a)Tìm tọa độ vectơ: 2c + d − 3a r r b)Tìm m, n cho b = h.a , ( h ∈ ¡ ) r r r r r c)Tìm tọa độ vectơ e cho a + 3c − 2e = d Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A ( 1;1;1) , B ( −1;3; ) , C ( 3;5;3) , Câu D ( 0;2; −5 ) , E ( m;2n − 3;3 p + 1) , ( m, n, p ∈ ¡ ) uuu r uuur a)Tìm tọa độ vectơ: AB + 5CD AFDC b)Tìm tọa độ điểm F tứ uuurcho u uurgiácuuur r hình bình hành m , n , p c)Tìm cho AB + AD − BC = BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM r r r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = −i + j − 3k Tọa độ vectơ a Bài 1: A ( −1;2; −3) B ( 2; −1; −3) C ( −3;2; −1) D ( 2; −3; −1) Lời giải Chọn A Câu r r r r r Theo định nghĩa tọa độ vectơ a = −i + j − 3k ⇔ a = ( −1;2; −3) r r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = j − 5k Tọa độ vectơ a A ( 0; −5;3) B ( −5;3;0 ) C ( 3;0; −5 ) D ( 0;3; −5 ) Lời giải Chọn D r r r r Theo định nghĩa tọa độ vectơ a = j − 5k ⇔ a = ( 0;3; −5 ) Câu r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = j Tọa độ vectơ a A ( 0;0;4 ) B ( 0;4;0 ) C ( 4;0;0 ) D ( 1;4;1) Lời giải Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Chọn B r r r Theo định nghĩa tọa độ vectơ a = j ⇔ a = ( 0;4;0 ) Câu r r r r r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = 2i + j − 4k ; b = j + 3k Tọa r r r độ vectơ u = a + b A ( 3;4; −1) B ( 3;6; −4 ) C ( 2;4; −1) D ( 2;3; −12 ) Lời giải Chọn C r r r r r Theo đề ta có a = ( 2;3; −4 ) , b = ( 0;1;3) ⇒ u = a + b = ( 2;4; −1) Câu r r r r r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = i − j − 3k ; b = 2i − k Tọa độ r r r vectơ u = 2a − 3b A ( −4;3; −4 ) B ( 8; −4; −9 ) C ( 4;4;3) D ( −4; −4; −3) Lời giải Chọn D r r r r r Theo đề ta có a = ( 1; −2; −3) , b = ( 2;0; −1) ⇒ u = 2a − 3b = ( −4; −4; −3 ) Câu r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 3; 2;1) , b = ( 1;3; ) , c = ( 0;1;1) r r r r Tọa độ vectơ u = 2a − 3b + c A ( 3; −4; −3) B ( 3;4;3) C ( 4; −3; −3) D ( −4;3;3) Lời giải Chọn A r  2a = ( 6;4;2 )  r r r r r Ta có: 3b = ( 3;9;6 ) ⇒ u = 2a − 3b + c = ( 3; −4; −3) r c = ( 0;1;1) Câu r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 2; −1;1) , b = ( 1; −2; ) , r r c = ( 3; −2;1) Tọa độ vectơ ur = ar − 2b − 3cr A ( 9; −9;4 ) B ( −9;9; −6 ) C ( 9; −4;9 ) D ( −9;9;9 ) Lời giải Chọn B r  a = ( 2; −1;1)  r r r r r Ta có:  2b = ( 2; −4;4 ) ⇒ u = a − 2b − 3c = ( −9;9; −6 )  r 3c = ( 9; −6;3) Câu [2H3-2] Trong không gian với hệ trục r r r b = ( 2m + 1;3 − 2n;1) Tìm m , n , k để b = 2a A m = , n = , k = 4 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền tọa độ Oxyz , cho r a = ( 3; −1; k − 1) , 5 B m = , n = , k = 2 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ 5 C m = , n = , k = 2 D m = , n = , k = 4 Lời giải Chọn B  m = r  2m + =   a = ( 3; −1; k − 1) r r   ⇒ b = 2a ⇔ 3 − 2n = −2 ⇔ n = Ta có:  r b = ( 2m + 1;3 − 2n;1) 1 = 2k −    k =  Câu r r [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 2;1;1) , b = ( 3; −1; ) Tìm tọa r r r r r độ vectơ c thỏa: 2c − a + b =  −7  A  ;2; ÷ 2  −5   −1 B  ; −2; ÷    −7 −5  C  ;2; ÷    −1  D  ;2; ÷  2 Lời giải Chọn C 5 r r r r r 1r 3r  Ta có: 2c − a + 3b = ⇒ c = a − b =  − ;2; − ÷ 2 2  r r Câu 10 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( −1;2;3) , b = ( 2; −3;4 ) , ur r ur r c = ( 3;4; −5 ) , d = ( −4;5; −1) Hãy phân tích vectơ d theo vectơ ar, b , cr ur 97 r 59 r 17 r ur 97 r 59 r 17 r A d = a − b − c B d = − a + b + c 96 48 96 96 48 96 ur ur 59 r 97 r 17 r 97 r 17 r 59 r C d = − a + b − c D d = − a + b + c 48 96 96 96 96 48 Lời giải Chọn A  − m + n + p = −4 r r 97 59 17 r r ⇔ 2m − 3n + p = ⇔ m = ,n = − , p = − Giả sử d = ma + nb + pc  96 48 96 3m + 4n − p = −1  Câu 11 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( −1;2;3) , B ( 2; −3;4 ) , uuur r r r OC = 2i − j + k Hãy tìm tọa độ điểm D cho tứ giác ABCD hình bình hành A ( −1;2;2 ) B ( −1;2;1) C ( −1;2;0 ) D ( −1;2;3) Lời giải 0 = x +  x = −1 uuur uuur   Gọi D ( x; y; z ) Ta có: BC = AD ⇔ 0 = y − ⇔  y =  −3 = z −  z =   C B Chọn C A D Vậy D ( −1;2;0 ) Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ uuur r r r Câu 12 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;0;1) , OB = 3i − j − 3k Hãy tìm tọa độ điểm C cho tứ giác ACOB hình bình hành A ( −4;2;2 ) B ( 4; −2; −2 ) C ( 2; −2; −4 ) D ( −2;2;4 ) Lời giải Chọn D  x − = −3  x = − uuur uuur   ⇔ y = Gọi C ( x; y; z ) Ta có: AC = BO ⇔  y = z −1 = z =   O C B A Vậy C ( −2;2;4 ) Câu 13 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;0;1) , B ( 2;1;0 ) , C ( 3; 2;1) Hãy uuuu r uuuu r uuur tìm tọa độ điểm M cho: AM = BM + AC A ( 10;9; ) B ( 9;10; ) C ( 10;9;9 ) D ( 9;2;10 ) Lời giải Chọn A  ( x − 1) = x − + 10  x = 10 uuuu r uuuu r uuur   Gọi M ( x; y; z ) Ta có: AM = BM + AC ⇔ 2 ( y − ) = y − + 10 ⇔  y =  z =   ( z − 1) = z + Vậy M ( 10;9;2 ) Câu 14 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 3;1;1) , B ( 2;1; ) , C ( 2; 2; −1) uuuu r uuuu r uuuu r r Hãy tìm tọa độ điểm M cho: AM − BM + 3CM = A ( 1;2; −12 ) B ( 1; −2;12 ) C ( 2; −4;10 ) D ( −2;4; −10 ) Lời giải Chọn B  x − − ( x − 2) + 3( x − 2) = x = uuuu r uuuu r uuuu r r   Gọi M ( x; y; z ) Ta có: AM − BM + 3CM = ⇔  y − − ( y − 1) + ( y − ) = ⇔  y = −2   z = 12   z − − ( z − ) + ( z + 1) = Vậy M ( 1; −2;12 ) Loại TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Kiến thức vận dụng: r r Cho a = ( a ; a2 ; a3 ) ; b = ( b ; b2 ; b3 ) , ta có rr  a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3 r  a = a12 + a22 + a32 r r  ar ⊥ b ⇔ ar.b = ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ rr a.b a1b1 + a2b2 + a3b3 r r  cos(a , b ) = r r = a b a12 + a22 + a32 b12 + b22 + b32 AB = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) + ( zB − z A ) 2 VÍ DỤ MINH HỌA r r Ví dụ 4: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho vectơ a = ( 1;2;1) , b = ( 3; −1;2 ) , r r r c = ( 4; −1; −3) , d = ( 3; −3; −5 ) , u = ( 1; m; ) , ( m ∈ ¡ ) r rr r r r r a)Tính a.b , b ( a + 2c ) , a + 2b r rr rr r b)So sánh a b c a.b c r r r r r r c)Tính góc a , b , a + b ,3a − 2c r r r d)Tìm m để u ⊥ b + d r r ° e)Tìm m để ( u , a ) = 60 ( ) ( ) ( ) ( ( ) ) Lời giải r r r r r r r a)Tính a.b , b ( a + 2c ) , a + 2b r r rr  a = ( 1;2;1) , b = ( 3; −1;2 ) a.b = 1.3 + ( −1) + 1.2 = r r r r  c = ( 4; −1; −3) ⇒ 2c = ( 8; −2; −6 ) ⇒ a + 2c = ( 9;0; −5 ) r r r b ( a + 2c ) = 3.9 + ( −1) + ( −5 ) = 17 r r r r r  2b = ( 6; −2;4 ) ⇒ a + 2b = ( 7;0;5 ) ⇒ a + 2b = + +52 = 74 r rr rr r b)So sánh a b c a.b c rr r rr  b c = 3.4 + ( −1) ( −1) + ( −3 ) = ⇒ a b c = ( 7;14;7 ) rr r rr  a.b = 1.3 + ( −1) + 1.2 = a.b c = ( 12; −3; −9 ) r rr rr Vậy a b c ≠ a.b c r r r r r r c)Tính góc a , b , a + b ,3a − 2c ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) r r r r ⇒ cos a ,b = a = 1;2;1 ,  ( ) b = ( 3; −1;2 ) ( ) r r ⇒ a , b ; 70°54′ ( ) 1.3 + 2.( −1) + 1.2 12 + 22 + 12 32 + ( −1) + 22 r r r r r r r r  a + b = ( 4;1;3) , 3a − 2c = ( −5;8;9 ) ⇒ cos a + b ,3a − 2c ( ) = = 21 ( −5 ) + 1.8 + 3.9 42 + 12 + 32 ( −5) + 82 + 15 r r r r ⇒ a + b ,3a − 2c ; 76°57 ' 26 170 r r r d)Tìm m để u ⊥ b + d r r r  b + d = ( 6; −4; −3) , u = ( 1; m;2 ) r r r r r r  u ⊥ b + d ⇔ u b + d = ⇔ − 4m − = ⇔ m = ( ( = ( ) ) ) ( ) Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ r r ° e)Tìm m để ( u , a ) = 60 2m + r r r r = ⇔ 6m + 30 = 4m + ( u , a ) = 60° ⇒ cos ( u , a ) = ⇔ 2 m +  4m + ≥ m ≥ − −12 + 129 ⇔ 2 ⇔m= ⇔  m + 30 = m + ( )  10m + 48m + =  r r r r ° Ví dụ 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a b cho a , b = 120 , ( ) r r r r r r a = 2, b = Tính a + b a − 2b r r2 r r  Ta có: a + b = a + b r r Vậy a + b = ( ) ( r2 r r r  Ta có: a − 2b = a − 2b r r Vậy a − 2b = 13 ( Lời giải r2 r2 r r r r = a + b + a b cos a; b ) )  1 = + + 2.2.3  − ÷ =  2 r2 r2 r r r r = a + b − a b cos a; b ( )  1 = + 36 − 4.2.3  − ÷ = 52  2 Ví dụ 6: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1;1) , B ( 3;5; ) , C ( 8; 4;3) , D ( −2;2m + 1; −3) a)Tính AB, BC , AC b)Chứng minh tam giác ABC là tam giác vng c)Tìm tọa độ điểm M nằm trục hoành cho MA = MB d)Tìm m cho tam giác ABD vng A e)Tính số đo góc A tam giác ABC Lời giải a)Tính AB, BC , AC uuur  AB = ( 1;6;1) ⇒ AB = 12 + 62 + 12 = 38 uuur  BC = ( 5; −1;1) ⇒ BC = 52 + ( −1) + 12 = 3 uuur  AC = ( 6;5;2 ) ⇒ AC = 62 + ( ) + 22 = 65 ABC là tam giác vuông b)Chứng uuur uuur minh tam giác uuur uuur AB.BC = 1.5 + ( −1) + 1.1 = ⇒ AB ⊥ BC ⇒ ∆ABC vuông B c)Tìm tọa độ điểm M nằm trục hồnh cho MA = MB Ta có: M ∈ Ox ⇒ M ( x;0;0 ) MA = MB ⇒ ( − x) + ( −1) + 12 = ( − x) + 52 + 2 ⇔ x − x + = x − x + 38 ⇔ x = 16 Vậy M ( 16;0;0 ) m cho tam giác ABD vuông A d)Tìm uuur uuur AB = ( 1;6;1) , AD = ( −4;2m + 2; −4 ) uuur uuur ∆ABD vuông A ⇒ AB AD = ⇔ −4 + 12m + 12 − = ⇔ m = − Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 10 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ 5  A  −2;8; − ÷ 3  B ( −2;8;5 ) C ( 0;8;5 ) D ( −2;1;5 ) Lời giải Chọn B Điểm E ( x; y; z ) cho A trọng tâm tam giác EBC  x +3+ 1 =  x = −2  y+7+0   ⇒ 5 = ⇔  y = ⇒ E (−2;8;5)  z =  z − −1  =   Câu 36 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 2;0 ) , B ( 3; −2; ) , C ( 2;3;1) Khoảng cách từ trung điểm đoạn AB đến trọng tâm tam giác ABC A B C D Lời giải Chọn A Trung điểm đoạn AB I ( 2;0;1) Trọng tâm tam giác ABC G ( 2;1;1) ⇒ IG = ( − 2) + ( − ) + ( − 1) = 2 Câu 37 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;2;5 ) , B ( 3;4;1) , C ( 2;3; −3 ) , G trọng tâm tam giác ABC M điểm thay đổi mp ( Oxz ) Độ dài đoạn GM ngắn A B C D Lời giải Chọn C Trọng tâm tam giác ABC G ( 2;3;1) M ∈ mp ( Oxz ) thỏa GM ngắn M hình chiếu G lên mp ( Oxz ) ⇒ M ( 2;0;1) Khi GM = ( − 2) + ( − 3) + ( − 1) = 2 Câu 38 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 3; 2;1) , B ( 3; 2;5 ) , có I trung điểm AB Khoảng cách từ I đến trục Oz A 14 B 15 C 13 D Lời giải Chọn C Trung điểm đoạn AB I ( 3;2;3) Hình chiếu I lên trục Oz H ( 0;0;3) d ( I , Oz ) = IH = ( − 3) + ( − ) + ( − ) = 13 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 2 17 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Loại CHỨNG MINH HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, KHÔNG CÙNG PHƯƠNG Kiến thức vận dụng: r r r a1 a2 a3 r r r = = ( b1, b2 , b3 ≠ ) a phương b ⇔ ∃k ∈ ¡ : a = kb b ≠ ⇔ b1 b2 b3 ( ) VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 8: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho vectơ r r r b = ( 3m + 2;3;6 − n ) Tìm m, n để a , b phương r a = ( 3;2;5 ) , Lời giải r r Ta có: a = ( 3;2;5 ) , b = ( 3m + 2;3;6 − n ) 3m + − n r r = = ⇔ m = ,n = − a , b phương Ví dụ 9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 1; 2;3) , B ( 2;1;1) , C ( 0; 2; ) a)Chứng minh A, B, C đỉnh tam giác b)Tìm tọa độ điểm M ∈ mp ( Oyz ) cho điểm A, B, M thẳng hàng Lời giải uuur uuur a)Ta có: AB = ( 1; −1; −2 ) , AC = ( −1;0;1) uuur uuur −2 ≠ ⇒ AB, AC không phương −1 Vậy A, B, C đỉnh tam giác b)Tìm tọa độ điểm M ∈ mp ( Oyz ) cho điểm A, B, M thẳng hàng Ta có M ∈ mp ( Oyz ) ⇒ M ( x;0; z ) uuuu r uuur AM = ( x − 1; − 2; z − 3) , AB = ( 1; −1; −2 ) uuur uuuu r x − −2 z − A, B, M thẳng hàng ⇔ AB, AM phương ⇔ ⇔ x = 3, z = −1 = = −1 −2 Vậy M ( 3;0; −1) Bài 6: BÀI TẬP TỰ LUYỆN Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho điểm A ( 1;1;1) , B ( 2; 4;3) , C ( 3;7;5 ) , D ( −1;5; ) a)Chứng minh điểm A, B, C thẳng hàng b)Chứng minh điểm A, B, D không thẳng hàng c)Đường thẳng AB cắt mặt phẳng ( Oxy ) điểm M Tìm tọa độ điểm M d)Tìm tọa độ điểm N mp ( Oyz ) cho tứ giác ABDN hình thang có AB DN cạnh đáy BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM r Câu 39 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a = ( 2;1;1) , r b = ( m; 2n − 4; ) phương Khi giá trị m, n A m = 4, n = B m = 4, n = −3 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 18 C m = −4, n = D m = −4, n = −3 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Lời giải Chọn A r m = m 2n − r = ⇔ a = ( 2;1;1) , b = ( m; 2n − 4; ) phương = 1 n = Câu 40 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz Bộ điểm sau thẳng hàng A A ( 1;2;3) , B ( −1;3;2 ) , C ( 2;1;2 ) B D ( 2;3;1) , E ( 1;1;1) , F ( 3;2;3) C G ( 0;1;1) , I ( 2;1;2 ) , H ( 1;1;2 ) D M ( 1;1;1) , N ( 2;3; −1) , P ( 3;5; −3 ) Lời giải Chọn D uuuu r uuur uuur uuuu r MN = ( 1;2; −2 ) , MP = ( 2;4; −4 ) ⇒ MP = 2MN ⇒ M , N , P thẳng hàng Câu 41 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 2;1) , B ( 3; −2; ) , điểm M thuộc mp ( Oxy ) cho điểm A, B, M thẳng hàng Tọa độ điểm M A (−1;6;0) B (−1; −1;0) C (0;0;4) D (0;0;3) Lời giải Chọn A uuur uuuu r Gọi M ( x; y;0 ) ∈ mp ( Oxy ) Ta có: AB = ( 2; −4;1) , AM = ( x − 1; y − 2; −1) uuuu r uuur  x = −1 x − y − −1 A, B, M thẳng hàng ⇔ AM , AB phương ⇔ = = ⇔ M ( −1;6;0 ) −4 y = Loại TÌM TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU Phương pháp:  Phương trình: ( x − a ) + ( y – b ) + ( z – c ) = R phương trình mặt cầu có tâm I ( a; b; c ) , bán 2 kính R Phương trình x + y + z – 2ax – 2by – 2cz + d = thỏa điều kiện a + b + c – d > , phương trình trình mặt cầu tâm I ( a; b; c ) , bán kính R = a + b + c − d VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 10: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình sau phương trình mặt cầu, phương trình mặt cầu tìm tâm bán kính mặt cầu 2 a) ( x − ) + ( y + 3) + z = b) x + y + z − x + y − z + = c) x + y + z − x + y + 21 = Lời giải a)Phương trình ( x − 2) + ( y + 3) + z = có dạng ( x – a) + ( y − b ) + ( z − c ) = R nên 2 phương trình mặt cầu có tâm I ( 2; −3;0 ) bán kính R = b)Phương trình x + y + z − x + y − z + = có dạng x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d với a = 1, b = −2, c = 3, d = ⇒ a + b2 + c − d = 13 > Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 19 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Vậy phương trình cho phương trình mặt cầu có tâm I ( 1; −2;3) bán kính R = 13 c)Phương trình x + y + z − x + y + 21 = ⇔ x + y + z − x + y + = có dạng 23 x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d với a = 1, b = − , c = 0, d = ⇒ a + b + c − d = − < Vậy phương trình cho khơng phải phương trình mặt cầu Ví dụ 11: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm m để phương trình sau phương trình mặt cầu 2 a) x + y + z − 2mx + ( m + 1) y − z + = 2 b) x + y + z − ( m − 3) x − 4mz + = Lời giải 2 a)Phương trình x + y + z − 2mx + ( m + 1) y − z + = có dạng x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d với a = m, b = − ( m + 1) , c = 2, d = ĐK: a + b + c − d > ⇔ m + ( m + 1) + 22 − > ⇔ 2m + 2m + > ⇔ m ∈ ¡ 2 2 b)Phương trình x + y + z − ( m − 3) x − 4mz + = có dạng x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d với a = m − 3, b = 0, c = 2m, d =  m<  ĐK: a + b + c − d > ⇔ ( m − 3) + ( 2m ) − > ⇔ 5m − 6m + > ⇔  m >  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Oxyz Trong khơng gian với hệ trục ,tìm tâm bán kính mặt cầu có phương trình sau: 2 a) x + y + z − x + y − z + = b) x + y + z − x + y − z + = Trong không gian với hệ trục Oxyz , tìm m để phương trình sau phương trình mặt cầu có bán Bài 7: Bài 8: 2 2 2 2 kính nhỏ nhất: x + y + z − 2mx + ( m − ) y + z + = BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 42 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình ( x –1) + ( y + ) A ( −1;2;1) 2 + ( z + 1) = có tọa độ tâm B ( 1; −2; −1) C ( 1; −2;1) D ( 1;2;2 ) Lời giải Chọn B Theo lý thuyết mặt cầu có phương trình ( x – a) + ( y − b ) + ( z − c ) = R có tâm I ( a; b; c ) 2 Suy mặt cầu có phương trình ( x –1) + ( y + ) + ( z + 1) = có tâm I ( 1; −2; −1) 2 Câu 43 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình ( x –1) + ( y + ) + ( z + 1) = có đường kính A 2 B C D 81 Lời giải Chọn B Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 20 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Theo lý thuyết mặt cầu có phương trình ( x –1) + ( y + ) + ( z + 1) = có bán kính R = 2 Vậy đường kính mặt cầu R = Câu 44 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình x + y + z – x + y + = Mặt cầu có tâm I , bán kính R  I ( 1; −3;0 ) B   R = 11  I ( 2; −6;0 ) A   R = 40  I ( −1;3;0 ) C   R =  I ( 1; −3;0 ) D   R = Lời giải Chọn D Theo lý thuyết mặt cầu có phương trình x + y + z – x + y + = có tâm I ( 1; −3;0 ) , bán kính R = 12 + ( −3) + 02 − = Câu 45 [2H3-2] Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất giá trị thực tham số m 2 2 để phương phương trình x + y + z + ( – m ) x – ( m + 1) z – 2m + 2m + = phương trình mặt cầu A m > C m < B m < D m = Lời giải Chọn C Phương trình x + y + z + ( – m ) x – ( m + 1) z – 2m + 2m + = có dạng: x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = với a = m − 3, b = 0, c = m + 1, d = −2m + 2m + 2 2 ĐK: a + b + c − d > ⇒ ( m − 3) + ( m + 1) − ( −2m + 2m + ) > ⇔ m < 2 Câu 46 [2H3-2] Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz, có tất số tự nhiên tham 2 2 số m để phương phương trình x + y + z + ( m − ) y – ( m + 3) z + 3m + = phương trình mặt cầu A B C D Lời giải Chọn C Phương trình cho có dạng: x + y + z − 2ax − 2by − 2cz + d = với a = − m, b = m + 3, c = 0, d = 3m + ĐK: a + b + c − d > ⇒ ( − m ) + ( m + 3) − ( 3m + ) > 2 ⇔ − m + 2m + > ⇔ − < m < + ; m ∈ ¥ ⇒ m ∈ { 0,1, 2,3} Vậy có số tự nhiên thỏa yêu cầu Câu 47 [2H3-3] Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất giá trị thực tham số m 2 2 để phương phương trình x + y + z + ( m + ) x – ( m − 3) z + m − = phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ A m ∈ ¡ B m = C m = D m = Lời giải Chọn D Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 21 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Phương x + y + z + ( m + ) x – ( m − 3) z + m − = trình có dạng: x + y + z − 2ax – −2by − 2cz + d = với a = − ( m + ) , b = 0, c = m − 3, d = m − ĐK để pt cho pt mặt cầu: a + b + c − d > ⇒ ( m + ) + ( m − 3) − ( m − 1) > 2 ⇔ m − 2m + 14 > ⇔ m ∈ ¡ ( m − 1) Khi bán kính mặt cầu R = m − 2m + 14 = + 13 ≥ 13 Do R = 13 m = Loại VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU Phương pháp: Cách 1:  Tìm tâm I ( a; b; c )  Tìm bán kính R  Kết luận phương trình mặt cầu: ( x − a ) + ( y – b ) + ( z – c ) = R 2 Cách 2:  Gọi phương trình mặt cầu có dạng: x + y + z – 2ax – 2by – 2cz + d = (1) , a + b2 + c2 – d >  Từ giả thiết tìm a, b, c, d  Thay a, b, c, d vào phương trình (1) VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 12: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu trường hợp sau: a)Có đường kính AB với A ( 4; − 3; ) , B ( 2; 1; 3) b)Có tâm C ( 3; −3;1) qua điểm A ( 5; −2;1) c)Có tâm thuộc mặt phẳng ( Oxy ) qua điểm A ( 1; 1; 1) , B ( 2; − 1; − ) , C ( −1; 0; ) d)Có tâm A ( 2; 4; − ) tiếp xúc với trục Oz Lời giải a)Có đường kính AB với A ( 4; − 3; ) , B ( 2; 1; )  Tâm I mặt cầu trung điểm AB ⇒ I ( 3; −1;5 ) 1 2  Bán kính mặt cầu R = AB = ( − ) + ( + 3) + ( − ) = 2 2 Vậy phương trình mặt cầu là: ( x – 3) + ( y + 1) + ( z – ) = b)Có tâm C ( 3; −3;1) qua điểm A ( 5; −2;1)  Tâm mặt cầu C ( 3; −3;1) ( − 3) + ( −2 + 3) + ( − 1) = 2 Vậy phương trình mặt cầu là: ( x – 3) + ( y + 3) + ( z –1) = c)Có tâm thuộc mặt phẳng ( Oxy ) qua điểm A ( 1; 1; 1) , B ( 2; − 1; − ) , C ( −1;  Bán kính mặt cầu R = CA = Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 22 2 0; ) ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ  Gọi phương trình mặt cầu dạng: x + y + z – 2ax – 2by – 2cz + d = , a + b + c − d > Mặt cầu có tâm I ( a; b; c ) ∈ mp ( Oxy ) ⇒ c = ( 1) Mặt cầu qua điểm A ( 1; 1; 1) , B ( 2; − 1; − ) , C ( −1; 0; ) , suy ra: 3 − 2a − 2b − 2c + d =  14 − 4a + 2b + 6c + d = ( ) 5 + 2a − 4c + d =  Từ ( 1) ( ) ta tìm được: a = 12 32 , b = − , c = 0, d = − 10 5 24 32 = Vậy PTMC là: x + y + z − x + z − 5 d)Có tâm A ( 2; 4; − ) tiếp xúc với trục Oz Tâm mặt cầu A ( 2; 4; − ) Gọi H hình chiếu A lên trục Oz ⇒ H ( 0;0; −5 ) Bán kính mặt cầu R = AH = ( − 2) + ( − ) + ( −5 + ) = 20 2 Vậy PTMC là: ( x – ) + ( y − ) + ( z + ) = 20 Bài 9: 2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu trường hợp sau: a)Có tâm A ( 2; −3;1) tiếp xúc với mặt phẳng ( Oyz ) b)Tiếp xúc với mp ( Oxz ) , có tâm thuộc trục tung có bán kính c)Qua điểm A ( 2; 1; 3) , B ( 3; 0; ) , C ( 1; 3; ) , D ( 0; 4; 1) d)Có tâm I ( 2;5;1) cắt mp ( Oyz ) theo đường tròn có bán kính r = BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 48 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 2;3) , B ( 3;0;1) Phương trình mặt cầu đường kính AB A ( x + ) + ( y + 1) + ( z + ) = B ( x – ) + ( y –1) + ( z – ) = C ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = D ( x – ) + ( y –1) + ( z – ) = 12 2 2 2 2 2 2 Lời giải Chọn B Tâm I mặt cầu trung điểm AB ⇒ I ( 2;1;2 ) Bán kính mặt cầu R = 1 AB = 2 ( − 1) + ( − ) + ( − 3) = 2 Vậy phương trình mặt cầu là: ( x – ) + ( y –1) + ( z – ) = 2 Câu 49 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu tâm A ( 1;2;3) qua O Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 23 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ A ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 14 2 C ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 2 B x + y + z = 14 2 2 D x + y + z = Lời giải Chọn A Tâm mặt cầu A ( 1;2;3) Bán kính mặt cầu R = OA = 12 + 22 + 32 = 14 Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 14 2 Câu 50 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 2; 3) Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mp ( Oxy ) A ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = B ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = C x + y + ( z − 3) = D ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 2 2 2 2 2 Lời giải Chọn B Tâm mặt cầu A ( 1;2;3) Hình chiếu A lên mp ( Oxy ) H ( 1;2;0 ) Bán kính mặt cầu R = d ( A, ( Oxy ) ) = AH = Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y − ) + ( z − 3) = 2 Câu 51 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho B ( 1;1; −1) Phương trình mặt cầu tâm B tiếp xúc với trục hoành A ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = B ( x − 1) + y + z = C ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = D ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 2 2 2 2 2 Lời giải Chọn C Tâm mặt cầu B ( 1;1; −1) Hình chiếu B lên Ox H ( 1;0;0 ) Bán kính mặt cầu R = d ( B, Ox ) = BH = Vậy phương trình mặt cầu là: ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 2 Câu 52 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;1; ) , B ( 1;1; −1) , C ( −1;0;1) Phương trình mặt cầu qua điểm A, B, C có tâm nằm mp ( Oxz ) 2 A x + y + z − x − z − = 2 2 C x + y + z − x + z − = 2 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 24 2 B x + y + z − x + z + = 2 2 D x + y + z − y − z − = 2 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Lời giải Chọn A  Gọi phương trình mặt cầu dạng: x + y + z – 2ax – 2by – 2cz + d = , a + b + c − d > Mặt cầu có tâm I ( a; b; c ) ∈ mp ( Oxz ) ⇒ b = ( 1) Mặt cầu qua điểm A ( 1;1;2 ) , B ( 1;1; −1) , C ( −1;0;1) , suy ra: 6 − 2a − 2b − 4c + d =  3 − 2a − 2b + 2c + d = ( )  + 2a − 2c + d =  Từ ( 1) ( ) ta tìm được: a = , b = 0, c = , d = − 2 Vậy PTMC là: x + y + z − x − z − = 2 Câu 53 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;1; ) , B ( 1;1; −1) , C ( −1;0;1) Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính A 3 B 3 C 3 D Lời giải Chọn A  Gọi phương trình mặt cầu dạng: x + y + z – 2ax – 2by – 2cz + d = , a + b + c − d > Mặt cầu qua điểm O, A ( 1;1;2 ) , B ( 1;1; −1) , C ( −1;0;1) , suy ra: d = 6 − 2a − 2b − 4c + d = −1  ⇔ a = ,b = ,c = , d =  2 3 − 2a − 2b + 2c + d =  + 2a − 2c + d = Vậy bán kính MC là: R = a + b + c − d = 3 Câu 54 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt cầu có bán kính 3, có tâm tia Oy′ tiếp xúc với mp ( Oxz ) có tọa độ tâm A (0;3;0) B (0; −3;0) C (0;0;0) D (0; −3;0) ∨ (0;3;0) Lời giải Chọn B vì tâm mặt cầu tia Oy′ ⇒ I ( 0; a;0 ) , a < Mặt cầu tâm I ( 0; a;0 ) , tiếp xúc với mp ( Oxz ) ⇒ R = d ( I , ( Oxz ) ) = a  a = (l ) Theo đề R = ⇒ a = ⇒   a = −3 (n) Vậy tâm MC là: I (0; −3;0) Câu 55 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 25 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ x + y + y – x + y – z + = cắt mp ( Oxz ) theo đường tròn có bán kính A B C 2 D Lời giải Chọn C Mặt cầu có tâm I ( 1; −1;3) , bán kính I ( 1; −1;3) , R = + + − =  d ( I , ( Oxz ) ) = R ( Oxz ) Bán kính đường tròn là: r = R − d = 2 2 I d H (C ) Câu 56 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 36 cắt trục Oz điểm A, B Tọa độ trung điểm đoạn AB A (0;0; −1) 2 B (0;0;1) C (1;1;0) D (−1; −1;0) Lời giải Chọn A Mặt cầu có tâm I ( 1;1; −1) Gọi H trung điểm AB Ta có H hình chiếu I lên trục Oz ⇒ H ( 0;0; −1) Câu 57 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình x + y + z – x – y + z – = cắt trục Oy điểm A, B Độ dài đoạn AB A 11 B 11 C 11 D 11 Lời giải Chọn C Mặt cầu có tâm I ( 2;3; −1) , bán kính R = + + − ( −2 ) = Gọi H trung điểm AB Ta có H hình chiếu I lên trục Oy ⇒ H ( 0;3;0 ) IH =  AB = AI = R − IH = 11 Loại TÍCH CĨ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Kiến thức vận dụng: r r Định nghĩa: Cho a = ( a ; a2 ; a3 ) ; b = ( b ; b2 ; b3 ) Ta có: r r r r a a a a aa  a, b  = a ∧ b =  , ,    b2 b3 b3 b1 b1 b2 Tính chất: r r r r r r  a , b  ⊥ a;  a , b  ⊥ b     r r r r r  ⇔ a phương a b  , b =  ÷ = ( a2b3 − a3b2 ; a3b1 − a1b3 ; a1b2 − a2b1 )  r r r r  a , b  = −  b, a      r rr r r r a, b, c đồng phẳng ⇔  a , b  c = Ứng dụng: uuur uuur SY ABCD =  AB, AD  Diện tích hình bình hành ABCD : Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 26 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ r uuur uuu  AB, AC    uuur uuur uuur VABCD A′B′C′D′ =  AB, AD  AA′ r uuur uuur uuu VABCD =  AB, AC  AD D S ∆ABC = Diện tích tam giác ABC : Thể tích khối hộp ABCD A′D′C ′D′ : Thể tích khối tứ diện ABCD : C B A B A D B′ A′ C C′ D′ B A B A C D C VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 13: Trong khơng gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm: A ( 1;0;1) , B ( −1;1;2 ) , C ( −1;1;0 ) , D ( 2; −1; −2 ) a) Chứng minh rằng: A, B, C, D đỉnh tứ diện b) Tính thể tích tứ diện ABCD Suy độ dài đường cao tứ diện qua đỉnh A Lời giải a)Chứng minh rằng: tứ diện uuur uuur A, B, C, D u4uuđỉnh r AB = ( −2;1;1) , AC = ( −2;1; −1) , AD = ( 1; −1; −3) uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ⇒  AB, AC  = ( −2; −4;0 ) ⇒ AD  AB, AC  = ≠ ⇒ AB, AC , AD không đồng phẳng Vậy A, B, C , D đỉnh tứ diện b)Tính độ uuur thể tích tứ diện uuur ABCD Suy uuu r dài đường cao tứ diện qua đỉnh A  AB = ( −2;1;1) , AC = ( −2;1; −1) , AD = ( 1; −1; −3) uuur uuur r uuur uuur uuu ⇒  AB, AC  = ( −2; −4;0 ) ⇒ VABCD = AD  AB, AC  = (đ.v.t.t) uuur uuur Ta có: BC = ( 0;0; −2 ) , BD = ( 3; −2; −4 ) uuur uuur uuur uuur ⇒  BC , BD  = ( −4; −6;0 ) ⇒ S ∆BCD =  BC , BD  = 13 3V 13 VABCD = d ( A; ( BCD ) ) S ∆BCD ⇔ d ( A; ( BCD ) ) = ABCD = S∆BCD 13 Ví dụ 14: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A ( −3;5;15 ) , B ( 0;0;7 ) , C ( 2; −1;4 ) , D ( 4; −3;0 ) Chứng minh AB CD cắt Lời giải uuur uuur uuur uuur Ta có: AB = ( 3; −5; −8 ) , AC = ( 5; −6; −11) , AD = ( 7; −8; −15 ) , CD = ( 2; −2; −4 ) uuur uuur uuur uuur uuur uuu r uuur uuur ⇒  AB, AC  = ( 7; −7;7 ) ⇒ AD  AB, AC  = ⇔ AB, AC , AD đồng phẳng ⇔ A, B, C , D thuộc mặt phẳng ( 1) Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 27 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ uuu r uuur uuur uuur r   AB, CD  = ( 4; −4;4 ) ≠ ⇔ AB, CD không phương ( ) Từ ( 1) ( ) suy ra: AB CD cắt BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM r r Câu 58 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 3; 2;1) , b = ( 3; 2;5 ) Khi đó: r r  a, b  có tọa độ   A ( 8; −12;5 ) B ( 8; −12;0 ) C ( 0;8;12 ) D ( 0;8; −12 ) Lời giải Chọn B r  a = ( 3;2;1) r r ⇒  a , b  = ( 2.5 − 2.1;1.3 − 3.5;3.2 − 3.2 ) = ( 8; −12;0 ) r b = ( 3;2;5 ) r r Câu 59 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 1; −2;1) , b = ( 2; −4; ) Khi đó: r r  a, b  có tọa độ   A ( 0;0;0 ) B ( 1;1;1) C ( 2;8;2 ) D ( 1; −2;1) Lời giải Chọn A r  a = ( 1; −2;1) r r ⇒  a , b  = ( 0;0;0 ) r b = ( 2; −4;2 ) r r r r Câu 60 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a , b , c ≠ Chọn đáp án sai r r r r r r r r r r r r r A  a, b  a = B  a, b  c số C  a, b  số D  a, b  = ⇔ a ⊥ b Lời giải Chọn D r r r  ar, b  = ⇔ ar , b phương đáp án D sai   Câu 61 [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1; 2;0 ) , B ( 3; −2; ) , C ( 2;3;1) Tọa uuu r uuur độ vectơ  AB, AC  A ( 6;0; −6 ) B ( 6; −6;0 ) C ( −6;0;6 ) D ( −6;6;0 ) Lời giải Chọn C uuur  AB = ( 2; −4;2 ) uuur uuur   ⇒ u u u r   AB, AC  = ( −6;0;6 ) AC = 1;1;1 ( )  r r Câu 62 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a = ( 1; 2;1) , b = ( m; m − 1; ) , r r r r c = ( −1; −1;3) Tìm m để  a, b  ⊥ c A m = B m = −2 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền C m = 28 D m = −8 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Lời giải Chọn B r  a = ( 1; 2;1) r r ⇒  a , b  = ( − m; m − 2; −m − 1)  r b = ( m; m − 1; ) r r r r r r   a, b  ⊥ c ⇔  a, b  c = ⇔ m − − m + − 3m − = ⇔ m = −2 r r Câu 63 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = ( 1; 2;1) , b = ( m; m − 1; ) Tìm m r r để  a, b  = 26 m = A  m = B m = 6−5 6+5 ∨m= 3 m = C  m = D m = 6−2 6+2 ∨m= 3 Lời giải Chọn D r  a = ( 1; 2;1) r r ⇒  a , b  = ( − m; m − 2; −m − 1)  r b = ( m; m − 1; ) r r   a, b  = 26 ⇔ 6−2 6+2 ∨m= 3 r r Câu 64 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , a = ( m;1;0 ) , b = ( 2; m − 1;1) , r r c = ( 1; m + 1;1) Tìm m để vectơ ar, b, cr đồng phẳng A m = −1 ( − m) + ( m − ) + ( −m − 1) = 26 ⇔ m = B m = C m = −1 D m = −2 Lời giải Chọn A r  a = ( m;1;0 ) r r ⇒  a , b  = ( 1; −m; m − m − )  r b = ( 2; m − 1;1) r r r r r r  a , b, c đồng phẳng ⇔  a, b  c = ⇔ − m − m + m − m − = ⇔ m = − Câu 65 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A ( 1;2;1) , B ( 2;1;3) , C ( 3;2;2 ) Diện tích tam giác ABC A 11 B C 13 D 14 Lời giải Chọn D uuur  AB = ( 1; −1;2 ) uuur uuur uuu r uuur ⇒  AB, AC  = ( −1;3;2 ) ⇒  AB, AC  = 14   uuur  AC = ( 2;0;1) Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 29 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ  S ∆ABC = uuu r uuur 14  AB, AC  =   Câu 66 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với A ( 1;2;1) , B ( 2;1;3) , C ( 3;2;2 ) Độ dài chiều cao AH tam giác A 21 B 42 C 14 14 D Lời giải Chọn B uuur  AB = ( 1; −1;2 ) uuur uuur uuu r uuur ⇒  AB, AC  = ( −1;3;2 ) ⇒  AB, AC  = 14   uuur  AC = ( 2;0;1)  S ∆ABC = r uuur uuu 14  AB, AC  =   2 uuur 2S 42  BC = ( 1;1; −1) ⇒ BC = ⇒ AH = ∆ABC = BC Câu 67 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A ( 1;2;1) , B ( 2;1;3) , C ( 3;2;2 ) , D ( 1;1;1) Thể tích tứ diện ABCD A B C D Lời giải Chọn C uuur  AB = ( 1; −1;2 ) uuur uuur uuur ⇒  AB, AC  = ( −1;3;2 ) , AD = ( 0; −1;0 )   uuur  AC = ( 2;0;1) uuu r uuur uuur uuur uuur uuur   AB, AC  AD = −3 ⇒ VABCD =  AB, AC  AD = Câu 68 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD với A ( 1;2;1) , B ( 2;1;3) , C ( 3;2;2 ) , D ( 1;1;1) Độ dài chiều cao DH tứ diện A 14 B 14 14 C 14 D 14 14 Lời giải Chọn D uuur  AB = ( 1; −1;2 ) uuur uuur uuur ⇒  AB, AC  = ( −1;3;2 ) , AD = ( 0; −1;0 )   uuur  AC = ( 2;0;1) uuu r uuur uuur uuur uuur uuur   AB, AC  AD = −3 ⇒ VABCD =  AB, AC  AD =  S ∆ABC = uuu r uuur 3V 14 14  AB, AC  = ⇒ DH = ABCD =   S∆ABC 14 Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 30 ĐT: 0977802424 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ Câu 69 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD.EFGH với A ( 1;1;1) , B ( 2;1;2 ) , E ( −1;2; −2 ) , D ( 3;1;2 ) Thể tích khối hộp A B C D Lời giải Chọn A uuur  AB = ( 1;0;1) uuur uuur uuur ⇒  AB, AD  = ( 0;1;0 ) , AE = ( −2;1; −3)   uuur  AD = ( 2;0;1) uuu r uuur uuur uuu r uuur uuur   AB, AD  AE = ⇒ VABCD.EFGH =  AB, AD  AE = Câu 70 [2H3-3] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD.EFGH với A ( 1;1;1) , B ( 2;1;2 ) , E ( −1;2; −2 ) , D ( 3;1;2 ) Khoảng cách từ A đến mp ( DCGH ) A B C D Chọn B uuur  AB = ( 1;0;1) uuur uuur uuur ⇒  AB, AD  = ( 0;1;0 ) , AE = ( −2;1; −3)   uuur  AD = ( 2;0;1) uuu r uuur uuur uuu r uuur uuur   AB, AD  AE = ⇒ VABCD.EFGH =  AB, AD  AE = uuur  AB = ( 1;0;1) uuur uuur ⇒  AB, AE  = ( −1;1;1)   uuur  AE = ( −2;1; −3) uuu r uuur ⇒ S ABFE =  AB, AE  = = S DCGH H Lời giải  VABCD.EFGH = d ( A, ( DCGH ) ) S DCGH ⇒ d ( A, ( DCGH ) ) = Sưu tầm biên soạn: Đặng Ngọc Hiền 31 G E F C D A B VABCD.EFGH = S DCGH ĐT: 0977802424 ... THEO CHUYÊN ĐỀ Chọn B r r r Theo định nghĩa tọa độ vectơ a = j ⇔ a = ( 0;4;0 ) Câu r r r r r r r [2H3-1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho a = 2i + j − 4k ; b = j + 3k Tọa r r r độ. .. TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA THEO CHUYÊN ĐỀ uuur r r r Câu 12 [2H3-2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho A ( 1;0;1) , OB = 3i − j − 3k Hãy tìm tọa độ điểm C cho tứ giác ACOB hình bình... Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho vectơ a = −i + j − 3k , b = ( 3;0;1) , r r r r c = 2i + j , d = ( 5;2; −3) r r r r a)Tìm tọa độ vectơ: a + b , 3a − 2c r r r r r r b)Tìm tọa độ vectơ:

Ngày đăng: 19/12/2017, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w