1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (tt)

26 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 681,09 KB

Nội dung

Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ VĂN GIANG NGUYỄN ĐÌNH TUẤN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ, HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Thành Phản biện 1: PGS.TS Vũ Duy Yên Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Loan Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc Gia Địa điểm: Phòng họp ., Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Nội Thời gian: Vào hồi………giờ…….ngày…… tháng…….năm 2017 Có thể tìm luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Động lực làm việc có vai trò quan trọng việc nâng cao suất, hiệu làm việc cho cá nhân tổ chức Vì vậy, việc tạo động lực làm việc tổ chức vấn đề quan tâm nhằm phát huy nội lực bên tổ chức sở tận dụng yếu tố bên nhằm mang lại phát triển hiệu bền vững cho tổ chức Tình trạng cơng chức bỏ bê cơng việc, làm việc cầm chừng, tình trạng “bình quân chủ nghĩa”, điều kiện làm việc thiếu thốn… khiến cho đội ngũ công chức cấphuyện khơng có động lực để làm việc Số lượng cơng chức cấp xã chiếm số lượng đông đảo đội ngũ cơng chức nhà nước có vai trò quan trọng lại cấp, ngành quan tâm, sách cho cơng chức cấp xã lại chưa tương xứng với chức trách công việc nên chưa khuyến khích, động viên đội ngũ cơng chức cấp xã tồn tâm, tồn ý cống hiến cho cơng vụ, nâng cao trình độ chun mơn, tràu dồi kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng với nhiệm vụ công việc giai đoạn phát triện thành phố Nội trước bối cảnh hội nhập hóa, quốc tế hóa ngày sâu rộng Mặc dù, quan tâm cấp quyền huyện Quốc Oai, với số sách nhằm khuyến khích, động viên đội ngũ cơng chức cấphuyện yên tâm công tác, nỗ lực công việc Tuy nhiên, chưa đạt hiệu mong đợi, cần có cơng trình nghiên cứu cụ thể động lực làm việc công chức cấphuyện để từ có giải pháp tồn diện nhằm tạo động lực làm việc thực hiệu cho đội ngũ công chức cấphuyện để khuyến khích, thơi thúc đam mê, nỗ lực công việc họ mang lại kết mong đợi, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, chất lượng dịch vụ cơng góp phần vào phát triển huyện Quốc Oai nói riêng thành phố Nội nói chung Từ lý tác giả lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấphuyện Quốc Oai, Thành phố Nội” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Động lực tạo động lực làm việc vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả từ trước tới Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu số tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn Có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nhà nghiên cứu đăng tải sách, báo, tạp chí khoa học… nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện sở lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, Thành phố Nội Vì vậy, đề tài “Tạo động lực làm việc cho công chức cấphuyện Quốc Oai, Thành phố Nội” góp phần đổi sách tạo động lực cho cơng chức cấphuyện Quốc Oai đáp ứng yêu cầu phát triển huyện Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tạo động lực làm việc cho người lao động nói chung, cán bộ, cơng chức nói chung, cán cơng chức cấpnói riêng, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội, nguyên nhân thực trạng, từ để đưa số giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấphuyện Quốc Oai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận động lực, tạo động lực lao động, biện pháp tạo động cho người lao động Khái quát yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cơng chức Phân tích, đánh giá thực tế động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai để từ tìm nguyên nhân thực trạng Khuyến nghị phương hướng giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã ó cơng chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Động lực tạo động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Nghiên cứu thực quan hành nhà nước cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Nội + Về thời gian: từ năm 2012 - 2016 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra xã hội học thông qua bảng hỏi: thông qua bảng hỏi, phiếu tham khảo ý kiến - Phương pháp thu thập thông tin + Thông tin thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo xã, phòng Nội vụ huyện Quốc Oai để phân tích thực trạng động lực + Thông tin sơ cấp: Sử dụng bảng hỏi - Phương pháp thông kê: Tổng hợp, thống kê số liệu công chức cấp xã huyện, thông kê các số liệu có liên quan đến động lực làm việc - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: hệ thống khái niệm, luận điểm làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn thông qua thu thập kiến thức từ cơng trình nghiên cứu tài liệu ngồi sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận động lực tạo động lực làm việc, yếu tố ảnh hướng đến động lực làm việc, biện pháp tạo động lực cho công chức cấp xã Xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã 6.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng động lực làm việc cơng chức cấphuyện Quốc Oai, phân tích nguyên nhân đưa phương hướng giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc huyện Quốc Oai, thành phố Nội Luận văn dùng để làm tài liệu tham khảo bổ ích động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai góp phần khắc phục, cải thiện thực trạng động lực làm việc Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận động lực tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng động lực tạo động lực việc công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội Chương 3: Giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰCTẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Động lực tạo động lực 1.1.1 Khái niệm Động lực tạo động lực 1.1.1.1 Khái niệm động lực Từ quan điểm kết hợp khái niệm khác tác giả đưa cách hiểu chung sau: Động lực tất nhằm thơi thúc, động viên, khuyến khích người nỗ lực cao để thực hành vi theo mục tiêu 1.1.1.2 Khái niệm động lực làm việc Theo quan điểm tác giả: động lực làm việc thúc đẩy khiến cho người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép để tạo suất, hiệu cao 1.1.1.3 Khái niệm tạo động lực làm việc Theo quan điểm tác giả “tạo động lực tổng thể biện pháp, sách, cách thức chủ thể quản lý tác động vào người lao động nhằm động viên, khuyến khích khả làm việc với tinh thần, trách nhiệm làm việc để hồn thành cơng việc hiệu cao nhất” 1.1.2 Mục đích vai trò việc tạo động lực làm việc 1.1.2.1 Mục đích tạo động lực làm việc Khuyến khích, thúc đẩy người lao động làm việc sáng tạo, hiệu quả; Giúp tổ chức giữ chân nhân viên giỏi làm việc thu hút thêm nhân tài đến với tổ chức 1.1.2.2 Vai trò việc tạo động lực làm việc Việc tạo động lực cho người lao động nhằm khơi gợi đam mê, khuyến khích khả làm việc để người lao động nỗ lực để phát huy khả thân để công hiến cho tổ chức 1.1.3 Các học thuyết tạo động làm việc tổ chức 1.2.1 Thuyết hệ thống thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow 1.2.2 Thuyết công John Stacey Adams 1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 1.2.4 Thuyết X thuyết Y Douglas Mc Gregor 1.2 Động lực làm việc công chức cấp xã 1.2.1 Cấpcông chức cấp xã 1.2.1.1 Cấp xã a Khái niệm cấpCấp xã hay gọi cấp sở cấp hành lãnh thổ nhỏ cấp thấp cấu thứ bậc hành nhà nước địa phương b Chính quyền cấp xã Ở Việt Nam, theo quy định Điều Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015: “Chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính quyền địa phương nơng thơn gồm quyền địa phương tỉnh, huyện, xã Chính quyền địa phương thị gồm quyền địa phương thành phố trực thuộc trung ương, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, phường, thị trấn” 1.2.1.2 Công chức cấp xã Luật Cán bộ, công chức (2008) quy định: Công chức cấpcông dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Dựa vào khái niệm tác giả đưa khái niệm tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã sau: Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã hệ thống biện pháp, sách, cách thức quan quản lý nhà nước cơng chức cấp xã để động viên, khuyến khích khả làm việc công chức cấp xã trình thực chức trách, nhiệm vụ giao lợi ích chung xã hội, địa phương 1.2.2 Các biểu động lực làm việc công chức cấp xã 1.2.2.1 Mức độ tham gia người lao động vào công việc Mức độ tập trung công việc: mức độ chuyên tâm vào công việc, chuyên cần Mức độ tham gia vào hoạt động cộng đồng, hoạt động chung tổ chức: làm việc nhóm, hoạt động phong trào xã hội mà quan tổ chức, đóng góp sáng kiến 1.2.2.2 Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc Hiệu suất làm việc hay hiệu suất sử dụng thời gian làm việc bắt đầu mục tiêu Khi mục tiêu xác lập mức độ hồn thành mục tiêu tương ứng 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑡ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 đượ𝑐 𝑞𝑢𝑦 đị𝑛ℎ 1.2.2.3 Mức độ nỗ lực viêc Đây tiêu chí phản ánh tinh thần làm việc ln khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, mức độ tập trung, cường độ làm việc…tất nỗ lực cơng việc Sự nỗ lực làm việc xuất phát từ bên trong, từ thân người cơng chức họ có ý thức cơng việc, mục đích, trách nhiệm công việc 1.2.2.4 Mức độ quan tâm đến nghề nghiệp Đây tiêu chí phản ánh mức độ hài lòng, thoải mãn cơng chức ví trí cơng việccơng tác Khi người lao động nói chung cơng chức cấpnói riêng, họ cảm thấy u thích cơng việc làm, họ thấy thoải mái, họ cảm thấy nơi làm việc gia đình thứ hai họ cống hiến tận tâm làm việc 1.2.2.5 Mức độ hồn thành cơng việc Hiệu thước đo mức độ hồn thành cơng việc biểu thơng qua số đánh giá động lực làm việc kết thực nhiệm vụ giao, tiêu chí số lượng, thời gian lao động, số lượng đầu việc thực hiện, tiêu chí chất lượng giải cơng việc Mức độ hồn thành cơng việc giao tính theo cơng thức sau: 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ơ𝑛𝑔 𝑣𝑖ệ𝑐 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑀ứ𝑐 độ ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑐ô𝑛𝑔 𝑣𝑖ệ𝑐 = 𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ơ𝑛𝑔 𝑣𝑖ệ𝑐 đượ𝑐 𝑔𝑖𝑎𝑜 1.2.2.6 Tính chủ động, sáng tạo cơng việc Tính chủ động sáng tạo công việc đánh giá mức độ tham gia hoạt động chung, tính tự giác, tự chủ làm việc, thể ham muốn, nhu cầu làm việc, cống hiến, tinh thần trách nhiệm giải công việc 1.2.3 Đặc điểm công chức cấp xã ảnh hưởng đến động lực làm việc - Công chức cấplàm việc cấp hành thấp hệ thống hành có số lượng lớn - Chức năng, nhiệm vụ, chủ yếu quản lý hành nhà nước đồng thời giải cơng việc có tính tư quản sở - Về tổ chức, quyền hạn, có máy đơn giản ủy quyền, phân cấp đảm nhiệm chức có tính tổng hợp, đội ngũ cơng chức theo chế độ tuyển dụng đảm nhiệm chức danh chuyên môn - Về hoạt động cấp sở, gắn liền với sản xuất, đời sống cộng đồng dân cư 1.2.4 Các biện pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã 1.2.4.1 Tạo động lực thơng qua sách tiền lương chế độ phúc lợi Tiền lương, phúc lợi công cụ tạo động lực làm việc có hiệu đến cơng chức quan hành chính, tạo cho họ yên tâm khoản thu nhập Tổ chức cần xây dựng hệ thống phúc lợi rõ ràng, công bằng, đáp ứng tâm tư nguyện vọng công chức 1.2.4.2 Tạo động lực sách đào tạo, bồi dưỡng Chính sách đào tạo, bồi dưỡng thực khách quan, công bằng, minh bạch, thường xuyên không giúp nâng cao lực thực thi công vụ cơng chức mà sách tạo động lực hữu hiệu để công chức phấn đấu, nỗ lực để khẳng định thân 1.2.4.3 Tạo động lực thông qua môi trường điều kiện làm việc Để trì trạng thái làm việc tốt cho người lao động cần phải cung cấp cho họ môi trường làm việc với đầy đủ trang thiết bị máy móc phục vụ cho cơng việc, nơi làm việc thiết kế bố trí cách khoa học nhằm tạo điều kiện tối đa cho người lao động thực công việc 1.2.4.4 Tạo động lực thông qua tạo hội thăng tiến Cơ hội thăng tiến loạt hoạt động có tính định hướng người quản lý dựa lực có, tiềm phát triển người lao động, mục đích đưa người lao động vào vị trí làm việc có tiền lương cao hơn, uy tín trách nhiệm lớn hơn, điều kiện làm việc tốt có nhiều hội phát triển 1.2.4.5 Tạo động lực thơng qua xây dựng văn hóa tổ chức Văn hố tổ chức có sức lơi thành viên tổ chức chấp nhận giá trị thực theo nó, ngồi có tác dụng hội tụ thành viên tổ chức có trí cao, định hướng hành vi làm tăng liên kết thành viên với tổ chức, tăng thỏa mãn công việc 1.2.4.6 Tạo động lực thông qua công tác đánh giá Đánh giá thực công việc hoạt động quản lý nguồn nhân lực quan trọng tồn tất tổ chức đặc biệt công tác đánh giá có vài trò quan trọng quan hành nhà nước 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 1.3.1 Các yếu tố thuộc cá nhân 1.3.1.1 Mục tiêu cá nhân phát triển nghề nghiệp Mục tiêu cá nhân người cơng chức đặt mong muốn đạt mục tiêu Trong cơng việc khơng phải lúc mục tiêu tổ chức mục tiêu người cơng chức đồng nhau, chí có trái ngược khơng tương thích Vì vậy, phù hợp mục tiêu cho phép tập trung sức mạnh tổ chức vào điều có ý nghĩa quan trọng 1.3.1.2 Nhu cầu, lợi ích cá nhân Nhu cầu cá nhân đa dạng, người có nhu cầu mức độ hình thức khác nhau, nhu cầu khơng giới hạn ln có thay đổi theo thời gian Có nhiều loại nhu cầu khác lại thành hai loại nhu cầu là: nhu cầu vất chất, nhu cầu tinh thần Lợi ích mức độ thỏa mãn nhu cầu Khi đứng trước nhu cầu vật chất hay tinh thần, người nỗ lực làm việc, nhu cầu cao động lực tạo lớn tức lợi ích đạt nhiều 1.3.1.3 Năng lực cá nhân Năng lực tổng hợp thuộc tính tâm lý độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động diễn nhanh chóng, hiệu Năng lực người bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ công việc Năng lực người khác hình thành hoạt động xã hội 1.3.2 Các yếu tố thuộc mơi trường 1.3.2.1 Chính sách, pháp luật Nhà nước Đây sở pháp lý đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ lao động lợi ích nhà nước Mọi sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến lao động ảnh hưởng đến động lực lao động người lao động 1.3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội -Điều kiện kinh tế - xã hội nước địa phương: Các yếu tố kinh động lực làm việc công chức cấpĐộng lực làm việc chịu tác động nhiều yếu tố yếu tố cá nhân, yếu tố môi trường, tổ chức, yếu tố thân công việc Trong quan HCNN đặc biệt cấp xã vấn đề tạo động lực làm việc ngày trọng quan tâm động lực làm việc cơng chức có tốt hiệu cơng việc cao, hiệu lực quản lý nhà nước nâng cao Như vậy, xét thực chất việc tạo động lực làm việc hoạt động đầu tư mà hai bên có lợi xã hội hưởng lợi Các vấn đề sở lý luận chương sở để tác giả vào nghiên cứu thực trang động lực làm việc tạo động lực làm việc công chức cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰCTAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤPHUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ NÔI 2.1 Tổng quan huyện Quốc Oai, thành phố Nội 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Quốc Oai huyện phía Tây thủ Nội, có 21 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn Quốc Oai 20 xã, cách trung tâm thành phố khoảng 20km Phía Đơng giáp huyện Đan Phượng, huyện Hồi Đức; phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình; phía Nam giáp huyện Chương Mỹ phía Bắc giáp huyện Thạch Thất huyện Phúc Thọ, với diện tích: 146,75 km2 Quốc Oai huyện nằm vùng chuyển tiếp miền núi đồng bằng, có hai tuyến giao thơng trọng yếu chạy qua đường Láng - Hòa Lạc đường Hồ Chí Minh nên có nhiều lợi phát triển đô thị công nghiệp 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Quốc Oai theo số liệu thống kê năm 2014 dân số 160.190 người, thành phần dân tộc có người Kinh, người Mường (ở xã Đơng Xn, Phú Mãn) người Kinh chiếm đại đa số Quốc Oai huyện có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa với nhiều lần điều chỉnh địa giới hành lịch sử; trước trấn, phủ Quốc Oai, gồm huyện Đan Phượng, Từ Liêm, Thạch Thất, Yên Sơn, Phúc Lộc (sau Phúc Thọ) Ngày 1/8/ 2008, với toàn tỉnh Tây, 10 huyện Quốc Oai nhập thủ đô Nội, tiếp nhận thêm xã Đông Xuân từ huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình Huyện Quốc Oai có Chùa Thầy, di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh tiếng xứ Đồi, hàng năm có hàng vạn du khách tới thăm quan lễ chùa Huyện Quốc Oai kinh tế nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng, bên cạnh việc phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống địa bàn huyện Tất yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội có tác động đến động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai 2.1.3 Đặc điểm công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội - Về số lượng công chức cấphuyện Quốc Oai 227 công chức chiếm xấp xỉ 0,142% tổng dân só tồn huyện Trong cơng chức Nam giới 154 người chiếm 67,8% Công chức nữ giới 73 người chiếm 32,2% - Đặc điểm tuổi: đánh giá trẻ hàng năm liên tục bổ sung thêm công chức trẻ lấy từ nguồn công chứcthành phố Nội đào tạo - Về trình độ cơng chức cấphuyện Quốc Oai: số lượng cơng chức có trình sau đại học 12 cơng chức chiếm 5,3%, số lượng cơng chức có trình độ đại học 149 công chức chiếm 65,5% tỷ lệ cao, số công chức tốt nghiệp cao đẳng 17 người chiếm 7,5% công chức, số người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp 40 người chiếm 17,6% tổng số công chức, số lượng công chức qua đào tạo công chức chủ yếu công chức cao tuổi chờ nghỉ hưu Có thể nói, trình độ chuyên môn đào tạo huyện cao lợi thế, nhiên chưa phản ánh hết chất lượng, lực thực thi công vụ 2.2 Thực trạng động lực công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 2.2.1 Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc công chức cấp xã Dựa vào biểu đồ cho thấy có 7,3% cơng chức cấplàm việc ngày, họ đến quan làm có buổi sáng chiều lý khác nên sớm Số công chức cấplàm việc từ đến 22,9%, họ sớm thời gian quy định việc cá nhân đưa, đón học, cơng việc gia đình, làng xóm Số lượng công chức làm đủ tiếng ngày 64,9%, đa số công chức làm đủ thời gian, chấp hành nội quy 11 thời gian làm việc ngày Có 4,9% số lượng cơng chức làm việc ngày khối lượng công việc nhiều Thực tế cho thấy thời gian làm việc cơng chức cấpviệc sử dụng thời gian không hiệu làm việc 2.2.2 Mức độ nỗ lực công việc công chức cấp xã Về nỗ lực làm việc công chức cấp xã thấp, có 1,9% số cơng chức nỗ lực cao làm việc 16,1% nỗ lực cao, 44,9% nói làm việc mức vừa phải làm việc Điều đáng lưu ý, tỷ lệ cao công chức khảo sát trả lời mức độ nỗ lực họ thấp 7,8%, thấp 29,3% Khi công chức không nỗ lực làm việc hệ tất yếu hiệu công việc thấp, gây tâm lý chán nản chí tiêu cực cơng việc Đa số hỏi mong muốn có động lực để làm việc hăng say hiệu hơn, yêu công việc 2.2.3 Mức độ yên tâm với vị trí làm việc công chức cấp xã 2.2.3.1 Mức độ yên tâm với công việc công chức cấp xã Về mức độ n tâm với với vị trí cơng tác công chức cấphuyện Quốc Oai với tỷ lệ 10,7% công chức cảm thấy yên tâm với vị trí cơng tác mình, 24,9% cơng chức cảm thấy an tâm với ví trị cơng tác nay, 44,9% cơng chức cảm thấy bình thường với vị trí cơng tác 16,6% cơng chức khơng n tâm với vị trí cơng tác 2.2.3.2 Sự gắn bó với cơng việc Có thể nhận xét rằng, tỷ lệ công chức muốn rời bỏ công việc để tìm hội nghề nghiệp khác địa bàn cao chiếm 35,5 số người hỏi muốn rời bỏ công việc tại, 64,5 số cơng chức muốn gắn bó với công việc Số công chức cấp xã muốn rời bỏ công việc lại tập trung chủ yếu công chức trẻ tuổi từ 26 đến 35 tuổi Mặt khác cơng chức cấp xã có trình độ chuyên môn cao từ đại học sau đại học chiếm số đơng nhóm người muốn rời bỏ cơng việc Qua đó, ta thấy yếu tố động lực làm việc có ảnh hướng lớn đến tâm lý gắn bó lâu dài với tổ chức 2.2.4 Mức độ quan tâm đến môi trường làm việc công chức cấp xã 2.2.4.1 Sự tác động môi trường làm việc tới động lực làm việc công chức cấp xã 12 Về môi trường làm việc nay: quan, tổ chức có mơi trường thân thiện, lành mạnh, mối quan hệ thủ trưởng cấp dưới, đồng cấp với thân thiện động lực cơng chức làm việc Ngồi ra, trọng đến điều kiện sở vất chất giúp người công chức thực thi cơng việc thuận lợi, nhanh chóng với phương tiện kỹ thuật trợ giúp 2.2.4.2 Sự tác động điều kiện làm việc tới động lực làm việc công chức cấp xã Số công chức cho điều kiện làm việc tốt 8,8%, tốt 15,1 %, họ cho điều kiện hiên tốt, đáp ứng với u cầu cơng việc, đa số cho điều kiện làm việc trung bình chiếm 45,9%, họ cần cải thiện điều kiện làm việc Tuy nhiên, tỷ lệ công chức cho điều kiện làm việc chưa tốt, chưa đảm ứng với yêu cầu làm việc cụ thể tỷ lệ công chức cho điều kiện 6,8%, 23,4% Mặc dù thời gian vừa qua địa phương có đầu tư định để cải thiện tình hình, nhiên qua khảo sát ta thấy cơng việc tiếp tục phải tập trung đầu tư, cải thiện để môi trường làm việc tốt 2.3 Thực trạng tạo động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai 2.3.1.Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thơng qua sách tiền lương, khen thưởng, phúc lợi 2.3.1.1 Chính sách tiền lương Qua biểu đồ ta thấy, công chức cấp xã chưa hài lòng với mức tiền lương cơng chức cấp xã Khi mà có 2,9% cơng chức cấp xã cảm thấy hài lòng với mức lương nay,một tỷ lệ khiêm tốn, số đa số cơng chức có thâm niên công tác lâu đến tuổi nghỉ hưu, họ cảm thấy với mức lương họ chấp nhận được, Ở mức hài lòng với mức lương có 7,8% cơng chức cấp xã hài lòng, đa phần số họ có nguồn thu nhập từ bên ngồi gia đình có kinh doanh, bn bán bên ngồi Ở mức 21% cơng chức cảm thấy bình thường tạm chấp nhận với mức lương họ hy vọng thời gian tới sách tiền lương nhà nước có chuyển biến Điều đáng quan tâm, chiếm đa số tỷ lệ công chức cảm thấy mức lương thấp không đáp ứng với nhu cầu sinh hoạt đời sống tỷ lệ 13 51,2% công chức cảm thấy không hài lòng 17,1 % cơng chức khơng hài lòng với mức lương họ 2.3.1.2 Chính sách khen thưởng Tiếp tác giả khảo sát kịp thời, cơng cơng tác khen thưởng có 10% cơng chức hài lòng 22% cơng chức hài lòng kịp thời, công công tác khen thưởng 37% cơng chức cảm thấy bình thường với hài lòng Trong tỷ lệ khơng hài lòng 25%, khơng hài lòng 6%, đa số hỏi họ cảm thấy việc khen thưởng chậm, thường thực theo phong trào, hay dịp cuối năm nên chưa thực hiệu khích lệ cơng chức cấp xã 2.3.1.2 Chính sách phúc lợi Cơng chức cấp xã chưa hài lòng với chế độ phúc lợi cụ thể: 4,9% cơng chức hài lòng với chế độ phúc lợi nay, 16,1% cơng chức hài lòng với chế độ phúc lợi họ cảm thấy chế độ phúc lợi cao, 35,1% cơng chức cấp xã đưa nhận định mức bình thường với chế độ phúc lợi tạm chấp nhận Đa phần công chức cảm thấy chế độ phúc lợi thấp có 26,8% cơng chức khơng hài lòng 17,1% cơng chức khơng hài lòng với chế độ phúc lợi 2.3.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thông qua đào tạo, bồi dưỡng Tỷ lệ công chức khảo sát, điều tra mức độ hài lòng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấphuyện cho thấy số tỷ lệ công chức cảm thấy từ mức độ hài lòng trở lên thấp điển hình tỷ lệ hài lòng 7,2%, hài lòng 15,6%, số cơng chức cấp xã cảm thấy chưa hài lòng với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng là: không hài lòng 31,8 %, khơng hài lòng 9,6 % chiếm tỷ lệ cao 2.3.3 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thơng qua văn hóa tổ chức Tỷ lệ cơng chức cảm thấy hài lòng cơng tác tạo động lực thơng qua văn hóa tổ chức 14,5% Trong đó, tỷ lệ cơng chức cảm thấy hài lòng cơng tác tạo động lực thơng qua văn hóa tổ chức 24,5%, họ cảm thấy văn hóa tổ chức tương đối ổn Chiếm tỷ lệ cao số công chức cảm thấy việc tạo động lực thơng qua văn hóa tổ chức bình thường chiếm 40%, họ chưa thấy thay đổi mang tính đột phá từ văn hóa tổ chức họ Điều đáng lưu ý số công 14 chức cấpcho việc tạo động lực thông qua văn hóa chưa có chuyển biến, họ cảm thấy khơng hài lòng văn hóa tổ chức chiếm tỷ lệ tương đối cao 16% Còn 5% cơng chức cấp xã cảm thấy khơng hài lòng cơng tác tạo động lực thơng qua văn hóa tổ chức 2.3.4 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thông qua mơi trường làm việc Có 15,1% cơng chức cấp xã cảm thấy hài lòng với cơng tác tạo động lực làm việc thông qua môi trường làm việc 26,8% tỷ công chức cảm thấy mức độ hài lòng, có 35,1% số cơng chức cấp xã cảm thấy bình thường họ mong muốn cần có nhiều sách để giúp mơi trường làm việc tốt lên Ở mức khơng hài lòng 14,1% số công chức cảm thấy môi trường làm việc không đáp ứng cho công việc Đáng lưu ý có 8,9% số lượng cơng chức cấp xã cảm thấy khơng hài lòng với mơi trường làm việc nay, họ chưa cảm thấy có động lực từ môi trường làm việc từ điều kiện vật chất đến môi trường xung quanh phục vụ cho công việc không đáp ứng kỳ vọng họ 2.3.5 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc thông qua phong cách lãnh đạo Khi khảo sát, điều tra có 10,3% cơng chức hài lòng 17,5% cơng chức hài lòng với cơng tác tạo động lực thơng qua phong cách lãnh đạo Tuy nhiên, chiếm tỷ lệ đông số công chức cấp xã hỏi đưa quan điểm bình thường cơng tác tạo động lực thông qua phong cách lãnh đạo chiếm 50,4 % Đáng lưu ý số công chức khơng hài lòng chiếm 17,5% thập chí khơng hài lòng chiếm 7% hỏi mức độ hài lòng cơng tác tạo động lực thơng qua phong cách lãnh đạo Các công chức cấp xã muốn cần có thay đổi phong cách lãnh đạo người đứng đầu quan để công chức nỗ lực, phấn đấu công tác 2.4 Đánh giá thực trạng động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 2.4.1 Ưu điểm - Có tinh thần làm việc gắn bó với cơng việc, khắc phục khó khăn ban đầu điều kiện làm việc, chế độ lương, thưởng chưa đáp ứng cho mức sống thân gia đình họ nỗ lực hồn thành tốt cơng việc giao 15 - Cơng chức cấphuyện Quốc Oai có lập trường, tư tưởng trị vững vàng, rèn luyện, đào tạo, trưởng thành từ thực tiễn - Công chức cấphuyện Quốc Oai có tác phong làm việc thân thiện, hòa đồng với nhân dân, với đồng nghiệp, lãnh đạo - Công chức cấp xã họ nắm bắt tình hình địa phương tạo điều kiện để vận động nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, tham gia vào việc lưu giữ giá trị truyền thống quê hương, đất nước thuận lợi họ thực tốt hoạt động công vụ quản lý nhà nước 2.4.2 Hạn chế Cơng chức cấphuyện Quốc Oai tồn tại, hạn chế định có tác động tới động lực làm việc sau: - Công chức cấp xã phần lớn với hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh sống chịu tập quán nông nghiệp nên chịu ảnh hướng lớn tác phong nông nghiệp đặc biệt tác phong giấc, thời gian - Công chức cấphuyện chưa sử dụng hiệu thời gian làm việc nên dẫn tới việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành có phần chưa nghiêm; trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu cơng chức chưa phát huy mức nên có phần ảnh hưởng đến phong cách, tác phong, lề lối làm việc công chức, làm việc thiếu động lực, nỗ lực công việc, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động quan - Môi trường điều kiện làm việc đáp ứng nhu cầu công việc công chức cấp xã huyện, cải cách hành chậm, ứng dụng khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin làm hạn chế khả làm việc, giảm suất lao động động lực làm việc công chức - Hiện công chức cấp xã chưa xác định rõ mục tiêu, định hướng nghề nghiệp nên ảnh hướng đến ý chí phấn đấu, vươn lên vị trí cao Từ dẫn đến hiệu quả, suất lao động thấp, làm việc bỏ bê công việc - Công tác đề bạt, thăng tiến chưa thực tốt, số cơng chức có lực, có nhiều cống hiến cho tổ chức lại khơng lãnh đạo ghi nhận thành tích, khơng đề bạt, động viên, khen ngợi 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 16 Thứ nhất, chuyển đổi từ chế cũ, cơng chức cấphuyện hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, đa số công tác lâu năm Thứ hai, điều kiện kinh tế - xã hội đất nước nói chung địa bàn huyện nói riêng khó khăn trình phát triển nên chế độ tiền lương,thưởng, phụ cấp đội ngũ công chức cấp xã thấp, khơng đủ đảm bảo cho sống thân gia đình họ 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, Do sách tiền lương, khen thưởng, phúc lợi chưa khuyến khích cơng chức cấp xã Chính sách tiền lương thấp không đủ sống, chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Chính sách tiền lương chậm đổi mà chưa thực đòn bẩy khuyến khích cơng chức hồn thành nhiệm vụ, đạt hiệu cơng tác cao Cơng tác khen thưởng chậm đổi mới, mang bệnh thành tích, khen thưởng tràn lan, chưa thực chất, tác dụng, chưa thực trở thành động lực khuyến khích phấn đấu vươn lên đội ngũ công chức Công tác kỷ luật cần xác, rõ ràng minh bạch, kết định kỷ luật phải người tội phù hợp với quy định pháp luật Thứ hai, cơng tác bố trí, sử dụng, đánh giá cơng chức chưa hợp lý Thứ ba, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng: việc lựa chọn công chức cấp tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng chưa quan tâm theo hướng thực đối tượng nội dung đào tạo, đồng thời chưa gắn với quy hoạch sử dụng cán Thứ tư, điều kiện, môi trường làm việc bước đầu đáp ứng nhu cầu để công chức cấp xã thực công việc, sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn ảnh hướng tới hiệu công việc, gây tâm lý chán nản Thứ năm, phong cách lãnh đạo, số cấp ủy Đảng, quyền sở chưa coi trọng mức đến việc tạo động lực làm việc cho công chức để khuyến khích, động viên họ làm việc, chưa quan tâm, sâu sát đến cấp dưới, phong cách lãnh đạo khơng phát huy trí tuệ tập thể, chưa thực dân chủ định 17 Thứ sáu, tuyển chọn, đề bạt cán bộ, công chức chưa minh bạch, tiêu cực; đến việc đánh giá cán bộ, công chức không cụ thể, xác đáng; việc xếp chưa phù hợp chuyên môn, người việc Thứ bảy, Xuất phát từ thân người công chức thiếu ý chí phấn đấu, vươn lên khắc phục khó khăn TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương luận văn đề cập đến thực trạng động lực tạo động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội; đánh giá thực trạng tạo động địa bàn huyện ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân Ngoài giới thiệu tổng quan huyện Quốc Oai, đặc điểm cơng chức cấphuyện Qua đó, phân tích, khảo sát thực trạng động lực làm việc tạo động lực chưa đạt yêu cầu, cho thấy động lực làm việc công chức cấphuyện chưa cao Các sách tạo động để kích thích, khuyến khích cơng chức làm việc chưa hiệu Xuất phát từ nguyên nhân khách quan từ bên điều kiện kinh tế, điều kiện lịch sử, văn hóa để lại Các nguyên nhân chủ quan đóng vai quan trọng khiến động lực làm việc công chức chưa cao yêu cầu cần phải có thay đổi nhận thức từ phía lãnh đạo, cấp quyền, thân người cơng chức phải có thay đổi Từ sở đánh giá thực trạng tìm hạn chế, nguyên nhân để đề phương hướng giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho công chức hiệu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤPHUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ NỘI 3.1 Phương hướng tạo động lực cho công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 3.1.1 Xác định rõ vị trí, vai trò cơng chức cấp xã sở xác định rõ tiêu chuẩn chức danh vị trí việc làm cho cơng chức Trong năm qua Đảng, Nhà nước, cấp quyền có đổi nhận thức lực lượng cán bộ, công chức cấp xã đánh giá cao tầm quan trọng họ nghiệp cách mạng nước ta Đặc biệt, công chức cấp xã người trực tiếp gần dân nhất, thực cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 18 Do đó, lực lượng cán bộ, cơng chức cấpnói chung, cơng chức cấpnói riêng phận khơng thể thiếu đội ngũ CBCC 3.1.2 Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã theo hướng xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã chun nghiệp, có phẩm chất chất đạo đức, có lực thực thi cơng vụ Xây dựng đội ngũ CBCC có đủ phẩm chất, lực trình độ, có tính chun nghiệp cao đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước mục tiêu chương trình i cách hành mà nỗ lực thực mục tiêu cải cách Việc tạo động lực cho cơng chức cấp xã mục tiêu cuối tạo đội ngũ công chức có phẩm chất, trình độ, lực tính chuyên nghiệp hóa cao để thực thi nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, cấp giao phó cách hiệu nhất, đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước 3.1.3 Tạo động lực công chức cấp xã phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đất nước Để cơng chức cấp xã ln có đam mê, u thích cơng việc, ln nỗ lực cống hiến khả cho quan để phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân, hoàn thành tốt sứ mệnh “cơng bộc” nhân dân nhà nước, cấp quyền phải có sách, biện pháp tạo động lực cho CBCC nói chung, đội ngũ cơng chức cấpnói riêng Tuy nhiên, việc tạo động lực cho công chức phải dựa điều kiện phát triển, hoàn cảnh cụ thể địa phương, đất nước 3.1.4 Tạo động lực làm việc kết hợp yếu tố vật chất tinh thần Về yếu tố vật chất - Tạo động lực lao động thông qua tiền lương: Tiền lương công chức trả phải đảm bảo phản ánh đóng góp họ nhu cầu cần thiết sống phát huy tài mình, thúc đẩy động lực làm việc Về yếu tố tinh thần: Xây dựng bầu không khí lành mạnh, thân thiện quan, tổ chức Tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực.Tổ chức phong trào thi đua, lập thành tích 3.1.5 Tạo động lực làm việc cho cơng chức cấp xã theo hướng nâng xây dựng quyền cấp xã sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu Xây dựng quyền sạch, vững mạnh mục tiêu lâu nước ta Tuy nhiên, đạt điều phải xây dựng đội 19 ngũ CBCC, đội ngũ cơng chức cấp xã sạch, liêm chính, tận tụy, làm việc tinh thần trách nhiệm cao Để có điều phải tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức cấp xã khiến họ ln nỗ lực, tân tâm, tận tụy cơng việc 3.2 Các giải pháp tạo động lực cho công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội 3.2.1 Rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cấp xã, chức danh công chức cấpChức năng, nhiệm vụ quyền cấpchức danh công chức cấp xã cần bổ sung, điều chỉnh phù hợp với trình độ, khả thực cơng chức cơng chức cấp xã điều kiện gắn với việc tăng cường phân cấp Tạo thách thức nhằm thúc đẩy đội ngũ công chức cấp xa hăng say, nỗ lực làm việc góp phần vào phát triển địa phương, nước 3.2.2 Đổi mới, kiện tồn máy quyền cấp xã, xếp bố trí sử dụng vào vị trí, chức danh phù hợp với trình độ, lực, sở trường công chức cấp xã Cần xác định rõ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã hệ thống HCNN Trên sở thiết lập hệ thống công việc tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ cho đội ngũ công chức cấp xã Xây dựng hệ thống quy định củ thể mục tiêu, yêu cầu, nội dung công việc dạng văn như: mô tả công việc, tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụ tiêu chuẩn đánh giá thực công việc, tạo thuận lợi cho công tác bố trí sử dụng thực chế độ, sách phù hợp, mang lại hiểu cao 3.2.3 Đổi công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã Khi xem xét lựa chọn, giới thiệu người vào chức danh quy hoạch cần đảm bảo công khai, dân chủ, thực chất, đảm bảo người có đủ tiêu chuẩn trình độ, lực phẩm chất cần thiết xet xét đưa vào quy hoạch Các phương án quy hoạch cần xây dựng theo phương hướng vừa “mở” vừa “động” Cần tạo đội ngũ nguồn cơng chức dồi dào, tạo chủ động đón bắt phát triển tương lai, kịp thời thay cho vị trí, chức danh cơng chức đến tuổi nghỉ hưu, đảo bảo tính ổn định, liên tục phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý quyền cấp xã, cấp cao 20 3.2.3 Cải thiện điều kiện môi trường làm việc cho công chức cấp xã - Tăng cường đầu tư xây dựng, nâng cấp trụ sở làm việc UBND cấp xã, cở sở rà soát, kiểm tra lại trang thiết bị phục vụ cho công việc quan tiến hành sửa chữa, bảo hành, thay - Áp dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật cho chức danh để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội sở đào tạo, bồi dưỡng trình độ, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin phù hợp với cải cách hành 3.2.4 Đảm bảo hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý cho công chức cấp xã - Xây dựng đề án tổng thể chế độ, sách cơng chức cấp xã; tiến hành nghiên cứu, phân tích nhiệm vụ cụ thể chức danh công chức cấp xã; xác định vị trí chức danh - Áp dụng rộng rãi chế khoán ngân sách tự chủ tài cho cấpTạo điều kiện đảm bảo cấp xã có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc tạo thêm nguồn thu (ngoài nguồn thu ngân sách) quy định khoản chi thường xuyên theo định mức… - Bổ sung chế độ phúc lợi, phụ cấp đặc thù cho công chức cấp xã 3.2.5 Xây dựng văn hóa cơng sở phù hợp với đặc điểm quyền cấp xã Một là, sớm nghiên cứu ban hành văn Quy chế văn hố cơng sở theo hướng quy định rõ ràng hơn, sở phù hợp với phong tục, tập quán địa phương, có chế tài xử lý vi phạm biện pháp kinh tế; quy định thưởng, phạt mức CBCC cấplàm tốt chưa tốt Hai là, văn hoá ứng xử bị ảnh hưởng nhiều từ phía người lãnh đạo Do đó, người lãnh đạo cần phải tiếp tục gương mẫu thực Quy chế văn hố ứng xử tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát quan Ba là, Xây dựng gìn giữ bầu khơng khí làm việc nơi công sở lành mạnh, thân thiện Không thể có cơng sở văn hóa nội tồn căng thẳng, soi xét lẫn nhau; cấp nghi ngờ cấp trên, cấp đề phòng cấp Bốn là, xây dựng tác phong chuyên nghiệp người chuyên tâm vào công việc mình, tồn tâm, tồn ý để hồn thành cơng việc cách tốt nhất; chun nghiệp có hiểu biết rộng giỏi lĩnh vực cụ thể 21 3.2.6 Đổi phong cách lãnh đạo quyền cấp xã - Tăng cường rèn luyện, nâng cao lập trường tư tưởng – trị đội ngũ lãnh đạo cấp xã - Rèn luyện phẩm chất tâm lý – đạo đức lãnh đạo cấp xã: - Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao lực tổ chức cho đội ngũ lãnh đạo cấp xã để rèn luyện, đổi phong cách lãnh đạo 3.2.7 Tạo hội thăng tiến cho công chức cấp xã sở thay đổi quan niệm công chức cấp xã Minh bạch đường thăng tiến cho người thiết lập hướng thăng tiến rõ ràng cho tất cá nhân yêu cầu tổ chức Muốn vậy, tổ chức cần quy định rõ ràng sách thăng tiến, đảm bảo thăng tiến phải dựa lực, hiệu công việc đảm bảo cơng bằng, bình đẳng việc tiếp cận hội thăng tiến 3.2.8 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đội ngũ công chức cấp xã Xây dựng hệ thống sách, pháp luật hợp lý tạo sở pháp lý thuận lợi khuyến khích tính tích cực, yên tâm với cơng việc, nâng cao tính trách nhiệm cơng chức, phát huy sáng tạo, thu hút nhân tài Còn sách, pháp luật chưa hợp lý lực cản đến động lực làm việc công chức 3.2.9 Đổi công tác đánh giá công chức cấp xã Hiện việc đánh giá CBCC cấp xã thực tương cấp việc đánh giá CBCC cấp xã theo phương hướng sau: Thứ nhất, Trước tiên, phải lấy hiệu thực nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất lực cán bộ, lấy nhu cầu nhiệm vụ làm để bố trí cán Thứ hai, đổi công tác đánh giá phải việc thay đổi cách tiếp cận quan điểm, tư đánh giá công chức, tiếp thu chọn lọc cách tiếp cận quản lý, quản trị đại sử dụng quản trị khu vực tư Thứ ba, đẩy mạnh cải cách chế độ cơng vụ, cơng chức, trọng đến việc đánh giá công chức phải vào kết quả, hiệu công tác cán bộ, công chức; thẩm quyền đánh giá cán bộ, công chức thuộc trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng công chức Thứ tư, cá nhân công chức lập kế hoạch công tác cá nhân sở chức năng, nhiệm vụ kế hoạch công tác hàng năm quan, đơn vị Thứ năm, thiết lập phận chuyên trách đánh giá công chức cách độc lập 22 3.2.10 Sự thay đổi từ cơng chức cấp xã Mỗi người công chức cấp xã cần nhận sứ mệnh mà đảm nhiệm, hết công chức cấp xã định lựa chọn, gắn bó với nghề chọn niềm đam mê công việc, trách nhiệm với công việc mà ln tâm, nỗ lực để gắn bó với nghề, tâm huyết với nghề để đóng góp sức lực, trí tuệ cho xã hội, cho quê hương, cho địa bàn công tác TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương 3, tác giả đưa phướng hướng tạo động lực cho công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội Thơng qua phương hướng đó, tác giả đưa giải pháp cụ thể để tạo động lực cho công chức cấphuyện Quốc Oai, thành phố Nội, dựa sở lý luận từ Chương thực tiễn từ thực trạng Chương Từ đưa giải pháp Chương muốn thực thực hiệu cần phải triển khai cách đồng bộ, sở có kiểm tra, giám sát từ quan chức cách công khai, minh bạch trách nhiệm lãnh đạo cấp quyền cần quan tâm đến việc tạo động lực làm việc cho công chức họ phát huy điểm mạnh, hạn chế yếu để từ tạo đội ngũ cơng chức chun nghiệp, lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 23 KẾT LUẬN Luận văn làm rõ vấn đề lý luận động lực làm việc công chức cấp xã, yếu tố tác động tới động lực làm việc công chức cấp xã, tiêu chí đánh giá động lực làm việc công chức cấp xã, làm rõ số vấn đề sách tạo động lực cho cơng chức cấp xã Thông qua việc nghiên cứu sở lý luận trình nghiên cứu thực tế thực trạng tạo động lực làm việc công chức cấphuyện Quốc Oai, tác giả nhận thấy động lực làm việc bước đầu có số thành tựu định chế độ phúc lợi, môi trường, điều kiện làm việc dần cải thiện Đây điểm cấp quyền cần tích cực phát huy thường xuyên thời gian tới Tuy nhiên nhiều vấn đề cần giải như: động lực làm việc công chức chưa cao, số lượng công chức tâm huyết với cơng việc ít, vấn đề lương thưởng, đánh giá, sử dụng cơng chức, sách đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, văn hóa tổ chức Thơng qua tìm hiểu phân tích vấn đề hoạt động tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai, đề tài đưa số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này, góp phần phát huy hoạt động tạo động lực làm việc tốt việc tăng cường tính hợp lý tiền lương, phân phối tiền lương, tiền thưởng, phân tích cơng việc rõ ràng, bố trí công việc hợp lý, sử dụng nhân lực sau đào tạo Tạo động lực làm việc công việc phức tạp, khó khăn đòi họi kiên trì, bền bỉ thống nhất, tâm công chức cấpcấp quản lý Từ việc đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã, huyện Quốc Oai, tác giả hy vọng góp phần nhỏ vào việc tạo động lực làm việc nơi hiệu quả, thực chất, để xây dựng phủ kiến tạo ngày từ cấp sở Dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn thời gian lực hạn, luận văn tác giả khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đóng góp, bảo quý giá thầy cô giáo, nhà khoa học, độc giả có mối quan tâm vấn đề tạo động lực làm việc nói chung, tạo động lực cho cơng chức cấpnói riêng để luận văn hoàn thiện giúp cho thân tác giả nâng cao hiểu biết vấn đề để ứng dụng vào thực tiễn nơi cơng tác Xin trân trọng cảm ơn ! 24 ... trạng động lực làm việc công chức cấp xã huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội Vì vậy, đề tài Tạo động lực làm việc cho công chức cấp xã huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội góp phần đổi sách tạo động lực. .. động lực làm việc tạo động lực làm việc công chức cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC VÀ TAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN QUỐC OAI THÀNH... nhằm tạo động lực làm việc cho công chức hiệu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Phương hướng tạo động lực cho công chức cấp xã huyện

Ngày đăng: 18/12/2017, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN