Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
167 KB
Nội dung
Phân tích tâm nhìn nhà lãnh đạo thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .2 Trong điều kiện nay, nhà lãnh đạo doanh nghiệp chuyên nghiệp phải có tầm nhìn tồn cầu hiểu biết sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế .2 1.1.1 Tác động tích cực .2 1.1.2 Tác động tiêu cực .3 1.2 Nhà lãnh đạo chuyên nghiệp cần làm trước hội nhập kinh tế quốc tế .4 Trước xu tự hóa thương mại, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật ngày nhiều quốc gia sử dụng công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất nước 2.1 Tự hóa thương mại 2.1.1 Tác động tích cực .5 2.1.2 Tác động tiêu cực .6 2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng để bảo hộ sản xuất .8 2.3 Khó khăn Việt Nam vướng vào rào cản kỹ thuật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong điều kiện nay, nhà lãnh đạo doanh nghiệp chuyên nghiệp phải có tầm nhìn tồn cầu hiểu biết sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Việt Nam Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người Sự đời phát triển kinh tế thị trường động lực hàng đầu thúc đẩy trình hội nhập Hội nhập diễn nhiều hình thức, cấp độ nhiều lĩnh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao Hội nhập trở thành xu lớn giới đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế đời sống quốc gia Ngày nay, hội nhập quốc tế lựa chọn sách hầu hết quốc gia để phát triển 1.1.1 Tác động tích cực Hội nhập quốc tế xu tất yếu lớn giới đồng thời đường phát triển khác nước thời đại tồn cầu hóa tham gia hội nhập quốc tế Sự lựa chọn tất yếu định nhiều lợi ích mà hội nhập quốc tế tạo cho nước Những lợi ích chủ yếu hội nhập quốc tế là: + Quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội + Hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế + Hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến Hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế + Hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngoài, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước + Hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước khơng bị lề hóa + Hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội + Hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền + Hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hòa bình ổn định để phát triển + Hội nhập giúp trì hòa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 1.1.2 Tác động tiêu cực + Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế-xã hội Hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế + Hội nhập không phân phối công lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu-nghèo + Trong trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngàng sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải cơng nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường + Hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mòn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi + Hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niệm truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển + Hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, bn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Mặc dù vậy, suy cho lợi ích mà hầu thu thực tế từ trình hội nhập lớn họ phải trả cho tác động tiêu cực xét phương diện tăng trưởng phát triển kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới 1.2 Nhà lãnh đạo chuyên nghiệp cần làm trước hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nay, nhà lãnh đạo doanh nghiệp chun nghiệp phải có tầm nhìn toàn cầu hiểu biết sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể, lãnh đạo doanh nghiệp cần: + Đầu tư, đổi công nghệ, phát triển dây chuyền sản xuất đại, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất hàng hóa sang thị trường giới Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn sản xuất với bảo vệ môi trường quan tâm đến quyền lợi người lao động + Phát triển loại hình kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu; mở rộng, tăng cường liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt tổ chức đa quốc gia, thành phần kinh tế Đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp tăng cường lực pháp lý doanh nghiệp + Chú trọng nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu hệ thống đại diện thương mại Điều giúp doanh nghiệp chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại quốc tế Việc nghiên cứu thị trường tốt cung cấp cho doanh nghiệp thơng tin có hệ thống thị trường xuất bao gồm thông tin về: rào cản áp dụng, dung lượng thị trường, đối thủ cạnh tranh… Qua đó, lãnh đạo doanh nghiệp chủ động ứng phó với rào cản kỹ thuâṭ, tạo chủ động thâm nhập thị trường, xây dựng quảng bá hình ảnh, thương hiệu hàng hóa, sản phẩm + Chú trọng tới việc xây dựng phát triển thương hiệu, mẫu mã, đặt phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Một doanh nghiệp có thương hiệu tốt doanh nghiệp uy tín lòng người tiêu dùng, việc xây dựng thương hiệu cần lãnh đạo doanh nghiệp trọng xây dựng phát triển Cùng với việc xây dựng phát triển thương hiệu cần đặc biệt quan tâm tới việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ + Chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất nước, để giảm bớt dần loại bỏ việc nhập nguyên liệu nước ngoài; Coi trọng việc quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cho ngành hàng xuất chủ lực Điều có ý nghĩa định tới lực cạnh tranh dài hạn doanh nghiệp thương trường quốc tế Trước xu tự hóa thương mại, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật ngày nhiều quốc gia sử dụng công cụ hữu hiệu để bảo hộ sản xuất nước 2.1 Tự hóa thương mại 2.1.1 Tác động tích cực Trước hết, tự thương mại tạo hội cho nước nghèo tiếp nhận thêm nguồn lực phát triển kinh tế Trong khứ, nhiều nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử, giới thứ ba bị tụt hậu nhiều so với nước phát triển Thế giới thứ ba nghèo khổ ngày khơng có hội tiếp cận với sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt hơn, giá thành rẻ mà nhận thêm nhiều nguồn lực vô quan trọng để tăng tốc trình phát triển Tự thương mại giúp nước nghèo nhận nguồn đầu tư, công nghệ đại phương thức quản lý tiên tiến nhân tố thiết yếu để xây dựng, vận hành đại hóa kinh tế Thành công nước NIC chứng thuyết phục cho thấy hiệu việc khai thác nguồn lực giúp số nước giới thứ ba phát triển Tự thương mại thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cải cách trị - xã hội Việc hàng hoá, dịch vụ, tiền vốn chí người lưu chuyển dễ dàng, nhanh chóng với quy mơ lớn thị trường tồn cầu khơng mang lại lợi ích kinh tế lớn lao mà thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình phát triển trị - xã hội cộng đồng, đặc biệt nước giới thứ ba Thơng qua lợi ích kinh tế, tự thương mại ảnh hưởng đến khía cạnh sống truyền thống, gia đình dân chủ xã hội Cùng với tự thương mại, dân chủ lan truyền tới miền đất mới, thúc đẩy cải cách trị, văn hố, làm tăng vai trò tổ chức phi phủ Tự thương mại tạo nguồn động lực kinh tế thúc đẩy khuynh hướng cải cách triệt để hệ thống nhà nước, hệ thống trị chí hệ thống nhận thức Tự thương mại tạo sức ép xã hội để người dân hưởng quyền tự khác, làm đổi bầu khơng khí trị, văn hóa - xã hội mà kết quốc gia phát triển ngày có tiếng nói quan trọng trường quốc tế Cuối cùng, tự thương mại khuyến khích phát triển văn hóa Tự thương mại thúc đẩy xu tồn cầu hóa văn hố, góp phần khắc phục yếu tố lạc hậu văn hóa giới thứ ba Đặc trưng lớn q trình tồn cầu hóa văn hóa hình thành đặc tính văn hóa thời đại, văn hóa cơng dân giới Đó văn hóa mở, thu nhận giá trị phù hợp với tự nhiên phát triển Con người không ý thức quyền lợi nghĩa vụ bó hẹp cộng đồng mà trước tồn thể nhân loại Trong mơi trường văn hóa mở, người dân giới thứ ba dễ dàng tham gia vào hoạt động kinh doanh, giao lưu đối thoại quốc tế Trong xã hội văn minh, họ trở nên bình đẳng với đối tác khác việc tìm kiếm hợp tác, đồng thuận cho tiến trình phát triển tồn cầu 2.1.2 Tác động tiêu cực Tự thương mại đem lại hội lợi ích rủi ro khơng phải khơng có Rủi ro gõ cửa quốc gia lớn, bé, giàu, nghèo Nghiêm trọng hơn, tự hóa thương mại làm đảo lộn nhiều lĩnh vực, chí dẫn đến nhiễu loạn xã hội nhiều nước nghèo Đó phản ứng phụ, phản ứng khơng mong muốn q trình tự hóa thương mại Do hoàn cảnh kinh tế xã hội mình, nước phát triển thường có nhược điểm chung phát triển kinh tế khoa học cơng nghệ, lạc hậu thể chế trị văn hố Chính nhược điểm này, quốc gia phát triển phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức - Những khó khăn, thách thức kinh tế Ngày nay, cạnh tranh quốc tế ngày liệt sức cạnh tranh quốc gia nghèo yếu Trong tiến trình tự hóa thương mại, quốc gia phát triển thiếu sức cạnh tranh quy mô quốc gia lẫn quy mô doanh nghiệp Trong bối cảnh biện pháp bảo hộ phủ buộc phải dỡ bỏ theo tinh thần tự thương mại, nước phát triển thiếu tiền vốn đầu tư, công nghệ lạc hậu chậm đổi mới, sản phẩm cơng nghiệp khó cạnh tranh chất lượng số lượng với sản phẩm từ nước phát triển có nhiều ưu mặt Cơ chế tự thương mại không tác động tới cộng đồng kinh doanh mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn xã hội Q trình phát triển tự thương mại hình thành chế tự thương mại bao gồm luật lệ quy định ràng buộc bên phải tuân thủ tiến hành hoạt động thương mại Do nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hội, nước phát triển dù muốn khó đáp ứng quy chế tự thương mại hành Quy tắc tự thương mại khơng cho phép phủ hỗ trợ tài cho tổ chức cá nhân kinh doanh nước hình thức trợ cấp, ưu đãi Quy tắc đặt doanh nghiệp cá nhân kinh doanh giới thứ ba vào tình nghiêm trọng hơn, phải đối mặt với cạnh tranh thực Ngoài ra, quy định không sử dụng lao động trẻ em, quy định bảo vệ môi trường tiêu chuẩn mà nước phát triển khơng dễ đáp ứng - Khó khăn trị - xã hội Tham gia vào q trình tự hóa thương mại với tư cách quốc gia phát triển, không máy nhà nước mà tổ chức dân chúng chưa có thói quen làm việc môi trường tự thương mại Thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thương mại, máy công quyền thường bị chi phối lợi ích nhà nước nên khó nhận thức lợi ích xã hội, chưa có giải pháp thiết thực để điều chỉnh lợi ích xã hội với lợi ích nhà nước phát sinh trình tự thương mại Tự thương mại có nghĩa giảm thuế nhập khẩu, nước nghèo nguồn thu thuế quan trọng, phải đối mặt với nguy thiếu hụt ngân sách, làm trầm trọng vấn đề xã hội Kết nhiều tiến trình cải cách bị cản trở, xã hội khó khỏi tình trạng trì trệ phát triển Có thể nói, chủ thể có thái độ khác tham gia vào trình tự thương mại lợi ích q trình khơng thể bàn cãi Phản ứng phủ tích cực hay tiêu cực tùy thuộc vào nhận thức, quan điểm trị phủ Đối với chủ thể nhà nước mà đại diện phủ, tự thương mại mang lại lợi ích Hoạt động tự thương mại đe doạ phá vỡ đặc quyền độc quyền nhà nước nhiều núp danh nghĩa chủ quyền quốc gia độc lập trị Chính ngun nhân này, phủ thường có thái độ bảo thủ trình tự thương mại Thay đưa sách mở cửa để hợp tác với lực lượng bên ngồi, phủ đưa định cản trở trình tự thương mại, tạo rào cản khác để hạn chế thất thiệt mà phủ cho nhà nước, doanh nhân dân chúng nước gặp phải trình tự thương mại 2.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng để bảo hộ sản xuất Rào cản phi thuế quan rào cản thuế làm ảnh hưởng đến lưu chuyển hàng hố quốc tế, nhằm trì bảo hộ sản xuất người tiêu dùng nội địa Tuy nhiên, doanh nghiệp thực xuất sang thị trường khác phải đối mặt với loại rào cản phi thuế quan, ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh… WTO quy định nước thành viên phải xóa bỏ rào cản phi thuế quan, bao gồm rào cản có tính chất hành hạn ngạch, giấy phép, hạn chế xuất tự nguyện quy định bắt buộc tỷ lệ nội địa hóa để tiêu thụ nước Các quốc gia thành viên WTO không áp dụng biện pháp cấm nhập trừ trường hợp hàng hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh, quốc phòng đời sống người WTO ngăn cản quốc gia sử dụng rào cản kỹ thuật để bảo hộ sản xuất nước Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Hai hiệp định quy định nguyên tắc công cụ để đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia không tạo rào cản tự hóa thương mại quốc gia Sau tiêu chuẩn kỹ thuật mà quốc gia sử dụng để bảo hộ sản xuất nước: - Tiêu chuẩn chất lượng: chất lượng sản phẩm dệt may thể qua hệ thống tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đạt được, chẳng hạn chứng ISO - 9000 Những chứng điều kiện để xâm nhập mở rộng thị trường Nó chứng tỏ doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng đầy đủ theo tiêu chuẩn quốc tế Đối với số thị trường, chứng yêu cầu bắt buộc để phép xuất - Tiêu chuẩn chống cháy: Các doanh nghiệp may mặc đứng trước thách thức phải đáp ứng yêu cầu vấn đề sức khỏe an toàn cho người sử dụng tiêu chuẩn chống cháy Vấn đề an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng Hiệp hội Bảo vệ người tiêu dùng quan tâm Họ đưa tiêu chuẩn, quy định nguyên phụ liệu cho hàng may mặc cao, nhằm bảo vệ người tiêu dùng, buộc nhà sản xuất xuất phải đầu tư công nghệ đại, tiên tiến sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đây thực rào cản lớn nhà sản xuất kinh doanh nước phát triển có Việt Nam thiếu vốn công nghệ đại - Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Hàng dệt may xuất vào Mỹ phải sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái theo quy định, an toàn sức khoẻ người sử dụng không gây ô nhiễm môi trường sản xuất 2.3 Khó khăn Việt Nam vướng vào rào cản kỹ thuật Ngoài Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA - 8000 Tiêu chuẩn WRAP - trách nhiệm sản xuất hàng dệt may toàn cầu khó khăn cho Doanh nghiệp Việt Nam Khi xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ, Doanh nghiệp Việt Nam thường vướng phải rào cản trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA-8000 WRAP, hai tiêu chuẩn có quy định lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khoẻ an toàn, quyền tự thành lập hiệp hội đàm phán tập thể, phân biệt đối xử, hình thức kỷ luật, làm việc chế độ tiền lương… Tương tự, Doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản phải đối mặt với RCPTQ ngặt nghèo Nhật Bản Trước hết, làm cản trở việc xuất số hàng hóa mạnh Việt Nam sang thị trường vấp phải rào cản hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, chứng nhận xuất xứ hàng hóa hay mặt hàng hoa quả, rau tươi rau đông lạnh không đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản Hiện nay, số sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam lại nằm danh sách mặt hàng áp dụng hạn ngạch Nhật Bản như: da giày, gạo, thủy sản Năm 2006, hàng thủy sản Việt Nam liên tục bị trả lại có dư lượng chloramphenicol có vi trùng đường ruột Năm 2007, gạo Việt Nam đứng trước nguy bị Nhật Bản áp dụng lệnh kiểm tra 100% sau phát gạo xuất Việt Nam có dư chất acetamiprit (trên 0.01 ppm) chất orysastrobin (trên 0.02 ppm) … Thực tế cho thấy, sau hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản bị trả lại hay có nghi ngờ dư lượng chất khơng phép sử dụng thị trường khác Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nga có hành động kiểm tra hàng thủy sản Doanh nghiệp Việt Nam chặt chẽ Ngồi ra, Doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn khác mang yếu tố kỹ thuật, cần phải đáp ứng yêu cầu phía Nhật Bản chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) Những rào cản kỹ thuật khắt khe rõ ràng thách thức lớn Doanh nghiệp Việt Nam, Doanh nghiệp nước ta tồn nhiều hạn chế Về nguồn nhân lực, Việt Nam có nguồn lao động dồi số lượng lao động có tay nghề cao lại có chuyển dịch lao động lớn, mức tiền lương công nhân thấp (chẳng hạn ngành dệt may, giày da) Về trang thiết bị công nghệ, cho dù Doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần trọng đầu tư trang thiết bị, máy móc đại, song nhìn chung so với số nước khác khu vực trình độ cơng nghệ Doanh nghiệp nước ta chưa cao Bên cạnh đó, phần lớn ngun liệu phải nhập khẩu, phụ thuộc vào thị trường nước dẫn đến hiệu sản xuất kinh doanh xuất Việt Nam chưa cao Hơn nữa, khả kiểm định, giám định sản phẩm hạn chế giá thành kiểm định, giám định cao khiến cho sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc vượt qua rào cản kỹ thuật Thêm vào đó, doanh nghiệp Việt Nam chưa nắm rõ thông tin rào cản kỹ thuật của quốc gia nhập với quy định khắt khe để bảo hộ sản xuất nước cách tinh vi thay đổi, bổ sung 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Doanh nghiệp đối phó với hàng rào phi thuế quan, Lê Tố Như, 2013 2) Để trở thành CEO chuyên nghiệp, Nguyễn Xuân Hương, 2013 3) Thời cơ, thách thức hội nhập với doanh nghiệp, Lê Văn Ân, 2013 4) Xu tất yếu tự hóa thương mại, Nguyễn Thu Hồng, 2013 11 ... NGHIÊN CỨU Trong điều kiện nay, nhà lãnh đạo doanh nghiệp chuyên nghiệp phải có tầm nhìn tồn cầu hiểu biết sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế giai đoạn... .2 Trong điều kiện nay, nhà lãnh đạo doanh nghiệp chuyên nghiệp phải có tầm nhìn tồn cầu hiểu biết sâu rộng hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế .2 1.1.1 Tác động tích. .. kinh tế Điều giải thích hội nhập quốc tế trở thành lựa chọn sách hầu giới 1.2 Nhà lãnh đạo chuyên nghiệp cần làm trước hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nay, nhà lãnh đạo doanh nghiệp chuyên