1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)

116 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn Tp.HCM (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………/…………… BỘ NỘI VỤ .…/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………/…………… BỘ NỘI VỤ .…/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN CƠNG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 60.34.04.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ Nguyễn Văn Phương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cơ sở dạy nghề : CSDN Người khuyết tật : NKT Quản nhà nước : QLNN Thành phố Hồ Chí Minh : TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2017 Học viên thực luận văn Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Người khuyết tật 11 1.1.3 Hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 14 1.2 Quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 15 1.2.1 Khái niệm quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 15 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 18 1.2.3 Nội dung quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 24 1.2.4 Quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .33 2.1 Hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.1 Các sở dạy nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Thực trạng đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực trạng quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển đào tạo nghề cho người khuyết tật 42 2.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề cho người khuyết tật 46 2.2.3 Quy định mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo nghề, tiêu chuẩn giáo viên sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề cho người khuyết tật 48 2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đào tạo nghề cho người khuyết tật 62 2.2.5 Tổ chức máy quản nhà nước đào tạo nghề cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh 64 2.2.6 Huy động, quản sử dụng nguồn lực để phát triển hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 66 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật đào tạo nghề cho người khuyết tật 69 2.3 Nguyên nhân thực trạng quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 71 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 71 2.3.2 Nguyên nhân khuyết điểm 72 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Quan điểm đạo 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .93 Kết luận 93 Kiến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho cán quản giáo viên Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho học viên khuyết tật Phụ lục 3: Tổng hợp kết phiếu tham khảo ý kiến cán quản lý, giáo viên học viên khuyết tật Phụ lục 4: Báo cáo công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2016 Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm người tàn tật TP.HCM Phụ lục 5: Bảng kinh phí đầu tư thực đề án “Trợ giúp người khuyết tật giáo dục, đào tạo việc làm cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề Tạo việc làm người tàn tật TP.HCM giai đoạn 2014 – 2020” PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 6,7 triệu người khuyết tật (NKT), chiếm 7,8% dân số; riêng trẻ em khuyết tật chiếm khoảng 1,2 triệu người, 75% sống khu vực nơng thơn có khoảng 21% (1,4 triệu người) tổng số NKT khả lao động Tổng số NKT địa bàn TP.HCM theo điều tra sơ năm 2015 49.972 người, số NKT cấp giấy chứng nhận khuyết tật 39.847 người (18.206 người nữ khuyết tật); có 20.000 NKT khả lao động [26],[30] Vì vậy, nhu cầu NKT cần đào tạo nghề, nâng cao trình độ văn hóa có việc làm lớn Đa số NKT sống với gia đình có mức sống thấp trung bình Chính vậy, việc tạo điều kiện cho NKT hòa nhập với xã hội sách Đảng, Nhà nước quan tâm, công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho NKT đặc biệt trọng Việc ban hành Pháp lệnh người tàn tật (năm 1998), Luật Người khuyết tật (năm 2010) với nhiều quy định bảo vệ NKT thể nỗ lực tâm lớn Đảng Nhà nước ta việc hỗ trợ, giúp đỡ NKT hòa nhập với cộng đồng, xã hội Trong nhiều mối quan tâm lớn đó, việc tạo hội cho NKT có điều kiện học tập, làm việc hòa nhập sống yêu cầu cần thiết Hoạt động đào tạo nghề cho NKT có ý nghĩa to lớn Về mặt giáo dục, việc chuẩn bị việc làm cho NKT theo hướng phân công lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo Về mặt kinh tế, hoạt động đào tạo nghề cho NKT giúp khai thác sử dụng hợp tiềm lao động lực lượng yếu thế, từ giúp nâng cao suất lao động Về mặt xã hội, hoạt động đào tạo nghề cho NKT có chức thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Nhìn lại kết học nghề NKT Việt Nam năm qua, thừa nhận có bước tiến tích cực Hệ thống trung tâm đào tạo nghề cho NKT ngày mở rộng Chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghề trung tâm đào tạo nghề cho NKT khơng ngừng nâng cao Các trung tâm góp phần tích cực vào việc tạo nguồn nhân lực đáng kể cho xã hội từ phận người lao động yếu xã hội; góp phần giải vấn đề xã hội xúc Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - thương mại lớn nước giàu tiềm phát triển nhiều ngành nghề; đặc biệt lực lượng lao động khuyết tật có trình độ tay nghề tốt góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế thành phố Tuy nhiên, để NKT học nghề, có khả tự tạo việc làm ni sống thân, gia đình, giảm bớt chi phí cho xã hội nhu cầu cấp bách Bên cạnh kết tích cực đạt hoạt động đào tạo nghề cho NKT nhiều hạn chế, bất cập, hiệu chưa cao Công tác quản nhà nước (QLNN) hoạt động đào tạo nghề cho NKT thiếu tính hệ thống, khoa học, chưa phù hợp với tính chất, đặc điểm cơng tác đào tạo nghề cho đối tượng đặc thù, nguyên nhân hạn chế, bất cập Công tác đào tạo nghề cho NKT thành phố nói riêng nước nói chung chưa đáp ứng nhu cầu cung ứng lao động cho phát triển thị trường lao động Từ trên, chọn đề tài “Quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản hoạt động đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nước khác nên phương pháp quản lý, hình thức, quy mơ đào tạo nghề có khác nhau, song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Ở Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề, quản trình đào tạo nghề quan tâm từ cuối năm 70 kỷ XX qua số nghiên cứu nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, tâm lí học lao động Đặng Danh Ánh, Nguyễn Ngọc Đường, Nguyễn Bá Dương, chủ động nghiên cứu khía cạnh khác hình thành nghề công tác đào tạo nghề Nhưng đến năm gần đây, vấn đề đào tạo nghề tiếp tục quan tâm nghiên cứu trở lại, nghiên cứu nhiều khái qt hố làm rõ vấn đề luận đề xuất biện pháp quản góp phần nâng cao hiệu quản q trình đào tạo nghề nói chung hoạt động đào tạo nghề cho NKT nói riêng Tuy nhiên, vấn đề khó, phức tạp; đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực với nội dung nghiên cứu rộng Quán triệt cụ thể quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển Giáo dục - Đào tạo có nhiều cơng trình khoa học, nhiều viết đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung đào tạo nghề cho NKT nói riêng, tiêu biểu như: Tác giả Phạm Minh Hạc (2008) với nghiên cứu “Đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực đất nước kỷ XXI (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5/2008) Từ phân tích nhu cầu đào tạo nghề để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tác giả tập trung làm rõ hạn chế, khuyết điểm đào tạo nghề nước ta như: Đào tạo nghề chưa gắn - Bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn lực sư phạm cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên; - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật Các giải pháp nhằm mang đến cho NKT môi trường học tập quy mô, đạt chuẩn, bắt kịp xu hướng thị trường lao động nay; giúp hoàn thiện phương pháp quản lý, tạo điều kiện cho giáo viên, cán quản học viên dạy học tập, làm việc tốt Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động- Thương binh Xã hội - Ban hành văn hướng dẫn thực luật, chương trình chuẩn dành riêng cho đối tượng đặc thù (đặc biệt giáo trình học nghề cho NKT), bổ sung xây dựng danh mục nghề, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ, quy chế, quy định quản hoạt động dạy học đào tạo nghề cho đối tượng đặc thù để nâng cao chất lượng đào tạo - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại lực lượng giáo viên đào tạo nghề cho đối tượng đặc thù đội ngũ chuyên viên tư vấn để giúp CSDN chuyên biệt có đội ngũ nhân có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm thực tiễn - Nghiên cứu, đề xuất bổ sung sách hỗ trợ đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề CSDN dành riêng NKT - Tiếp tục đầu tư hoạt động, ngày hội ngành đào tạo nghề nước, như: “Hội giảng giáo viên đào tạo nghề toàn quốc”, “Hội thi thiết bị đào tạo nghề tự làm toàn quốc”, … nơi thi đua tài giáo viên giỏi, kỹ nghề điêu luyện - Phối hợp với Cục Bảo trợ xã hội nghiên cứu triển khai việc theo dõi, thống kê, lập sở liệu NKT - Phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng phương pháp giáo dục 95 đào tạo theo hướng gắn thuyết thực hành, với thực tiễn cho phù hợp với đối tượng đặc thù để khuyết khích động, sáng tạo học viên NKT; tăng cường đạo CSDN phối hợp với đơn vị sử dụng lao động để gắn việc đào tạo nghề với việc sử dụng lao động cho hợp lý, phù hợp với đối tượng đặc thù nhu cầu thực tế xã hội 2.2 Đối với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất Ủy ban nhân dân TP.HCM biện pháp nhằm nâng cao nhận thức quyền số địa phương đào tạo nghề tạo việc làm cho NKT để tạo điều kiện cho NKT học nghề có việc làm ổn định Đây yếu tố giúp thay đổi cách nghĩ sách quản quan chức địa phương đến đơn vị sử dụng lao động, tránh tư tưởng kỳ thị NKT - Đề xuất với Ủy ban nhân dân TP.HCM dành riêng nguồn kinh phí cho hội thi ngành Đào tạo nghề, như: “Hội giảng giáo viên đào tạo nghề”, “Hội thị thiết bị đào tạo nghề tự làm”, … tăng ngân sách cho hoạt động hỗ trợ NKT chi phí ăn ở, lại thời gian học nghề 2.3 Đối với sở dạy nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm q trình đào tạo, sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư - Tăng cường vai trò quảng bá sản phẩm đến nhà tuyển dụng, doanh nghiệp từ tạo thương hiệu đào tạo, thực công tác giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp hiệu - Tổ chức thực đào tạo nghề cho NKT sở tuân thủ theo quy định pháp luật hành - Thành lập phòng Tư vấn tâm tuyển dụng chuyên viên tư vấn tâm 96 làm việc để chia sẻ kịp thời khó khăn, vướng mắc, tâm tư, nguyện vọng sống, giải tốt ca tư vấn tâm nhằm hạn chế tối đa việc bỏ học, tự ti, … học viên khuyết tật - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân để giao người, việc vào vị trí tổ chức máy đơn vị - Quan tâm giải pháp mà tác giả đề xuất luận văn nhằm góp phần nâng cao hiệu QLNN hoạt động đào tạo nghề cho NKT đơn vị./ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình (2001), Trẻ em tàn tật quyền em, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH ngày 27/6/2008 hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2010 hướng dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 quy định đào tạo trình độ sơ cấp, Hà Nội Bộ Tài Bộ LĐ-TB&XH (2013), Thơng tư liên tịch số 48/2013/TTLT-BTCBLĐTBXH ngày 26 tháng năm 2013 việc Quy định quản sử dụng kinh phí thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí chủ biên (2011), Giáo trình Luật Người khuyết tật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Người khuyết tật, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TT ngày 05/08/2012 việc “Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020”, Hà Nội 10 Dương Việt Cường (2004), Tình thương & sống: pháp luật, sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em khuyết tật, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Trịnh Đức Duy (1992), Sổ tay giáo dục trẻ em khuyết tật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 98 12 Trịnh Đức Duy chủ biên (2000), Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Bạch Dương chủ biên (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (2005), Đổi công tác quản trường đào tạo nghề đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu Hội thảo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Học viện Hành (2008), Giáo trình quản nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật Giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 24 Hòa Thị Thủy (2015), Bình đẳng chống phân biệt đối xử với người khuyết tật pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), QLNN đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, Nxb Dân Trí, Hà Nội 26 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam (2009), Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2016, TP.HCM 28 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 1029/QĐ-UBND ngày 05/3/2014 ban hành kế hoạch thực Quyết định số 1019/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ việc “Phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020”, Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2014-2015 địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 31 Website Báo Đảng Cộng sản Việt Nam: http://dangcongsan.vn/ 32 Website Bộ Giáo dục đào tạo: http://pbc.moet.gov.vn/ 33 Website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn/ 34 Website Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM: http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/ 35 Website Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hochiminhcity.gov.vn/ 36 Website Tổng cục Dạy nghề: http://tcdn.gov.vn/ 37 Website Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm người tàn tật Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.ttbtntt.com.vn/ 100 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho cán quản giáo viên tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề cho người khuyết tật) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật, tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản công: “Quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận ý kiến đóng góp cán quản giáo viên cách đánh dấu (X) vào cột/ơ thích hợp trả lời câu hỏi mà nêu Những thông tin cá nhân, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo giữ kín Thơng tin người góp ý: ☐ Cán quản ☐ Giáo viên Thầy/cô đánh mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề cho người khuyết tật giảng dạy sở so với nhu cầu sử dụng lao động thực tế? Mức độ Stt Nội dung Rất phù Tương đối Không hợp phù hợp phù hợp thuyết nghề ☐ ☐ ☐ Thực hành nghề ☐ ☐ ☐ Thầy/cô cho biết, để đáp ứng tốt chất lượng đào tạo, nội dung chương trình dạy nghề cho người khuyết tật cần bổ sung thêm nội dung gì? (có thể chọn nhiều nội dung) a thuyết nghề ☐ b Thực hành nghề ☐ Ý kiến khác: Thầy/cơ đánh giá sách, pháp luật Nhà nước quy định quản hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật sở nào? Mức độ Stt Nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Quản sách hỗ trợ người khuyết tậtvề ☐ ☐ ☐ ☐ chi phí học nghề, ăn, ở, lại, trợ giúp pháp lý, Quản mục tiêu đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Quản việc xây dựng, thực nội dung chương trình kế hoạch đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Quản hoạt động giảng dạy giáo viên ☐ ☐ ☐ ☐ Quản hoạt động học tập học viên ☐ ☐ ☐ ☐ Quản trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học ☐ ☐ ☐ ☐ Quản công tác kiểm tra, đánh giá ☐ ☐ ☐ ☐ Thầy/cô đánh lực chuyên môn lực sư phạm đội ngũ giáo viên giảng dạy sở? Mức độ Stt Nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Kiến thức chun mơn ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Trình độ, thái độ, tác phong nghề nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ Thầy/cô cho biết việc áp dụng phương pháp dạy học giảng dạy? Mức độ Stt Nội dung Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Phương pháp diễn giải ☐ ☐ ☐ Giáo viên tổ chức dạy tích hợp thuyết thực hành ☐ ☐ ☐ Phương pháp trao đổi, thảo luận nhóm ☐ ☐ ☐ Ý kiến thầy/cơ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học sở? Mức độ Stt Nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Phòng học thuyết nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Phòng/xưởng thực hành nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Sách, giáo trình, tài liệu giảng dạy,… ☐ ☐ ☐ ☐ Trang thiết bị, vật tư thực hành ☐ ☐ ☐ ☐ Thầy/cơ có đề ghị để nâng cao hiệu quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật sở? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến q thầy/cơ! Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN (Dành cho học viên học nghề) Nhằm góp phần nâng cao hiệu quản hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật, tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản công: “Quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong nhận ý kiến đóng góp học viên học nghề cách đánh dấu (X) vào cột/ơ thích hợp trả lời câu hỏi mà nêu Những thông tin cá nhân, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo giữ kín Thơng tin người góp ý: Tình trạng khuyết tật: Khuyết tật vận độngKhuyết tật nhìn ☐ Khuyết tật nghe, nói ☐ Khuyết tật khác ☐ Anh/chị biết thông tin dạy nghề cho người khuyết tật từ đâu? ☐ Cơ sở dạy nghề truyền thông, tư vấn ☐ Người quen giới thiệu ☐ Cán địa phương tư vấn Ý kiến khác: Anh/chị nhận xét lực tư vấn nghề cán tư vấn sở? Stt Nội dung Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu Tư vấn chọn nghề phù hợp ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ tư vấn chương trình học ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ tư vấn sách hỗ trợ người khuyết tật ☐ ☐ ☐ ☐ Sự nhiệt tình, chuyên nghiệp tư vấn viên ☐ ☐ ☐ ☐ Anh/chị đánh giá sách, pháp luật Nhà nước quy định quản hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật sở nào? Mức độ Stt Nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Quản sách hỗ trợ người khuyết tật ☐ ☐ ☐ chi phí học nghề, ăn, ở, lại, trợ giúp pháp ☐ lý, Quản mục tiêu đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Quản việc xây dựng, thực nội dung chương trình kế hoạch đào tạo ☐ ☐ ☐ ☐ Quản hoạt động giảng dạy giáo viên ☐ ☐ ☐ ☐ Quản hoạt động học tập học viên ☐ ☐ ☐ ☐ Quản trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật phương tiện dạy học ☐ ☐ ☐ ☐ Quản công tác kiểm tra, đánh giá ☐ ☐ ☐ ☐ Anh/chị đánh lực chuyên môn lực sư phạm đội ngũ giáo viên giảng dạy sở? Mức độ Stt Nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Kiến thức chuyên môn ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Trình độ, thái độ, tác phong nghề nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ Anh/chị cho biết việc áp dụng phương pháp dạy học giảng dạy? Mức độ Stt Nội dung Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Phương pháp diễn giải ☐ ☐ ☐ Giáo viên tổ chức dạy tích hợp thuyết thực hành ☐ ☐ ☐ Phương pháp trao đổi, thảo luận nhóm ☐ ☐ ☐ Ý kiến anh/chị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học sở? Mức độ Stt Nội dung Trung Tốt Khá Yếu bình Phòng học thuyết nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Phòng/xưởng thực hành nghề ☐ ☐ ☐ ☐ Sách, giáo trình, tài liệu giảng dạy,… ☐ ☐ ☐ ☐ Trang thiết bị, vật tư thực hành ☐ ☐ ☐ ☐ Anh/chị có đề ghị để nâng cao hiệu quản nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật sở? Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị! Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN Số lượng: 160 (22 giáo viên, 18 cán quản lý, 120 học viên) Bảng 3.1: Đánh giá sách, pháp luật Nhà nước quy định quản hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật sở Mức độ STT Trung Tốt Khá bình Yếu Học Học Học Học CB viên CB viên CB viên CB viên Nội dung Quản sách hỗ trợ người khuyết tật chi phí học nghề, ăn, ở, lại, trợ giúp pháp lý,… Quản mục tiêu đào tạo Quản việc xây dựng, thực nội dung chương trình kế hoạch đào tạo Quản hoạt động giảng dạy giáo viên Quản hoạt động học tập học viên Quản trang thiết bị, sở vật chát kỹ thuật phương tiện dạy học Quản công tác kiểm tra, đánh giá 57,5 75.0 37,5 23.3 57,5 50.0 40 0.8 0.8 0.8 0 2.5 0 49.2 2,5 47,5 37.5 52,5 60.0 65 39.2 35 58.3 2.5 0 35 32.5 65 65.8 1.7 0 35 31.7 65 60.8 7.5 0 22,5 26.7 77,5 62.5 10.8 0 Bảng 3.2: Đánh lực chuyên môn lực sư phạm đội ngũ giáo viên giảng dạy sở STT CB HV Mức độ Khá Trung bình CB HV CB HV Nội dung Tốt Yếu CB HV Kiến thức chuyên môn 80 72.5 20 26.7 0.8 0 Kỹ nghề Trình độ, thái độ, tác phong nghề nghiệp 75 72.5 25 27.5 0 0 67,5 54.2 30 45.0 2,5 0.8 0 Bảng 3.3: Mức độ áp dụng phương pháp dạy học giảng dạy Mức độ STT Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng CB HV CB HV Phương pháp diễn giải Giáo viên tổ chức dạy tích hợp thuyết thực hành Phương pháp trao đổi, thảo luận nhóm Hiếm CB HV 92,5 87.5 7,5 12.5 0 70 65.8 30 30.9 3.3 25 30.0 60 49.2 15 20.8 Bảng 3.4: Đánh giá điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học Mức độ Trung STT Nội dung Tốt Khá Yếu bình CB HV CB HV CB HV CB HV Phòng học thuyết nghề 67,5 64.2 27,5 31.7 4.2 0 Phòng/xưởng thực hành nghề 42,5 45.8 57,5 53.3 0.8 0 Sách, giáo trình, tài liệu giảng dạy 30 26.7 42,5 52.5 27,5 20.8 0 Trang thiết bị, vật tư thực hành 37,5 31.7 60 65.0 3.3 0 Phụ lục BÁO CÁO TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ NGẮN HẠN GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 (Nguồn: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề tạo việc làm người tàn tật TP.HCM) Tuyển Tốt nghiệp Trong Trong Giới thiệu việc làm S t t Năm Tổng số 2012 1.077 425 558 857 351 401 141 2013 1.083 445 531 872 370 415 2014 1.045 442 554 867 375 2015 1.033 396 534 791 2016 1.084 415 560 830 5322 2123 2737 Tổng Nữ Học Tổng số sinh thành phố ĐVT: Lượt người Miễn giảm học phí Tổng số Số tiền 39 1.077 1.354.650.000 114 48 1.083 979.460.000 458 126 45 1.045 941.950.000 321 413 296 100 1.033 953.600.000 337 433 310 105 1.085 1.001.280.000 4217 1754 2120 987 337 5322,65 Nữ Học sinh Tổng Nữ thành số phố 5.230.940.000 Phụ lục BẢNG KINH PHÍ ĐẦU TƯ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN “TRỢ GIÚP NGƯỜI KHUYẾT TẬT VỀ GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO VÀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ - DẠY NGHỀTẠO VIỆC LÀM NGƯỜI TÀN TẬT TP.HCM GIAI ĐOẠN 2014 - 2020” I KINH PHÍ ĐẦU TƯ TRONG GIAI ĐOẠN I (2014-2015): Đầu tư, nâng cấp, sửa chữa sở vật chất 1.1 Khu nội trú, bán trú cải tạo nâng cấp 700.000.000đ lan can hàng lang lớp học văn hóa, học nghề 1.2 Phòng sinh hoạt cộng đồng 2.500.000.000đ (Tổ chức kiện, chương trình, tập huấn giao lưu) 1.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 1.500.000.000đ 1.4 Trang bị 05 phòng học văn hóa: 500.000.000đ 1.5 Trang bị phòng học thuyết 300.000.000đ thực hành kỹ sống Tổng cộng 1: 5.500.000.000đ Đầu tư mua sắm thiết bị dạy nghề: 2.1 Nhóm nghề Kỹ thuật 3.200.000.000đ - Nghề Điện tử dân dụng 600.000.000đ - Nghề Sửa chữa xe gắn máy 600.000.000đ - Nghề Sửa chữa máy photocopy 500.000.000đ - Nghề Sửa chữa Điện thoại di động 500.000.000đ - Nghề Điện dân dụng – Điện công nghiệp 500.000.000đ - Nghề May dân dụng – May cơng nghiệp 500.000.000đ 2.2 Nhóm nghề Thẩm mỹ 1.000.000.000đ - Nghề Cắt tóc nam – nữ 850.000.000đ - Nghề Làm móng, trang điểm 150.000.000đ 2.3 Nhóm nghề Tin học – Ngoại ngữ 2.300.000.000đ - Nghề Tin học 1.500.000.000đ - Nghề Ngoại ngữ chuyên ngành 800.000.000đ Tổng cộng (2.1 + 2.2 + 2.3) = 6.500.000.000đ Đầu tư công tác giới thiệu việc làm tổ chức sản xuất thực hành nghề 3.1 Thành lập sàn giao dịch việc làm trực tuyến 500.000.000đ 3.2 Xây dựng Xưởng thực hành cho người khuyết tật 500.000.000đ Tổng cộng 3: 1.000.000.000đ Hỗ trợ kinh phí cho người khuyết tật tham gia học nghề ngắn hạn: Kinh phí hỗ trợ ăn, ở, lại cho người khuyết tật tham gia học nghề năm: 1.000.000.000 đồng/năm x 02 năm = 2.000.000.000đ TỔNG CỘNG 1+2+3+4 = 15.000.000.000đ II KINH PHÍ ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN II (2016-2020): 20.000.000.000đ III TỔNG CỘNG GIAI ĐOẠN (I+II): 35.000.000.000đ (Bằng chữ: Ba mươi lăm tỷ đồng) (Nguồn: Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm cho người tàn tật TP.HCM) ... đến quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 24 1.2.4 Quản lý nhà nước hoạt động. .. tạo việc làm sau hồn thành khóa học 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật Quản lý nhà nước. .. tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn TP.HCM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Đào tạo nghề Đào tạo phát triển

Ngày đăng: 18/12/2017, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w