1. lý do chọn đề tài Thời kỳ hiện nay, thời kỳ đất nước đang tiến lên sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. Dân số một vấn đề đang được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà với các quốc gia trên toàn thế giới, dân số nảy sinh lên rất nhiều vấn đề trong đó lực lượng lao động và việc làm là vấn đề bức xúc và cần được giải quyết ngay tại tất cả cãc quốc gia trên thế giới không riêng gì đất nước Việt Nam chúng ta. Tại Việt Nam có tới 80% dân số và 70% lao đông sống làm việc tại nông thôn, trên địa bàn cả nước có đến 6 7 triệu lao động dư thừa không có việc làm thường xuyên trong đó có 50% lao động có việc làm từ 4 5 thángnăm .Hàng năm lao động cả nước tăng từ 3,4 – 3,5% trong đó nguyên lao động nông thôn đã tăng nữa triệu cùng với sự tăng dân số và quá trình đô thị hoá ngày càng cao nên đã dẫn đến thực trạng đất nông nghiệp bình quân trên đầu người giảm xuống xảy ra thực trạng đất chật người đông, thiếu việc làm là một điều tất yếu thực trạng này đã và đang là rào cản chính đối với sự nghiệp xoá đó giảm nghèo nâng cao dân trí, phát triển nền giáo dục. Bên cạnh đó một mối lo không nhỏ là phát sinh thêm nhiều tệ nạn xã hội.
LỜI CẢM ƠN Thực tập cuối khóa quyền lợi nghĩa vụ sinh viên, sinh viên năm cuối chuyên ngành tâm lý học (định hướng quản trị nhân sự), sau giúp đỡ nhà trường UBND huyện Thọ Xuân, em UBND huyện Thọ Xuân để thực tập, tìm hiểu cơng việc phòng Lao động thương binh Xã hội Qua thời gian thực tập phòng em có điều kiện tìm hiểu cấu tổ chức, chức quyền hạn nhiệm vụ phòng ban UBND huyện đặc biệt em trực tiếp tiếp xúc với thực tế công việc giúp em có c nhìn cụ thể cơng việc, từ bổ sung nâng cao kiến thức học vào thực tế để rèn luyện kỹ năng, nghiệp vụ cho thân học hỏi kinh nghiệm người trước trình giải cơng việc Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian có hạn thân nhiều hạn chế nên chắn báo cáo thực tập em nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận bảo, bổ sung giúp đỡ thầy cô để em hoàn thành báo cáo tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, ban lãnh đạo, cô chú, anh chị quan giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu, thu thập tài liệu liên quan, đóng góp ý kiến kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành tốt báo cáo Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Giáo Lê Hữu Mùi – người quan tâm, hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn Thanh Hóa, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Hải PHẦN MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Thời kỳ nay, thời kỳ đất nước tiến lên nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước Dân số vấn đề quan tâm không Việt Nam mà với quốc gia toàn giới, dân số nảy sinh lên nhiều vấn đề lực lượng lao động việc làm vấn đề xúc cần giải tất cãc quốc gia giới khơng riêng đất nước Việt Nam Tại Việt Nam có tới 80% dân số 70% lao đông sống làm việc nơng thơn, địa bàn nước có đến 6- triệu lao động dư thừa khơng có việc làm thường xuyên có 50% lao động có việc làm từ 4- tháng/năm Hàng năm lao động nước tăng từ 3,4 – 3,5% nguyên lao động nông thôn tăng triệu với tăng dân số q trình thị hố ngày cao nên dẫn đến thực trạng đất nông nghiệp bình quân đầu người giảm xuống xảy thực trạng đất chật người đông, thiếu việc làm điều tất yếu thực trạng rào cản nghiệp xố giảm nghèo nâng cao dân trí, phát triển giáo dục Bên cạnh mối lo khơng nhỏ phát sinh thêm nhiều tệ nạn xã hội Nhà nước có chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng chuyển dần lao động nông thôn sang nghề dịch vụ nghành nghề phi nông nghiệp Do chịu ảnh hưởng nhiều nguyên nhân mà trình chuyển đổi diễn cách chậm chạp, thực trạng sử dụng lao động giiải việc làm nông thôn cần quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn lao động nói chung nguồn lao động nơng thơn nói riêng cách hiệu quả, đồng thời biện pháp phải mang tính lâu dài để phục vụ nghiệp Cơng Nghiệp Hố – Hiện Đại Hố nơng nghiệp – nơng thơn Mỗi vùng kinh tế có đặc thù riêng biệt mặt, việc nghiên cứu phải gắn với phát triển địa bàn nghiên cứu để đưa giải pháp, sách hiệu giải việc làm cho lao động vùng miền Thọ Xuân huyện trung du thuộc tỉnh Thanh Hố huyện có địa bàn rộng, địa hình thuận lợi nằm bên cạnh sông chu quanh năm cung cấp nước thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Nhiều năm qua năm qua kinh tế có chuyển biến tích cực đáng kể xong năm gần tệ nạn xã hội huyện có chiều hướng tăng Theo quan có thẩm quyền phần lớn đối tượng vi phạm chủ yếu người khơng có việc làm chủ yếu nơng thơn nói riêng lao động tồn huyện nói chung vấn đề đặt cho quyền huyện Thọ Xuân Từ thực trạng em tiến hành nghiên cứu thực đề tài “ Thực trạng số biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thọ Xn – Tỉnh Thanh Hố” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho người lao động huyện thọ xuân đề xuất biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động cách hiệu Hệ thống sở lý luận thực tiễn sử dụng lao động việc làm nông thôn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng lao động nông thôn huyện thọ xuân – tỉnh hoá Nghiên cứu phát triển ngành kinh tế nông thôn nguồn lao động nông thôn huyện thọ xuân 3.2 Khách thể nghiên cứu Người lao động UBND huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 4.Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đề tài chọn, sử dụng phương pháp sau để hoàn thành viết 4.1 Phương pháp điều tra 4.2.Phương pháp thực nghiệm trao đổi 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 4.4 Phương pháp vấn thu thập thông tin 4.5 Phương pháp quan sát Phạm vi nghiên cứu 5.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng lao động việc giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện thọ xuân 5.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu huyện thọ xuân 5.3 Phạm vi thời gian Nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động nông thôn huyện thọ xuân giai đoạn 2005- 2010 Đề xuất biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện thọ xuân giai đoạn 2011- 2012 Đề tài thực từ tháng 3/2012 đến tháng 6/2012 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm đặc điểm liên quan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm việc làm thất nghiệp nông thôn 1.1.1.1 Việc làm Bộ luật lao động năm 1994 bổ xung sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định “Mọi hoạt động lao động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm thừa nhận việc làm” Như hoạt động việc làm hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cản tạo thu nhập lợi ích cho cá nhân gia đình người lao động cộng đồng Với cách hiểu tạo thuận lợi cho việc tạo việc làm giải việc làm cho đối tượng lao động, từ người lao động tự hành nghề, tự liên doanh, liên kết để tạo việc làm thuê mướn lao động theo quy định pháp luật nhà nước để tạo việc làm cho thân việc thuê mướn lao động thị trường lao động 1.1.1.2 Thất nghiệp Bộ luật lao động nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002 quy định “ Thất nghiệp người độ tuổi lao động muốn làm việc chưa tìm việc làm” Như hiểu thất nghiệp tình trạng khơng có việc làm, khơng mang lại thu nhập cho người lao động độ tuổi lao động muốn tham gia lao động Một người xem thất nghiệp người tam thời nghỉ việc tìm việc đợi ngày bắt đầu làm việc mới, ngườ không thuộc hai diện chẳng hạn học sinh dài hạn, người nội trợ nghỉ hưu không nằm lực lượng lao động 1.1.1.3 Đặc điểm việc làm nông thôn Ở nông thôn hoật động sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp, (công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ) thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình chuyển đổi, thay để thực cơng việc Vì mà việc chủ trương thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế khác kinh tế hộ gia đình phận tạo việc làm hiệu Khả thu hút lao động hoạt động trồng trọt, chăn nuôi với trồng, vật nuôi khác khác nhau, đồng thời kéo theo thu nhập lúcđó có khác rõ rệt Vì mà việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng thu hút người lao động phận tạo thêm việc làm bên sản xuất nông nghiệp Sản xuất tiểu thủ công nghiệp nông thôn hoạt đông phi nông nghiệp với số nghề thủ mĩ nghệ lưu truyền từ đời sang đời khác hộ gia đình, dòng họ, làng xã hình thành làng nghề truyền thống tạo sản phẩm hàng hố tiêu dùng độc đáo vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hố, nghệ thuật đặc trưng cho cộng đồng, vùng miền đất nước Việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố có đất đai, sở hạ tầng ( giao thông, thuỷ lợi, hoạt động cung ứng giống, phân bón, phòng trừ sâu bệnh ) hoạt động dịch vụ nông thôn bao gồm hoạt động đầu vào cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp mặt hàng nhu yếu phẩm cho đời sống dân cư nông thôn khu thu hút đáng kể nông thôn tạo thu nhập cao cho lao động nông thôn Tóm lại sản xuất nơng nghiệp lĩnh vực tạo việc làm truyền thống thu hút nhiều lao động vùng nơng thơn diện tích đất canh tác giảm hạn chế khả giải việc làm nông thôn Hiện việc làm nông thôn chủ yếu công việc đơn giản, thủ cơng, đòi hỏi tay nghề cao với tư liệu sản xuất chủ yếu đất đai công cụ cầm tay dễ dàng sử dụng, học hỏi chia sẻ Vì mà khả thu hút lao động cao, nhiên sản phẩm tạo với chất lượng thấp, mẫu mã không mát mắt người tiêu dùng,năng suất lao động thấp từ làm cho thu nhập bình quân người lao động vùng nơng thơn thấp,đẫn đến tỉ lệ đói nghềo cao so với khu vực thành thị 1.1.1.4 Phân loại việc làm thất nghiệp nông thôn a Phân loại việc làm nông thôn Căn theo thời gian thực công việc việc làm chia làm loại: Việc làm ổn định việc làm tạm thời: Căn vào số thời gian có việc làm thường xuyên năm Việc làm đủ thời gian việc làm không đủ thời gian: Căn vào số thực công việc tuần Việc làm việc làm phụ : Căn vào khối lượng thời gian mức độ thu nhập việc thực cơng việc b Phân loại thất nghiệp nông thôn Căn vào thời gian mà thất nghiệp chia thành loại sau: Thất nghiệp dài hạn thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở trước Thất nghiệp ngắn hạn thất nghiệp dưói 12 tháng trở xuống tính từ thời điển đăng kí thất nghiệp thời điểm điều tra trở trước 1.1.2 Khái niệm đặc điểm lao động nông thôn 1.1.2.1 Khái niệm lao động nông thôn Lao động hoạt động có ý thức người q trình ngưòi sử dụng cơng cụ lao động tác động đến đối tượng lao động cải biến tạo sản phẩm đẻ thoả mãn nhu cầu xã hội Lao động nơng thơn toàn hoạt động lao động sản xuất tạo cải, vật chất c người lao động nơng thơn Do lao động nơng thơn bao gồm: Lao động ngành nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn 1.1.2.2 Đặc điểm lao động nông thôn Cơ cấu lao động làm nông nghiệp chiếm đến 90% lao động nông thơn đặc điểm nguồn lao động nơng thôn tương đồng với đặc điểm lao động sản xuất nông nghệp Đặc điểm lao động nơng thơn Thứ nhất: mang tính chất thời vụ cao khơng thể xóa bỏ tính chất này, sản xuất nông nghiệp chịa tác động vàc bị chi phối mạnh mẽ quy luật sinh học điều kiện tự nhiên vùng ( Khí hậu, đất đai )Do q trình sản xuất mang tính thời vụ cao, thu hút lao động khơng đồng Chính tính chất làm cho việc sử dụng lao động vùng nông thôn trở nên phức tạp Thứ hai: Lao động nông thôn dồi đa dạng độ tuổi có thích ứng lớn Do việc huy động sử dụng đầy đủ nguồn lao động có ý nghĩa quan trọng phức tạp đòi hỏi phải có phận tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cường lực lượng lao động cho sản xuất nông nghiệp Thứ ba: Lao động nông thôn đa dạng, chun sâu, trình độ thấp sản xuất nơng nghiệp có nhiều việc gồm khâu với tính chất khác Hơn mức độ áp dụng máy móc thiết bị vào sản xuất thấp mà sản xuất nơng nghiệp đòi hỏi sức khoẻ, lành nghề kinh nghiệm Mỗi lao động đảm nhận nhiều cơng việc khác nên lao động nơng thơn chun sâu lao động ngành công nghiệp số ngành khác Bên cạnh phần lớn lao động nơng nghiệp mang tính phổ thơng đựơc đào tạo, sản xuất chủ yếu phục vụ vào kinh nghiệm sức khoẻ, tổ chức lao động đơn giản, công cụ lao động thơ sơ mang tính tự chế cao, lực lượng chun sâu, lành nghề, lao động chất xám không đáng kể, phân bố lao động khơng đồng Vì mà hiệu lao động thấp, khó khăn việc tiếp thu công nghệ đại vào sản xuất Nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ tính chất lao động nơng thơn từ tìm biện pháp sử dụng tốt nguồn lao động nơng nghiệp nói riêng nơng thơn nói chung 1.1.3 Khái niệm cấu kinh tế nông thôn 1.1.3.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế phạm trù đặc biệt gắn liền với trình hình thành phát triển kinh tế giới hạn địa phương, quốc gia hay khu vực Nền kinh tế hệ thống phức tạp bao gồm nhiều thành phần, nhiều nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, cấu kinh tế thể mối tương quan thành phần nhân tố kinh tế quốc dân nào, người ta định tính định lượng mức độ phát triển cấu kinh tế Các mối quan hệ mặt biểu thị tương quan mặt số lượng, mặt khác biểu mối quan hệ hữu chúng mặt chất lượng xác lập điều kiện cụ thể với giai đoạn phát triển định phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể kinh tế 1.1.3.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế khu vực nơng thơn Nó cấu trúc hữu phận kinh tế khu vực nông thơn q trình phát triển có mối quan hệ gắn bó hữu với theo tỷ lệ định mặt lượng có liên quan chúng có tác động qua lại lẫn không gian thời gian phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội định, tạo thành hệ thống kinh tế nông thôn, cấu kinh tế nông thôn phận hợp thành tách dời cấu kinh tế quốc dân Nó đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân nước phát triển, kinh tế nông thôn bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ tiến hành địa bàn nông thôn 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nơng thơn vừa có đặc trưng chung cấu kinh tế vừa có đặc trưng riêng vùng nơng thơn với đặc điểm mang tính đặc thù, đặc trưng riêng cấu kinh tế nông thôn thể sau: Do đặc điểm kinh tế nông thôn nên cấu kinh tế nông thôn bị chi phối mạnh mẽ cấu trúc kinh tế nơng thơn Điều biểu chỗ cấu kinh tế nông thôn nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành chúng chuyển biến cấu kinh tế nông thôn biến đổi theo hướng có tính quy luật “ Giảm tương đối tuyệt đối số người lao động khu vực nông thôn với tư cách lao động tất yếu ” lao động nông thôn ngày thu hẹp để tăng lao động thặng dư.Cơ cấu kinh tế nơng thơn hình thành biến đổi gắn liền với đời phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố Cơ cấu kinh tế nơng thơn hình thành vận động sở điều kiện tự nhiên mức độ khai thác cải thiện điều kiện tự nhiên ( độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa nguồn lực đầu vào ban phát tạo hố ) Cơ cấu kinh tế nơng thơn có cấu nơng nghiệp hướng tới chuyển dịch nhằm khai thác tối ưu cải thiện điều kiện tự nhiên để có lợi cho người nhất, đặc trưng cấu kinh tế nông thôn tác động hàng loạt quy luật tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển tồn diện nơng thơn.Q trình xác lập biến đổi cấu kinh tế nông thôn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện hoàn cảnh tự nhiên định không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người, người nhận thức để tác động thúc đẩy hạn chế trình hình thành chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng ngày có hiệu cao theo mục tiêu xác định Vì cấu kinh tế nơng thơn phản ánh quy luật chung q trình phát triển kinh tế - xã hội biểu cụ thể thời gian không gian khác nhau, chuyển dịch cấu kinh tế phải trình vận động vàc c o tính quy luật, nóng vội bảo thủ, trì trệ q trình chuyển dịch gây hại đến phát triển kinh tế quốc dân Vấn đề phải biết băt đầu từ đâu với giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn để tác động vào gây phản ứng dây truyền cho tất yếu tố tồn hệ thống cấu kinh tế nơng thơn phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế mang tính ổn định tương đối điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhiên xét q trình khơng cố định, ln vận động mang tính tất yếu khách quan 10 trình độ nhận thức kỹ nghề nghiệp cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thực sách bình đẳng dân tộc 3.2 Các biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thọ Xuân 3.2.1 Hoàn thiện xác định cấu sản xuất ngành nghề 3.2.1.1 Phát triển sản xuất nông nghiệp Hiện số liệu cho thấy diện tích đất nơng nghiệp bị giảm đáng kể cần có biện pháp thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tăng cường đầu tư thâm canh, đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp mía, keo lai thực dự án trồng rừng nguyên liệu giấy mở khả thu hút nhiều lao động tạo thêm nhiều việc làm Tập trung vào việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, khuyến lâm , khuyến ngư, nước cho sinh hoạt, phát triển hệ thống điện bưa viễn thơng, hệ thống y tế, giáo dục, văn hố nơng thơn 3.2.1.2 Phát triển cơng nghiệp – xây dựng Huyện cần xác định rõ quy mô sản xuất tối ưu cho ngành công nghiệp Bên cạnh tập trung đầu tư sở hạ tầng( đường giao thơng, đường điện, hệ thống cấp nước .), xây dựng thu hút đầu tư vào du lịch, dịch vụ nông thôn Xây dựng cụm điểm công nghiệp xã, thị trấn, khuyến khích cơng nghiệp có sử duụng lao động 3.2.1.3 Phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch Tiến hành quy hoạch mạng lưới chợ nơng thơn đa dạng hố sản phẩm hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ – thương mại Tăng cường hoạt động tổ chức hội chợ, hoạt động lễ hội văn hoá nhằm quảng bá du lịch tăng cường giao lưu thương mại với vùng tỉnh 3.2.2 Phân bổ sử dụng lao động cách hợp lý 52 Một địa phương có kinh tế phát triển trước hết quan chức cần có chủ trương vầ sách thật sụ hiệu phù hợp với điều kiện địa phương có Một nguồn lao động dồi có chhất lượng cao không phân bố vào ngành nghề cách hợp lý hiệu qủa sử dụng khơng cao cần có sách biện pháp sách để định hướng phân bố số lượng lao động thành phần ngành nghề kinh tế cách hợp lý để đạt kết cao việc sử dụng lao động Cần phân bố lao động cho phù hợp vào ngành nghề kinh tế huyện tránh tình trạng thiếu việc làm thành phần kinh tế này, dư thừa lao động ngành nghề kinh tế khác địa bàn huyện Cần có biện pháp di chuyển lao động hướng cho người lao động theo sách tốc độ phát triển kinh tế xã hội huyện Có sách ưu đãi cho lao động di chuyển đến nơi làm việc mới, thu hút lao động tham gia vào nhiều thành phần kinh tế khác mang lại hiệu lao động cao 3.2.3 Nâng cao tay nghề trình độ lao động Hiện trình độ lao động nơng thơn thấp tỷ lệ mù chữ cao Điều ảnh hưởng lớn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, ảnh hưởng đến việc tiếp cận thông tin, việc làm, sách ảnh hưởng tới phát triển kinh tế huyện toàn xã hội Do lao động nói chung lao động vùng nơng thơn nói riêng cần tự trau dồi kiến thức văn hoá, kiến thức sản xuất, tăng cường học hỏi lẫn nhau, học qua báo đài tinh thần huyện thưc triệt để cơng tác xố mù chữ cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động độ tuổi lao động em thiếu nhi tránh tình trạng bỏ học kéo dài ảnh hưởng nguồn nhân lực tương lai 3.2.4 Mở rộng ngành nghề sản xuất – dịch vụ nông thôn Hiện cần có nhiều sách khuyến khích hộ ngành nghề đầu tư mở rộng phát triển sản xuất sang lĩnh vực phù hợp với điều kiện mà huyện 53 sẵn có Trong cần cung cấp đầy đủ thơng tin sách, tiến hành tư vấn thực cho người dân Qua cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác tư vấn cán khuyến nông, khuyến lâm, cử cán tập huấn có đợt kiểm tra thực tế cán Hướng dẫn tạo điều kiện cho lao động việc làm lập dự án nhỏ vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp để phát triển sản xuất tạo việc làm Đồng thời ưu tiên tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, sở sản xuất có điều kiện khả tạo việc làm vay vốn ưu đãi mở rộng sản xuất thu hút nhiều lao động 3.2.5 Tận dụng tối đa sách sử dụng lao động tiến tới xuất lao động Khuyến khích phát triển doanh nghiệp đến đầu tư địa phương có sử dụng nhiều lao động chỗ, đặc biệt ưu đãi giá thuế đất cho doanh nghiệp đào tạo ngề cho lao đôngj địa phương Phối hợp với công ty xuất lao động thường xuyên tuyên truyền tư vấn vay vốn, giáo dục định hướng tạo điều kiện cho người lao động xuất Tăng cường công tác tuyên truyền tư vấn, giới thiệu việc làm nhiều hình thức, đa dạng hố nội dung tư vấn tập trung vào việc xuất lao động, tư vấn pháp luật lao động, chọn nơi làm việc lựa chọn ngành nghề phù hợp chất lượng lao động, tư vấn hướng dẫn xây dựng dự án vay vốn tạo việc làm Thiết lập kênh thông tin truyền thơng lao động việc làm miễn phí thường xun phát sóng qua tivi, đài, báo thường xuyên cập nhật thông tin thị trường lao động, tiến hành tổ chức kiểm tra nắm tình hình số lượng, chất lượng lao động, nhu cầu việc làm khả thu hút tạo việc làm doanh nghiệp, lĩnh vực ngành nghề sở xây dựng kế hoạch giải pháp giải việc làm hàng năm 54 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề địa phương Địa phương cần xúc tiến phối hợp với sở dạy nghề tỉnh, liên kết với sở dạy nghề địa phương khác, tiến tới thành lập trung tâm dạy nghề phù hợp địa bàn huyện để dạy nghề cho người lao động nhiều hình thức, nâng cao chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt trọng đến đối tượng chưa có việc làm, thiếu việc làm Đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động để người lao động có hội chọn ngành nghề, cơng việc đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, nghiệp cơng nghiệp hố địa phương để giải việc làm chỗ tham gia xuất lao động, xem biện pháp xuất lao đơng biện pháp xố đói giảm nghèo có hiệu cao Tăng cường tư vấn tuyên truyền phổ biến tạo điều kiện để lao động người nghèo tích cực tham gia xuất sang nước, phấn đấu năm tăng số lượng tham gia xuất lao động Tư vấn tạo điều kiện vvốn, vật tư kỹ thuật để hộ thiếu đất sản xuất chuyển đổi sang phát triển ngành nghề thủ công nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Bên cạnh đào tạo cần gắn liền với phát triển việc làm đảm bảo lao động sau đào tạo có việc làm thu nhập ổn định 3.2.7 Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Khuyến khích hình thành doanh nghiệp, sở sản xuất vừa nhỏ tư nhân để khai thác tốt tiềm mà địa phương có lĩnh vực ngành nghề dân dụng, khí gò hàn, chế biến nơng lâm thuỷ sản Khuyến khích thu hút mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp nông thôn bỏ vốn đầu tư, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng vốn đầu tư phát triển địa bàn nông thôn Thực sách đặc biệt để hỗ trợ phát triển sở hạ tầng giao thơng nơng thơn có nhiều khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số 55 Thực chương trình giải việc làm, vốn vay quỹ quốc gia giải việc làm Chương trình vay vốn quỹ quốc gia hỗ trợ giải việc làm thực hàng năm, đối tượng lao động khơng có việc làm đội xuất ngũ, cán công nhân viên chức dôi dư nghỉ việc lần, niên học sinh đến tuổi lao động chưa tìm việc làm ưu tiên vay vốn Việc cần thực cách nhanh chóng với thủ tục đơn giản hiệu tạo niềm tin người lao động để họ yên tâm sản xuất kinh doanh, góp phần làm cho kinh tế huyện nhà bước lên khẳng định vị trí xã hội từ sách vay vốn giải khó khăn cho sở sản xuất góp phần vào sản xuất tạo thêm công ăn việc làm cho lao động nông thơn 3.2.8 Tiến hành thăm dò dự báo nhu cầu sử dụng lao động khả giải việc làm địa phương vùng lân cận Tổng số người lao động độ tuổi lao động tăng dần từ 18.250 người nnăm 2010 đến khoảng 27.000 người vào năm 2020 Dự báo thời kỳ 2011 – 2015 tuổi lao động tăng bình quân 800 người/năm Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ giảm tương đối khu vực nông nghiệp Số lao động cần tạo việc làm hàng năm xấp xỉ 1.000 người Ngành công nghiệp dự kiến thu hút từ 300 – 500 lao động/ năm Ngành công nghiệp – xây dựng thu hút khoảng 300 lao động/ năm dịch vụ 200 lao động/ năm Dự báo số lao động tham gia vào thành phần kinh tế Đơn vị : Nghìn người Chỉ tiêu Dân số Dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ lao động so với dân số( %) Năm 2010 33.991 18.250 52,15% Năm 2020 42.000 27.000 64,28% 56 Lao động độ tuổi chia theo khu vực + LĐ khu vực thành thị Tỷ lệ (%) + LĐ khu vực nông thôn 1.580 10.800 15% 40% 16.670 16.200 85% 60% + Nông – Lâm – Thuỷ sản 76,12% 47% + Công nghiệp – Xây dựng 6,85% 30% Tỷ lệ ( %) Tỷ lệ lao động chia theo ngành kinh tế(%) + Dịch vụ - Du lịch 17,03% 23% (Nguồn: Thảo luận cấu lao động đến 2015 2020) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lao động tế bào quan trọng xã hội, lao động dư thừa thiếu việc làm diễn phổ biến không vùng nơng thơn mà diễn vùng kinh tế nước tất nước giới vấn đề nan giải không quốc gia Thực trạng nguyên nhân dẫn đến xuất ngày nhiều tệ nạn xã xội, để góp phần cho việc giải việc làm tiến hành thực đề tài: “ Thực trạng số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thọ Xuân – Tỉnh Thanh Hoá” Để thực đề tài sâu vào lý luận giải việc làm vấn đề sử dụng lao động nông thôn, tiếp thu kinh nghiệm giải việc làm mà nhiều năm qua huyện thực để tạo việc làm cho lao động địa phương Đề tài tiến hành phân tích số liệu huyện Thọ Xuân tìm hiểu thực trạng sử dụng lao động vấn đề giải việc làm nông thôn 57 Trong năm gần kinh tế huyện có chuyển dịch rõ rệt theo hướng công nghiệp – dịch vụ - nơng nghiệp, giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 8,6 triệu đồng/năm Tuy nhiên nhiều huyện nông khác, hàng năm tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 2006- 2010 7210 người/năm, thời kỳ 2011 – 2015 tuổi lao động tăng bình quân 800 người/năm khả giải việc làm khu vực nhà nước năm hẹp khu vực ngồi nhà nước llà giải pháp hữu hiệu cho việc thu hút lao động Kiến nghị 2.1 Đối với địa bàn huyện Thọ Xuân Đối với cấp huyện, xã cần tăng cường thêm biện pháp quản lý đất đai, dân số, lao động Phần lớn lao động có thơng tin việc làm thơng qua xã cần đầu tư phương tiện thêm cho xã để có điều kiện cập nhật thơng tin cách nhanh chóng chuẩn xác nhằm mục đích phục vụ nhu cầu việc làm ngày cao cho nhân dân địa phương Bên cạnh xã đơn vị cần phải chủ động việc giới thiệu việc làm cho người lao động cần có đơi ngũ cán có trình độ, phẩm chất để thực khâu giới thiệu việc làm, giảm chi phí xin việc cho cca hộ nơng dân có nhu cầu tìm việc làm Trong ngân hàng cho vay vốn cần minh bạch hố tiêu chí vay vốn cách nghiêm chỉnh dễ hiểu, dễ làm để tạo điều kiện cho người dân vay vốn Để thực tốt mục đích đội ngũ cán ngân hàng với nghiệp vụ cần thiết cần phải có trách nhiệm cao có thái độ thân thiện người vay vốn Chính quyền cấp cần có biện pháp sách để thúc đẩy q trình thực phổ cập tiểu học tiến tới phổ cập trung học sở phát triển giáo dục phổ thơng, góp phần giải vấn đề nhận thức pháp luật , tiếp nhận thông tin người dân nông thôn, đồng thời để đảm bảo phát triển nguồn nhân lực cho huyện 58 Phát triển mạng lưới trường lớp với nhu cầu học tập ngày cao người dân, nâng cao chất lượng trường lớp đặc biệt vùng miền có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giải khâu chất lượng giáo viên từ khâu tuyển chọn đầu vào Bên cạnh phương pháp nêu thiếu việc tra kiểm tra, công tác dạy học trường địa bàn huyện cấp trường học Quan tâm đến công tác tư vấn việc làm cho học sinh ngồi ghế nhà trường, giúp em có cách nhì đắn việc làm đường học tập mà Chú trọng việc đào tạo nghề trường học đặc biệt trường phổ thông để sau trường lao động tự kiếm tự tạo việc làm địa phương, cần đổi chương trình đào tạo nghề cho phù hợp với phát triển địa phương hay nói cách khác việc đào tạo nghề phải gắn với việc tạo việc làm cho lao động sau học nghề xong 2.2 Đối với sở kinh tế Đối với sở kinh tế cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, giảm chi phí cho việc sử dụng lao động cho có hiệu Từ phát triển sản xuất, tạo khả giải việc làm cho lao động nông thôn 2.3 Đối với người lao động Hộ nông dân cần nhận thức rõ, đắn vai trò làm chủ phát triển kinh tế chung huyện Để làm điều cách hiệu hộ gia đình địa phương cần tự cập nhập thơng tin, trau dồi trình độ, kiến thức việc làm tốc độ phát triển kinh tế cách tối đa từ nâng cao vai trò nhận thức việc tự tạo việc làm cho cá nhân góp phần giảm thiểu gánh nặng cho xã hội Việc trau dồi kinh nghiệm kiến thức thơng qua trường lớp, bạn bè, hộ gia đình có kết sản xuất tốt Bên cạnh cần phản ánh thiếu xót, vướng mắc sản xuất kinh doanh lên tổ khuyến nông, phản ánh 59 sai phạm cách kịp thời cho quan có thẩm quyền Thực ghi chép lại tình hình thu chi hộ gia đình việc quản lý tài cách có hiệu quả, hộ gia đình nên áp dụng biện pháp thâm canh tăng suất cho trồng, học hỏi kinh nghiệm đầu tư sản xuất thơng qua kênh truyền hình, hộ sản xuất tiên tiến, sở áp dụng biện pháp sản xuất mang tính cơng nghệ cao để tiến tới đa dạng hoá nguồn thu nhập cho gia đình, góp phần thúc đẩy xã hội ngày phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Nguồn nhân lực, PGS.TS NGUYỄN TIỆP, Nhà xuất LĐXH Giáo trình Tiền lương tiền cơng,PGS.TS.NGUYỄN TIỆP, T.S LÊ THANH HÀ, Nhà xuất LĐXH 60 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội phòng LĐTB&XH, năm 2009 Báo cáo tình hình Lao động việc làm quý I năm 2010 phòng LĐTB&XH Wedsite: google.com.vn 61 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU trang lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm đặc điểm liên quan 1.1.1 Khái niệm đặc điểm việc làm thất nghiệp nông thôn 1.1.2 Khái niệm đặc điểm lao động nông thôn 1.1.3 Khái niệm cấu kinh tế nông thôn 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.2.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THỌ XUÂN 2.1 Tổng quan đơn vị thực tập 2.1.1 Phòng lao động - thương binh xã hội huyện thọ xuân 2.1.2 Đặc điểm địa bàn huyện Thọ Xuân 2.2 Thực trạng sử dụng lao động giải việc làm cho lao động huyện Thọ Xuân 2.2.1 Tình hình sử dụng lao động nơng thơn địa bàn huyện Thọ Xuân 2.2.2 Tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân 2.3 Đánh giá tình hình sử dụng lao động nông thôn, giải việc làm cho lao động nông thôn yếu tố ảnh hưởng 2.3.1 Đánh giá tình hình sử dụng lao động giải việc làm 2.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến kết sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thọ Xuân CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THỌ XUÂN – TỈNH THANH HOÁ 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thọ Xuân 3.1.1 Căn vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 3.1.2 Quan điểm sử dụng lao động giải việc làm quyền địa phương huyện Thọ Xuân 3.2 Các biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Thọ Xuân 3.2.1 Hoàn thiện xác định cấu sản xuất ngành nghề 3.2.2.Phân bổ sử dụng lao động cách hợp lý 63 3.2.3 Nâng cao tay nghề trình độ lao động 3.2.4 Mở rộng ngành nghề sản xuất – dịch vụ nông thôn 3.2.5 Tận dụng tối đa sách sử dụng lao động tiến tới xuất lao động 3.2.6 Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề địa phương 3.2.7 Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển 3.2.8 Tiến hành thăm dò dự báo nhu cầu sử dụng lao động khả giải việc làm địa phương vùng lân cận PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với địa bàn huyện Thọ Xuân 2.2 Đối với sở kinh tế 2.3 Đối với người lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO CƠ SỞ THỰC TẬP ĐỐI VỚI SINH VIÊN (Ý thức tổ chức kỷ luật sinh viên công việc, với CBNV đơn vị, với nhân dân địa phương bạn bè nhóm; việc thực nội quy thực tập sinh viên; Những vấn đề tồn phát sinh đợt thực tập, đề xuất kiến nghị khoa nhà trường) Ngày Tháng Năm2012 Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 65 (Ý thức, thái độ công việc; việc thực nội quy thực tập sinh viên nội dung chuyên môn, thời gian, tiến độ, ghi chép nhật ký thực tập, báo cáo chuyên đề theo kế hoạch ; Những vấn đề tồn phát sinh đợt thực tập, đề xuất kiến nghị khoa nhà trường) XẾP LOẠI CHO ĐIỂM Ngày Tháng Năm 2012 Họ tên GV hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) 66 ... mức độ khai thác cải thiện điều kiện tự nhiên ( độ ẩm, ánh sáng, lượng mưa nguồn lực đầu vào ban phát tạo hoá ) Cơ cấu kinh tế nơng thơn có cấu nông nghiệp hướng tới chuyển dịch nhằm khai thác... với tổng thể ngành nông thôn Sự thay đổi hai yếu tố số lượng tiểu ngành thay đổi mối tương quan tốc độ phát triển ngành có thay đổi thay đổi đồng thời hai yếu tố Chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng... binh xã hội huyện Thọ Xuân biên chế thành hai phận: Phòng có tổ chức máy tinh giảm gọn nhẹ Tổng số cán cơng chức có người, có lãnh đạo là: trưởng phòng hai phó phòng, có cán làm cơng tác chun mơn