1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

62 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng lao động việc làm và sử dụng lao động nông thôn, phát hiện các vấn đề Kinh tế Xã hội nảy sinh. Từ đó, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để giải quyết việc làm, sử dụng lao động một cách đầy đủ và hợp lý.

Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lao động và việc làm ln là một vấn đề  mang tính chất Xã hội quan  trọng, là nhiệm vụ cấp bách trong sự nghiệp phát triển kinh tế của mỗi quốc gia,   là vấn đề bức xúc khơng chỉ riêng mỗi quốc gia mà nó là vấn đề nóng bỏng mang  tính chất tồn cầu, là mối quan tâm lớn của nhân loại. Đối với những nước đang  phát triển như Việt Nam, với dân số đơng, cơ cấu trẻ thì vấn đề giải quyết việc   làm là một trong những vấn đề đang rất được quan tâm. Để có thể phát triển nền   kinh tế đất nước theo hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trước hết chúng ta   cần phải có những giải pháp tạo việc làm mới để  giải quyết việc làm cho lao   động dư thừa, nâng cao thu nhập cho người dân. Đây được coi là giải pháp quan  trọng và hiệu quả hiện nay Việt Nam là nước đi lên từ  nền sản xuất Nơng nghiệp, đất nước trong  thời gian dài phải chịu hậu quả chiến tranh. Đến nay nền kinh tế đang từng bước   phát triển với dân số gần 86 triệu người. Chính vì vậy việc giải quyết việc làm  cho người lao động là vấn đề  cần thiết khơng chỉ  quan trọng đối với Việt Nam   nói chung và giải quyết việc làm của xã Suối Ngơ, huyện Tân Châu, tỉnh Tây   Ninh nói riêng. Nơng thơn là nơi dân số  chiếm tỷ  lệ  cao và tập trung nhiều lao  động nên tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm thường xun xảy ra. Đây   là khó khăn, trở ngại lớn cho q trình Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa Đất nước;   là lực cản chính trong cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc   sống, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí; là ngun nhân sâu xa phát sinh các   tiêu cực, tệ  nạn Xã hội. Thực tế  của nhiều nước trên thế  giới cho rằng khi đã   giải quyết được việc làm cho người lao động thì khơng những tạo ra sự  phát  triển  ổn định cho nền kinh tế  mà đời sống của người lao động ngày càng được   nâng cao về mọi mặt, từ đó làm giảm áp lực tiêu cực cho Xã hội. Để có thể cải   thiện tình trạng thất nghiệp   khu vực nơng thơn, nâng cao mức sống và thu   Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          nhập, rút ngắn dần khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị thì chúng ta cần phải  có những biện pháp tạo việc làm, thu hút lao động nơng nghiệp, giảm dần tình  trạng thất nghiệp   khu vực này, nâng cao dần chất lượng nguồn nhân lực đáp  ứng u cầu của q trình Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Đây là vấn  đề được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc   lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Giải quyết việc làm là   yếu tố  quyết định để  phát huy yếu tố  con người,  ổn định và phát triển kinh tế,  làm lành mạnh Xã hội, đáp  ứng được nguyện vọng chính đáng và u cầu bức  xúc của Nhân dân.” Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã đề  ra nhiều chủ  trương,   chính sách và giải quyết việc làm cho người lao động với định hướng phát triển  nền kinh tế theo định hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đã tạo ra nhiều cơ  hội việc làm mới cho người lao động. Mặc dù vậy, vấn đề  giải quyết việc làm   cho người lao động đang cần sự  quan tâm giải quyết của tồn Xã hội.  Ở  Việt  Nam, thực tế  dân số  tập trung   khu vực nơng thơn chiếm tỷ  lệ  tương đối cao  (gần 80% tổng dân số). Trong khi đó, thực trạng đất Nơng nghiệp có xu hướng  giảm xuống do q trình chuyển đổi từ  đất Nơng nghiệp sang đất ở, quy hoạch  các Cơng nghiệp và gia tăng dân số… Đi đơi với vấn đề này là sự tăng nhanh dân  số ở khu vực nơng thơn, hàng năm số lao động bổ  sung khơng ngừng tăng lên vì   sản xuất Nơng nghiệp là chủ  yếu, tính mùa vụ  trong sản xuất tạo ra nhiều thời   gian nơng nhàn với người lao động nên xảy ra nhiều tiêu cực, tệ  nạn trong Xã  hội Suối Ngơ nằm hướng Đơng Bắc huyện Tân Châu, là Xã có vùng sâu có  đường   biên   giới   dài   12km,   giáp     xã   Chôm     xã   Karavien     nước   bạn   Campuchia. Kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp, kinh tế của Xã đang phát triển mức  tăng trưởng khá, GDP năm 2008 đến năm 2010 tăng bình qn đạt từ 25,71%, thu  nhập bình qn đầu người đạt khoảng 12000000 triệu đồng/ người/ năm Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          Chính vì vậy, giải quyết việc làm cho người lao động khơng chỉ là u cầu   riêng của khu vực nơng thơn mà là bức xúc chung của tồn Xã hội. Để thấy được   tình trạng lao động và việc làm   khu vực nơng thơn nhằm đưa ra những giải   pháp tạo việc làm giải quyết vấn đề thất nghiệp ở khu vực này tôi chọn đề  tài:  “Thực trạng và một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên  địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” để  làm rõ vấn đề này 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng lao động việc làm và sử  dụng lao động nông thôn,   phát hiện các vấn đề Kinh tế Xã hội nảy sinh. Từ đó, đề  xuất một số giải pháp  chủ yếu để giải quyết việc làm, sử dụng lao động một cách đầy đủ và hợp lý 2.1.2. Mục tiêu cụ thể  Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động ­ việc làm, sử dụng lao  động Nơng nghiệp làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu của đề tài  Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, giải quyết việc làm cho lao động   nơng thơn tại địa bàn nghiên cứu, làm rõ kết quả  đạt được động thời nhận định   đúng những tồn tại và khó khăn hiện nay  Đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho người lao động   nơng thơn và tăng thu nhập cho người lao động trên địa bàn Xã trong thời gian tới 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  Chỉ rõ cơ sở lý luận chung của đề tài  Thực trạng việc làm của lao động nông thôn  Giải pháp, phương hướng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn           Thực trạng về lao động nông thôn trong Xã  Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi không gian   Nghiên cứu trên địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh 3.2.2. Phạm vi thời gian Với thời gian thực tập từ ngày 14/3 đến ngày 20/5 và trong phạm vi khuôn   khổ  một báo cáo thực tập tôi chỉ  đề  cập đến vấn đề  thực trạng lao động việc  làm  cho lao động nông thôn trong phạm vi năm 2010 và một số  giải pháp giải  quyết việc làm trong những năm tới 3.2.3. Phạm vi nội dung  Thực trạng lao động việc làm nông thôn  Một số giải pháp, kiến nghị và đề xuất nhằm giải quyết việc làm cho lao   động nơng thơn 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ  sở  những kiến thức đã học tại trường về  lĩnh vực lao động và   việc làm cùng với việc nghiên cứu, tìm hiểu sách báo, tạp chí, qua các phương  tiện thơng tin đại chúng. Trong q trình nghiên cứu đề  tài tơi đã sử  dụng các   phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích   tổng hợp… để làm rõ các nội dung của đề tài Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          PHẦN NỘI DUNG Chương   1:   CƠ   SỞ   LÝ   LUẬN   CHUNG   VỀ   LAO   ĐỘNG   VÀ   VIỆC  LÀM 1. Cơ  sở  lý luận liên quan đến vấn đề  lao động và nguồn nhân lực nông  thôn 1.1.Khái niệm về lao động Để  nhận biết thế  nào là lao động có nhiều quan điểm khác nhau về  vấn   đề này: Theo Mác: “Lao động là một hoạt động có mục đích của con người để tạo  ra giá trị sử dụng” và “Lao động là sự  kết hợp giữa sức lao động của con người   và tư liệu lao động để tác động với đối tượng lao động” Theo William Petty – Nhà Kinh tế  học người Anh thì quan niệm về  lao   động như sau: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của cải” Theo giáo trình tổ chức kinh tế khoa học thì chúng ta có thể hiểu một cách  đầy đủ về lao động như sau: “Lao động là hoạt động có mục đích của con người,  nhằm thỏa mãn về nhu cầu đời sống của mình là nhu cầu tất yếu để  tồn tại và   phát triển của lồi người” Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          Các nhân tố chủ yếu của q trình lao động là: ­ Mục đích hoạt động của con người: trong cơ chế thị trường đây chính là   thể  hiện “cầu của Xã hội đối với một loại sản phẩm”, nó có tác dụng hướng  hoạt động lao động của con người vào mục đích cụ  thể, bảo đảm lao động là  hữu ích và sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận ­ Đối tượng lao động: là những thứ  mà lao động của con người tác động  vào nhằm thay đổi hình thái vật chất của nó và tạo ra những sản phẩm mới phù   hợp với nhu cầu tiêu dùng của Xã hội. Có nhiều loại đối tượng lao động nhưng   tổng hợp lại có thể phân thành 2 nhóm: + Đối tượng lao động có nguồn gốc tự nhiên như đất, nước, than… + Đối tượng do con người chế  tạo hoặc sơ  chế  như  sợi, sắt, thép, xi  măng, phân bón… ­ Cơng cụ lao động: là những thứ mà con người dùng để tác động vào đối   tượng lao động có thể có sẵn trong tự nhiên và có thể do con người tạo ra. Trong   đó chế tạo ra cơng cụ lao động là đặc điểm nổi bật của con người ­ Phân loại lao động: tùy thuộc vào tính chất nghiên cứu, lao động Xã hội  thường phân loại như lao động giản đơn và lao động phức tạp; lao động cụ  thể  và lao động trừu tượng; lao động sống và lao động q khứ + Lao động giản đơn: là lao động khơng cần qua đào tạo, huấn luyện   chun mơn; là sự hao phí sức lao động của người khơng có trình độ chun mơn   Lao động khơng thành thạo. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, tất cả  các loại   lao động đều được quy thành lao động giản đơn. Lao động giản đơn là đơn vị đo   lường của các loại lao động phức tạp + Lao động phức tạp là lao động của người đã qua huấn luyện, đào tạo   chun mơn + Lao động cụ thể là lao động nhằm mục đích nhất định, lao động để tạo   ra giá trị sử dụng. Để tạo ra mỗi loại giá trị sử dụng cần phải có những loại lao   Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          động nhất định, sự phân biệt các loại lao động căn cứ vào phương pháp lao động,   cơng cụ lao động và kết quả lao động + Lao động trừu tượng là lao động Xã hội. Tính chất Xã hội biểu hiện ra  qua q trình trao đổi. Trong điều kiện sản xuất hàng hóa dựa trên chế  độ  tư  hữu, mâu thuẫn giữa lao động trừu tượng và lao động cụ  thể  phản ánh mâu  thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động Xã hội + Lao động sống là hoạt động lao động, sự hao phí về thể lực và trí lực có   mục đích của con người, là cơ  sở cho sự tồn tại và phát triển Xã hội. Lao động   sống là điều kiện phát triển tồn diện cá tính con người, sáng tạo ra sản phẩm   mới phục vụ nhu cầu của Xã hội + Lao động q khứ là lao động thể hiện trong tư liệu sản xuất và vật phẩm  tiêu dùng. Trong bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng đều cần có tư liệu lao động   và đối tượng lao động tham gia; những thứ đó là kết quả của lao động q khứ 1.2 Khái niệm về ngồn nhân lực nơng thơn Nguồn nhân lực nơng thơn là một bộ  phận của nguồn nhân lực quốc gia,  bao gồm tồn bộ  những người lao động dưới dạng tích cực (lao động đang làm  việc trong nền kinh tế quốc dân) và lao động tiềm tàng (có khả năng tham gia lao   động nhưng chưa tham gia lao động) thuộc khu vực địa lý bao trùm tồn bộ  dân  số nơng thơn Phù hợp với phương pháp thống kê lao động hiện hành có thể tiếp cận với  khái niệm: Nguồn nhân lực nơng thơn gồm những người đủ 15 tuổi trở lên thuộc   khu vực nơng thơn đang làm việc trong các ngành nơng, lâm, ngư  nghiệp, diêm   nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, dịch vụ  và những người trong độ  tuổi lao động   có khả  năng lao dộng nhưng vì những lý do khác nhau hiện tại chưa tham gia   hoạt động kinh tế. Những người trong độ  tuổi lao động nơng thơn có khả  năng  lao động nhưng hiện tại chưa tham gia lao động do các ngun nhân: đang thất  Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình, khơng có nhu cầu làm việc,  người thuộc tình trạng khác 1.3 Khái niệm về việc làm Trên cơ  sở  vận dụng khái niệm việc làm của tổ  chức lao động quốc tế  (ILO) và nghiên cứu cụ  thể  điều kiện của Việt Nam thì việc làm được hiểu:  “Người có việc làm là người đang làm việc trong lĩnh vực ngành nghề, dạng   hoạt động có ích, khơng bị  pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để  ni sống   bản thân và gia đình đồng thời góp một phần cho Xã hội” Nói đến việc làm là nói đến vai trò của con người trong sự  nghiệp phát  triển Kinh tế  Xã hội. Để  đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống, người lao   động phải thơng qua hoạt động sản xuất, chính là người lao động có việc làm.  Tuy vậy khái niệm về  việc làm lại có sự  khác nhau, tùy vào từng thời kỳ, từng  giai đoạn phát triển Kinh tế Xã hội Trước đây trong chế  độ  quan liêu quan bao cấp,   nước ta thì việc làm  được xem là những hoạt động lao động trong các xí nghiệp quốc doanh, các hợp  tác xã và các đơn vị kinh tế tập thể. Tức là người lao động phải nằm trong biên  chế Nhà nước thì mới được xem là người có việc làm Tuy nhiên khi nước ta chuyển đổi cơ chế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang   chế  thị  trường có sự  định hướng và điều tiết của Nhà nước thì quan niệm   việc làm có thay đổi cho phù hợp hơn với cơ chế mới. Ngày nay Nhà nước ta quy   định rất rõ về  việc làm trong Bộ luật lao động của nước Cộng hòa Xã hội chủ  nghĩa Việt Nam năm 1994 quốc hội phê duyệt khẳng định: “Mọi hoạt động tạo  ra thu nhập khơng bị pháp luật ngăn cấm đều được coi là việc làm”. (Điều 13 Bộ  luật lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) Việc làm là hoạt động tạo ra giá trị, của cải vật chất chỉ thơng qua hoạt  động sản xuất con người mới có điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng  cuộc sống. “Lao động là nguồn gốc của mọi của cải lao động là điều kiện cơ  Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          bản đầu tiên của tồn bộ đời sống lồi người. Ta có thể thấy việc làm được thể  hiện dưới các dạng sau: Việc làm chính là cơng việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất  hoặc có thu nhập cao hơn các cơng việc khác Việc làm phụ  là cơng việc mà người lao động dành nhiều thời gian nhất  sau cơng việc chính Việc làm hợp lý: là cơng việc mà người thực hiện nhận thấy phù hợp với   điều kiện và năng lực của bản thân Việc làm hiệu quả  là cơng việc mà đem lại hiệu quả  cao nhất đối với  người lao động Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động: ­Việc làm đầy đủ: với kết quả chung nhất là người có việc làm là người   đang có hoạt động nghề nghiệp, có thu nhập từ  hoạt động đó để  ni sống bản  thân và gia đình mà khơng bị  pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên việc xác định số  người có việc làm theo khái niệm trên chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng   lao động Xã hội vì khơng đề cập đến chất lượng của cơng việc làm. Trên thực tế  nhiều người lao động đang có việc làm nhưng làm việc nửa ngày, việc làm có   năng suất thấp thu nhập cũng thấp. Đây chính là sự khơng hợp lý trong khái nệm  người có việc làm và cần được bổ sung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm  đầy đủ ­Thiếu việc làm: với khái niệm việc làm đầy đủ  như  trên thì thiếu việc   làm là những việc làm khơng tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử  dụng hết quỹ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương  tối thiểu và người tiến hành việc làm khơng đầy đủ là người thiếu việc làm Theo tổ  chức lao động thế  giới ( viết tắt là ILO) thì khái niệm thiếu việc làm  được biểu hiện dưới hai dạng sau: Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          + Thiếu việc làm vơ hình là những người có việc làm đủ  thời gian, thậm  chí còn q thời gian quy định nhưng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ  năng lao   động thấp, điều kiện lao động xấu, tổ  chức lao động kém, cho năng suất lao  động thấp thường có mong muốn tìm cơng việc khác có mức thu nhập cao hơn Thước đo của thiếu việc làm vơ hình là:                             Thu nhập thực tế K =                                                                x100%                        Mức lương tối thiểu hiện hành + Thiếu việc làm hữu hình là hiện tượng người lao động làm việc với thời  gian ít hơn quỹ  thời gian quy định, khơng đủ  việc làm và đang có mong muốn  kiếm thêm việc làm và ln sẵn sàng để làm việc Thước đo của thiếu việc làm hữu hình là:                           Số giờ làm việc thực tế K =                                                             x 100%                       Số giờ làm việc theo quy định Viêc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là mức độ sử dụng   thời gian lao động, năng suất lao động và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi  người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định. Mặt khác  việc làm đó phải mang lại thu nhập khơng thấp hơn mức tiền lương tối thiểu   cho người lao động Vậy với những người làm việc đủ  thời gian quy định và có thu nhập lớn   hơn tiền lương tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đầy đủ Người đủ việc làm là những người có số giờ làm việc trong tuần lễ khảo   sát lớn hớn hoặc bằng số  giờ  chuẩn quy  định cho người đủ  việc làm; hoặc   những người làm việc có số giờ lớn hơn chuẩn quy định của người có việc làm  (8 giờ) nhưng nhỏ  hơn số  giờ  chuẩn quy định cho người đủ  việc làm nhưng  khơng có nhu cầu làm thêm 10 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          Muốn tham gia vào thị  trường lao động thì người lao động phải có tay   nghề. Khơng có kỹ năng thì khó nói đến có việc làm, có thể là kỹ năng của một   người thợ, cũng có thể là kỹ năng của một người chủ doanh nghiệp. Thị trường   lao động khá hơn thì đòi hỏi người lao động phải có bằng cấp này, bằng cấp   khác. Nhưng để có việc làm, người lao động phải có một nghề có trình độ nhất   định. Vì vậy, đây cũng là một ngun nhân trong vấn đề thất nghiệp ở nơng thơn  hiện nay Chương 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRÊN ĐỊA BÀN 1.Dự báo lao động và nhu cầu giải quyết việc làm trong năm 2011 1.1 Dự báo lao động Trên cơ  sở thực trạng lao động năm 2010, biến động về  lao động và căn  cứ vào tháp tuổi, dự báo lao động năm 2011 như sau: Số TT Chỉ tiêu Tổng dân số Dân số  đủ  15 tuổi trở  lên Dân số  hoạt động kinh  tế Tỷ lệ so với dân số Lao động trong độ tuổi ĐV tính Người Người Năm 2010 Năm 2011 12.568 8.822 15.961 11.204 Người 8.701 11.104 % Người 69,23% 8.768 69,57% 11.168 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tỷ lệ so với dân số GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          % 69,76% 69,97%   Dân số hoạt động kinh tế và số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ  cao so với dân số, đó là nguồn lực để  phát triển kinh tế  xã hội nhưng là một áp  lực về việc làm. Vì vậy, vấn đề giải quyết việc làm và tạo việc làm cho người  lao động ngày càng trở nên cần thiết 1.2 Dự báo về tình hình kinh tế xã hội năm 2011 - Thuận lợi: + Những năm qua sản xuất nơng nghiệp được mùa liên tục, tạo sự ổn định về  kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể + Có sự  kế  thừa và phát huy những thành tựu quan trọng đã đạt được trong  những năm qua về  các ngành đáng kể  như: chế  biến tinh bột mì, nhà máy chế  biến mủ  cao su, xây dựng cơ  sở  hạ  tầng nhất là trong lĩnh vực giao thơng, bưu  chính viễn thơng + Những cơ chế chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước được đẩy mạnh  và từng bước đi vào cuộc sống. Việc triển khai các chương trình hỗ  trợ, các   chương trình phát triển kinh tế của Nhà nước tạo điều kiện cho sự phát triển của   địa phương trong năm tới - Khó khăn: + Những tác động phức tạp khó lường của mặt trái của cơ  chế  thị  trường,   thiên tai dịch bệnh bất thường ln là những thử  thách trong q trình phát triển   của Xã. Nền kinh tế  thuần nơng với chất lượng lao động chưa cao, khả  năng  tiếp thu và ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất chưa đáp ứng u cầu + Dân số tăng nhanh do dân số  từ  các nơi chuyển tới, nghề  nghiệp khơng ổn  định. Các thế lực thù địch chống phá bằng âm mưu “diễn biến hòa bình” tiếp tục   gay gắt và phức tạp hơn. Bên cạnh đó một số  bộ  phận cán bộ, Đảng viên còn   hạn chế  về  trình độ, năng lực cũng là một trong những khó khăn cho q trình   49 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ phát triển của địa phương trong   thời gian tới Trước tình hình đó cần phải tăng cường cơng tác an ninh quốc phòng, khai  thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng để duy trì và phát triển kinh tế xã hội  với tốc độ tăng trưởng thích hợp là cơ sở để giải quyết việc làm.  Quan điểm về giải quyết việc làm Trước hết cần quan niệm về  việc làm: Điều 15 Bộ  Luật lao động xác   định: “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập, khơng bị  pháp luật cấm đều được  thừa nhận là việc làm”. Với quy định trên thì tất cả những người làm việc ở các  thành phần kinh tế, trong cơ quan Nhà nước, Đảng, Đồn thể, các tổ chức xã hội,   trường học hoặc tại gia đình đều được coi là việc làm Giải quyết việc làm cho người lao động vừa là nhiệm vụ  chiến lược lâu  dài, vừa mang tính cấp bách, là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn dân, của các  cấp, các ngành, các tổ  chức chính trị, xã hội và của chính người lao động. Nhà  nước, các cấp có trác nhiệm xây dựng chương trình giải quyết việc làm hàng  năm và từng thời kỳ, đề ra các chỉ tiêu tạo việc làm, các giải pháp thực hiện, có   hệ thống các chính sách ưu đãi khuyến khích có liên quan đến tạo nhiều chỗ làm   việc mới thu hút lực lượng lao động và có trách nhiệm đối với người lao động Giải quyết việc làm phải gắn với quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế  xã hội đồng thời phải căn cứ vào 2 chỉ tiêu chủ yếu đó là hiệu quả kinh tế và chỗ  làm mới để lựa chọn các dự án phát triển kinh tế Giải quyết việc làm phải gắn liền với việc khơng ngừng nâng cao chất  lượng lao động, do đó phải xây dựng kế  hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn   nhân lực để  đáp  ứng u cầu giải quyết việc làm, u cầu của sự  phát triển   Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện nay Vấn đề  tạo việc làm, thu hút con người tham gia vào q trình lao động,  phát triển kinh tế có tầm quan trọng lớn, đặc biệt là ở nước ta với đặc trưng của  50 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          nền kinh tế chậm phát triển. Tuy nhiên muốn tạo việc làm thu hút con người vào   q trình lao động phải xem xét đến hàng loạt các vấn đề có liên quan Đối tượng của tạo việc làm là những người thiếu việc làm, những người   thất nghiệp nhưng có nhu cầu làm việc. Hiện tượng tồn tại một lực lượng lao   động thiếu việc làm và thất nghiệp với tỷ lệ cao biểu hiện sự lãng phí nguồn lực   quan trọng nhất trong q trình phát triển kinh tế. Hơn thế nữa thiếu việc làm và  thất nghiệp còn gây ra một áp lực lớn đối với sự  ổn định chính trị  và tiến bộ xã   hội. Trong những năm gần đây, khi nước ta đang tiến hành Cơng nghiệp hóa –   hiện đại hóa đất nước thì việc khai thác và sử  dụng có hiệu quả  các nguồn lực   bên trong được xem là mục tiêu hàng đầu. Đặc biệt là nguồn lực con người cần   tạo việc làm, thu hút lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm tới mức  thấp nhất lực lượng thất nghiệp Xét về mặt kinh tế, thất nghiệp gắn chặt với đói nghèo. Tỷ  lệ  thất nghiệp cao   khơng những gây tổn thất lớn cho nền kinh tế mà còn gây ra nhiều khó khăn cho  cuộc sống cá nhân người lao động. Những người thất nghiệp khơng sản xuất ra   sản phẩm nhưng họ vẫn phải tiêu dùng một nguồn lực nhất định của xã hội đặc  biệt ở tuổi trưởng thành, mức tiêu dùng thường lớn hơn ở các độ  tuổi khác. Đối   với nước ta, những người thất nghiệp là những người khơng có thu nhập và sống   nhờ vào nguồn thu nhập của người khác trong gia đình. Hơn nữa thường những  người thất nghiệp là những người chủ  gia đình, nguồn thu nhập của họ  có ảnh  hưởng rất lớn tới đời sống của các thành viên trong gia đình, khi đời sống kinh tế  của gia đình khó khăn thì nó lại ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống gia đình.  Đây cũng chính là ngun nhân sâu xa, phức tạp của những rối ren trong xã hội Ở nước ta hiện nay tình trạng thất nghiệp cơ cấu thường chiếm tỷ lệ lớn,  có ngành cần lao động thì khơng có, ngành cần ít lao động thì lại thừa nhiều. Đó  là hiện tượng hệ  thống đào tạo khơng gắn với cầu về  lao động trên thị  trường   lao động cả  về  số lượng và chất lượng lao động, phần lớn sinh viên ra trường   51 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          đều vấp phải một khó khăn đó là việc làm. Họ là những người được đào tạo và   có trình độ chun mơn mong khi ra trường sẽ được đem hết hiểu biết, tài năng  của mình để  phục vụ  đất nước, phục vụ  q hương và  ổn định cuộc sống cá  nhân, vậy mà phần lớn họ lại thất nghiệp. Như thế việc đầu tưn cho giáo dục có   nên khơng? Làm thế  nào để  sử  dụng họ  có hiệu quả  nhất cả  về  số  lượng lẫn   chất lượng? Câu hỏi này khơng phải ngày một ngày hai mà có thể  trả  lời được.  Đó là một vấn đề  khó khăn mang tính phức tạp và thời sự  đối với tất cả  các  ngành và các cấp lãnh đạo. Do tầm quan trọng cũng như  sự   ảnh hưởng lớn lao  của vấn đề  việc làm và thất nghiệp những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã   phối hợp giữa các ngành các cấp để đưa ra phương án nhằm giảm đến mức thấp  nhất số người thất nghiệp nhưng do tính chất phức tạp của vấn đề nên kết quả  đạt được còn rất nhiều hạn chế. Chương trình tronng những năm tới là phải đưa  vấn đề tạo việc làm cho người lao động  mang tính quốc sách hàng đầu, nhất là   đối với lao động nơng thơn Về  mặt xã hội, thất nghiệp gây ra những hậu quả  nặng nề, khi xét đến  nguyên nhân của các tệ  nạn xã hội, người ta nhận thấy rằng những người thất   nghiệp tham gia vào các tệ  nạn này chiếm tỷ trọng đáng kể. Những người thất   nghiệp tham gia vào các tệ  nạn xã hội như  nghiện ma túy, trộm cắp đều đem  lại thu nhập ít nhiều cho những người tham gia. Trong lúc các con đường khác  tạo việc làm một cách chân chính bị  khép lại thì con đường đến với các tệ  nạn   lại thường mở ra và khó kiểm sốt Mục tiêu, phương hướng giải quyết việc làm 3.1 Mục tiêu Về vấn đề giải quyết việc làm cho nơng thơn hiện nay có hai văn bản rất  lớn thể hiện sự quan tâm của Nhà nước tronng việc hỗ trợ tạo điều kiện để  cho   người lao động có việc làm, tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm cho mình. Thứ  nhất là “Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm giai đoạn 2011 – 2015”  Bộ  52 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          Lao động Thương binh và Xã hội đã trình Chính phủ phê duyệt nội dung cụ thể   Thứ hai là “Quyết định 1956 về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn” Từ  những quan điểm trên, tình hình thực tế  của địa phương và u cầu   phát triển trong thời gian tới, mục tiêu chung để  giải quyết việc làm trong thời   gian tới: phát triển và sử  dụng có hiệu quả  nguồn lực đáp ứng u cầu chuyển  dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo việc làm mới và đảm bảo việc làm cho  người lao động có nhu cầu làm việc. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi   người mở  mang ngành nghề  tạo việc làm cho mình và người khác. Thực hiện  đồng bộ  các giải pháp để  trợ  giúp người thất nghiệp nhanh chóng có việc làm,   người thiếu việc làm hoặc việc làm có hiệu quả  thấp để  có việc làm đầy đủ,   việc làm có hiệu quả 3.2 Phương hướng Giải quyết việc làm cho người lao động phải gắn liền với việc thực hiện   chiến lược phát triển kinh tế xã hội, gắn với sự phát triển và mở rộng các thành  phần kinh tế, gắn lao động với đất đai, tài ngun khống sản, khí hậu của địa   phương. Hiện tại trên địa bàn có đến 58,99% lực lượng lao động làm việc trong   các ngành nơng – lâm – nghiệp, do đó cần chú trọng giải quyết việc làm theo  hướng sau:  Tập trung tổ  chức thực hiện có hiệu quả  các chương trình kinh tế  trọng   điểm mà địa phương đã đề ra  Phát triển nền sản xuất nơng nghiệp theo hướng thâm canh tăng vụ, chú  trọng các loại cây phù hợp với sự phát triển của địa phương. Đặc biệt chú trọng  đến việc đưa khoa học cơng nghệ tiến bộ vào sản xuất  Có chính sách, cơ chế khuyến khích như hỗ trợ vay vốn, quy hoạch vùng  ngun liệu, tiếp cận thị trường, đào tạo dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật để duy  trì và phát triển các ngành nghề truyền thống và học hỏi các ngành nghề khác phù  hợp với sự phát triển của địa phương 53 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn           Tập trung đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển   dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế để tạo việc làm cho mọi  người lao động làm việc trong các doanh nghiệp để ổn định công việc, cuộc sống   của người lao động  Các doanh nghiệp Nhà nước, hướng chủ  yếu là đánh giá, phân loại sắp   xếp lại các doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp và hình thức, loại hình kinh  doanh phù hợp để  phát triển mở rộng kinh doanh nhằm tạo nhiều việc làm hơn   cho người lao động. Bên cạnh đó cũng cần  ổn định việc làm, chống sa thải lao  động một cách tùy tiện. Đồng thời có cơ  chế  chính sách huy động vốn đầu tư  phát trển các doanh nghiệp mới  Các doanh nghiệp ngồi Nhà nước: cần có chính sách khuyến khích,  ưu   tiên để một mặt chống sa thải người lao động, chống giải thể phá sản, mặt khác   mở rộng phát triển thêm để tạo việc làm thu hút người lao động làm việc  Đẩy mạnh cơng tác dạy nghề, đa dạng hóa các ngành nghề, hình thức đào  tạo, đào tạo cơng nhân kỹ thuật để đáp ứng u cầu tự tạo việc làm và tìm việc  làm, đáp  ứng u cầu của sự  nghiệp Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tổ  chức  dạy nghề  phải gắn tạo việc làm sau đào tạo,  ưu tiên với các đối tượng chính  sách xã hội, tạo cho học viên có tâm lý tin tưởng sau khi học có thể  kiếm được   việc làm  ổn định. Gắn đào tạo dạy nghề với tổ  chức sản xuất để  kết hợp giữa  lý thuyết và thực hành, việc tổ  chức nâng cao trình độ  chun mơn kỹ  thuật cho   người lao động tạo cơ hội cho người lao động có thể  lựa chọn những cơng việc  mang lại thu nhập cao hơn nhiều lần so với những giải pháp có tính thiết thực   nhất để nâng cao chất lượng lao động là phải có chiến lược đào tạo và đào tạo   lại Lâu nay, “Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm” đã và đang hỗ trợ  người lao động nơng thơn rất lớn. Quỹ cho vay  ưu đãi với lãi suất thấp (0,65%)  đối với người thất nghiệp, người thiếu việc làm, các hộ sản xuất kinh doanh, các  54 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          doanh nghiệp nhỏ và vừa, trang trại, làng nghề  có khả  năng tạo nhiều việc làm  mới. Mức vay tối đa với một cơ sở sản xuất kinh doanh là 500 triệu đồng và đối   với hộ gia đình là 20 triệu đồng  Các giải pháp và hoạt động để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm 4.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội Tăng cường đầu tư  phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện cho mọi thành  phần kinh tế  phát triển   các ngành kinh tế  theo quy hoạch và kế  hoạch giải  quyết việc làm cho người lao động Duy trì sản xuất nơng nghiệp: trước hết là đảm bảo phát triển cây cao su,  mì, mía, đảm bảo thực hiện được mục tiêu sản lượng và giải quyết việc làm cho  người lao động thơng qua các gói hỗ  trợ  tín dụng nơng nghiệp, cho vay vốn để  người dân sản xuất, tăng cường thu mua và dự trữ quốc gia   Thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni trong nơng nghiệp một  cách hợp lý, tăng năng suất, hiệu quả  kinh tế.  Ổn định diện tích gieo trồng là   5.632,74 ha. Một số cây chủ yếu: Cao su diện tích 5.188ha, năng suất 1,8 tấn/ ha Cây mía diện tích 100 ha, năng suất 70 tấn/ ha Cây mì diện tích 300 ha, năng suất 30 tấn/ ha Cây thực phẩm rau đậu các loại 44,74 ha Tăng cường phát triển đàn gia súc, gia cầm, phấn đấu đến năm 2011 đạt  14.000 con gia cầm, 950 con heo và 320 con trâu bò Hỗ  trợ  phát triển mơ hình kinh tế  hộ  tự  sản xuất, tự  tạo việc làm thơng  qua các gói hỗ  trợ  tín dụng vi mơ, chương trình tín dụng việc làm và các chính   sách hỗ trợ khác Sản xuất cơng nghiệp hướng vào tiềm năng, thế mạnh của địa phương về  ngun liệu, nhiên liệu cho sản xuất và lao động. Tích cực học hỏi thêm các khoa   học kỹ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất, nâng cao năng suất trong các   55 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          doanh nghiệp, khai thác triệt để  mọi thành phần kinh tế  trên các lĩnh vực. Phấn  đấu trong năm 2011 giá trị  sản lượng công nghiệp tăng lên 6% so với năm 2010   Phát triển công nghiệp, tiểu thủ  công nghiệp, thương mại và dịch vụ  nhằm tạo  được nhiều việc làm hơn cho người lao động 4.2 Chương trình dân số  và kế  hoạch hóa gia đình, di dân xây dựng   các vùng kinh tế mới Phấn đấu thực hiện đạt mục tiêu giảm sinh một cách vững chắc; giảm tỷ  suất sinh xuống 0,16%o, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên giảm xuống 0,2%; giảm tỷ  lệ phát triển dân số tự nhiên xuống còn 1,28%. Để thực hiện được mục tiêu trên   cần phải thực hiện một số biện pháp sau: Huy động đa ngành, đa lực lượng tham gia cơng tác truyền thơng, các Ban,  Ngành, Đồn thể, các tổ  chức Chính trị  Xã hội, ban Văn hóa thơng tin, các cụm  truyền thanh ở Xã, những người có uy tín trong cộng đồng Trong đó, lực lượng  nòng cốt chủ yếu là đội ngũ cộng tác viên, tun truyền viên tại địa bàn khu dân   cư nhằm tun truyền cơng tác dân số Sử  dụng đồng bộ  các kênh truyền thanh truyền thơng đại chúng, truyền  thơng nhóm, truyền thơng trực tiếp, tư  vấn trực tiếp cho các đối tượng và đến   thăm hộ gia đình khơng sinh con thứ ba, đặc biệt là các gia đình đồng bào dân tộc Truyền thơng qua hình thức văn nghệ dân gian phù hợp với từng nhóm đối   tượng, ngơn ngữ, hình  ảnh minh họa để  sử  dụng cũng phải phù hợp với từng  nhóm đối tượng, người Kinh, người dân tộc thiểu số Huy động các nguồn lực cho cơng tác truyền thơng gồm ngân sách Nhà  nước, tài trợ  của các tổ  chức, cá nhân và sự  đóng góp của cộng đồng   địa   phương Trong năm 2010 tổng số  người di dân đi nơi khác là 51 người, số  người  đến là 128 người, tỷ lệ tăng dân số cơ học là 0,78%. Trong khi đó năm 2009 tỷ lệ  56 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          này là 0,35%. Như vậy tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng tăng lên, do đó   cần có những biện pháp để ổn định cơng việc cho người lao động 4.3.Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động Muốn có việc làm, nhất là trong cơ  chế  thị  trường cạnh tranh để  có việc  làm, thu nhập cao và đáp ứng u cầu Cơng nghệp hóa – hiện đại hóa đất nước   thì vấn đề đào tạo nghề cho người lao động là khâu then chốt trong chương trình   việc làm Để đạt được mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18,78% lên 23%,  trong đó cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề từ 9,75% năm  2010 lên 12% năm 2011 thì cần phải có các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng  đào tạo như mở các lớp đào tạo cho những cơng nhân có tay nghề thấp 4.4 Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm Hỗ  trợ  trực tiếp cho người lao động để  tạo việc làm là một biện pháp  quan trọng, nhất là đối với lao động có sức lao động lại khơng có vốn và kỹ  thuật. Cần có các biện pháp hỗ  trợ  về  vốn thơng qua chương trình cho vay vốn  từ  quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tổ  chức cho vay vốn từ  ngân hàng với các  đối tượng là người nghèo có nhu cầu tạo việc làm Cơng tác đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn từ  Chương trình   mục tiêu Quốc gia về  giải quyết việc làm nhằm tạo việc làm nhiều hơn cho   người lao động. Phối hợp với các ngành, cấp trên nhằm hỗ  trợ  cho việc giải   quyết việc làm tại địa phương, tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động Tăng cường hoạt động dịch vụ việc làm thông qua những công việc sau: Nắm chắc số lượng, chất lượng lao động thông qua điều tra lao động. Do   đó, có thể  đảm bảo số  lao động được giải quyết việc làm đầy đủ, tránh tình  trạng thất nghiệp và thiếu việc làm xảy ra trên địa bàn. Giới thiệu người lao  động lên các trung tâm hỗ trợ việc làm trên Huyện, Tỉnh để người lao động được   tư vấn học nghề, chọn các hình thức học nghề và việc làm phù hợp với khả năng  57 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          của người lao động. Cung cấp các thơng tin về thị trường lao động để người lao  động có thể biết về các thơng tin đó nhằm tìm kiếm việc làm một cách dễ dàng  4.5 Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy   nghề, thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm 4.5.1 Mục đích, u cầu Xác định nhiệm vụ  của cơ  quan chun mơn, hành chính các cấp và tổ  chức đồn thể  huyện trong việc triển khai thực hiện Quyết định số  1956/QĐ –   TTg ngày 27/11/2009 của Thủ  tướng chính phủ  về  phê duyệt Đề  án “ Đào tạo  nghề lao động nơng thơn đến năm 2020” nhằm: Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là sự  nghiệp của Đảng, Nhà nước,  của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn,  đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nơng thơn từ  đào tạo theo năng  lực sẵn có của cơ sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động   nông thôn và yêu cầu của thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược,   quy hoạch, kế  hoạch phát triển kinh tế  ­ xã hội của cả  nước, vùng, ngành, địa  phương Đào   tạo   nghề   ngắn   hạn   cho   lao   động   nông   thôn   nhằm   tạo   việc   làm,  chuyển nghề, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống Đào tạo nghề  cho lao  động nơng thơn gắn với Chương trình Mục tiêu  Quốc gia xây dựng nơng thơn mới Đổi mới và phát triển đào tạo nghề  cho lao động nơng thơn theo hướng   nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để  lao động  nơng thơn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và  nhu cầu học nghề của mình 58 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, tạo sự chuyển   biến sâu sắc về mặt chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng; nhằm xây dựng  đội ngũ cán bộ, cơng chức Xã đủ  tiêu chuẩn, chức danh cán bộ, cơng chức đủ  trình độ, bản lĩnh lãnh đạo, quản lý và thành thạo chun mơn, nghiệp vụ trên các  lĩnh vực kinh tế  xã hội   Xã phục vụ  cho Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng   nghiệp, nơng thơn 4.5.2 Nhiệm vụ Tham mưu  Ủy ban nhân dân huyện đẩy mạnh cơng tác tun truyền trên   các phương tiện thơng tin đại chúng về  các chủ  trương của Đảng, chính sách,  pháp luật của Nhà nước về đào tạo nghề, vai trò, vị trí của đào tạo nghề đối với  phát triển kinh tế ­ xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để lao động nơng thơn   biết và tích cực tham gia học nghề Tổ chức điều tra khảo sát, xác định nhu cầu học nghề và danh mục nghề  cần học của lao động nơng thơn; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của   doanh nghiệp; năng lực của các cơ sở dạy nghề; điều tra, khảo sát, xác định nhu  cầu đào tạo, bồi dưỡng của cán bộ, cơng chức Xã Tham mưu  Ủy ban nhân dân Huyện xây dựng, phê duyệt và tổ  chức triển   khai kế  hoạch “Đào tạo nghề  cho lao động nơng thơn” đến năm 2020 trên địa  bàn. Lập kế hoạch và dự  tốn kinh phí thực hiện Đề  án đào tạo nghề, giám sát,  kiểm tra tình hình thực hiện Đề án 4.6 Các giải pháp khác Hiện nay trên địa bàn Xã có diện tích rừng khoảng 6567,48 ha. Với một   diện tích rừng rộng lớn như vậy là một thế mạnh đặc trưng của Xã có thể mang   lại giá trị  kinh tế  cao, giải quyết một lượng lớn việc làm cho người lao động,  nâng cao thu nhập. Do vậy khai thác tốt tiềm năng kinh tế  rừng của địa phương    tạo động lực thúc đẩy sự  phát triển kinh tế  của Xã gắn liền với giải quyết   59 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          việc làm. Để  khai thác tốt tiểm năng sẵn có và hấp dẫn này cần thực hiện theo   chiều hướng chủ yếu sau: ­ Phát triển ngành trồng rừng và quản lý rừng, mở  rộng diện tích rừng,  nghiên cứu đa dạng hóa chủng loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí  hậu, cách chăm sóc và nhu cầu về các loại lâm sản ­ Chuyển dịch cơ cấu lâm sản theo hướng Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa  tổ  chức lao động hợp lý cho việc trồng quản lý, chăm sóc, kkhai thác, chế  biến  và tiêu thụ lâm sản để mang lại hiệu quả cao nhất từ hoạt động này ­ Nghiên cứu thị trường gắn liền với việc xây dựng các cơ sở chế biến để  đảm bảo chế  biến hết nguồn lâm sản khai thác đồng thời đa dạng hóa các sản   phẩm chế biến phù hợp với nhu cầu của thị trường lâm sản trong và ngồi nước   Trên cơ  sở  đó sẽ  thu hút thêm lực lượng lao động vào cơng việc chế  biến góp  phần làm tăng tổng số lao động có việc làm trên địa bàn Tài ngun rừng khơng phải là ngn tài ngun vơ hạn nhưng nếu có  những biện pháp tổ chức trồng, quản lý, chăm sóc, khai thác, chế biến và tiêu thụ  hợp lý thì ngày nay mang lại giá trị kinh tế rất lớn; góp phần đáng kể trong việc  nâng cao tổng sản phẩm Xã hội của Xã và tạo điều kiện cho các lao động thất   nghiệp. Tuy nhiên, việc tổ chức khai thác tiềm năng kinh tế rừng ở đây vẫn còn   rất yếu kém nên để  có thể  tiến hành tổ  chức quy mơ và quy củ, trước hết cần   điều tra cụ thể, đưa ra được các phương án cụ  thể và phải được các cấp ngành   cùng quan tâm PHẦN KẾT LUẬN Ý kiến, đề xuất 1.1 Đối với địa bàn Xã Địa phương cần tổ  chức nhiều hơn nữa các lớp đào tạo nghề  cho người  lao động, nâng cao hơn nữa số ngành nghề cần đào tạo 60 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          Sau khi đào tạo nghề  cho người lao động cần phối hợp với các cơng ty,   doanh nghiệp, nơng trường trên địa bàn nhằm giới thiệu việc làm cho họ Do địa bàn xã khơng có các trung tâm hỗ trợ việc làm nên địa phương cần   tìm hiểu nhu cầu của người dân về việc làm để giới thiệu họ đến các trung tâm  giới thiệu việc làm Trình độ  học vấn của người lao động vẫn còn   mức thấp nên việc mở  các lớp phổ  cập cho người lao động là cần thiết. Vì vậy địa phương phối hợp  với các trường học trên địa bàn nhằm tổ chức các lớp học phổ cập cho người lao   động 1.2 Đối với các cơng ty, doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả  sản xuất kinh doanh qua đó nhằm mở  rộng quy mơ,   phạm vi nhằm tạo nhiều hơn nữa việc làm cho người lao động Đảm bảo cơng việc của người lao động được ổn định, tránh việc sa thải  người lao động một cách khơng hợp lý Trả  lương cho người lao động hợp lý nhằm thu hút người lao động làm   việc, ổn định cơng việc cho người lao động, tránh tình trạng thất nghiệp xảy ra 1.3 Đối với người lao động Trong nền kinh tế  thị  trường hiện nay để  có thể  tìm được việc làm thì  người lao động cần phải có trình độ  chun mơn kỹ  thuật nhất định hoặc một   nghề nghiệp ổn định để có thể tìm được một việc làm Trình độ Văn hóa của người lao động trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa hiện  nay cũng cần phải được nâng cao hơn để  có thể  dễ  dàng tiếp cận được những   khoa học kỹ thuật. Do có những ngành nghề đòi hỏi người lao động cần phải có  trình độ  cao mới có thể  thực hiện được nên trình độ  văn hóa cũng như  trình độ  chun mơn kỹ thuật của người lao động cần phải được nâng cao hơn Hiện nay u cầu tuyển dụng của các nơng trường, cơng ty, doanh nghiệp  cũng ngày càng cao như: u cầu về trình độ  học vấn, trình độ chun mơn  Vì  61 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn          vậy người lao động cần phải nâng cao trình độ  hơn nhằm đáp ứng u cầu của  sự phát triển Kết luận Với một địa phương ngày càng phát triển thì vấn đề  giải quyết việc làm  cũng trở nên khó khăn hơn. Giải quyết việc làm khơng phải một sớm một chiều   mà phải có sự đầu tư lâu dài, sự phối hợp từ trên xuống để giải quyết tốt vấn đề  việc làm cho người lao động sẽ làm giảm lượng thất nghiệp của địa phương, từ  đó nền Kinh tế Xã hội sẽ dần được nâng cao và ngày càng phát triển Đề  tài đánh giá thực trạng lao động việc làm của địa phương trong năm   qua, chỉ ra những mặt làm được, mặt chưa làm được thơng qua sự phân tích, đánh   giá những số  liệu có liên quan và tìm hiểu những ngun nhân. Trên cơ  sở  đó  nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu trong cơng tác đào  tạo, bên cạnh đó đưa ra những giải pháp nhằm tạo việc làm nhiều hơn cho  người lao động. Qua đó góp phần quan trọng trong việc phát triển một nền sản   xuất cân đối, hồn thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, ổn   định một mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm tạo điều kiện xây dựng địa phương   ngày càng vững mạnh và tiến bộ Việc nghiên cứu này nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nơng   thơn trong thời đại Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa thêm thuận lợi hơn. Tuy   nhiên, do khả năng và trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên bài  viết vẫn còn nhiều thiếu sót trong q trình nghiên cứu. Do vậy kính mong sự  góp ý chân thành của các thầy cơ nhằm hồn thiện hơn chất lượng nghiên cứu và  nội dung bài báo cáo 62 ...  khu vực nơng thơn nhằm đưa ra những giải   pháp tạo việc làm giải quyết vấn đề thất nghiệp ở khu vực này tơi chọn đề  tài:  Thực trạng và một số giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn trên địa bàn xã Suối Ngơ, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh  để  làm rõ vấn đề này... làm cho lao động nông thôn trong phạm vi năm 2010 và một số giải pháp giải quyết việc làm trong những năm tới 3.2.3. Phạm vi nội dung  Thực trạng lao động việc làm nông thôn  Một số giải pháp,  kiến nghị và đề xuất nhằm giải quyết việc làm cho lao. .. Thực trạng về lao động nông thôn trong Xã  Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi không gian   Nghiên cứu trên địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Ngày đăng: 13/01/2020, 21:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w