Ứng dụng những đặc sắc văn hoá thời Nguyễn vào kinh doanh du lịch .1Khái quát chung bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.21.1Bộ máy nhà nước31.1.1 Chính quyền trung ương31.1.2 Chính quyền địa phương41.2Kinh tế61.2.1Nông nghiệp61.2.2Thương nghiệp61.2.3 Thủ công nghiệp71.3Pháp luật82.Những đặc trưng văn hoá thời Nguyễn.92.1Tôn giáo và tín ngưỡng92.1.1Tôn giáo92.1.2Tín ngưỡng122.2 Lễ hội152.3Ẩm thực172.4Văn nghệ truyền thống và văn học212.4.1 Văn nghệ truyền thống212.4.2 Văn học232.5Mỹ thuật, trang phục và kiến trúc242.5.1Kiến trúc242.5.2 Trang phục272.5.3 Mỹ thuật293.Ứng dụng những đặc sắc văn hoá thời Nguyễn vào kinh doanh du lịch323.1Một số di sản văn hoá thời Nguyễn323.2Vận dụng đặc sắc văn hoá triều Nguyễn vào kinh doanh du lịch354.Đánh giá374.1Thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch ở Huế374.2Nguyên nhân384.3Giải pháp phát triển dịch vụ du lịch Huế384.3.1Giải quyết khâu yếu kém về cơ sở hạ tầng384.3.2Đào tạo đội ngũ nhân viên lao động chuyên nghiệp384.3.3Chiến lược quảng bá – xúc tiến394.3.4Phối hợp giữa các ngành.39 LỜI MỞ ĐẦUNhà Nguyễn (Hán văn: 阮朝) là triều đại quân chủ cuối cùng cai trị Việt Nam trong lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, được thành lập sau khi hoàng đế Gia Long lên ngôi năm 1802 sau khi đánh bại nhà Tây Sơn và chấm dứt hoàn toàn khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945 – tổng cộng là 143 năm. Triều đại Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19. Triều Nguyễn có thể chia làm hai giai đoạn: giai đoạn Độc lập và giai đoạn Pháp thuộc. Trong bài thảo luận này, chúng tôi chỉ nghiên cứu giai đoạn nhà Nguyễn độc lập.Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua đặt niên hiệu Gia Long đóng đô ở Huế mở đầu cho vương triều Nguyễn với 13 đời vua tồn tại 143 năm (1802 – 1945). Đây là một thời kỳ đầy biến động và phân hóa sâu sắc trong lịch sử nước nhà, là tấm gương phản chiếu hơn ngàn năm của chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam và là đêm trước của công cuộc giành độc lập và xây dựng đất nước hiện nay.Chính vì ra đời và tồn tại trong một giai đoạn khá đặc biệt nên vương triều này có những đặc điểm so với các triều khác thì giống có khác cũng có, đặc biệt là đặc điểm về văn hóa. Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết về những đặc điểm đó và kèm theo là sự đánh giá cũng như vận dụng những đặc điểm đó trong việc thừa kế, gìn giữ và phát huy những văn hóa có trong thời Nguyễn.1Khái quát chung bối cảnh lịch sử thời Nguyễn.Nhà Nguyễn độc lập kéo dài từ năm 1802 đến năm 1883 trải qua bốn đời vua.
MỤC LỤC Khái quát chung bối cảnh lịch sử thời Nguyễn 1.1 Bộ máy nhà nước 1.1.1 Chính quyền trung ương .3 1.1.2 Chính quyền địa phương .4 1.2 Kinh tế 1.2.1 Nông nghiệp 1.2.2 Thương nghiệp 1.2.3 Thủ công nghiệp .7 1.3 Pháp luật Những đặc trưng văn hoá thời Nguyễn 2.1 Tơn giáo tín ngưỡng .9 2.1.1 Tôn giáo .9 2.1.2 Tín ngưỡng 12 2.2 Lễ hội 15 2.3 Ẩm thực 17 2.4 Văn nghệ truyền thống văn học 21 2.4.1 Văn nghệ truyền thống .21 2.4.2 Văn học 23 2.5 Mỹ thuật, trang phục kiến trúc 24 2.5.1 Kiến trúc 24 2.5.2 Trang phục 27 2.5.3 Mỹ thuật 29 Ứng dụng đặc sắc văn hoá thời Nguyễn vào kinh doanh du lịch 32 3.1 Một số di sản văn hoá thời Nguyễn .32 3.2 Vận dụng đặc sắc văn hoá triều Nguyễn vào kinh doanh du lịch .35 Đánh giá 37 4.1 Thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch Huế 37 4.2 Nguyên nhân 38 4.3 Giải pháp phát triển dịch vụ du lịch Huế .38 4.3.1 Giải khâu yếu sở hạ tầng .38 4.3.2 Đào tạo đội ngũ nhân viên lao động chuyên nghiệp 38 4.3.3 Chiến lược quảng bá – xúc tiến .39 4.3.4 Phối hợp ngành 39 LỜI MỞ ĐẦU Nhà Nguyễn (Hán văn: 阮 阮 ) triều đại quân chủ cuối cai trị Việt Nam lịch sử Việt Nam từ năm 1802 đến 1945, thành lập sau hồng đế Gia Long lên ngơi năm 1802 sau đánh bại nhà Tây Sơn chấm dứt hoàn tồn hồng đế Bảo Đại thối vị vào năm 1945 – tổng cộng 143 năm Triều đại Nhà Nguyễn triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm lịch sử, đặc biệt xâm lược người Pháp kỷ 19 Triều Nguyễn chia làm hai giai đoạn: giai đoạn Độc lập giai đoạn Pháp thuộc Trong thảo luận này, nghiên cứu giai đoạn nhà Nguyễn độc lập Năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua đặt niên hiệu Gia Long đóng Huế mở đầu cho vương triều Nguyễn với 13 đời vua tồn 143 năm (1802 – 1945) Đây thời kỳ đầy biến động phân hóa sâu sắc lịch sử nước nhà, gương phản chiếu ngàn năm chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam đêm trước công giành độc lập xây dựng đất nước Chính đời tồn giai đoạn đặc biệt nên vương triều có đặc điểm so với triều khác giống có khác có, đặc biệt đặc điểm văn hóa Sau đây, chúng tơi trình bày chi tiết đặc điểm kèm theo đánh vận dụng đặc điểm việc thừa kế, gìn giữ phát huy văn hóa có thời Nguyễn Khái quát chung bối cảnh lịch sử thời Nguyễn Nhà Nguyễn độc lập kéo dài từ năm 1802 đến năm 1883 trải qua bốn đời vua Vua Nguyễn Phúc Ánh Nguyễn Phúc Kiểu Nguyễn Phúc Miên Tông Nguyễn Phúc Hồng Nhậm Niên hiệu Gia Long Minh Mạng Thiệu Trị Tự Đức Thời gian 1802 - 1820 1820 - 1841 1841 - 1847 1847 - 1883 Chân dung vua Gia Long 1.1 Bộ máy nhà nước 1.1.1 Chính quyền trung ương Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại trước Đứng đầu Nhà nước vua, nắm quyền hành tay Có tổ chức cao mang tính chất tư vấn "tứ trụ đại thần", Cơ mật viện Nội Tứ trụ đại thần nằm Hội đồng quyền nhiếp, tạm thay vua vắng mặt, gồm vị: Đông điện đại học sĩ, Cần chánh điện đại học sĩ, Văn minh điện đại học sĩ Võ hiển điện đại học sĩ Cơ mật viện Minh Mạng lập ra, theo Khu mật viện nhà Tống quân xứ nhà Thanh bên Trung Quốc, mục tiêu lời Minh Mạng nói thành lập nhằm "để gặp có việc quân, việc nước to lớn có dụ chọn quan đại thần sung vào để tỏ ý thận trọng" Quan chức Cơ mật viện có hàm tam phẩm trở lên, thường trực có viên Ngoại lang (tòng ngũ phẩm) Giúp vua giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Văn thư phòng (năm 1829 đổi Nội các) Biên chế Nội gồm có vị quan chức từ Tam phẩm trở xuống, thuộc Bộ, Viện đưa sang làm việc Có người lấy từ Thị lang Bộ Chưởng viện học sĩ sung vào làm Thượng bảo thiếu khanh 28 hành tẩu giúp việc Trong Nội có Thượng bảo tào, Ty luân tào, Bản chương tào Năm 1823 đổi tên thành Sở: Thượng bảo, Ty luân, Bá thư Bản chương Bên dưới, triều đình lập Bộ - quan thực điều hành máy nhà nước Đứng đầu quan Thượng Thư chịu trách nhiệm đạo công việc chung Nhà nước Các có chức sau: - Bộ Lại: lo việc thăng giáng quan kinh trấn, chỉnh đốn phương pháp làm quan giúp nước - Bộ Lễ: giữ trật tự lễ hài hòa thần người, dưới, giúp việc lễ nước, lo việc lớn như: lễ nghi, giáo dục đối ngoại - Bộ Hình: Lo việc pháp luật, làm án để nghiêm phép nước - Bộ Hộ: lo nắm giữ sách điền thổ, hộ khẩu, tiền thóc nước, cân đối việc phát ra, thu vào để điều hòa nguồn cải nước - Bộ Binh: lo việc tuyển dụng, bổ nhiệm chức võ quan ngạch, khảo duyệt vũ khí, lương thực để giúp trị nước - Bộ Công: lo việc thợ thuyền, đồ dùng thiên hạ, phân biệt vật hạng, xét rõ tài liệu để sửa sang việc nước Thượng thư Bộ nằm "cửu khanh" quan trọng triều đình thường kiêm nhiệm việc khác Bên cạnh Bộ có Đơ sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) chịu trách nhiệm tra quan lại; Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn; Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ coi sóc kho tang;Quốc tử giám phụ trách giáo dục; Thái y viện chịu trách nhiệm việc chữa bệnh thuốc thang, với số Ti Cục khác 1.1.2 Chính quyền địa phương Ngạch quan lại chia làm người: Đứng đầu tỉnh Tổng đốc (mỗi người phụ trách 2-3 tỉnh chuyên trách tỉnh) Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách tỉnh) Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo an ninh, luật pháp Phụ trách quân có chức lãnh binh Tất quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, thường võ quan cao cấp (về sau nhà Nguyễn bổ dụng thêm quan văn) Hệ thống quyền phân biệt rõ rệt trung ương địa phương, hệ thống nhà vua người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hẳn so với thời kỳ trước Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc quyền tự trị dân Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc địa phương Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Nhưng nhìn chung cấu hành tổng, xã tổ chức chặt chẽ để triều đình dễ dàng quản lý phản ứng mau lẹ có biến xảy Ngạch quan lại chia làm người: Đứng đầu tỉnh Tổng đốc (mỗi người phụ trách 2-3 tỉnh chuyên trách tỉnh) Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách tỉnh) Giúp việc có Bố chánh sứ ti lo thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo an ninh, luật pháp Phụ trách quân có chức lãnh binh Tất quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, thường võ quan cao cấp (về sau nhà Nguyễn bổ dụng thêm quan văn) Hệ thống quyền phân biệt rõ rệt trung ương địa phương, hệ thống nhà vua, người đứng đầu đất nước, nắm nhiều quyền lực hẳn so với thời kỳ trước Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc quyền tự trị dân Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc địa phương Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Nhưng nhìn chung cấu hành tổng, xã tổ chức chặt chẽ để triều đình dễ dàng quản lý phản ứng mau lẹ có biến xảy Ngạch quan lại chia làm ngành văn võ Kể từ thời vua Minh Mạng xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới phẩm, phẩm chia chánh tòng bậc Trừ chiến tranh loạn lạc bình thường quan võ phải quan văn phẩm với Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa huy quân lính tỉnh nhà 1.2 Kinh tế 1.2.1 Nông nghiệp Triều Nguyễn có sách ưu đãi để phát triển nông nghiệp, là: cấm mua bán ruộng đất công, lập kho Thường bình, Sở Tịch điền, Sở Diễn canh, kho Bình thiếu, Sở Đồn điền, Đàn Xã tắc, Năm 1828, Minh Mạng giao cho Lễ soạn thảo chu đáo điển lễ khôi phục lại nghi lễ Tịch điền làm thành luật lệ lâu dài, quy định nghiêm túc, cụ thể Về vấn đề ruộng đất, lên ngôi, Gia Long phải lệnh cấm bán ruộng đất công quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ để bảo đảm đất cày cho người nông dân Tại miền Nam, nhà Nguyễn tiếp tục việc khai hoang phục hóa, từ thời chúa Nguyễn để lại việc khẩn hoang, mở rộng, phát triển nơng nghiệp Ngồi ra, triều đình nhà Nguyễn khuyến khích nhân dân tự khai hoang kết hợp phục hóa Việc đinh điền có chỉnh đốn kiểm soát chặt chẽ Các vua thời Nguyễn ý đến vấn đề trị thuỷ.Việc đắp đê, sửa chữa khám xét quy định tỉ mỉ Năm 1809, hệ thống đê điều Bắc Thành tổng cộng 239.933 trượng tương đương 960 km Sau 21 năm thời nhà Nguyễn, chiều dài đê Bắc Kỳ tăng lên 303.616 trượng tương đương 1.215 km Tới cuối kỷ XIX, hệ thống đê dài tới 2.400 km 1.2.2 Thương nghiệp Thương mại Việt Nam sau đất nước thống không phát triển tổ chức thương mại người Việt sơ sài, phạm vi gia đình Nếu có hội bn lớn phường họp vài thương gia góp vốn với để kinh doanh chia tiền ngay, không liên kết lại thành hội buôn làm ăn lâu dài Nhiều người Việt Nam dùng tiền để mua ruộng đất không đầu tư kinh doanh, khuếch trương thương mại hay công nghệ Việc buôn bán chợ quy mô lớn thương nhân Hoa kiều chi phối, dù người thiểu số Các mặt hàng tiêu dùng họ kinh doanh gồm có: mua thổ sản gạo, lúa, bắp, đường, hạt tiêu bán nhập cảng trà, thuốc Bắc, vải, đồ đồng, giấy Trong vùng nông thôn, hoạt động thương mại nhằm trao đổi nông sản hàng tiểu thủ công chợ Ở đó, ngồi cửa hàng tạp hóa quy mơ nhỏ hay cửa tiệm bán thuốc Bắc, có nơng dân bán thổ sản nơng sản địa phương số thương nhân nhỏ bán vải vóc, hàng xén, cau thuốc, rong từ chợ sang chợ khác Theo sử gia Trần Trọng Kim, người Việt Nam quanh quẩn nước, buôn bán hàng hóa lặt vặt, nên mối lợi lớn tay người ngồi Còn ngoại thương, chủ yếu buôn bán với Trung Quốc Singapore.Cho tới thời Thiệu Trị, sách ngoại giao nhà Nguyễn với phương Tây cẩn trọng thương mại với họ khuyến khích.Sau năm 1818, thương gia phương Tây khỏi phải trả thuế nhập cảng cao, vài loại hàng phải chịu thuế xuất cảng phần lớn miễn Hoạt động thương mại Việt Nam với nước láng giềng phát triển tự quan chức đánh thuế nặng lên thương mại, thủ tục phiền phức Ngồi ra, triều đình cấm đốn số mặt hàng, muốn bán phải có giấy phép riêng.Guồng máy hành nhà Nguyễn cản trở nhiều hoạt động thương nhân kỷ XIX mà khơng có tầng lớp trung lưu làm giàu thương mại để thúc đẩy triều đình mở rộng giao dịch quốc tế Về thành thị công thương Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà nhiều nguyên nhân trở nên suy tàn phục hồi xưa; Thăng Long, Bến Nghé, Đà Nẵng tiếp tục sống cơng thương bình thường; Gia Định phát triển đặn Xuất thêm vài hiệu buôn người Hoa, số phường thủ công ổn định mặt hàng không thay đổi nhiều 1.2.3 Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất đồ dùng cho hoàng gia, tham gia đóng thuyền cho qn đội, đúc vũ khí, đúc tiền Chính vậy, nhà Nguyễn tập trung xây dựng hệ thống xưởng thủ công Nhà nước, kinh đô vùng phụ cận.Nhà Nguyễn lập Ti trông coi ngành thủ cơng Ví dụ ti Vũ khố chế tạo quản lý nhiều ngành thủ công khác nhau, gồm 57 cục: làm đất, đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng, Ti Thuyền chịu trách nhiệm lồi thuyền cơng thuyền chiến, gồm 235 sở tồn quốc.Ngồi có ti Doanh kiến, ti Tu tạo, ti Thương bác hoả dược Phần lớn nhân lực xưởng thủ công Nhà nước triều đình trưng dụng thợ khéo ngành khảm xà cừ, kim hoàn, thêu thùa tới làm việc để cung cấp đồ dùng cho triều đình Vì người thợ ln tìm cách trốn tránh dù triều đình áp dụng biện pháp trừng phạt nặng nề để ngăn chặn Nhà Nguyễn tập trung tham gia quản lý khai mỏ Đến nửa đầu kỷ 19, triều đình quản lý 139 mỏ, năm 1833 có 3.122 nhân cơng mỏ Nhà nước Tuy nhiên, phương thức khai mỏ thời phát triển so với giới 1.3 Pháp luật Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có luật rõ ràng, chi tiết.Vua Gia Long lệnh cho quan tham khảo luật Hồng Đức để từ tạm đặt 15 điều luật quan trọng Năm 1811, theo lệnh Gia Long, tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành chủ trì biên soạn luật đến năm 1815 vua Gia Long ban hành với tên Hồng Việt luật lệ hay gọi luật Gia Long Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm chương chép sách gồm 22 cuốn, in phát khắp nơi Hoàng Việt luật lệ xây dựng sở khảo xét, tham chiếu luật Hồng Đức (tức Quốc triều Hình luật, luật nhà Lê ), chủ yếu mượn luật nhà Thanh, dù chỉnh sửa cập nhật cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam lúc Bộ luật Gia Long nói riêng pháp luật thời Nguyễn nói chung thể rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua đề cao địa vị quan lại gia trưởng, trừng trị tàn bạo người chống đối Tuy nhiên, luật đề cao việc chống tham nhũng đặt nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan.Tất nhiên, đến đời vua sau Gia Long, luật chỉnh sửa cải tiến nhiều, thời Minh Mạng Những đặc trưng văn hố thời Nguyễn 2.1 Tơn giáo tín ngưỡng 2.1.1 Tơn giáo Trải qua kỉ nội chiến liên miên, bất ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội điều kiện tơn giáo phát triển.Dưới thời nhà Nguyễn, ngồi đạo giáo, phật giáo, nho giáo có xuất phát triển thiên chúa giáo Trước bị thực dân pháp can thiệp, nước Việt Nam nhà nước phong kiến độc lập Song bùng phát sinh hoạt tôn giáo với số nhân tố đặt cho nhà Nguyễn thách thức khơng nhỏ.Trước tiên sách độc tôn nho giáo mối tương quan truyền thống tam giáo Trong tôn giáo Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có Nho giáo với tư cách quốc giáo triều đình tạo điều kiện phát triển, lại Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế Lên nắm quyền tình hình trị xã hội không thuận lợi, triều Nguyễn chủ trương dựa vào Nho giáo để tập trung quyền lực, củng cố vương quyền ổn định xã hội.Tuy nhiên tình hình phát triển Phật giáo, Đạo giáo cản trở trình tập trung quyền lực triều Nguyễn.Năm 1804, sau lên vua Gia Long phải định tôn giáo nhằm hạn chế phát triển tôn giáo nước chấn chỉnh kỉ cương xã hội Tư tưởng đề cao Nho giáo Nho học Minh Mạng có liên quan đến vấn đề bản, là: vị trí người hiền, biện pháp việc cầu hiền nguyên tắc cần phải tuân theo việc dùng người Việc Minh Mạng kế thừa phát triển ý đồ người cha, tức vua Gia Long, tinh thần đề cao Nho giáo, Nho học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX điều hiển nhiên Thứ nhất, ông tôn Nho giáo lên địa vị thống trị mặt hệ tư tưởng, nhờ mà giai đoạn trị Minh Mạng thời kỳ thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Thứ hai, khác với Gia Long, ông vua triều Nguyễn tỏ thận trọng quan hệ với Thiên Chúa giáo, Minh Mạng có thái độ dứt khốt, chí nói tàn bạo tơn giáo phương Tây Quan điểm quán ông “trong nước khơng thể có hai đạo”, tức “quốc giáo” mà triều Nguyễn tôn lên địa vị hàng đầu Nho giáo Qua cho thấy, Minh Mạng không đặt vấn đề chống Phật, ông dùng từ “trọng kính đức Phật”, mà tập trung chống Thiên Chúa giáo cách tàn bạo để bảo vệ “chính đạo” (đạo Nho) Về Phật giáo: Các vua nhà Nguyễn ủng hộ đạo Phật phục hồi Dưới triều Nguyễn, đạo Phật phần chỉnh đốn, phục hồi sau bị chiến tranh tàn phá Khác với chúa Nguyễn xem đạo Phật chỗ dựa tinh thần cho nghiệp lập quốc an dân, hậu duệ họ từ vua Gia Long đến đời vua lại sùng Nho giáo, lấy Khổng học làm tảng đạo đường lối cai trị Tuy vậy, Phật giáo, họ có thiện niệm ủng hộ đáng kể nên đạo Phật có điều kiện chỉnh đốn phục hồi Các vị vua Nguyễn có hoạt động hỗ trợ đạo Phật xây dựng trùng tu chùa chiền bị hư hại, chiến sự, dựng tháp, đúc chuông, cấp điệp, sắc lập cùa công (quan tự), bổ dụng tăng cang, trụ trì để lãnh đạo tăng chúng, chuẩn cấp lương bổng, cấp ruộng cho chùa để cung ứng lương thực kinh tế sinh hoạt chùa chiền 10 Ngồi có lính khố xanh, khố đỏ.Gọi lính khố xanh loại lính thắt lưng xanh.Gọi lính khố đỏ loại lính thắt lưng đỏ.Thắt lưng vải, thắt phía áo bng xuống trước bụng đoạn ngắn khoảng 20cm Nói chung lính mặc áo cánh ngắn, cổ đứng, cao, cài cúc giữa, tay áo hẹp, gần cửa tay áo có đính phù hiệu chữ V màu đỏ hay vàng kim tuyến để cấp bậc cai, đội hay quản v.v… Quần quần nhân dân phía bó xà cạp.áo quần màu vàng cỏ úa Đầu đội nón dấu nhỏ hay nón đĩa đan tre quang dầu Nón đĩa rộng mẹt con, đường kính khoảng 25cm, phía sau có đính vải để che gáy hai bên tai tránh nắng Chân dép da trâu mỏng, có quai chéo chữ V quai quàng 2.5.2.2 Trang phục nhân dân Đời sống xã hội thời kỳ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến trang phục người dân Không vào chốn cung đình với mệnh phụ cơng nương, yếm ruộng đồng “dầm mưa dãi nắng” với người nông dân, với áo tứ thân, yếm theo chị em đến với hội đình đám, góp phần tạo nên “quốc phục” quý bà thời xưa Cái yếm xuất sống người dân Việt Nam từ lâu tới đời nhà Lý yếm “định hình” Theo dòng lịch sử, yếm khơng ngừng biến đổi, nâng cao tính thẩm mỹ qua lần cải tiến Thế kỷ 19, yếm có hình vng vắt chéo trước ngực, góc khoét lỗ làm cổ, hai đầu lỗ, đính hai mẩu dây để cột sau gáy Nếu cổ tròn gọi yếm cổ xây, cổ nhọn đầu hình chữ V gọi yếm cổ xẻ, đít chữ V mà sẻ sâu xuống gọi yếm cổ cánh nhạn Cùng với yếm đào tà áo tứ thân tha thướt duyên dáng Chiếc áo tứ thân đời kỹ thuật dệt vải thơ sơ nên hàng vải dệt có khổ hẹp, chừng 40 cm, muốn may thành áo phải ráp bốn mảnh thân lại với Chiếc áo tứ thân gọi áo Giao Lãnh xưa – tức loại áo mặc hai thân trước giao mà khơng buộc lại, sau phải làm việc đồng áng, buôn bán… nên mẹ, chị “cải biên” lại thành áo tứ thân cho tiện lợi Có nhiều loại áo tứ thân, thường người ta hay bắt gặp loại áo tứ thân buông tà hay thắt vạt đồng, nương hay họp chợ…, loại áo mớ ba, mớ bảy thường chị em ưu chọn để làm duyên dịp hội hè, đình đám Áo 29 tứ thân mang nhiều ý nghĩa sâu sắc nhân sinh quan tình cảm người, với bốn thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, hai tà trước buộc lại với tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu yếm, khắng khít bên Áo thường may chất liệu vải chúc bâu, diêm bâu, dôi, vải rồng Nam Định, vải the, lụa, nhiễu… Đi liền với áo tứ thân ln hình ảnh mái tóc gà, vấn khăn mỏ quạ nón quai thao Để vấn khăn mỏ quạ đẹp cần phải có khéo léo khiếu thẩm mỹ cao Khăn mỏ quạ phải chít cho vừa hợp với khuôn mặt, chít cao q khn mặt trơng điêu ngoa, để mỏ quạ thấp q làm khn mặt tối tăm Khăn mỏ quạ chít khéo khum khum ôm lấy khuôn mặt người gái, làm cho khuôn mặt trắng hồng bật đen khuôn khăn, giống búp sen hồng làm ngây ngất lòng người khác phái Đội khăn mỏ quạ nón quai thao Đây loại nón mắc tiền, đẹp sang trọng, thường dùng vào dịp lễ tết, đình đám Có ba loại nón quai thao: Nón Đấu loại nhỏ nhất, sườn thành thấp nhất; Nón Nhỡ, gọi Nón Ngang, lớn Nón Đấu, giản dị Nón Mười, nón Mười gọi nón ba tầm, có vành rộng, sườn nón cao hết Chiếc nón quai thao từ lâu góp phần mang đến vẻ đẹp dịu dàng đầy nữ tính cho chị em phụ nữ, câu ca dao “Ai làm nón quai thao; Để cho anh thấy cô xinh” Như vậy, qua hàng ngàn năm văn hiến, với biến động lịch sử, đặc trưng trang phục dân tộc qua thời kỳ có nhiều thay đổi Tuy nhiên, vượt qua mưu đồ đồng hóa quân xâm lược Trung Hoa, trang phục Việt nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung giữ nét đẹp riêng độc đáo, khơng thể khơng kể đến tinh hoa văn hóa kết tinh “quốc phục” mang đậm nét thẩm mỹ ứng dụng cao 2.5.3 Mỹ thuật 2.5.3.1 Tượng thờ tranh thờ Mỹ thuật dân gian bên cạnh kiến trúc có mảng tượng thờ không phần đặc sắc Nếu giai đoạn trước tượng thờ thường chùa, qn, hạn hữu có đền, sang thời Nguyễn tượng thờ chùa bổ sung, đền tăng cường đơi có đình Trong chùa thời Nguyễn, Phật điện đông đúc hẳn lên 30 Các đề tài vốn ổn định từ trước khẳng định Tam Thế, Di Đà tam tôn, Hoa Nghiêm tam thánh, Tượng Tuyết Sơn tượng Di Lặc thời trước phổ biến thường bày thành hàng ngang (chứ chùa Tây Phương thờ Tây Sơn bày theo hàng dọc) Tượng Thích Ca sơ sinh khơng làm tượng chính, làm thêm rồng chầu quanh để có tên tượng Cửu Long, tên lại có nhiều tượng nhỏ bày thành phật điện hồn chỉnh lại mang đậm tính mỹ nghệ mỹ thuật Tượng Ngọc Hồng thấy có từ thời Mạc, thật hoi, đến thời Nguyễn lại làm nhiều có Nam Tào – Băc Đẩu thành đầy đủ Tượng Quan Âm tọa sơn làm thêm nhiều Các tượng Đức Ông Thánh Tăng thời Nguyễn thường có khóa áo vai bên trái Trong đền xưa, anh hùng thường thờ vị nhiều nơi tạo tượng để thờ Một loạt tượng đền Gióng, đền Hai Bà Trưng, đền Vua Đinh, đền Vua Lê, đền Đức Thánh Trền, làm thêm thời Nguyễn Với xu hướng thực, nghệ sĩ thời Nguyễn làm tượng thường lớn người thực, gắn mắt kính cắm râu làm cước sợi đồng trơng thực Thêm vào hình trang trí vụn vặt, họa tiết râm rối, đường nét cỏ lả Trong Phủ Điện Mẫu nhiều chùa, đến thời Nguyễn đặc biệt phát triển, hồn cảnh cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX phải đề cao tín ngưỡng dân tộc để làm đối trọng với Thiên Chúa Giáo có nguy bành trướng, tượng Tam Tòa Thánh Mẫu, Tứ Phủ, tượng Ơng Hồng, Bà Chúa, tượng Cậu, tượng Cô thiếu, thường làm theo công thức, sáng tạo Tất cra tượng thờ đây, lối quan niệm thực trạng tự nhiên nên tượng thời Nguyễn thường “giống thật” làm cho tượng cứng theo công thức, rối tự nhiên Có tượng tổ chùa thời Nguyễn phổ biến, xuất phát từ mẫu người thực nên yêu cầu “giống” làm cho tượng mang chất chân dung, có đặc điểm nhận dạng cá tính nữa, lại khiến cho nhiều tượng sinh động Mỹ thuât thời Nguyễn mảng đặc sắc nghệ thuật, mảng tranh cổ Tranh thờ tranh dân gian có từ nhiều kỷ trước, bị thời gian hủy hoại nên có cổ lại Tranh thờ sớm thuộc cuối kỷ XVIII, chắn kỷ XIX Nếu đền Độc Lơi (Nghệ An) có 14 nhắc nhiều “Ngoại quốc đồ”, “Học hiệu đồ”, “Văn quan vinh quy đồ”, “Võ quan vinh quy đồ”, tranh 31 truyện có nội dung, diễn tả theo sách vở, gắn nhieeuuf với thời Lê Trung Hưng, tranh thập điện Diêm Vương có số chùa, vẽ riêng điện thành giấy, vải, hay vẽ gộp điện vào ván gỗ lại có nhiều khả thuộc thời Nguyễn vẽ theo lối đồng vừa cảnh Diêm Vương phán quan xét cơng luận tội phía trên, vừa cảnh tội nhân bị quỷ sứ tra dã man phía Các nhân vật diễn tả theo quan hệ xã hội không theo khoảng cách xa gần, người có vai vế vẽ to giữa, hai bên, sau nhỏ dần, chuyển sang hai bên, tội nhân bé tí Một số tranh Phật, tranh Bồ Tát vẽ, có lẽ dùng để thờ thay tượng điện chùa nhỏ hẹp mang tính tư nhân Tranh vẽ ván đơi nơi, thường nhắc đến Bồ Tát tiên Đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) gồm hai bức, cô đứng mây biểu diễn nhạc cụ khác nhau, liên tưởng đến tranh tố nữ Hàng Trống Mỹ thuật thời Nguyễn mỹ thuật giai đoạn cuối mùa quân chủ, có lúc bị bỏ qua bị bỏ quên Nhưng nghệ thuật cung đình Việt Nam đến thời Nguyễn Huế còn, tinh hoa sáng tạo trí tuệ thời Là cung đình khơng xa dân, có ảnh hưởng phương Bắc dân tộc hóa, lại lên từ vốn truyền thống dân gian, để mang vẻ đẹp Việt Nam đích thực Trong đó, làng q dòng dân gian có sức sống tồn phát triển, tiếp tục xây dựng diện mạo văn hóa truyền thống, khơng sắc sảo giai đoạn trước, bình dị bình dân 2.5.3.2 Nghệ thuật gốm sứ Nghệ thuật gốm thời Nguyễn trì kế thừa gốm truyền thống Thời kỳ số trung tâm gốm sứ tiếp tục hoạt động Nghề sản xuất gốm sứ nước ta vốn phát triển, mặt hàng xuất ưa chuộng nhiều nước giới như: Nhật, Hà Lan…Tuy nhiên, lúc lò gốm sứ khiêm tốn dừng phạm vi sản xuất mức trung bình để phục vụ người dân lao động Thực tế dẫn đến tình trạng sản xuất đình trệ, số sở sản xuất gốm bị tan rã, mẫu mã xuất Nghệ thuật gốm thời Nguyễn trì kế thừa gốm truyền thống Thời kỳ số trung tâm gốm sứ tiếp tục hoạt động Nhằm tập trung xây dựng kinh 32 đô Huế, nhà Nguyễn cho mở nhiều lò sản xuất gạch, ngói Long Thọ (Huế) chủ yếu gốm trang trí kiến trúc xây lăng tẩm, ngói phục vụ cung điện, gốm kiến trúc cung điện, đặc biệt nghệ thuật trang trí ghép mảnh gốm sứ điêu luyện Các dòng men rạn trắng ngà, men trắng hoa lam phát triển đỉnh cao Sản phẩm đa dạng gạch tráng men, ngói lưu ly, hồng lưu ly, ngói âm dương, gạch hoa, tượng lân, nghê, sư tử…ngày gặp nhiều lăng tẩm, cung điện, đền đài Huế Ngồi ra, kể đến khu lò trung tâm gốm sau: Các lò gốm Quảng Yên, Đông Triều (Quảng Ninh), trung tâm sản xuất gốm sứ Bát Tràng, khu lò gốm Phù lãng (Bắc Ninh), làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)… Khơng nằm ngồi biến động chung xã hội, Hải Dương nơi chịu nhiều tác động kinh tế nước Mặc dù quê hương nhiều trung tâm gốm sứ tiếng như:Gốm Chu Đậu, gốm Hợp Lễ, Cậy…nhưng đến kỷ XIX hầu hết lò gốm tàn lụi sản phẩm khơng tiếng tăm thị trường Theo tài liệu lịch sử thời Nguyễn thời kỳ Hải Dương tồn hai trung tâm sản xuất gốm gốm Cậy gốm làng Quao Cậy Quao hai làng nghề thủ công truyền thống lâu đời chuyên sản xuất đồ gốm dân dụng Nếu lò gốm Cậy chun sản xuất loại bát, đĩa, ấm, chén, bình hoa đặc trưng bát men trắng hoa lam sản phẩm gốm làng Quao nồi, niêu cỡ, ấm, chậu, ang, vại nhỏ,…Nồi đất làng Quao xưa mỏng, thân bầu bĩnh, thành miệng cao, màu hồng tươi, xương gốm chắc, mịn Trải qua nhiều thăng trầm, lò gốm Quao Cậy trì hoạt động, chứng minh cho sức sống vai trò nghề cổ truyền Như vậy, thấy trung tâm gốm sứ thời Nguyễn phát triển dừng lại loại hình gốm sứ truyền thống, khơng có điều kiện để phát triển đỉnh cao thời kỳ trước Tuy vậy, góp phần làm đa dạng kho tàng gốm sứ Việt Nam Ứng dụng đặc sắc văn hoá thời Nguyễn vào kinh doanh du lịch 3.1 Một số di sản văn hoá thời Nguyễn 33 Triều Nguyễn không để lại cho ngành du lịch Việt Nam nói riêng, cho đất nước nói chung nhiều di sản văn hóa vật thể mà để lại nhiều di sản văn hóa phi vật thể khác Những giá trị đem lại ý nghĩa vô to lớn ngành du lịch nước ta Giáo sư sử học Việt Nam Phan Huy Lê nhận xét rằng: “Chưa có thời kỳ lịch sử để lại cho dân tộc ta nhiều di sản văn hố giới cơng nhận tơn vinh với giá trị mang ý nghĩa toàn cầu vậy”.Nó biến Huế trở thành điểm du lịch lý tưởng cho du khách không miền Trung mà nước - Đầu tiên phải nhắc đến Cố đô Huế: Quần thể khai thác nhiều để phục vụ cho phát triển du lịch.Nếu xưa Kinh thành Huế nơi dành cho vua chúa, dân thường tuyệt đối khơng thể vào ngày Kinh thành Huế mở cửa để đón du khách đến tham quan.Không khai thác lợi kiến trúc để phát triển du lịch mà Huế biết cách lồng ghép lễ hội vào du lịch Kinh thành Huế.Có thể kể đến Fesival Huế.Đây xem lễ hội văn hóa nghệ thuật, du lịch có quy mơ quốc gia tính quốc tế Việt Nam Cố đô Huế giúp Huế thu hút từ 1,5 đến triệu lượt khách, 45% số người nước ngồi Du lịch, dịch vụ đóng góp 45% vào GDP cuả địa phương.Khi Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc cung đình huế UNESCO cơng nhận di sản giới Huế có bước tiến dài Từ năm 1996 – 2005, trung bình năm di tích Huế đón 1,5 triệu lượt khách tham quan tạo nguồn thu 270 tỷ đồng, riêng tháng 10 năm 2006 đạt doanh thu 50 tỷ đồng Đến với di tích, du khách tham quan, nghe giới thiệu lịch sử kiến trúc di tích.Nghe để hiểu thời lịch sử dân tộc – thời kì phong kiến nhà Nguyễn Nhà nguyễn không để lại cho ta Cố đô Huế đồ sộ, hiên ngang,sáng tạo, mang dậm dấu ấn thời kì mà nhà Nguyễn để lại cho ta Nhã nhạc cung đình Huế - di dản văn hóa giới - Chùa Thiên Mụ Tên chùa bắt nguồn từ huyền thoại Chuyện kể từ xa xưa, dân địa phương thường thấy bà già mặc áo đỏ, quần lục xuất đồi nơi chùa toạ lạc ngày nay, nói: có chân chúa đến lập chùa để tụ khí cho bền long mạch Hễ nói xong bà biến Sau vào trấn Thuận 34 Hố, chúa Nguyễn Hồng lần qua, nghe kể chuyện cho xây chùa đặt tên Thiên Mụ Tự Chùa nằm cách trung tâm thành phố Huế khoảng km, đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, xã Hương Long Năm 1601 chùa xây dựng Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại hồng chung cao 2,5m nặng 3285 kg, năm 1715, chúa lại cho xây dựng bia cao 2,58m đặt lưng rùa cẩm thạch Vào thời Nguyễn, vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Thành Thái cho trùng tu chùa Tháp Phước Duyên (ban đầu đặt tên tháp Từ Nhân) vua Thiệu Trị cho xây vào năm 1844 Tháp hình bát giác cao tầng (21 m) Ðiện Ðại Hùng chinh điện chùa, công trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga Trong điện, ngồi tượng phật đồng sáng chói treo khánh đồng đúc năm 1677 hoành phi gỗ sơn son thếp vàng tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng năm 1714 Hai bên chùa có nhà trai, nơi sư tĩnh dưỡng nhà khách để đón khách đến vãn cảnh chùa - Nhã nhạc cung đình Huế loại hình âm nhạc thống, xem quốc nhạc triều Nguyễn (1802-1945) Nhã nhạc thường dùng để biểu diễn ngày lễ trọng đại Hoàng cung.Nhã nhạc cung đình Huế sáng tạo đặc biệt, mang âm hưởng âm nhạc dân gian Việt Nam, có tính chuyên nghiệp bác học cao, mang âm điệu đặc trưng, thể phong cách, tâm hồn, sắc Việt Nam nói chung Huế nói riêng Âm nhạc cung đình nhà vua coi trọng giao cho Bộ Lễ tổ chức nhiều loại âm nhạc cung đình Bấy triều đình quy định thể loại âm nhạc: Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại Triều nhạc, Thường triều nhạc, Yến nhạc, Cung trung nhạc Sử dụng loại nhạc quan Lễ biên soạn, có nội dung phù hợp với lễ triều đình Nhã nhạc cung đình Huế có giá trị độc đáo chỗ, trải qua thăng trầm triều đại biến cố nước lưu lại di sản đáng kể, dùng làm học cho nhiều mặt nhạc khí quan điểm thẩm mỹ sâu sắc Tận dụng điều công ty du lịch xây dựng 35 chương trình nghe nhã nhạc sơng Hương Du khách nghe nhạc vừa ngắm tồn cành di tích kinh thành, thưởng thức Nhã nhạc cung đình nơi mà đươc biểu diễn xưa - Mộc triều Nguyễn Tài liệu mộc triều Nguyễn hình thành chủ yếu trình hoạt động Quốc sử quán triều Nguyễn (được thành lập năm 1820 thời vua Minh Mạng).Đây khối tài liệu đặc biệt quý hiếm, giá trị mặt nội dung, đặc tính phương pháp chế tác quy định nghiêm ngặt triều đình phong kiến việc ấn hành san khắc Những tài liệu coi quốc bảo, người có trách nhiệm thẩm quyền làm việc Quốc sử quán tiếp xúc làm việc với chúng Để chế tác tài liệu phải trải qua quy trình chặt chẽ tốn nhiều thời gian công sức: Trước hết, vua ban dụ cho phép biên soạn sách Sau quan biên soạn dâng tấu xin nghiên cứu châu để biên soạn sách thảo hoàn thành dâng lên vua ngự lãm Bản thảo giao trở lại quan biên soạn bổ sung chỉnh sửa theo ý vua Bản thảo chép “tinh tả” (rõ ràng) Cơ quan biên soạn lập biểu dâng sách lên vua ngự phê Sách sau ngự phê chuyển xuống giao cho quan san khắc kiểm soát quan theo dụ vua Mộc sau khắc xong quan dâng biểu xin cho in thành sách.Mỗi sách khắc in có lệnh vua Để chế tác tài liệu mộc bản, Quốc sử quán phải tuyển nhiều thợ chạm khắc giỏi.Thợ khắc mộc lựa chọn từ địa phương nước có nghề chạm khắc gỗ tiếng, kỹ thuật khắc sử dụng hồn tồn thủ cơng.Những chữ khắc lên mộc chứa đựng tất tâm huyết người thợ.Mỗi chữ Hán – Nôm mộc khắc tinh xảo, sắc nét.Mỗi mộc trang tài liệu quý tác phẩm nghệ thuật độc đáo Ngày 30/7/2009, Mộc triều Nguyễn tư liệu Việt Nam công nhận “Di sản tư liệu giới” 3.2 Vận dụng đặc sắc văn hố triều Nguyễn vào kinh doanh du lịch Chương trình tham quan cố đô Huế quyến rũ (3 ngày/2 đêm) 36 Ngày 01: (T,C) • Sáng: Ơ tơ đón khách sân bay Phú Bài đưa khách sạn nhận phòng, nghỉ ngơi Ăn trưa nhà hàng Park View • Chiều: Thăm Lăng Tự Đức nằm rừng thông bát ngát thơ mộng phù hợp với tính cách lãng mạn vị vua Ghé Làng làm nón làm hương Viếng chùa Từ Hiếu chùa đẹp Huế Thưởng thức thực đơn cơm Cung đình nhà hàng Royal Tự dạo phố đêm Nguyễn Đình Chiểu Ngày 2: (S,T,C) • Sáng: Tham quan Đại Nội, nơi kinh thành Vương triều Nguyễn 143 năm UNESCO công nhận di sản văn hoá giới năm 1994 Thăm Kỳ đài, Cửu vị thần công, cửa Ngọ Môn, lầu Ngũ Phụng, điện Thái Hòa, Tử Cấm Thành, Thế Miếu, Cửu Đỉnh, Hiển Lâm Các Thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế Ăn trưa bánh đặc sản Huế • Chiều: Tham quan Lăng Khải Định với kiến trúc văn hố Đơng Tây tinh xảo Tiếp tục thăm Lăng Minh Mạng, vị vua khơng tiếng nhiều cung tần mỹ nữ mà ơng để lại cho hệ sau khu di tích 20 cơng trình lớn nhỏ Trên đường ghé đàn Nam Giao Ăn chiều nhà hàng Tối thưởng thức ca Huế sông Hương Nghỉ đêm Huế Ngày 3: (S,T) • Sáng: Tham quan chùa Thiên Mụ với tháp Phước Duyên hình bát giác cao 20 m gồm tầng Ghé thăm nhà vườn An Hiên - nhà vườn đẹp với lối kiến trúc mẫu mực, tiêu biểu nhà vườn xứ Huế Mua sắm quà lưu niệm đặc sản Huế chợ Đông Ba Ăn trưa nhà hàng chay Tịnh Qn • Chiều: Trả phòng khách sạn Tự xe đến tiễn đoàn sân bay Phú Bài Kết thúc chương trình Giá trọn gói: 2.350.000 đồng/khách (áp dụng cho đoàn 25 khách ViệtNam) Bao gồm: - Xe vận chuyển tốt đời đón-tiễn sân bay phục vụ theo chương trình - Ngủ khách/phòng khách sạn Park View khách sạn tương đương Trường hợp lẻ nam, lẻ nữ: ngủ phòng 37 - Ăn bữa theo chương trình: 02 bữa sáng buffet, 03 bữa ăn trưa 02 bữa ăn tối - Thuyền Ca Huế sông Hương - Vé tham quan điểm theo chương trình - Hướng dẫn viên tiếng Việt phục vụ tận tình - Phục vụ 02 chai nước suối 0.5l/khách/ngày - Bảo hiểm du lịch Khơng bao gồm: - Chi phí cá nhân, thức uống tự gọi bữa ăn tham quan vận chuyển ngồi chương trình - Vé máy bay/ tàu hỏa/ ô tô SGN/HAN/NHA-DAD/HUISGN/HAN/NHA - Tiền tip, thuế VAT Đánh giá giải pháp 4.1 Thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch Huế Du lịch Huế tràn đầy tiềm thế, gặt hái nhiều danh hiệu , nhiên năm ngành du lịch dịch vụ Huế phát triển tình trạng còi cọc với bình qn lưu trú dao động khoảng đêm/ khách Doanh thu tồn ngành trung bình năm nhiều năm gần thường dao động từ 700 – 800 tỷ đồng, mức đóng góp cho ngân sách địa phương dao động số 30 tỷ đồng Chỉ cần đưa so sánh nhỏ năm 2009 khách quốc tế đến Huế đạt 600.000 lượt thị xã nhỏ Quảng Nam Hội An lại đón 780.000 lượt khách quốc năm đủ thấy ngành dịch vụ du lịch Huế có vấn đề phải nhìn nhận lại Lâu ngành du lịch đánh giá phát triển dựa số lượng du khách gia tăng mà chưa ý đánh giá việc tăng chất lượng dịch vụ Trong chất lượng yếu tố giúp ngành du lịch phát triển bền vững đạt doanh thu cao Trong bối cảnh hội nhập nay, muốn tận dụng hội, ngành du lịch Huế phải cố gắng nâng cao lực cạnh tranh mình, nâng cao chất lượng dịch vụ trọng tâm thiết yếu Câu hỏi đặt ngành du lịch Huế chưa tạo hình ảnh du lịch tương xứng, khơng thể đạt số kinh doanh hợp lý so với tiềm du lịch đánh giá cao mình? Tại Huế khơng tạo sức 38 thu hút du khách nội địa lẫn du khách quốc tế - chí lâm vào tình trạng có nhiều du khách “một khơng trở lại”? Để tìm câu trả lời cho chất lượng dịch vụ du lịch Huế, phạm vi điều tra này, xin đánh giá lại chất lượng dịch vụ du lịch thành phố Huế để trả lời cho phát triển trì trệ ngành dịch vụ du lịch Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng khả đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch Huế, từ đưa số định hướng giải pháp mang tính khả thi nhằm phát triển hiệu chất lượng dịch vụ du lịch Huế thời gian tới Về sở vật chất, địa bàn thành phố Huế có 188 sở l ưu trú với 5000 phòng( theo số liệu 2009) Trong có 11 khách sạn từ 4-5 sao( bao gồm resort sao) Ngoài số lượng khách sạn từ 1-3 32 145 nhà nghỉ Nhìn chung nay, thành phố Huế nặng đầu tư sở lưu trú xây dựng sản phẩm điểm đến, dẫn đến thiếu thốn địa điểm vui chơi mua sắm hay khu giải trí đêm dành cho khách du lịch, chưa trọng đến môi trường du lịch điểm tham quan di tích Nhiều địa điểm du lịch thiếu dịch vụ hỗ trợ nhà hàng, nhà nghỉ dẫn đến việc không giữ chân khách du lịch 4.2 Nguyên nhân Nguyên nhân yếu yếu sở hạ tầng, nghèo nàn dịch vụ du lịch sản phẩm du lịch Thứ hai lực quản lý chưa cao dẫn đến khâu quy hoạch quản lý dịch vụ du lịch phân tán, chưa chặt chẽ hiệu Đội ngũ nhân lực làm việc ngành dịch vụ du lịch có xuất phát điểm thấp, trình độ chun mơn chưa cao chưa thể tính chuyên nghiệp nghiệp vụ Hoạt động quảng bá thu hút, xúc tiến du lịch yếu Tất yếu tố dẫn đến lực cạnh tranh thấp dịch vụ du lịch Huế 4.3 Giải pháp phát triển dịch vụ du lịch Huế 4.3.1 Giải khâu yếu sở hạ tầng Giải khâu yếu sở hạ tầng việc kêu gọi vốn đầu tư tập trung, không quy hoạch nhỏ lẻ Tổ chức hoạt động chuyên ngành cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân lực ngành Xúc tiến hoạt động quảng bá có hiệu quả, đồng thời với việc đa dạng hoá chất lượng hoá sản phẩm du lịch Xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch công vụ cụ thể là: 39 - Nâng cao mở rộng trục đường giao thông nhằm thuận tiện cho việc lại khách hàng - Quy hoạch địa điểm xây dựng phát triển có định hướng đầu tư khách sạn cao cấp, hình thành trung tâm hội nghị đạt tiêu chuẩn có sức chứa lớn, tạo tiền thu hút khách MICE đến Huế - Phát triển, xây dựng trung tâm mua sắm, khu vui chơi giải trí phục vụ cho nhu cầu người dân địa phương du khách 4.3.2 Đào tạo đội ngũ nhân viên lao động chuyên nghiệp - Chú trọng đạo tạo sâu nghiệp vụ cụ thể với yêu cầu đầu chất lượng cao Điều tốt đào tạo đại trà, chương trình đào tạo nặng lý thuyết mà ý đến thực hành kỹ cần thiết ứng dụng vào thực tế - Cử nhân viên học hỏi kinh nghiệm cách thức đón tiếp, tổ chức hội nghị hội thảo dành cho khách du lịch công vụ kể khách quốc tế lẫn khách nội địa khách sạn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh như: khách sạn Metropole Sofitel (Hà Nội), khách sạn Rex ( Hồ CHí Minh) - Tăng cường hướng dẫn thực hành cho nhân viên để họ không ngừng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ Phân cơng cơng việc có hệ thống kế hoạch chi tiết cho nhân viên nhằm tạo chuyên sâu chất lượng cho nhiệm vụ cụ thể 4.3.3 Chiến lược quảng bá – xúc tiến - Mở rộng tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng nước, giới thiệu điểm đến an toàn thân thiện, sản phẩm hấp dẫn, độc đáo, lạ Tập trung vào thị trường chiến lược có khả tăng trưởng nhanh cấu khách như: Thái Lan, Xingapo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga… - Phối hợp với tỉnh khu vực miền trung như: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình tiến hành số chương trình Roadshow nhằm vào thị trường gần Thái Lan, Trung Quốc,… - Tổ chức số hội nghị chuyên đề lưu trú, lữ hành nhằm nhận định bàn giải pháp phát triển thị trường 40 - Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị du lịch với quy mơ tồn ngành có gắn với hoạt động đội ngũ làm công tác thông tin đối ngoại đối nội, tập trung vào thị trường chính, tích cực tham dự chuẩn bị điều kiện để tiếp xúc với thị trường - Xây dựng trung tâm thơng tin du lịch (có thể đặt Kios) nhà ga, sân bay, cửa khẩu, nơi vừa chỗ nghỉ ngơi cho khách, vừa làm nơi cung cấp thông tin du khách đặt chân đến Huế - Nhanh chóng hoàn thiện chức Cơ quan xúc tiến du lịch để theo dõi, giám sát đẩy mạnh chiến lược quảng bá 4.4.4 Phối hợp ngành Du lịch ngành kinh tế liên ngành, liên vùng mang tính xã hội hóa cao Tuy thời gian qua có phối hợp ngành kết hợp không chặt chẽ để phát huy hết nội lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh TTH Huế Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thành phố Festival việc phối hợp ngành, liên kết vùng, địa phương cần phát huy Nội dung cần đạt được: - Lãnh đạo Tỉnh phải cầu nối sở, ban, ngành để hỗ trợ cho du lịch phát triển thơng qua việc ban hành văn bản, sách Hiện tại, việc phối hợp sở, ban, ngành thấp Vì vậy, Tỉnh cần có sách rõ ràng, vừa phân cơng trách nhiệm hỗ trợ, vừa khuyến khích hợp tác tinh thần mục tiêu chung Tỉnh xem du lịch ngành mũi nhọn - Xây dựng chế điều phối - phát triển chung, chế hỗ trợ, chế phân phối, chế giám sát Mỗi vùng cần phải có ban quản lý riêng, thực giám sát xuyên suốt kế hoạch phối hợp vùng vùng khác - Đưa sách để khuyến khích Doanh nghiệp Lữ hành – Khách sạn - vận chuyển tự động liên kết với thành chuỗi chỉnh thể cung cấp dịch vụ du lịch Quản lý theo hình thức vừa thả lỏng vừa thắt chặt (các doanh nghiệp tự lựa chọn đối tác để phối kết hợp phải khuôn khổ pháp luật, kết hợp theo tinh thần phát triển) - Xây dựng sách phối hợp, liên kết Khu/Tuyến/Điểm để thu hút khách du lịch, tạo liên thông phục vụ du khách, du khách mong muốn 41 tìm hiểu, khám phá nhiều hơn, góp phần nâng cao thời gian lưu trú khách du lịch Huế, tăng doanh thu cho ngành du lịch - Xây dựng quy chế chương trình hợp tác cụ thể địa phương liền kề nhau, nhằm tạo điều kiện để khai thác lợi Hiện nay, sở du lịch Huế kết hợp với Đà Nẵng - Quảng Nam, tạo liên hoàn tour du lịch Tuy nhiên, hợp tác chưa thắt chặt nên có trùng lặp sản phẩm du lịch biển Huế phải dựa vào lợi cạnh tranh để tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm du lịch, góp phần giúp doanh nghiệp lữ hành phân biệt để giới thiệu sản phẩm đến du khách hiệu Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch: Sự tham gia cộng đồng dân cư vào việc phát triển du lịch yếu tố cần thiết để tạo nên thu hút sản phẩm du lịch Một du lịch xác định ngành then chốt, ngành mũi nhọn Tỉnh tham gia cộng đồng dân cư cần thiết, mang tính định đến thành cơng chiến lược phát triển du lịch mà Tỉnh đề Nội dung cần đạt được: - Tuyên truyền rộng rãi nhân dân nhiều hình thức vai trò, vị trí hiệu du lịch, trách nhiệm phát triển du lịch, cách ứng xử, giao tiếp có khách quốc tế đến tham quan địa phương - Tuyên truyền, khuyến khích, động viên nhân dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch khuôn khổ pháp luật; tăng cường huy động nguồn vốn dân thành phần kinh tế khác phục vụ cho nghiệp phát triển du lịch - Triển khai giáo dục văn hóa du lịch cho học sinh, sinh viên, niên tầng lớp dân cư khác để đẩy nhanh hoạt động xã hội hĩa du lịch - Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia vào kiện, chương trình, lễ hội du lịch phận cấu thành chương trình nhằm tạo nên khơng khí sống động cho chương trình, đưa nét văn hóa TTH vào sản phẩm du lịch văn hóa 42 - Mở lớp tập huấn Luật Du lịch văn luật, chế độ, sách Đảng Nhà nước có liên quan (quy định quảng cáo; an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo vệ tài ngun mơi trường; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc) cho đối tượng giám đốc doanh nghiệp, người quản lý sở hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch - Sở Du lịch xây dựng chương trình, kế hoạch với Đài Phát Truyền hình, đài, báo địa phương, quyền tổ chức xã hội địa bàn trọng điểm du lịch, phối hợp tuyên truyền thường xuyên coitrọng điểm chủ trương Trung ương địa phương phát triển du lịch, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cộng đồng xã hội vai trò, vị trí kinh tế du lịch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh KẾT LUẬN Như vậy, nói thời kỳ nhà Nguyễn để lại di sản văn hóa đồ sộ bao gồm di sản vật thể phi vật thể Di sản trải rộng nước từ Bắc chí Nam, kết lao động sáng tạo nhân dân ta, cộng động thành phần dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất tiêu biểu cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Đặc biệt di sản kết tinh số di sản UNESCO công nhận di sản văn hóa giới nghĩa hàm chứa giá trị mang ý nghĩa toàn cầu Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, phố cổ Hội An… 43 ...3.2 Vận dụng đặc sắc văn hoá triều Nguyễn vào kinh doanh du lịch .35 Đánh giá 37 4.1 Thực trạng chất lượng dịch vụ du lịch Huế 37 4.2 Nguyên nhân ... gian thời Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức sau thành lập Quốc sử quán Văn học nhà Nguyễn chia làm thời kỳ sau: thời Nguyễn sơ, thời kỳ nhà Nguyễn độc lập thời kỳ nhà Nguyễn thuộc Pháp Thời Nguyễn sơ thời. .. có, đặc biệt đặc điểm văn hóa Sau đây, chúng tơi trình bày chi tiết đặc điểm kèm theo đánh vận dụng đặc điểm việc thừa kế, gìn giữ phát huy văn hóa có thời Nguyễn Khái quát chung bối cảnh lịch