1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng của công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực

20 645 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ứng dụng của công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực . I. Lý thuyết 1. Khái niệm và phân loại, đặc trưng của công nghệ 1.1. Các khái niệm cơ bản về công nghệ Trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thuật ngữ kinh tế kỹ thuật đã du nhập vào Việt Nam, trong số đó có thuật ngữ công nghệ. Có thể nói công nghệ xuất hiện đồng thời với sự hình thành xã hội loài người. Từ “Công nghệ” xuất phát từ chữ Hy Lạp (τεκηνε Tekhne) có nghĩa là một công nghệ hay một kỹ năng và (λογοσ logos) có nghĩa là một khoa học, hay sự nghiên cứu. Như vậy thuật ngữ technology (Tiếng Anh) hay technologie (Tiếng Pháp) có nghĩa là khoa học về kỹ thuật hay sự nghiên cứu có hệ thống về kỹ thuật thường được gọi là công nghệ học. Ở Việt Nam, cho đến nay công nghệ thường được hiểu là quá trình tiến hành một công đoạn sản xuất là thiết bị để thực hiện một công việc (do đó công nghệ thường là tính từ của cụm thuật ngữ như: qui trình công nghệ, thiết bị công nghệ, dây chuyển công nghệ). Cách hiểu này có xuất xứ từ định nghĩa trong từ điển kỹ thuật của Liên Xô trước đây: “công nghệ là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên, vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh”. Theo những quan niệm này, công nghệ chỉ liên quan đến sản xuất vật chất. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, khởi đầu từ Mỹ rồi Tây Âu đã sử dụng thuật ngữ “công nghệ” để chỉ các hoạt động ở mọi lĩnh vực, các hoạt động này áp dụng những kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng một sự phát triển của khoa học trong thực tiễn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người. Khái niệm công nghệ này dần dần được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, ví dụ thể hiện ở việc thay đổi tên gọi của các tạp chí lớn trên thế giới như “Tạp chí khoa học và kỹ thuật – Science et technique” đổi thành “Khoa học và công nghệ Scince et technogie”. Ở Việt Nam, Nghị quyết 26 của Bộ chính trị , Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI (1991) mang tên “Nghị quyết về khoa học – công nghệ”. Như vậy thuật ngữ công nghệ đã được sử dụng chính thức ở nước ta. Năm 1992, Uỷ ban khoa học kỹ thuật Nhà nước đổi thành Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ khoa học – Công nghệ). Mặc dầu đã được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới, song việc đưa ra một định nghĩa công nghệ lại chưa có được sự thống nhất. Đó là do số lượng các công nghệ hiện có nhiều đến mức không thể thống kê được. Công nghệ lại hết sức đa dạng, khiến những người sử dụng một công nghệ cụ thể trong những điều kiện và hoàn cảnh không giống nhau sẽ dẫn đến sự khái quát của họ về công nghệ sẽ khác nhau. Bên cạnh đó sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều quan niệm cũ tưởng như vĩnh cửu, cũng là nguyên nhân dẫn đến sự không thống nhất trên. Việc đưa ra một định nghĩa khái quát được bản chất của công nghệ là việc làm cần thiết, bởi vì không thể quản lý công nghệ, một khi chưa xác định rõ nó là cái gì. Các tổ chức quốc tế về khoa học, công nghệ đã có nhiều cố gắng trong việc đưa ra một định nghĩa công nghệ có thể dung hoà các quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hoà nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Có bốn khía cạnh cần bao quát trong định nghĩa công nghệ đó là: Khía cạnh “công nghệ là máy biến đổi” Khía cạnh “công nghệ là một công cụ” Khía cạnh “công nghệ là kiến thức” Khía cạnh “công nghệ hàm chứa trong các dạng hiện thân của nó”. Khía cạnh thứ nhất đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời công nghệ phải đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thoả mãn yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn được áp dụng trên thực tế. Đây là điểm khác biệt giữa khoa học và công nghệ. Khía cạnh thứ hai nhấn mạnh rằng công nghệ là một sản phẩm của con người, do đó con người có thể làm chủ được nó vì nó hoàn toàn không phải là “cái hộp đen” huyền bí đối với các nước đang phát triển. Vì là một công cụ nên công nghệ có mối quan hệ chặt chẽ đối với con người và cơ cấu tổ chức. Khía cạnh kiến thức của công nghệ đề cập đến cốt lõi của mọi hoạt động công nghệ là kiến thức. Nó bác bỏ quan niệm công nghệ phải là các vật thể, phải nhìn thấy được. Đặc trưng kiến thức khẳng định vai trò dẫn đường của khoa học đối với công nghệ, đồng thời nhấn mạnh rằng không phải ở các quốc gia có các công nghệ giống nhau sẽ đạt được kết quả như nhau. Việc sử dụng một công nghệ đòi hỏi con người cần phải được đào tạo về kỹ năng, trang bị kiến thức và phải luôn cập nhật những kiến thức đó. Khía cạnh thứ tư đề cập đến vấn đề: công nghệ dù là kiến thức song vẫn có thể được mua, được bán. Đó là do công nghệ hàm chứa trong các vật thể tạo nên nó. Trung tâm chuyển giao công nghệ khu vực Châu Á và Thái Bình Dương (The Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology – APCTT) coi công nghệ hàm chứa trong bốn thành phần; kỹ thuật, kỹ năng con người, thông tin và tổ chức. Xuất phát từ các khía cạnh trên, chúng ta thừa nhận định nghĩa công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) đưa ra: “Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dung để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ” Định nghĩa công nghệ của ESCAP được coi là bước ngoặt trong quan niệm về công nghệ. Theo định nghĩa này, không chỉ sản xuất vật chất mới dùng công nghệ, mà khái niệm công nghệ đuợc mở rộng ra tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội. Những lĩnh vực công nghệ mới mẻ dần trở thành quen thuộc công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng, công nghệ du lịch, công nghệ văn phòng… Cũng cần lưu ý rằng, trong nhiều trường hợp khi cần thiết, người ta vẫn thừa nhận những định nghĩa công nghệ khác cho một mục đích nào đó. Ví dụ, trong lý thuyết tổ chức người ta coi “công nghệ là khoa học và nghệ thuật dùng trong sản xuất, phân phối hàng hoá và dịch vụ”; trong Chương 1 – Công nghệ và quản trị công nghệ. Luật khoa học và công nghệ của Việt Nam, quan niệm: “công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”. 1.2. Phân loại công nghệ Hiện nay số lượng loại công nghệ nhiều đến mức không thể xác định chính xác, do đó việc phân loại chính xác, chi tiết các loai công nghệ là điều khó thực hiện. Tuỳ theo mục đích, có thể phân loại công nghệ như sau: Theo tính chất: Có các loại công nghệ sản xuất; công nghệ dịch vụ; công nghệ thông tin; công nghệ giáo dục đào tạo. Theo ISO 8004.2, Dịch vụ có bốn loại: Tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, tư vấn Tham quan, du lịch, vận chuyển Tư liệu, thông tin Huấn luyện, đào tạo Theo ngành nghề: Có các loại công nghệ công nghiệp; nông nghiệp; công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu. Theo sản phẩm: Tuỳ thuộc loại sản phẩm có các loại công nghệ tương ứng như công nghệ thép, công nghệ xi măng, công nghệ ô tô… Theo đặc tính công nghệ: công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục. Để thuận lợi cho các nhà quản lý công nghệ người ta còn đưa ra cách phân loại như sau : Theo trình đô công nghệ : (căn cứ mức độ phức tạp, hiện đại của các thành phần công nghệ), có các công nghệ truyền thống, công nghệ tiên tiến, công nghệ trung gian. Các công nghệ truyền thống thường là thủ công, có tính độc đáo, độ tinh xảo cao, song năng suất không có và chất lượng không đồng đều. Các công nghệ truyền thống có ba đặc trưng cơ bản: tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền. Các công nghệ tiên tiến là thành quả khoa học hiện đại, những công nghệ này có năng suất cao, chất lượng tốt và đồng đều, giá thành sản phẩm của chúng hạ. Công nghệ trung gian nằm giữa công nghệ tiên tiến và truyền thống xét về trình độ công nghệ. Theo mục tiêu phát triển công nghệ : Bao gồm công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy. Các công nghệ phát triển bao gồm các công nghệ bảo đảm cung cấp các nhu cầu thiết yếu cho xã hội như: ăn, ở, mặc, đi lại… Các công nghệ thúc đẩy bao gồm các công nghệ tạo nên sự tăng trưởng kinh tế trong quốc gia. Các công nghệ dẫn dắt là các công nghệ có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Theo góc độ môi trường: Bao gồm công nghệ ô nhiễm và công nghệ sạch. Công nghệ sạch là công nghệ mà quá trình sản xuất tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường, sử dụng các nguồn nguyên liệu thô và năng lượng với chi phí hợp lý và kinh tế (công nghệ thân môi trường). Theo đặc thù của công nghệ: có thể chia công nghệ thành hai loại: công nghệ cứng và công công nghệ mềm. Cách phân loại này xuất phát từ quan niệm công nghệ gồm bốn thành phần trong đó phần kỹ thuật được coi là phần cứng, ba thành phần còn lại được coi là phần mềm của công nghệ. Một công nghệ mà phần cứng của nó được đánh giá là đóng vai trò chủ yếu thì công nghệ đó được coi là công nghệ cứng và ngược lại. Cũng có quan niệm coi công nghệ cứng là công nghệ khó thay đổi; còn công nghệ mềm là công nghệ có chu trình sống ngắn, phát triển nhanh. Theo đầu ra của công nghệ: Bao gồm công nghệ sản xuất và công nghệ quá trình: Công nghệ sản phẩm liên quan đến thiết kế sản phẩm (thường bao gồm các phầm mềm thiết kế sản phẩm) và việc sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm (thường bao gồm các phầm mềm sử dụng sản phẩm); trong khi công nghệ quá trình để chế tạo các sản phẩm đã được thiết kế (liên quan đến bốn thành phần công nghệ). Cuối cùng một loại công nghệ mới xuất hiện làm đảo lộn căn bản cách phân loại công nghệ truyền thống, đó là các công nghệ cao (HightechAđvance Technology). Theo quan niệm của một số tổ chức quốc tế, ngành công nghệ cao phải có các đặc điểm sau: ¾ Chứa đựng nỗ lực quan trọng về nghiên cứu triển khai. ¾ Có giá trị chiến lược đối với quốc gia ¾ Sản phẩm được đổi mới nhanh chóng ¾ Đầu tư lớn cùng độ rủi ro cao ¾ Thúc đẩy được sức cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong nghiên cứu triển khai, sản xuất và tìm kiếm thị trường trên qui mô toàn quốc. Như vậy, công nghệ cao là công nghệ có khả năng mở rộng phạm vi, hiệu quả của các công nghệ hiện có nhờ tích hợp các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến. Tiêu chuẩn quan trọng nhất của một công nghệ cao là hàm lượng nghiên cứu triển khai cao và tỷ lệ chi phí nghiên cứu triển khai phải cao hơn mức chi phí trung bình cho nghiên cứu triển khai trong giá bán sản phẩm (ví dụ hiện nay là 11,4% so với mức trung bình 4%). Các nước phát triển thuộc tổ chức OECD xác định 6 ngành công nghệ cao như sau: ¾ Công nghệ hàng không vũ trụ ¾ Tin học và thiết bị văn phòng ¾ Điện tử và cấu kiện điện tử ¾ Dược phẩm ¾ Chế tạo khí cụ đo lường ¾ Chế tạo thiết bị điện 1.3. Các đặc trưng của công nghệ Muốn quản lý tốt công nghệ cần nắm vững các đặc trưng cơ bản của công nghệ. Nhiều nước đang phát triển đã không thành công trong việc dựa vào phát triển công nghệ để xây dựng đất nước, do không nắm vững các đặc trưng này. Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ là một loại hàng hoá nhưng là một loại hàng hoá đặc biệt. Do là một sản phẩm đặc biệt nên ngoài những đặc trưng như những sản phẩm thông thường, công nghệ có những đặc trưng mà chỉ công nghệ (sản sinh ra sản phẩm) mới có. Các đặc trưng của công nghệ cần được nắm vững là: chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ, độ phức tạp (mức độ tinh vi) của các thành phần công nghệ, độ hiện đại của các thành phần công nghệ và chu trình sống của công nghệ. 1 Chuỗi phát triển của các thành phần công nghệ a Phần kỹ thuật: Khởi đầu của phần cứng công nghệ là nghiên cứu nhu cầu, thiết kế, chế tạo thử, trình diễn, sản xuất hàng loạt, truyền bá, phổ biến và cuối cùng là bị thay thế bởi trang thiết bị mới. Các nước đang phát triển để có một công nghệ thường thông qua con đường nhập khẩu, do không trải qua các trình tự để có công nghệ nên khó nắm vững, tiến đến làm chủ được nó. b Chuỗi phát triển kỹ năng công nghệ của con người hình thành từ khi được nuôi dưỡng, dạy dỗ trong nhà trẻ, lớp mẫu giáo. Tiếp theo được học tập trong nhà trường từ tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông, rồi đào tạo trong trường dạy nghề hay trường chuyên nghiệp, cao đẳng hay đại học. Với kiến thức trang bị qua quá trình đào tạo, con người tham gia vào các công nghệ, trong quá trình đó với sự tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng của họ được nâng cấp và phát triển. Không trải qua trình tự phát triển trên, khả năng phát triển kỹ năng công nghệ sẽ bị hạn chế. Các nước đang phát triển, do hạn chế về tài chính đã không thực hiện được đầy đủ các giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn nuôi dưõng đến giáo dục tiểu học, khiến các nước này thường gặp khó khăn trong việc đáp ứng nguồn lực con người có trình độ cao. Chuỗi phát triển kỹ năng của con người không có kết thúc, vì những kỹ năng, đóng góp của con người tích luỹ được trong quá trình hoạt động của họ được truyền lại cho các thế hệ sau. c Chuỗi phát triển của thông tin công nghệ bắt đầu là thu thập dữ liệu cần thiết, rồi sang lọc, phân loại, kết hợp, phân tích tổng hợp và cập nhật. Chuỗi phát triển thông tin không có kết thúc, vì các thông tin có thể được sử dụng đồng thời trong nhiều công nghệ. d Chuỗi phát triển của phần tổ chức khởi đầu từ việc nhận thức nhiệm vụ của hoạt động, trên cơ sở đó tiến hành bước chuẩn bị, thiết kế khung tổ chức, bố trí nhân sự, sau đó tổ chức bắt đầu hoạt động theo chức năng đã đề cập ở trên. Trong quá trình điều hành hoạt động, tổ chức được theo dõi, phản hồi để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thay đổi cả bên trong lẫn bên ngoài. 2 Mức độ phức tạp (độ tinh vi) của các thành phần công nghệ a Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật được đánh giá theo các cấp như sau: 1) Các phương tiện thủ công sử dụng năng lượng cơ bắp con người hay súc vật là chủ yếu. 2) Các phương tiện có động lực, nguồn năng lượng là các loại động cơ nhiệt, điện thay thế cơ bắp. 3) Các phương tiện vạn năng, có thể thực hiện hơn hai công việc. 4) Các phương tiện chuyên dùng, chỉ thực hiện một hay một phần công việc, do đó sản phẩm có trình độ chính xác cao. 5) Các phương tiện tự động, có thể thực hiện một dãy hay toàn bộ các thao tác không cần tác động trực tiếp của con người. 6) Các phương tiện máy tính hoá, điều khiển quá trình làm việc bằng máy tính: thay đổi tốc độ; tìm vị trí và hướng theo tín hiệu; đo, nhận ra và lựa chọn một tập hợp, một thao tác thích hợp. 7) Các phương tiện tích hợp: thao tác toàn bộ nhờ máy, được tích hợp nhờ sự trợ giúp của máy tính CIM (Computer Integrated Manufacturing). b Mức độ phức tạp của kỹ năng con người Kỹ năng công nghệ của con người thể hiện qua học vấn (thông qua giáo dục tiểu học, trung học) kỹ năng công nghệ (được đào tạo qua trường dạy nghề, trường chuyên nghiệp, trường đại học), trí lực (độ thông minh). Theo mức độ cao dần, kỹ năng của con người được sắp xếp theo các cấp sau: 1) Khả năng vận hành 2) Khả năng lắp đặt 3) Khả năng sửa chữa 4) Khả năng sao chép 5) Khả năng thích nghi 6) Khả năng cải tiến 7) Khả năng đổi mới c Mức độ phức tạp của thông tin Độ phức tạp của phần thông tin được đánh giá theo các mức sau: 1) Dữ liệu thông báo (báo hiệu) thể hiện bằng hình ảnh, tham số cơ bản (ví dụ thông số ghi trên nhãn thiết bị…). 2) Dữ liệu mô tả, biểu thị các nguyên tắc cơ bản về cách sử dụng hay phương thức vận hành của phần kỹ thuật (ví dụ các catalo kèm theo thiết bị). 3) Dữ liệu để lắp đặt, gồm gồm các dữ liệu về đặc tính của thiết bị, nguyên liệu về đặc tính của thiết bị, nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết. 4) Dữ liệu để sử dụng, nằm trong các tài liệu kèm theo thiết bị giúp cho người sử dụng thiết bị một cách hiệu quả và an toàn. 5) Dữ liệu để thiết kế, gồm các tài liệu thiết kế chế tạo. 6) Dữ liệu để mở rộng, gồm các tài liệu cho phép tiến hành những cải tiến, thay thế các linh kiện hay mở rộng tính năng thiết bị. 7) Dữ liệu để đánh giá, là các thông tin mới nhất về các thành phần công nghệ, các xu thế phát triển và các thành tựu liên quan ở phạm vi thế giới. Ba dữ liệu cuối được coi là phần bí quyết của công nghệ. d Mức độ phức tạp của phần tổ chức Các chỉ tiêu đặc trưng cho độ phức tạp của phần tổ chức là: qui mô thị trường, đặc điểm quá trình sản xuất, tình trạng nhân lực, tình hình tài chính và mức lợi nhuận. Các cơ cấu tổ chức được xếp theo các cấp sau: 1) Cơ cấu đứng được: Chủ sở hữu tự quản lý, đầu tư thấp, lao động ít, phương tiện thông thường, lợi nhuận không đáng kể. 2) Cơ cấu đứng vững: Làm chủ được phương tiện, có khả năng nhận hợp đồng từ các tổ chức cao hơn, cơ cấu sản xuất ổn định, có khả năng giảm chi phí để tăng lợi nhuận. 3) Cơ cấu mở mang: Có kinh nghiệm chuyên môn, quản lý có nền nếp, có chuyên gia cho từng lĩnh vực, lợi nhuận trung bình. 4) Cơ cấu bảo toàn: Có khả năng tìm kiếm sản phẩm mới và thị trường mới, sử dụng được các phần kỹ thuật cao cấp. Lợi nhuận trung bình. 5) Cơ cấu ổn định: Liên tục cải tiến chất lượng và chủng loại sản phẩm. Liên tục nâng cấp phần kỹ thuật. 6) Cơ cấu nhìn xa: Thường xuyên cải tiến và đổi mới sản phẩm, sử dụng các phương tiện tiên tiến. Lợi nhuận cao. Có thể chuyển phần lớn lợi nhuận vào hoạt động nghiên cứu triển khai. 7) Cơ cấu dẫn đầu: Có thể tiến đến giới hạn công nghệ liên quan. Có khả năng chuyển giao công nghệ theo chiều dọc. Chú trọng nghiên cứu khoa học cơ bản. Lợi nhuận thu được rất cao. Việc phân định ranh giới các cấp phức tạp của các thành phần công nghệ đôi khi khó phân định rõ ràng, cũng như tên gọi các cấp phức tạp có thể không thống nhất ở các tài liệu khác nhau, song điều rõ ràng là đối với mỗi thành phần, khi chuyển sang cấp cao hơn thì mức phức tạp tăng lên rõ rệt. Trong phần kỹ thuật là sự tăng mức phức tạp trong vận hành; trong phần con người là các kỹ năng và kinh nghiệm; trong thông tin là sự tăng giá trị của các dự kiện và trong tổ chức là sự tăng mức tương tác và liên kết. 3 Độ hiện đại của các thành phần công nghệ Khác với độ phức tạp của các thành phần công nghệ, độ hiện đại không thể chia thành “cấp” mà phải so sánh chúng với thành phần tương ứng được coi là “tốt nhất thế giới” vào thời điểm đánh giá. Công việc này đòi hỏi những chuyên gia kỹ thuật thành thạo trong việc sử dụng công nghệ đó. Có một số tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ hiện đại của các thành phần công nghệ. a Độ hiện đại của phần kỹ thuật Chỉ tiêu đánh giá là hiệu năng kỹ thuật ký hiệu P. Năm tiêu chuẩn đánh giá là: Phạm vi của các thao tác của con người Độ chính xác cần có của thiết bị Khả năng vận chuyển cần có Qui mô kiểm tra cần có Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt ứng dụng khoa học và bí quyết công nghệ. b Độ hiện đại của phần con người

I Lý thuyết Khái niệm phân loại, đặc trưng công nghệ 1.1 Các khái niệm cơng nghệ Trong q trình đổi quản lý kinh tế Việt Nam, chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhiều thuật ngữ kinh tế - kỹ thuật du nhập vào Việt Nam, số có thuật ngữ cơng nghệ Có thể nói cơng nghệ xuất đồng thời với hình thành xã hội lồi người Từ “Cơng nghệ” xuất phát từ chữ Hy Lạp (τεκηνε - Tekhne) có nghĩa công nghệ hay kỹ (λογοσ - logos) có nghĩa khoa học, hay nghiên cứu Như thuật ngữ technology (Tiếng Anh) hay technologie (Tiếng Pháp) có nghĩa khoa học kỹ thuật hay nghiên cứu có hệ thống kỹ thuật - thường gọi công nghệ học Ở Việt Nam, công nghệ thường hiểu q trình tiến hành cơng đoạn sản xuất thiết bị để thực công việc (do cơng nghệ thường tính từ cụm thuật ngữ như: qui trình cơng nghệ, thiết bị cơng nghệ, dây chuyển cơng nghệ) Cách hiểu có xuất xứ từ định nghĩa từ điển kỹ thuật Liên Xô trước đây: “công nghệ tập hợp phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng ngun, vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chỉnh” Theo quan niệm này, công nghệ liên quan đến sản xuất vật chất Từ năm 60 kỷ XX, khởi đầu từ Mỹ Tây Âu sử dụng thuật ngữ “công nghệ” để hoạt động lĩnh vực, hoạt động áp dụng kiến thức kết nghiên cứu khoa học ứng dụng phát triển khoa học thực tiễn - nhằm mang lại hiệu cao hoạt động người Khái niệm công nghệ chấp nhận rộng rãi giới, ví dụ thể việc thay đổi tên gọi tạp chí lớn giới “Tạp chí khoa học kỹ thuật – Science et technique” đổi thành “Khoa học công nghệ Scince et technogie” Ở Việt Nam, Nghị 26 Bộ trị , Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI (1991) mang tên “Nghị khoa học – công nghệ” Như thuật ngữ công nghệ sử dụng thức nước ta Năm 1992, Uỷ ban khoa học - kỹ thuật Nhà nước đổi thành Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường (nay Bộ khoa học – Công nghệ) Mặc dầu sử dụng rộng rãi giới, song việc đưa định nghĩa công nghệ lại chưa có thống Đó số lượng cơng nghệ có nhiều đến mức khơng thể thống kê Công nghệ lại đa dạng, khiến người sử dụng công nghệ cụ thể điều kiện hồn cảnh khơng giống dẫn đến khái quát họ cơng nghệ khác Bên cạnh phát triển vũ bão khoa học công nghệ làm thay đổi nhiều quan niệm cũ tưởng vĩnh cửu, nguyên nhân dẫn đến không thống Việc đưa định nghĩa khái quát chất công nghệ việc làm cần thiết, khơng thể quảncơng nghệ, chưa xác định rõ Các tổ chức quốc tế khoa học, cơng nghệ có nhiều cố gắng việc đưa định nghĩa cơng nghệ dung hồ quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển hoà nhập quốc gia khu vực phạm vi tồn cầu Có bốn khía cạnh cần bao qt định nghĩa cơng nghệ là: - Khía cạnh “cơng nghệ máy biến đổi” - Khía cạnh “cơng nghệ cơng cụ” - Khía cạnh “cơng nghệ kiến thức” - Khía cạnh “cơng nghệ hàm chứa dạng thân nó” Khía cạnh thứ đề cập đến khả làm đồ vật, đồng thời công nghệ phải đáp ứng mục tiêu sử dụng thoả mãn yêu cầu mặt kinh tế muốn áp dụng thực tế Đây điểm khác biệt khoa học cơng nghệ Khía cạnh thứ hai nhấn mạnh công nghệ sản phẩm người, người làm chủ hồn tồn khơng phải “cái hộp đen” huyền bí nước phát triển Vì cơng cụ nên cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ người cấu tổ chức Khía cạnh kiến thức cơng nghệ đề cập đến cốt lõi hoạt động công nghệ kiến thức Nó bác bỏ quan niệm cơng nghệ phải vật thể, phải nhìn thấy Đặc trưng kiến thức khẳng định vai trò dẫn đường khoa học công nghệ, đồng thời nhấn mạnh khơng phải quốc gia có cơng nghệ giống đạt kết Việc sử dụng cơng nghệ đòi hỏi người cần phải đào tạo kỹ năng, trang bị kiến thức phải ln cập nhật kiến thức Khía cạnh thứ tư đề cập đến vấn đề: cơng nghệ dù kiến thức song mua, bán Đó cơng nghệ hàm chứa vật thể tạo nên Trung tâm chuyển giao cơng nghệ khu vực Châu Á Thái Bình Dương (The Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology – APCTT) coi công nghệ hàm chứa bốn thành phần; kỹ thuật, kỹ người, thông tin tổ chức Xuất phát từ khía cạnh trên, thừa nhận định nghĩa công nghệ Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) đưa ra: “Công nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dung để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hố cung cấp dịch vụ” Định nghĩa cơng nghệ ESCAP coi bước ngoặt quan niệm công nghệ Theo định nghĩa này, không sản xuất vật chất dùng công nghệ, mà khái niệm công nghệ đuợc mở rộng tất lĩnh vực hoạt động xã hội Những lĩnh vực công nghệ mẻ dần trở thành quen thuộc công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng, công nghệ du lịch, công nghệ văn phòng… Cũng cần lưu ý rằng, nhiều trường hợp cần thiết, người ta thừa nhận định nghĩa cơng nghệ khác cho mục đích Ví dụ, lý thuyết tổ chức người ta coi “công nghệ khoa học nghệ thuật dùng sản xuất, phân phối hàng hoá dịch vụ”; Chương – Công nghệ quản trị công nghệ Luật khoa học công nghệ Việt Nam, quan niệm: “công nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” 1.2 Phân loại công nghệ Hiện số lượng loại công nghệ nhiều đến mức xác định xác, việc phân loại xác, chi tiết loai cơng nghệ điều khó thực Tuỳ theo mục đích, phân loại cơng nghệ sau: * Theo tính chất: Có loại cơng nghệ sản xuất; công nghệ dịch vụ; công nghệ thông tin; công nghệ giáo dục- đào tạo Theo ISO 8004.2, Dịch vụ có bốn loại: - Tài chính, ngân hàng,bảo hiểm, tư vấn - Tham quan, du lịch, vận chuyển - Tư liệu, thông tin - Huấn luyện, đào tạo * Theo ngành nghề: Có loại cơng nghệ cơng nghiệp; nông nghiệp; công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu * Theo sản phẩm: Tuỳ thuộc loại sản phẩm có loại cơng nghệ tương ứng công nghệ thép, công nghệ xi măng, công nghệ ô tô… * Theo đặc tính công nghệ: công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục Để thuận lợi cho nhà quảncông nghệ người ta đưa cách phân loại sau : * Theo trình cơng nghệ : (căn mức độ phức tạp, đại thành phần cơng nghệ), có cơng nghệ truyền thống, cơng nghệ tiên tiến, công nghệ trung gian - Các công nghệ truyền thống thường thủ cơng, có tính độc đáo, độ tinh xảo cao, song suất khơng có chất lượng không đồng Các công nghệ truyền thống có ba đặc trưng bản: tính cộng đồng, tính ổn định tính lưu truyền - Các cơng nghệ tiên tiến thành khoa học đại, cơng nghệ có suất cao, chất lượng tốt đồng đều, giá thành sản phẩm chúng hạ - Công nghệ trung gian nằm công nghệ tiên tiến truyền thống xét trình độ cơng nghệ * Theo mục tiêu phát triển công nghệ : Bao gồm công nghệ phát triển, công nghệ dẫn dắt, công nghệ thúc đẩy - Các công nghệ phát triển bao gồm công nghệ bảo đảm cung cấp nhu cầu thiết yếu cho xã hội như: ăn, ở, mặc, lại… - Các công nghệ thúc đẩy bao gồm công nghệ tạo nên tăng trưởng kinh tế quốc gia - Các công nghệ dẫn dắt cơng nghệ có khả cạnh tranh thị trường giới * Theo góc độ mơi trường: Bao gồm công nghệ ô nhiễm công nghệ Công nghệ cơng nghệ mà q trình sản xuất tuân theo điều kiện giảm ảnh hưởng ô nhiễm đến môi trường, sử dụng nguồn nguyên liệu thô lượng với chi phí hợp lý kinh tế (công nghệ thân môi trường) * Theo đặc thù cơng nghệ: chia cơng nghệ thành hai loại: công nghệ cứng công công nghệ mềm Cách phân loại xuất phát từ quan niệm công nghệ gồm bốn thành phần phần kỹ thuật coi phần cứng, ba thành phần lại coi phần mềm công nghệ Một công nghệ mà phần cứng đánh giá đóng vai trò chủ yếu cơng nghệ coi cơng nghệ cứng ngược lại Cũng có quan niệm coi cơng nghệ cứng cơng nghệ khó thay đổi; cơng nghệ mềm cơng nghệ có chu trình sống ngắn, phát triển nhanh * Theo đầu công nghệ: Bao gồm công nghệ sản xuất công nghệ q trình: - Cơng nghệ sản phẩm liên quan đến thiết kế sản phẩm (thường bao gồm phầm mềm thiết kế sản phẩm) việc sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm (thường bao gồm phầm mềm sử dụng sản phẩm); cơng nghệ q trình để chế tạo sản phẩm thiết kế (liên quan đến bốn thành phần công nghệ) - Cuối loại công nghệ xuất làm đảo lộn cách phân loại cơng nghệ truyền thống, công nghệ cao (Hightech-Ađvance Technology) Theo quan niệm số tổ chức quốc tế, ngành công nghệ cao phải có đặc điểm sau: ¾ Chứa đựng nỗ lực quan trọng nghiên cứu triển khai ¾ Có giá trị chiến lược quốc gia ¾ Sản phẩm đổi nhanh chóng ¾ Đầu tư lớn độ rủi ro cao ¾ Thúc đẩy sức cạnh tranh hợp tác quốc tế nghiên cứu- triển khai, sản xuất tìm kiếm thị trường qui mơ tồn quốc Như vậy, cơng nghệ cao cơng nghệ có khả mở rộng phạm vi, hiệu cơng nghệ có nhờ tích hợp thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến Tiêu chuẩn quan trọng công nghệ cao hàm lượng nghiên cứu- triển khai cao tỷ lệ chi phí nghiên cứu- triển khai phải cao mức chi phí trung bình cho nghiên cứu - triển khai giá bán sản phẩm (ví dụ 11,4% so với mức trung bình 4%) Các nước phát triển thuộc tổ chức OECD xác định ngành cơng nghệ cao sau: ¾ Cơng nghệ hàng khơng vũ trụ ¾ Tin học thiết bị văn phòng ¾ Điện tử cấu kiện điện tử ¾ Dược phẩm ¾ Chế tạo khí cụ đo lường ¾ Chế tạo thiết bị điện 1.3 Các đặc trưng công nghệ Muốn quản lý tốt công nghệ cần nắm vững đặc trưng công nghệ Nhiều nước phát triển không thành công việc dựa vào phát triển công nghệ để xây dựng đất nước, không nắm vững đặc trưng Trong kinh tế thị trường, công nghệ loại hàng hoá loại hàng hoá đặc biệt Do sản phẩm đặc biệt nên đặc trưng sản phẩm thông thường, công nghệ có đặc trưng mà cơng nghệ (sản sinh sản phẩm) có Các đặc trưng cơng nghệ cần nắm vững là: chuỗi phát triển thành phần công nghệ, độ phức tạp (mức độ tinh vi) thành phần công nghệ, độ đại thành phần cơng nghệ chu trình sống công nghệ 1- Chuỗi phát triển thành phần công nghệ a/ Phần kỹ thuật: Khởi đầu phần cứng công nghệ nghiên cứu nhu cầu, thiết kế, chế tạo thử, trình diễn, sản xuất hàng loạt, truyền bá, phổ biến cuối bị thay trang thiết bị Các nước phát triển để có cơng nghệ thường thơng qua đường nhập khẩu, khơng trải qua trình tự để có cơng nghệ nên khó nắm vững, tiến đến làm chủ b/ Chuỗi phát triển kỹ cơng nghệ người hình thành từ nuôi dưỡng, dạy dỗ nhà trẻ, lớp mẫu giáo Tiếp theo học tập nhà trường từ tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, đào tạo trường dạy nghề hay trường chuyên nghiệp, cao đẳng hay đại học Với kiến thức trang bị qua trình đào tạo, người tham gia vào cơng nghệ, q trình với tích luỹ kinh nghiệm, kỹ họ nâng cấp phát triển Khơng trải qua trình tự phát triển trên, khả phát triển kỹ công nghệ bị hạn chế Các nước phát triển, hạn chế tài khơng thực đầy đủ giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn nuôi dưõng đến giáo dục tiểu học, khiến nước thường gặp khó khăn việc đáp ứng nguồn lực người có trình độ cao Chuỗi phát triển kỹ người khơng có kết thúc, kỹ năng, đóng góp người tích luỹ trình hoạt động họ truyền lại cho hệ sau c/ Chuỗi phát triển thông tin công nghệ bắt đầu thu thập liệu cần thiết, sang lọc, phân loại, kết hợp, phân tích tổng hợp cập nhật Chuỗi phát triển thơng tin khơng có kết thúc, thơng tin sử dụng đồng thời nhiều công nghệ d/ Chuỗi phát triển phần tổ chức khởi đầu từ việc nhận thức nhiệm vụ hoạt động, sở tiến hành bước chuẩn bị, thiết kế khung tổ chức, bố trí nhân sự, sau tổ chức bắt đầu hoạt động theo chức đề cập Trong trình điều hành hoạt động, tổ chức theo dõi, phản hồi để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thay đổi bên lẫn bên 2- Mức độ phức tạp (độ tinh vi) thành phần công nghệ a/ Mức độ phức tạp phần kỹ thuật đánh giá theo cấp sau: 1) Các phương tiện thủ công sử dụng lượng bắp người hay súc vật chủ yếu 2) Các phương tiện có động lực, nguồn lượng loại động nhiệt, điện thay bắp 3) Các phương tiện vạn năng, thực hai công việc 4) Các phương tiện chuyên dùng, thực hay phần cơng việc, sản phẩm có trình độ xác cao 5) Các phương tiện tự động, thực dãy hay tồn thao tác khơng cần tác động trực tiếp người 6) Các phương tiện máy tính hố, điều khiển q trình làm việc máy tính: thay đổi tốc độ; tìm vị trí hướng theo tín hiệu; đo, nhận lựa chọn tập hợp, thao tác thích hợp 7) Các phương tiện tích hợp: thao tác tồn nhờ máy, tích hợp nhờ trợ giúp máy tính CIM (Computer Integrated Manufacturing) b/ Mức độ phức tạp kỹ người Kỹ công nghệ người thể qua học vấn (thông qua giáo dục tiểu học, trung học) kỹ công nghệ (được đào tạo qua trường dạy nghề, trường chuyên nghiệp, trường đại học), trí lực (độ thơng minh) Theo mức độ cao dần, kỹ người xếp theo cấp sau: 1) Khả vận hành 2) Khả lắp đặt 3) Khả sửa chữa 4) Khả chép 5) Khả thích nghi 6) Khả cải tiến 7) Khả đổi c/ Mức độ phức tạp thông tin Độ phức tạp phần thông tin đánh giá theo mức sau: 1) Dữ liệu thơng báo (báo hiệu) thể hình ảnh, tham số (ví dụ thơng số ghi nhãn thiết bị…) 2) Dữ liệu mô tả, biểu thị nguyên tắc cách sử dụng hay phương thức vận hành phần kỹ thuật (ví dụ catalo kèm theo thiết bị) 3) Dữ liệu để lắp đặt, gồm gồm liệu đặc tính thiết bị, nguyên liệu đặc tính thiết bị, nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết 4) Dữ liệu để sử dụng, nằm tài liệu kèm theo thiết bị giúp cho người sử dụng thiết bị cách hiệu an toàn 5) Dữ liệu để thiết kế, gồm tài liệu thiết kế chế tạo 6) Dữ liệu để mở rộng, gồm tài liệu cho phép tiến hành cải tiến, thay linh kiện hay mở rộng tính thiết bị 7) Dữ liệu để đánh giá, thông tin thành phần công nghệ, xu phát triển thành tựu liên quan phạm vi giới Ba liệu cuối coi phần bí cơng nghệ d/ Mức độ phức tạp phần tổ chức Các tiêu đặc trưng cho độ phức tạp phần tổ chức là: qui mơ thị trường, đặc điểm q trình sản xuất, tình trạng nhân lực, tình hình tài mức lợi nhuận Các cấu tổ chức xếp theo cấp sau: 1) Cơ cấu đứng được: Chủ sở hữu tự quản lý, đầu tư thấp, lao động ít, phương tiện thông thường, lợi nhuận không đáng kể 2) Cơ cấu đứng vững: Làm chủ phương tiện, có khả nhận hợp đồng từ tổ chức cao hơn, cấu sản xuất ổn định, có khả giảm chi phí để tăng lợi nhuận 3) Cơ cấu mở mang: Có kinh nghiệm chun mơn, quản lý có nếp, có chuyên gia cho lĩnh vực, lợi nhuận trung bình 4) Cơ cấu bảo tồn: Có khả tìm kiếm sản phẩm thị trường mới, sử dụng phần kỹ thuật cao cấp Lợi nhuận trung bình 5) Cơ cấu ổn định: Liên tục cải tiến chất lượng chủng loại sản phẩm Liên tục nâng cấp phần kỹ thuật 6) Cơ cấu nhìn xa: Thường xuyên cải tiến đổi sản phẩm, sử dụng phương tiện tiên tiến Lợi nhuận cao Có thể chuyển phần lớn lợi nhuận vào hoạt động nghiên cứu triển khai 7) Cơ cấu dẫn đầu: Có thể tiến đến giới hạn cơng nghệ liên quan Có khả chuyển giao cơng nghệ theo chiều dọc Chú trọng nghiên cứu khoa học Lợi nhuận thu cao Việc phân định ranh giới cấp phức tạp thành phần công nghệ khó phân định rõ ràng, tên gọi cấp phức tạp khơng thống tài liệu khác nhau, song điều rõ ràng thành phần, chuyển sang cấp cao mức phức tạp tăng lên rõ rệt Trong phần kỹ thuật tăng mức phức tạp vận hành; phần người kỹ kinh nghiệm; thông tin tăng giá trị dự kiện tổ chức tăng mức tương tác liên kết 3- Độ đại thành phần công nghệ Khác với độ phức tạp thành phần công nghệ, độ đại chia thành “cấp” mà phải so sánh chúng với thành phần tương ứng coi “tốt giới” vào thời điểm đánh giá Công việc đòi hỏi chuyên gia kỹ thuật thành thạo việc sử dụng cơng nghệ Có số tiêu chuẩn chung để đánh giá mức độ đại thành phần công nghệ a/ Độ đại phần kỹ thuật Chỉ tiêu đánh giá hiệu kỹ thuật - ký hiệu P Năm tiêu chuẩn đánh giá là: - Phạm vi thao tác người - Độ xác cần có thiết bị - Khả vận chuyển cần có - Qui mơ kiểm tra cần có - Giá trị phần kỹ thuật xét mặt ứng dụng khoa học bí cơng nghệ b/ Độ đại phần người Đánh giá tiêu: khả công nghệ - ký hiệu C Các tiêu chuẩn đánh giá: - Tiềm sáng tạo - Mong muốn thành đạt - Khả phối hợp - Tính hiệu công việc - Khả chịu đựng rủi ro - Nhận thức thời gian c/ Độ đại phần thông tin Đánh giá tiêu: Tính thích hợp thơng tin - ký hiệu A Các tiêu chí đánh giá: - Khả dễ dàng tìm kiếm - Số lượng mối liên kết - Khả cập nhật - Khả giao lưu d/ Độ đại phần tổ chức Đánh giá tiêu: Tính hiệu tổ chức - ký hiệu E Các tiêu đánh giá: - Khả lãnh đạo tổ chức - Mức độ tự quản thành viên - Sự nhạy cảm định hướng - Mức độ quan tâm thành viên mục tiêu tổ chức Các tiêu chuẩn tiết hố cơng nghệ cụ thể 4- Chu trình sống cơng nghệ Sự phát triển cơng nghệ có qui luật biến đổi theo thời gian Quảncơng nghệ đòi hỏi có hiểu biết sâu sắc chu trình sống công nghệ, đặc biệt mối quan hệ chu trình sống cơng nghệ với tăng trưởng thị trường Để hiểu rõ chu trình sống cơng nghệ cần đề cập đến hai đặc trưng khác có liên quan, giới hạn tiến cơng nghệ chu trình sống sản phẩm a/ Giới hạn tiến cơng nghệ Một cơng nghệ có tham số thực hiện, biểu thuộc tính Ví dụ với động nước hiệu suất chu trình nhiệt, với tơ tốc độ tính theo km/h… Tiến cơng nghệ nâng cao tham số Nếu biểu tham số thực theo trục y, ứng với thời gian theo trục x, ta có đường cong có dạng hình chữ S Đường cong chữ S chia làm ba giai đoạn: giai đoạn phơi thai, giai đoạn tăng trưởng giai đoạn bão hoà Giai đoạn phôi thai đặc trưng tăng trưởng tham số thực chậm, tiếp theo, tham số cải thiện nhanh nhờ cải tiến Giai đoạn bão hồ bắt đầu cơng nghệ đạt đến giới hạn nó, ví dụ giới hạn vật lý Như động nước giới hạn hiệu suất chu trình nhiệt Đặc trưng chữ S dẫn đến nhận thức quan trọng “khi công nghệ đạt tới giới hạn tự nhiên nó, trở thành cơng nghệ bão hồ có khả bị thay hay loại bỏ” b/ Chu trình sống sản phẩm Quy luật biến đổi khối lượng sản phẩm bán thị trường theo thời gian gọi chu trình sống sản phẩm Hình 1.5 biểu thị mối quan hệ chu trình sống sản phẩm với thị trường c/ Chu trình sống cơng nghệ quan hệ với thị trường d/ Ý nghĩa chu trình sống cơng nghệ + Trong thời gian tồn công nghệ, công nghệ biến đổi: tham số thực công nghệ; quan hệ với thị trường… + Trong kinh tế cạnh tranh, để trì vị trí mình, cơng ty phải tiến hành đổi sản phẩm, đổi qui trình sản xuất thay cơng nghệ sử dụng lúc có thay đổi khoa học - công nghệ, nhu cầu thị trường + Một doanh nghiệp sử dụng công nghệ để tiến hành hoạt động sản xuất hay kinh doanh cần biết giai đoạn chu trình sống Hiểu biết quan trọng liên quan đến giá trị công nghệ, đến thời điểm thay đổi công nghệ, hoạt động khác công nghệ Tuy nhiên xác định chu trình sống cơng nghệ hoạt động đòi hỏi phải có thơng tin có hệ thống công nghệ, tiến khoa học - công nghệ liên quan thị trường sản phẩm cơng nghệ Ngồi ra, cần nắm vững kiến thức khoa học dự báo xác định phát triển công nghệ tương lai Khái niệm nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lựcNhân lực : Bao gồm tất tiềm người tổ chức hay xã hội (kể thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức tất thành viên doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá trị đạo đức để thành lập, trì phát triển doanh nghiệp – Nguồn nhân lực: nguồn lực người, gồm lực trí lực Thể lực phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v Trí lực nguồn tiềm tàng to lớn người, tài năng, khiếu quan điểm, lòng tin, nhân cách v.v “Quản trị nguồn nhân lực tất hoạt động, sách định quản lý liên quan có ảnh hưởng đến mối quan hệ doanh nghiệp cán cơng nhân viên Quản trị nguồn nhân lực đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược gắn với chiến lược hoạt động công ty” Ở danh từ “Quản trị” bao gồm khía cạnh nguồn nhân lực liên quan đến cấu, điều hành phát triển – Cơ cấu: Xây dựng cách lãnh đạo cho nguồn nhân lực, tạo cho nguồn nhân lực hệ thống (phù hợp với yếu tố bên bên DN) để điều khiển trình – Điều hành: Nghĩa đạo nhân lực ý nghĩa điều khiển cung cách ứng xử nhân viên qua trình lãnh đạo nhân viên chế ngự hệ thống nhân – Phát triển: Là cách lãnh đạo để khuyến khích khả học hỏi hoàn thiện liên tục việc tạo dựng cấu tổ chức điều hành tổ chức Vậy Quản trị nguồn nhân lực gì? Các doanh nghiệp có nguồn lực, bao gồm tiền bạc , vật chất, thiết bị người cần thiết để tạo hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đưa thị trường Hầu hết doanh nghiệp xây dựng thủ tục quy trình cung cấp nguyên vật liệu thiết bị nhằm đảm bảo việc cung cấp đầy đủ chúng cần thiết Tương tự vậy, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến qui trình quản lý người – nguồn lực quan trọng họ Quản trị nguồn nhân lực bao gồm tất định hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến mối quan hệ doanh nghiệp đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Mục tiêu chủ yếu quản trị nguồn nhân lực nhằm đảm bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ kỹ phù hợp, bố trí họ vào công việc, vào thời điểm để đạt mục tiêu doanh nghiệp Như vậy, câu hỏi đặt ra: phụ trách quản trị nhân quản lý doanh nghiệp? rõ ràng câu trả lời là: nhà quản lý doanh nghiệp Quản trị nguồn nhân lực đảm bảo có người với kỹ trình độ phù hợp, vào cơng việc vào thời điểm thích hợp để thực mục tiêu công ty Nhưng dù xã hội vấn đề mấu chốt quản trị quản trị nguồn nhân lực Một doanh nghiệp dù có nguồn tài dồi dào, nguồn tài nguyên vật tư phong phú, hệ thống máy móc thiết bị đại trở nên vơ ích, khơng biết quản trị nguồn tài nguyên nhân Chính cung cách quản trị tài nguyên nhân tạo mặt văn hố tổ chức, tạo bầu khơng khí có đồn kết giúp đỡ lẫn hay lúc căng thẳng bất ổn định Công nghệ phát triển kinh tế xã hội Từ bắt đầu nghiệp đổi mở cửa đặc biệt từ có Nghị Trung ương khóa VIII (1996), nhận thức vai trò KHCN nâng cao rõ nét ngày khẳng định vai trò động lực KHCN phát triển kinh tế Phương châm phát triển kinh tế phải dựa vào KHCN KHCN phải hướng vào xây dựng kinh tế Đặc biệt trào lưu hội nhập quốc tế khu vực, nhiều doanh nghiệp nhận thức có đổi cơng nghệ đủ sức cạnh tranh tồn kinh tế thị trường Chủ trương thúc đẩy tạo điều kiện ngành cấp, tầng lớp tri thức, sinh viên, doanh nhân, kể nông dân, nghệ nhân, chủ trang trại,… nghiên cứu ứng dụng tri thức khoa học, kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ với tinh thần làm giàu cho mình, cho quê hương, cải thiện điều kiện lao động, có giá trị cao, phục vụ tiêu dùng xuất Doanh nghiệp trở thành chủ thể đổi công nghệ, nhân tố quan trọng hệ thống đổi quốc gia Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ thực thúc đẩy gia tăng cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người Khoa học công nghệ trực tiếp tác động nâng cao suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, giảm rõ rệt tỷ lệ tiêu hao vật chất, tăng tỷ lệ chất xám cấu tạo sản phẩm,… Nhiều sản phẩm đời phong phú, đa dạng, đa năng, mẫu mã đẹp, kích thước nhỏ nhẹ Chu kỳ sản xuất rút ngắn đáng kể đưa vào sản xuất đại trà mang lại hiệu cao Điển nơng nghiệp có hàng chục loại giống lúa lai (nhất lúa Việt lai 20, Việt lai 24), giống ngô lai, công nghệ chuyển đổi giới tính trước tiên cá rơ phi, cà mè vinh, lai tạo giống hoa mới, v.v Trong công nghiệp xây dựng: sản xuất xi măng giếng khoan chủng loại G, chế tạo chất nổ ANFO chịu nước có sức cơng phá lớn, máy cắt plasma - khí ga, xây dựng trạm thu vệ tinh NOAA, ứng dụng công nghệ đúc hẫng đúc đẩy, thi công cầu dây văng,… Trong y tế: sản xuất số vacxin (tả, viêm gan B hệ mới, viêm não Nhật Bản,…), thụ tinh ống nghiệm Đặc biệt công nghệ thơng tin, bưu viễn thơng ta có bước phát triển nhảy vọt đạt trình độ cao, phục vụ ngày nhiều có hiệu cho phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân Như vậy, khẳng định KH&CN nước ta, dù phát triển không khỏi chập chững bước ban đầu thực góp phần đáng kể vào đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đặc biệt năm gần Điều thể qua kết thực số tiêu chủ yếu kinh tế đây: - Tốc độ tăng trưởng cao ổn định GDP tăng bình quân/năm thời kỳ 1996 - 2000 7,0%, thời kỳ 2001 - 2005 7,51% - Cả khu vực kinh tế phát triển, cơng nghiệp dịch vụ có tốc độ tăng cao (cơng nghiệp chế biến tăng 13,5%/năm) Nông nghiệp (kể lâm nghiệp thủy sản) vào loại giới: Thời kỳ 1996 - 2000 tăng bình quân 5,7%/năm, 2001 - 2006 tăng 5,4%/năm Năm 2005, Việt Nam đứng thứ hai giới xuất gạo, cà phê, thứ tư cao su thứ hạt điều An ninh lương thực giữ vững, chất lượng gạo xuất nâng lên đưa giá xuất xấp xỉ giá gạo Thái Lan - Hàng hóa dịch vụ bảo đảm nhu cầu tiêu dùng nước mà tăng nhanh giá trị xuất Kim ngạch xuất thời kỳ 1996 2000 tăng bình quân/năm 21%, 2001-2005 tăng 17,5% - Tiềm lực khoa học công nghệ nước ta tăng cường bước đáng kể Hiện nước ta có khoảng 2,4 triệu người có trình độ cao đẳng đại học trở lên, gần năm sinh viên trường 200 nghìn người lực lượng tiềm tham gia hoạt động KHCN Với nhịp độ tăng cao ổn định tiêu kinh tế nay, điều kiện bình thường, Việt Nam có khả rút ngắn thời gian đạt mục tiêu hoàn thành CNH - HĐH trước năm 2020 Qua phân tích ta thấy đâu khoa học công nghệ lực lượng sản xuất số một, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Quản trị nguồn lực lĩnh vực mà thay đổi cơng nghệ có tác động đến cách mạnh mẽ Công nghệ làm thay đổi vai trò việc quảnnguồn nhân lực đến mức độ lớn Ngày có nhiều chức phận nhân thực cách tin học hóa để nâng cao hiệu quản trị Công nghệ dựa tảng Website sử dụng rộng rãi hầu hết nghiệp vụ thông thường việc quảnnhân chấm cơng, tính lương, quản lý thơng tin nhân viên,… II Ứng dụng công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực Thực trạng quản trị nguồn nhân lực Công tác quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp việt nam nhìn chung có thay đổi tiến nhờ có áp dụng khoa học công nghệ tiết kiệm nguồn nhân lực thời gian tiền bạc phát huy mạnh nguồn nhân lực song khiêm tốn Về hoạch định quảnnguồn nhân lực Hiện nay, có DN lập kế hoạch nhân lực dài hạn Theo số liệu thống kê, có đến 85% tổng số doanh nghiệp thực dự báo nhu cầu dựa số lượng lao động cần thay thế, có khoảng 15% dựa vào thay đổi khoa học, công nghệ, nhu cầu sản phẩm dịch vụ, quy mô vốn,… Thêm vào đó, việc xác định thừa hay thiếu lao động phòng ban xác định dựa vào khối lượng công việc tham gia phòng nhân Phòng nhân có chức nhận tiêu lao động thực việc tuyển dụng Nhiều chủ DN Việt Nam xác định nhu cầu nguồn nhân lực ngắn hạn chí vào thời điểm để định Chỉ DN có quy mơ từ 50-300 lao động quan tâm đề chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược sơ sài Đối với cơng tác đánh giá tình hình thực kế hoạch nguồn nhân lực đưa dự kiến cho kế hoạch năm tiếp theo, nay, nhà quản lý Việt Nam nói chung DN nói riêng chưa coi trọng q trình này, cơng tác DN đơn giản Các chủ doanh nghiệp hạn chế việc đưa sách phát huy tối đa lực nhân viên sách lơi kéo trọng dụng người tài đồng thời hạn chế việc áp dụng phần mền công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực đẫn đến việc chất lượng nguồn nhân lực chưa cao chưa sử dụng tối đa hiệu nguồn nhân lực Về phân tích cơng việc Hầu hết DN Việt Nam thực việc xây dựng cơng tác phân tích cơng việc, đặc biệt DN có quy mơ từ 50 lao động trở lên Mỗi DN có mẫu soạn thảo mơ tả cơng việc riêng mình, gồm nội dung như: Tên cơng việc; Tên phận chuyên trách công việc; Tên người giám sát; Phần mơ tả tóm tắt cơng việc; Các tiêu chuẩn hồn thành cơng việc Tuy nhiên, cơng tác phân tích cơng việc tiến hành chi có chỗ trống DN Các DN Việt Nam không đưa quy trình , hay đánh giá công tác mà chủ yếu cá nhân thực sau trưởng phòng phòng ban ký duyệt gửi xuống phòng nhân Chứng tỏ DN hời hợt chưa có đầu tư cơng nghệ vào cơng tác phân tích cơng việc để đưa giải pháp tốt dẫn đến tình trạng thiếu hiệu công việc Về tuyển dụng nhân Đối với nguồn tuyển dụng nội bộ: công tác tuyển dụng tiến hành phòng tổ chức – hành thơng báo đến đơn vị hệ thống phòng ban nghiệp vụ khác, phận xem xét thấy cá nhân có khả đảm nhiệm cơng việc thơng báo lại cho phòng tổ chức Tuy nhiên, nguồn nhân lực DN thường có quy mơ nhỏ nên ưu dành cho tuyển dụng nội không nhiều Đối với tuyển dụng từ bên ngồi: việc tuyển dụng thơng qua tổ chức giới thiệu việc làm khiêm tốn Nguồn từ sở đào tạo thông tin đại chúng phần đảm bảo cho doanh nghiệp tuyển người việc Hình thức chủ yếu áp dụng DN có quy mơ từ 50 lao động trở lên, thơng báo tuyển dụng qua Internet, báo chí Theo thống kê có 25% DN tuyển dụng qua phương tiện thông tin đại chúng này, số thấp so với nước phát triển số nước khu vực Mỗi DN lựa chọn cách thức tuyển dụng riêng hầu hết DN thực bước trình tuyển chọn sau: tiếp nhận hồ sơ nghiên cứu; lựa chọn ứng viên đạt yêu cầu để vấn Khi tiến hành vấn, DN lập hội đồng vấn gồm giám đốc, trưởng phòng nhân nhân viên nhân tham gia vấn Ứng viên vượt qua vòng vấn nhận vào thừ việc vòng 3-6 tháng, sau DN ký hợp đồng thức Trên thực tế, nhiều DN trình độ nhận thức quản lý chưa cao nên sau thực trình tuyển dụng nhân sự, DN thường kết thúc trình tuyển dụng mà khơng cần biết hiệu đợt tuyển dụng nào, có đạt mục tiêu q trình tuyển dụng khơng… Chính vậy, cơng việc đánh giá hiệu cơng tác tuyển chọn khoảng 35% DN tiến hành Về đánh giá thành tích Hầu hết DN sử dụng phương pháp đánh giá thang điểm, nhiên, tiêu chí đánh giá thường chủ quan mà không dựa mô tả công việc Hiện nay, việc người lao động đánh giá cấp điều DN áp dụng Điều làm giảm tính khách quan cơng tác đánh giá, khiến nhiều nhà quản lý không chịu học hỏi, đổi thân đòi hỏi doanh nghiệp phải có thay đổi áp dụng phần mềm cơng nghệ để đánh giá khách quan lực nhân viên Về đào tạo, nâng cao kỹ năng, tay nghề cho người lao động Đa số DN khơng có chiến lược đào tạo phát triển gắn liền với tầm nhìn mục tiêu cụ thể doanh nghiệp Một thực tế khác nhiều DN Việt Nam quan tâm đến việc đào tạo cho cán quản lý, chuyên gia cấp cao Còn với cơng tác đào tạo chun viên kỹ thuật, cơng nhân lao động hình thức đào tạo chủ yếu tự đào tạo người lao động phải tự nâng cao tay nghề Bên cạnh nhược điểm quản trị DN nói nhiều DN chưa xây dựng quy chế trả lương hoàn thiện cho người lao động Từ thực trạng nói trên, thấy hiệu cơng tác sử dụng quản trị nguồn nhân lực DN Việt Nam thấp, việc đầu tư cơng nghệ vào cơng tác quản trị hạn chế chưa đáp ứng tình hình phát triển cách nhanh chóng kinh tế yêu cầu vấn đề sử dụng nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực DN không quan tâm phát triển nên không tận dụng hiệu nguồn lao động DN Ứng dụng công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực Kinh tế khó khăn, doanh nghiệp tập trung xếp, quản lý lại nhân Một giải pháp tối ưu doanh nghiệp (DN) lựa chọn quảnnhân viên phần mềm quản trị nhân Ðến có 100 doanh nghiệp ứng dụng phần mềm chuyên nhân Công ty Misa cung cấp xu hướng sử dụng phần mềm có xu hướng tăng nhanh Thuận tiện cho nhân viên Nguyễn Tiến Thịnh, nhân viên bán thời gian Công ty Athena cho biết, làm dự án chung, người làm phần việc ráp nối với Nếu gần hết thời gian mà cơng việc chưa xong phần mềm tự động cảnh báo thời gian hết, cơng việc chưa kịp tiến độ để tăng tốc cho kịp Như vậy, DN không quản lý giấc làm việc nhân viên máy chấm cơngquản lý tiến độ công việc nhân viên, suất người Thao tác nhanh gọn, không tốn nhiều thời gian nhân lực cho việc quản lý Ngoài ra, phần mềm quảnnhân công ty công nghệ thông tin nước cung cấp gắn với việc tính mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tính thuế thu nhập cá nhân, tính lương, thưởng theo hiệu sản xuất nhân viên kinh doanh khác cho biết, trước làm công ty khác, tháng nhận lương trừ thuế thu nhập, đóng chế độ bảo hiểm xã hội khiến cho bứt rứt lòng Giờ cần vào mạng nội có đủ thơng tin cơng khai, khiến tâm trạng thoải mái công việc Những thông tin không minh bạch khiến suy nghĩ nhiều người lấn cấn với câu hỏi: "Giả sử kế toán tính sai sao? Việc chấm cơng khơng đúng?" Nhưng từ công ty ứng dụng phần mềm công khai thơng tin cách tính thuế giải đáp thắc mắc nhận lương.Từ nhân viên chuyên tâm làm viec hiệu công việc tăng cao Lợi cho doanh nghiệp Như ngày trước để quản lý 100 nhân viên, có nhiều cộng tác viên phòng nhân cần sáu nhân viên để tính lương, tra cứu thơng tin, xử lý đơn xin nghỉ phép, không hết việc Khi áp dụng phần mềm quảnnhân cần ba người, kéo theo tiết giảm chi phí nhân sự, văn phòng khoảng 40 triệu đồng/tháng Trong việc xử lý thông tin nhân tốt nhanh nhiều Trước đây, để tìm thơng tin nhân viên cộng tác viên (làm việc part-time) phải thời gian trung bình để tìm tra cứu hồ sơ thông tin lực kinh nghiệm qua người Hiện nay, chưa đến năm phút tìm thơng tin liên quan đến ứng viên nhanh chóng lựa chọn người phù hợp., việc công khai thông tin khiến cho nhân viên n tâm, gắn bó với cơng việc lãnh đạo công ty sát việc theo dõi cơng việc nhân viên Giảm thủ tục hành cho nhân viên như, gửi đơn xin nghỉ phép qua mạng, báo cáo tiến độ đạo công việc từ xa Với phần mềm quản trị nhân sự, DN "lọc" nhân viên từ tuyển dụng, hoạch định nhân lực phận để xếp phù hợp, tuyển dụng thời điểm Bên cạnh đó, phần mềm giúp cơng ty cần đào tạo kỹ cho nhân viên, thời gian tiêu chí đào tạo Với chủ DN lúc biết cặn kẽ nhân viên trả lương chưa, ngày sinh nhật, hồ sơ y tế, nhân viên gặp vấn đề Theo đại diện công ty cung cấp phần mềm khác việc ứng dụng phần mềm nhân giúp DN nắm bắt tình hình biến động nhân để có hướng điều chỉnh, nhanh chóng tìm giải pháp thích hợp, tránh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh DN Ngoài ra, tùy theo DN, phần mềm nêu "chuẩn" lực, chuyên môn nhân viên Nhân viên nhìn vào để biết đạt chuẩn chưa, cần phải bổ sung thêm chuyên môn Ðiều tạo hội thăng tiến gắn bó nhân viên với DN Theo Phó Tổng thư ký Hội Tin học TP Hồ Chí Minh Vũ Anh Tuấn, trước DN không quan tâm đến quản trị nhân sự, chủ yếu quản lý theo kiểu thủ cơng, định tính định lượng Ðiều dẫn đến việc quản lý không tốt, không đánh giá lực nhân viên dẫn đến ảnh hưởng điều hành doanh nghiệp thường xuyên xáo trộn nhân Thời gian qua, kinh tế gặp khó khăn, DN ưu tiên quảnnhân để tinh giản máy, tiết kiệm chi phí tăng hiệu Mặt khác, công ty nước cung cấp phần mềm với giá hợp lý, phù hợp văn hóa đặc thù sách Việt Nam Do vậy, xu hướng DN tìm cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin quảnnhân ngày gia tăng Ứng dụng doanh nghiệp Hiện mà công nghệ ngày đại việc sử dụng phần mềm quản trị nhân lực có vai quan trọng việc cung cấp giải pháp tổng thể lĩnh vực quảnnhân sự, tiền lương Phần mềm hỗ trợ tính quản lý bảo hiểm xã hội, thuế thu nhập cá nhân, hỗ trợ chức tìm kiếm, truy vấn động, lập báo cáo thống kê nhanh, giao diện thân thiện, dễ sử dụng Hỗ trợ nhập liệu từ excel ngược lại, chấm cơng máy tự động, xác, tự động gửi chấm công qua email, Phần mềm kết nối trực tiếp vào máy chấm công vân tay hay thẻ từ, giúp tiết kiệm thời gian, cơng sức, đọ an tồn xác cao lý hầu hết doanh nghiệp sử dụng phần mềm quản trị nhân lực 3.1 : MỘT VÀI VÍ DỤ VỀ PHẦN MỀM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC VÀ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CHÚNG a)PHẦN MỀM QUẢNNHÂN SỰ PERFECT HRM 2012 ƯU ĐIỂM: - - - Giao diện trực quan, dễ sử dụng, dễ cài đặt: có tài liệu dướng dẫn sử dụng cụ thể, phiên cập nhật thường xun đặc biệt ln có đội ngũ giải đáp thắc mắc sử dụng phần mền Lưu trữ thông tin đầy đủ, chi tiết: quản lý hệ thống, quản lý danh mục, quản lý danh sách ứng viên tuyển dụng, quản lý hệ thống phòng ban, tổ chức, quản lý danh sách nhân viên, q trình làm việc,… Hệ thống chấm cơng tính lương xác: chấm máy theo ngày, tháng Báo cáo đa dạng phong phú: có hình ảnh phần mềm chi tiết, cụ thể Cung cấp phiên miễn phí cho doanh nghiệp vừa nhỏ NHƯỢC ĐIỂM : - Phần mền dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, có quy mơ khoảng 500 nhân viên Khơng dành cho doanh nghiệp chấm cơng tính lương theo doanh số, theo sản phẩm Mất thêm chi phí cập nhật phiên b)PHẦN MỀM SINNOVA- HRMS: ƯU ĐIỂM: - - - Giúp quản lý từ hoạch định, tuyển dụng, đào tạo, hồ sơ nhân sự, đánh giá, chấm cơng, tiền lương, bảo hiểm, cơng tác văn phòng, dịch vụ (ESS) Bảo trì :Ứng dụng thiết kế cách có hệ thống nhằm mục tiêu dễ trì Bằng cách tổ chức mơ đun hóa giúp dễ dàng thêm, bớt, điều chỉnh tích hợp yêu cầu Điều hành trình duyệt web Chrome 30.0 + (hoặc Firefox 20.0 +; Safari 5.1 +; Internet Explorer 9.0 +; Opera 11.0 +; iOS 6.1+; Android 4.0+) khả đáp ứng chế độ hình từ máy tính, máy tính bảng đến điện thoại thơng minh Hỗ trợ liệu đa tổ chức theo cấu trúc phân cấp linh hoạt khả tổng hợp báo cáo tổ chức; Đa ngôn ngữ; Đa tiền tệ Giao diện đẹp, dễ dùng hiệu năng; Chạy nhanh chịu tải với liệu lớn; Sử dụng chuẩn RDL tạo báo cáo nhanh, nhẹ tích hợp cơng cụ Pivot giúp phân tích liệu NHƯỢC ĐIỂM - Chi phí đầu tư lớn Phải thường xuyên cập nhật phiên c)PHẦN MỀM AMIS.VN ƯU ĐIỂM: - - Xây dựng theo mơ hình điện tốn đám mây, khơng cần đặt bảo trì Hiệu đầu tư cao: Doanh nghiệp dùng năm trả tiền năm đấy,tự đọng cập nhật phiên không thêm khoản chi phí nào, khơng giới hạn người truy cập, Có phiên chạy thiết bị di động ( mobile, tablet, ) Tự động hóa cơng tác tính lương đơn vị, Hỗ trợ quản lý tài sản, theo dõi cơng nợ nhân viên Tự động hóa làm việc với quan thuế, bảo hiểm Hỗ trợ q trình định quản lý Có đọ an toàn bảo mật cao Dịch vụ tư vấn tận tình, độc lâp NHƯỢC ĐIỂM: - Chi phí để sử dụng cao d) PHẦN MỀM FPT.IHRP – PHẦN MỀM QUẢN TRỊ TỔNG THỂ NGUỒN NHÂN LỰC ƯU ĐIỂM: - Kinh nghiệm hoạt động 10 năm - Chi phí đầu tư hạ tầng thấp - Vận hành, bảo trì, nâng cấp dễ dàng, nhanh chóng - Hệ thống hỗ trợ đa ngôn ngữ gẫn gũi với người sử dụng NHƯỢC ĐIỂM - Doanh nghiệp cần có hiểu biết, đào tạo chuyên sâu để khai tác triệt để tính phần mềm 3.2 :VÍ DỤ VỀ TÁC ĐỘNG KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Chọn phần mềm AMIS.VN a)Tập đoàn Austdoor Theo nhận định ông Trần Quang Huy nguyên giám đốc nhân sau sử dụng phần mềm quản trị nhân lực đưa kết luận ứng dụng phần mềm quản trị nhân lực doanh nghiệp cần thiết mang lại nhiều tiện ích Giúp nhân quảnnguồn nhân lực cách tập trung hơn, người làm công tác nhân có hệ thống quản trị liệu chuẩn xác từ khâu truy cập đến xử lý thông tin b) Theo chuyên gia tư vấn Nhân độc lập Bà Phan Lê Mỹ Hạnh nhận định AMIS VN phần mềm có nhiều tính ưu việt so với phần mềm khác nước nước mà bà nghiên cứu dùng thử Điểm khác biệt phần mềm hoàn tồn online, khơng cần cài đặt, bảo trì đặc biệt tiết kiệm chi phí Phần mềm có tính kết nối với sàn giao dịch, ứng viên ứng tuyển online, từ giúp tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức nhận xét hiệu phương hướng phát triển: Các nghành nghề kinh doanh toàn cầu chứng kiến thay đổi lớn suốt 20 năm qua Công nghệ làm thay đổi giới kinh doanh nhiều lần Nhiều doanh nghiệp chí khơng thể hoạt động mà khơng có hỗ trợ từ cơng nghệ Tác động nhìn thấy gần tất lĩnh vực kinh doanh, bao gồm lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực, nơi mà công nghệ tiếp tục có tác động đáng kể đến hoạt động nhân Quản trị nguồn lực lĩnh vực mà thay đổi cơng nghệ có tác động đến cách mạnh mẽ Công nghệ làm thay đổi vai trò việc quảnnguồn nhân lực đến mức độ lớn Ngày có nhiều chức phận nhân thực cách tin học hóa để nâng cao hiệu quản trị Công nghệ dựa tảng Website sử dụng rộng rãi hầu hết nghiệp vụ thông thường việc quảnnhân chấm cơng, tính lương, quản lý thông tin nhân viên,… a Hiệu mà công nghệ mang lại cho doanh nghiệp quản trị nhân lực: Doanh nghiệp A sử dụng công nghệ “” cho thấy hiệu rõ ràng Nhân viên cập nhật nắm bắt thơng tin nhanh chóng minh bạch toàn diện Họ nhận biết khuynh hướng hoạch định sách, hoạt động tuyển dụng ngành Dựa vào ý đề cập cơng nghệ hóa cho hoạt động quản trị nguồn lực, chuyên viên nhân có nhiều thời gian cho vấn đề khác cơng việc Công nghệ giúp cho tổ chức kinh doanh việc cải thiện phương pháp quản lý thời gian phận nhân sau nâng cao hiệu cơng việc Tương tự doanh nghiệp B có hiệu cụ thể sử dụng công nghệ quảnnhân lực, dễ dàng kiểm sốt nhân viên cơng ty việc nhân viên làm hay trễ, phát lương trừ lương nhiên, có hiệu có hạn chế khó khăn Cả hai chưa hoàn toàn áp dụng triệt dể lợi ích mà công nghệ mang tới, Khi công nghệ xảy vấn đề chưa hoàn toàn hiểu rõ để khác phục kịp thời, cần đổi công nghệ kịp thòi mà thời đại cơng nghệ phất triển vũ bão, b Phương hướng phát triển Công nghệ cần đổi liên tục kịp thời bắt kịp thời đại Khắc phục hạn chế chuyển giao đổi công nghệ, nâng cao trình độ nhân viên nhận chuyển giao cơng nghệ đổi công nghệ tránh gây thiệt hại cho doanh nghiệp Chuyên viên nhân việc thu thập thơng tin mà họ cần để trì chứng minh đặc tính mong muốn khả công nghệ đã, đang, sử dụng Công nghệ không cho phép chuyên gia nguồn nhân lực để truy cập phân phối thơng tin mà có ảnh hưởng đến mong đến người sử dụng doanh nghiệp áp dụng công nghệ III) Kết luận : Quản trị nguồn nhân lực lĩnh vực mà thay đổi cơng nghệ có tác động đến cách mạnh mẽ Công nghệ làm thay dổi vai trò việc quảnnhân lực đến mức độ lớn Khi công nghệ thơng tin thiết lập chỗ đứng phận nguồn nhân lực, chuyên viên nhân nắm bắt thông tin rõ ràng, minh bạch toàn diện ... việc quản lý nhân chấm cơng, tính lương, quản lý thơng tin nhân viên,… II Ứng dụng công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực Thực trạng quản trị nguồn nhân lực Công tác quản trị nguồn nhân lực doanh... nguyên giám đốc nhân sau sử dụng phần mềm quản trị nhân lực đưa kết luận ứng dụng phần mềm quản trị nhân lực doanh nghiệp cần thiết mang lại nhiều tiện ích Giúp nhân quản lý nguồn nhân lực cách tập... tối đa lực nhân viên sách lơi kéo trọng dụng người tài đồng thời hạn chế việc áp dụng phần mền công nghệ vào quản trị nguồn nhân lực đẫn đến việc chất lượng nguồn nhân lực chưa cao chưa sử dụng

Ngày đăng: 07/01/2018, 14:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w