Tác động của các thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đang công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc ủy ban nhân dân quận 3
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
3,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ VĂN ĐỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐANG CÔNG TÁC TẠI CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ VĂN ĐỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐANG CÔNG TÁC TẠI CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Mã số : 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN ĐƠNG PHONG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn “Tác động thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân Quận 3, TP.HCM” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học GS TS Nguyễn Đông Phong Các số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực chưa cơng bố hình thức trước Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu./ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU – BỐI CẢNH CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG II TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Hoạt động quản trị nguồn nhân lực 2.1.1 Khái niệm hoạt động quản trị nguồn nhân lực 2.1.2 Các thành phần quản trị nguồn nhân lực 2.2 Hiệu làm việc 14 2.3 Các nghiên cứu trước 15 CHƯƠNG III THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.2 Nghiên cứu định tính 26 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính 26 3.2.2 Kết nghiên cứu định tính 27 3.3 Nghiên cứu định lượng 33 3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 33 3.3.2 Kích thước mẫu 34 3.3.3 Thiết kế phiếu khảo sát 34 3.3.4 Cách thức tiến hành khảo sát 35 3.4 Phương pháp phân tích liệu 35 3.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha 35 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 36 3.4.3 Phân tích tương quan 36 3.4.4 Phân tích hồi quy 37 3.4.5 Phân tích ANOVA 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 41 4.2 Kiểm định độ tin cậy phù hợp thang đo 47 4.2.1 Thang đo biến độc lập ảnh hưởng đến hiệu làm việc 47 4.2.2 Thang đo hiệu làm việc 49 4.2.3 Phân tích nhân tố EFA thang đo 51 4.2.4 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu làm việc 54 4.2.5 Kiểm định khác biệt đặc điểm nhân học đến hiệu làm việc 63 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Khuyến nghị 74 5.2.1 Giải pháp hoàn thiện chức đánh giá việc thực 74 5.2.2 Giải pháp hồn thiện chức động viên, khuyến khích 80 5.2.3 Giải pháp hoàn thiện chức tuyển dụng 82 5.2.4 Giải pháp hoàn thiện chức đào tạo 85 5.2.5 Các giải pháp khác 88 5.3 Hạn chế nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn hướng nghiên cứu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA Analysis of variance – Phân tích phương sai CC Cơng chức CB CCVC Cán bộ, công chức, viên chức EFA Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá DT Đào tạo DV Động viên khuyến khích DGTH Đánh giá việc thực HQLV Hiệu làm việc MN Mầm non QTNNL Quản trị nguồn nhân lực SPSS Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TD Tuyển dụng TH Tiều học THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tóm tắt thành phần QTNNL 10 Bảng 3.1 Thang đo tuyển dụng 28 Bảng 3.2 Thang đo đào tạo 29 Bảng 3.3 Thang đo động viên khuyến khích 30 Bảng 3.4 Thang đo đánh giá việc thực 31 Bảng 3.5 Thang đo hiệu làm việc nhân viên 33 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 42 Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo biến độc lập 48 Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha hiệu làm việc 50 Bảng 4.4: Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 50 Bảng 4.5: Kết phân tích EFA thang đo ảnh hưởng đến hiệu làm việc 52 Bảng 4.6: Kết phân tích EFA thang đo hiệu làm việc 54 Bảng 4.7: Ma trận tương quan Pearson 55 Bảng 4.8: Kết mơ hình hồi quy 56 Bảng 4.9 : Sự khác biệt Hiệu làm việc theo giới tính 63 Bảng 4.10: Sự khác biệt Hiệu làm việc theo độ tuổi 64 Bảng 4.11: Sự khác biệt Hiệu làm việc theo trình độ chun mơn 65 Bảng 4.12: Sự khác biệt Hiệu làm việc theo thâm niên 65 Bảng 4.13: Sự khác biệt Hiệu làm việc theo chức danh 66 Bảng 4.14: Sự khác biệt Hiệu làm việc theo thu nhập 67 Bảng 4.15 Bảng thống kê mô tả giá trị thang đo 68 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu củaTrần Kim Dung cộng (2017) 16 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Qureshi Ramay (2007) 17 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Yasir cộng (2011) 18 Hình 2.4 Mơ hình đề xuất nghiên cứu 24 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm xác định thành phần quản trị nguồn nhân lực tác động đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CB CCVC) công tác quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) quận Dữ liệu khảo sát thu thập từ 290 CB CCVC UBND quận Mơ hình đề xuất vào kết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Qureshi Ramay (2007) gồm bảy thành phần mơ hình nghiên cứu Yasir cộng (2011) gồm ba thành phần tác động đến hiệu làm việc nhân viên, nghiên cứu điều chỉnh thang đo cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương đề xuất mơ hình bốn thành phần tác động đến hiệu làm việc gồm (1) tuyển dụng; (2) đào tạo; (3) động viên khuyến khích (4) đánh giá việc thực Phương pháp nghiên cứu kiểm định mơ hình đo lường mơ hình lý thuyết bao gồm hai bước chính: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng với mẫu khảo sát 290 phiếu Kết nghiên cứu cho thấy tuyển dụng; đào tạo; động viên khuyến khích đánh giá việc thực có ảnh hưởng tích cực, có ý nghĩa thống kê đến hiệu làm việc đội ngũ CB CCVC UBND quận Và từ kết nghiên cứu định lượng thức, nghiên cứu đưa đóng góp mặt thực tiễn nhằm cải thiện thành phần tuyển dụng; đào tạo; động viên khuyến khích đánh giá việc thực Qua đó, đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu làm việc đội ngũ thuộc UBND quận ABSTRACT The purpose of this study was to determine the components of human resource management affecting the working efficiency of cadres, civil servants and staffs working at units of People’s Committee of District Survey data was gathered through questionnaires distributed to 290 cadres, civil servants and staffs of People’s Committee of District The model that is proposed was based on the research results of the research model of Qureshi and Ramay (2007) including seven components and research model of Yasir and colleagues (2011) consisting of three components affecting the working efficiency of employees, researchers adjust the scale to suit the current situation in the locality and proposing the model of four components for working efficiency including (1) recruitment; (2) training; (3) encouragement and (4) evaluation of implementation The method of researching and testing the measurement model and theoretical model consisting of two main steps: qualitative research and quantitative research with 290 sample votes Research results show that recruitment; training; encouragement and evaluation of implementation have positive and statistically significant effects on the working efficiency of cadres, civil servants and staffs of People’s Committee of District Based on the official quantitative research results, the paper presents practical contributions to improve recruitment components; training, encouragement and evaluation of implementation Thereby, recommendations are made to improve the working efficiency of cadres, civil servants and staffs working at units of People’s Committee of District Descriptives HQLV N Dưới năm Từ đến Mean Std Std 95% Confidence Interval for Mean Deviation Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 37 3,9200 3,7135 ,65727 ,71421 ,29394 ,11741 3,1039 3,4754 4,7361 3,9516 3,40 2,20 5,00 5,00 41 3,9951 ,57007 ,08903 3,8152 4,1751 2,80 5,00 Trên năm 207 3,9942 ,62253 ,04327 3,9089 4,0795 1,00 5,00 Total 290 3,9572 ,63210 ,03712 3,8842 4,0303 1,00 5,00 năm Từ đến năm Test of Homogeneity of Variances HQLV Levene Statistic 1,024 df1 df2 Sig 286 ,382 ANOVA HQLV Sum of Squares df Mean Square Between Groups Within Groups 2,546 112,923 286 Total 115,470 289 ,849 ,395 F 2,150 Sig ,094 Descriptives HQLV 95% Confidence Interval for Mean N Std Deviation Mean Std Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum Dưới triệu đồng/tháng 69 4,0000 ,63246 ,07614 3,8481 4,1519 2,20 5,00 Từ đến triệu 47 3,8553 ,67849 ,09897 3,6561 4,0545 2,20 5,00 37 3,8486 ,60075 ,09876 3,6483 4,0489 2,60 5,00 82 3,9732 ,66723 ,07368 3,8266 4,1198 1,00 5,00 55 4,0400 ,55431 ,07474 3,8901 4,1899 3,00 5,00 290 3,9572 ,63210 ,03712 3,8842 4,0303 1,00 5,00 đồng/tháng Từ đến triệu đồng/tháng Từ đến 10 triệu đồng/tháng Trên 10 triệu đồng/tháng Total Test of Homogeneity of Variances HQLV Levene Statistic ,386 df1 df2 Sig 285 ,818 ANOVA HQLV Sum of Squares df Mean Square Between Groups Within Groups 1,448 114,022 285 Total 115,470 289 ,362 ,400 F Sig ,905 Group Statistics GIOITINH HQLVNam Nữ N Mean 103 187 3,9107 3,9829 Std Deviation ,67081 ,61006 Std Error Mean ,06610 ,04461 ,461 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig (2- F HQLV Equal variances assumed ,050 Sig t ,823 tailed) Difference Difference Difference Lower Upper 288 ,353 -,07221 ,07758 -,22490 ,08049 - 194,022 ,366 -,07221 ,07974 -,22948 ,08507 ,906 Descriptive Statistics N Std Error ,931 Equal variances not assumed df Mean Mean Std Deviation DGTH DV 290 290 4,1890 4,0362 ,59840 ,65498 TD 290 4,3043 ,59940 DT 290 4,1534 ,66984 HQLV 290 3,9572 ,63210 Valid N (listwise) 290 PHIẾU KHẢO SÁT Phần giới thiệu: Kính chào Quý Anh/Chị Tôi tên Võ Văn Đức, học viên cao học Ngành Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực nghiên cứu đề tài “Tác động thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị thuộc UBND Quận 3, TP Hồ Chí Minh” Đề tài nhằm nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực thông qua tự đánh giá hiệu làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức Vì vậy, việc tự đánh giá Quý Anh/Chị trung thực xác, cơng tác quản trị nguồn nhân lực Quận có nhiều sở, để từ hoàn thiện chất lượng Rất mong Quý Anh/Chị dành thời gian để giúp trả lời câu hỏi Ý kiến Quý Anh/Chị mang lại giá trị cho cơng việc nghiên cứu tơi, khơng có ý kiến hay sai Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp giữ bí mật tuyệt đối Rất mong nhận cộng tác giúp đỡ Quý Anh/Chị) Chân thành cảm ơn! Nội dung khảo sát: Anh/Chị vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn mình, câu có lựa chọn với mức độ sau đây: = Hồn tồn khơng đồng ý = Không đồng ý = Không có ý kiến = Đồng ý = Hồn tồn đồng ý Mức độ đồng ý Tơi trải qua trình lựa chọn cẩn thận trước 5 tuyển dụng Trong trình lựa chọn, tổ chức kiểm tra cẩn thận kỹ tơi có phù hợp với vị trí việc làm Việc tuyển dụng tổ chức thực cách công để nhận người phù hợp với công việc Việc tuyển dụng tổ chức thực công khai rõ ràng 5 Tôi tạo hội để tham gia vào khóa đào tạo, khóa bồi dưỡng hội thảo Tơi có hội quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm chức vụ cao Tơi làm việc phận khác tổ chức Tơi có hội phát huy lực tổ chức Tơi khuyến khích phát triển thân 10 Tôi hỗ trợ kế hoạch phát triển tương lai 11 Hồn thành cơng việc đóng vai trị khen thưởng 12 Tơi có hội để nâng lương trước thời hạn, tăng thu nhập tăng thêm 13 Tơi có ảnh hưởng đến phối hợp cơng việc tổ chức 14 Tổ chức có sách động viên, khuyến khích kịp thời nhân viên 5 16 Thu nhập tương xứng với kết làm việc 17 Tơi kiểm tra định kỳ hồn thành công việc 18 Tôi kiểm tra đột xuất hồn thành cơng việc 19 Tơi biết tiêu chí hồn thành cơng việc 20 Việc đánh giá lực theo quy trình, thủ tục rõ ràng 21 Thủ tục đánh giá mức độ hồn thành cơng việc công 22 Tơi ln hồn thành cơng việc hạn 23 Tơi ln hồn thành công việc theo yêu cầu giao 24 Tơi hồn thành cơng việc mà khơng có sai sót 25 Cấp tin nhân viên có lực 26 Đồng nghiệp cho nhân viên xuất sắc đạt mục tiêu tổ chức đề 15 Tham gia hoạt động đồn thể đóng vai trị quan trọng khen thưởng Thông tin cá nhân Quý anh/chị: đánh dấu (X) vào nội dung thơng tin đây: - Giới tính: -Độ tuổi: – Nam – Dưới 30 tuổi 2- Nữ 2– Từ 30 đến 40 tuổi 3– Trên 40 tuổi -Trình độ chun mơn: – Trung cấp, cao đẳng – Đại học – Sau đại học -Thâm niên công tác: – Dưới năm – Từ đến năm 3– Từ đến năm – Trên năm - Chức danh/ vị trí cơng việc: 1- Cơng chức, viên chức tương đương 2- Lãnh đạo phòng, ban, quan, đơn vị - Tổng thu nhập: – Dưới triệu đồng/tháng – Từ đến triệu đồng/tháng – Từ đến triệu đ/tháng – Từ đến 10 triệu đồng/tháng – Trên 10 triệu đồng/tháng Thang đo gốc tiếng anh nghiên cứu Vermeeren, B.(2014) Training 1/ I have the opportunity to take part in training, courses, and workshops 2/ I have the opportunity to climb in position 3/ Career appointments are well respected 4/ I am able to work anywhere else within the organization 5/ My development opportunities are tailored to the needs of the organization 6/ I am encouragedin my development 7/ I am supported in my future development plans Recritment and selection 1/ I experienced a careful selection procedure before I was employed 2/ During the selection procedure, the organization verified carefully whether my skills were in line with the function 3/ During the selection procedure, the organization verified carefully whether I fitted within the department 4/ During the selection procedure, the organization verified carefully whether my training was in line with the functional requirements Performance appraisal 1/ My performance is periodically reviewed with me 2/ My assessment is the basicfor my further development 3/ I know the performance criteria 4/ I receive my assessment on paper 5/ My functioning is addressed in a formal meeting 6/ There is a clear procedure for my assessment 7/ My appraisal procedure is fair Rewards 1/ My performance plays a role in my rewards 2/ The organization gives me a good salary compared to similar organizations 3/ There are sufficient opportunitiesfor financial growth for me within this organization 4/ I have influence on the composition of my employment package 5/ The reward system encourages me to achieve the departmental goals 6/ Team performance plays a role in my rewards 7/ The organization offers me attractive fringe benefits 8/ I have job and income security NỘI DUNG THẢO LUẬN NHĨM Thành phần gồm 02 nhóm nhóm 06 CB CCVC cơng tác đơn vị trực thuộc UBND quận Tác giả giới thiệu buổi thảo luận: Xin chân thành cám ơn anh/chị xếp thời gian để tham gia buổi thảo luận Hiện nay, thực nghiên cứu khoa học với đề tài “Tác động thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị địa bàn quận 3, thành phố Hồ Chí Minh” Và hơm vinh dự đón anh/chị đến tham gia buổi thảo luận, trao đổi thông tin liên quan đến đề tài để đưa câu hỏi khảo sát phù hợp Tất ý kiến đóng góp anh/chị ghi nhận giúp tơi q trình nghiên cứu Nội dung buổi thảo luận: A Lựa chọn biến quan sát quan trọng có tác động đến hiệu làm việc theo mơ hình nghiên cứu Qureshi Ramay (2007) gồm thành phần mô hình nghiên cứu Yasir cộng (2011) gồm thành phần Trao đổi, thảo luận ý kiến nhóm biến điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với thực tế địa phương + Biến “tuyển dụng” thảo luận nhóm có điều chỉnh cụm từ biến “liệu kỹ tơi có phù hợp với chức hay khơng” thành “các kỹ tơi có phù hợp với vị trí việc làm” Và bổ sung thêm hai biến khác để giải thích cho việc tuyển dụng sát với thực tế so với thang đo gốc tác giả Cụ thể “Việc tuyển dụng tổ chức cách công để nhận người phù hợp với công việc” "Việc tuyển dụng tổ chức thực công khai rõ ràng” + Kết thảo luận nhóm Biến “đào tạo” có điều chỉnh cụm từ “cơ hội thăng chức” thành “cơ hội quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm chức vụ cao hơn” để giải thích cho nghĩa câu hỏi sát với thực tế so với thang đo gốc tác giả bổ sung thêm biến “Tơi có hội phát huy lực tổ chức” cho phù hợp với tình hình thực tế + Kết thảo luận nhóm biến “động viên khuyến khích” có điều chỉnh ba biến quan sát để giải thích cho nghĩa câu hỏi sát với thực tế Cụ thể: “(1) tăng trưởng tài tổ chức” thành “nâng lương trước thời hạn, tăng thu nhập tăng thêm”; “(2) mảng thành phần công việc ngành” thành “sự phối hợp công việc tổ chức”; “(3) Hệ thống khen thưởng khuyến khích” thành “Tổ chức có sách động viên, khuyến khích kịp thời” Và bổ sung thêm biến quan sát so với thang đo gốc tác giả “Thu nhập tương xứng với kết làm việc” + Kết thảo luận nhóm biến “đánh giá việc thực hiện” có điều chỉnh biến từ “Có thủ tục rõ ràng cho việc đánh giá lực tôi” thành “Việc đánh giá lực tơi theo quy trình, thủ tục rõ ràng” để giải thích cho nghĩa câu hỏi sát với thực tế so với thang đo gốc tác giả Và bổ sung thêm biến “Tơi kiểm tra đột xuất hồn thành cơng việc” + Kết thảo luận nhóm biến “hiệu làm việc” chọn hai biến để đo lường hiệu làm việc bao gồm cấp đánh giá tốt, đồng nghiệp đánh giá tốt, điều chỉnh hai biến lại cách thay ba biến quan sát khác để giải thích cho nghĩa câu hỏi sát với thực tế so với thang đo gốc tác giả Cụ thể: “Tôi tin tơi làm việc có hiệu quả” điều chỉnh thành hai biến “Tơi ln hồn thành cơng việc hạn” “Tơi ln hồn thành cơng việc theo u cầu giao” “Tơi hài lịng với chất lượng, kết làm việc tôi” điều chỉnh thành “Tơi hồn thành cơng việc mà khơng có sai sót” B Xác định yếu tố định tính có ảnh hưởng đến hiệu làm việc giới tính, độ tuổi, thâm niên, chức danh, trình độ, thu nhập Kết 02 buổi thảo luận: Các ý kiến thống bảng khảo sát gồm 26 câu hỏi thuộc 05 biến điều chỉnh sau: 1- Tuyển dụng: gồm yếu tố Tơi trải qua q trình lựa chọn cẩn thận trước tuyển dụng Trong trình lựa chọn, tổ chức kiểm tra cẩn thận kĩ tơi có phù hợp với vị trí việc làm Việc tuyển dụng tổ chức thực cách công để nhận người phù hợp với công việc Việc tuyển dụng tổ chức thực công khai rõ ràng 2- Đào tạo: gồm yếu tố Tôi tạo hội để tham gia vào khóa đào tạo, khóa bồi dưỡng hội thảo Tơi có hội quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm chức vụ cao Tơi làm việc phận khác tổ chức Tơi có hội phát huy lực tổ chức Tơi khuyến khích phát triển thân Tôi hỗ trợ kế hoạch phát triển tương lai tơi 3- Động viên khuyến khích: gồm yếu tố Hồn thành cơng việc đóng vai trị khen thưởng tơi Tơi có hội để nâng lương trước thời hạn, tăng thu nhập tăng thêm Tơi có ảnh hưởng đến phối hợp cơng việc tổ chức Tổ chức có sách động viên, khuyến khích kịp thời nhân viên đạt mục tiêu tổ chức đề Tham gia hoạt động đồn thể đóng vai trị quan trọng khen thưởng Thu nhập tương xứng với kết làm việc 4- Đánh giá việc thực hiện: gồm yếu tố Tôi kiểm tra định kỳ hồn thành cơng việc Tơi kiểm tra đột xuất hồn thành cơng việc Tơi biết tiêu chí hồn thành cơng việc Việc đánh giá lực tơi theo quy trình, thủ tục rõ ràng Thủ tục đánh giá mức độ hoàn thành công việc công 5- Hiệu làm việc: gồm yếu tố Tơi ln hồn thành cơng việc hạn Tơi ln hồn thành cơng việc theo u cầu giao Tơi hồn thành cơng việc mà khơng có sai sót Cấp tơi tin tơi nhân viên có lực Đồng nghiệp cho nhân viên xuất sắc 6- Các biến định tính: gồm Độ tuổi chia làm cấp: 30; từ 30 đến 40 độ tuổi 40 Trình độ chun mơn chia làm cấp: Trung cấp, cao đẳng; Đại học sau đại học Thâm niên chia làm cấp: năm; từ đến năm; từ đến năm thâm niên năm Chức danh chia làm cấp: công chức, viên chức tương đương lãnh đạo phòng ban, đơn vị Thu nhập chia thành mức: Dưới triệu đồng/tháng; Từ đến triệu đồng/tháng; Từ đến triệu đồng/tháng; Từ đến 10 triệu đồng/tháng mức Trên 10 triệu đồng/tháng CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH/CHỊ DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA KHẢO SÁT Số thứ tự Các đơn vị tham gia khảo sát Số phiếu khảo sát gửi Lớp đào tạo chức danh Tổng phụ trách Đội 20 Trường Mầm non 20 Trường trung học sở Đồn Thị Điểm 20 Phịng Giáo dục đào tạo 20 Ban Tổ Chức 10 Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị 10 Trường Tiểu học Trần Quang Diệu 20 Văn phòng Quận ủy 10 UBND phường 12 20 10 Trường Mầm non Tuổi thơ 20 11 UBND phường 20 12 Trường Tiểu học Kỳ Đồng 20 13 UBND phường 10 20 14 UBND phường 14 20 15 Trường Trung học sở Bạch Đằng 20 16 Phòng Tài nguyên Môi trường 10 17 Trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn 20 Tổng cộng 300 DANH SÁCH CB CCVC THAM GIA THẢO LUẬN NHĨM Danh sách nhóm : Các CB CCVC tham gia thảo luận, góp ý thang đo để hình thành bảng khảo sát Số TT Họ tên Trình độ chun mơn Chức vụ Thạc sĩ Quản lý Tài ngun Mơi trường Chánh Văn phịng Quận ủy Bùi Anh Tuấn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Phó Trưởng Ban Tổ chức Quận ủy Ngô Lan Chi Thạc sĩ Luật Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy phường Võ Thị Minh Tâm Võ Thị Thủy Trần Thị Hường Trương Minh Phước Cử nhân Hành Trưởng Phịng Nội vụ Cử nhân Tiểu học Trưởng Phòng Giáo dục-Đào tạo Thạc sĩ Luật Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận Danh sách nhóm : Các CB CCVC tham gia thảo luận để xác định mức độ hiểu đánh dấu phù hợp vào bảng khảo sát Số TT Họ tên Trình độ chun mơn Chức vụ Nguyễn Văn Tài Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh Chuyên viên Phòng Nội vụ Nguyễn Thị Bích Anh Cử nhân Hành Chuyên viên Ban Tổ chức Trần Thị Phương Khanh Thạc sĩ Tài Nguyễn Thị Thúy Thành Thạc sĩ kinh tế PCT UBND phường 14 Trần Thị Xuân Hương Cử nhân Kinh tế PCT UBND phường Đỗ Thị Huỳnh Nga Cử nhân sư phạm Giáo viên Trường trung học sở Lê Lợi Nguyễn Văn Tấn Cử nhân tiểu học Giáo viên Trường Trương Quyền Chuyên viên văn Quận ủy phòng tiểu học Danh sách nhóm : Các CB CCVC cán lãnh đạo, quản lý tham gia thảo luận sau có kết phân tích TT Họ tên Trình độ chun mơn Chức vụ Võ Thị Ngọc Phượng Cử nhân Mầm non Hiệu trưởng Mầm non Vũ Đỗ Thúy Hiền Cử nhân Mầm Non Hiệu trưởng Mầm non Đinh Hữu Đắc Thạc sĩ Giáo dục Hiệu trưởng trường Nguyễn Thái Sơn Nguyễn Văn Phước Nghiên cứu sinh Phó Trưởng phịng Giáo dục Trần Hồng Trang Thạc sĩ trị Phó Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng trị Nguyễn Chí Thành Nguyễn Thị Thanh Loan Thạc sỹ Xây dựng Đảng quyền nhà nước Trưởng phịng Tài ngun môi trường Thạc sỹ Luật Chủ tịch UBND phường 10 ... ĐỨC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC THÀNH PHẦN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC ĐANG CÔNG TÁC TẠI CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3, THÀNH... đoan Luận văn ? ?Tác động thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân Quận 3, TP.HCM” cơng trình nghiên... vừa nêu, định chọn đề tài ? ?Tác động thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu làm việc đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác quan, đơn vị thuộc UBND quận 3, TP Hồ Chí Minh” 1.2 Mục