Thực trạng khai thác văn hóa nhà Nguyễn trong kinh doanh du lịch. CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 1.1 Triều đại nhà Nguyễn Nhà Nguyễn được thành lập sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi năm 1802 và chấm dứt hoàn toàn khi Hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng là 143 năm. Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Triều Nguyễn trải qua hai giai đoạn chính: Giai đoạn thứ nhất (1802–1858), được coi là giai đoạn độc lập. Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế). Các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Gia Long và sau đó là Minh Mạng đã cố gắng xây dựng Việt Nam trên nền tảng Nho giáo và xóa bỏ các cải cách theo hướng tiến bộ của nhà Tây Sơn. Trong thời kỳ này, nội bộ đất nước không ổn định, triều Nguyễn ít được lòng dân, chỉ trong 60 năm đã xảy ra hơn 400 cuộc nổi dậy của người dân. Thời kỳ Minh Mạng lại diễn ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ ở Campuchia nên đã khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức thì mọi mặt của đất nước đều sút kém đi Từ thập niên 1850, một nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ, đã nhận ra sự trì trệ của đất nước và yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân sự – ngoại giao, nhưng họ chỉ là thiểu số. Đa số quan chức triều Nguyễn và giới sĩ phu không ý thức được sự cần thiết của việc cải cách và mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề xuất này. Việt Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và đứng trước nguy cơ bị thực dân châu Âu xâm chiếm. Giai đoạn thứ hai (1858–1945), được coi là giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ, kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị. Tháng 8 năm 1858, Hải quân Pháp đổ bộ tấn công vào cảng Đà Nẵng và sau đó rút vào xâm chiếm Gia Định. Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp. Từ năm 1867 đến năm 1886, Pháp đã xâm chiếm hầu hết Việt Nam qua các cuộc chiến tại Nam Kì và Bắc Kì. Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn chỉ còn là tượng trưng, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua Nguyễn Đến năm 1884 thì nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp trên toàn Việt Nam. Pháp có quyền cai trị, còn các vua nhà Nguyễn chỉ còn là tượng trưng, quân Pháp có thể tùy ý phế lập vua Nguyễn. Về luật pháp Năm Tân Mùi 1811, vua Gia Long tổ chức biên soạn bộ luật mới. Đến năm Ất Hợi 1815, bộ luật nhà Nguyễn được biên soạn xong và ban hành với cái tên là Hoàng triều luật lệ, hay Luật Gia Long. Bộ luật sao chép hầu như nguyên vẹn bộ luật nhà Thanh đương thời, Luật Gia Long là một bộ luật hà khắc, phản ánh rõ nét chuyên chế của giai cấp thống trị, trên bước đường suy vong. 1.2 Tôn giáo thời nhà Nguyễn 1.2.1 Nho giáo Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức Nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, nhà Nguyễn,… Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, đất nước được thống nhất thì cũng chính là thời kì nhà Nguyễn củng cố quyền lực không chỉ bằng những biện pháp hành chính mà cả về hệ tư tưởng mang tính ý thức dựa trên nền tảng của Nho giáo nhằm thiết lập và duy trì trật tự xã hội. Nhà Nguyễn ra sức chấn hưng Nho giáo và trong các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức, Nho giáo luôn giữ vai trò độc tôn trong xã hội, từ chính trị đến giáo dục. Trước hết, nhà Nguyễn đã tiến hành thanh lọc đội ngũ Nho sĩ. Ngay từ quá trình phát động và chỉ huy các cuộc chiến tranh chống Tây Sơn thì Gia Long đã thông qua các khoa thi Nho giáo để tuyển chọn những Nho sĩ có thực tài, có khả năng giải quyết các vấn đề lớn của xã hội lúc bấy giờ. Bên cạnh đó, nhà Nguyễn cũng tiến hành thống nhất chế độ giáo dục và thi cử Nho giáo chính quy trên phạm vi cả nước, đồng thời sửa đổi hệ thống học vị vì trước thời Nguyễn nền giáo dục ở Đàng Trong và Đàng Ngoài có sự khác biệt nên yêu cầu thống nhất chế độ giáo dục là điều tất yếu. Tiếp đó, nhà Nguyễn còn không ngừng nâng cao hoạt động của hai cơ quan đặc biệt là Quốc Tử Giám và Quốc Sử Quán. Song song với việc tiến hành phục hồi Nho giáo, nhà Nguyễn đã chủ trương độc tôn Nho giáo. Chủ trương này được biểu hiện cụ thể qua ý thức và hoạt động thực tiễn của các vị vua triều Nguyễn mà điển hình là vua Gia Long, Minh Mạng. Bắt đầu từ vua Gia Long, vốn rất coi trọng hình luật, vì thế ông đã chỉ thị biên soạn bộ luật của triều Nguyễn gọi là Hoàng triều luật lệ hay còn gọi là Luật Gia Long. Việc làm luật dựa trên tinh thần đức trị (một trong những tư tưởng chính trị đề cao của Nho giáo) kết hợp với pháp trị. Và cũng từ đó thấy được tinh thần nhân đạo của nó. Khi Việt Nam tiếp xúc với văn minh phương Tây dưới sự bảo hộ của Pháp, nhất là khi chế độ khoa cử lấy Nho giáo làm trọng tâm bị bãi bỏ thì Nho giáo mất dần ảnh hưởng, bị lãng quên, thậm chí bị đả kích và loại bỏ ra khỏi chương trình giáo dục. 1.2.2 Phật giáo Triều Nguyễn rất quan tâm đến phát triển cơ sở thờ tự. Nhà Nguyễn đã cho xây dựng nhiều chùa chiền mới, đồng thời cho tu bổ, trùng tu những ngôi chùa cũ như chùa Thiên Tôn (Quảng Trị), Tam Thai (Quảng Nam), các chùa trên núi Ngũ Hành Sơn( Đà Nẵng),… Bên cạnh đó, sự xuất hiện của nhiều văn bia ở chùa cũng đã chứng minh được là ngoài sự tích cực của triều đình thì việc tu sửa và dựng mới chùa ở các vùng quê cũng phát triển. Do đó, chùa chiền dưới thời Minh Mạng, nhờ đó mà đã phát triển nhanh chóng, nhiều ngôi cổ tự có giá trị về mặt văn hóa lịch sử được trùng tu, bảo tồn, tránh được nguy cơ mai một do những tác động không mong muốn từ thời tiết và con người. Nhà Nguyễn còn coi trọng nghi lễ Phật giáo. Ngoài việc chu cấp cho việc trùng tu hoặc tôn tạo chùa chiền thì các Hoàng đế triều Nguyễn còn cấp kinh phí phục vụ cho các đại lễ trai đàn, sai quân lính đến để giúp mọi việc. Đặc biệt, trong các dịp lễ trai đàn, triều đình thường cho bắn “6
1 MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 1.1 Triều đại nhà Nguyễn 1.2 Tôn giáo thời nhà Nguyễn 1.2.1 Nho giáo 1.2.2 Phật giáo .7 1.2.3 Đạo giáo 1.2.4 Thiên Chúa giáo 1.3 Các di tích cơng trình kiến trúc 1.3.1 Quần thể di tích cố Huế 1.3.2 Mộc triều Nguyễn 1.3.3 Chùa Thiên Mụ 1.3.4 Lăng đời vua triều Nguyễn 10 1.3.5 Các di tích khác 12 1.4 Các loại hình nghệ thuật 13 1.4.1 Nghệ thuật điêu khắc 13 1.4.2 Nhã nhạc Cung đình Huế 13 1.4.3 Hội họa 14 1.5 Lễ hội 15 1.5.1 Lễ hội cung đình 15 1.5.2 Lễ hội dân gian 17 1.6 Giáo dục, văn học .17 1.6.1 Giáo dục .17 1.6.2 Văn học .18 1.7 Ẩm thực .19 CHƯƠNG II 22 KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VÀO MỤC ĐÍCH KINH DOANH DU LỊCH .22 2.1 Tầm quan trọng việc khai thác sắc văn hóa du lịch 22 2.2 Thực trạng khai thác văn hóa nhà Nguyễn kinh doanh du lịch .22 2.2.1 Quần thể di tích cố Huế 22 2.2.2 Một số di tích khác 24 2.3 Ứng dụng vào thiết kế tour du lịch 25 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP .27 Lời mở đầu Theo GS TSKH Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình.” Trong lịch sử Việt Nam, trả qua nhiều văn hóa khác tương ứng với thời đại khác Một văn hóa đặc sắc mà khơng thể khơng kể đến đặc sắc văn hóa triều nhà Nguyễn Triều Nguyễn triều đại quân chủ cuối Việt Nam, với 100 năm tồn (1802-1945), vương triều Nguyễn để lại cho dân tộc di sản văn hóa vơ phong phú mang giá trị đặc biệt Đó lí mà nhóm giao đề tài nghiên cứu giá trị văn hóa đặc sắc Việt Nam thời nhà Nguyễn Việc nghiên cứu đề tài mang lại lợi ích lớn trước mắt việc học tốt mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam lâu dài hành trang làm ngành du lịch, khách sạn Để nghiên cứu đề tài này, nhóm thực phương pháp đọc tìm kiếm thơng tin giáo trình, sách văn hóa, thơng tin tìm kiếm mạng vói trợ giúp giảng viên Kết cấu đề tài chia thành phần: Cơ sở lí luận chung, thực trạng cách giải CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI NGUYỄN 1.1 Triều đại nhà Nguyễn Nhà Nguyễn thành lập sau Nguyễn Ánh lên năm 1802 chấm dứt hồn tồn Hồng đế Bảo Đại thối vị vào năm 1945, tổng cộng 143 năm Nhà Nguyễn triều đại cuối lịch sử phong kiến Việt Nam Triều Nguyễn trải qua hai giai đoạn chính: Giai đoạn thứ (1802–1858), coi giai đoạn độc lập - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên (Gia Long) Nhà Nguyễn thành lập, đóng Phú Xuân (Huế) - Các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức - Gia Long sau Minh Mạng cố gắng xây dựng Việt Nam tảng Nho giáo xóa bỏ cải cách theo hướng tiến nhà Tây Sơn - Trong thời kỳ này, nội đất nước khơng ổn định, triều Nguyễn lịng dân, 60 năm xảy 400 dậy người dân - Thời kỳ Minh Mạng lại diễn nhiều chiến tranh giành lãnh thổ Campuchia nên khiến ngân khố cạn kiệt, đến thời Tự Đức mặt đất nước sút - Từ thập niên 1850, nhóm trí thức Việt Nam, tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ, nhận trì trệ đất nước yêu cầu học hỏi phương Tây để phát triển công nghiệp – thương mại, cải cách quân – ngoại giao, họ thiểu số Đa số quan chức triều Nguyễn giới sĩ phu không ý thức cần thiết việc cải cách mở cửa đất nước nên Tự Đức không tâm thực đề xuất Việt Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu đứng trước nguy bị thực dân châu Âu xâm chiếm Giai đoạn thứ hai (1858–1945), coi giai đoạn bị Pháp xâm lăng đô hộ, kể từ quân Pháp đánh Đà Nẵng kết thúc sau hoàng đế Bảo Đại thoái vị - Tháng năm 1858, Hải quân Pháp đổ công vào cảng Đà Nẵng sau rút vào xâm chiếm Gia Định Tháng năm 1862, vua Tự Đức ký hiệp ước cắt nhượng ba tỉnh miền Đông cho Pháp - Từ năm 1867 đến năm 1886, Pháp xâm chiếm hầu hết Việt Nam qua chiến Nam Kì Bắc Kì Đến năm 1884 nhà Nguyễn thức cơng nhận quyền cai trị Pháp toàn Việt Nam Pháp có quyền cai trị, cịn vua nhà Nguyễn cịn tượng trưng, qn Pháp tùy ý phế lập vua Nguyễn - Đến năm 1884 nhà Nguyễn thức cơng nhận quyền cai trị Pháp tồn Việt Nam Pháp có quyền cai trị, vua nhà Nguyễn tượng trưng, quân Pháp tùy ý phế lập vua Nguyễn Về luật pháp - Năm Tân Mùi 1811, vua Gia Long tổ chức biên soạn luật - Đến năm Ất Hợi 1815, luật nhà Nguyễn biên soạn xong ban hành với tên Hoàng triều luật lệ, hay Luật Gia Long - Bộ luật chép nguyên vẹn luật nhà Thanh đương thời, Luật Gia Long luật hà khắc, phản ánh rõ nét chuyên chế giai cấp thống trị, bước đường suy vong 1.2 Tôn giáo thời nhà Nguyễn 1.2.1 Nho giáo Nho giáo xem hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng lâu dài đến xã hội Việt Nam, đóng góp to lớn vào việc tổ chức Nhà nước, trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tác văn học triều đại quân chủ nhà Lý, nhà Trần, nhà Lê, nhà Nguyễn, … Sau đánh bại triều Tây Sơn, đất nước thống thời kì nhà Nguyễn củng cố quyền lực biện pháp hành mà hệ tư tưởng mang tính ý thức dựa tảng Nho giáo nhằm thiết lập trì trật tự xã hội Nhà Nguyễn sức chấn hưng Nho giáo đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Tự Đức, Nho giáo ln giữ vai trị độc tơn xã hội, từ trị đến giáo dục Trước hết, nhà Nguyễn tiến hành lọc đội ngũ Nho sĩ Ngay từ trình phát động huy chiến tranh chống Tây Sơn Gia Long thơng qua khoa thi Nho giáo để tuyển chọn Nho sĩ có thực tài, có khả giải vấn đề lớn xã hội lúc Bên cạnh đó, nhà Nguyễn tiến hành thống chế độ giáo dục thi cử Nho giáo quy phạm vi nước, đồng thời sửa đổi hệ thống học vị trước thời Nguyễn giáo dục Đàng Trong Đàng Ngồi có khác biệt nên yêu cầu thống chế độ giáo dục điều tất yếu Tiếp đó, nhà Nguyễn cịn khơng ngừng nâng cao hoạt động hai quan đặc biệt Quốc Tử Giám Quốc Sử Quán Song song với việc tiến hành phục hồi Nho giáo, nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo Chủ trương biểu cụ thể qua ý thức hoạt động thực tiễn vị vua triều Nguyễn mà điển hình vua Gia Long, Minh Mạng Bắt đầu từ vua Gia Long, vốn coi trọng hình luật, ơng thị biên soạn luật triều Nguyễn gọi Hoàng triều luật lệ hay gọi Luật Gia Long Việc làm luật dựa tinh thần đức trị (một tư tưởng trị đề cao Nho giáo) kết hợp với pháp trị Và từ thấy tinh thần nhân đạo Khi Việt Nam tiếp xúc với văn minh phương Tây bảo hộ Pháp, chế độ khoa cử lấy Nho giáo làm trọng tâm bị bãi bỏ Nho giáo dần ảnh hưởng, bị lãng quên, chí bị đả kích loại bỏ khỏi chương trình giáo dục 1.2.2 Phật giáo Triều Nguyễn quan tâm đến phát triển sở thờ tự Nhà Nguyễn cho xây dựng nhiều chùa chiền mới, đồng thời cho tu bổ, trùng tu chùa cũ chùa Thiên Tôn (Quảng Trị), Tam Thai (Quảng Nam), chùa núi Ngũ Hành Sơn( Đà Nẵng),… Bên cạnh đó, xuất nhiều văn bia chùa chứng minh ngồi tích cực triều đình việc tu sửa dựng chùa vùng quê phát triển Do đó, chùa chiền thời Minh Mạng, nhờ mà phát triển nhanh chóng, nhiều ngơi cổ tự có giá trị mặt văn hóa lịch sử trùng tu, bảo tồn, tránh nguy mai tác động không mong muốn từ thời tiết người Nhà Nguyễn coi trọng nghi lễ Phật giáo Ngồi việc chu cấp cho việc trùng tu tơn tạo chùa chiền Hồng đế triều Nguyễn cịn cấp kinh phí phục vụ cho đại lễ trai đàn, sai quân lính đến để giúp việc Đặc biệt, dịp lễ trai đàn, triều đình thường cho bắn “62 phát súng lệnh”, việc bắn súng lệnh lễ trai đàn lần khẳng định vị trí quan trọng nghi lễ hoạt động lễ tiết triều đình Kế đó, triều đình siết chặt mặt quản lí Có thể thấy rằng, thái độ nhà Nguyễn Phật giáo vơ cởi mở khơng cởi mở mà khơng trọng việc siết chặt quản lí Nhà Nguyễn thể quyền lực thực với muốn lợi dụng thái độ cởi mở Phật giáo để âm mưu riêng Chính thế, thời vua Minh Mạng hạn chế việc tăng sĩ tham gia vào việc triều có quy định nghiêm khắc với trường hợp hoạt động mê tín Phật giáo 1.2.3 Đạo giáo Với Đạo giáo, triều đình quy định điều kiện phép tu hành như: “ Về độ tuổi, ngoại trừ trường hợp đặc biệt bậc chân tu xác nhận, cịn nói chung người muốn xuất gia tu hành (nhất nam), phải từ 50 tuổi trở lên Về ý nguyện, phải thực xuất phát từ lòng mộ đạo Về tư cách, phải đảm bảo người nắm giữ đạo hạnh lâu bên suốt đời tu hành Về hiểu biết, phải trang bị tri thức định giáo lí” Từ đó, thấy đội ngũ tu hành lọc, kẻ lợi dụng đền miếu đạo quán để lẩn trốn truy đuổi xã hôi chối bỏ trách nhiệm bổn phận bị buộc phải hồn tục Vị trí bậc chân tu dần đuộc khẳng định đề cao Từ đây, không gian khơng khí tơn nghiêm hầu hết đền miếu đạo quán khắp nước dần khơi phục, nhiều giá trị triết lí đạo giáo lại có hội để thẩm thấu đến nhận thức tầng lớp xã hội 1.2.4 Thiên Chúa giáo Tuy khơng thực sách cấm đạo việc truyền giáo thời Gia Long khơng phải thuận lợi tính chất ý thức hệ triều đình chọn Nho giáo làm khn mẫu trị với đội ngũ quan chức từ Nho gia bảo thủ bên người truyền đạo tự nhận tôn giáo siêu việt lồi người mang tính độc tơn Dưới triều Minh Mạng Thiệu Trị, vấn đề truyền giáo trở nên cấp bách nước phương Tây kèm theo áp lực quân sự, tôn giáo trở thành vấn đề trị thiết sâu sắc với triều đình nhà Nguyễn Lệnh cấm đạo ban hành giáo sĩ lút truyền giáo Dưới triều Tự Đức, lệnh cấm đạo ban hành biến động cung đình xã hội làm cho nước rã rời, suy yếu Lấy cớ bảo vệ giáo sĩ giáo dân bị sát hại, liên quân Pháp- Tây Ban Nha đem quân vào công Đà Nẵng (1858) Thấy rõ việc truyền giáo mục tiêu quan trọng Pháp nên triều đình Nguyễn bãi bỏ lệnh cấm đạo, xoa dịu giáo sĩ giáo dân bị hại, phê phán khởi nghĩa chống Pháp Triều đình bị lập, khơng cịn hậu thuẫn nhân dân thiếu tâm đánh giặc nguyên nhân dẫn đến thất bại liên tiếp năm Tự Đức qua đời (1883) 1.3 Các di tích cơng trình kiến trúc Thời kỳ nhà Nguyễn để lại nhiều di sản văn hóa cho dân tộc Việt Nam ,một số di sản UNESCO công nhận di sản giới “Nhã nhạc cung đình Huế”, “Quần thể di tích Cố Huế” “Mộc triều Nguyễn”.Giáo sư sử học Việt Nam Phan Huy Lê nhận xét rằng: “Chưa có thời kỳ lịch sử để lại cho dân tộc ba di sản văn hóa giới công nhận tôn vinh với giá trị mang ý nghĩa toàn cầu vậy.” 1.3.1 Quần thể di tích cố Huế Quần thể di tích Cố Huế Quần thể di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993.Phần lớn di tích thuộc quản lý rung tâm bảo tồn di tích Cố Huế.Trong lịch sử VIệt Nam thời cận đại,cơng trình xây dựng Kinh thành Huế có lx cơng trình đồ sộ,quy mô với hàng vạn lượt người tham gia thi công,hàng triệu mét khối đất đá,với khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành …kéo dài từ thời điểm tiến hành khảo sát triều vua Gia Long năm 1803 đến hoàn chỉnh triều vua Minh Mạng vào năm 1832.Phong cách kiến trúc cách bố phòng khiến kinh thành Huế thực pháo đài vĩ đại kien cố từ trước tới Việt Nam mà thuyền trưởng người Pháp Le Rey tới Huế năm 1819 phải lên: “Kinh thành Huế thực pháo đài đẹp nhất, đăng đối Đông Dương người Anh xây dựng” 1.3.2 Mộc triều Nguyễn Mộc triều Nguyễn UNESCO công nhận di sản tư liệu giới Việt Nam ngày 31 tháng năm 2009 Mộc triều Nguyễn Bộ Mộc gồm 34.618 tấm, văn chữ Hán-Nôm khắc ngược gỗ để in sách Việt Nam vào kỷ 19 đầu kỷ 20, bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV-Đà Lạt,Lâm Đồng (xưa Biệt điện Trần Lệ Xuân-khu di tích TP.Đà Lạt),có nội dung phong phú chia làm chín chủ đề: lịch sử, địa lý, quân sự, pháp chế, văn thơ, tôn giáo-tư tưởng-triết học, ngôn ngữ-văn tự, trị-xã hội, văn hóa-giáo dục.Đây khối tài liệu đặc biệt quý , giá trị mặt nội dung, đặc tính phương pháp chế tác quy định nghiêm ngătj triều đình phong kiến việc ấn hành san khắc, tài liệu coi quốc bảo, người có trách nhiệm thgẩm quyền làm việc Quốc sứ quán tiếp xúc làm việc với chúng 1.3.3 Chùa Thiên Mụ Được xây dựng từ năm 1601, sau xây dựng lại quy mơ đến năm 1710 chúa Quốc – Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) cho đúc Đại Hồng Chung Năm 1714, Chùa đại trùng tu với quy mô lớn Từ thời Chùa Thiên Mụ khơng trở thành ngơi Chùa đẹp Cố đơ, mà cịn nơi gắn liền với nhiều biến cố lịch sử nhắc nhớ thời Nằm trước Chùa Thiên Mụ, Tháp Phước Duyên xây dựng năm 1844 biểu tượng tách rời Chùa Tháp Phước Duyên cao 21m, có tầng tầng Tháp có thờ tượng Phật Tháp Phước Duyên-Chùa Thiên Mụ 1.3.4 Lăng đời vua triều Nguyễn Lăng Minh Mạng 10 Lăng Gia Long Lăng Khải Định 13 Nhã nhạc cung đình Huế 1.4.3 Hội họa - Phát triển đa dạng - Có ảnh hưởng hội họa châu Âu - Các loại tranh tiêu biểu: tranh vẽ sơn màu gỗ đền, tranh dân gian Đông Hồ,… 14 1.5 Lễ hội 1.5.1 Lễ hội cung đình Có thể nói rằng, Huế thành phố bảo tàng, nơi cịn trì đầy đủ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, bao gồm thành quách, cung điện, lăng tẩm, đàn từ, quốc tự, hàng ngàn vật vua chúa quan lại, nhiều tư liệu lịch sử quí báu, chứng nhân lịch sử cao niên, vv… Cố đô Huế thực kho sử liệu sống động triều đại quân chủ Việt “Lễ hội” từ thường để lễ hội dân gian Còn sinh hoạt lễ nghi tập thể vua quan chốn cung đình thấy sử gia triều Nguyễn ghi “triều hội” (hội họp triều đình) Sử sách triều Nguyễn ghi nhận lễ hội cung đình Huế lễ mang tính quốc gia, Nhà nước Trung ương đứng tổ chức thực Có hàng chục lễ lớn nhỏ khác cử hành hàng năm đất Thần kinh Chúng triều đình quy định chặt chẽ nghiêm túc, chí ghi thành điển lệ Từ vua quan đến dân chúng, từ hoàng gia đến bá tánh phải tuân thủ điển lệ nghiêm ngặt Các sử sách ghi rõ tên gọi, nội dung ý nghĩa lễ để nhấn mạnh tầm quan trọng triều đình thể chế trị sinh hoạt văn hố nhà nước quân chủ Các lễ hội triều Nguyễn ghi chép, tường thuật, phản ánh qua số sách báo, phim ảnh tác giả người Tây phương người Việt sống vào cuối thể kỷ XIX nửa đầu kỷ XX để lại, đặc biệt qua Tập san Đô Thành Hiếu cổ (Bulletin des Amis du Vieux Húe) 15 Theo tư liệu thống triều Nguyễn, lễ hội cung đình chia làm loại: loại Tiết lễ loại Tế tự - Loại Tiết lễ, gồm: Các kỳ triều hội hàng tháng (Lễ Đại triều điện Thái Hoà, Lễ Thường triều Điện Cần Chánh) Ba lễ Đại tiết hàng năm (Tết Nguyên đán vào ngày đầu năm âm lịch, Tiết Đoan dương vào ngày mồng tháng 5, Tiết Vạn thọ vào ngày sinh nhật vua) Lễ tế Tiên nông khu ruộng Tịch điền vào mùa hạ Lễ Ban sóc (phát lịch năm sau vào tháng chạp năm trước) Lễ Đăng quang (Vua lên ngôi) Lễ đại táng (đưa đám vua)… - Loại Tế tự, gồm: Lễ tế Trời Đất Đàn Nam Giao Lễ tế Xã Tắc (Xã Thần đất Tắc Thần lúa) Lễ tế Liệt miếu (những miếu thờ tổ tiên vua triều Nguyễn) Lễ tế Thế miếu (nơi thờ vua Nguyễn cố) Lễ tế Văn Miếu (nơi thờ Khổng Tử)… Ngồi ra, triều đình cịn cử hành lễ hội thường kỳ bất thường kỳ sau đây: Lễ Tiến Xuân ngưu vào ngày Lập xuân Lễ Thanh minh Lễ Trùng cửu Ngày Hổ quyền Lễ Phất thức Lễ Thánh thọ (sinh nhật Hoàng Thái hậu) 16 Lễ Tiên thọ (sinh nhật Hoàng Thái phi) Lễ Thiên xuân (sinh nhật Hoàng Thái tử) Lễ Thiên thu (sinh nhật Hoàng hậu) Lễ Hưng quốc Khánh niệm (ngày mồng tháng âm lịch) Trong tất lễ hội cung đình có phần âm nhạc kèm Một số lễ hội quan trọng cịn có tiết mục ca múa 1.5.2 Lễ hội dân gian Trong giai đoạn này, lễ hội dân gian phát triển hồn cảnh chế độ phong kiến có dòng họ cầm quyền đất nước, bùng nổ nhiều khởi nghĩa nông dân Các triều đại phong kiến giống chỗ đề cao Nho giáo, hạn chế phát triển Phật giáo Lễ hội tổ chức đình, chùa, đền vào hai mùa xuân, thu Các tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng thành hồng, sùng bái nhân vật lịch sử trì Trong lễ hội thường có nhiều lớp ý nghĩa, nhiều mục đích tưởng niệm vị anh hùng dân tộc, lễ hội nhắc nhở người nhớ cội nguồn dân tộc Các hoạt động lễ hội dân gian: Tại tụ điểm điễn lễ hội, người ta tổ chức nghi lễ như: quét dọn, trang trí địa đểm thờ thần, tiến hành nghi lễ tắm tượng, thay trang phục cho tượng, rước vị thần nơi tổ chức lễ hội quanh làng, tiến hành nghi lễ thờ cúng, tế lễ nhằm nhắc lại công lao vị thần, trình lên ngài ước vọng, mong chứng giám phù hộ cho an khang, thịnh vượng suốt năm Dân làng dâng lên thần lễ vật ngon , đẹp tự làm sản vật quý mua từ nơi khác Người ta tổ chức ca nhạc, múa hát nhằm làm cho vị thần vui vẻ, sau tổ chức ăn uống, vui chơi, thi tài Thời gian thường kéo dài từ ba ngày đến tuần 1.6 Giáo dục, văn học 1.6.1 Giáo dục Trường học thời nhà Nguyễn nơi học sinh đến để học chữ Nho Nho giáo Dưới thời vua Nguyễn, triều đình coi hiền tài, không phân biệt, kỳ thị xuất thân Giáo dục khoa cử thời Nguyễn hệ thống đào tạo nhân tài chủ yếu phục vụ máy hành triều đình Tồn lịch sử dân tộc suốt năm 143 năm (1802 - 1945), giáo dục nhà Nguyễn trì suốt thời gian dài 117 năm (1802 - 1919) Trong 117 năm, nhà Nguyễn tổ chức 47 kỳ thi Hương, lấy đỗ 5.397 Cử nhân; 39 kỳ thi Đại khoa, lấy đỗ 558 vị Tiến sĩ, Phó bảng Những số chứng minh cho đầu tư quyền nhà Nguyễn cho nghiệp giáo dục 17 Bên cạnh sách khuyến khích cho giáo dục, có hệ thống giáo dục bao gồm nhiều cấp từ trung ương đến địa phương Hệ thống giáo dục địa phương nhà Nguyễn xây dựng từ tỉnh, phủ, huyện thơn xóm, với loại hình giáo dục trường cơng (ở tỉnh, phủ, huyện) trường dân lập thơn xóm Về cấp độ, có trường trung ương trường địa phương (trấn, phủ, huyện - chí đến xã); loại hình, có trường cơng lập trường dân lập; khoa cử, có ba kỳ thi thức: địa phương (thi Hương) trung ương (thi Hội, thi Đình) Năm 1807, diễn khoa thi Hương triều Nguyễn năm 1822, khoa thi Hội tổ chức Tuy nhiên, số người thi đỗ đạt không nhiều so với kỉ trước Vua Gia Long đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu doanh, trấn thờ đức Khổng Tử lập Quốc Tử Giám năm 1803 Kinh thành Huế để dạy cho quan sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy người có học, có hạnh làm quan Vào năm 1908 số ước đoán hai xứ Bắc Trung Kỳ thuộc quyền cai trị nhà Nguyễn có 15.000 trường học khoảng 200.000 học sinh Một nét đặc biệt giáo dục triều Nguyễn phát triển hệ thống trường tư, bên cạnh trường cơng triều đình lập Ở nông thôn thành thị trước khoa cử bị bãi bỏ vào đầu kỷ 20 có thầy đồ mở trường tư gia dạy học Thầy đồ đa số vị quan hưu người đỗ tú tài tự ý mở lớp khơng có giám sát quyền Ngồi cịn có số sở giáo dục thuộc nhà chùa, khơng với mục đích dạy học trị để thi đỗ góp phần vào việc đào tạo số người Trong thực tế, thời nhà Nguyễn, nhiều người đỗ học vị Phó bảng làm quan, đem đức hạnh trí lực thi thố với đời nhiều người tài lưu danh sử sách, chẳng hạn vị Phó bảng Nguyễn Văn Siêu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Sinh Sắc… Cũng có nhiều người đỗ Cử nhân đóng góp bao sức lực cho nước nhà Nguyễn Công Trứ, Đặng Huy Trứ, Phan Bội Châu… 1.6.2 Văn học Văn học nhà Nguyễn phát triển Hán văn lẫn chữ Nôm Trong đó, văn học chữ Nơm phát triển ngày phong phú hoàn thiện Xuất tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắc Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan Thuở thành lập, nhà thơ có hai nguồn gốc quan Gia Long cựu thần nhà Hậu Lê bất phục nhà Nguyễn Những tên bật cho văn học lúc này: Phạm Quy Thích, Trịnh Hồi Đức, Lê Quang Định, đại thi hào Nguyễn Du Nội dung bao chùm tâm lí hồi Lê lãnh thổ văn chương Việt Nam hình thành phương Nam Thời nhà Nguyễn độc lập thời nhà thơ thuộc đủ xuất thân có vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, thành viên hoàng tộc Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm, ba nàng công chúa tạo nên “Tam khanh” nhà Nguyễn Các nho sĩ gồm có Nguyễn Văn 18 Siêu, Cao Bá Quát, Hà Tôn Quyền,Trương Quốc Dụng, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ Hai thể kiểu thơ chủ yếu thời kỳ thơ ngự chế vị vua thi tập nho sĩ Thời nhà Nguyễn thuộc Pháp thời kỳ ảnh hưởng hoàn cảnh lịch sử đương thời tác động lớn vào văn chương, thể căm phẫn trước hành vi xâm lăng Pháp tố cáo tội ác, tâm trạng bất lực trước thời Tác giả tiêu biểu thời kỳ gồm Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Thông, Nguyễn Khuyến, Dương Lâm, Nguyễn Thượng Hiền Hai thể lục bát lục bát gián cách sử dụng phổ biến với nghệ thuật ngôn từ đặc sắc Về nội dung, nội dung văn chương mang đậm tư tưởng Nho giáo truyền thống số phận người phụ nữ đề cập đến Sách dùng việc học hành có hai loại, sách người Việt soạn sách người Tàu làm sẵn Sách riêng người Việt có Nhất thiên tự, Tam thiên tự, Ngũ thiên tự, Sơ học vấn tân, Ấu học ngũ ngôn thi Sách dùng chung cho sĩ tử Trung Quốc lẫn Việt Nam Thiên tự văn, Hiếu kinh, Minh tâm bảo giám, Minh đạo gia huấn, Tam tự kinh Khi giỏi chữ Nho học thêm Tứ Thư, Ngũ Kinh Ngồi cịn sách chuyên đề Bắc sử, Nam sử, cổ thi Sách truyện hồn tồn bị nho gia cho khơng đáng đọc khơng truyền đạt đạo Thánh hiền 1.7 Ẩm thực Nói đến ăn uống xứ Huế, người ta thường nghĩ đến lối ăn cung đình, phong cách ẩm thực hình thành để phục vụ triều đình nhà Nguyễn kỷ đóng Ẩm thực cung đình ăn ngự thiện ngày trước chuyên chế biến để dâng lên vua Những ăn thuộc loại cao lương mỹ vị, chế biến 19 công phu, cầu kỳ nhằm đạt đến chuẩn mực cao vừa đẹp mắt, vừa ngon miệng vừa bổ dưỡng Chính ăn bữa ăn cung đình khơng có bàn tay người đầu bếp chế biến mà cịn có trách nhiệm viện Thái Y để đảm bảo kết hợp nguyên liệu hoàn hảo Theo sách Ðại Nam hội điển lệ biên soạn thời nhà Nguyễn, Quang Lộc Tự quan lo việc cỗ bàn triều đình, gồm cỗ cúng ngày lễ trọng đại, cỗ yến cho quan hay tiếp sứ thần Trung Hoa, ban yến cho vị tân khoa đỗ tiến sĩ Cỗ bàn thường chia thành loại: Cỗ hạng lớn gồm 161 phẩm vị, Cỗ ngọc soạn có 30 đĩa, Cỗ quý có 50 phẩm vị, Cỗ điểm tâm có 12 vị Ngồi cịn có cỗ chay để cúng chùa, hạng có 25 món, hạng hai có 20 Các ăn quy định cụ thể định giá tiền loại cỗ, ta thống kê qua tên gọi ăn Nếu vua chúa phương Tây Trung Hoa thường lấy săn bắn làm thú giải trí vương giả, xuất thịt thú rừng bàn tiệc lãnh chúa vương cơng chuyện thường xun, ta thấy lên điều khác biệt vua chúa Việt Nam ăn thịt thú rừng Thịt dã thú thấy cỗ cúng với số lượng hạn chế: hươu, lợn rừng, công, tê tê, vịt nước, đuôi cá sấu Ta cịn biết cách ăn uống cung đình qua sản phẩm mà triều đình quy định cho địa phương cúng tiến hàng năm theo mùa Ðiểm lại sản vật cung tiến ghi sách xưa, ta thấy hầu hết hoa thông thường trồng địa phương như: dừa Vĩnh Long, Ðịnh Tường, xoài Phú n, bịng bong Quảng Nam, cam đường Thanh Hố, Hải Dương, vải Hà Nội, mắm rươi Ninh Bình, Nam Ðịnh, lê Cao Bằng, Tuyên Quang Tỉnh phải nộp nhiều thứ Quảng Bình dưa hấu, bột hoàng tinh, tương đậu, rượu dâu, Chẳng qua đặc sản địa phương, thu hoạch cách dễ dàng, khơng phải cơng khó nhọc lên rừng xuống biển tìm kiếm xưa người Việt phải làm để cung tiến cho triều đình Trung Hoa 20 Theo lời người già hoàng tộc kể lại có ăn lạ "sâu mây" Ðây loại ấu trùng sống thân mây mọc rừng Người ta chặt mây, lấy sâu về, đem thả vào mía trồng vườn Con nhộng đục thân mía để ăn Chờ ngày nhộng vừa lớn chẻ mía ra, lấy nhộng làm thức ăn Ngồi cịn có loại thức ăn vua chúa nhà Nguyễn ưa thích, đng, loại ấu trùng sống dừa, mang vị cùi dừa Muốn lấy đuông phải chặt dừa, vùng trồng dừa miền Nam lấy Ðng ăn q, chẳng mà hình ảnh tên khắc Cửu đỉnh trước Thái Miếu kinh thành Huế với tên "hồ da tử" Còn theo người già kể lại bữa ăn hàng ngày ơng hồng bà chúa cung khơng khác bữa ăn dân thường bao Món ăn ưa thích mẹ vua Bảo Ðại cá bống kho, canh cá óc mó, canh rau dại nấu với tôm Ẩm thực cung đinh Huế làm từ nguyên liệu gần gũi với người dân, nhiên, khác cách nấu nướng sẽ, thực phẩm có chọn lọc đặc biệt cách trình bày đẹp tinh xảo Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét người Huế ăn mắt, mũi trước ăn miệng Tỷ dụ thứ rau, dưa tỉa thành hoa, rau muống ăn sống phải chẻ nhỏ sợi bún, bánh đậu xanh nặn thành hình trái với màu sắc thật, chả 21 thịt lợn kết hợp với rau củ xếp thành với tên gọi "nem công, chả phượng” CHƯƠNG II KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VÀO MỤC ĐÍCH KINH DOANH DU LỊCH 2.1 Tầm quan trọng việc khai thác sắc văn hóa du lịch Du lịch ngành kinh doanh trọng phát triển thập niên gần Ở Việt Nam vậy, đời từ năm 1945 thực phát triển hoạt động chức từ năm 1992, tổng cục Việt Nam lập lại Tuy vậy, lại chiếm vị trí quan trọng Đây ngành kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn Muốn phát triển ta phải có sách thích hợp Muốn phát triển du lịch phải có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng Phải có cơng trình kiến trúc, phong cảnh thiên nhiên to lớn đẹp thu hút du khách phải có phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc, Nếu làm phép so sánh Việt Nam nước phát triển du lịch giới cho thấy: khơng có cơng trình kiến trúc vĩ đại tháp Effel Pháp, tượng nữ thần tự Mỹ hay Vạn Lí Trường Thành Trung Quốc, Chúng ta có số điểm ý Vịnh Hạ Long, cố đô Huế, … xếp di sản giới Những chưa đủ để thu hút khách du lịch Nhưng thay vào có văn hóa đậm đà sắc dân tộc với phong tục tập quán, lễ hội nhiều văn hóa hấp dẫn khác Vậy khơng khai thác yếu tố vào mục đích kinh doanh du lịch Muốn phát triển du lịch nước ta sản phẩm hàng hóa dịch vụ du lịch mang tính đặc trưng riêng Làm nhắc đến Việt Nam khách du lịch nhớ đến sản phẩm ấy, giống nhắc đến Pháp người ta nghĩ đến tháp Effel, nhắc đến Hà Lan nghĩ đến hoa Tuy-lip Chúng ta phải lồng vào tour du lịch màu sắc, hình ảnh, người Việt Nam, phải tạo ấn tượng dân tộc Việt Nam mắt du khách Chúng ta phải tạo tour du lịch đến lễ hội dân gian để du khách tìm hiểu phong tục tập qn truyển thống Những khai thác sắc văn hóa dân tộc kinh doanh du lịch 22 2.2 Thực trạng khai thác văn hóa nhà Nguyễn kinh doanh du lịch 2.2.1 Quần thể di tích cố Huế Theo số liệu thống kê, số lượt khách đến Huế với mục đích tham quan, tìm hiểu lịch sử tận mắt chiêm ngưỡng di sản giới chiếm tới 80% tổng lượt khách du lịch Điều chứng minh cho giá trị sức hấp dẫn di sản văn hóa giới, đồng thời để ngành du lịch có kế hoạch việc phát triển sản phẩm quảng bá cho du lịch di sản Huế Như vậy, du lịch phát triển tạo thuận lợi việc giới thiệu di sản văn hóa đến với du khách, đưa di sản từ phạm vi địa phương phạm vi quốc gia quốc tế thu hút ý giới với di sản văn hóa, di sản có nguy mai một, bị lãng quên Trong vòng 10 năm trở lại đây, ngành du lịch Thừa Thiên Huế có phát triển lượng khách lẫn phạm vi khai thác Trong đó, loại hình du lịch di sản phát triển mạnh mẽ đóng vai trị chủ đạo hoạt động du lịch Huế Du lịch tạo nguồn thu lớn góp phần cơng trùng tu tơn tạo di tích Đây lĩnh vực thể kết trực tiếp công tác bảo tồn di sản Nhờ thành tựu công tác bảo tồn mà di sản văn hóa Huế quảng bá rộng rãi tồn giới, tạo nên sức hút to lớn Huế du khách thập phương góp phần làm cho ngành du lịch dịch vụ Huế có bước phát triển nhanh chóng, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Riêng khu di tích Huế, doanh thu trực tiếp từ năm 1996 đến năm 2012 đạt gần 825 tỷ đồng (tính đến 31/8/2012), doanh thu từ dịch vụ đạt 50 tỷ đồng Chính nguồn thu góp phần quan trọng việc tái đầu tư cho hoạt động bảo tồn di sản Lượng khách tham quan doanh thu điểm di tích (2009- 2013) Lượng khách Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Quốc tế Nội địa 766.246 839.953 883.218 881.239 831.046 1.022.441 1.033.651 1.028.063 911.299 889.145 Tổng khách 1.788.687 1.873.604 1.911.281 1.791.538 1.720.191 Doanh thu vé tham quan (tỷ đồng) Quốc tế Nội địa Tổng doanh thu (tỷ đồng) 41.581 45.698 48.097 62.712 68.816 31.577 32.063 31.978 41.857 47.998 73.158 77.761 80.175 104.569 116.814 Du lịch di sản gia tăng hội việc làm tạo điều kiện cho công tác phục hồi ngành nghề thủ công, nghi lễ nghệ thuật truyền thống Các nghề đúc đồng, sơn thếp, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, làm diều Huế, may áo dài, thêu, chằm nón lá, 23 làm kẹo mè xửng, tơm chua, nghệ thuật ẩm thực, ca Huế có phục hồi phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ngành du lịch Doanh thu từ hoạt động du lịch dịch vụ tăng trưởng với tốc độ nhanh Tính đến năm 2012, tổng doanh thu ngành du lịch dịch vụ tỉnh đạt 2.500 tỷ đồng, chiếm 48% GDP toàn tỉnh Du lịch di sản làm nảy sinh nhu cầu tôn tạo cảnh quan điểm đến làm tăng giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật nới nhằm thu hút du khách Nhờ mà cảnh quan di sản văn hóa vật thể chỉnh trang, chăm sóc khiến cho giá trị thẩm mỹ, giá trị khai thác, sử dụng di sản tăng lên Trong năm qua, phần lớn di tích thức đầu tư tu bổ tôn tạo hệ thống sân vườn, cảnh quan trồng bổ sung khu vực đệm Nổi bật việc trồng lại vành đai xanh lăng vua Minh Mạng, tôn tạo phục hồi cảnh quan vườn Cơ Hạ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế thành lập Phịng Cảnh quan Môi trường với 70 cán bộ, kỹ sư, nghệ nhân chuyên làm công tác vệ sinh môi trường, gây dựng trồng xanh, hoa kiểng, nghiên cứu tơn tạo mơi trường cảnh quan Chính cơng việc làm thu hẹp không gian hoang phế, bước trả lại giá trị cảnh quan vốn có cố đơ, mang lại sinh khí cho di tích, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân, góp phần quan trọng việc giao lưu hợp tác văn hóa nước quốc tế Quần thể di tích Cố Huế gồm 17 cơng trình kiến trúc nghệ thuật song lượng du khách tập trung vào ba điểm chủ yếu Hoàng cung (Đại Nội) với 43%, Tự Đức( 21%) Khải Định(20%) Bên cạnh đó, chùa Thiên Mụ thu hút lượng khách lớn đến thăm viếng, điểm tham quan di sản miễn phí vé vào cổng nên Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế chưa có thống kê đầy đủ số lượng du khách viếng thăm điểm du lịch hàng năm Hoạt động du lịch điểm di tích tập trung đơng du khách gây tác động tiêu cực khơng nhỏ lên di tích Việc du khách tiếp xúc với di sản vật ý thức bảo vệ môi trường di sản du khách gây hại cho di sản văn hóa vật thể ví dụ hành động viết, vẽ, khắc bậy lên di tích; trèo lên di sản để chụp ảnh,… mà chủ yếu du khách nội địa gây Mục đích du lịch di sản trải nghiệm chân thực nên tính xác thực di sản mục tiêu hàng đầu Di sản trở nên hấp dẫn với du khách hay không nhờ vào phần lớn vào cơng tác thuyết minh, hướng dẫn Trong đó, vai trị người hướng dẫn viên du lịch vơ quan trọng việc trực tiếp truyền tải phần “ hồn ” di sản đến với du khách Tuy nhiên, lưc lượng lao đơng cịn nhiều hạn chế bất cập Nhiều hướng dẫn viên không hiểu sâu sắc di tích chí đưa thơng tin sai lệch di tích làm ảnh hưởng lớn đến hình ảnh di sản văn hóa 24 2.2.2 Một số di tích khác Hiện nay, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế thực chương trình “ lễ đổi gác”, cảnh “ đám cưới hồng cung” trị chơi “ Xăm hường” hàng ngày để thu hút khách tham quan Đặc biệt, nhà hát Duyệt Thị Đường, vốn nhà hát hồng cung xưa, khơi phục lại tổ chức suất diễn/ ngày phục vụ du khách Chỉ tính từ giai đoạn từ năm 2003 đến (sau UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể giới), nhà hát Duyệt Thị Đường có 40 nhạc lễ, nhiều tiết mục múa Cung đình đặc sắc như: Lục cúng hoa đăng, Nữ tướng xuất quân, Lân mẫu xuất Lân nhị, Lục triệt hoa mã đăng… Được sưu tầm, dàn dựng biểu diễn, đưa Nhã nhạc Huế từ chốn cung đình đến với cơng chúng du khách Bên cạnh đó, Trung tâm chủ động tham gia diễn đàn quảng bá cho ngành du lịch, ký kết hợp tác với đơn vị lữ hành đưa khách đễn Cố đô Huế; liên kết hợp tác với Hiệp hội Du lịch, Hiệp hộc khách sạn tỉnh, chủ động tổ chức hoạt động kích cầu để thu hút du khách Năm 2012, Trung tâm tổ chức Tuần lễ vàng dành cho du khách lễ trao giải cho du khách thứ triệu đến thăm di tích Cố Huế Năm 2013, Trung tâm tổ chức tuần lễ kích cầu vào tháng 4, 12 Tháng du lịch vàng từ 2-30/9 Đặc biệt, tổ chức lễ kỉ niệm 20 năm ngày quần thể di tích Cố Huế UNESCO công nhận, Trung tâm tổ chức hoạt động để kích cầu để tạo điều kiện cho du khách tour lữ hành Cũng nhờ hoạt động tích cực mà tình hình năm 2013 khó khăn, sân bay Huế đóng cửa nguồn thu đơn vị tăng nhanh Tính đến hết tháng 8, doanh thu đạt 86 tỷ đồng (80 tỷ từ vé tỷ từ dịch vụ), đạt 76% kế hoạch giao (105 tỷ đồng doanh thu vé/ năm 2013) Ngoài ra, việc khai thác phát huy giá trị văn hóa cịn tạo điều kiện cho ngành nghề thủ công, nghi lễ nghệ thuật truyền thống phát triển Các nghề đúc đồng, sơn thếp, sản xuất đồ thủ công mĩ nghệ, làm diều Huế, may áo dài, thêu, chằm nón lá, làm kẹo mè xửng, nghệ thuật ẩm tực, ca Huế, … phục hồi phát triển mạnh mẽ 2.3 Ứng dụng vào thiết kế tour du lịch Việc khai thác tài nguyên văn hóa kinh doanh du lịch việc vô cần thiết việc bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc quảng bá hình ảnh, thu hút khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam Sau nhóm xin kiến nghị thiết kế tour du lịch cố đô Huế kết hợp giá trị văn hóa khác thời Nguyễn: TOUR DU LỊCH CỐ ĐÔ HUẾ Đối tượng: Cán UBND Huyện Ba Vì Thời gian: ngày đêm Khởi hành từ: Hà Nội 25 Lịch trình: Hà Nội – Huế - Phố cổ Hội An Phương tiện: Máy bay, tơ Lịch trình cụ thể Ngày 1: Đón khách – Ca Huế sơng Hương 6:00: Đón khách sân bay Nội Bài để làm thủ tục bay đến Huế 9:00: Đón khách sân bay Phú Bài – Huế Xe HDV đưa khách khách sạn Thanh Lịch Royal Boutique Khách tự tham quan cố đô Huế ăn tối nhà hàng khách sạn Tối: Thưởng thức ca Huế sông Hương thả đèn Hoa Đăng dịng sơng Hương thơ mộng Ngày 2: Tham quan thành phố Huế Quý khách dùng điểm tâm sáng khách sạn 7:30: Xe HDV đón khách khách sạn tham quan Cố đô Huế 8:00 Khởi hành đưa khách tham quan lăng Minh Mạng Đây lăng lớn Huế có kiến trúc hài hịa đẹp mắt Sau tiếp tục tham quan lăng Khải Định Tự Đức di chuyển tham quan võ Kinh Vạn An, làng làm nón Huế, làng Hương Chùa 12:00 Dùng bữa trưa lại nhà hàng khách sạn 13:30 Quý khách tiếp tục tham quan Đại Nội cửa Ngọ Môn, lâu Ngũ Phụng, Đại Cung Môn, Hưng Miếu, Thái Miếu, … Sau di chuyển đến tham quan chùa Thiên Mụ - Danh thắng bỏ qua tour du lịch Huế 15:00 Đi du thuyền chiêm ngưỡng cảnh đẹp hồng dịng sơng Hương 16:00 Về khách sạn trả phòng lên xe di chuyển đến phố cổ Hội An 18:30 Đến thành phố Hội An, di chuyển đến Hội An Town Homestay 19:00 Dùng bữa tối khách sạn Tự dạo phố cổ Ngày 3: Tham quan Hội An trở Hà Nội 7:00 Dùng bữa sáng khách sạn 26 8:00 Tham quan thành phố Hội An – Di sản văn hóa giới, tham quan nhà thờ tộc Trần, hội quán Phúc Kiến, Chùa Cầu Nhật Bản… 11:00 Về khách sạn dùng bữa trưa 13:00 Trả phòng, lên đường đến sân bay Phú Bài để làm thủ tục Hà Nội Giá tour Người lớn: 3.525.000 Trẻ em: 2.625.000 Em bé: Miễn phí Giá tour bao gồm giá vé máy bay VAT Chúc quý khách tham quan an toàn, vui vẻ! CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP Một là, quan tâm đến việc ban hành văn quy phạm pháp luật, hoạch định sách quản lý quy hoạch bảo tồn phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, giá trị văn hóa truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch Hai là, có chiến lược phát triển du lịch văn hóa phù hợp, lựa chọn sản phẩm du lịch dựa phát huy giá trị di sản văn hóa; phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với văn hóa cộng đồng; tơn trọng đa dạng văn hóa, đề cao vai trị văn hóa địa; nâng cao nhận thức, bảo vệ lợi ích phát huy vai trị cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch văn hóa Ba là, định hướng hoạt động du lịch hoạt động dân sinh khác lòng di sản cách bền vững; quy định chi tiết quy tắc ứng xử với di sản; làm, khơng làm, nên, khơng nên làm; kiểm soát nghiêm ngặt tác động sức chứa, loại hình hoạt động cân nhịp sống hệ sinh thái di sản; khuyến khích cộng đồng địa phương chủ động tham gia quản lý di sản, gắn lợi ích cộng đồng địa phương với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản Bốn là, xây dựng hệ thống liệu số hóa di sản văn hóa Việt Nam, ứng dụng cơng nghệ 4.0 quản lý khai thác di sản văn hóa phát triển du lịch di sản; tăng cường đào tạo kỹ thuyết minh ứng dụng thuyết minh tự động để làm thăng hoa giá trị cho di sản hoạt động hướng dẫn du lịch phát triển sản phẩm du lịch thông minh Năm là, xử lý nghiêm, triệt để vi phạm di sản liền với trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, người dân du khách; khuyến khích, tơn vinh hoạt động du lịch tình nguyện, tự nguyện đóng góp nguồn lực, trí tuệ cho việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa./ 27 ... hiểu phong tục tập qn truyển thống Những khai thác sắc văn hóa dân tộc kinh doanh du lịch 22 2.2 Thực trạng khai thác văn hóa nhà Nguyễn kinh doanh du lịch 2.2.1 Quần thể di tích cố Huế Theo... "nem công, chả phượng” CHƯƠNG II KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VÀO MỤC ĐÍCH KINH DOANH DU LỊCH 2.1 Tầm quan trọng việc khai thác sắc văn hóa du lịch Du lịch ngành kinh doanh trọng phát triển thập niên... khách du lịch Nhưng thay vào có văn hóa đậm đà sắc dân tộc với phong tục tập quán, lễ hội nhiều văn hóa hấp dẫn khác Vậy khơng khai thác yếu tố vào mục đích kinh doanh du lịch Muốn phát triển du lịch