THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ PHỤC VỤ KINH DOANH LỮ HÀNH

62 12 0
THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ PHỤC VỤ KINH DOANH LỮ HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ PHỤC VỤ KINH DOANH LỮ HÀNH. Du lịch được coi là một ngành “công nghiệp không khói”. Bởi vậy, vai trò của ngành du lịch được đánh giá là rất quan trọng đối với nền kinh tế của một quốc gia. Việt Nam ta sở hữu một tiềm năng và tài nguyên du lịch rất lớn so với các nước trong khu vực với hệ thống tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn dồi dào, trải dài từ Bắc và Nam. Một trong những vùng sở hữu một lợi thế rất lớn về tài nguyên du lịch văn hóa, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam đó là Bắc Trung Bộ Nơi có nguồn tài nguyên du lịch dồi dào với đường bờ biển dài, nhiều bãi biển đẹp cùng các cảnh quan, hệ thống các hang động, hệ thống di tích của các danh nhân, văn hóa, chính trị, đây cũng là nơi có nhiều cửa khẩu giáp với Lào, có nền văn hóa đặc sắc cùng với những giá trị về truyền thống văn hoá đa dạng của từng nơi trong vùng. Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển du lịch Việt Nam cũng như phát triển kinh tế và du lịch trên hành lang Đông Tây với các nước trong khu vực. Trong bài tiểu luận này, nhóm 1 sẽ đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tại Bắc Trung Bộ, từ đó đề xuất các phương hướng, giải pháp để giúp cho hoạt động khai thác tài nguyên du lịch tại đây được hiệu quả hơn. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như về mặt kiến thức, bài làm của nhóm có thể có một vài thiếu sót. Nhóm 1 rất mong sẽ nhận được sự nhận xét cũng như góp ý từ cô và các bạn để bài thảo luận của nhóm được hoàn thiện hơn. Các thành viên nhóm 1 xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1.1 Khái quát chung về vùng Bắc Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý Lãnh thổ vùng là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy núi Tam Điệp ở phía Bắc tới dãy núi Bạch Mã phía nam. Diện tích: 51,5 nghìn km2, (chiếm 15,6% diện tích cả nước) Dân số: Hơn 10 triệu người (2019). Mật độ dân số: 204 ngườikm² (2019). Gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Vùng Bắc Trung Bộ có tính chất chuyển tiếp giữa các vùng kinh tế phía Bắc và các vùng kinh tế phía Nam. Phía Tây là sườn Đông Trường Sơn, giáp nước Lào có đường biên giới dài 1.294 km với các cửa khẩu Quan Hóa, Lang Chánh (Thanh Hoá), Kỳ Sơn (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), tạo điều kiện giao lưu kinh tế với Lào và các nước Đông Nam Á trên lục địa; Phía Đông hướng ra biển Đông với tuyến đường bộ ven biển dài 700km, với nhiều hải sản và có nhiều cảng nước sâu có thể hình thành các cảng biển. Vùng có nơi hẹp nhất là Quảng Bình (50km), nằm trên trục giao thông xuyên Việt là điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với các tỉnh phía Bắc và phía Nam. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên Địa hình: Bắc Trung Bộ là nơi bắt đầu của dãy Trường Sơn, mà sườn Đông đổ xuống Vịnh Bắc Bộ, có độ dốc khá lớn. Lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình chia cắt phức tạp bởi các con sông và dãy núi đâm ra biển, như dãy Hoàng Mai (Nghệ An), dãy Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), sông Mã (Thanh Hóa), sông Cả (Nghệ An), sông Nhật Lệ (Quảng Bình)... Cấu trúc địa hình gồm các cồn cát, dải cát ven biển, tiếp theo là các dải đồng bằng nhỏ hẹp, cuối cùng phía Tây là trung du, miền núi thuộc dãy Trường Sơn Bắc. Nhìn chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại bộ phận lãnh thổ là núi, đồi, hướng ra biển, có độ dốc, nước chảy xiết, thường hay gây lũ lụt bất ngờ gây khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân. Khí hậu: Bắc Trung Bộ là vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất trong cả nước. Hàng năm thường xảy ra nhiều thiên tai như bão, lũ, gió Lào, hạn hán, mà nguyên nhân cơ bản là do vị trí, cấu trúc địa hình tạo ra. Vào mùa đông, do gió mùa thổi theo hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa. Đến mùa hè không còn hơi nước từ biển vào nhưng có thêm gió mùa Tây Nam (còn gọi là gió Lào) thổi ngược lên gây nên thời tiết khô nóng, vào thời điểm này nhiệt độ ngày có thể lên tới trên 40 độ C, trong khi đó độ ẩm không khí lại rất thấp. 1.2. Các tài nguyên du lịch của vùng Bắc Trung Bộ. 1.2.1. Tổng quan  Khái niệm tài nguyên du lịch. Theo Khoản 4, Điều 3, Chương 1 Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.” Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử cùng với tất cả các thành phần của chúng. Tất cả đóng vai trò trong việc khôi phục cũng như phát triển về thể lực, trí lực của con người và khả năng lao động, sức khỏe của họ. Tài nguyên du lịch được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và nhu cầu gián tiếp, áp dụng vào việc sản xuất dịch vụ du lịch. Hiện nay du lịch đang là một trong những ngành có định hướng tài nguyên một cách vô cùng rõ rệt. Khi đó tài nguyên du lịch có vai trò như một yếu tố cơ bản hay là điều kiện tiên quyết giúp hình thành cũng như phát triển về du lịch trong một địa phương. Tùy thuộc vào từng số lượng tài nguyên, chất lượng và các mức độ kết hợp của chúng trên cùng địa bàn sẽ mang tới ý nghĩa khác nhau và đặc biệt đối với sự phát triển của du lịch. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sức hấp dẫn về du lịch của một địa phương phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn tài nguyên du lịch có trong địa phương đó. Đặc điểm tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch có thể là đối tượng khai thác của nhiều ngành kinh tế xã hội. Một số tài nguyên du lịch như địa hình địa chất, nước, sinh vật không chỉ được sử dụng cho ngành du lịch mà còn có ý nghĩa đối với nhiều ngành kinh tế cũng như nhu cầu của đời sống. Chẳng hạn: tài nguyên nước đồng thời phục vụ cho đời sống, cho các hoạt động sản nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải hay tài nguyên sinh vật đồng thời cũng là đối tượng khai thác của các ngành lâm nghiệp, ngành thủy sản… Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử. Tài nguyên du lịch không chỉ có giá trị hữu hình mà nó còn sở hữu cả giá trị vô hình. Giá trị vô hình của tài nguyên du lịch đã được thể hiện thông qua giá trị về chiều sâu của lịch sử, văn hóa. Hay nói cách khác, sự hình thành, tồn tại và biến đổi của tài nguyên du lịch thay đổi qua từng giai đoạn lịch sử. Việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế xã hội và sự phát triển của khoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH □□ HỌC PHẦN TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐỀ TÀI: KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Giáo viên hướng dẫn : Lớp học phần : 2168TMKT3821 Nhóm thảo luận : Nhóm Hà Nội: 10/2021 MỤC LỤC Năm học 2021-2022 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch coi ngành “cơng nghiệp khơng khói” Bởi vậy, vai trị ngành du lịch đánh giá quan trọng kinh tế quốc gia Việt Nam ta sở hữu tiềm tài nguyên du lịch lớn so với nước khu vực với hệ thống tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn dồi dào, trải dài từ Bắc Nam Một vùng sở hữu lợi lớn tài nguyên du lịch văn hóa, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Bắc Trung Bộ - Nơi có nguồn tài nguyên du lịch dồi với đường bờ biển dài, nhiều bãi biển đẹp cảnh quan, hệ thống hang động, hệ thống di tích danh nhân, văn hóa, trị, nơi có nhiều cửa giáp với Lào, có văn hóa đặc sắc với giá trị truyền thống văn hoá đa dạng nơi vùng Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Việt Nam phát triển kinh tế du lịch hành lang Đông - Tây với nước khu vực Trong tiểu luận này, nhóm sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch Bắc Trung Bộ, từ đề xuất phương hướng, giải pháp để giúp cho hoạt động khai thác tài nguyên du lịch hiệu Do hạn chế mặt thời gian mặt kiến thức, làm nhóm có vài thiếu sót Nhóm mong nhận nhận xét góp ý từ bạn để thảo luận nhóm hồn thiện Các thành viên nhóm xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1.1 Khái quát chung vùng Bắc Trung Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý - Lãnh thổ vùng dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy núi Tam Điệp phía Bắc tới dãy núi Bạch Mã phía nam - Diện tích: 51,5 nghìn km2, (chiếm 15,6% diện tích nước) - Dân số: Hơn 10 triệu người (2019) - Mật độ dân số: 204 người/km² (2019) - Gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Vùng Bắc Trung Bộ có tính chất chuyển tiếp vùng kinh tế phía Bắc vùng kinh tế phía Nam Phía Tây sườn Đơng Trường Sơn, giáp nước Lào có đường biên giới dài 1.294 km với cửa Quan Hóa, Lang Chánh (Thanh Hoá), Kỳ Sơn (Nghệ An), Hương Sơn (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), tạo điều kiện giao lưu kinh tế với Lào nước Đông Nam Á lục địa; Phía Đơng hướng biển Đơng với tuyến đường ven biển dài 700km, với nhiều hải sản có nhiều cảng nước sâu hình thành cảng biển Vùng có nơi hẹp Quảng Bình (50km), nằm trục giao thông xuyên Việt điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với tỉnh phía Bắc phía Nam 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình: Bắc Trung Bộ nơi bắt đầu dãy Trường Sơn, mà sườn Đông đổ xuống Vịnh Bắc Bộ, có độ dốc lớn Lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình chia cắt phức tạp sông dãy núi đâm biển, dãy Hồng Mai (Nghệ An), dãy Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh), sơng Mã (Thanh Hóa), sơng Cả (Nghệ An), sơng Nhật Lệ (Quảng Bình) Cấu trúc địa hình gồm cồn cát, dải cát ven biển, dải đồng nhỏ hẹp, cuối phía Tây trung du, miền núi thuộc dãy Trường Sơn Bắc Nhìn chung địa hình Bắc Trung Bộ phức tạp, đại phận lãnh thổ núi, đồi, hướng biển, có độ dốc, nước chảy xiết, thường hay gây lũ lụt bất ngờ gây khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân Khí hậu: Bắc Trung Bộ vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nước Hàng năm thường xảy nhiều thiên tai bão, lũ, gió Lào, hạn hán, mà nguyên nhân vị trí, cấu trúc địa hình tạo Vào mùa đơng, gió mùa thổi theo hướng Đơng Bắc mang theo nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh kèm theo mưa Đến mùa hè khơng cịn nước từ biển vào có thêm gió mùa Tây Nam (cịn gọi gió Lào) thổi ngược lên gây nên thời tiết khơ nóng, vào thời điểm nhiệt độ ngày lên tới 40 độ C, độ ẩm khơng khí lại thấp 1.2 Các tài nguyên du lịch vùng Bắc Trung Bộ 1.2.1 Tổng quan  Khái niệm tài nguyên du lịch Theo Khoản 4, Điều 3, Chương Luật Du lịch Việt Nam năm 2017, “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên giá trị văn hóa làm sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa.” Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử với tất thành phần chúng Tất đóng vai trị việc khơi phục phát triển thể lực, trí lực người khả lao động, sức khỏe họ Tài nguyên du lịch sử dụng cho nhu cầu trực tiếp nhu cầu gián tiếp, áp dụng vào việc sản xuất dịch vụ du lịch Hiện du lịch ngành có định hướng tài nguyên cách vơ rõ rệt Khi tài ngun du lịch có vai trị yếu tố điều kiện tiên giúp hình thành phát triển du lịch địa phương Tùy thuộc vào số lượng tài nguyên, chất lượng mức độ kết hợp chúng địa bàn mang tới ý nghĩa khác đặc biệt phát triển du lịch Điều đồng nghĩa với việc sức hấp dẫn du lịch địa phương phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch có địa phương Đặc điểm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch đối tượng khai thác nhiều ngành kinh tế - xã hội Một số tài nguyên du lịch địa hình địa chất, nước, sinh vật không sử dụng cho ngành du lịch mà cịn có ý nghĩa nhiều ngành kinh tế nhu cầu đời sống Chẳng hạn: tài nguyên nước đồng thời phục vụ cho đời sống, cho hoạt động sản nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải hay tài nguyên sinh vật đồng thời đối tượng khai thác ngành lâm nghiệp, ngành thủy sản… Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử Tài ngun du lịch khơng có giá trị hữu hình mà cịn sở hữu giá trị vô hình Giá trị vô hình tài nguyên du lịch thể thông qua giá trị chiều sâu lịch sử, văn hóa Hay nói cách khác, hình thành, tồn biến đổi tài nguyên du lịch thay đổi qua giai đoạn lịch sử Việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc lớn vào điều kiện kinh tế xã hội phát triển khoa học kỹ thuật đại Trước đây, điều kiện kinh tế xã hội trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cịn thấp, ta khai thác nguồn tài nguyên du lịch đơn giản Và ngược lại, bối cảnh ta có khả khai thác nguồn tài nguyên du lịch phức tạp Tài nguyên du lịch mang tính biến đổi Tài nguyên du lịch không tồn vĩnh cửu Nếu không khai thác sử dụng tiết kiệm theo hướng bền vững kết hợp với bảo vệ tôn tạo hợp lý, tài nguyên du lịch bị suy thoái, cạn kiệt số lượng chất lượng.Hiệu khai thác tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Các yếu tố kể đến như: Khả nghiên cứu, phát đánh giá nguồn tài nguyên tiềm ẩn chưa khai thác, tình hình phát triển kinh tế – xã hội địa phương, quốc gia, trình độ phát triển khoa học, công nghệ… Tài nguyên du lịch mang tính đa dạng, phong phú Nguồn tài nguyên du lịch vô đa dạng phong phú, mang tới nhiều tài nguyên ấn tượng, độc đáo có sức thu hút cực kì lớn cho du khách Tài nguyên du lịch có tính sở hữu chung Bất cơng dân có quyền thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch Cộng đồng dân cư có quyền tham gia hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch Hầu hết tài nguyên du lịch thường có tính mùa vụ Tính thời vụ du lịch hình thành từ tài ngun khí hậu Do đó, việc khai thác tài nguyên bị phụ thuộc vào tính mùa khí hậu Ngồi ra, thời gian nghỉ ngơi du khách ảnh hưởng nhiều đến việc kinh doanh du lịch Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn liền với vị trí địa lý Sự khác biệt kinh doanh du lịch lĩnh vực kinh tế khác sản phẩm du lịch bán chỗ phần lớn tài nguyên du lịch (như cảnh quan thiên nhiên, làng nghề truyền thống, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử…) gắn bó mật thiết với vị trí địa lý, khơng khơng thể di dời Thời gian khai thác tài nguyên du lịch khác Có loại tài nguyên có khả khai thác quanh năm, chẳng hạn tài nguyên nhân văn bao gồm di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng,… Bên cạnh có tài nguyên khai thác vào số thời điểm năm Nó phụ thuộc nhiều vào thời tiết yếu tố giúp tạo nên tính thời vụ du lịch Tài nguyên du lịch khai thác chỗ nhằm tạo sản phẩm du lịch Khi khách du lịch có nhu cầu tham quan, sử dụng sản phẩm du lịch thì cần phải tới tận nơi có nguồn tài nguyên du lịch để khai thác nhằm tạo thành sản phẩm du lịch để thưởng thức Tài nguyên du lịch sử dụng nhiều lần Bởi đặc điểm nguồn tài nguyên tạo thành sản phẩm du lịch bán quyền sử dụng không bán quyền sở hữu Vì với loại tài nguyên du lịch thì nhiều đối tượng khách du lịch tham quan nhiều lần Đồng thời tài nguyên du lịch xếp vào loại tài nguyên có khả tái tạo sử dụng lâu dài • Vai trị tài ngun du lịch Trong hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch đóng vai trị vơ quan trọng, cụ thể: Tài nguyên du lịch yếu tố quan trọng việc hình thành nên sản phẩm du lịch là sở để phát triển loại hình du lịch.Tài ngun du lịch đóng vai trị quan trọng điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu du khách tài nguyên du lịch mục đích chuyến du khách.Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch • Phân loại tài nguyên du lịch Theo điều 13 luật Du lịch, tài nguyên du lịch chia thành hai loại: - Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm nhân tố gắn liền với tự nhiên - Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm nhân tố gắn liền người xã hội Tài nguyên du lịch văn hóa phân thành hai loại: tài nguyên du lịch văn hóa vật thể tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể 1.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất yếu tố tự nhiên yếu tố có mức độ hấp dẫn cao, phản ánh mơi trường địa lý chúng định giá cho mục đích du lịch Theo Khoản 1, Điều 15, Chương III Luật du lịch Việt Nam năm 2017, tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái yếu tố tự nhiên khác sử dụng cho mục đích du lịch 1.2.2.1 Địa hình Địa hình hình dạng bề mặt trái đất khu vực địa lý định, nơi diễn hoạt động người Địa hình yếu tố quan trọng tạo nên phong cảnh đa dạng phong cảnh nơi Các dạng địa hình yếu tố tạo cho phong cảnh- Phong cảnh nguyên sinh- Phong cảnh tự nhiên- Phong cảnh nhân tạo- Phong cảnh suy biến Một số kiểu địa hình đặc biệt di tích tự nhiên có giá trị cho nhiều loại hình du lịch Đối với du lịch, dấu hiệu bên địa hình đa dạng đặc biệt thì có sức hấp dẫn du khách Các thành phần địa hình khai thác phục vụ du lịch: vùng núi có phong cảnh đẹp, hang động, bãi biển đảo, quần đảo biển, di tích tự nhiên  Vùng núi có phong cảnh đẹp • Dãy Trường Sơn Dãy Trường Sơn hùng vĩ với độ cao hàng ngàn mét so với mực nước biển.Trường Sơn dãy núi dài Việt Nam Lào, với chiều dài lên tới 1.100km chia thành Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam ngăn cách đèo Hải Vân núi Bạch Mã Trường Sơn Bắc có chiều cao trung bình khoảng 2.000m Các đỉnh núi cao dãy Trường Sơn phải kể đến núi Ngọc Linh (gần 2600m có thác cao tới 1200m), đỉnh Ngọc Krinh (2025m ), Vọng Phu (2051m)… Với 1.100km dài theo kinh tuyến, dọc Trường Sơn “hưởng thụ” chế độ chuyển mùa liên tục theo chiều dài dãy núi Khi chân núi mùa hè nóng thì cao nguyên đỉnh núi kiểu cận nhiệt hay ôn đới Những vùng cao mát lạnh vườn dược liệu tự nhiên phong phú với nhiều loài địa Sườn Đông Trường Sơn dải đồng hẹp, nhánh núi ăn ngang biển Dãy Trường Sơn không nguồn dự trữ gen nguồn thiên địch sinh cảnh đồng ven biển mà cịn nơi tiếp nhận lồi sinh vật lạ xâm nhập, nguồn gen ngoại lai Do độ phân cắt chiều sâu chiều ngang lớn nên thuận lợi cho di chuyển cư trú sinh vật có quấy nhiễu Ngồi thực vật địa, Trường Sơn nơi đón nhận luồng di cư từ Vân Nam, Tây Tạng, Thái Lan đảo biển Đông bao la Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa xanh tốt quanh năm địa hình đá vôi karst Trường Sơn Bắc, rừng khộp Trường Sơn Nam hệ sinh thái đặc thù mà giới nơi có “Nóc nhà” Trường Sơn dãy Ngọc Linh với đỉnh cao 2.598m, đứng thứ Việt Nam sau đỉnh Phan-xi-păng Dãy núi phần lớn Trường Sơn Nam, nằm cao nguyên phía Bắc Tây Nguyên, thuộc địa phận tỉnh: Kon Tum, Quảng Nam, Quãng Ngãi Gia Lai Dãy đường phân thủy hai hệ thống: sông Sê San chảy sang phía Tây, góp nước cho dịng Mê Kơng hệ thống khác chảy sang phía Đơng, đổ biển Đông gồm sông Cái, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Ba Đây núi thiêng đồng bào Xê Đăng, Ca Dong sống đầu nước, nơi khởi thủy dịng sơng lớn miền Trung sơng Sê San chảy sang phía Tây góp nước cho sơng Mê Kơng hệ thống chảy sang phía Đơng, đổ trực tiếp biển Đông sông Cái, sông Thu Bồn Quảng Nam, sông Trà Khúc Quảng Ngãi, sông Ba chảy qua tỉnh Phú Yên Đèo Măng Rơi nơi núi Ngọc Linh ruộng bậc thang trước nghĩ có Tây Bắc hai bên đường, xanh mướt, tầng tầng lớp lớp Đồng bào nơi truyền miệng Măng Rơi nghĩa đỉnh núi nằm khe nước, đứng đèo nhìn thấy phần lớn thung lũng Tu Mơ Rơng từ bốn hướng với phía Tây, phía Nam vùng rừng núi ngút ngàn phía Bắc đỉnh cao Ngọc Linh • Đồi Vọng Cảnh Huế Đồi Vọng Cảnh Huế địa danh định bạn phải ghé thăm đặt chân tới mảnh đất Cố Đô Nơi sở hữu vẻ đẹp hồn hảo, mây trời, sơng nước, núi non cối Khung cảnh tuyệt đẹp nhìn từ đồi Vọng Cảnh Đồi Vọng Cảnh xuất đất trời xứ Huế tranh thiên nhiên tuyệt mỹ Khơng thế, đồi Vọng Cảnh cịn mệnh danh nơi ngắm hồng đẹp Huế Diện tích đồi khơng q rộng lớn, độ cao khiến dân phượt khiếp sợ Mọi thứ nằm mức vừa phải lại khiến khơng du khách say mê Và điểm nhấn đặc biệt dịng sơng Hương nằm e ấp chân đồi Đặc biệt, cịn địa danh hoi ngắm trọn hồng đất Huế Màu nắng chiều hịa với màu xanh biếc rừng thơng tạo lên cảnh sắc vô tuyệt vời, khiến du khách ghé thăm có đầy ắp ảnh máy trở nhà Đồi Vọng Cảnh Huế xưa nơi dừng chân nhiều vị vua chúa thời nhà Nguyễn Không phải địa danh vị vua ghé thăm, phải sở hữu khu cảnh thiên nhiên đặc sắc lọt vào tầm mắt vua Khi đồi cao khoảng 43m nằm phía Tây Nam thành phố Huế, nhìn qua bên dịng sơng Hương thơ mộng, bên cạnh núi Ngọc Trản Đứng từ Vọng Cảnh, bạn chiêm ngưỡng khung cảnh tươi mát thiên nhiên gồm khu vườn xanh ngắt, đồi thông mang dáng dấp Đà Lạt thu nhỏ, xa xa thấp thống mái ngói vài làng Hương Hồ, Hải Cát Cũng từ đây, điện Hòn Chén cảnh quan tuyệt vời khác xứ Huế dần trước mắt du khách thể đất thời cố đô thu nhỏ vào tầm mắt người đứng đồi Tại đây, dễ dàng quan sát khu vườn ăn mùa Nào trà, quýt, cam, nhãn đủ cả! Xen lẫn màu cổ kính mái đền lăng tẩm cổ Không thể không nhắc hàng thơng rợp bóng mát, khiến khơng khí nơi thật dịu mát Đặc biệt, đứng từ đỉnh đồi, ngắm nhìn góc dịng sơng Hương hiền hịa "Đặc sản" đặc sắc đồi Vọng Cảnh hồng Khi hồng hôn dần buông xuống, không gian nơi trở lên tĩnh lặng đến lạ, cịn màu nắng nhạt len lỏi qua tán lá, phản chiếu vầng sáng lấp lánh phía xa Tất thảy thứ nhuộm màu đỏ đượm buồn, khiến khoảnh khắc thực khó qn • Đồi Thiên An Cố Huế khơng tiếng với tịa kinh thành cổ kính, chùa Thiên Mụ khu đền đài, lăng tẩm mà cịn sở hữu vùng đất có khu rừng thông bạt ngàn, cung đường quanh co tuyệt đẹp với khí hậu se lạnh làm nao lịng du khách Vùng đất thú vị mang tên đồi Thiên An, tọa lạc xứ Huế cổ kính mà mộng mơ Bất đến khu đồi cho nơi chẳng thua xứ sở sương mù Đà Lạt bao Đường lên Đồi Thiên An đẹp thu hút với ngàn thơng reo xanh vi vu theo gió suốt đêm ngày Tô điểm thêm cho vẻ đẹp nơi đường dốc ngoằn ngoèo, quanh co, tạo ấn tượng khó quên với khách tham quan, làm cho vẻ đẹp Thiên An thêm trữ tình, say đắm lòng người Khí hậu đồi lại vơ mát mẻ, dễ chịu Ở vị trí cao, bao quanh nhiều xanh nên khơng khí có phần thoáng đãng, pha lẫn chút se lạnh khiến cho Đan viện Thiên An trở nên huyền ảo thơ mộng Vẻ đẹp e ấp ví dịu dàng người gái xứ Huế Lối dẫn lên Đan viện quanh co, uốn khúc nằm ẩn mình tán cây, hòa quyện với khung cảnh khí hậu se lạnh khiến khơng du khách nghĩ tới nơi thơ mộng khơng “xứ hoa Đà Lạt” Vùng đất mệnh danh “Đà Lạt thu nhỏ lịng Cố đơ” đâu có đồi thơng xanh rì thơ mộng hay Đan Viện Biển Đức trầm mặc mà cịn vơ tiếng với vẻ đẹp hồ nước mang tên mỹ miều – “Thủy Tiên” Phải nàng tiên xuống hạ giới lưu lạc chốn này? Cũng phong cảnh đẹp, hữu tình mà cách gần 20 năm, khu vực đầu tư thành khu vui chơi giải trí – Cơng viên Hồ Thuỷ Tiên rộng gần 50 hecta với hạng mục xây dựng tốn thủy cung, công viên nước, du thuyền hồ, sân khấu nhạc nước, nhà hàng, • Dãy núi Bạch Mã Núi Bạch Mã điểm đến du lịch tiếng Thừa Thiên Huế Nơi có Vọng Hải Đài, điểm cao đỉnh Bạch Mã Từ Vọng Hải Đài, du khách quan sát tồn khung cảnh bên với vịnh Lăng Cô xinh đẹp, Hồ Truồi thơ mộng, núi non trùng điệp hay dịng sơng uốn lượn… • Núi Ngự Bình Núi Ngự Bình Huế điểm du lịch tiếng mảnh đất Cố Đô Một ưu điểm bật núi Ngự Bình cách trung tâm thành phố khoảng 4km, thuận tiện cho việc di chuyển tham quan du khách Núi Ngự Bình Huế có chiều cao lên tới 105m so với mực nước biển Ngọn núi gắn liền với đời sống người dân xứ Huế bao đời Ngọn núi có hình thang, phía đỉnh phẳng tương tự bình phong Núi Ngự Bình Huế có ý nghĩa đặc trưng mặt phong thủy người dân quan niệm gió mát dịu từ núi cấp sản phẩm phục vụ du khách; khoảng 5.000 lao động trực tiếp, 12.000 lao động gián tiếp; 260 hướng dẫn viên cấp Thẻ… • Một số tài nguyên du lịch khai thác tour như: vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Động Phong Nha, động Thiên Đường, Suối nước Mooc, sông Chày - hang Tối, hang Bi Ký, Cô Tiên Cung Đình, mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Vũng Chùa – Đảo Yến), Cổng Trời - Hoành Sơn Quan, đền thờ Công Chúa Liễu Hạnh, biển Nhật Lệ,… 2.2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên Huế Huế khu vực có tiềm du lịch vơ lớn, phát triển ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với tổng lượng khách năm 2019 đạt 4,817 triệu lượt tăng 11,18% so kỳ Trong đó, khách quốc tế đạt 2,186 triệu lượt, tăng 12,06% so với kỳ; khách lưu trú đạt 2,247 triệu lượt, tăng 7,30%, doanh thu từ sở lưu trú năm 2019 đạt 4.945 tỷ đồng, tăng 10,54% so với năm 2018; tổng thu từ du lịch đạt 11.300 tỷ đồng Thị trường khách quốc tế đến Thừa Thiên Huế, thị trường khách du lịch Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường khách quốc tế đến Huế năm 2019, chiếm 19,9% Thị trường khách du lịch Thái Lan quay trở lại tăng mạnh so với năm 2017, 2018, chiếm 12,9% đứng vị trí thứ hai UBND Thừa Thiên Huế xác định rõ hàng loạt quy hoạch, đề án, dự án, chương trình trọng điểm ưu tiên triển khai thời gian đến nhằm mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mục tiêu đến năm 2025 du lịch Thừa Thiên Huế phấn đấu thu hút khoảng triệu lượt khách, tổng thu từ du lịch đạt khoảng 13.000 tỷ đồng; đến năm 2030 phấn đấu thu hút triệu lượt khách, tổng thu từ du lịch đạt khoảng 20.000 tỷ đồng,… Hiện nay, tình trạng khai thác tài nguyên hiệu cao ví dụ với sông Hương với dịch vụ ngồi thuyền rồng nghe Nhã Nhạc cung đình Huế Tuyền rồng đưa q khách dịng sơng Hương thơ mộng, đoạn cầu tiếng xứ Huế cầu Trường Tiền cầu Phú Xuân Sau thả neo để bắt đầu chương trình ca Huế sông Hương Ca sĩ nhạc công trình bày ca Huế, chầu văn, hò đối đáp Giữa chương trình ca Huế, quý khách tham gia thả hoa đăng sơng Hương Sau lại tiếp tục nghe ca Huế Ngoài ca Huế, cuối chương trình, ca sĩ gửi đến quý khách nhạc Huế Mưa phố Huế, Mắt Huế xưa…Ngồi ra, du khách tham quan số điểm đến Huế thuyền rồng như: Lăng vua Minh Mạng, chùa Thiên Mụ, nhà vườn An Hiên, làng Sình, làng hoa giấy Thanh Tiên Ngoài ra, lễ hội đại Festival Huế tổ chức năm/lần kiện văn hóa lớn tổ chức Huế vào năm chẵn nhằm mục đích tưởng nhớ giá trị truyền thống cố đô Huế Tham gia lễ hội này, du khách thưởng thức biểu diễn nghệ thuật đường phố, ngâm thơ, buổi trưng bày đầy màu sắc, hòa nhạc, chơi trống xem phim lịch sử.cũng thu hút lượng lớn du khách vô lớn Cụ thể, năm 2018 thu hút gần 1,2 triệu người tham dự, khoảng 400.00 khách đến Huế Điểm hấp dẫn bậc du khách dến Huế có lẽ hệ thống hồng cung triều Nguyễn kinh thành Huế Với bề dày lịch sử, kinh thành thi công từ năm 1805 hoàn thiện vào năm 1832 Chu vi thành rộng 10 km với 13 cửa thành Ngoài tham quan Nọ Mơn, Hồng thành, tử cấm thành, du khách nên ghé qua bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế - nơi lưu trữ cá đồ gốm, sứ, đồng, đá,… có giá trị lịch sử trưng bày Nhằm bảo vệ di tích năm 2019, Thừa Thiên Huế khởi động Đề án “Di dời dân cư, giải phóng mặt khu vực I hệ thống di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố Huế” Đề án thực năm, từ năm 2019 đến năm 2025 với kinh phí 4.000 tỷ đồng Theo đó, người dân sống khu vực I di tích Kinh thành Huế đồng ý vào khu tái định cư, trả lại không gian xưa cho Di sản Văn hóa Thế giới • Một số tài nguyên du lịch khai thác tour như: Khu quần thể du tích Cố Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, chùa Thiên Mụ, làng hoa giấy Thanh Tiên, nghệ thuật tranh làng Sình, làng hương Thủy Xuân, biển Lăng Cô, đặc sản địa phương 2.3 Tour Du lịch thực tế: Hà Nội – Quảng Bình – Huế - Hà Nội 2.3.1 Tập khách hàng mục tiêu • Đối tượng: tập thể giáo viên trường cấp Hà Nội • • Độ tuổi: từ 25 – 40 • Thời gian: ngày đêm Lí do: Đây độ tuổi thích hợp vì họ có sức khỏe tốt Và vì nhóm tuổi nhóm tuổi lao động nên dân số đông, phù hợp cho việc xây dựng tour Ngoài ra, tour xây dựng có địa điểm vui chơi thú vị địa điểm mang tính lịch sử cao Vì nên phù hợp với người độ tuổi nêu Thêm nữa, người có mục đích du lịch khác Những động du lịch chia thành động lực như: giải trí, phiêu lưu, văn hóa, sức khỏe trải nghiệm… mục đích phù hợp với tập khách hàng mục tiêu nêu 2.3.2 Cụ thể lộ trình Ngày Thời gian dự kiến 21:00 – 21:15 23:15 01:15 06:45 – 7:30 08:00 - 11:15 Ngày 1: Hà Nội Quảng Bình 11:30 - 12:30 13:45 - 16:15 16:30 Nội dung Xe dừng đón quý khách quan khách du lịch (tại Hà Nội) Xe dừng chân điểm dừng nghỉ Hoằng Minh (Thanh Hoá) 15 phút cho quý khách giải vấn đề cá nhân Xe dừng chân điểm dừng nghỉ Pao 78 (TP Vinh) 15 phút cho quý khách giải vấn đề cá nhân Xe đưa quý khách đến khách sạn Quảng Bình, HDV quý khách khách sạn gửi hành lý, tự dùng bữa sáng Khởi hành Vườn Quốc Gia Phong Nha Kẻ Bàng, chinh phục Động Phong Nha, khám phá hang Bi Ký, Cô Tiên Cung Đình Ăn trưa nhà hàng quay trở khách sạn nghỉ ngơi Xe đón quý khách khách sạn khởi hành phía Bắc Quảng Bình đến Vũng Chùa – Đảo Yến viếng thăm nơi an nghỉ Đại tướng Võ Nguyên Giáp sau di chuyển tới Đèo Ngang tham quan Cổng Trời Hoành Sơn Quan Tiếp đến đồn tham quan Đền thờ Cơng Chúa Liễu Hạnh Xe đón quý khách quay trở khách 18:30 06:15 - 07:15 07:30 Ngày 2: Quảng Bình 09:00 - 11:15 11:30 - 12:30 13:30 - 16:15 16:30 19:00 06:15 7:15 - 10:30 Ngày 3: Quảng Bình - Huế 11:15 - 12:30 13:45 - 15:45 16:00 - 17:45 18:15 sạn, quý khách nghỉ ngơi, tắm biển Nhật Lệ Đoàn dùng bữa tối nhà hàng Quý khách tự tham quan thành phố đêm Qúy khách thức dậy dùng bữa sáng chuẩn bị cho hành trình Sau bữa sáng, xe đưa Quý khách khởi hành phía Tây Bắc thành phố Đồng Hới theo đường Hồ Chí Minh tham quan động Thiên Đường Xe đưa quý khách tới bãi đỗ xe động Thiên Đường Quý khách lên xe điện trung chuyển từ bãi đậu xe vào chân núi hang động khoảng 2km Quý khách nghỉ ngơi dùng bưa trưa nhà hàng với ăn đặc sản địa phương Tiếp tục hành trình khám phá, Quý khách đến với Suối nước Mooc Sau đó, tiếp tục hành trình với Sơng Chày - hang Tối Xe đón quý khách lại khách sạn, nghỉ ngơi Đoàn ăn tối nhà hàng, sau tự thăm quan thành phố Đồng Hới đêm Qúy khách thức dậy dùng bữa sáng để chuẩn bị di chuyển đến Huế Di chuyển từ Quảng Bình đến Huế, quý khách khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi HDV quý khách dùng bữa nhà hàng quay trở lại khách sạn nghỉ ngơi Xe hướng dẫn viên đón quý khách khách sạn di tham quan Đại Nội Huế (Ngọ Mơn, Điện Thái Hồ, Tử Cấm Thành, cung Diên Thọ,…) Tiếp tục chương trình tham quan chùa Thiên Mụ Kết thúc chương trình xe trả khách 18:45 - 19:30 20:00 - 21:00 06:15 - 07:15 07:30 - 10:15 Ngày 4: Huế 10:30 - 11:45 14:30 18:00 19:30 20:30 21:00 7:00 8:00 Ngày 5: Huế Hà Nội 10:30 13:30 15:00 17:00 lại khách sạn Ăn tối nhà hàng Chương trình thưởng thức Nhã nhạc cung đình Huế thuyền rồng sông Hương thả hoa đăng cầu may Qúy khách thức dậy dùng bữa sáng chuẩn bị cho hành trình Tham quan làng hoa giấy Thanh Tiên, nghệ thuật tranh làng Sình, làng hương Thủy Xuân Ăn trưa nhà hàng trở khách sạn nghỉ ngơi Xe đón quý khách khách sạn tới tham quan, trải nghiệm vịnh Lăng Cô: tắm biển, nghỉ ngơi, dạo,… Quý khách ăn tối nhà hàng Quý khách tham gia chương trình giao lưu văn nghệ kết hợp trị chơi vui nhộn Hoạt động tự Xe đón quý khách khách sạn Sau bữa sáng đoàn tự nghỉ ngơi Hướng dẫn viên đưa khách mua quà lưu niệm, đặc sản địa phương Khách nhà hàng ăn trưa, khách sạn nghỉ ngơi chuẩn bị đồ dạc Xe đón khách nhà hàng đến sân bay Phú Bài làm thủ tục lên may bay Du khách lên máy bay trở Hà Nội Cả đoàn tập trung sảnh sân bay Hướng dẫn viên chào đoàn đoàn lên xe trở * Lưu ý: Thời gian lộ trình thời gian dự kiến, hướng dẫn viên linh hoạt xếp xử lí tình phát sinh 2.3.3 Chi phí dự kiến cho chuyến đi: • Từ Hà Nội đến Quảng Bình: - Di chuyển bằng: xe du lịch đời (35 chỗ): 350.000 đồng/lượt - Tiền thuê Hướng dẫn viên: 700.000 đồng/ngày - Khách sạn: Golden forest homestay (226.800 đồng/đêm, phòng người) - Giá vé tham quan Động Phong Nha: + Người lớn: 150.000 vnđ/01 vé/01 người lớn + Em bé có chiều cao 1.3 m miễn vé tham quan - Thuyền tham quan Động Phong Nha: 360.000 đồng/ thuyền kèm áo phao, chở tối đa 12 khách bao gồm trẻ em - Giá vé tham quan Động Thiên Đường: Người lớn: 250.000 đồng / 01 vé/ 01 người lớn; • Từ Quảng Bình đến Huế: - Di chuyển bằng: xe du lịch đời (35 chỗ): 350.000 đồng/lượt - Mức giá vé Đại Nội Huế quy định tùy theo độ tuổi như: + Giá vé cho người lớn: 120.000đ/người + Giá vé cho khách nước ngoài: 150.000 đ/người - Đi thuyền Rồng tham quan chùa Thiên Mụ Điện Hịn Chén: Giá thuyền đơi: 1.000.000đ/thuyền (30 khách) - Giá vé thời gian xem nhã nhạc cung đình Huế: 100.000 đồng Thời gian/địa điểm: 18:00, 19:00 20:00 sông Hương - Nơi ở: Khách sạn Century Riverside Hue Hotel (800.000đ/ đêm, phịng người) • Từ Huế Hà Nội - Di chuyển máy bay: 1.650.000 đồng (VietJet Air) * Các phí khác: - Ăn uống theo chương trình: Ăn phụ: 04 bữa sáng / Ăn chính: 09 bữa - Q tặng: nón du lịch Việt, nước, khăn lạnh - Bảo hiểm với mức bồi thường tối đa 100.000.000 đồng/trường hợp Không áp dụng cho khách từ 80 tuổi trở lên * Các phí khơng bao gồm: - Bia hay nước bữa ăn - Chi phí cá nhân: điện thoại, giặt ủi… - Thuế VAT - Tham quan chương trình * Lưu ý: - Trẻ 05 tuổi: miễn giá tour Cha, mẹ người thân kèm tự lo chi phí ăn, ngủ, tham quan (nếu có) cho bé - Trẻ em từ 06 – 10 tuổi: 75% giá tour Bao gồm dịch vụ ăn uống, ghế ngồi xe ngủ chung với gia đình - Trẻ em từ 10 tuổi trở lên : 100% giá tour tiêu chuẩn người lớn Tổng chi phí dự kiến: 7.399.000 đồng/người 2.3.4 Giá trị mang lại cho khách hàng sau chuyến - Thể đầy đủ nét đẹp truyền thống, hùng vĩ tài nguyên du lịch địa phương nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ nói chung - Truyền đạt kiến thức bản, chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết tài nguyên du lịch điểm đến cho du khách - Du khách trải nghiệm danh thắng tiếng, lịch sử hình thành di tích bật cơng trình có giá trị văn hóa cao - Điểm đến du lịch an toàn, thân thiện mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập 2.4 Đánh giá thực trạng khai thác 2.4.1 Ưu điểm Một là, hoạt động du lịch khai thác vùng có chuyển biến tích cực, số doanh nghiệp vùng tạo mối quan hệ hợp tác với công ty lữ hành nước nước Hai là, thị trường du lịch có bước phát triển bản, phong phú đa dạng Do đó, khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày nhiều hơn, doanh thu du lịch vùng tăng qua năm Hoạt động du lịch đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội vùng Những nhu cầu hàng hóa dịch vụ phục vụ cho khách du lịch đến tỉnh đáp ứng đầy đủ, giá tương đối ổn định Ba là, cấu thành phần kinh tế tham gia hoạt đông du lịch phát triển theo hướng đa dạng hơn, hoạt động du lịch thuộc thành phần kinh tế nhà nước tổ chức lại bước thể vai trò nòng cốt phương diện, phục vụ hiệu chương trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế vùng Bốn là, KCHT, CSVC-KT phát triển du lịch bước nâng lên Các dự án đầu tư phát triển hệ thống giao thông điện, nước thông tin liên lạc; dự án đầu tư khách sạn, nhà hàng đạt chuẩn quốc tế… nhà nước nhà đầu tư doanh nghiệp gấp rút thực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, đặc biệt du khách quốc tế 2.4.2 Nhược điểm Một là, chưa tạo thương hiệu du lịch vùng Hai là, khu du lịch, sở du lịch xây dựng dạng sơ khai, chưa đầu tư tôn tạo mức KCHT CSVC-KT ngành du lịch nhiều nơi thiếu số lượng, chất lượng Ba là, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch ý đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên thu lợi trước mắt, chưa quan tâm đến vấn đề bảo vệ để phát triển bền vững Bốn là, di tích văn hóa, lịch sử nguồn tài nguyên không gì nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển du lịch quan tâm trùng tu, tôn tạo Năm là, trật tự kinh doanh du lịch đôi lúc diễn phức tạp, tệ chèo kéo, đeo bám khách du lịch gây phiền toái cho du lịch Sau là, trình độ dân chí cộng đồng dân cư vùng du lịch khơng cao, nhận thức lợi ích kinh tế du lịch hạn chế nên việc chuyển biến văn hóa ứng xử thái độ giao tiếp người dân vùng du lịch du khách chưa đáp ứng yêu cầu phát triển CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH HIỆU QUẢ VÙNG BẮC TRUNG BỘ 3.1 Định hướng phát triển vùng Thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/01/2013, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo triển khai xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quan điểm phát triển du lịch vùng thể Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 phù hợp với quan điểm chung Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhấn mạnh tập trung phát triển du lịch tham quan nghiên cứu di sản giới văn hóa - lịch sử; Liên kết, hợp tác nội vùng, liên vùng quốc tế nội dung quan trọng, xuyên suốt phát triển du lịch Bắc Trung Bộ Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Ủy ban nhân dân (UBND) địa phương thuộc vùng xây dựng triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch địa phương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Xây dựng vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung trở thành Vùng có nhiều điểm du lịch kết nối mạng lưới du lịch nước khu vực như: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia… điểm đến thường xuyên tour du lịch quốc tế Tập trung khai thác mạnh du lịch lịch sử, văn hóa, nghỉ dưỡng biển tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh Khai thác mạnh di sản văn hóa, địa danh lịch sử, đặc biệt cảnh quan thiên nhiên dải ven biển gắn với di sản giới động Phong Nha khu du lịch sinh thái Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), di sản văn hóa kiến trúc cố Huế, thị cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn văn hóa Chàm (Đà Nẵng, Quảng Nam), địa danh lịch sử (Quảng Trị) 3.2 Đề xuất số giải pháp khai thác tài nguyên hiệu 3.2.1 Hồn thiện sách sản phẩm Xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị trường, với phương châm lấy giá trị văn hóa để tạo nên khác biệt, lấy môi trường sinh thái để phát triển bền vững, với Nghệ An là: Khai thác có hiệu quần thể Khu di tích Kim Liên gắn với hệ thống di tích địa bàn Nam Ðàn trở thành khu du lịch quốc gia, tạo điểm nhấn đặc biệt cho thương hiệu du lịch Nghệ An Trên sở lợi tài nguyên vùng, tập trung phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử sở khai thác hiệu hệ thống di sản giới di tích văn hóa, lịch sử - cách mạng vùng; phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, phát triển bền vững sản phẩm nghỉ dưỡng biển thị xã Cửa Lị có mơi trường sạch, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn Ðối với tỉnh lại tập trung gây dựng thương hiệu: di sản Thành Nhà Hồ, Lam Kinh (Thanh Hóa); Thiên Cầm, Khu lưu niệm Ðại thi hào Nguyễn Du, Ngã ba Ðồng Lộc (Hà Tĩnh) Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm khắc phục tính thời vụ hoạt động du lịch tránh trùng lặp sản phẩm du lịch tỉnh 3.2.2 Hồn thiện sách giá Các địa phương Vùng cần nghiên cứu ban hành chế, sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư ngân sách nhà nước để phát triển du lịch vùng Có chiến lược đầu tư phù hợp nhằm phát huy hiệu vốn đầu tư, tạo cho môi trường đầu tư thuận lợi để phát triển tương xứng với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn Với thông điệp tạo môi trường kinh doanh thuận lợi thân thiện với nhà đầu tư phát triển du lịch, tỉnh Bắc Trung Bộ cần tạo cân lợi ích địa phương nhà đầu tư Các sách quyền địa phương thực nhằm hỗ trợ cho nhà đầu tư vào vùng, bao gồm: Ban hành sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật đường giao thơng, điện… có tính chất liên vùng; Thống ưu đãi sách thuế, phí, lãi suất cho dự án du lịch khu vực 3.3.3 Hồn thiện cơng tác quảng bá xúc tiến Đẩy mạnh quảng bá du lịch vùng internet mạng truyền thông xã hội Các Sở Du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch doanh nghiệp vùng chủ động tham gia hội chợ du lịch quốc tế, chương trình giới thiệu du lịch Việt Nam thị trường trọng điểm tiềm nước Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch vùng thông qua việc xây dựng nhận diện thương hiệu du lịch vùng dựa sở sản phẩm du lịch đặc thù vùng tiềm du lịch địa phương vùng Tăng cường tổ chức FAMTRIP cho hãng lữ hành PRESS TRIP cho phóng viên báo chí, truyền hình nước quốc tế tới khảo sát tiềm sản phẩm du lịch vùng Phối hợp với hãng hàng không nước xây dựng chương trình quảng bá du lịch, sản phẩm du lịch vùng Bắc Trung Bộ để quảng bá chuyến bay hãng hàng không Việt Nam 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động du lịch Chú trọng đào tạo chuyên môn, ngoại ngữ, tay nghề, kỹ mềm khả thích ứng với thay đổi yêu cầu công việc, lồng ghép vấn đề môi trường, xã hội công tác đào tạo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch sắc văn hóa, độc đáo sản phẩm văn hóa địa phương mình Ngồi ra, cần hỗ trợ cho sở giáo dục lợi nhuận chia sẻ từ lĩnh vực du lịch Tăng cường đào tạo cho cán quản lý địa phương, quy hoạch phát triển nhân lực ngành du lịch cho thời kỳ, qua định hướng đắn cho đơn vị đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch, có hình thức đào tạo đa dạng cho lao động chỗ, lao động thời vụ Đồng thời rà soát bổ sung quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nhân lực ngành du lịch nhằm đảm bảo tính đồng hợp lý cấu đào tạo Hoàn thiện chế tuyển dụng sử dụng lao động hệ thống doanh nghiệp du lịch vùng Bắc Trung Bộ, cần có sách ưu tiên khuyến khích lao động giỏi, lao động địa phương có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; cần tuyển dụng đội ngũ thuyết minh viên giỏi làm việc khu di tích lịch sử, danh thắng xếp hạng quốc gia 3.2.5 Liên kết vùng Liên kết tỉnh vùng để tạo thành cụm sản phẩm mạnh Triển khai kết nối trọng điểm du lịch tỉnh vùng để hình thành tour, tuyến du lịch đường bộ; mở rộng liên kết với địa phương, khu vực có điều kiện tương đồng, lợi thế, hợp lưu với điểm đến vùng trọng điểm du lịch quốc gia, quốc tế Với trọng điểm du lịch định hướng, địa phương cần có liên kết chặt chẽ để hình thành sản phẩm có chung hình ảnh, chất lượng, nguồn lực thị trường Liên kết tỉnh vùng để tạo thành sản phẩm chuyên đề như: - Du lịch văn hóa: du lịch di sản tìm hiểu văn hóa lối sống, - Du lịch sinh thái: sinh thái hang động, sinh thái vườn quốc gia Liên kết dạng thức liên kết nhiều hình thức thực du lịch sinh thái để tạo đa dạng sản phẩm du lịch - Du lịch biển: sản phẩm biển Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Lăng Cơ Với đặc điểm nghỉ dưỡng biển dài ngày liên kết tuyến điểm, việc liên kết cần thực phối hợp phân phối thị trường khách, xúc tiến quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch với nét đặc trưng riêng biệt tránh trùng lặp địa phương Liên kết di sản văn hóa Quảng Nam thành cụm di sản văn hóa giới thành điểm đến liên vùng Liên kết với địa phương đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch Con đường Di sản miền Trung – điểm đến liên vùng Liên kết địa phương tuyến du lịch đường mịn Hồ Chí Minh để tạo thành sản phẩm hấp dẫn chung – điểm đến liên vùng 3.2.6 Bảo vệ tài nguyên du lịch - Nâng cao nhận thức đối tượng giá trị tài nguyên du lịch văn hóa, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên – sinh thái rừng, biển độc đáo hệ thống di tích danh nhân, văn hóa, trị Việt Nam địa phương Giáo dục đạo đức môi trường cách ứng xử thân thiện với môi trường cho người dân khách du lịch Ngoài ra, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch trình đầu tư phát triển du lịch - Giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch động thực vật, thực việc lồng ghép hoạt động du lịch vào hoạt động cộng đồng dân cư ngăn ngừa thay ngành nghề truyền thống lâu đời ngành nghề đại, khuyến khích đặc tính riêng địa phương - Phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng tài nguyên Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia đầu tư phát triển du lịch, chia sẻ lợi ích trách nhiệm khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường - Đổi chế quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch xanh, thân thiện với môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp (chủ yếu khách sạn) ứng dụng công nghệ kinh doanh để giảm ô nhiễm, chất thải, lượng tiêu thụ so với cơng nghệ thay thế, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường KẾT LUẬN Được coi vùng sở hữu nguồn tài nguyên du lịch văn hóa, lịch sử, tài nguyên thiên nhiên Việt Nam đa dạng phong phú, tài nguyên du lịch tự nhiên có dãy núi hùng vỹ Trường Sơn với độ cao hàng ngàn mét so với mực nước biển biết đến dãy núi dài Việt Nam, đồi Vọng Cảnh Huế địa danh mà du khách ngắm trọn hồng mảnh đất Huế thơ mộng hay có vùng đất mệnh danh “Đà Lạt thu nhỏ lòng Cố đô”, Công viên hồ rộng gần 50 hecta với hạng mục xây dựng thủy cung, công viên nước, du thuyền hồ, sân khấu nhạc nước, nhà hàng Cho đến kiệt tác kỳ vỹ bí ẩn mà tạo hóa tạo nên :động Phong Nha ( hang động lớn Việt Nam, mang nhiều giá trị lịch sử), động Thiên Đường (được mệnh danh hồng cung lịng đất ),hang Én (hang động lớn thứ giới thể tích), hang Va, hang Tiên(được ví hang động tiên giới vẻ đẹp huyền bí chốn bồng lai),hay có hang động lớn hành tinh hùng vĩ Việt Nam (hang Sơn Đòong), hang Đồng Trương, hang Thẩm Bua, hệ thống hang động Tú Làn nhiều hang động lớn nhỏ khác góp phần thu hút khách du lịch đến tham quan khai phá ,đặc biệt du lịch thám hiểm Không nơi cịn nơi quy tụ vơ vàn biển đảo lớn nhỏ hấp dẫn du khách :Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Cửa Lò, Bãi biển Thiên Cầm, Bãi biển Nhật Lệ, Bãi biển Lăng Cô Khơng có bãi biển đẹp mà vùng Bắc Trung Bộ cịn có 40 đảo có đảo hấp dẫn du khách là: đảo Hòn Mê, đảo Hịn Ngư Ngồi cịn phải kể đến tài nguyên đất, nước , khí hậu, thủy văn, hệ động thực vật đa dạng Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn hội tụ tài nguyên du lịch văn hóa vật thể Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể bao gồm Thành nhà Hồ, Quần thể di tích Cố Huế, tài ngun du lịch văn hóa phi vật thể bao gồm: Ca trù, dân ca ví dặm, Nghệ- Tĩnh, Nhã nhạc – âm nhạc cung đình Việt Nam Huế Bắc Trung Bộ sớm trở thành địa điểm thu hút khách du lịch không nước quốc tế với lượt khách hàng năm dự tính lên đến số hàng trăm nghìn người năm, nơi cung cấp phát triển loại hình du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng biển, Du lịch lễ hội - tín ngưỡng, du lịch sinh thái cộng đồng, mà phát triển cách bền vững , toàn diện, khai thác đôi với bảo vệ, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch đem đến cho du khách trải nghiệm đặc sắc ấn tượng bạn đến du lịch nơi Với điều phân tích cụ thể ví dụ minh họa việc lên kế hoạch tổ chức cho du khách tour du lịch thực tế ngày đêm miền Bắc Trung Bộ nhóm hi vọng đem đến cho người trải nghiệm sâu sắc nhìn chân thực địa điểm du lịch * Nguồn tham khảo: - Địa lý tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ - Bắc Trung Bộ duyên hải Miền Trung - Lữ hành S9 - Định hướng phát triển sản phẩm du lịch Quy hoạch phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Hội thảo liên kết phát triển sản phẩm du lịch vùng Bắc trung - Định hướng phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ - Th.s Nguyễn Thị Thanh Hương Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch - Tạo bước đột phá phát triển du lịch Bắc Trung Bộ - Báo Nhân Dân - Hết- ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ PHỤC VỤ KINH DOANH LỮ HÀNH 2.1 Điều kiện 2.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Về tiếp cận điểm đến, hệ thống giao thông vùng quan... gian khai thác tài nguyên du lịch khác Có loại tài nguyên có khả khai thác quanh năm, chẳng hạn tài nguyên nhân văn bao gồm di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng,… Bên cạnh có tài nguyên khai thác. .. gian khai thác khác nhau: Thời gian khai thác TNDLVH hiểu theo hai nghĩa thời lượng mùa vụ Các TNDLNV có thời gian khai thác khác phụ thuộc vào loại tài nguyên phương thức khai thác tài nguyên phục

Ngày đăng: 06/12/2021, 22:27

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:  TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG BẮC TRUNG BỘ

    • 1.1 Khái quát chung về vùng Bắc Trung Bộ 

      • 1.1.1 Vị trí địa lý

      • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên

      • 1.2.3. Các tài nguyên du lịch văn hóa.

        • 1.2.3.1 Một số vấn đề chung:

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CỦA

        • VÙNG BẮC TRUNG BỘ PHỤC VỤ KINH DOANH LỮ HÀNH

          • 2.1. Điều kiện

            • 2.1.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

            • 2.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật

            • 2.1.3. Con người- nguồn nhân lực của vùng

            • 2.2 Thực trạng khai thác du lịch tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế

              • 2.2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên phục vụ hoạt động du lịch tại Quảng Bình

              • 2.2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên tại Huế

              • 2.3 Tour Du lịch thực tế: Hà Nội – Quảng Bình – Huế - Hà Nội

                • 2.3.1 Tập khách hàng mục tiêu

                • 2.3.2 Cụ thể lộ trình

                • 2.3.3 Chi phí dự kiến cho chuyến đi:

                •   2.3.4 Giá trị mang lại cho khách hàng sau chuyến đi

                • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH

                • HIỆU QUẢ VÙNG BẮC TRUNG BỘ

                  • 3.1 Định hướng phát triển vùng

                  • 3.2 Đề xuất một số giải pháp khai thác tài nguyên hiệu quả

                    • 3.2.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm

                    • 3.2.2 Hoàn thiện chính sách giá  

                    • 3.3.3 Hoàn thiện công tác quảng bá xúc tiến

                    • 3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động du lịch 

                    • 3.2.6 Bảo vệ tài nguyên du lịch 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan