1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngày soạn 250809 trường thpt huỳnh thúc kháng giáo án tin học 11 ngày soạn 220809 chương i một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình tiết 1 bài 1 khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trìn

52 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 89,77 KB

Nội dung

- Biết được cấu trúc chung của lệnh lặp FOR trong ngôn ngữ lập trình. - Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước và câu lệnh FOR - DOA. 2. Về kỹ năng:.[r]

Trang 1

Ngày soạn: 22/08/09

Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

Tiết: 1 Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ

- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch Phân biệt được biên dịch và thông dịch

2 Thái độ: Ham muốn tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình.

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lâp trình và ngôn ngữ lập trình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Cho bài toán sau: Kết luận

nghiệm của phương trình ax +

b=0

+ Hãy xác định Input, Output

của bài toán trên

+ Hãy xác định các bước để giải

bài toán trên

- Hệ thống các bước này chúng

ta gọi là thuật toán Làm thế nào

để máy tính điện tử có thể hiểu

được thuật toán này?

- Diễn giải: Hoạt động để diễn

đạt một thuật toán thông qua một

ngôn ngữ lập trình được gọi là

lập trình

- Quan sát bài toán và trả lời câuhỏi

+ Input: a, b+ Output: x=-b/a, vô nghiệm, vô

Trang 2

- Các em hãy cho biết khái niệm

- Theo các em chương trình được

viết bằng ngôn ngữ bậc cao và

chương trình được viết bằng

ngôn ngữ máy khác nhau ntn?

- Làm thế nào để chuyển một

chương trình viết bằng ngôn ngữ

bậc cao sang ngôn ngữ máy?

-Vì sao không lập trình trên ngôn

ngữ máy để khỏi mất công

chuyển đổi khi lập trình với ngôn

- Phải sử dụng một chương trìnhdịch để chuyển đổi

- Ngôn ngữ bậc cao dễ viết, dễhiểu Ngôn ngữ máy khó viết

a Khái niệm lập trình

- Lập trình là việc sử dụng

cấu trúc dữ liệu và các lệnhcủa ngôn ngữ lập trình cụthể để mô tả dữ liệu và diễnđạt các thao tác của thuậttoán

b Ngôn ngữ lập trình:

Ngôn ngữ máy, hợp ngữ vàngôn ngữ bâc cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Theo các em đối với chương

+ Chương trình đích là chươngtrình thực hiện chuyển đổi sang

2 Thông dịch và biên dịch:

Trang 3

- Nêu vấn đề: Em muốn giới

thiệu về trường mình cho một

người khách du lịch quốc tế biết

tiếng Anh, có hai cách thực hiện:

C1: Cần một người biết tiếng

Anh dịch từng câu nói của em

sang tiếng Anh cho người khách

Cách này gọi là thông dịch

C2: Em soạn Nội dung giới thiệu

ra giấy và người phiên dịch dịch

toàn bộ Nội dung đó sang tiếng

Anh rồi đọc cho khách nghe

Cách này gọi là biên dịch

Tương tự chương trình dịch có

hai loại là thông dịch và biên

dịch

- Các em hãy cho biết tiến trình

của thông dịch và biên dịch

ngôn ngữ máy

- Nghiên cứu SGK và trả lời câuhỏi:

- Chương trình dịch gồmthông dịch và biên dịch

a Thông dịch:

B1: Kiểm tra tính đúng đắncủa câu lệnh tiếp theo trongchương trình nguồn

B2: Chuyển lệnh đó thànhngôn ngữ máy

B3: Thực hiện các câu lệnhvừa được chuyển đổi

b Biên dịch:

B1: Duyệt, phát hiện lỗi,kiểm tra tính đúng đắn củacác câu lệnh trong chươngtrình nguồn

B2: Dịch toàn bộ chươngtrình nguồn thành mộtchương trình đích có thểthực hiện trên máy và cóthể lưu trữ để sử dụng lạikhi cần thiết

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức

- Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình

- Các ngôn ngữ lập trình: ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao, hợp ngữ

- Khái niệm chương trình dịch

- Thông dịch và biên dịch

Ngày soạn: 25/08/09

Trang 4

Tiết: 2 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

- Phân biệt được ba thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa

- Phân biệt được tên, hằng và biến Biết đặt tên đúng

3 Tư duy và thái độ :

- Tư duy logic

- Thái độ cẩn thận, chính xác

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

CH: Phân biệt quá trình thông dịch và biên dịch

3 Nội dung:

Hoạt động1: Tìm hiểu các thành phần cơ bản

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Để diễn tả một ngôn ngữ tự

nhiên ta cần phải biết những gì?

- Giới thiệu bảng chữ cái:

như dấu nháy kép (“), dấu sổ

ngược (\), dấu chấm than (!)

và ngữ nghĩa

a Bảng chữ cái:

Là tập các kí hiệu dùng đểviết chương trình

Trang 5

I+J (2) với I, J là các số nguyên

Hỏi: Về ngữ nghĩa 2 biểu thức

trên có khác nhau không?

- Mỗi ngôn ngữ khác nhau cũng

c Ngữ nghĩa:

- Xác định ý nghĩa thao táccần phải thực hiện, ứng với

tổ hợp kí tự dựa vào ngữcảnh của nó

Tóm lại:

- Cú pháp cho biết cách viếtmột chương trình hợp lệ,còn ngữ nghĩa xác định ýnghĩa của các tổ hợp kí tựtrong chương trình

- Các lỗi cú pháp đượcchương trình dịch phát hiện

và thông báo cho người lậptrình biết chương trìnhkhông còn lỗi cú pháp thìmới có thể dịch sang ngônngữ máy

- Lỗi ngữ nghĩa được pháthiện khi chạy chương trình

Hoạt động2: Tìm hiểu một số khái niệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Trong các ngôn ngữ lập trình

nói chung, các đối tượng sử dụng

trong chương trình đều phải đặt

2 Một số khái niệm

a Tên:

- Mọi đối tượng trong

Trang 6

tên để tiện cho việc sử dụng.

Việc đặt tên trong các ngôn ngữ

khác nhau là khác nhau, có ngôn

ngữ phân biệt chữ hoa, chữ

thường, có ngôn ngữ không phân

biệt chữ hoa, chữ thường

Ngôn ngữ lập trình pascal

không phân biệt chữ hoa chữ

thường nhưng một số ngôn ngữ

lập trình khác(như C++) lại phân

biệt chữ hoa, chữ thường

Lắng nghe và ghi chép

chương trình đều phải đượcđặt tên theo quy tắc của ngônngữ lập trình

- Trong ngôn ngữ turbo

pascal tên là một dãy liêntiếp không quá 127 kí tự baogồm: chữ số, chữ cái hoặcdấu gạch dưới và bắt đầubằng chữ cái hoặc gạch dưới

- Ví dụ: Trong ngôn ngữ

pascal+ Các tên đúng: A, Bre1, -ten,

- Tên dành riêng được gọi là

từ khoá

- Ví dụ: một số tên dànhriêng:

- Trong pascal: program,uses, var, const,

- Trong c++: main, include,if,

- * Tên chuẩn: là nhữnh tên

được ngôn ngữ lập trìnhdùng với ý nghĩa nhất địnhnào đó Trong các thư việncủa ngôn ngữ lập trình

- Ví dụ : Một số tên chuẩn

- Trong pascal: real, integer,

Trang 7

char,

- Trong c++: cin, count,

* Tên do người lập trình đặt: Được xác định bằng

cách trước khi sử dụng,không được trùng với têndành riêng

GV đưa ra ví dụ: Để viết một

chương trình giải phương trình

bậc hai ta cần khai báo những

- Biến là đối tượng sử dụng

nhiều nhất trong khi viết chương

trình Biến là đại lượng có thể

thay đổi được nên thường dùng

để lưu trữ kết quả

Lắng nghe

Lắng nghe

b Hằng và biến:

* Hằng: Là đại lượng có giá

trị không đổi trong quá trìnhthực hiện chương trình

- Các ngôn ngữ lập trìnhthường có:

+ Hằng số học: số nguyênhoặc số thực

+ Hằng logic: Là các giá trịđúng hoặc sai

Ví dụ: (bảng phụ 2: vd vềhằng sgk trang 12)

* Biến: Là đại lượng được

đặt tên, dùng để lưu trữ gí trị

và giá trị có thể được thayđổi trong quá trình thực hiệnchương trình

- Biến phải khai báo trướckhi sử dụng

c Chú thích:

- Trong khi viết chươngtrình có thể viết các chúthích cho chương trình Chúthích không làm ảnh hưởngđến chương trình

- Trong pascal chú thíchđược đặt trong {} hoặc (*

*)

- Trong C++ chú thích đặt

Trang 8

trong: /* */

Hoạt động 3: Củng cố toàn bài

Giáo viên mở một chương trình pascal đơn giản có chứa các thành phần là các khái niệm củabài học, nếu không có máy thì sử dụng bảng phụ để chỉ cho HS từng khái niệm trong chương trình

- Biết vai trò của chương trình dịch

- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch

- Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.

- Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng

và biến.

2 Về kỹ năng:

- Biết viết hằng và tên đúng trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.

3 Về tư duy và thái độ:

- Nhận thức được quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triểncủa tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp

- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải các bài toán bằng máy tínhđiện tử

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Có mấy loại tên trong ngôn ngữ Pascal ?

Câu 2: Khái niệm hằng và biến ?

2 Nội dung:

Trang 9

Hoạt động 1: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi trong SGK

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- ĐVĐ: Trước khi giải bài tập

trong SGK, các em tự ôn lại một

số kiến thức mà chúng ta đã học

ở các bài trước dựa trên yêu cầu

của câu hỏi trang 13 SGK

- Đặt câu hỏi số 1: Tại sao người

ta phải xây dựng các ngôn ngữ

lập trình bậc cao?

- Nhận xét, đánh giá và bổ sung

hướng dẫn cho học sinh trả lời

câu hỏi số 1:

- Đặt câu hỏi 2: Chương trình

dịch là gì? Tại sao cần phải có

chương trình dịch?

- Đặt câu hỏi 3: Biên dịch và

thông dịch khác nhau như thế

- Đọc yêu cầu của câu hỏi vàbài tập cuối chương trang 13SGK

- Suy nghĩ để đưa ra phương ántrả lời

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, cho

ví dụ

Câu 1:

- Ngôn ngữ bậc cao gần với

ngôn ngữ tự nhiên hơn,thuận tiện cho đông đảongười lập trình

- Chương trình viết bằngngôn ngữ bậc cao nói chungkhông phụ thuộc vào phầncứng máy tính và mộtchương trình có thể thựchiện trên nhiều máy tínhkhác nhau

- Chương trình viết bằngngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễhiệu chỉnh và dễ nâng cấp

- Ngôn ngữ bậc cao cho

phép làm việc với nhiều kiêu

dữ liệu và cách tổ chức dữliệu đa dạng, thuận tiện cho

mô tả thuộc toán

Câu 2:

- Chương trình dịch là

chương trình đặc biệt, cóchức năng chuyển đổichương trình được viết trênngôn ngữ lập trình bậc caothành chương trình thực hiệnđược trên máy tính cụ thể Chương trình nguồn ->

Trang 10

- Phân tích câu trả lời của học

sinh

- Đặt câu hỏi 4: Hãy cho biết các

điểm khác nhau giữa tên dành

riêng và tên chuẩn?

- Gọi hs trả lời và cho ví dụ

- Phân tích câu trả lời của học

sinh

- Đặt câu hỏi 5: Hãy tự viết ra

ba tên đúng theo quy tắc của

bộ chương trình nguồn thànhmột chương trình đích có thểthực hiện trên máy và có thểlưu trữ lại để sử dụng về saukhi cần thiết

- Trình thông dịch lần lượt

dịch từng câu lệnh ra ngônngữ máy rồi thực hiện ngaycâu lệnh vừa dịch được hoặcbáo lỗi nếu không dịch được

Câu 4:

- Tên dành riêng không

được dùng khác với ý nghĩa

đã xác định, tên chuẩn có thể

dùng với ý nghĩa khác.VD:

Tên dành riêng trong

Pascal: program, uses, const,type, var, begin, end

Tên chuẩn: trong Pascal abs,

integer

Câu 5:

Gợi ý: Trong Pascal tên (do

người lập trình đặt) được đặttuân theo các quy tắc sau:

- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ

số và dấu gạch dưới;

- Không bắt đầu bằng chữsố;

- Độ dài theo quy định củachương trình dịch (TP khôngquá 127 kí tự, Free Pascalkhông quá 255 kí tự)

- Tuy nhiên, không nên đặt

Trang 11

- Đặt câu hỏi 6: Hãy cho biết

những biểu diễn nào dưới đây

không phải là biểu diễn hằng

trong Pascal và chỉ rõ trong từng

tên quá dài hay quá ngắn mà

nên đặt sao cho gợi ý nghĩađối tượng mang tên đó

Câu 6: Những biểu diễn sau

đây không phải là hằng trongPascal:

6,23 dấu phẩy phải thaybằng dấu chấm;

A20 là tên chưa rõ giá trị;

4+6 là biểu thức hằng trongPascal chuẩn cũng được coi

là hằng trong Turbo Pascal;

‘TRUE’ là hằng xâu nhưngkhông là hằng lôgic

Hoạt động 2: Củng cố

- Ôn lại các khái niệm, các tên

- Chuẩn bị bài Cấu trúc chương trình

Trang 12

Ngày soạn: 08/09/09 CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

3 Tư duy – thái độ:

- Tư duy logic

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2 Nội dung bài mới:

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Cho học sinh đọc phần “cấu

Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

1 Cấu trúc chung:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần của chương trình-ví dụ chương trình đơn giản

- Yêu cầu học sinh đọc SGK

phần khai báo Sau đó trả lời

2 Các thành phần của chương trình:

a Phần khai báo

a1 Khai báo tên chương trình

- program <tên chương trình>;

+ Tên chương trình: do người lập trình tự đặt.

+ ví dụ: program vi_du;

a2 Khai báo thư viện

uses <tên các thư viện>;

Trang 13

- Yêu cầu học sinh đọc SGK

phần thân chương trình Sau đó

trả lời câu hỏi:

+ Dấu hiệu phân biệt phần thân

chương trình?

- Yêu cầu học sinh đọc SGK

phần ví dụ chương trình Sau đó

trả lời câu hỏi:

+ Trong vd1: đâu là phần khai

báo đâu là phần thân chương

trình?

- Cho học sinh quan sát nhận

xét 2 chương trình trong 2 ngôn

ngữ khác nhau

- Giải thích từng dòng lệnh

Dãy lệnh trong phạm vi đượcxác định bởi cặp dấu hiệu mởđầu (Begin) và kết thúc (End)tạo thành thân chương trình

Đọc sách:

Program vd1; là phần khai báo

Begin Write(‘chao cac ban’);

End

là phần thân chương trình

- Hai chương trình cùng thựchiện một công việc nhưng viếtbằng 2 ngôn ngữ khác nhau nên

hệ thống các câu lệnh trongchương trình cũng khác nhau

+ ví dụ: trong pascal uses crt;

a3 Khai báo hằng

const <tên hằng=gía trị>;

+ ví dụ: const N=100;

a4 Khai báo biến

var <danh sách biến>:<kiểu

dữ liệu của biến>;

b Phần thân chương trình

Trong pascal phần thânchương trình có dạng:

BEGIN [< Dãy lệnh>]

END

Ví dụ chương trình đơn giản

- Trong ngôn ngữ pascal:Program vd1;

Begin Write(‘chao cac ban’);End

- Trong ngôn ngữ C++:

#include <stdio.h>

main(){ printf(“chao các ban”);}

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn

Trong toán học để thực hiện

được tính toán cần phải có các

Đọc sách

Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN

Yêu cầu học sinh nghiên cứu

SGK Trả lời các câu hỏi sau:

- Có bao nhiêu kiểu dữ liệu - Có 4 kiểu : kiểu nguyên, thực,

1 Kiểu nguyên:

Kiểu Bộ nhớ lưu

trữ 1gtrị

Phạm vi gtrị

Integer 2 byte -2 15 ->2 15 -1

Trang 14

chuẩn trong ngôn ngữ Pascal ?

- Trong ngôn ngữ Pascal, có

những kiểu nguyên nào thường

dùng, phạm vi biểu diễn của

mỗi loại

- Trong ngôn ngữ Pascal, có

những kiểu thực nào thường

dùng, phạm vi biểu diễn của

mỗi loại

- Trong ngôn ngữ Pascal, có

những kiểu kí tự nào thường

dùng, phạm vi biểu diễn của

mỗi loại

- Trong ngôn ngữ Pascal, có

những kiểu logic nào thường

dùng, phạm vi biểu diễn của

2 Kiểu thực

Kiểu Bộ nhớ lưu

trữ 1gtrị

Phạm vi gtrị Real 6 byte 0 hoặc có

gtrị tuyệt đối nằm trong phạm

trong bộ mã ASCII

4 Kiểu Logic

Kiểu Bộ nhớ lưu

trữ 1 gtrị

Phạm vi gtrị Boolean 1 byte True hoặc

false

III Cũng cố, bài tập về nhà.

Xem có mấy loại kiểu dữ liệu chuẩn ?

Cấu trúc khai báo biến ?

Mỗi em cho ví dụ về Khai báo biến (hôm sau trả lời)

Ngày soạn : 11/09 /2009

Trang 15

Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

I Mục tiêu.

1 Kiến thức.

- Cách khai báo biến

Biết được các phép toán thông dụng trong NNLT

- Biết cách diễn đạt một biểu thức trong NNLT

- Biết được chức năng của lệnh gán và cấu trúc của nó

- Nắm vững một số hàm chuẩn thông dụng trong NNLT Pascal

2 Kỹ năng:

- Khai báo biến đúng cấu trúc

- Nhận biết được các phép toán để xây dựng biểu thức cho hợp lý.

- Sử dụng được một số lệnh gán khi viết chương trình đơn giản

3 Tư duy và thái độ :

- Phát triển tư duy lôgic, linh hoạt, có tính sáng tạo

- Biết thể hiện về tính cẩn thận chính xác trong tính toán cũng như lập luận

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:

2 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu cấu trúc chung của một chương trình

Câu 2: Nêu cấu trúc của các phần khai báo: tên chương trình, hằng, thư viện

3 Nội dung bài mới:

Hoạt động 1 Khai báo biến.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Yêu cầu học sinh nghiên cứu

sách GK và cho biết vì sao phải

khai báo biến ?

Cho ví dụ:

Đọc sách

Mọi biến dùng trong chươngtrình đều phải được khai báo tênbiến và kiểu dữ liệu của biến

Tên biến dùng để xác lập quan

hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớnơi lưu giữ giá trị của biến

Bài 5: KHAI BÁO BIẾN

Khai báo biến

Var <danh sách biến> :<kiểu

dữ liệu>;

 Danh sách biến: SGK

 Kiểu dữ liệu : SGK

Ví dụ: trong chương trình tacần dùng biến a kiểu sốnguyên, b kiểu số thực

Trang 16

Var x,y,z : Word;

Hoạt động 2: Tìm hiểu phép toán

Khi viết chương trình ta phải sử

- Phép DIV, MOD được sử

dụng cho kiểu dữ liệu nào?

- Kết quả của phép toán quan hệ

thuộc kiểu dữ liệu nào?

Chú ý lắng nghe

Suy nghĩ và đưa ra một số phéptoán thường dùng:

+ Số nguyên: + , - , *, / ,DIV, MOD

+ Số thực: + , - , *, / , + Phép toán quan hệ: <, <=, >, >=, =, < >

+ Phép toán logic: AND, OR,NOT

Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu thức, hàm số học chuẩn:

- Trong toán học biểu thức là

trong toán học hay không?

- Treo tranh có chứa các biểu

- Suy nghĩ và đưa ra khái niệm

- Quan sát tranh và trả lời :

2 Biểu thức số học:

- Là một dãy các phép toán+ , - , *, / , DIV, MOD từhằng biến kiểu số và các hàm

- Dùng dấu ( ) để qui địnhtrình tự tính toán

VD: ( SGK - 25)

* Chú ý :

Trang 17

thức toán học lên bảng.

Yêu cầu: HS sử dụng các phép

toán số học hãy biểu diễn các

biểu thức toán học thành biểu

trong các thư viện chương trình

giúp người lập trình tính toán

nhanh hơn

- Treo tranh chứa bảng một số

hàm chuẩn

Yêu cầu: Học sinh điền thêm

một số thông tin với các chức

năng của hàm

- Cho biểu thức

|x| - √2 x +1 / x2 – 1

Hãy biểu diễn biểu thức toán

trong biểu thức trong NNLT

-Trong lập trình ta phải so sánh

2 giá trị nào đó trước khi thực

hiện lệnh bằng cách sử dụng

4*x-2*yx+1/(x-y)

- HS chưa trả lời được

Nghiên cứu SGK - 26 và quansát tranh vẽ, lên bảng điền tranh

- Suy nghĩ và trả lời:

(abs(x)-sqrt(2*x+1)/(x* x-1)

Thứ tự thực hiện các phéptoán:

+ Trong ngoặc trước, ngoàingoặc sau

+ Nhân, chia, chia nguyên,chia lấy dư trước, cộng, trừsau

3 Hàm số học chuẩn:

Cách viết cho một số hàm sốhọc chuẩn :

Tên hàm (đối số)+ Đối số là một hay nhiều biểuthức số học đặt trong dấungoặc ( ) sau tên hàm

Trang 18

biểu thức quan hệ Biểu thức

quan hệ còn gọi là biểu thức so

sánh được dùng để so sánh 2 giá

trị đúng hoặc sai

- Cho một ví dụ về biểu thức

quan hệ

- Kết quả mà phép toán quan hệ

thuộc kiểu dữ liệu nào đã học?

-Biểu thức logic là biểu thức

quan hệ được liên kết với nhau

bởi phép toán logic

- Hãy quan sát ví dụ về biểu

+ Kết quả của biểu thức quan

hệ là TRUE hoặc FALSE

VD: - 5 > 2

5 Biểu thức logic.

- Biểu thức logic đơn giản là

hằng hoặc biến logic

- Dùng để liên kết nhiều biểuthức quan hệ lại với nhau.VD: ( SGK - 28)

- Giải thích: Lấy 8 cộng với 1,

đem kết quả đặt vào i, ta được

y= 9

- Cần chú ý điều gì khi viết lệnh

gán?

- Phân tích câu trả lời của học

sinh sau đó tổng hợp lại

- Lệnh gán là gì ?

- Minh họa một vài ví dụ khác

khi sử dụng lệnh gán trên bảng

Treo tranh lên bảng và giới

thiệu một ví dụ về Pascal cho

chương trình

- Quan sát ví dụ và suy nghĩ đểtrả lời

để gán gái trị cho biến

Trang 19

- Vậy chương trên in ra màn

hình giá trị của i và j bằng bao

nhiêu ?

- Quan sát và trả lời:

i = 3 và j = 4

III Củng cố, dặn dò:

- Nhắc lại một số khái niệm mới về:

+ Các phép toán : Số học, quan hệ, logic

+ Cấu trúc lệnh trong Pascal: tên_biến := biểu_thức;

- Làm các bài tập 5, 6, 7, 8 SGK trang 35 - 36

- Xem trước bài: Các thủ tục chuẩn vào/ ra đơn giản,

Ngày soạn: 15/09/2009

Bài 8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

Trang 20

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập dữ liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình

- Viết được một số lệnh vào/ ra đơn giản

- Biết các bước: Soạn, dịch, thực hiện và hiệu chỉnhchương trình

2 Thái độ: Ham muốn tìm hiểu các biên soạn và thực hiện chương trình.

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:

2 Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thủ tục nhập dữ liệu từ bàn phím.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Khi giải một bài toán, những

đại lượng đã biết phải nhập

thông tin vào, như vậy khi lập

trình ta nhập bằng cách nào?

- Làm thế nào nhập giá trị cho

bàn phím?

- Thủ tục READ sau khi đọc

xong giá trị con trỏ không

- Trong pascal ta dùng thủ tụcchuẩn sau:

Read(danh sách biến vào);hoặc Readln(danh sách biến vào);

- Ví dụ: Read(N); Readln(a,b,c);

- Chú ý:+ Khi nhập dữ liệu từbàn phím READ, READLN, có

ý nghĩa như nhau, thường haydùng READLN hơn

+ Khi nhập giá trị cho các biếnthủ tục, những giá trị này được

gõ cách nhau một dấu cách hoặcphím Enter

Hoạt động 2: tìm hiểu thủ tụcđưa dữ liệu ra màn hình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 21

trong đó <Danh sách kết quả

ra>có thể tên biến đơn, biểu

thức, hằng

Ví dụ: write(‘Nap so N:’);Readln(N);

:<Độ rộng>:<số chữ số thậpphân>

+ Kết quả khác:

:<Độ rộng>

Writeln(‘X=’,x:8:2);

Hoạt động3 : Tìm hiểu cách soạn thảo, dịch, thực hiện, hiệu chỉnh chương trình

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Khi soạn thảo muốn xuống dòng nhấn Enter

- Ghi file vào đĩa: F2

- Mở file đã có: F3

- Biên dịch chương trình: Alt+F9

- Chạy chương trình: Ctrl + F9

- Đóng cửa sổ chương trình: Alt+F3

- Thoát khỏi phần mền: Alt +X

III Củng cố:

Trang 22

- Nhắt lại sự hoạt động của Write/Writeln, read/Readln

- Cách soạn thảo,chạy chương trình, ghi vào đĩa, thoát khỏi TP

- Về nhà làm bài tập trong sách trang 35,36

Ngày soạn :18/09/2009

I/ Mục tiêu:

1 Về kiến thức:

- Biết được một chương trình Pascal hoàn chỉnh

- Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiệnchương trình

2 Về kỹ năng:

- Viết được chương trình đơn giản, lưu được chương trình trên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện

và tìm lỗi thuật toán, hiệu chỉnh

- Bước đầu biết phân tích và hoàn thành một chương trình đơn giản trên Pascal hoặc FreePascal

3 Về tư duy và thái độ:

- Hình thành cho học sinh bước đầu về tư duy về lập trình có cấu trúc

- Tự giác, tích cực và chủ động hoàn thành,

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:

2 Nội dung bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra Nội dung thực hành và khởi động máy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Trang 23

- GV kiểm tra sự chuẩn bị Nội

dung thực hành của học sinh

- GV hướng dẫn học sinh khởi

động máy, và khởi động chương

trình Turbo Pascal hoặc Free

Pascal

- HS để Nội dung thực hànhtrước mặt

- Chý ý hướng dẫn của GV đểkhởi động máy và chương trìnhTurbo Pascal hoặc Free Pascal

Hoạt động 2: Tìm hiểu một chương trình Pascal hoàn chỉnh.

- GV ghi chương trình

Giai_PTB2 lên bảng

- GV yêu cầu học sinh đọc và gõ

chương trình Giai_PTB2 như trên

bảng

- GV yêu cầu học sinh thực hiện

các nhiệm vụ sau:

+ Lưu chương trình bằng cách

nhấn phím F2 với tên PTB2.PAS.

+ Dịch và sửa lỗi cú pháp với tổ

write(‘x1 = ‘, x1 : 6 : 2,

’x2: = ‘, x2 : 6 : 2);

readln

end

Trang 24

Thông báo kết quả của máy đưa

ra

HỎI: Vì sao lại có lỗi xuất hiện?

+ Sửa lại chương trình trên không

dùng đến biến D và thực hiện

chương trình đã sửa

+ Sửa lại chương trình bằng cách

thay đổi công thức tính của x2

+ Thực hiện chương trình đã sửa

với bộ dữ liệu 1 ; - 5 ; 6 Thông

báo kết quả

+ Thực hiện chương trình với bộ

dữ liệu 1 ; 1 ; 1 Thông báo kết

quả

- Nhấn phím Ctrl+F9

- Thông báo lỗi và cho biết vì

sao: Do căn bậc hai của một sốâm

x2:= (b + sqrt(b*b 4a*b*c))/(2*a);

write(‘x1 = ‘, x1 : 6 : 2,

’x2: = ‘, x2 : 6 : 2);

- x1 = 2.00 x2 = 3.00

Hoạt động 3: Rèn luyện thêm về kỹ năng lập trình cho học sinh

- GV yêu cầu học sinh hãy viết

một chương trình tính diện tích

một tam giác khi biết độ dài ba

cạnh của nó

- GV định hướng để học sinh

phân tich bài toán

+ Dữ liệu vào (Input)

+Diệu liệu ra (Output)

+ p:= (a+b+c)/2S: = sqrt(sqr(p-a)*sqr(p-b)*sqr(p-c))

- Thực hiện theo yêu cầu của

Trang 25

chạy chương trình lên đĩa.

- GV yêu cầu học sinh nhập dữ

liệu và thông báo kết quả ;

- Học sinh thông báo kết quả

III Củng cố buổi thực hành và bài tập về nhà.

Gv nhắc lại các bước khi hoàn thành một chương trình

+ Phân tích bài toán để xác định dữ liệu vào/ ra

Trang 26

I Mục Tiêu

- Củng cố những nội dung đã đạt được ở chương 2

- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra

- Biết xác định input và output

II Tiến trình tiết dạy:

1 Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2 Nội dung bài tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

1 Cho biết sự khác nhau giữa

hằng có đặt tên và biến?

Nhận xét, đánh giá và cho điểm

2 Tại sao phải khai báo biến?

Nhận xét, đánh giá và cho điểm

3 Để tính diện tích S của hình

vuông có cạnh A với giá trị

nguyên nằm trong phạm vi từ

100 đến 200, cách khai báo S

nào dưới đây là đúng và tốn ít

bộ nhớ nhất?

a) Var S:integer; b) Var

S:real;

c) Var S:word; d) Var

S:longint;

e) Var S:boolean;

Nhận xét, đánh giá và cho điểm

4 Hãy viết biểu thức logic cho

kết quả True khi tọa độ (x,y) là

điểm nằm trong vùng gạch chéo

- Lắng nghe suy nghĩ vàtrả lời

- Suy nghĩ để đưa raphương án trả lời

- Suy nghĩ, dựa và cáckiểu dữ liệu đã học để trảlời câu hỏi

Câu 1:

- Xét về mặt lưu trữ giá trị của hằngvà biến trong RAM thì giá trị trong ônhớ của hằng có đặt tên là khôngthay đổi, còn giá trị trong ô nhớ củabiến thì có thể thay đổi được tại từngthời điểm thực hiện chương trình

+ Đưa tên biến vào danh sách các đốitượng được chương trình quản lí+ Trình dịch biết cách truy cập giá trịcủa biến và áp dụng thao tác thíchhợp cho biến

Câu 5:

- Vì cạnh A chỉ nhận giá trị nguyêntrong phạm vi từ 100 đến 200 nên cáckhai báo b, c, d đều đúng

Cách khai báo c là tốt nhất vì tiếtkiệm được bộ nhớ cần lưu trữ

Câu 8:

((y<1) or (y=1)) and ((y>abs(x)) or

1 y

Ngày đăng: 12/04/2021, 02:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w