Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Iagrai-Gialai ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 60 phút; (Đề gồm:10 câu trắc nghiệm,tự luận) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3Điểm) Câu 1: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số của nó không thay đổi. B. chu kì của nó tăng. C. bước sóng của nó không thay đổi. D. bước sóng của nó giảm. Câu 2: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định 1 có momen động lượng là L 1 , momen quán tính đối với trục 1 là I 1 = 9 kg.m 2 . Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định 2 có momen động lượng là L 2 , momen quán tính đối với trục 2 là I 2 = 4kg.m 2 . Biết động năng quay của hai vật rắn trên là bằng nhau. Tỉ số 1 2 L L bằng A. 4 . 9 B. 2 . 3 C. 9 . 4 D. 3 . 2 Câu 3: Cơ năng của một vật dao động điều hòa(chọn câu đúng) A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. D. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. Câu 4: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 5: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acost và u B = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. a/2 C. 2a D. a Câu 6: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 99 cm. B. 100 cm. C. 98 cm. D. 101 cm. Câu 7: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. d u (t) acos (ft ) 0 2 B. d u (t) acos (ft ) 0 C. d u (t) acos (ft ) 0 2 D. d u (t) acos (ft ) 0 Câu 8: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Acost. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. Câu 9: Li độ và vận tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và A. lệch pha nhau /2. B. cùng pha với nhau. C. lệch pha nhau /4. D. ngược pha với nhau. Câu 10: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số,cùng biên độ và có pha ban đầu là /3 và /6.Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. /4 B. /6 C. /12 D. /2 PHẦN TỰ LUẬN(7 Điểm) Câu I(2điểm) Một lá thép mỏng dàn hồi dài và hẹp bị kẹp chặt ở 1 đầu. Dùng tay gảy nhẹ đầu còn lại thì lá thép dao động. Độ dài phần lá thép dao động có thể thay đổi được. a) Dao động của lá thép là tự do hay cưỡng bức? Vì sao? Một người đứng cách lá thép khoảng 3m nhìn thấy lá thép dao động nhưng không nghe thấy âm thì có thể do những nguyên nhân nào? b) Khi làm cho phần giao động của lá thép ngắn lại thì người ấy nghe thấy âm phát ra. Tính tần số âm đó, biết vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340m/s và khoảng cách gần nhau nhất trên cùng một phương truyền do dao động âm ngược pha với nhau là d = 0.85m. Câu I(2,5điểm) Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một hòn bi, được treo thẳng đứng vào một giá cố định. Chọn trục ox theo phương thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hòn bi, chiều dương hướng lên trên. Hòn bi dao động điều hòa với biên độ A = 4cm, chu kì T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, hòn bi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 1) Viết phương trình dao động của hòn bi. 2) Hòn bi đi từ vị trí cân bằng tới vị trí có ly độ 2cm theo chiều dương vào những thời điểm nào. Câu II (2,5 điểm) Cho đoạn mạch điện MN như hình vẽ: gồm một điện trở thuần R 100 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 L (H) , tụ điện có điện dung 4 10 C F 2 mắc nối tiếp. Mắc hai đầu M, N vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế tức thời MN u 120 2sin2ft(V) , tần số f của nguồn điện có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của Ampe kế và các dây nối. 1) Khi f = f 1 = 50Hz. Xác định số chỉ của ampe kế và tính công suất tiêu thụ P 1 trên đoạn mạch điện MN. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch đó. 2) Điều chỉnh tần số của nguồn điện đến giá trị f 2 sao cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MN lúc đó là P 2 = 2P 1 . Hãy xác định tần số f 2 của nguồn điện khi đó. Tính hệ số công suất và nêu ý nghĩa của hệ số công suất trong trường hợp này. ĐÁP ÁN 01A 02D 03D 04C 05A 06B 07C 08B 09 A 10 C Câu I(2điểm) a) Dao động của lá thép là dao động tự do vì sau khi gãy nhẹ vào đầu không bị kẹp, lá thép không chịu tác dụng nào ngoài lực cản của không khí. Không nghe thấy âm, có thể do một trong hai nguyên nhân hoặc do cả hai nguyên nhân sau: - Âm đó là hạ âm ( có tần số f < 16Hz) khi lá thép dao động với tần số thấp (khi lá thép còn dài). - Cường độ âm thanh phát ra quá nhỏ, mức cường độ âm dưới ngưỡng nghe đối với âm đó. b) Ta có v d 2 2f suy ra: Z 340v f 200H 2d 2.85 Câu II(2,5 điểm) 1) Viết phương trình dao động điều hòa. 2 Ta coù 4 (rad/ s) T Tại thời điểm t = 0: 0 0 x A sin 0 suy ra 0 v A cos 0 Phương trình dao động điều hòa là x 4sin4 t(cm) =4 cos( 2 4 t ) 1,0đi ểm 2) Thời điểm hòn bi tới vị trí có li độ 2cm theo chiều dương 1 2 4sin4 t sin4 t sin 2 6 4 t 2K 6 5 4 t 2K 6 Vì hòn bi tới vị trí có li độ 2cm theo chiều dương V > 0. Với nghiệm 5 4 t 2K 6 ta có 5 v 16 cos 2K 0 6 nên loại. Vậy ta chỉ lấy được nghiệm 4 t 2K 6 1 K Vaäy t (s) vôùi K 0,1,2,3, 24 2 1,5điểm Câu III (2,5 điểm) 1) Xác định số chỉ ampe kế và tính công suất tiêu thụ trên mạch điện MN. Ta có L 1 Z L 100 100 C 4 1 1 Z 200 C 10 100 2 2 2 L C Z R Z Z 100 2 Số ampe kế là hd hd U 120 1,2 I 0,85A Z 100 2 2 Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch điện MN: 2 2 1 hd 1,2 P I R 100 72W 2 Độ lệch pha giữa i và u: L C Z Z tg 1 R 4 Biểu thức dòng điện i 1,2sin 100 t A 4 1,0điểm 2) Xác định f 2 và nêu ý nghĩa công suất. Ta có 1 2 1 2 1 2 Z P 2P I 2I Z 100 2 Với 2 2 2 L C L C 1 Z 100 100 Z Z Z Z 2 f LC f 50 2Hz 1,điểm Hệ số công suất cos 1 Nhận xét ý nghĩa hệ số công suất trong trường hợp đó (SGK). 0,5điểm /HẾT/ ============================================================== . Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Iagrai-Gialai ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 12 NÂNG CAO Th i gian làm b i: 60 phút; (Đề gồm:10 câu trắc nghiệm,tự luận) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:. i u hòa(chọn câu đúng) A. biến thi n tuần hoàn theo th i gian v i chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. biến thi n tuần hoàn theo th i gian v i chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. . gấp đ i khi biên độ dao động của vật tăng gấp đ i. D. bằng động năng của vật khi vật t i vị trí cân bằng. Câu 4: Khi n i về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dư i đây