1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sở GD – ĐT ĐẮKLĂK TRƯỜNG THPT EAH’LEO ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 11 (Ban ppsx

3 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 228,7 KB

Nội dung

Sở GD – ĐT ĐẮKLĂK ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT EAH’LEO MÔN: VẬT LÝ 11 (Ban cơ bản) Thời gian: 45 phút A. PHẦN CHUNG (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu – Lông. Câu 2: (1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại, bản chất dòng điện trong chất điện phân, bản chất dòng điện trong chất khí.Trong 3 chất trên chất nào dẫn điện tốt hơn,vì sao? Câu 3: (3 điểm) Tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong chân không có đặt hai điện tích q 1 = +3.10 -8 C, q 2 = - 4.10 -8 C. a) Xác định lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 và q 2 . b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm D là trung điểm của đoạn AB. c) Xác định vị trí điểm M (M thuộc đường thẳng AB) mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn bằng hai lần cường độ điện trường của q 1 gây ra tại đó. Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 64V, điện trở trong r = 2  . Đèn Đ có ghi (6V – 6W) . Các điện trở có giá trị R 1 = 3  ; R 2 = 6  . Bình điện phân P có điện trở R P = 20  , đựng dung dịch CuSO 4 , Anốt làm bằng Cu. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính : a) Điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Khối lượng Cu bám vào catốt sau thời gian điện phân là 32 phút 10 giây.Cho A = 64,n = 2. B. PHẦN RIÊNG:(2 điểm) Câu 5: (Dành cho ban cơ bản) Một electron được thả không vận tốc đầu từ bản âm trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 4000V/m,khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Điện tích electron là -1,6.10 -19 C. a. Tính công của lực điện trường . b. Tính vận tốc của electron khi đập vào bản dương.Cho khối lượng của là9,1.10 -31 kg. Câu 6: (Dành cho ban tự nhiên) Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 11(Ban cơ bản) Câu 3: a. Lực tĩnh điện mà q 1 tác dụng lên q 2 Đ R 1 P R 2 E,r M N 1 2 2 q q F k r   1 2 2 q q k r   7 7 9 2 3.10 .( 4).10 9.10 0,06     9 14 4 9.10 3.4.10 36.10    = 3.10 -1 (N) b. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm D. + Gọi là 1 E uur , 2 E uur cường độ điện trường của q 1 và q 2 tại D. + Gọi là D E uuur cường độ điện trường tổng hợp tại D. + Theo nguyên lý chồng chất điện trường: D E uuur = 1 E uur + 2 E uur + Hướng điểm đặt của 1 E uur , 2 E uur , D E uuur được xác định như hình vẽ. + Tính độ lớn của 1 E uur , 2 E uur , D E uuur : Ap dụng công thức : 2 Q E k r   + Suy ra: 1 1 2 1 q E k r   1 2 ( ) q k AD  8 9 2 2 3.10 9.10 (3.10 )    = 3.10 5 (V/m) 2 2 2 2 q E k r   2 2 ( ) q k DB  8 9 2 2 4.10 9.10 (3.10 )     = 4.10 5 (V/m) + Dựa vào hình vẽ ta có,vì 1 E uur   2 E uur 1 2 D E E E   = 3.10 5 +4.10 5 = 7.10 5 (V/m) c) Trường hợp 1: M nằm ngoài AB 1 2 M E E E   => 1 2 M E E E   theo đề bài 1 2 M E E  => 1 2 E E   (loại) hoặc 2 1 M E E E   theo đề bài 1 2 M E E  => 1 2 3 E E  => 1 2 2 2 1 2 3 q q k k r r  <=> 7 7 2 2 3.10 4.10 3 AM MB     <=> 2 2 9 4 AM MB  => AM = 3 2 MB Mặt khác: MA + AB = MB => MB = 80cm,MA = 120 cm Vậy điểm M cách A 120 cm cách B 80 cm Trường hợp 2: M nằm trong AB 2 E uur B D E uuur 2 E uur    A B M 1 E uur 2 E uur M E uuur    M D E uuur 2 E uur 1 E uur 1 E uur A D 1 2 M E E E   => 1 2 M E E E   + Theo đề bài 1 2 M E E  => 1 2 E E  1 2 2 2 1 2 q q k k r r  => 1 2 2 2 1 2 q q r r  <=> 7 7 2 2 3.10 4.10 AM MB     <=> 2 2 3 4 AM MB  <=> 3 2 AM MB  => AM = 3 2 MB + Mặt khác : AM + MB= 40 cm  MB= 80 3 2  = 21.43cm  AM = 18,56 cm Vậy điểm M cách A 18,56 cm cách B 21.43 cm Câu 4: a)Điện trở tương đương của mạch ngoài: + Điện trở của bóng đèn 2 D U R P  = 2 6 6 = 6 () + Vì R B nt[R 2 ss(R 1 ntR Đ )] nên ta có: 1 1D D R R R    3 + 6 = 9() 2 1 2,1, 2 1 . 6.9 3.6( ) 6 9 D D D R R R R R       1,2, 20 3,6 N B D R R R    = 23.6() b) Cường độ dòng điện qua mạch chính: 64 2,5( ) 23,6 2 N E I A R r      Khối lượng Cu bám vào cực âm trong thời gian 16 phút 5 giây là: Ap dụng công thức: 1 . . A m It F n  1 64 . .2,5.1930 1,6( ) 96500 2 g   c) Điện tích và năng lượng của tụ điện: + Điện tích Q= C.U = C.(U B + U 1 ) = 4.10 -6 ( I B R B + I 1 R 1 ) = 5.10 -6 ( 2,5. 20 + 1.3) = 2,65. 10 -4 C + Năng lượng: 2 1 . 2 W CU  = 6 2 1 5.10 .53 2  = 1,4.10 -2 J Câu 5: a. Công của điện trường: A = qE.d = 1,6.10 -19 .4000.0,02 = 1,28. 10 -17 b. Vận tốc của elctrron. Ap dụng định lí biến thiên động năng: W A D = 2 1 2 mv A = 17 31 2 2.1,28.10 9,1.10 A v m - - = = = 0,28.10 7 m/s A B . Sở GD – ĐT ĐẮKLĂK ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT EAH’LEO MÔN: VẬT LÝ 11 (Ban cơ bản) Th i gian: 45 phút A. PHẦN CHUNG (8 i m) Câu 1: (1 i m) Phát biểu và viết biểu thức của. tốc đầu từ bản âm trong i n trường đều giữa hai bản kim lo i phẳng, tích i n tr i dấu. Cường độ i n trường giữa hai bản là 4000V/m,khoảng cách giữa hai bản là 2cm. i n tích electron là -1,6.10 -19 C i n trường . b. Tính vận tốc của electron khi đập vào bản dương.Cho kh i lượng của là9,1.10 -31 kg. Câu 6: (Dành cho ban tự nhiên) Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 11( Ban

Ngày đăng: 23/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w