1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác các giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch

36 475 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khai thác các giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch .Chương I: Các giá trị văn hóa của văn hóa Việt Nam thời kì nhà Nguyễn:1.Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, luật pháp thời Nguyễn:1.1Chính trị1.2Tình hình kinh tế1.3 Luật pháp.2.Các giá trị văn hóa đặc trưng thời Nguyễn:2.1 Tôn giáo, tín ngưỡng.2.2 Ẩm thực.2.3 Lễ hội.2.4 Các loại hình nghệ thuật truyền thống.2.5 Kiến trúc2.6 Khoa học kĩ thuật.2.7 Trang phục.Chương II: Khai thác các giá trị văn hóa thời Nguyễn trong kinh doanh du lịch:1.Lịch sử.2. Địa lý và địa lý lịch sử.3.Quần thể di tích cố đô Huế.4. Bảo vật.Chương III: Một số giải pháp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thời Nguyễn hướng tới du lịch có trách nhiệm.Chương IV: Kết nối tour du lịch.KẾT LUẬN. LỜI MỞ ĐẦUCàng về những năm gần đây, nhận thức về vai trò văn hóa ở nước ta được nâng lên đúng với giá trị của nó . Nghị quyết hội nghị lần thứ tư của Ban chấp hành Trung ương kháo VII đã khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội , thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của 1 dân tộc , là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa người với người, với xã hội và với thiên nhiên . Nó vừa là động lực thúc đẩy vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của chúng ta.Bên cạnh đó việc giữ gìn và phát huy văn hóa dân tộc cũng là 1 vấn đề cấp bách ,đòi hỏi sự tham gia của các cấp chính quyền.Tuy nhiên ở mỗi triều đại hay những giai đoạn khác nhau lại có những nét đặc trưng về văn hóa riêng. Chẳng hạn về tôn giáo ,tín ngưỡng, ẩm thực, lễ hội, các loại hình du lịch truyền thống, trang phục,….Hoạt động lễ hội ,du lịch được tổ chức hàng năm là cơ hội lớn để phô bày và trình diễn đẹp phong phú, giàu có của nét văn hóa. Chương I: Các giá trị văn hóa đặc trưng của văn hóa Việt nam dưới triều NguyễnNhà Nguyễn độc lập kéo dài từ năm 1802 đến năm 1883 trải qua bốn đời vua.VuaNiên hiệuThời gianNguyễn Phúc ÁnhGia Long1802 _ 1820Nguyễn Phúc KiểuMinh Mạng1820 _ 1841Nguyễn Phúc Miên TôngThiệu Trị1841 _ 1847Nguyễn Phúc Hồng NhậmTự Đức1847 _ 18831. Khái quát tình hình chính trị, kinh tế, luật pháp thời Nguyễn 1.1 Chính trị Tổ chức bộ máy nhà nước_ Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê._ Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thànhvà các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi._ Năm 1831 _ 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình._ Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử._ Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ. Ngoại giao_ Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc)._ Bắt Lào, Cam_pu_chia thần phục._ Với phương Tây đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ.1.2 Tình hình kinh tế Nông nghiệp_ Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn._ Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang._ Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều._ Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu. Thủ công nghiệpThủ công nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất cả những đồ dùng cho hoàng gia, tham gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền,... Chính vì vậy, nhà Nguyễn cũng tập trung xây dựng hệ thống các xưởng thủ công Nhà nước, nhất là ở kinh đô và các vùng phụ cận. Năm 1803, Gia Long thành lập xưởng đúc tiền Bắc Thành tiền cục ở Thăng Long. Nhà Nguyễn cũng lập các Ti trông coi các ngành thủ công. Ví dụ như ti Vũ khố chế tạo quản lý nhiều ngành thủ công khác nhau, gồm 57 cục: làm đất, đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng,... Ti Thuyền chịu trách nhiệm về các loài thuyền công và thuyền chiến, gồm 235 sở trên toàn quốc. Ngoài ra còn có các ti Doanh kiến, ti Tu tạo, ti Thương bác hoả dược.Trong nghề đóng tàu, năm 1820 sĩ quan người Mỹ John White đã nhận xét: Người Việt Nam quả là những người đóng tàu thành thạo. Họ hoàn thành công trình của họ với một kỹ thuật hết sức chính xác. Ngoài các thuyền gỗ, người thợ thủ công Việt Nam còn đóng cả các loại tàu lớn bọc đồng. Ngoài ra họ đã sáng chế được nhiều máy móc tiên tiến và có chất lượng vào thời đó, ví dụ các máy cưa xẻ gỗ, máy tưới ruộng,... và cả máy hơi nước.Nhà Nguyễn cũng tập trung tham gia quản lý khai mỏ. Đến nửa đầu thế kỷ 19, triều đình đã quản lý 139 mỏ, và năm 1833 có 3.122 nhân công trong các mỏ Nhà nước. Tuy nhiên, phương thức khai mỏ thời bấy giờ vẫn kém phát triển so với thế giới. Thương nghiệp_ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước._ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai._ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng làm cho đô thị tàn lụi dần.Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều 1.3 Luật phápLúc đầu, nhà Nguyễn chưa có một bộ luật rõ ràng, chi tiết. Vua Gia Long chỉ mới lệnh cho các quan tham khảo bộ luật Hồng Đức để rồi từ đó tạm đặt ra 15 điều luật quan trọng nhất. Năm 1811, theo lệnh của Gia Long, tổng trấn Bắc Thành là Nguyễn Văn Thành đã chủ trì biên soạn một bộ luật mới và đến năm 1815 thì nó đã được vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay còn gọi là Luật Gia Long. Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm 7 chương và chép trong một bộ sách gồm 22 cuốn, được in phát ra khắp mọi nơi. Theo lời tựa, bộ luật ấy hình thành do tham khảo Luật Hồng Đức và luật nhà Thanh nhưng kỳ thực là chép luật của nhà Thanh và chỉ thay đổi ít nhiều. Chương Hình luật chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều trong khi những chương khác như Hộ luật chỉ có 66 điều còn Công luật chỉ có 10 điều. Trong bộ luật có một số điều luật khá nghiêm khắc, nhất là về các tội phản nghịch, tội tuyên truyền yêu ngôn, yêu thư. Tuy nhiên, bộ luật cũng đề cao việc chống tham nhũng và đặt ra nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan. Tất nhiên, đến các đời vua sau Gia Long, bộ luật này cũng được chỉnh sửa và cải tiến nhiều, nhất là dưới thời Minh Mạng.2. Các giá trị văn hóa đặc trưng thời Nguyễn: 2.1 Tôn giáo, tín ngưỡng: 2.1.1 Tôn giáo: Trải qua mấy thế kỉ nội chiến liên miên, sự bất ổn định của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội là điều kiện để cho tôn giáo phát triển. Dưới thời nhà Nguyễn, ngoài phật giáo, nho giáo còn có sự xuất hiện và phát triển của thiên chúa giáo. _ Nho giáo: Trước khi bị thực dân Pháp can thiệp, nước Việt Nam vẫn còn là một nhà nước phong kiến độc lập. Song sự bùng phát các sinh hoạt tôn giáo với một số nhân tố mới đã đặt ra cho nhà Nguyễn những thách thức không nhỏ. Trước tiên là chính sách độc tôn nho giáo trong mối tương quan của truyền thống tam giáo. Trong 3 tôn giáo Nho, Phật, Đạo duy chỉ có Nho giáo với tư cách là quốc giáo được triều đình tạo điều kiện phát triển, còn lại Phật, Đạo đều bị hạn chế. Lên nắm quyền trong tình hình chính trị xã hội không thuận lợi, triều Nguyễn chủ trương dựa vào Nho giáo để tập trung quyền lực, củng cố vương quyền và ổn định xã hội. Tuy nhiên tình hình phát triển của Phật giáo, Đạo giáo đã cản trở quá trình tập trung quyền lực của triều Nguyễn. Năm 1804, sau khi lên ngôi vua Gia Long đã phải ra những chỉ định về tôn giáo nhằm hạn chế sự phát triển của các tôn giáo trong nước và chấn chỉnh kỉ cương xã hội. Tư tưởng đề cao Nho giáo và Nho học của Minh Mạng có liên quan đến những vấn đề rất cơ bản, đó là: vị trí của người hiền; những biện pháp chính trong việc cầu hiền và những nguyên tắc cần phải tuân theo trong việc dùng người. Việc Minh Mạng kế thừa và phát triển ý đồ của người cha, tức vua Gia Long, ở tinh thần đề cao Nho giáo, Nho học ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX cũng là điều hiển nhiên. Thứ nhất, ông tôn Nho giáo lên địa vị thống trị về mặt hệ tư tưởng, nhờ đó mà giai đoạn trị vì của Minh Mạng là thời kỳ thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Thứ hai, khác với Gia Long, ông vua đầu tiên của triều Nguyễn đã tỏ ra rất thận trọng trong quan hệ với Thiên Chúa giáo, Minh Mạng đã có thái độ dứt khoát, thậm chí có thể nói là tàn bạo đối với tôn giáo phương Tây này. Quan điểm nhất quán của ông là “trong một nước không thể có hai đạo”, tức là “quốc giáo” mà ở triều Nguyễn đã tôn lên địa vị hàng đầu là Nho giáo. Qua đó cho thấy, Minh Mạng không đặt vấn đề chống Phật, bởi ông dùng từ “trọng kính đức Phật”, mà chỉ tập trung chống Thiên Chúa giáo một cách tàn bạo để bảo vệ “chính đạo” (đạo Nho). _ Phật giáo: Các vua nhà Nguyễn ủng hộ đạo Phật phục hồi. Dưới triều Nguyễn, đạo Phật đã được phần nào chỉnh đốn,phục hồi sau khi bị chiến tranh tàn phá.Khác với các chúa Nguyễn xem đạo Phật như là chỗ dựa tinh thẩn cho sự nghiệp lập quốc an dân, các hậu duệ của họ từ vua Gia Long đến các đời vua kế tiếp lại sùng Nho giáo, lấy Khổng học làm nền tảng chỉ đạo đường lối cai trị. Tuy vậy, đối với Phật giáo, họ vẫn có thiện niệm và ủng hộ đáng kể nên đạo Phật đã có điều kiện chỉnh đốn phục hồi. Các vị vua Nguyễn đều có những hoạt động hỗ trợ đạo Phật như xây dựng mới hoặc trùng tu các chùa chiền bị hư hại nhất là bởi chiến sự, dựng tháp, đúc chuông, cấp bộ điệp, sắc lập chùa công (quan tự), bổ dụng tăng cang, trú trì để lãnh đạo tăng chúng, chuẩn cấp lương bỗng, cấp ruộng cho các chùa để cung ứng lương thực kinh tế sinh hoạt chùa chiền. Vua Gia Long cho trùng tu chùa Thiên Mụ, chùa Tam Thai (Quảng nam1825), chùa Thánh Duyên ( cửa biển Tư Hiền1826), tái trùng tu chùa Thiên Mụ (1831), chùa Túy Vân (1837). Năm 1882, vua cho triệu tập cao tăng ở các tỉnh về kinh để Bộ Lễ xem xét rồi cấp giới đao độ điệp. Vua Thiệu Trị lại cho trùng tu chùa Túy Vân (1841) và liệt chùa này vào hàng thắng tích của đất thần kinh. Năm 1844, nhà vua sắc dựng ở trước chùa Thiên Mụ một ngôi tháp bảy tầng (cao 21,24 m), đặt tên là Tứ Nhơn Tháp. Năm sau, đổi lại là Phước Duyên Bảo Tháp ( nay hiện còn) và cũng trong năm nay, nhà vua sắc dựng chùa Diệu Vua Tự Đức, năm 1850 nghị chuẩn rằng các chùa công phải có tăng cang trú trì, có lương bổng chu cấp. Năm 1854 sắc cấp công điền cho các chùa ở kinh như Thiên Mụ, Diệu Đế, Thánh Duyên, Linh Hựu, Long Quang và các chùa ở nơi khác như Tam Thái, Ứng Châu (Quảng Nam), Khải tường (Gia Định)…_ Thiên Chúa giáo:

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I: Các giá trị văn hóa văn hóa Việt Nam thời kì nhà Nguyễn: 1.1 1.2 1.3 Khái quát tình hình kinh tế, trị, luật pháp thời Nguyễn: Chính trị Tình hình kinh tế Luật pháp Các giá trị văn hóa đặc trưng thời Nguyễn: 2.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 2.2 Ẩm thực 2.3 Lễ hội 2.4 Các loại hình nghệ thuật truyền thống 2.5 Kiến trúc 2.6 Khoa học kĩ thuật 2.7 Trang phục Chương II: Khai thác giá trị văn hóa thời Nguyễn kinh doanh du lịch: 1.Lịch sử Địa lý địa lý lịch sử 3.Quần thể di tích cố Huế Bảo vật Chương III: Một số giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa thời Nguyễn hướng tới du lịch có trách nhiệm Chương IV: Kết nối tour du lịch KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Càng năm gần đây, nhận thức vai trò văn hóa nước ta nâng lên với giá trị Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương kháo VII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội , thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc , kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh việc giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc vấn đề cấp bách ,đòi hỏi tham gia cấp quyền Tuy nhiên triều đại hay giai đoạn khác lại có nét đặc trưng văn hóa riêng Chẳng hạn tơn giáo ,tín ngưỡng, ẩm thực, lễ hội, loại hình du lịch truyền thống, trang phục,….Hoạt động lễ hội ,du lịch tổ chức hàng năm hội lớn để phơ bày trình diễn đẹp phong phú, giàu có nét văn hóa Chương I: Các giá trị văn hóa đặc trưng văn hóa Việt nam triều Nguyễn Nhà Nguyễn độc lập kéo dài từ năm 1802 đến năm 1883 trải qua bốn đời vua Vua Nguyễn Phúc Ánh Nguyễn Phúc Kiểu Nguyễn Phúc Miên Tông Nguyễn Phúc Hồng Nhậm Niên hiệu Gia Long Minh Mạng Thiệu Trị Tự Đức Thời gian 1802 _ 1820 1820 _ 1841 1841 _ 1847 1847 _ 1883 Khái qt tình hình trị, kinh tế, luật pháp thời Nguyễn 1.1 Chính trị * Tổ chức máy nhà nước _ Chính quyền Trung ương tổ chức theo mơ hình thời Lê _ Thời Gia Long chia nước ta làm vùng: Bắc Thành, Gia Định Thànhvà Trực doanh (Trung Bộ) triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản nước, thành có tổng trấn trơng coi từ Ninh Bình trở Bắc BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam Gia Định Thành Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có tồn quyền Đó giải pháp tình vua Gia Long bối cảnh lúc đầu lên _ Năm 1831 _ 1832 Minh Mạng thực cải cách hành chia nước 30 tỉnh Phủ Thừa Thiên Đứng đầu tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo điều hành triều đình _ Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử _ Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước trật tự phong kiến *Quân đội: tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ * Ngoại giao _ Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc) _ Bắt Lào, Cam_pu_chia thần phục _ Với phương Tây "đóng cửa, khơng chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao họ" 1.2 Tình hình kinh tế * Nơng nghiệp _ Nhà Nguyễn thực sách qn điền, song diện tích đất cơng (20% tổng diện tích đất), đối tượng hưởng nhiều, tác dụng khơng lớn _ Khuyến khích khai hoang nhiều hình thức, nhà nước nhân dân khai hoang _ Nhà nước bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều _ Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể trì cũ Nhà Nguyễn có biện pháp phát triển nơng nghiệp, song biện pháp truyền thống, lúc khơng có hiệu cao.Nơng nghiệp Việt Nam nông nghiệp phong kiến, lạc hậu * Thủ công nghiệp Thủ công nghiệp Nhà nước thời Nguyễn chế tạo tất đồ dùng cho hồng gia, tham gia đóng thuyền cho quân đội, đúc vũ khí, đúc tiền, Chính vậy, nhà Nguyễn tập trung xây dựng hệ thống xưởng thủ công Nhà nước, kinh đô vùng phụ cận Năm 1803, Gia Long thành lập xưởng đúc tiền Bắc Thành tiền cục Thăng Long Nhà Nguyễn lập Ti trông coi ngành thủ cơng Ví dụ ti Vũ khố chế tạo quản lý nhiều ngành thủ công khác nhau, gồm 57 cục: làm đất, đúc, làm đồ vàng bạc, vẽ tranh, làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng, Ti Thuyền chịu trách nhiệm lồi thuyền cơng thuyền chiến, gồm 235 sở toàn quốc Ngoài có ti Doanh kiến, ti Tu tạo, ti Thương bác hoả dược Trong nghề đóng tàu, năm 1820 sĩ quan người Mỹ John White nhận xét:" Người Việt Nam người đóng tàu thành thạo Họ hồn thành cơng trình họ với kỹ thuật xác." Ngồi thuyền gỗ, người thợ thủ cơng Việt Nam đóng loại tàu lớn bọc đồng Ngoài họ sáng chế nhiều máy móc tiên tiến có chất lượng vào thời đó, ví dụ máy cưa xẻ gỗ, máy tưới ruộng, máy nước Nhà Nguyễn tập trung tham gia quản lý khai mỏ Đến nửa đầu kỷ 19, triều đình quản lý 139 mỏ, năm 1833 có 3.122 nhân cơng mỏ Nhà nước Tuy nhiên, phương thức khai mỏ thời phát triển so với giới * Thương nghiệp _ Nội dung phát triển chậm chạp sách thuế khóa phức tạp Nhà nước _ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với nước láng giềng Trung Hoa, Xiêm, Mã lai _ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền nước phương Tây vào cảng Đà Nẵng làm cho đô thị tàn lụi dần Thủ cơng nghiệp khơng có điều kiện tiếp cận kỹ thuật nước tiên tiến, so với công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu nhiều 1.3 Luật pháp Lúc đầu, nhà Nguyễn chưa có luật rõ ràng, chi tiết Vua Gia Long lệnh cho quan tham khảo luật Hồng Đức để từ tạm đặt 15 điều luật quan trọng Năm 1811, theo lệnh Gia Long, tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn Thành chủ trì biên soạn luật đến năm 1815 vua Gia Long ban hành với tên Hoàng Việt luật lệ hay gọi Luật Gia Long Bộ luật Gia Long gồm 398 điều chia làm chương chép sách gồm 22 cuốn, in phát khắp nơi Theo lời tựa, luật hình thành tham khảo Luật Hồng Đức luật nhà Thanh chép luật nhà Thanh thay đổi nhiều Chương "Hình luật" chiếm tỉ lệ lớn, đến 166 điều chương khác "Hộ luật" có 66 điều "Cơng luật" có 10 điều Trong luật có số điều luật nghiêm khắc, tội phản nghịch, tội tuyên truyền "yêu ngôn, yêu thư" Tuy nhiên, luật đề cao việc chống tham nhũng đặt nhiều điều luật nghiêm khắc để trừng trị tham quan Tất nhiên, đến đời vua sau Gia Long, luật chỉnh sửa cải tiến nhiều, thời Minh Mạng Các giá trị văn hóa đặc trưng thời Nguyễn: 2.1 Tơn giáo, tín ngưỡng: 2.1.1 Tơn giáo: Trải qua kỉ nội chiến liên miên, bất ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội điều kiện tôn giáo phát triển Dưới thời nhà Nguyễn, phật giáo, nho giáo có xuất phát triển thiên chúa giáo _ Nho giáo: Trước bị thực dân Pháp can thiệp, nước Việt Nam nhà nước phong kiến độc lập Song bùng phát sinh hoạt tôn giáo với số nhân tố đặt cho nhà Nguyễn thách thức khơng nhỏ Trước tiên sách độc tơn nho giáo mối tương quan truyền thống tam giáo Trong tôn giáo Nho, Phật, Đạo có Nho giáo với tư cách quốc giáo triều đình tạo điều kiện phát triển, lại Phật, Đạo bị hạn chế Lên nắm quyền tình hình trị xã hội khơng thuận lợi, triều Nguyễn chủ trương dựa vào Nho giáo để tập trung quyền lực, củng cố vương quyền ổn định xã hội Tuy nhiên tình hình phát triển Phật giáo, Đạo giáo cản trở trình tập trung quyền lực triều Nguyễn Năm 1804, sau lên vua Gia Long phải định tôn giáo nhằm hạn chế phát triển tôn giáo nước chấn chỉnh kỉ cương xã hội Tư tưởng đề cao Nho giáo Nho học Minh Mạng có liên quan đến vấn đề bản, là: vị trí người hiền; biện pháp việc cầu hiền nguyên tắc cần phải tuân theo việc dùng người Việc Minh Mạng kế thừa phát triển ý đồ người cha, tức vua Gia Long, tinh thần đề cao Nho giáo, Nho học Việt Nam nửa đầu kỷ XIX điều hiển nhiên Thứ nhất, ông tôn Nho giáo lên địa vị thống trị mặt hệ tư tưởng, nhờ mà giai đoạn trị Minh Mạng thời kỳ thịnh trị lịch sử phong kiến Việt Nam Thứ hai, khác với Gia Long, ông vua triều Nguyễn tỏ thận trọng quan hệ với Thiên Chúa giáo, Minh Mạng có thái độ dứt khốt, chí nói tàn bạo tôn giáo phương Tây Quan điểm quán ơng “trong nước khơng thể có hai đạo”, tức “quốc giáo” mà triều Nguyễn tôn lên địa vị hàng đầu Nho giáo Qua cho thấy, Minh Mạng khơng đặt vấn đề chống Phật, ơng dùng từ “trọng kính đức Phật”, mà tập trung chống Thiên Chúa giáo cách tàn bạo để bảo vệ “chính đạo” (đạo Nho) _ Phật giáo: Các vua nhà Nguyễn ủng hộ đạo Phật phục hồi Dưới triều Nguyễn, đạo Phật phần chỉnh đốn,phục hồi sau bị chiến tranh tàn phá Khác với chúa Nguyễn xem đạo Phật chỗ dựa tinh thẩn cho nghiệp lập quốc an dân, hậu duệ họ từ vua Gia Long đến đời vua lại sùng Nho giáo, lấy Khổng học làm tảng đạo đường lối cai trị Tuy vậy, Phật giáo, họ có thiện niệm ủng hộ đáng kể nên đạo Phật có điều kiện chỉnh đốn phục hồi Các vị vua Nguyễn có hoạt động hỗ trợ đạo Phật xây dựng trùng tu chùa chiền bị hư hại chiến sự, dựng tháp, đúc chuông, cấp điệp, sắc lập chùa cơng (quan tự), bổ dụng tăng cang, trú trì để lãnh đạo tăng chúng, chuẩn cấp lương bỗng, cấp ruộng cho chùa để cung ứng lương thực kinh tế sinh hoạt chùa chiền * Vua Gia Long cho trùng tu chùa Thiên Mụ, chùa Tam Thai (Quảng nam-1825), chùa Thánh Duyên ( cửa biển Tư Hiền-1826), tái trùng tu chùa Thiên Mụ (1831), chùa Túy Vân (1837) Năm 1882, vua cho triệu tập cao tăng tỉnh kinh để Bộ Lễ xem xét cấp giới đao độ điệp * Vua Thiệu Trị lại cho trùng tu chùa Túy Vân (1841) liệt chùa vào hàng thắng tích đất thần kinh Năm 1844, nhà vua sắc dựng trước chùa Thiên Mụ tháp bảy tầng (cao 21,24 m), đặt tên Tứ Nhơn Tháp Năm sau, đổi lại Phước Duyên Bảo Tháp ( còn) năm nay, nhà vua sắc dựng chùa Diệu * Vua Tự Đức, năm 1850 nghị chuẩn chùa cơng phải có tăng cang trú trì, có lương bổng chu cấp Năm 1854 sắc cấp công điền cho chùa kinh Thiên Mụ, Diệu Đế, Thánh Duyên, Linh Hựu, Long Quang chùa nơi khác Tam Thái, Ứng Châu (Quảng Nam), Khải tường (Gia Định)… _ Thiên Chúa giáo: Khác với Phật giáo, Thiên chúa giáo triều Nguyễn gặp phải sách nhằm tiêu diệt vị vua nhà Nguyễn: Triều Gia Long (1802 – 1819) Trong vua triều Nguyễn thời kỳ tự chủ, Gia Long người có thiện chí với Thiên chúa giáo ơng chủ trương bảo vệ Nho giáo nghi lễ thờ cúng tổ tiên; ông cho địa ngục, thiên đàng luận thuyết Thiên chúa giáo dị đoan làm mê hoặc, quyến rũ người thiếu hiểu biết Nhưng quan điểm vua Gia Long cho người theo Thiên chúa giáo công dân họ không tin tưởng vào thờ cúng tổ tiên thần linh khơng nên cấm đốn họ Không lệnh cấm đạo ban hành thời Gia Long, giáo sĩ cho giai đoạn thuận lợi cho việc truyền giáo Việt Nam Tuy nhiên, Gia Long thấy nguy chủ quyền hội đến với phương Tây thông qua đường bảo vệ đạo Thiên chúa nên ông dặn người kế vị (Minh Mạng) không nên đối xử phân biệt đạo Nho, Phật, Thiên chúa giáo Việc khủng bố tôn giáo nguyên nhân dẫn đến biến động xã hội gây thù ốn nhân dân; đơi làm sụp đổ vua Triều Minh Mạng (1820-1840) Triều Thiệu Trị (1841 – 1847) Các vua ban hành dụ cấm đạo: Buộc tất người theo đạo phải bỏ đạo vòng năm, xây dựng chùa chiền vào nơi trước xây dựng nhà thờ Tất thần dân phải tích cực trông nom chùa chiền Rất nhiều người bị xử tội chết truyền bá đạo thiên chúa Triều Tự Đức (1848 – 1883) Những áp lực quân ngoại giao Pháp đưa đến sóng gió triều đình Tự Đức gây nhiều biến cố giáo hội Thiên chúa giáo Việt Nam Giai đoạn 1848 – 1862 thời kỳ khốc liệt chiến Việt – Pháp không cân sức thời kỳ sát đạo gay gắt triều đình Huế với nhà truyền giáo giáo dân Năm 1861, Tự Đức sắc lệnh “Phân tháp giáo dân” nhằm phân tán, lập, kiểm sốt tiêu diệt mầm chống dối giáo dân 17 Chỉ dụ cấp quyền chấp hành nghiêm chỉnh đòn trị, tâm lý đánh vào cân não tình cảm giáo dân tổ chức giáo hội Thiên chúa giáo; làm phá hủy làng sở Thiên chúa giáo, gia đình theo Thiên chúa giáo buộc phải ly tán để tự tiêu vong, họ hàng, bà xa lánh Giáo dân khơng có hội để làm lễ, sinh hoạt hội đoàn, cách ly với giáo sĩ tổ chức tôn giáo; thân người theo đạo thường xuyên bị giám sát, bị cách ly khỏi môi trường tôn giáo làm tin Giai đoạn 1862-1874 thời kỳ hiệp thương, nhân nhượng triều đình nên Thiên chúa giáo tự truyền giảng Khoản hiệp ước Nhâm Tuất (1862) quy định: “Công dân hai nước Pháp Tây Ban Nha hành đạo Gia Tơ nước Việt Nam công dân nước này, ai, muốn theo đạo Gia Tơ theo khơng bị ngăn trở; không cưỡng trở thành tín đồ Gia Tơ người khơng muốn”18 Năm 1865, Tự Đức lại dụ thức cho phép giáo sĩ tự truyền giáo dân chúng tự theo đạo Chính sách Thiên chúa giáo có liên quan trực tiếp đến chủ quyền vận mệnh dân tộc sai lầm triều Nguyễn để dân tộc phải trả giá máu xương sĩ nhục học mn thuở để hệ Việt Nam tìm cho sách tơn giáo đắn, phù hợp giai đoạn lịch sử bối cảnh trị nước quốc tế khác 2.1.2 Tín ngưỡng: _ Tín ngưỡng phồn thực: Đây tín ngưỡng mang tính biểu tượng linh thiêng thể rõ tron lễ hội diễn vào mùa xuân, mùa sinh sôi, nảy nở Một số nghi lễ phồn thực cách điệu hóa thành trò chơi dân gian ngày xuân, tiêu biểu trò đấu vật Sới vật đâu có hình tròn thường đặt trước sân đình hình vng Đó khơng phải đặt ngẫu nhiên mà có ý nghĩa sâu xa nó, vng tròn theo quan niệm dân tộc Việt hình tồn vẹn Hình tròn tượng trưng cho trời, cho tính dương, hình vng tượng trưng cho đất, cho tính âm, vng tròn - âm đương dặt cạnh nghĩa kết hợp hài hòa, trọn vẹn mang lại điều tốt đẹp Bởi người Việt xưa không coi đấu vật trò chơi đơn mà thơng qua trò chơi người ta mong cho dương vượng để có mưa thuận gió hòa, cối, mùa màng tốt tươi Các trò chơi, biểu diễn mang giá trị nghệ thuật hội làng phản ánh nội dung hình thức tín ngưỡng dân gian Những trò diễn nhằm biểu đạt lòng tin người xưa vào giới hư ảo, bên thể giá trị thực tiễn lòng tin người mực chân thành điều ngưỡng mộ phải có lòng tin người cộng 10 cung đình Huế tiếp thu kế thừa kiến trúc truyền thống thời Lý, Trần, Lê đồng thời tiếp thu tinh hoa Mỹ thuật Trung Hoanhưng Việt Nam hóa Huế đại hóa cơng trình sư người Pháp phục vụ thời vua Gia Long Khi xây dựng hệ thống thành quách cung điện, nhà kiến trúc đạo nhà vua bố trí trục cơng trình theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Yếu tố Ngũ hành quan trọng bố cục mặt kiến trúc cung thành tương ứng với ngũ phương Thành Gia Định cơng trình cồn trình phòng thủ qn sự, Nguyễn Phúc Ánh lệnh xây dựng làng Tân Khai, huyệnBình Dương, đất Gia Định, sau Sài Gòn, kể từ ngày tháng năm 1790 theo kiến trúc hỗn hợp Đông-Tây, dựa thiết kế người Pháp Olivier de Puymanel (Việt danh Ơng Tín) Thành xây có cạnh nên gọi "Bát Qi" Thành có tên khác "Thành Quy" Thành có cửa, phía nam cửa Càn Nguyên cửa Li Minh, phía bắc cửa Khơn Hậu cửa Khảm Hiền, phía đơng cửa Chấn Hanh cửa Cấm Chí, phía tây cửa Tốn Thuận cửa Đoài Duyệt Thời Minh Mạng đổi tên cửa: phía nam cửa Gia Định cửa Phiên An, phía bắc cửa Củng Thần cửa Vọng Thuyết, phía đơng cửa Phục Viễn cửa Hồi Lai, phía tây cửa Tĩnh Biên cửa Tuyên Hóa Ngày 18 tháng năm 1859, quân Pháp đốt cháy kho tàng, phá hủy thành Sài Gòn rút để tránh quân triều đình nhà Nguyễn cơng đánh chiếm lại thành Dấu tích ngày lại tranh vẽ ảnh thực dân Pháp cơng thành tàn tích dọc đường Đinh Tiên Hồng phía gần xưởng Ba Son 2.6 Khoa học, kĩ thuật Từ nội chiến Đại Việt trước, kỹ thuật công nghệ phương tây vua chúa đem vào Việt Nam nhiều, đặc biệt lĩnh vực quân Thời nhà Nguyễn kế thừa thứ du nhập ấy, nhiều cơng trình xây dựng theo kiểu kiến trúc Vauban phương Tây thành Bát Quái, kinh thành Huế, thành Hà Nội, Thời Gia Long cho đóng loại thuyền lớn bọc đồng để tuần tra biển Sang đến thời Minh Mạng, nhiều máy móc mang tính mẻ chế tạo gồm máy cưa chạy sức trâu sức nước, máy xẻ gỗ chạy sức trâu Cụ thể , nawm, Nguyễn Viết Túy đồng ý vua Minh Mạng chế tạo máy nghiền thuốc súng sức nước mang tên “Thủy hỏa kí tế” Sau năm 1837-1838, theo mẫu phương Tây, thợ thủ công Nhà nước chế tạo máy cưa vân gỗ, xẻ gỗ sức nước, máy hút nước tưới ruộng… Và có xe cứu hỏa Đặc biệt năm 1839, dựa theo kiểu phương Tây, đốc công Hoàng Văn Lịc, Vũ Huy Trịnh thợ ông đóng thành công 22 kiểu tân tiến sửa chữa bị hỏng Điều đáng tiếc việc dường bị đình lại Đến giữ kỉ XIX, Việt Nam vần quốc gia với sản xuất nông nghiệp chậm tiến so với giới phương Tây 2.7 Trang phục Đầu thời Nguyễn, trang phục vua quan quy định tỉ mỉ triều đại phong kiến trước có quan chuyên trách: Bộ lễ, song khơng mang sắc thái riêng dân tộc Sự pha tạp yếu tố Đơng Tây, Âu Á hình dáng họa tiết, nhằm mục đích phơ trương hình thức, thể uy quyền đẳng cấp thống trị, tránh lố bịch, lai căng Trang phục nhà Nguyễn thể rõ qua trang phục triều đình trang phục nhân dân : * Trang phục triều đình Trang phục vua có mũ miện, áo long cổn, xiêm, đai, hia, hốt… – Mũ miện, thân mũ hình tròn ống, đan dây thau, rộng hẹp tùy cỡ đầu, mặt bọc lụa màu huyền, lót lụa màu đỏ Đặt lên thân mũ ván gỗ mỏng hình chữ nhật, cạnh trước cạnh sau đeo 24 dây tua vàng, xâu 300 hột san hô, trân châu, pha lê 400 hạt vàng Đỉnh mũ đính hai chữ vạn thọ vàng Xung quanh thân mũ có 12 hình rồng vàng, hình lửa vàng Lại dát hình hoa sen đám mây 256 hột vàng Khi đội mũ, dùng khăn chít trán để đội cho chặt (võng cân) Khăn dệt tơ vàng – Áo long cổn sa màu thiên, cổ tròn đoạn bát ty màu quan lục, lót lụa trắng Thân áo thêu nhiều họa tiết: mặt trời, mặt trăng, sao, núi, rồng v.v… Vạt áo thêu rồng, mây, hình sóng nước… Tay áo có họa tiết hình hai rồng quay đầu xuống Bên mặc áo đơn màu bạch tuyết, cửa tay thêu hình rồng mây – Xiêm sa màu vàng bóng, viền gấm, thêu họa tiết: lửa, hạt gạo, hình phất, hình phủ… lại đính thứ ngọc bội, khánh ngọc, ngọc huỳnh, hạt vân mẫu, san hô, hổ phách… Khi lại, thứ va chạm vào nhau, phát âm rủng rẻng – Đai làm da bọc đoạn màu vàng, đính miếng ngọc hình vng, xung quanh gắn sáu viên ngọc trắng hình trám, bịt vàng, 392 hạt châu ngọc, bên có sáu khuy để đính vào áo – Hia, ngồi bọc đoạn màu đen, lót đoạn màu đỏ Xung quanh thêu hình rồng, mây, đính ngọc, kim cương miếng kính nhiều thứ khác 23 – Hốt (cầm tay) vua ngọc, dài thước hai tấc (khoảng 40cm), ngang ba tấc (khoảng 10cm), có túi gấm đựng Theo đó, năm 1806, vua Gia Long ban chiếu quy định phẩm phục đại triều thường triều cho hàng văn võ, tóm lược sau: Phẩm phục đại triều Văn giai: Các quan từ phẩm đến chánh thất phẩm, tùng thất phẩm đội mũ cánh chuồn tròn, tùy cấp bậc thấp, cao mà đính hay nhiều vàng, bạc, đá quý… mũ, áo bào cổ tròn Chức cao màu tía đến hàng thấp: màu lục, lam, xanh… – Đai, thân màu đỏ, trang sức vàng, ngọc, bạc, đồi mồi… – Hia, màu đen, mũi vuông Tất viền gấm Phẩm phục thường triều Văn giai: Từ phẩm đến chánh tam phẩm, tùng tam phẩm: đội mũ văn cơng, trang sức vàng có hai dải đính ngọc kim hoa, áo sa đoạn, màu xanh, lục, lam, đen v.v… thêu hoa, cổ chéo, màu trắng Xiêm thêu chim hạc, xen hoa màu đỏ Hia, tất giống phẩm phục đại triều Văn giai Từ chánh tứ phẩm, tùng tứ phẩm đến chánh, tùng lục phẩm (tán giai): đội mũ kiểu Đông pha áo sa đoạn, màu xanh, lam, lục… Bố tử đỏ, thêu chim công, (cháng, tùng tứ phẩm), thêu vân nhạn (chánh, tùng ngũ phẩm), thêu ngỗng trắng (chánh, tùng lục phẩm) Chánh thất phẩm, tùng thất phẩm đến chánh cửu phẩm, tùng cửu phẩm (tán giai): đội mũ văn tú tài áo: kiểu may, màu sắc hia tất giống cấp bậc Bố tử, bậc chánh: đỏ, bậc tùng: xanh, thêu hình chim cò Xiêm màu xanh, lục tùy ý hai bên không thêu hoa chùm Về trang phục binh lính thời đó, ta thấy: lính triều thường mặc áo thân dài Loại quan cấp bậc trên, áo may vải tốt, có họa tiết hay trơn áo có nẹp khác màu vòng quanh tai, mép tà, gấu áo, cửa tay Lính hầu vua quan mặc áo cài cúc giữa, có nẹp hai bên tà từ ngực đến suốt chiều dài thân áo Thắt lưng vải buộc áo dài nhân dân gọi lính khố vàng, vải màu trắng cháo lòng Mặc quần ta, 24 chân bó xà cạp Chân dép da trâu đất Đầu đội mũ hay khăn theo phẩm trật Lính hầu đội nón sơn nhỏ có chóp nhọn Ngồi có lính khố xanh, khố đỏ Gọi lính khố xanh loại lính thắt lưng xanh Gọi lính khố đỏ loại lính thắt lưng đỏ Thắt lưng vải, thắt phía áo bng xuống trước bụng đoạn ngắn khoảng 20cm Nói chung lính mặc áo cánh ngắn, cổ đứng, cao, cài cúc giữa, tay áo hẹp, gần cửa tay áo có đính phù hiệu chữ V màu đỏ hay vàng kim tuyến để cấp bậc cai, đội hay quản v.v… Quần quần nhân dân phía bó xà cạp áo quần màu vàng cỏ úa Đầu đội nón dấu nhỏ hay nón đĩa đan tre quang dầu Nón đĩa rộng mẹt con, đường kính khoảng 25cm, phía sau có đính vải để che gáy hai bên tai tránh nắng Chân dép da trâu mỏng, có quai chéo chữ V quai quàng Giai đoạn sau, lính người Việt tham gia quân đội Pháp trang phục theo kiểu cách quân đội viễn chinh Pháp quy định Ở thời nhà Nguyễn, sau trang phục giai cấp phong kiến, đặc biệt tầng lớp trên, biểu lố lăng, pha tạp, nhằng nhịt đến rối mắt * Trang phục nhân dân: Đời sống xã hội thời kỳ có ảnh hưởng không nhỏ đến trang phục người dân Không vào chốn cung đình với mệnh phụ cơng nương, yếm ruộng đồng “dầm mưa dãi nắng” với người nông dân, với áo tứ thân, yếm theo chị em đến với hội đình đám, góp phần tạo nên “quốc phục” quý bà thời xưa Cái yếm xuất sống người dân Việt Nam từ lâu tới đời nhà Lý yếm “định hình” Theo dòng lịch sử, yếm khơng ngừng biến đổi, nâng cao tính thẩm mỹ qua lần cải tiến Tuy nhiên, “cuộc cách mạng” yếm xảy vào đầu kỷ quần kiểu Tây váy đầm xoè xâm nhập vào Việt Nam Thế kỷ 19, yếm có hình vng vắt chéo trước ngực, góc khoét lỗ làm cổ, hai đầu lỗ, đính hai mẩu dây để cột sau gáy Nếu cổ tròn gọi yếm cổ xây, cổ nhọn đầu hình chữ V gọi yếm cổ xẻ, đít chữ V mà sẻ sâu xuống gọi yếm cổ cánh nhạn Bước sang kỷ 20, áo yếm sử dụng phổ biến với nhiều kiểu dáng mẫu mã phong phú Dành cho người lao động có yếm màu nâu dệt vải thơ 25 Người lớn tuổi mặc yếm màu thẫm Con gái nhà gia giáo mặc yếm nhiều màu, trang nhã kín đáo Để trở thành “quốc phục” quý bà quý cô trước áo dài đời, kèm với yếm áo cánh khốc ngồi khơng cài cúc Khi ngồi bên ngồi yếm phải có thêm áo dài, váy lưỡi trai lĩnh, dải lụa đào màu mỡ gà thắt ngang lưng, xà tích bạc lủng lẳng, “độ nghề” ăn trầu bên phía cạnh sườn, chân mang dép Chưa hết, phục trang đường phải kể đến hai khăn đội đầu: khăn nhiễu (quấn bên trong) khăn mỏ quạ (trùm bên ngoài) Nếu dịp hội hè đình đám gái thường trang bị thêm cho nón quai thao, tóc vấn cao cài lược Nhìn vào hệ thống trang phục vua, quan nhà Nguyễn trên, tưởng phơ trương uy quyền giàu có tầng lớp trên, ngược lại lại nói lên yếu đuối tinh thần độc lập, tự chủ, nghèo nàn xu hướng thẩm mỹ… Chương II: Khai thác gái trị văn hóa kinh doanh du lịch: Sử học: Ngay từ cuối kỉ XVIII, sử học ngành khao học phát triển Sang đầu kỉ XIX, thời nhà Nguyễn, ngành lại phát triển hơn, nói ngành phát triển thời Vương Triều Nguyễn Đặc biệt quan phụ trách sử học Quốc sử quán đời năm 1820 thời vưa Minh Mạng với nhiệm vụ thu thập sử xưa, in lại Quốc sử thời Lê biên soan sử Quốc sử quán phải nói tở chức kỷ cương, hoạt động cách đầy hiệu Vương triều Nguyễn cho lập kho tàng lưu trữ sáng tác từ cổ chí kim Sử học nhà nguyễn có thành tựu sau: _ Tìm kiếm, lưu trữ cho in lại tác phẩm sử học triều đại trước _ Biên soạn nhiều sử lớn cơng trình sử học có giá trị lớn “ Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam Thục lục – Tiền biên biên,… _ Các cơng trình địa phương chí, gia phả dòng họ xuất nhiều _ Thể loại gia phả có Mạc Thị Gia Phả Vũ Thế Dinh 26 _ Ngoài có tác phẩm soạn theo kiểu quy cách nhiều vấn đề khác lịch sử, bật thể loại “ Lịch triều Hiến chương loại chí” ơng Phan huy Chú 2.Địa lý địa lý lịch sử Thời Nguyễn thời có nhiều tác phẩm địa lý học lớn “ Hồng Việt Nhất thống dư địa chí” Thượng thư Lê Quang Định soạn theo lời vua Gia Long Sau quan “Quốc sử quán triểu Nguyễn” soạn tiếp nhiểu cơng trình khác gồm “Đại Nam thống tồn đồ, Đại Nam thống trí” Ngồi có nhiều tác phẩm có giá trị cao khác Nhìn chung, theo nhận xét Dương Quảng Hàm có nhiều giá trị thiếu phương pháp nghiên cứu khoa học tốt nên tác phẩm sử học địa lý thời kỳ có nhiều khuyết điểm Dù vậy, triều đại trước không nhà Nguyễn việc Quần thể di tích Cố Huế (Lăng Khải Định, nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Nguy%E1%BB %85n#Qu.E1.BA.A7n_th.E1.BB.83_di_t.C3.ADch_C.E1.BB.91_.C4.91.C3.B4_Hu E1.BA.BF) Quần thể di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 Phần lớn di tíchnày thuộc quản lý Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, cơng trình xây dựng Kinh thành Huế có lẽ cơng trình đồ sộ, quy mơ với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành kéo dài từ thời điểm tiến hành khảo sát triều vua Gia Long năm 1803 đến hoàn chỉnh triều vua Minh Mạng vào năm 1832 Phong cách kiến trúc cách bố phòng khiến Kinh 27 thành Huế thực pháo đài vĩ đại kiên cố từ trước đến Việt Nam mà thuyền trưởng người Pháp Le Rey tới Huếnăm 1819 phải lên: "Kinh Thành Huế thực pháo đài đẹp nhất, đăng đối Đơng Dương, chí so với pháo đài Williamở Calcutta Saint Georges Madras người Anh xây dựng" Bảo vật Ngồi di tích lịch sử đền đài, dinh thự, thời đại nhà Nguyễn để lại nhiều bảo vật, dấu tích mỹ thuật Việt Nam kỷ 18 19, có nhiều kim ấn, ngọc tỷ truyền quốc, bửu tỷ, bảo kiếm, hàng thủ công nghệ mỹ thuật Cuối năm 2010, lần sau 50 năm bảo quản Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, báu vật đem trưng bày Chương III: Một số giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa thời Nguyễn kinh doanh du lịch: - Phát huy vai trò cộng đồng công tác bảo tồn giá trị di sản Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính xã hội hố cao hoạt động phát triển du lịch thu hút cần tham gia rộng rãi thành phần kinh tế cộng đồng xã hội Hơn nữa, cộng đồng phần thiếu di sản văn hóa, nhiều trường hợp, cộng đồng linh hồn, tâm điểm di sản Chính phát triển du lịch di sản tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản Trong trường hợp này, cộng đồng nhân tố tích cực đóng vai trò quan trọng góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Một biện pháp cho hiệu có tính bền vững phát huy vai trò cộng đồng cơng tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa Chính quyền cần tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng tham gia vào trình quy hoạch giám sát thực quy hoạch phát triển du lịch nơi mà sống cộng đồng gắn liền Bởi cộng đồng người có hiểu biết phong phú cụ thể mảnh đất mà họ gắn bó Họ cần biết biến đổi mảnh đất họ; họ tham gia vào hoạt động phát triển du lịch để có sống tốt hơn, để cộng đồng có chuẩn bị tốt cho cơng việc với trách 28 nhiệm bảo vệ giá trị tự nhiên, văn hóa truyền thống trình phát triển du lịch, đồng thời góp phần đảm bảo cho quy hoạch vào sống - Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương từ hoạt động du lịch Để phát huy vai trò cộng đồng, cần phải làm rõ gắn lợi ích người dân tham gia hoạt động bảo tồn Phải đặt lợi ích mà cộng đồng nhận từ việc phát huy giá trị di sản bảo tồn thông qua phát triển du lịch Cộng đồng dân cư đối tượng hưởng lợi lớn từ du lịch vật chất lẫn tinh thần Đây cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ di sản văn hóa truyền thống Trước hết chế sách quyền tỉnh, sáng tạo cấp địa phương Chính quyền cần phải xây dựng chế, sách phù hợp với đặc thù địa phương để đảm bảo phần từ thu nhập du lịch “quay lại” hỗ trợ cho cộng đồng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi trường, du lịch nơi diễn hoạt động du lịch với tham gia cộng đồng Đồng thời, cần xây dựng số mơ hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ đào tạo kỹ năng, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch… - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác, nâng cao nhận thức người dân việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống Di sản văn hóa tồn đời sống cộng đồng bảo vệ, gìn giữ cộng đồng Nhân dân chủ thể đóng vai trò định việc bảo tồn cách bền vững di sản văn hóa họ Sự nghiệp bảo tồn phát huy di sản văn hóa đẩy mạnh đạt hiệu người dân tự giác tham gia Bởi vậy, điều quan trọng làm cho người dân ý thức biện pháp huy động sức dân có hiệu tảng ý thức giữ gìn di sản văn hóa Do đó, cần nâng cao nhận thức giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho tầng lớp nhân dân, việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào di sản văn hóa cộng đồng cơng việc có ý nghĩa quan trọng, 29 để hướng người dân chủ động tìm tòi, sưu tầm bảo tồn loại hình di sản văn hóa Đồng thời nâng cao nâng cao nhận thức đắn vai trò văn hóa với du lịch để góp phần tơ đậm, bồi tụ cho sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Công tác tuyên truyền, vận động cần phải thực đồng bộ, với nhiều phương thức khác nhau, tránh làm ạt Bên cạnh việc đa dạng hóa chương trình tun truyền, cần đưa vào nội dung chương trình thơng tin cụ thể, sát thực gần gũi với đời sống, sinh hoạt người dân, nhằm mang lại hiệu cao - Bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch phải thực đời sống cộng đồng Bảo tồn di sản văn hóa cần phải thực đời sống cộng đồng, điều nghĩa cần lấy bảo vệ chỉnh thể làm nguyên tắc, cần ý đến bảo vệ chỉnh thể mơi trường văn hóa sinh thái truyền thống Bởi, đem di sản văn hóa tách khỏi mơi trường văn hóa bối cảnh xã hội nó, làm thay đổi mơi trường nhân văn theo ý muốn chủ quan đưa người kế thừa khỏi nơi họ sinh sống, chắn mang lại ảnh hưởng tiêu cực nghệ nhân, người truyền thừa di sản văn hóa phi vật thể Khơng có mơi trường ni dưỡng làm phong phú giá trị di sản mơi trường nơi sinh ra.Những di tích giữ nhiều nét ngun bản, thường có giá trị hấp dẫn nhiều du khách - Khai thác yếu tố đặc trưng văn hóa địa phương để tập trung phát triển sản phẩm du lịch Để phát triển hoạt động du lịch, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị di sản, ngành du lịch cần khai thác yếu tố đặc trưng văn hóa địa phương để tập trung phát triển sản phẩm du lịch với đặc thù, cạnh tranh cao Bên cạnh đó, cần trọng đầu tư phát triển, định vị quảng bá rộng rãi thương hiệu du lịch dựa vào giá trị bật di sản, giá trị chân thực văn hóa truyền thống, lối sống địa phương Đồng thời phát huy giá trị di sản nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch Đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích 30 quy cách điều kiện tiên để phát triển du lịch có chiều sâu bền vững Du lịch không dựa vào di sản để phát triển, mà mang sứ mệnh cao tôn vinh giá trị di sản đồng thời bảo tồn phát huy giá trị di sản kết tinh gìn giữ Bảo tồn giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch việc làm cần thiết cấp bách Việc nghiên cứu, khai thác giá trị di sản văn hóa, để tạo thành sản phẩm du lịch cần thiết nhằm làm tăng thêm giá trị cho di sản, đa dạng hóa loại hình du lịch mang lại lợi ích cho cộng đồng người dân khu vực Tuy nhiên, việc cân mục tiêu phát triển kinh tế bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc khơng phải tốn dễ có lời giải đáp Ngành du lịch cần có tham mưu từ chuyên gia văn hóa, đặc biệt lĩnh vực di sản để tìm chế đặc thù khai thác di sản văn hóa phục vụ cho du lịch Khi tiến hành khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch, thiết phải tuân theo nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời cần phải tính đến giá trị nhiều mặt hàm lượng văn hóa dân tộc di sản để có thái độ cách ứng xử phù hợp Có vậy, giá trị di sản trở nên vĩnh hằng, hoạt động du lịch ngày phát triển _ Một mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên-Huế lần thứ X nhiệm kỳ 2010_2015 đề là: Tập trung tối đa nguồn lực sách ưu tiên đầu tư xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch đặc sắc nước khu vực,ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Gắn du lịch với văn hóa,di sản:du lịch với di tích,cảnh quan thiên nhiên,lien kết với vùng,miền,khu vực,quốc tế…Xây dựng hoàn chỉnh thành phố Festival đặc trưng Việt Nam,tạo điều kiện đưa du lịch chiếm tỷ trọng lớn ngành dịch vụ,trở thành thương hiệu mạnh,hấp dẫn du khách bền vững Chương IV: Kết nối tour du lịch: Chi tiết tour: (Giá tour tham khảo từ Cơng ty cổ phần tập đồn NTT) Số lượng khách tham quan: 25 người 31 Chương trình tour Hà Nội – Huế xe Open Bus: Đêm 01 : Hà Nội Huế 18h00 : Xe Open Bus (Xe 45 chỗ, điều hồ, ghế ngả) đón qúy khách văn phòng cơng ty khởi hành Huế Q khách ngủ đêm xe (các điểm dừng chân hành trình: Ninh Bình (10h00); Vinh (1h00 sáng); Đồng Hới (6h00 sáng); Đơng Hà (7h00 sáng) Lựa chọn: Q khách đáp chuyến tàu SE1( khởi hành từ hà nội lúc 19h00 đến Huế lúc 8h37 ), SE3 ( khởi hành từ hà nội lúc 23h00 đến Huế lúc 10h34 ), khởi hành Huế, ngủ đêm tàu Ngày 1: Thành phố Huế 8h00: Đến Huế vào khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi, buổi chiều tự th xích lơ dạo, chơi, quý khách thuê xe máy tắm biển Thuận An, tản đường mang tên người thi sĩ tài hoa Hàn Mặc Tử Tối: Tự dạo thưởng thức ăn đặc sản xứ Huế, chè hẻm, cơm hến, ngắm thành phố Huế đêm, nghỉ đêm khách sạn Lựa chọn: Nghe ca Huế thả đèn hoa đăng dòng sơng Hương thơ mộng Ngày 2: Thăm quan cố đô Huế-du thuyền Sông Hương (Ăn trưa) Lựa chọn 1: - Sáng: 8h30 Xe HDV đón khách tạo khách sạn, thăm Lăng vua Tự Đức, Lăng Khải Định,Lăng Vua Minh Mạng, Đàn Nam Giao Về khách sạn ăn trưa - Chiều: 13h30 thăm Đại Nội Kinh Thành, chùa Thiên Mụ Sau quý khách du thuyền Sông Hương quay trở thành phố Huế Kết thúc ngày tham quan nhiều thú vị, Xe đưa quý khách khách sạn nghỉ ngơi Lựa chọn 2: - Sáng: 9h00 Xe HDV đón khách khách sạn, thăm Lăng vua Tự Đức, Lăng Khải Định, Chùa Từ Hiếu, Đàn Nam Giao Về khách sạn ăn trưa - Chiều: 13h30 thăm Đại Nội, chợ Đông Ba, chùa Thiên Mụ Sau q khách du thuyền Sơng Hương thăm làng chài, Cồn Hến Xe HDV đón khách bến Tòa Khâm, tiễn khách khách sạn Kết thúc ngày tham quan nhiều thú vị, Xe đưa quý khách khách sạn nghỉ ngơi Tối: Tự dạo thưởng thức ăn đặc sản xứ Huế, chè hẻm, cơm hến, ngắm 32 thành phố Huế đêm NGÀY 03: Huế Hà Nội Sáng: Quý khách tự thăm quan thành phố, chiêm ngưỡng cảnh vùng nơng thơn Huế, thơn Vỹ Dạ, cầu ngói Thanh Tồn chợ Đơng Ba mua sắm, ăn trưa Quý khách đăng ký tham gia số tour khách Huế như: vườn quốc gia Bạch Mã, tắm biển Lăng Cơ, 17h30 xe khách đón q khách trở Hà Nội Ngủ đêm xe (Quý khách lên tàu Hà nội, ngủ đêm tàu) Lựa chọn : Hoặc quý khách đáp chuyến tàu đêm SE2 Hà nội lúc 15h46 Ngày 04 : Hà Nội Sáng: 7h30 - 8h00 Quý khách tới Hà nội Chia tay kết thúc chuyến du lịch Gía vé cho 01 khách du (áp dụng cho nhóm tối thiểu từ khách, tour ghép đoàn, ôtô) Hạng Khách sạn Giá tour Thụ phòng (VND) ( VND) Đi ghế ngồi xe Đi xe giường nằm Loại (khách Green Hue, 3.850.000 sạn sao) Sai Gon Morin, 3.950.000 1.750.000 Loại ( khách Duy Tan, 2.350.000 sạn sao) Thuan Hoa, 2.450.000 850.000 Loại ( khách Song Cam, 2.150.000 sạn sao) Thanh Noi, 2.250.000 550.000 GIÁ VÉ BAO GỒM 33 lịch phu đơn • Vận chuyển: Xe đời có máy lạnh (đưa đón tham quan theo chương trình), Xe OPEN BUS xe AERO SPACE 45 chỗ, điều hòa, ghế ngả • Khách sạn: Tiêu chuẩn phòng: (2-3 người/1 phòng); Phòng khép kín có tivi, điều hòa, điện thoại • Hướng dẫn viên thuyết minh giới thiệu ngày thăm quan • Thuyền thăm quan sơng Hương GIÁ KHƠNG BAO GỒM • Chi tiêu cá nhân (giặt là, điện thoại, dịch vụ ngồi chương trình) • Vé thăm quan: Bao gồm tất vé thăm quan điểm chương trình • Đồ uống bảo hiểm du lịch • Vé tàu Hà nội - Huế - Hà nội • Vé máy bay Hà nội - Huế - Hà nội : Giá vé từ 430.000đ/vé/chiều 850.000đ/vé/chiều hãng Pacific airline, quý khách đặt sớm giá vé thấp Từ 830.000đ/vé/chiều - 1.130.000đ/vé/chiều hãng Vietnam airline THÔNG TIN HƯỚNG DẪN • Trẻ em - tuổi: miễn phí (ăn + ngủ chung bố mẹ); - tuổi: tính ½ suất (ăn suất riêng ngủ chung với bố mẹ); tuổi trở lên: tính người lớn • Nếu quý khách có nhu cầu nghe ca Huế thả đèn hoa đăng dòng sơng Hương thơ mộng vào tối ngày thứ hai đóng thêm 60 000đồng/ người/ vé • Quý khách tàu hoả vui lòng liên hệ với chúng tơi để có giá chi tiết, giá tàu khác loại tàu ghế ngồi, giường nằm • Hành lý giấy tờ tùy thân: Du khách mang theo giấy CMND Hộ chiếu (Bản chính), nên mang theo hành lý gọn nhẹ, không mang valy lớn 34 PHẦN KẾT LUẬN Kết thúc chuyến đoàn Khách có trải nghiệm hiểu biết định nét đẹp văn hóa cố Huế triều đình nhà Nguyễn Một triều đại mang nhiều đặc sắc nét văn hóa dân tộc Theo đánh giá UNESCO, quần thể di tích Cố Huế hội đủ yếu tố: - Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay người tạo dựng - Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc kế hoạch phát triển thị hay chương trình làm đẹp cảnh quan khu vực văn hoá giới - Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng - Kết hợp chặt chẽ với kiện trọng đại, tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn, hay với danh nhân lịch sử 35 Tài liệu tham khảo: _ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n _ http://www.dulichvietnam.info/a/b/c/d/e/tour_du_lich/Disanmientrung/hanoihue4ngay4dem.htm _ Giáo trình mơn sở văn hóa Việt Nam trường Đại học Thương mại 36 ... đặc thù khai thác di sản văn hóa phục vụ cho du lịch Khi tiến hành khai thác giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch, thiết phải tuân theo nguyên tắc bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời cần phải... trưng văn hóa địa phương để tập trung phát triển sản phẩm du lịch Để phát triển hoạt động du lịch, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị di sản, ngành du lịch cần khai thác yếu tố đặc trưng văn hóa. .. du lịch việc làm cần thiết cấp bách Việc nghiên cứu, khai thác giá trị di sản văn hóa, để tạo thành sản phẩm du lịch cần thiết nhằm làm tăng thêm giá trị cho di sản, đa dạng hóa loại hình du lịch

Ngày đăng: 17/12/2017, 20:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w