Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng vùng Nam Bộ. Có thể khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng đó để phục vụ kinh tế ntn

36 483 0
Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng vùng Nam Bộ. Có thể khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng đó để phục vụ kinh tế ntn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng vùng Nam Bộ. Có thể khai thác các giá trị văn hóa đặc trưng đó để phục vụ kinh tế ntn . Trong nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phong phú. Nam bộ tuy là vùng đất tổ tiên ta mới khai phá lập nghiệp hơn 300 năm, nhưng văn hóa của nông thôn Nam bộ bắt nguồn từ nền văn hóa chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam có hơn 4000 năm lịch sử. Nam bộ từ miền đất hoang vu rừng thẳm, nhiều sông rạch, đầm lầy muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lộí như bánh canh , trên rừng nhiều thú dữ, rắn độc và động vật quý. Dưới nước tôm cá bạt ngàn, còn có cá sấu, cá mập. Người nông dân Nam bộ lao động cần cù, dũng cảm. Thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước cải tạo tự nhiên, phòng chống thú dữ trên rừng, dưới nước để sản xuất và bảo vệ sản xuất. Ðể tồn tại và phát triển giống nòi, sản xuất và bảo vệ sản xuất tất yếu các gia đình nông dân trong họ tộc, trong xóm làng liên kết lại (hợp tác) lao động đổi công phá rừng làm ruộng rẫy, đào sông rạch, làm đường giao thông: săn bắn thú dữ, cưu mang đùm bọc thương nguời như thể thương thân giúp đỡ nhau chén cơm manh áo, con giống, hạt giống, đúng với câu ca truyền miệng gần như nông dân Nam bộ ai cũng thuộc lòng một miếng khi đói bằng cả gói khi no trong sản xuất và đời sống. Tuy cuộc sống vô cùng cơ cực ngày ngày lao động trên đồng ruộng, đêm đêm nam nữ quây quần giã gạo, chài đôi, chải ba, rồi ca hát hoặc hò đối đáp dưới ánh trăng, tình quê tuy mộc mạc nhưng thấm đậm nghĩa tình. Những người nông dân có mặt ở vùng đất Nam bộ này hơn 300 năm trước đây là những nông dân đến từ nhiều vùng ở miền Trung, miền Bắc. Tuy buổi đầu lập nghiệp trên vùng đất hoang sơ trăm đắng ngàn cay bời rừng thiêng nước độc, thú dữ, người nông dân thiếu cả công cụ, phương tiện lao động... nhưng mọi người kiên cường bám trụ đến đây thì ở tại đây trăm năm bám rễ xanh cây không về. Tấm lòng người nông dân Nam bộ xưa nay luôn đức độ bao dung, sẵn sàng tha thứ cho những ai biết hối cải lỗi lầm, nhưng cũng không tha thử kẻ gian ác, điêu ngoa. Họ coi trọng nhânnghĩatrídũngliêm, lòng thương người bao la vô tận, nhưng rất ghét bọn gian tà, tham nhũng, xu nịnh, những kẻ tham phú phụ bần. Nếu ai là người lương thiện có đạo đức làm người, sống trung thực, nhân nghĩa dẫu từ đâu đến với xóm làng nào Nam bộ thì cũng được nông dân đón tiếp thân tình theo đúng nghĩa tứ hải giai huynh đệ, sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người đói rét, bệnh tật anh em như thể tay chân hay là Bầu ơi thương lắy bl cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Nền kinh tế Nam Bộ ngày càng phát triển, đường giao thông ngày càng thuận lợi, sự giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của nông dân các làng quê ngày càng mở rộng, các phong tục, tập quán từ việc ăn, ở, giao tiếp, sinh hoạt văn hóa, lễ hội đến đám cưới, đám tang... của nông dân Nam bộ cơ bản là giống nhau Tinh thần yêu nước là đỉnh cao của văn hóa. Lúc bình thường trong cuộc sống nông dân có thể có vui, có buồn thậm chí to tiếng với nhau vì một lý do nào đó, nhưng khi đất nước có giặc ngoại xậm thì người nông dân đoàn kết lại sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Ðặc biệt là từ khi có Ðảng, có Bác Hồ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nông dân Nam bộ cũng như nông dân cả nước được Ðảng, được Hội Nông dân giáo dục, tổ chức và hướng dẫn đấu tranh thì nông dân sục sôi lòng căm thù thực dân, đế quốc và tay sai; lòng yêu nước được khơi dậy và phát huy, ý chí cách mạng càng mạnh mẽ, nên họ sẵn sàng tham gia cách mạng. Ðiều đó minh chứng là tổ chức Hội Nông dân (Nông hội đỏ) các tỉnh Nam bộ từ Cao Lãnh, Sa Ðéc, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Mỹ Tho, Gia Ðịnh, Thủ Dầu Một, Cà Mau... đã ra đời cuối những lăm hai mươi. Suốt chặng đường dài hơn 70 năm đấu tranh gian khổ chống thực dân Pháp, Ðế quốc Mỹ và tay sai, nông dân Nam bộ đã đóng góp to lớn sức người, sức của cho sự nghiệp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của dân tộc và thời đại. Hơn 25 năm sau giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, nông dân Nam bộ một lòng theo Ðảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đã vượt qua bao khó khăn, thi đua lao động sản xuất và có thể nói đi đầu trong thời kỳ đổi mới nông nghiệp nông thôn, đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc. Các phong trào cách mạng và vận động xây dựng gia đình nông dân văn hóa còn nhằm từng bước khắc phục những phong tục, tập quán lạc hậu trong sản xuất và đời sống nông dân. Ðồng thời, khắc phục những tồn tại ấy trên cơ sở không ngừng nâng cao dân trí, kiến thức khoa học, phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, làm cho hàng triệu nông dân và làm cho mảnh đất Nam Bộ giàu truyền thống cách mạng, đằm thắm thủy chung, nghĩa tình mãi mãi rực rỡ, ngát hương trong vườn hoa đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.Nội dungCHƯƠNG 1:PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ VÙNG NAM BỘ1.1 Khái quát lịch sử Nam Bộ và điều kiện tự nhiên1.1.1. Lịch sử hình thành Trước kia đây là lãnh thổ của nước Phù Nam và Chân Lạp. Thời chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, vùng đất này là xứ Gia Định (Gia Định thành), mới được khai khẩn từ thế kỷ 17. Năm 1698, xứ Gia Định được chia thành 3 dinh: Phiên Trấn, Trấn Biên và Long Hồ. Vua Gia Long nhà Nguyễn gọi vùng này là Gia Định Thành, bao gồm 5 trấn: Phiên An (địa hạt Gia Định), Biên Hòa, Vĩnh Thanh (tức là Vĩnh Long và An Giang, Vĩnh Tường và Hà Tiên.•Năm 1834, vua Minh Mạng gọi là Nam Kỳ (xem lịch sử Nam Kỳ).•Năm 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, mở đầu cuộc xâm lược đất Việt Nam. •Năm 1862, ngày 13 tháng 4, triều đình Huế cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định và Định Tường) nhượng cho Pháp. Năm 1867, Pháp đơn phương tuyên bố toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ là lãnh địa của Pháp. Từ đó, Nam Kỳ được hưởng quy chế thuộc địa, với chính quyền thực dân, đứng đầu là một thống đốc người Pháp. Hiệp ước Quý Mùi (25 tháng 8 năm 1883) nhập thêm tỉnh Bình Thuận vào Nam Kỳ (thuộc địa Pháp) coi như trừ số tiền bồi thường chiến phí còn lại mà triều đình Huế chưa trả hết, nhưng năm sau, Hiệp ước Giáp Thân (6 tháng 6 năm 1884) lại trả tỉnh Bình Thuận về cho Trung Kỳ.•Năm 1887, Nam Kỳ trở thành một vùng lãnh thổ nằm trong Liên bang Đông Dương. Năm 1933, quần đảo Trường Sa được sát nhập vào Nam Kỳ thuộc Pháp.•Tháng 3 năm 1945 Thống sứ Nhật Nashimura đổi Nam Kỳ thành Nam Bộ.•Năm 1945, thời Đế quốc Việt Nam với chính phủ Trần Trọng Kim tuyên bố sáp nhập Nam Kỳ lại thành một bộ phận của nước Việt Nam độc lập. Sau khi Cách mạng tháng Támnổ ra, Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ đã ra mắt ngày 25 tháng 8 năm 1945 do Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Thực dân Pháp nổ súng ở Sài Gòn ngày 23 tháng 9 năm 1945 rồi dần dần đánh rộng ra chiếm lại Nam Bộ. Chính phủ Nam Kỳ quốc được thành lập theo sự chỉ đạo của Pháp hòng tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam với tên Nam Kỳ Quốc.•Năm 1946, trước khi sang Pháp tìm kiếm một giải pháp hòa bình, Hồ Chí Minh đã viết thư gửi đồng bào Nam Bộ, ông khẳng định: Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi Không đánh bại được Việt Minh, Pháp phải dùng giải pháp Bảo Đại, công nhận nền độc lập và sự thống nhất của Việt Nam. Cuối cùng ngày 22 tháng 5 năm 1949, Quốc hội Pháp chính thức bỏ phiếu thông qua việc trả Nam Bộ cho Việt Nam. Nam Bộ trở thành lãnh thổ nằm trong Quốc gia Việt Nam.y1.1.2 Điều kiện tự nhiên1.1.2.1. Địa hình Nam bộ là địa bàn lãnh thổ thuộc các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà RịaVũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ và các tỉnh Long An, Tiền Giang, Biến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ và Thành Phố Hồ Chí Minh. Phần đất được coi là Đông Nam Bộ có diện tích khoảng 26000 km2 bao gồm phần đất đồi núi thấp ( phần rìa của cao nguyên đất đỏ) và phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai. Phần đất được coi là Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000 km2 , chủ yếu là Đồng Bằng sông Cửu Long, cùng một vài dãy núi thấp ở miền tây An Giang, Kiên Giang. Nam bộ là vùng đất nằm cuối cùng của đất nước về phía Nam, trọn vẹn trong lưu vực của hai dòng sông Đồng Nai và Cửu Long, mà là phần hạ lưu của hai dòng sông. Trong khi đó, Nam Bộ lại gần biển đông. Nói khác đi đây là vùng đất của cửa sông giáp biển. Vì thế địa văn hoá này của Nam Bộ tạo cho nó có những đặc điểm văn hoá riêng. Núi chủ yếu tập trung ở phía Đông Nam Bộ như núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa Vũng Tàu) cao 461m, núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m... Khu vực phía Tây có dãy Thất Sơn (An Giang) và dãy Hàm Ninh (Kiên Giang).1.1.2.2 Khí hậuNam Bộ nằm trong vùng đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo. Nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao.Biên độ nhiệt ngày đêm giữa các tháng trong năm thấp và ôn hòa. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 82%. Khí hậu hình thành trên hai mùa chủ yếu quanh năm là mùa khô và mùa mưa : •Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11•Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 1325mm và góp trên 70 82% tổng lượng mưa trong suốt cả năm. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành Phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây và Tây Nam. Ở khu vực Đông Nam có lượng mưa thấp nhất. Khi xuất hiện cường độ mưa lớn xảy ra trên một số khu vực trong vùng, thường gây hiện tượng xói mòn ở những vùng gò cao. Khi mưa kết hợp với cường triều và lũ sẽ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư trong vùng. Vì hiện tượng biến đổi khí hậu chung, vùng Đồng bằng Nam Bộ trong thời gian tới có thể bị tác động rất lớn do các nguồn nước ở các sông bị cạn kiệt, đặc biệt là sông Me Kong. Theo các nhà khoa học thì tới năm 2070, sự thay đổi thời tiết trong vùng sẽ tác động đến nguồn nước của Đông Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu thông qua các dòng sông vừa và nhỏ, các dòng chảy bị giảm thiểu đi.1.2. Các giá trị đặc trưng văn hoá vùng Nam Bộ1.2.1. Dân cư, các dân tộc vùng Nam Bộ Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Từ hơn 30 năm qua, vùng đất mới này đã đón nhận nhiều cộng đồng cư dân đến sinh sống, trong đó chiếm phần lớn là người Việt, người Khơme, người Hoa và người Chăm. Bên cạnh đó còn có người Mạ, Xtiêng, Chơrơ,Mnông. Địa bàn cộng cư này cũng đã tạo nên mối quan hệ , giao lưu văn hóa trên nhiều lĩnh vực. Nhìn diện mạo tộc người ở đây, chúng ta có thể nhận ra ít nhất những khía cạnh sau: Các tộc người khai phá Nam Bộ như Chăm, Hoa, Khơ me, Việt đều là lưu dân khai phá đất mới. Họ đã xa vùng đất côi nguồn cả về không gian. Sống cùng một địa bàn cư trú, nhưng trên nét lớn, các tộc người này sống với nhau một cách hòa hợp, không có chiến tranh giữa các dân tộc trong lịch sử. Tộc người chủ thể có vai trò quyết định sự phát triển của vùng đất là người Việt. Với người Việt, họ là những lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung vốn có những nguồn gốc xã hội khác nhau. Một số người là các tù nhân, tội đồ, bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang ở các đồn điền tại đây. Một số người lại là hững giang hồ, dân nghèo đi biệt xứ tha phương tìm đến. Một số khác là những quan lại , binh lính được đưa vào đây để khai phá những vùng đất mới, rồi họ ở lại.Dù khởi nguyên, gốc gác của họ từ nguồn nà, hành tang mà họ mang theokhoong phải chỉ có vât dụng , tư liệu sản xuất, vợ con…mà còn là vốn văn hóa ẩm trong tiềm thức. Vốn văn hóa này của vùng châu thổ Bắc Bộ, được làm giầu ở Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung, và được đem vào châu thổ song Cửu Long. Nét tính cách của người Nam Bộ: do nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống và tác động của môi trường thiên nhiên đã hình thành nên nét tính cách của người Nam Bộ. Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và đôn hậu. Người Nam Bộ còn có biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như: tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh và giàu nghị lực. Đặc biệt,phụ nữ Việt Nam rất đỗi vị tha, dịu dàng mà lại khéo tay, chiều chuộng nhưng đáng quý nhất là sự hi sinh cho chồng con, đất nước. Điều đó được chứng minh qua quá trình hon 300 năm lịch sử của Nam Bộ. Vì Nam BỘ là nơi cư trú của nhiều dân tộc nên bên cạnh dân tộc KInh có các dân tộc khác chung sống lâu đời( Chăm, Khome,Hoa, X tiêng), số ít người Mạ, Xtiêng , Chơ rơ, Mơ Nông thì trên các cao nguyên xếp tầng và các vùng núi cao còn có nhiều dân tộc ít người sinh sống: Gia lai, Ê Đê, XU Đăng..•Người Hoa Hơn 900000 người Hoa ở Việt Nam phần lớn cư trú ở Nam Bộ. Riêng thành phố Hồ Chí Minh có đên hơn 400000 người.. •Người Chăm Dân tộc Chăm còn có tên gọi khác là Chàm, Chiêm, Chiêm Thành, Chăm pa, Hroi…, thuộc nhóm ngôn ngữ Malayô Pôlinêxia. Dân tộc Chăm cư trú tập trung ở các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, ngoài ra còn có ở các tỉnh An Giang, Bình Định, Đồng Nai, Phú Yên, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh•Người Khơme Dân tộc Khmer có số dân đông thứ 2 trong tỉnh Vĩnh Long, thuộc vùng Nam bộ. Bên cạnh dân tộc Kinh, đồng bào Khmer chiếm gần 2,1% dân số của tỉnh với trên 21.800 người, tiếp theo là dân tộc Hoa với 4.897 người, còn lại các đồng bào dân tộc khác là 216 người. Điểm nổi bật dễ nhận thấy trong địa bàn cư trú của người Khmer đó là đa phần sống tập trung ở vùng nông thôn, có nơi là vùng sâu vùng xa như xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình; xã Trà Côn, huyện Trà Ôn, duy chỉ có một bộ phận nhỏ người Khmer sống ở thị trấn Vũng Liêm là khu vực đô thị và chuyển từ nghề nông sang buôn bán. Thêm một nét đặc trưng nữa trong sự phân bố cư trú của đồng bào Khmer đó là cư trú tập trung ở ven sông rạch do Vĩnh Long không có nhiều đất giồng như các tỉnh khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long.•Dân tộc Xtieng ( Xa Điêng) Dân số khoảng 66 788 người ( 1999 ) địa bàn cư trú chủ yếu ở phía bắc tỉnh Bình Dương và một phần của tỉnh Tây Ninh và Đồng Nai. Thuộc nhóm ngôn ngữ chính là Môn – Khmer.

Mở đầu Trong văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc, vùng miền lại có nét văn hóa riêng độc đáo, đa dạng phong phú Nam vùng đất tổ tiên ta khai phá lập nghiệp 300 năm, văn hóa nơng thơn Nam bắt nguồn từ văn hóa chung cộng đồng dân tộc Việt Nam có 4000 năm lịch sử Nam từ miền đất hoang vu rừng thẳm, nhiều sông rạch, đầm lầy "muỗi kêu sáo thổi, đỉa lộí bánh canh , rừng nhiều thú dữ, rắn độc động vật quý Dưới nước tôm cá bạt ngàn, có cá sấu, cá mập Người nông dân Nam lao động cần cù, dũng cảm Thế hệ sau tiếp nối hệ trước cải tạo tự nhiên, phòng chống thú rừng, nước để sản xuất bảo vệ sản xuất Ðể tồn phát triển giống nòi, sản xuất bảo vệ sản xuất tất yếu gia đình nơng dân họ tộc, xóm làng liên kết lại (hợp tác) lao động đổi công phá rừng làm ruộng rẫy, đào sông rạch, làm đường giao thông: săn bắn thú dữ, cưu mang đùm bọc "thương nguời thể thương thân" giúp đỡ chén cơm manh áo, giống, hạt giống, với câu ca truyền miệng gần nơng dân Nam thuộc lòng "một miếng đói gói no" sản xuất đời sống Tuy sống vô cực lao động đồng ruộng, nam nữ quây quần giã gạo, chài đôi, chải ba, ca hát hò đối đáp ánh trăng, tình quê mộc mạc thấm đậm nghĩa tình Những người nơng dân có mặt vùng đất Nam 300 năm trước nông dân đến từ nhiều vùng miền Trung, miền Bắc Tuy buổi đầu lập nghiệp vùng đất hoang sơ trăm đắng ngàn cay bời rừng thiêng nước độc, thú dữ, người nông dân thiếu công cụ, phương tiện lao động người kiên cường bám trụ "đến trăm năm bám rễ xanh khơng về" Tấm lòng người nơng dân Nam xưa đức độ bao dung, sẵn sàng tha thứ cho biết hối cải lỗi lầm, không tha thử kẻ gian ác, điêu ngoa Họ coi trọng nhân-nghĩa-trídũng-liêm, lòng thương người bao la vơ tận, ghét bọn gian tà, tham nhũng, xu nịnh, kẻ "tham phú phụ bần" Nếu người lương thiện có đạo đức làm người, sống trung thực, nhân nghĩa từ đâu đến với xóm làng Nam nơng dân đón tiếp thân tình theo nghĩa "tứ hải giai huynh đệ", sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người đói rét, bệnh tật "anh em thể tay chân" "Bầu thương lắy bl cùng, khác giống chung giàn" Nền kinh tế Nam Bộ ngày phát triển, đường giao thông ngày thuận lợi, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội nơng dân làng quê ngày mở rộng, phong tục, tập quán từ việc ăn, ở, giao tiếp, sinh hoạt văn hóa, lễ hội đến đám cưới, đám tang nông dân Nam giống Tinh thần yêu nước đỉnh cao văn hóa Lúc bình thường sống nơng dân có vui, có buồn chí to tiếng với lý đó, đất nước có giặc ngoại xậm người nơng dân đồn kết lại sẵn sàng đánh giặc cứu nước Ðặc biệt từ có Ðảng, có Bác Hồ lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nông dân Nam nông dân nước Ðảng, Hội Nông dân giáo dục, tổ chức hướng dẫn đấu tranh nơng dân sục sơi lòng căm thù thực dân, đế quốc tay sai; lòng yêu nước khơi dậy phát huy, ý chí cách mạng mạnh mẽ, nên họ sẵn sàng tham gia cách mạng Ðiều minh chứng tổ chức Hội Nông dân (Nông hội đỏ) tỉnh Nam từ Cao Lãnh, Sa Ðéc, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Mỹ Tho, Gia Ðịnh, Thủ Dầu Một, Cà Mau đời cuối lăm hai mươi Suốt chặng đường dài 70 năm đấu tranh gian khổ chống thực dân Pháp, Ðế quốc Mỹ tay sai, nơng dân Nam đóng góp to lớn sức người, sức cho nghiệp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc thời đại Hơn 25 năm sau giải phóng miền Nam, thống nước nhà, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, nơng dân Nam lòng theo Ðảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vượt qua bao khó khăn, thi đua lao động sản xuất nói đầu thời kỳ đổi nơng nghiệp nơng thơn, đóng góp xứng đáng vào nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ tổ quốc Các phong trào cách mạng vận động xây dựng gia đình nơng dân văn hóa nhằm bước khắc phục phong tục, tập quán lạc hậu sản xuất đời sống nông dân Ðồng thời, khắc phục tồn sở không ngừng nâng cao dân trí, kiến thức khoa học, phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, làm cho hàng triệu nơng dân làm cho mảnh đất Nam Bộ giàu truyền thống cách mạng, đằm thắm thủy chung, nghĩa tình mãi rực rỡ, ngát hương vườn hoa đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Nội dung CHƯƠNG 1:PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VĂN HỐ VÙNG NAM BỘ 1.1 Khái quát lịch sử Nam Bộ điều kiện tự nhiên 1.1.1 Lịch sử hình thành Trước lãnh thổ nước Phù Nam Chân Lạp Thời chúa Nguyễn nhà Tây Sơn, vùng đất xứ Gia Định (Gia Định thành), khai khẩn từ kỷ 17 Năm 1698, xứ Gia Định chia thành dinh: Phiên Trấn, Trấn Biên Long Hồ Vua Gia Long nhà Nguyễn gọi vùng Gia Định Thành, bao gồm trấn: Phiên An (địa hạt Gia Định), Biên Hòa, Vĩnh Thanh (tức Vĩnh Long An Giang, Vĩnh Tường Hà Tiên  Năm 1834, vua Minh Mạng gọi Nam Kỳ (xem lịch sử Nam Kỳ)  Năm 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, mở đầu xâm lược đất Việt Nam  Năm 1862, ngày 13 tháng 4, triều đình Huế cắt tỉnh miền Đơng Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định Định Tường) nhượng cho Pháp Năm 1867, Pháp đơn phương tuyên bố toàn tỉnh Nam Kỳ lãnh địa Pháp Từ đó, Nam Kỳ hưởng quy chế thuộc địa, với quyền thực dân, đứng đầu thống đốc người Pháp Hiệp ước Quý Mùi (25 tháng năm 1883) nhập thêm tỉnh Bình Thuận vào Nam Kỳ (thuộc địa Pháp) coi trừ số tiền bồi thường chiến phí lại mà triều đình Huế chưa trả hết, năm sau, Hiệp ước Giáp Thân (6 tháng năm 1884) lại trả tỉnh Bình Thuận cho Trung Kỳ  Năm 1887, Nam Kỳ trở thành vùng lãnh thổ nằm Liên bang Đông Dương Năm 1933, quần đảo Trường Sa sát nhập vào Nam Kỳ thuộc Pháp  Tháng năm 1945 Thống sứ Nhật Nashimura đổi Nam Kỳ thành Nam Bộ  Năm 1945, thời Đế quốc Việt Nam với phủ Trần Trọng Kim tuyên bố sáp nhập Nam Kỳ lại thành phận nước Việt Nam độc lập Sau Cách mạng tháng Támnổ ra, Ủy ban Hành Lâm thời Nam Bộ mắt ngày 25 tháng năm 1945 Trần Văn Giàu làm Chủ tịch Thực dân Pháp nổ súng Sài Gòn ngày 23 tháng năm 1945 đánh rộng chiếm lại Nam Bộ Chính phủ Nam Kỳ quốc thành lập theo đạo Pháp hòng tách Nam Bộ khỏi Việt Nam với tên Nam Kỳ Quốc  Năm 1946, trước sang Pháp tìm kiếm giải pháp hòa bình, Hồ Chí Minh viết thư gửi đồng bào Nam Bộ, ông khẳng định: "Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt Nam Sơng cạn, núi mòn, song chân lý khơng thay đổi!" Không đánh bại Việt Minh, Pháp phải dùng "giải pháp Bảo Đại", công nhận độc lập thống Việt Nam Cuối ngày 22 tháng năm 1949, Quốc hội Pháp thức bỏ phiếu thông qua việc trả Nam Bộ cho Việt Nam Nam Bộ trở thành lãnh thổ nằm Quốc gia Việt Nam.y 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Địa hình Nam địa bàn lãnh thổ thuộc tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang, Biến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh Phần đất coi Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000 km bao gồm phần đất đồi núi thấp ( phần rìa cao nguyên đất đỏ) phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sông Đồng Nai Phần đất coi Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 4000 km , chủ yếu Đồng Bằng sông Cửu Long, vài dãy núi thấp miền tây An Giang, Kiên Giang Nam vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam, trọn vẹn lưu vực hai dòng sơng Đồng Nai Cửu Long, mà phần hạ lưu hai dòng sơng Trong đó, Nam Bộ lại gần biển đơng Nói khác vùng đất cửa sơng giáp biển Vì địa- văn hố Nam Bộ tạo cho có đặc điểm văn hố riêng Núi chủ yếu tập trung phía Đơng Nam Bộ núi Bà Rá (Bình Phước) cao 736m, núi Chứa Chan (Đồng Nai) cao 839m, núi Bao Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 529m, núi Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu) cao 461m, núi Bà Đen (Tây Ninh) cao 986m Khu vực phía Tây có dãy Thất Sơn (An Giang) dãy Hàm Ninh (Kiên Giang) 1.1.2.2 Khí hậu  Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo  Nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao  Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ôn hòa Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82%  Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa : • Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 • Mùa khô từ tháng 12 đến tháng Lượng mưa hàng năm dao động từ 966 - 1325mm góp 70 - 82% tổng lượng mưa suốt năm Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành Phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây Tây Nam Ở khu vực Đơng Nam có lượng mưa thấp Khi xuất cường độ mưa lớn xảy số khu vực vùng, thường gây tượng xói mòn vùng gò cao Khi mưa kết hợp với cường triều lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư vùng Vì tượng biến đổi khí hậu chung, vùng Đồng Nam Bộ thời gian tới bị tác động lớn nguồn nước sông bị cạn kiệt, đặc biệt sông Me Kong Theo nhà khoa học tới năm 2070, thay đổi thời tiết vùng tác động đến nguồn nước Đông Bằng Sông Cửu Long, chủ yếu thơng qua dòng sơng vừa nhỏ, dòng chảy bị giảm thiểu 1.2 Các giá trị đặc trưng văn hoá vùng Nam Bộ 1.2.1 Dân cư, dân tộc vùng Nam Bộ Nam Bộ vùng đất cuối Tổ quốc Từ 30 năm qua, vùng đất đón nhận nhiều cộng đồng cư dân đến sinh sống, chiếm phần lớn người Việt, người Khơme, người Hoa người Chăm Bên cạnh có người Mạ, Xtiêng, Chơrơ,Mnơng Địa bàn cộng cư tạo nên mối quan hệ , giao lưu văn hóa nhiều lĩnh vực Nhìn diện mạo tộc người đây, nhận khía cạnh sau: - Các tộc người khai phá Nam Bộ Chăm, Hoa, Khơ me, Việt lưu dân khai phá đất Họ xa vùng đất côi nguồn không gian - Sống địa bàn cư trú, nét lớn, tộc người sống với cách hòa hợp, khơng có chiến tranh dân tộc lịch sử - Tộc người chủ thể có vai trò định phát triển vùng đất người Việt Với người Việt, họ lớp cư dân từ miền Bắc, miền Trung vốn có nguồn gốc xã hội khác Một số người tù nhân, tội đồ, bị nhà nước phong kiến đưa vào khai hoang đồn điền Một số người lại hững giang hồ, dân nghèo biệt xứ tha phương tìm đến Một số khác quan lại , binh lính đưa vào để khai phá vùng đất mới, họ lại.Dù khởi nguyên, gốc gác họ từ nguồn nà, hành tang mà họ mang theokhoong phải có vât dụng , tư liệu sản xuất, vợ con…mà vốn văn hóa ẩm tiềm thức Vốn văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ, làm giầu Khu năm dằng dặc khúc ruột miền Trung, đem vào châu thổ song Cửu Long Nét tính cách người Nam Bộ: nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống tác động mơi trường thiên nhiên hình thành nên nét tính cách người Nam Bộ Ngồi tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng đơn hậu Người Nam Bộ có nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như: tính nghĩa khí hào hiệp, lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thơng minh giàu nghị lực Đặc biệt,phụ nữ Việt Nam đỗi vị tha, dịu dàng mà lại khéo tay, chiều chuộng đáng quý hi sinh cho chồng con, đất nước Điều chứng minh qua trình hon 300 năm lịch sử Nam Bộ Vì Nam BỘ nơi cư trú nhiều dân tộc nên bên cạnh dân tộc KInh có dân tộc khác chung sống lâu đời( Chăm, Khome,Hoa, X tiêng), số người Mạ, Xtiêng , Chơ rơ, Mơ Nơng cao ngun xếp tầng vùng núi cao có nhiều dân tộc người sinh sống: Gia lai, Ê Đê, XU Đăng • Người Hoa Hơn 900000 người Hoa Việt Nam phần lớn cư trú Nam Bộ Riêng thành phố Hồ Chí Minh có đên 400000 người • Người Chăm Dân tộc Chăm có tên gọi khác Chàm, Chiêm, Chiêm Thành, Chăm pa, Hroi…, thuộc nhóm ngơn ngữ Mala - Pôlinêxia Dân tộc Chăm cư trú tập trung tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, ngồi có tỉnh An Giang, Bình Định, Đồng Nai, Phú n, Tây Ninh thành phố Hồ Chí Minh • Người Khơme Dân tộc Khmer có số dân đơng thứ tỉnh Vĩnh Long, thuộc vùng Nam Bên cạnh dân tộc Kinh, đồng bào Khmer chiếm gần 2,1% dân số tỉnh với 21.800 người, dân tộc Hoa với 4.897 người, lại đồng bào dân tộc khác 216 người Điểm bật dễ nhận thấy địa bàn cư trú người Khmer đa phần sống tập trung vùng nơng thơn, có nơi vùng sâu vùng xa xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình; xã Trà Cơn, huyện Trà Ơn, có phận nhỏ người Khmer sống thị trấn Vũng Liêm khu vực đô thị chuyển từ nghề nông sang buôn bán Thêm nét đặc trưng phân bố cư trú đồng bào Khmer cư trú tập trung ven sông rạch Vĩnh Long khơng có nhiều đất giồng tỉnh khác Đồng Sơng Cửu Long • Dân tộc Xtieng ( Xa Điêng) Dân số khoảng 66 788 người ( 1999 ) địa bàn cư trú chủ yếu phía bắc tỉnh Bình Dương phần tỉnh Tây Ninh Đồng Nai Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer 1.2.2 Phong tục tập quán riêng Nam Bộ vùng đất cuối Tổ Quốc.Từ 300 năm qua, vùng đất đón nhận nhiều cộng đồng cư dân đến sinh sống, chiếm đa số người Việt, người Khơme , người Hoa người Chăm Địa bàn cộng cư tạo nên mối quan hệ, giao lưu văn hoá nhiều lĩnh vực Chính giao lưu tạo nên phong tục đặc thù Nam Bộ Phong tục mảng đề tài đa dạng tạo nên nhiều yếu tố khác Nét tính cách người Nam Bộ: Do nguồn gốc lịch sử, hồn cảnh sống tác động mơi trường thiên nhiên hình thành nên tính cách người Nam Bộ Ngồi tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng đơn hậu Người Nam Bộ nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như: tính nghĩa khí hào hiệp, lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh giàu nghị lực Đặc biệt: phụ nữ miền Nam đổi vị tha, dịu dàng mà lại khéo tay, chìu chng đáng q hy sinh cho chồng con, cho quê hương Đất nước Điều chứng minh suốt q trình 300 năm lịch sử Nam Bộ Về trang phục người vùng đất Nam Bộ bên cạnh người kinh quen với đồng án, lúa nước lại chọn khăn rằn quấn cổ áo nâu sòng, quần đen đồng lúa hay sơng nước Đặc biệt áo bà ba nét đặc trưng người kinh Sài Gòn xưa Đồng sơng Cửu Long tạo thành nét đẹp duyên dáng đậm đà người dân Nam Bộ xưa nét đẹp tồn đến tận ngày Trong nhân gian lưu truyền câu “ăn mặn nói ngay” để nói tính cách người miền Nam Vì họ lưu dân đến chủ yếu đường biển, suốt hành trình lênh đênh sóng to gió lớn để chống lại giá rét, cuồng nộ biển cả… buộc họ phải tìm cách bảo đảm mạng sống sinh tồn Một đặc tính người miền Nam ln chân tình, cởi mở dễ hồ “Hiếu khách” nét đặc trưng cá tính độc đáo người miền Nam Với tính cách người miền Nam nên tục đón xuân họ có điều kì lạ hấp dẫn Người ta thường chuận bị đón tết sớm Mỗi gia đình nơng dân giành nủă ruộng để cấy giống nếp ngon làm bánh ngày tết Khi mùa màng thu hoạch xong khơng khí tết rộn lên tiếng chày quếch bánh Trong ngày tết cành mai khơng thể thiếu gia đình miền Nam Ngày tết thường có nhiều trò vui đặc biệt như: đá gà , đá cá lia thia…những lễ tục phiền toái lãng phí xa hoa tốn thời tiền hay mang tính chất mê tín dị đoan nhân dân tự giác loại bỏ Chính nơi cư trú nhiều dân tộc nên vùng đồng bên cạnh dân tộc Kinh có dân tộc khác chung sống lâu đời ( Chăm, Khơme, người Hoa , người Xtiêng…) lưu giữ văn hoá nghệ thuật phong tục tập quán mang sắc thái riêng 1.2.2.1 Người Hoa Hơn 900.000 người Hoa Viêt Nam phần lớn cư trú Nam Bộ Riêng thành phố Hồ Chí minh có đến 400.000 người Đây tính số người Hoa vào Việt Nam từ kỷ này, trước có nhiều phần lớn bị Việt hoá Họ thuộc “ngủ bang” vùng Hoa nam: quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam Hẹ Làm nhiều nghề khác nhau: công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nhân, viên chức, giáo viên, bn bán Có truyền thống trồng lúa nước tiếng nghề gia truyền.Ở miền Nam có thời khơng có đường phố mà lại khơng có tiệm chạp phố người Hoa Họ bán nhiều loại hàng hoá: từ kim, sợi tương, chao…Chợ Lớn – Sài Gòn ngày trung tâm tiểu thủ công nghiệp lớn Vào nhà người Hoa đập vào mắt bàn thờ sân, nhà, cao, đất…Ngoài việc thờ cúng tổ tiên gia đình người Hoa thờ nhiều vị thần bảo trợ: Thần tài phù hộ làm ăn, thổ địa quản lí đất đai, Táo quân ghi chép việc để cuối năm lên thiên đình báo cáo…Tuy khơng thể nói tính cách người Hoa thiên tín ngưỡng Dân tộc sống thực tế Họ muốn tất mối quan hệ họ với tất người họ với thần linh hữu hảo để họ dễ bề làm ăn Về phong tục tập quán người Hoa : Ở nhà ba gian, hai chái, sống gắn bó với khu vực Các gia đình dòng họ quây quần bên Người cha chủ gia đình Con trai thừa kế gia tài trai phần Thờ cúng người chết nhà Trong thơn xóm có chùa, đền, miếu để thờ cúng Hôn nhân cha mẹ định sở tương đồng hoàn cảnh kinh tế địa vị xã hội Việc ma chay phải qua nhiều thủ tục nghiêm ngặt 1.2.2.2 Người Khmer Tập trung nhiều hai tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng huyện dọc biên giới châu Đốc NHà người Khơme hầu hết đất, lợp không khác nhà người Việt Và nhiều nhà thành “phum” “Sóc” gồm nhiều “phum” tương đương làng xã người Việt Ở Nam Bộ bạn gặp ngưòi Hoa khắp nơi: Họ chủ quán ăn, chủ tiệm tạp hố… người Khơme thấy họ đông không người Hoa Bởi lẽ người Khơme có khuynh hướng sống khép kín “Sóc” xa thành phố Khi so sánh hai dân tộc có nhiều tính cách tương phản nhau: • • Người hoa: nổ, thích làm giàu, giỏi bn bán nhiều ngành nghề Người Khơme: Có vẻ an phận thủ thường, người nông dân, kĩ thuật đơn giản Chiếc sà rơng người Khơme ngày chàng thấy trừ ngày cưới trang phục bắt buộc rể Thường ngày nam nữ mặc bà ba đen quấn khăn rằn Trong dịp lễ tết họ mặc áo bà ba trắng , quần đen (hoặc áo đen , quàng khăn quàng trắng chéo , ngang hông vắt lên vai trái Trong đám cưới rể thường mặc “ xà rông “ (hôl ) áo ngắn bỏ màu đỏ Đây áo ngắn sẻ ngực cổ đứng cúc , quàng khăn trắng vắt qua vai trái đeo thêm “con dao “ ( kầm pách ) với ý nghĩa bảo vệ cô dâu Thanh niên nhà không mặc áo quấn “xà rông” kẻ sọc Chùa Khơme có nhà danh cho “ ơng sư trẻ” tạm thơì Về phụ nữ cách khoảng 30 – 40 năm họ thường mặc “ Xăm pốt “ ( váy ) loại váy tơ tằm hình ống ( kín ) Chiếc váy điển hình loại xăm pốt chân khen , loại váy hở quấn Nam giới đến tuổi trưởng thành phải vào chùa tu thời gian xã hội nhìn nhận Gia đình phụ quyền đàn bà tôn trọng, đối xử bình đẳng Họ theo truyền thơng phật giáo tiểu thừa chết hoả thiêu “sóc” Khơme khơng có nghĩa địa Về phong tục tập quán : Theo đạo Bà La Mơn, đạo Phật dòng tiểu thừa Sùng kính đạo Phật Thanh niên trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Nhà lợp dừa nước, nhà lợp ngói Có tiếng nói chữ viết riêng Sống xen kẽ với người Kinh, Hoa phum, sóc, ấp Các ngày lễ lớn lễ Chơn Chơ Nam Thơ Mây (năm mới), lễ Phật Đản, lễ Ðôn Ta (Xá tội vong nhân), lễ hội Ooc-Om-Bok (cúng trăng) 1.2.2.3 Người Chăm Hiện vùng Nam Bộ có khoảng 12 000 người ( thống kê 1999 ) tập trung chủ yếu An Giang , Đồng Nai , TP Hồ Chí Minh miền cực Đơng Nam Bộ Ngơn ngữ thuộc hệ Mã Lai – Đa Đảo Hầu hết người Chăm theo đạo Hồi (nhóm Bà Ni nhóm Ixlam) đạo Bà La Mơn (chiếm 3/5 dân số) Duy trì chế độ mẫu hệ, gái theo họ mẹ Nhà gái cưới chồng cho con, trai rể Con gái thừa kế tài sản, gái út phải nuôi dưỡng bố mẹ Nhà quay mặt phía nam tây Múa hát dân tộc Chăm tiếng Các lễ hội dân gian truyền thống tiêu biểu người Chăm là: lễ hội Katê (tưởng niệm đấng cha - lễ hội lớn nhất, vui người Chăm theo đạo Bà La Môn) ; lễ hội Ramưwan - lễ hội điển hình lễ nghi thánh đường người Chăm theo đạo Hồi; lễ hội Tháp Bà (tưởng niệm nữ thần Mẹ Xứ sở) đến từ Nha Trang - Khánh Hòa; lễ mừng sức khỏe, lễ múa tống ơn đầu năm, lễ cưới người Chăm An Giang Trang phục Chăm, có nhóm theo đạo Hồi nên nam nữ lễ phục thiên màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục lối tạo hình áo (khá điển hình) lối khoét cổ can thân nách từ miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng làm trung tâm áo cho áo ngắn áo dài Mặt khác thấy dân tộc thấy nam giới mặc váy Việt Nam với lối mang trang phục phong cách thẩm mỹ riêng 1.2.2.4 Người Xtieng ( Xa Điêng) Dân số khoảng 66 788 người ( 1999 ) địa bàn cư trú chủ yếu phía bắc tỉnh Bình Dương phần tỉnh Tây Ninh Đồng Nai Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer.Người Xtiêng dân tộc đam mê âm nhạc nhạc cụ họ chiêng , cồng , khèn , bầu Trang phục : Nữ mặc váy, nam đóng khố Mùa đơng chồng thêm vải Họ để tóc dài búi sau gáy, tai xâu lỗ, xăm mặt, xăm Ðeo nhiều loại trang sức làm gỗ ngà voi Phong tục tập quán :Ðứng đầu già làng am hiểu tập tục, có uy tín, tháo vát Họ sống định canh định cư theo gia đình Tin vào sức mạnh huyền bí sấm sét, trời đất, trăng, mặt trời Tính tuổi theo mùa rẫy Trong hôn nhân, họ lấy vợ lấy chồng khác dòng họ Cơ dâu nhà chồng sau ngày cưới 1.2.2.5 Người Chơ Ro ( Châu Ro , Đơ Ro ) Dân số khoảng 22 567 người tập trung chủ yếu Đồng Nai , Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh cực Đông Nam Bộ , ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn-Khmer gần với tiếng Mạ , Xtiêng Đa số người dân Châu Ro sống nghề làm nương rẫy nhiều nơi phát triển trồng lúa nước, chăn nuôi , săn bắt , đánh cá , nghề thủ công đan lát, làm đồ dùng tre, gỗ Phong tục tập quán : Coi trọng chế độ mẫu hệ phụ hệ Người Chơ Ro tin vật có "hồn" "thần linh" chi phối người, khiến người phải kiêng kỵ cúng tế Lễ cúng "thần rừng" "thần lúa" quan trọng Trước sống nhà sàn, họ nhà Trang phục : Mặc người Kinh vùng Nữ thích đeo vòng đồng, bạc, dây cườm Ngồi dân tộc thiểu số sống Vùng đồng Nam Bộ kể góp phần làm tăng nét phong phú Văn hóa Việt Nam mặt : phong tục tập quán, lễ hội , âm nhạc , trang phục Còn có phần lớn người Kinh sinh sống làm ăn lâu đời tạo nên sắc thái pha trộn nềnVăn hóa riêng biệt thành Văn hóa chung - Văn hóa Nam Bộ 1.2.3 Cách thức hoạt động sản xuất Do điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất cư dân vùng đất phì nhiêu rộng lớn mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng so với tất vùng miền khác Nhờ sơng Cửu Long có tốc độ dâng nước tốc độ dòng chảy thấp, người ta khơng cần phải đắp đê ngăn lũ đồng sông Hồng, mà ngược lại tận dụng nguồn nước vào mùa lụt để đưa nhiên chế biến ăn tự nhiên thành ăn khác nhau, trù phú vùng đất nguồn lợi tự nhiên, vùng đất “làm chơi ăn thiệt” Vì nơi thiên nhiên ưu đãi cho người, người làm lụng nhiều mà có ăn gặp ăn nấy, từ cỏ bờ, cá sông, chim trời, loài sinh vật khác Tính hoang dã văn hóa ẩm thực người Nam Bộ định hình từ Điều dễ nhận thấy tính hoang dã người Nam Bộ ăn nhiều rau, loại thức ăn có sẵn vùng sơng nước, ao hồ, ruộng vườn dễ tìm khơng cần nhiều thời gian chế biến, có loại cần hái vào rửa ăn Người ta ăn loại rau từ rau đắng, rau dền, rau răm, cải xanh, tía tơ, hành, hẹ, ngò gai,… đến loại bơng như: bơng điên điển, thiên lí, bơng kim châm… Trong danh mục có thứ dùng để ăn sống, có thứ dùng để nấu canh, có thứ luộc lên chấm với cá kho thịt kho hay nước chấm Người Việt nơi chuộng ăn canh, tiếp biến canh chua người Khmer nên canh chua Nam Bộ phong phú Do nguồn thuỷ sản dồi dào, thành phần thuỷ sản cá, tơm, cua, rùa, rắn, nghêu, sò, ốc, hến, lươn giữ vai trò quan trọng cấu bữa ăn Cũng môi trường tôm cá, nên loại mắm nơi phong phú hẳn vùng miền khác: mắm cá lóc, mắm cá sặc, mắm cá linh, mắm tơm chua, mắm rươi, mắm còng, mắm ba khía, mắm ruốc, mắm nêm Cách chế biến đa dạng đặc sắc: mắm sống, mắm kho, mắm chưng, lẩu mắm, bún mắm Từ nguồn nguyên liệu thuỷ sản kết hợp với loại rau trái phong phú, người Nam Bộ sử dụng kỹ thuật nấu nướng khác nướng, hấp, chưng, luộc, kho, xào, khô, mắm để chế biến loại ăn khác với hương vị độc đáo Rất nhiều ăn bình dân hấp dẫn: canh chua cá kèo, chuột đồng xào sả ớt, cháo cá rau đắng, cá lóc hấp bầu, bún mắm Đồng Tháp, bánh canh Trảng Bảng, v.v có mặt thực đơn "làng ẩm thực", nhà hàng sang trọng vùng Bên cạnh đó, địa phương lại có đặc sản tiếng Tây Ninh có bánh canh Trảng Bàng, bánh tráng Trảng Bàng Long An có dưa hấu Long Trì, dứa Bến Lức, rượu đế nếp Gò Đen Đồng Tháp có bánh phồng tôm Sa Giang, nem Lai Vung, quýt hồng Lai Vung, chuột đồng Cao Lãnh, sen Trà Vinh có cốm dẹp trộn dừa kiểu Khmer, đng đuông chà là, đuông đất, đuông dừa, mắm rươi, rượu Xuân Thạnh, bánh tét, bánh tráng ba xe, mắm kho, bún nước lèo, lươn um cách, cá cháy Cầu Quan, tôm nấu lẩu chua cơm mẻ, chuột đồng khìa nước dừa, vọp chong nướng lụi, bánh xèo, bánh ống, bánh canh Bến Có Sóc Trăng có bánh pía, lạp xưởng, bún nước lèo, bánh cống Đại Tâm (Mỹ Xun), bò nướng ngói Mỹ Xun, bún xào Thạnh Trị, bún gỏi già Hậu Giang có khóm Cầu Đúc (Vị Thanh), bưởi Năm Roi (Châu Thành), cá thát lát trắng (Long Mỹ) Kiên Giang có nước mắm Phú Quốc, rượu sim, bánh tằm bì, tơm khô, phồng mực, bún cá, tiêu, xôi Hà Tiên, bún nước lèo Cà Mau có mắm lóc U Minh, ba khía Rạch Gốc (Ngọc Hiển), sò huyết Bãi Bồi (Ngọc Hiển), tôm khô Bãi Háp (Năm Căn), v.v Người Khmer Nam Bộ có ăn đặc trưng mắm prahoc, canh sòm lo ko kơ, bún sòm lo mun mờ chat Mắm prahoc (người Việt gọi mắm bò hóc) làm nhiều loại cá, cách làm công phu tốn thời gian (khoảng tháng) Bên cạnh có loại mắm pro ot (bò ót), ơng pa, pơ ling làm tép mồng, tép bạc, loại mắm chua ngon có tên pha ơk (mắm chao) Dùng tơm tép trộn muối cho vào nhiều thính (gạo rang) xong đem phơi nắng khoảng 7-10 ngày Khi ăn người ta trộn với đu đủ xanh thái nhỏ, củ gừng, củ riềng, ớt, chuối chát xắt mỏng Canh sòm lo ko kơ (canh sim lo) có cách nấu công phu, phải dùng thịt, cá tươi nấu với rau ngổ, chuối rém, trái đu đủ non nêm mắm prahoc Đây canh phổ thơng dùng nhiều nơi Món bún sòm lo mun mờ chat (bún nước lèo) người Khmer người Việt có ưa thích Ngồi ra, người Khmer có canh vừa chua vừa cay vừa béo gọi sòm lo mò chu nấu với cơm mẻ đặc sắc, thêm trái chuối xiêm xanh mắm prahoc gọi sòm lo mò chu pha le ngon Người Chăm Nam Bộ theo Hồi giáo có ăn riêng phù hợp với đạo Hồi, gọi halal Họ ăn thịt, phải loại thịt người Chăm Hồi giáo cắt tiết, đọc kinh Riêng thịt heo, thịt chó, thịt vật tự nhiên ngã chết bị giết cách xiết cổ, đập đầu, bị ngã, bị húc, bị mãnh thú xé xác, khơng phép dùng Trong tháng chay nhịn Ramadan, người Chăm Hồi giáo phải giữ phải chịu thử thách cách nhịn thứ vào ban ngày phép ăn, uống, hút thuốc vào ban đêm Đối với loại thuỷ hải sản, ngồi loại cá, tơm bắt ao người ta ăn lồi mang tính hoang dã như: còng, cua, ba khía, chuột, cóc, nhái, ếch, dơi… chí người ta ăn số côn trùng như: cào cào, dế… Nhưng bật tính hoang dã mơi trường việc ăn uống, người Nam Bộ thường có thói quen chế biến ăn ăn chỗ, nên tính hoang dã thể việc ăn gắn với khơng gian khoảng vườn, mảnh ruộng, bờ ao Món cá lóc nướng trui minh chứng cho điều này, nồi canh chua cá lóc nấu sau buổi tát đìa thể điều Bởi thứ nhà vườn, tát đìa xong người ta dựa cá lóc to đem nấu canh chua Mọi thứ bạc hà, cà chua, ớt…đều có sẵn gần khơng phải chợ mua Khi chín chặt chuối tươi để lót nồi làm dĩa đựng cá, thêm chén muối ớt để chấm cá có canh chua cá lóc gia đình Nam Bộ đồng ruộng mênh mơng Món cào cào rang đặc biệt, vùng nhiều cào cào đến độ cần cầm túi bắt tí buổi ăn gia đình, bắt cào cào đem lặt chân, móc ruột cho vào chảo rang với xã ớt, gia vị xong khối Nhưng có ăn hoang dã Nam Bộ dù chưa ngon phần lạ mà hấp dẫn Mà Nam Bộ nơi “đất lành chim đậu” nhờ mưa thuận gió hòa mà nới trừu phú phồn thịnh: Sự tiếp biến văn hóa ẩm thực dân tộc làm cho ăn nơi vùng đất không ngừng phong phú qua việc tiếp thu chế biến lại, tạo hương vị khác Bún nước lèo người Khmer ví dụ Món vốn đặc trưng người Khmer người Việt người Hoa ưa thích Bún nước lèo chế biến từ tôm, cá nấu nhừ, rỉa bỏ hết xương, nêm vào nước lèo sả, ớt, củ ngải bún giã nhuyễn, sau nêm mắm bò-hóc vào cho đậm đà Ăn kèm với loại rau húng nhủi, húng quế, hẹ, bắp chuối Nhưng bún nước lèo qua tay thợ nấu người Việt ngun liệu khơng giữ nguyên cũ, mà thêm bớt cho phù hợp với “gu” mình: người Việt lại cho thêm tép bóc vỏ, thịt heo quay số loại rau khác, mà loại rau đơi khác hẳn ngun gốc Một ăn đặc trưng người Khmer canh xiêm lo Canh xiêm lo loại canh chua nói chung, người Khmer nấu với đầu xương cá khô rau ghém (chuối non bắp chuối) Nấu người Khmer thường dùng me cơm mẻ Nhưng canh xiêm lo qua bàn tay chế biến bà nội trợ người Hoa họ có cách làm khác chút: nấu canh xiêm lo, người Hoa dùng rau ghém đầu xương cá khô, lại không dùng me cơm mẻ; cá khơ dùng để nấu canh này, người Hoa thường dùng loại khô cá sửu, khơng phải cá lóc người Khmer Đối với ăn người Hoa, dân tộc Việt, Khmer có chế biến lại Như cháo trắng, hột vịt muối người Hoa người Việt ưa dùng Nhưng ăn cháo trắng, người Việt không ăn với hột vịt muối mà có dưa mắm cá cơm, cá lòng tong kho khơ Hay heo quay người Hoa thường ăn kèm với bánh hỏi người Việt dùng heo quay đem kho lại, nêm thêm gia vị vào Hoặc vịt tiềm người Hoa thường nấu với chanh muối lại người Việt đem tiềm với cam - ngon khơng Món canh chua người Việt thường nấu với loại cá người Hoa lại nấu canh chua với gà Món cá rô kho tộ người Việt người Hoa giữ nguyên công thức cũ nấu, họ lại cho mỡ tiêu nhiều Như vậy, trình cộng cư lâu dài dân tộc Việt, Hoa, Khmer vùng đất Nam khiến mặt văn hóa hòa hợp giao lưu lẫn Mỗi dân tộc, lưu giữ văn hóa riêng mình, đồng thời đóng góp vào văn hóa chung vùng đất làm cho văn hóa Nam nói chung, văn hóa ẩm thực Nam nói riêng có phong phú, đa dạng nhiều màu sắc Tính sáng tạo thể việc người chế biến ăn khác Việc chế biến nhìn nhận hai phương diện Thứ ăn người ta chế biến nhiều loại động thực vật khác Chỉ kho người ta chế biến kho với loại động thực vật thủy hải sản khác để tạo hương vị ăn khác Thứ hai, lồi sinh vật, người ta chế biến nhiều ăn khác, với cách làm khác hương vị khác Chỉ môt loại cá lóc, người dân chế biến nhiều ăn khác như: khơ lóc nướng, canh chua đầu cá lóc, cá lóc nướng trui, cá lóc kho ba - hột vịt, cá lóc xào ớt xanh, cháo cá lóc… Bên cạnh đó, nói đến ăn Nam Bộ không đề cập đến mon mắm Món mắm sáng tạo độc đáo người Nam Bộ, mắm chủ yếu chế biến từ cá, ngồi có mắm rươi, mắm tơm, ba khía Điều làm trò vui đố 1.2.6.2 Trang phục người Nam Về trang phục, sống môi trường sông nước, nông dân người Việt Nam Bộ, nam nữ, thích áo bà ba khăn rằn Chiếc áo bà ba gọn nhẹ tiện dụng chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu giăng lưới, có túi để đựng vài vật dụng cần thiết Chiếc khăn rằn dùng để che đầu, lau mồ hơi, dùng quấn ngang người để thay quần Trang phục thường nhật nam giới người Khmer Nam Bộ bà ba đen, quấn khăn rằn Trong dịp lễ tết, họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái) Riêng niên nhà thường không mặc áo quấn xà rông kẻ sọc Trang phục nữ giới thông thường cách ba, bốn mươi năm xăm pốt, loại váy tơ tằm, hình ống (kín) Chiếc váy điển hình loại xăm pốt chân khen, loại váy hở, quấn quanh thân, khác nhiều tộc người khác có loại váy cách mang váy luồn hai chân từ sau trước, kéo lên giắt cạnh hông Họ thường mặc váy ngày lễ lớn, ngày mặc màu khác Đó loại xăm pốt pha muông Ngày loại thấy, có khả sân khấu cổ truyền mà Thường nhật nay, trang phục người Khmer giống với người Việt địa phương Trong lễ tết, họ lại mặc loại áo dài giống người Chăm Người Chăm Nam Bộ sử dụng trang phục dân tộc có tiếp nhận ảnh hưởng trang phục tộc người cộng cư Phụ nữ Chăm tiếp xúc với khách đường đội khăn để che kín tóc, khơng phải mang mạng che mặt phụ nữ Hồi giáo Trung Đông 1.2.6.3 Kiến trúc nhà Vùng đất Nam vùng đất trũng có phân nửa diện tích ven biển vùng đất lợ, điều kiện mơi trường thích hợp cho loại sú, vẹt, đước, bần, tràm, dừa nước… sinh sống Người dân tận dụng sản vật tự nhiên làm vật liệu xây dựng cho ngơi nhà Nam Bộ có bão tố, nhiều kênh rạch, người phải dồn chăm chút cho ghe xuồng vườn tược nên nhà tạm bợ Một làm cột, làm kèo, dừa nước vừa lợp mái, vừa thưng vách có nhà ấm cúng Nhà người Việt Nam Bộ có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch, nhà sông nước Nhà sông nước nơi cư trú đồng thời phương tiện mưu sinh gia đình theo nghề ni cá bè, vận chuyển đường sông, buôn bán chợ nổi, bán sỉ bán lẻ sông Người Khmer trước nhà sàn, ngày phần nhiều chuyển thành nhà đất, nhà sàn phổ biến khu vực gần biên giới Nhà họ ngày hình dáng, vật liệu kiến trúc gần giống với nhà người Việt người Hoa Nếu sống đất cao người Khmer thường làm nhà đất, nơi đất thấp họ phải cất nhà sàn, nhỏ cao, mái dốc thường lợp dừa nước, vùng gần biên giới dùng dừa chằm để lợp Người Chăm Nam Bộ trước nhà sàn, ngày phần nhiều chuyển thành nhà đất Ở miền Đơng, người Stiêng sử dụng nhà sàn dài, phù hợp với chế độ đại gia đình phụ hệ, người Chrau phần nhiều chuyển nhà sàn thành nhà đất người Việt 1.2.6.4 Đi lại Để lại, vận chuyển, tộc người cư trú nơi phải lựa chọn phương tiện phù hợp với địa hình đặc trưng không gian Nam Bộ Ở đất liền cư dân Nam Bộ dùng xe bò, xe ngựa, xe đạp, xe thồ, xe tải Ở vùng sơng nước dùng xuồng, ghe, tắc ráng, vỏ lãi, tàu, bè, bắc (phà), cộ Ở miền Tây sơng nước, xuồng ghe có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa phương tiện vận chuyển tiện dụng cho tất người, vừa phương tiện mưu sinh phương tiện cư trú số lớn cư dân làm nghề đò ngang, đò dọc, bn bán ni cá sơng Hình ảnh dòng sơng, đò phổ biến đến mức trở thành hình tượng văn học, biểu tượng khơng gian Nam Bộ Trong thời Pháp thuộc, giao thông đường bước đầu phát triển, người Nam Bộ gọi chuyến xe khách liên tỉnh, liên vùng xe đò Nói chung, miền Tây giao thông đường thuỷ thông dụng thuận lợi, giao thông đường cải thiện nhiều 1.2.7 Các sản phẩm tiếng vùng Nam Bộ Nam Bộ biết đến với nhiều đặc sản phong phú, đa dạng Mỗi miền q lại có ăn khác nhau, điều thu hút thực khách nước quốc tế Những câu thơ miêu tả đôi chút đa dạng văn hóa ẩm thực vùng Nam Bộ Đồng Nai tiếng có nhiều loại ăn trái chơm chơm, sầu riêng, bưởi, bòng Bưởi Biên Hồ người ca tụng Sầu riêng Đồng Nai loại trái có giá trị thị trường Sài Gòn tiếng với nem Thủ Đức "danh bất hư truyền" Đất Long An từ lâu xem vựa lúa Nam Bộ Bên sơng Tiền, đối diện với Tiền Giang "Dáng đứng Bến Tre" khơng có rừng dừa thơ mộng Bến Tre tiếng với bánh phồng, bánh tráng Đến mùa nước có đặc sản mùa lũ với ngon lạ miệng chế biến sông nước Từ giã Đồng Tháp Cao Lãnh bên bờ sơng Tiền, khách thưởng thức xoài ngon tiếng xưa Từ sang Cù lao Ơng Chưởng khơng xa, nơi có nhiều tơm cá Xi dòng Hậu Giang miệt Cần Thơ, Ba Thắc (Sóc Trăng), khách dịp thưởng thức thêm ngon đời CHƯƠNG 2:KHAI THÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ ĐẶC TRƯNG ĐỂ PHỤC VỤ NỀN KINH TẾ TOUR DU LỊCH NGÀY ĐÊM HÀ NỘI- SÀI GỊN-VŨNG TÀU-ĐẠI NAM-HÀ NỘI Sài gòn nơi thu hút khách du lịch lớn Việt Nam với cơng trình kiến trúc Pháp cổ như: Dinh Thống Nhất, Nhà thờ đức bà, Bưu điện trung tâm Sài Gòn… tạo nên sức hút sài gòn ồn động Sau quy khách chiêm ngưỡng Toà thánh Tây Ninh quần kiến trúc độc đáo với kết hợp hài hoà mỹ thuật Á Đông với phong cách phương Tây Tiếp theo tham quan mảnh đất anh địa đạo Củ Chi Vũng Tàu- Thành phố Biển xinh đẹp với bãi cát trắng mịn , hàng hoa sứ trải dài khơng khí lành với mùi hương dễ chịu.Cuối Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến có đủ biển, hồ, sơng, núi tường thành, với dụng ý làm toát lên vẻ đẹp đất nước Việt Nam[1], điểm nhấn quan trọng đền thờ Đại Nam hay gọi Kim Điện dãy núi Bảo Sơn Ngoài ra, khu du lịch có nhiều hạng mục quan trọng khác vườn thú mở, biển nhân tạo khu vui chơi giải trí hấp dẫn  Ngày 1: Hà Nội- Sài Gòn Sáng: Đón khách sân bay Nội Bài, đưa hướng dẫn khách vào làm thủ tục cần thiết Đến sân bay Tân Sơn Nhất có xe đến đón đưa đồn Khách sạn Sunland Hồ Chí Minh - tiêu chuẩn - 302 - 304 Võ Văn Kiệt bắt đầu Tour du lịch Hà Nội-Sài Gòn- Vũng Tàu- Hà Nội ( ngày đêm ) Trưa-chiều: Hướng dẫn đón khách ăn trưa khách sạn , sau ăn trưa nghỉ ngơi đoàn bắt đầu chuyến tham quan  Dinh Thống Nhất: Dinh Độc Lập xây vào năm 1962 thường gọi “ Phủ Đầu Rồng” đồn nghe thuyết minh có khoảng thời gian tham quan chụp ảnh kỉ niệm Sau di chuyển sang địa điểm khác  Nhà Thờ Đức Bà: “ Ngay sau chiếm lấy Sài Gòn pháp cho xây dựng nhà Thờ để làm nơi hành lễ cho tín đồ Thiên Chúa Giáo đoàn quân viễn chinh Do nhà thờ ban đầu nhỏ nên năm 1863, người Pháp cho xây dựng thánh đường gỗ, thánh đường hoàn thành sau năm gọi nhà thờ Sài Gòn ( 1863) Năm 1877 nhà thờ xây mới, năm 1959 gọi Nhà thờ Đức Bà ngày Đây không Nhà thờ lớn xưa Việt Nam mà có kiến trúc độc đáo tiêu biểu Sài Gòn 300 năm phát triển xây dựng.” đoàn có thời gian để tham quan chụp ảnh kỉ niệm  Bưu điện trung tâm Sài Gòn : Nằm cạnh Nhà thờ Đức Bà , cơng trình kiến trúc tương tác sinh động đẹp mắt nằm trung tâm Sài Gòn ngày  Uỷ ban nhân dân Thành Phố: Nằm trung tâm Thành Phố, người Pháp thiết kế  Cuối cùng, quý khách tham quan bảo tàng chiến tranh, nơi lưu trữ tài liệu hình ảnh quý giá chiến tranh Việt Nam  17h00 : đoàn lên xe trở khách sạn nghỉ ngơi tắm rửa chuẩn bị ăn tối  19h00 : xe đón đồn cửa khách sạn bến Bạch Đằng dùng bữa tối, quý khách ăn tối tàu tận hưởng vẻ đẹp đêm sơng Sài Gòn  Sau ăn tối quý khách tự chơi , lên phố , thưởng thức vẻ đẹp đêm Sài Gòn Sau khách sạn nghỉ ngơi để chuẩn bị cho chuyến  Ngày 2: Toà thánh Tây Ninh- Địa đạo củ chi Sáng:  07h30 : Đoàn ăn sáng khách sạn  08h20 : Xe đón đồn Tây Ninh ( cách Sài Gòn 100km) tham quan Toà thánh Tây Ninh quần kiến trúc độc đáo với kết hợp hài hoà mỹ thuật Á Đông với phong cách phương Tây Quý khách tìm hiểu thêm đạo “ Cao Đài”- tơn giáo riêng địa phương tham dự lễ cầu kinh vào lúc 12h00 trưa Chiều:  Trên đường trở Sài Gòn ghé qua tham quan Địa đạo Củ Chi- địa danh tiếng mảnh đất anh hùng Xem số phim tư liệu kháng chiến chống Mỹ , thăm bảo tang vũ khí chiến tranh, hệ thống địa đạo- làng nhỏ long đất dài khoảng 200km  18h30 : Xe đưa đoàn đến khách sạn nghỉ ngơi , ăn tối  Ban đêm quý khách có khoảng thời gian thoải mái, tự khám phá Sài Gòn, mua quà lưu niệm, quà tặng người thân hay đồng nghiệp  Ngày 3: Sài Gòn- Vũng Tàu Sáng:  07h30 : Xe đón đồn ăn sáng Cơm cali  08h15 : Xe xuất phát Vũng Tàu Sau đến nới quý khách tự vui chơi tắm biển Trưa-chiều  11h00 : ăn trưa Nhà Hàng Hải Sản Miền  Sau dùng bữa trưa xe đưa q khách Khách Sạn Hòa Bình Khu Á Châu Vũng Tàu để nghỉ ngơi  15h30 : đoàn tham quan Bạch Dinh , ngắm cảnh đá, chợ hải sản sau trở khách sạn  19h00 : Quý khách dùng bữa tối bãi biển  Sau dùng bữ tối quý khách tự tham quan , mua quà khách sạn nghỉ ngơi  Ngày 4: Vũng Tàu- Sài Gòn Sáng:  Quý khách ăn sáng lên xe trở Sài Gòn Trên đường đồn dừng “mũi Nghinh Phong” chụp hình lưu niệm ngắm tượng Chúa Giê-su ghé qua khu bò sữa long thành để mua sản phẩm làm từ sữa nguyên chất Trưa-chiều:  Về đến Sài Gòn đồn khu vực chợ Lớn, chợ Bình Tây Trung tâm trao đổi mua bán người Việt Người Hoa Sài Gòn Nơi bảo tồn nguyên vẹn kiến trúc Người Hoa, sau quý khách tự tham quan, mua sắm  Về đến khách sạn, quý khách phòng nghỉ ngơi đến 19h 30 dùng buffet khách sạn  Ngày 5: Sài gòn-Đại Nam-Sài Gòn-Hà Nội Sáng:  Buổi sáng quý khách dùng bữa sáng khách sạn sau xe & Hướng Dẫn Viên đón Quý Khách, khởi hành Bình Dương  Quý Khách dừng chânViếng Chùa Bà Bình Dương  Quý khách đến Khu Du Lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến (Được xem KDL lớn nước với diện tích 450ha) Quý khách có mặt Đại Sảnh Khu Du Lịch, làm buổi lể – Nghe thuyết minh & tìm hiểu vềTổng Thể Khu Du Lịch Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến (Nguồn gốc hình thành, quỹ đầu tư, Đại Nam nói lên điều gì?…) Tìm hiểu chi tiết Khu Du Lịch Lạc Cảnh Đại Nam Quốc Tự với mơ di tích lịch sử tiếng nước & cơng trình đồ sộ nguy nga như: Đền Thờ Đại Nam Quốc Tự, Núi bảo sơn (Được tạo thành từ núi: Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ), Ngơi Bảo tháp chín tầng hùng vĩ, Thành Đại Nam, Việt Nam thu nhỏ (Quy tụ nét đặc trưng Việt Nam), Khám phá cơng trình giới thu nhỏ… Trưa-chiều:  Dùng cơm trưa Nhà Hàng Yummy – Cơm phần đặc sản địa phương  Quý khách vui chơi tự do: Công Viên Nước – Chinh phục Biển Nhân Tạo Đại Nam, Vườn Bách Thú Địa Nam – Tìm hiểu sống sinh vật đặc trưng Tham gia trò chơi hấp dẫn với chi phí tự túc như: Phim 4D, Khu trò chơi với nhiều loại hình hấp dẫn  Chia tay Đại Nam, khởi hành Sài Gòn Trên đường về, Xe đưa Quý Khách vào Trung Tâm Gốm Sứ Minh Sáng – Tham quan & Mua sắm  Về đến Sài Gòn quý khách kết thúc chuyến ngày đêm Hướng Dẫn Viên đưa quý khách sân bay Tân Sơn Nhất, làm thủ tục khởi hành Hà Nội  Công ty trả quý khách sân bay Nội Bài gửi lời cảm ơn hẹn gặp lại quý khách Lưu ý: • • Khơng hồn tiền cho khách hàng bỏ dở chuyến Trẻ em – tuổi: miễn phí (ăn + ngủ chung bố mẹ); – 10 tuổi: tính ½ suất (ăn suất riêng ngủ chung với bố mẹ); 10 tuổi trở lên: tính người lớn Giá tour bao gồm Xe vận chuyển tốt đời đón – tiễn phục vụ theo chương trình Ngủ phòng đơi Khách sạn tiện nghi Ăn bữa theo chương trình: Điểm tâm Khách sạn - Ăn trưa - tối nhà hàng Vé tham quan điểm, hướng dẫn thuyết minh di tích lịch sử Hướng dẫn viên tiếng Việt phục vụ tận tình Vé máy bay/tàu/ô tô Giá tour không bao gồm : Chi phí cá nhân, uống tự gọi bữa ăn, tham quan vận chuyển chương trình Bảng Giá Loại GIÁ VÉ NGƯỜI GIÁ VÉ TRẺ EM PHỤ THU PHÒNG LỚN(12-99 TUỔI) (6 -

Ngày đăng: 17/12/2017, 11:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan