Vì vậy mọi thông tin trong máy phải được biến đổi để phù hợp vối khả năg làm việc của các thiết bị trong máy.. IV.[r]
(1)Tuần : 2 Ngày soạn 22/08/08
CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC BÀI THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TT)
A Mục tiêu học 1 Kiến thức:
Học sinh nắm vững khái niệm thơng tin, tính chất thơng tin Biết vai trị thơng tin sống
2 Kỹ năng:
Hiểu biết ứng dụng tin học sống đại 3 Thái độ:
Rèn luyện ý thức học tập mơn, tính cần cù ham thích tìm hiểu B Phương pháp:
Thuyết trình
Giáo viên gợi mở để HS tham gia vào C Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 Giáo viên
Giáo án, bảng viết, Sách giáo khoa 2 Học sinh
Sách giáo khoa D Tiến trình lên lớp
1 Ổn định lớp
- Chào, kiểm tra sỉ số lớp 2 Kiểm tra cũ
- Khái niệm thông tin liệu Đơn vị đo thông tin 3 Bài mới
3.1 Đặt vấn đề:
Làm để lưu trữ dạng TT khác vào máy tính? 3.2 Triển khai
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học
Hoạt động 1:Phân tích để học sinh thấy cần thiết phải mã hóa thơng tin cách mã hóa thơng tin máy tính
GV: Nêu số ví dụ mã hố thơng tin và đặt câu hỏi nội dung
HS: Thảo luận, trả lời
Bit ? Biểu diễn thơng tin thành dãy bít theo ví dụ
Hãy nêu dạng thông tin thường gặp?
Muốn MT xử lý Thơng tin dạng phi số phải làm gì?
Ví dụ: kí tự A Mã ASCII: 0100 0001 UNICODE: 0000 0000 0100
- Để học hiểu chất việc mã hóa thơng tin, Gv nên giải thích “Máy tính cấu tạo linh kiện điện tử có hai trạng thái Khơng có điện ~0 Có điện ~1 Do việc lưu trữ xử lí thơng tin dựa hai trạng thái Vì thông tin máy phải biến đổi để phù hợp vối khả năg làm việc thiết bị máy
IV M ã hóa thơng tin máy tính. 1 Khái niệm mã hố:
Thơng tin để máy tính xử lý cần biến đổi thành dãy bit Biến đổi gọi mã hố thơng tin
2 Ví dụ:
Mã hố thơng tin dạng văn bản:
- Mỗi ký tự biểu diễn dãy bit tương ứng
Bảng mã ASCII : kí tự mã hố thành dãy bit Có 256 ký tự
Bảng mã UNICODE: kí tự mã hố thành dãy 16 bít Có 65536 kít tự
(2)Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn dạng thơng tin máy tính ngun lí mã hóa nhị phân
GV: Nêu đặt câu hỏi nội dung. HS: Thảo luận, trả lời
Chúng ta sử dụng hệ đếm nào? Ngoài có hệ đếm khác khơng?
GV nêu ví dụ số hệ 10:
1235 ; 456; 2578; 15109
Hãy cho biết giá trị mà biểu diễn số cho?
Giá trị có phụ thuộc vào vị trí kí hiệu dãy biểu diễn số không?
Một hệ đếm sử dụng trước mà dùng chữ để biểu diễn gi?
GV nêu ví dụ số hệ La Mã: I IV XIX VIII
1956 = 1.103 + 9.102 + 5.101 + 6.100 (10101111)2 = 1.28+1.26+1.24+1.23
+1.22 +1.21 + 1.20
(1A8)16 = 1.162 + 10.161 + 8.160
Gv : trình bày cách biểu diễn số nguyên sô thực máy tính
Hs : lắng nghe ghi chép
V Biểu diễn thơng tin máy tính 1 Hệ đếm
a Khái niệm: Là tập hợp kí hiệu quy tắc sử dụng tập ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số
b Phân loại:
- Hệ đếm phụ thuộc vị trí (hệ La Mã) - Hệ đếm khơng phụ thuộc vị trí 2 Hệ đếm số b:
Khái niệm: Cho tập b kí hiệu, biểu diễn giá trị 0,1, ,b-1 Một số N hệ đếm số b biểu diễn:
N= (dn-1dn-2 d2d1d0)b
và giá trị N tính theo cơng thức: N= dn-1.bn-1+dn-2.bn-2+ +d2.b2+d1.b1+d0.b0
3 Hệ đếm thường dùng tin học:
a Hệ đếm số (hệ nhị phân):
Tập ký hiệu: 0,1
b Hệ đếm số 16 (hệ thập lục phân):
Tập ký hiệu: 0,1 9,A,B,C,D,E,F A=10;B=11; C=12;D=13;E=14;F=15
Biểu diễn số ngun
Số ngun có dấu khơng dấu Tuỳ theo phạm vi giá trị tuyệt đối số, ta dùng byte, byte byte để biểu diễn
Xét việc biểu diễn số nguyên byte
Bít cao dùng để biểu diễn dấu ( 1- âm , Là dương) byte Bdiễn –127 127
Biểu diễn số thực
Mọi số thực biểu diễn dạng
M 10 K (được gọi biểu diễn số thực dạng dấu
phẩy động), 0,1 M < 1, M gọi phần định trị K số nguyên không âm gọi phần bậc
Ví dụ: Số 13 456,25 biểu diễn dạng 0.1345625105.
b) Thông tin loại phi số
Biểu diễn văn bản
Biểu diễn xâu kí tự: máy tính dùng byte để ghi nhận độ dài xâu byte tiếp theo, byte biểu diễn kí tự theo thứ tự từ trái sang phải.
Các dạng khác: Để xử lí âm thanh, hình ảnh, ta phải mã hoá chúng thành dãy bit Ngun lí Mã hố nhị phân
4 Củng cố
Hệ đếm - Chuyển đổi hệ đếm - Mã hố thơng tin 5 Dặn dị
Xem lại hệ đếm La mã hệ 10 - Rút kinh nghiệm