DSpace at VNU: Phát huy nguồn lực con người trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Hà Nam hiện nay tài liệu,...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN SƠN PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN SƠN PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HÀM GIÁ HÀ NỘI, NĂM 2007 Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NGUỒN LỰC CON NGƢỜI VÀ TẦM QUAN TRỌNG VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 Nguồn lực ngƣời 1.2 Tầm quan trọng việc phát huy nguồn lực ngƣời trình cơng nghiệp hố, đại hố nƣớc ta CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI Ở TỈNH HÀ NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ 15 28 2.1 Thực trạng nguồn lực ngƣời việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam 2.2 28 Những thành tựu, hạn chế số vấn đề đặt việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam 47 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY VÀ THỜI GIAN TỚI 57 3.1 Yêu cầu phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy nguồn lực ngƣời Hà Nam thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 57 61 88 90 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNTB: Chủ nghĩa tƣ ĐH, CĐ: Đại học, cao đẳng ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng CMKT: Chuyên môn kỹ thuật KT: Kỹ thuật GD-ĐT: Giáo dục-Đào tạo KT-XH: Kinh tế-xã hội KH-CN: Khoa học-Công nghệ TW: Trung ƣơng THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở THCN: Trung học chuyên nghiệp LLSX: Lực lƣợng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất XHCN: Xã hội chủ nghĩa XHTB: Xã hội tƣ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam, sau hai thập kỷ thực đƣờng lối đổi mới, đạt đƣợc thành tựu to lớn, khỏi tình trạng khủng hoảng, phá bị bao vây, cô lập, bƣớc sang giai đoạn phát triển nhờ đắn hoạch định đƣờng lối, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nƣớc ta Chúng ta xác định phát triển ngƣời trung tâm phát triển, ngƣời mục tiêu, đồng thời động lực quan trọng phát triển đất nƣớc Do vậy, chủ trƣơng đƣờng lối Đảng xuất phát từ thực tiễn, hạnh phúc ngƣời, phát triển ngƣời Hiện nay, nƣớc ta giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, lúc hết, cần phát huy tối đa sử dụng hiệu sức mạnh tổng hợp tất nguồn lực Trong tổng hợp nguồn lực cho phát triển nay, nguồn lực ngƣời ln chiếm giữ vị trí then chốt, đóng vai trò quan trọng, định, nguồn lực nguồn lực để thúc đẩy tiến trình phát triển đất nƣớc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ, để đáp ứng yêu cầu ngƣời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nƣớc thời kỳ CNH, HĐH, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bởi vậy, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thể lực, trí lực, phẩm chất trị đạo đức, để phát huy tính tích cực xã hội nhân dân, khơi dậy nhân tố ngƣời xã hội chủ nghĩa khâu quan trọng hàng đầu xã hội ta Hà Nam tỉnh thuộc vùng đồng Bắc Bộ, nằm phía Tây nam đồng châu thổ sông Hồng, vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, cách Hà Nội 58 km phía nam, cửa ngõ phía Nam thủ Với vị trí địa lý thuận lợi, với mạnh tài nguyên thiên nhiên, Hà Nam có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, điều kiện khách quan Hà Nam có đƣợc khai thác sử dụng hiệu cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh hay khơng, hồn tồn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan – nguồn lực ngƣời Hà Nam Bởi vậy, vấn đề đặt cho Hà Nam nay, phải phát huy tối đa nguồn lực ngƣời, để đáp ứng yêu cầu nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH tỉnh Tuy nhiên, thực trạng nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam cho thấy, bên cạnh mặt mạnh, ƣu nguồn nhân lực tỉnh có nhiều mặt yếu kém, bất cập Chất lƣợng nguồn nhân lực thấp kém, số lao động có trình độ, đƣợc đào tạo phân bổ khơng đều, có tình trạng vừa thiếu, vừa thừa nhân lực Đây rào cản lớn, ảnh hƣởng đến tốc độ CNH, HĐH tỉnh Hà Nam Vì lý trên, nghiên cứu vấn đề: "Phát huy nguồn lực người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Hà Nam nay" cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Với tính cách nguồn lực định nghiệp CNH, HĐH, nguồn lực ngƣời thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà khoa học xem xét bình diện khác Đến nay, cơng trình khoa học tiêu biểu theo nhóm sau đây: - Nhóm thứ nhất, viết in báo tạp chí, nhƣ: "Nguồn nhân lực phát triển” "Nguồn lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Nguyễn Trọng Chuẩn; "Triết học Mác - Lênin người việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa" Nguyễn Thiện Vƣơng; "Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người" Nguyễn Văn Huyên; "Động lực phát triển kinh tế xã hội" Lê Hữu Tầng; "Nguồn lực người" Đoàn Văn Khái; "Phát huy phát triển nguồn nhân lực trẻ đất nước" Trần Thị Tâm Đan Các viết khai thác vài khía cạnh nguồn lực ngƣời, khẳng định vai trò nguồn lực ngƣời phƣơng diện động lực quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội, CNH, HĐH đất nƣớc - Nhóm thứ hai, đề tài nghiên cứu khoa học sách viết vấn đề này, nhƣ: “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Đoàn Văn Khái; “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Phạm Minh Hạc; “Phát huy nguồn lực niên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay” Nguyễn Thị Tú Oanh; “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố” Phạm Văn Thanh;… Các cơng trình đề cập đến đặc điểm, vai trò nguồn lực ngƣời; khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực ngƣời đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Tuy nhiên cơng trình khoa học nghiên cứu địa bàn rộng lớn, đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực ngƣời chủ yếu tầm vĩ mơ - Ngồi cơng trình kể trên, có số luận văn, luận án, khoá luận,… viết vấn đề nguồn lực ngƣời số tỉnh địa phƣơng Tuy nhiên, xuất phát từ thực trạng đội ngũ ngƣời lao động, đặc điểm tình hình mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội đặc thù tỉnh, địa phƣơng, để đặt yêu cầu nhiệm vụ phát triển lực lƣợng lao động chỗ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, địa phƣơng Cho đến nay, nghiên cứu nguồn lực người thời kỳ công nghiệp hố, đại hố tỉnh Hà Nam chƣa đƣợc bàn đến Do đó, chúng tơi chọn vấn đề nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sỹ Triết học, chuyên ngành Triết học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thực trạng nguồn lực ngƣời việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam * Phạm vi Đề tài nghiên cứu vấn đề nguồn lực ngƣời địa bàn tỉnh Hà Nam giới hạn thời gian khảo sát từ năm 1997 (khi tách Tỉnh) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Trên sở làm rõ vị trí, tầm quan trọng nguồn lực ngƣòi nghiệp CNH, HĐH, thực trạng việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam, đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy nguồn lực thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Hà Nam thời gian tới 4.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận văn đề tập trung giải vấn đề chủ yếu sau: - Làm rõ thêm khái niệm nguồn lực ngƣời tầm quan trọng việc phát huy nguồn lực ngƣời thời kỳ CNH, HĐH nƣớc ta - Phân tích thực trạng nguồn lực ngƣời việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy nguồn lực ngƣời thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Hà Nam thời gian tới Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn thực sở lý luận, phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc ngƣời, nhân tố ngƣời nguồn lực ngƣời 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Thực luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp: phân tích - tổng hợp, lịch sử - lơgic Ngồi tác giả kết hợp số phƣơng pháp khác nhƣ: thống kê, đối chiếu, so sánh để làm rõ vấn đề mà luận văn đề cập đến Đóng góp mặt khoa học luận văn * Đóng góp mặt khoa học - Góp phần khẳng định vị trí, tầm quan trọng nguồn lực ngƣời nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố - Góp phần làm rõ thực trạng việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam giai đoạn nay, đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy nguồn lực quan trọng thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Hà Nam * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm tài liệu tham khảo cho giảng dạy số chuyên đề chuyên ngành Triết học khía cạnh ngƣời, nhân tố ngƣời nguồn lực ngƣời - Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chiến lƣợc phát triển nguồn lực ngƣời thời kỳ CNH, HĐH tỉnh Hà Nam giai đoạn phát triển tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn bao gồm chƣơng, tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác F Ăngghen: Toàn tập, tập 3, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 C.Mác F Ăngghen: Toàn tập, tập 1, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 C.Mác F Ăngghen: Tồn tập, tập 21, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương khoá VII, lƣu hành nội bộ,1993 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khố VIII, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng, Viện dự báo chiến lƣợc khoa học công nghệ: Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 NXB CTQG, Hà Nội, 1995 10 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê 1995, NXB Thống kê, năm 1996 11 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê 1997, NXB Thống kê, năm 1998 12 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê 1998, NXB Thống kê, năm 1999 13 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê 1999, NXB Thống kê, năm 2000 14 Tổng Cục thống kê: Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, năm 2003 15 Uỷ Ban dân số kế hoạch hoá: Điều tra biến đổi dân số kế hoạch hố gia đình năm 1993 16 Bộ Giáo dục đào tạo: Tổng kết 10 năm đổi Giáo dục - đào tạo 1986 – 1996, Hà Nội 1997 17 Nguyễn Duy Quý: Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố nước ta, Tạp chí Cộng sản số 19, tháng 10 – 1998 18 Hồng Chí Bảo: Vai trò văn hoá việc phát huy nguồn lực người Văn hoá Phát triển Nxb KHXH Hà Nội 1993 19 Hồng Chí Bảo: Ảnh hưởng văn hố việc phát huy nguồn lực người Tạp chí Triết học Số 1, tháng – 1993 20 Nguyễn Trọng Chuẩn: Nguồn nhân lực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 21 Phạm Minh Hạc: Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, NXB CTQG, Hà Nội 1996 22 Phạm Minh Hạc: Nghiên cứu nguồn lực người vào cơng nghiệp hố, đại hoá, NXB CTQG, Hà Nội 2001 23 Đinh Thị Tuyết: Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước Báo Nhân dân, ngày 23 – – 1998 24 Phạm Văn Thanh: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố NXB CTQG, Hà Nội 2002 25 Trần Thị Tâm Đan: Về nguồn nhân lực nước ta Tạp chí Cộng sản Tháng 11, 1996 26 Nguyễn Thị Hằng: Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Cộng sản, số 22, 11 - 1996 27 Tăng Hữu Phong: Vai trò lực lượng cán cơng chức – giảng viên trẻ phát triển nhà trường, Tạp chí Đại học Quốc gia T.P Hồ Chí Minh, số 62, 2- 2004 28 Trung tâm thơng tin cơng tác tƣ tƣởng, Ban Tƣ tƣởng văn hố Trung ƣơng: Những tác động lao động Việt Nam gia nhập WTO, Tài liệu tham khảo, số – 2004 29 Hồ Thu: Trọng dụng nhân tài hay tiếp tục luyện “gà nòi”?, Báo Tiền phong, số 149, ngày 27 – – 2004 30 Vƣơng Hạnh: Bộ trưởng 40 tuổi, Báo Tiền phong, số 149, ngày 27 – – 2004 31 Nguyễn Thanh: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 (tái bản) 32 Đoàn Văn Khái: Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 33 Báo nhân dân: Phát huy cao độ nội lực để phát triển nhanh, hiệu bền vững, ngày tháng năm 2002 34 Mai Thị Thanh Xn: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Bắc Trung (qua khảo sát tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh), Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 35 Chu Viết Luân: Hà Nam lực kỷ XXI, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 36 Lê Văn Hồng: Vấn đề việc làm cho lao động nông thôn Hà Nam nay, Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Hà Nam, năm 2006 37 Nguyễn Trọng Lịch: Giải pháp cho lao động đất canh tác, Tạp chí tài ngun mơi trƣờng, 28/9/2006 38 Nguyễn Trọng Chuẩn: Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, Số 3, 1994 39 Báo nhân dân: ngày tháng năm 2004 40 Báo nhân dân: ngày 31 tháng năm 2004 41 Phạm Văn Đức: Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người, Tạp chí Triết học, 12 năm 1998 42 Phạm Văn Đức: Một số giải pháp nhằm khai thác sử dụng nguồn lực người, Tạp chí Triết học, Số 6, 10 năm 1999 43 Nguyễn Văn Hun: Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học, Số 1, năm 1999 44 Nguyễn Văn Huyên: Mấy vấn đề đặt việc nghiên cứu người Việt Nam, Tạp chí Triết học, Số 1, năm 1999 45 Nguyễn Đình Hòa: Cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn: Vấn đề nguồn nhân lực, Tạp chí Triết học, Số 5, năm 1999 46 Nguyễn Thị Tú Oanh: Phát huy nguồn lực niên nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nay, Luận án TS, Triết học, Hà Nội 1999 47 Nguyễn Thị Hồng Văn: Xu hường giải pháp phát triển nguồn lực người nước ta thời kỳ CNH, HĐH, Luận văn ThS, Triết học, Hà Nội 1998 48 Nguyễn Phƣớc Trọng: Phát triển nguồn lực người CNH, HĐH thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn ThS, Triết học, Hà Nội 1998 49 Lê Thị Hƣờng: Phát huy nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hà Tĩnh nay, Luận văn ThS, Triết học, Hà Nội 2004 50 Hồ Đình Thanh: Phát huy nguồn lực người Nghệ An thời kỳ CNH, HĐH, Luận văn ThS, Triết học, Hà Nội 1999 51 Lê Thị Hà: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa, Luận văn ThS, Triết học, Hà Nội 2005 52 Bùi Tất Thắng (Chủ biên): Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ CNH, HĐH, NXB Thống kê, Hà Nội 1997 53 Vũ Bá Thể: Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Lao động, Hà Nội 2005 54 Phạm Xuân Nam (Chủ biên): Đổi sách xã hội luận giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội 1997 55 Trần Nhâm (Chủ biên): Có Việt Nam - đổi triển vọng, NXB CTQG, Hà Nội 1997 56 Nguyễn Đình Phan – Phạm Khiêm Ích: Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội 1995 57 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc: Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sông Hồng, NXB CTQG, Hà Nội 2002 58 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt: Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, NXB CTQG, Hà Nội 2004 59 Mai Hữu Thực: Vai trò Nhà nước phân phối thu nhập nước ta nay, NXB CTQG, Hà Nội 2004 60 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt: Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, NXB CTQG, Hà Nội 2004 61 Tỉnh ủy Hà Nam: Báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ tinh hình thực NQĐH Đảng tỉnh lần thức XVI, Hà Nam 2003 62 Tỉnh ủy Hà Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Hà Nam, 2005 63 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam: Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề năm học 2004 – 2005, phương hướng nhiệm vụ 2005 –2006 64 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam: Quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hà Nam đến 2010, Hà Nam 2001 65 Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam: Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội tỉnh Hà Nam 2010, Hà Nam 2001 66 Lê Du Phong: Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội công trình cơng cộng phục vụ lợi ích quốc gia, NXB CTQG, Hà Nội 2007 ... nhƣ: Nguồn lực người trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đoàn Văn Khái; “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm Minh Hạc; Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa. .. việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam 47 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TIẾP TỤC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY VÀ THỜI... ĐẶT RA TRONG VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƢỜI Ở TỈNH HÀ NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 15 28 2.1 Thực trạng nguồn lực ngƣời việc phát huy nguồn lực ngƣời tỉnh Hà Nam 2.2 28 Những thành