DSpace at VNU: Xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương trong giai đoạn hiện nay

15 209 1
DSpace at VNU: Xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Nguyễn Ngọc Cường Xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương giai đoạn Luận văn Thạc sĩ Triết học: 60.22.80 Người hướng dẫn: TS Đoàn Thị Minh Oanh HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Mở đầu Chương Vai trò tự giáo dục giáo dục đại học 11 1.1 Tự giáo dục nội dung tự giáo dục giáo dục đại học 11 1.1.1 Giáo dục tự giáo dục - nhìn từ góc độ triết học 11 1.1.2 Nội dung tự giáo dục giáo dục đại học 20 1.2 Tầm quan trọng yêu cầu việc xây dựng ý thức tự giáo dục giáo dục đại học 26 1.2.1 Tầm quan trọng ý thức tự giáo dục giáo dục đại học 26 1.2.2 Một số yêu cầu việc xây dựng ý thức tự giáo dục giáo dục đại học nước ta 30 Chương Xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương - thực trạng giải pháp 38 2.1 Thực trạng ý thức tự giáo dục sinh viên Trường Đại học Hùng Vương vấn đề đặt 38 2.1.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ Trường Đại học Hùng Vương 38 2.1.2 Thực trạng xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương năm qua (2003 đến 2007) 41 2.2 Những giải pháp nâng cao ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương (Làm lại giải pháp: 3) 2.2.1 Tích cực đổi có hiệu cách học đại học: Tự học sinh viên 74 2.2.2 Tăng cường biện pháp giáo dục nội khóa, ngoại khóa thơng qua mơn học 80 2.2.3 Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập, nghiên cứu khoa học tiến quân vào khoa học công nghệ, xung kích đầu xây dựng xã hội học tập 83 2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng phong trào tuổi trẻ thi đua tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc 84 2.2.5 Đổi phương pháp dạy học - áp dụng yếu tố tích cực phương thức đào tạo theo tín 85 Kết luận 89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ: Cao đẳng CĐSP: Cao đẳng sư phạm CTCT: Cơng tác trị GDCD: Giáo dục cơng dân KTDN: Kế tốn doanh nghiệp QTKD: Quản trị kinh doanh PPDH: Phương pháp dạy học SPKT: Sư phạm kỹ thuật SP: Sư phạm TCCB: Tổ chức cán TDTT: Thể dục thể thao TNCS HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh VHVN: Văn hóa văn nghệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Đầu cho giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ đầu cho phát triển, giáo dục đào tạo phải hướng tới đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn cách mạng Thực tiễn cách mạng đòi hỏi cần phải có người phát triển tồn diện, vừa có đức vừa có tài, vừa "hồng" vừa "chuyên" Đó người có lập trường trị vững vàng, có đạo đức cách mạng sáng, có lý tưởng sống cao đẹp, có hiểu biết khoa học cơng nghệ, có khoa học, sáng tạo Những phẩm chất kết q trình giáo dục, tự giáo dụcý nghĩa định Hiện nay, đất nước ta “chuyển mình” mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống xã hội hội nhập với mức độ ngày sâu rộng, tốc độ ngày nhanh vào đời sống quốc tế, đặc biệt kinh tế, tác động xã hội ta, quốc tế vào cá nhân, lớp trẻ mạnh mẽ Việc giáo dục nhân cách cho tầng lớp niên sinh viên nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Sự nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc đòi hỏi họ phải rèn luyện tài đạo đức để tiếp nhận nhiều nhất, đắn điều kiện mà dân tộc nhân loại, lịch sử thời đại tạo nên Trọng trách trước hết thuộc giáo dục nước nhà đòi hỏi niên sinh viên phải có khả tự giáo dục cao Lâu xã hội ta, chuyển biến chậm chạp quan niệm dạy chữ dạy người, học chữ học làm người ảnh hưởng lớn tới động thái dạy học học tập, tới kết trình giáo dục Đời sống đòi hỏi thích ứng cá nhân với tốc độ phát triển cao xã hội làm cho vấn đề tự giáo dục, tự rèn luyện trở nên cấp thiết hết Là giảng viên trường Đại học Hùng Vương trước hết quan tâm đến sinh viên trăn trở kết giáo dục, sau rời ghế nhà trường, em vững vàng sống, lập thân, lập nghiệp Chính vậy, tơi chọn vấn đề: Xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu tưởng tự giáo dục xuất sớm tiến trình phát triển xã hội loài người Các triết gia cổ đại nhận tiềm sáng tạo nhân loại người Về sau, nhà tưởng vĩ đại J.J.Rousscau, L.Tolstoi, A.X Macarencô, M.Gorki, có ý tưởng muốn đánh thức tiềm sáng tạo, ý thức tự chủ người học đặt yêu cầu cao việc học tập nói chung, có tự học Vấn đề tự giáo dục đề cập số cơng trình nghiên cứu, kể số giáo trình “Giáo dục học” số viết chuyên đề hội thảo Tuy vậy, nhìn chung tác giả dừng lại dẫn, khuyến cáo, nhắc nhở chủ yếu bàn vấn đề tự học sinh viên - nội dung khơng thể thiếu q trình giáo dục nói chung vấn đề ý thức tự giáo dục sinh viên nói riêng Trong tài liệu "Đổi phương pháp dạy học trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên trung học sở" GS TS Vũ Văn Tảo nêu lại triết lý giáo dục kỷ XXI (theo J Delors, UNESCO, 1996.), là: 1/ Học suốt đời (lifelong learning) Năng lực học suốt đời nhờ vào học cách học 2/ Bốn trụ cột giáo dục: * Học để biết (cốt lõi hiểu) * Học để làm (trên sở hiểu) * Học để sống với (trên sở hiểu nhau) * Học để làm người (trên sở hiểu thân) 3/ Xây dựng xã hội học tập (learning society) Học thường xuyên học, suốt đời, đào tạo liên tục Những vấn đề gợi ý đến vấn đề tự giáo dục mà trước tiên vấn đề tự học Vấn đề tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu Việt Nam nhiều tác giả nói đến cơng trình Trong viết "Khơi dậy tiềm khả tự giáo dục, tự đào tạo, tự học sinh viên" GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn viết: "Làm giáo dục mà khởi động tiềm khả tự giáo dục, tự đào tạo, tự học cách làm giáo dục có hiệu kinh tế người học tự lo nhiều, giảm biết công sức, tiền đầu xã hội, nhà nước Nó cho phép thực hiệu "Học, học nữa, học mãi" khơng ngồi ghế nhà trường lại phải học suốt đời, học liên tục Nó cho phép thực hiệu" Học lúc, học nơi, học người" mà người quen học thụ động, lại, bỏ phí nhiều dịp để học học lúc chơi, lúc lên giường ngủ, học đứa trẻ lên ba ” [39] Khi "Dự báo số đặc điểm tương lai giáo dục đầu kỷ 21" [2], tác giả Nguyễn Hữu Châu cho rằng, nội dung mơn học khơng hệ thống kiến thức ổn định bất biến, tuyệt đối khách quan nữa; mục tiêu mơn học khơng hoàn toàn dự định trước, mà trở thành q trình thầy trò tìm tòi kiến thức Các thầy giáo từ chỗ giảng dạy, hành nghề truyền thống trở thành người hợp tác để làm cho học sinh tiến vào xã hội tương lai Điều đó, đòi hỏi học sinh khơng ngừng tự học để thích ứng với yêu cầu xã hội Phát huy vai trò người học, đề cao nhu cầu lợi ích họ, thúc đẩy họ tự lực tìm tòi nghiên cứu, GS Trần Bá Hoành nhấn mạnh tới việc "Lấy học sinh làm trung tâm" trình dạy học (Trần Bá Hồnh - Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo - tạp chí nghiên cứu giáo dục Tháng năm 1998) Đặc biệt để người học chiếm lĩnh tri thức có phương pháp để tự học suốt đời, PGS Nguyễn Như Ý cho rằng: "Cần chuyển cách dạy học đơn thoại sang cách dạy học đối thoại" [46] Luận bàn phương hướng nâng cao chất lượng hiệu tự học, tự đào tạo người học, GS Lê Khánh Bằng cho cần thực tốt quan điểm B.V.T (Bản thân, Việt Nam, Thế giới) dạy học Đó phát huy cao độ sức mạnh tiềm vật chất, tinh thần tâm linh thân người học (B) với hỗ trợ nhiều thầy bạn sở kết hợp truyền thống kinh nghiệm, sức mạnh giáo dục dân tộc Việt Nam (V) với tinh hoa sức mạnh giáo dục nhân loại, giới thời đại (T) để trở thành người động sáng tạo mang đậm sắc dân tộc, thời đại, cá nhân, tự tin vào thân, có sức đề kháng cao, biết tự khẳng định mình, ln khiêm tốn, biết chung sống [1] Đánh giá vai trò hoạt động tự học người học, GS Phan Trọng Luận cho tự học là: "Một khâu đột phá chất lượng đào tạo" [27] Trong tác phẩm "Tự học - Một tưởng lớn Hồ Chủ tịch dạy học" Tác giả Nguyễn Hoàng Yến khái quát tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tự học quy thành vấn đề cụ thể sau: 1/ Một là, việc tự học, điều quan trọng hàng đầu xác định rõ mục đích học tập xây dựng động học tập đắn 2/ Hai là, phải tự lao động để tạo điều kiện cho việc tự học suốt đời 3/ Ba là, Muốn tự học thành cơng phải có kế hoạch xếp thời gian học tập, phải bền bỉ, kiên trì thực kế hoạch đến cùng, khơng lùi bước trước trở ngại 4/ Phải triệt để tận dụng hồn cảnh, phương tiện, hình thức để tự học 5/ Học đến đâu, sức luyện tập, thực hành đến [47] Trong viết: "Vận dụng tưởng tự học Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học" - Tạp chí Giáo dục tháng năm 2003, tác giả Nguyễn Văn Quang - Học viện Chính trị quân khái quát tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh tự học: Một là: Người coi trọng: "Lấy tự học làm cốt"; Hai là, người xác định động cơ, thái độ học tập "học để làm việc, làm người, làm cán bộ, học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại Đến tháng năm 1950, Người nhắc lại: "Học để sửa chữa tưởng, để tu dưỡng đạo đức cách mạng, để tin tưởng học để hành" [34, tr.500] Theo nhiều nhà nghiên cứu vấn đề dạy học - giáo dục phát triển tâm lý: Khi khẳng định vai trò chủ đạo giáo dục, dạy học phát triển tâm lý, cần lưu ý: Tâm lý người mang tính chủ thể, tác động điều kiện bên ngồi ln ln bị khúc xạ thông qua kinh nghiệm sống người Do vậy, học sinh khác có thái độ khác trước yêu cầu thầy, cô giáo Con người chủ thể hoạt động, chủ thể trước tác động môi trường Do vậy, tác động bên ảnh hưởng tâm lý người cách gián tiếp thơng qua q trình tác động người mơi trường Hơn nữa, người chủ thể tích cực tự giáo dục thay đổi thân - người tự giáo dục (ở tuổi thanh, thiếu niên tự ý thức phát triển mạnh mẽ, em tự giáo dục cách có ý thức) q trình tự giáo dục chủ thể không tách khỏi tác động môi trườnggiáo dục, kích thích, hướng dẫn diễn trình chủ thể tác động qua lại với người xung quanh Trong “Quy trình học tập tự học” (cẩm nang cho học sinh, sinh viên) tác giả Nguyễn Đình Xuân cộng khẳng định vấn đề tự giáo dục, tự học thể phẩm chất tâm lý: Xu hướng học tập kết tinh hứng thú ước mơ hoài bão, niềm tin lý tưởng Chúng đèn pha soi rọi đêm tối, la bàn phương hướng cho người biển rừng rậm đời Nó đơi cánh chim nâng bổng bạn trẻ lên khơng gian hạnh phúc, đá tảng kéo niên xuống vũng bùn đời Khi người có quan niệm đắn học tập tạo động thúc đẩy người chăm chỉ, cần cù kiên nhẫn học tập, coi việc học tập, tiếp thu tri thức để lập thân lập nghiệp cơm ăn, nước uống hàng ngày [45] Giáo dục, dạy học có vai trò chủ đạo phát triển Nhưng mối quan hệ giáo dục, dạy học phát triển mối quan hệ biện chứng Hai trình khơng phải hai q trình diễn song song mà chúng thống với nhau, có tác động tương hỗ với Sự phát triển nhân cách người diễn cách thuận lợi điều kiện giáo dục dạy học Nhưng để giữ vai trò chủ đạo, giáo dục dạy học phải kích thích, dẫn dắt phát triển không chờ phát triển, tạo nên chủ thể trình giải mâu thuẫn liên tục để thúc đẩy phát triển Vì thế, khả giáo dục dạy học rộng lớn, không vô hạn Muốn phát triển nhân cách đắn cần có tự giáo dục cá nhân chủ thể tất thời kỳ đời Theo nhiều tác giả, chất lượng hiệu giáo dục nâng cao tạo lực sáng tạo người học, biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Luật Giáo dục ghi rõ: "Phương pháp giáo dục đại học phải coi trọng việc bồi đưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng" Như vậy, phương pháp dạy học trường đại học, cần thực theo ba định hướng: - Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu; - Tạo điều kiện cho người học phát triển sáng tạo; - Rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, ứng dụng Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Trên sở thành tựu lý luận đạt ý thức tự giáo dục; qua tìm hiểu, khảo sát ý thức tự giáo dục sinh viên trường Đại học Hùng Vương, từ xác định giải pháp để xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nêu khái quát vai trò tự giáo dục tầm quan trọng việc xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên + Làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng ý thức tự giáo dục sinh viên trường Đại học Hùng Vương + Xác định giải pháp xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm thực trạng giáo dục nói chung, ý thức tự giáo dục q trình giáo dục nói riêng * Phạm vi nghiên cứu: Quá trình giáo dục (giáo dục tự giáo dục) Trường Đại học Hùng Vương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận đề tài: Luận văn dựa vào nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề giáo dục, tự giáo dục; kết hợp với việc tham khảo kết nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận biện chứng vật số phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, hệ thống - cấu trúc, điều tra khảo sát, thống kê, so sánh nghiên cứu trình bày Đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng nguyên nhân thực trạng ý thức tự giáo dục sinh viên trường Đại học Hùng Vương - Xác định giải pháp xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương giai đoạn - Làm tài liệu tham khảo cho việc xác định hệ thống giải pháp để nâng cao hiệu giáo dục trường Đại học Hùng Vương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Danh mục Tài liệu tham khảo Lê Khánh Bằng (7/1998), “Phương hướng nâng cao chất lượng hiệu tự học, tự đào tạo học sinh sinh viên”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp Nguyễn Hữu Châu (2000), “Dự báo số đặc điểm giáo dục đầu kỷ XXI”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (1) Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Đạm (1990), Đại học Trung dung, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị TW lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình triết học Mác - Lênin (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết học văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Trần Bá Hồnh (1998), “Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 12 Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Trí thức Việt Nam xưa nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Hội sinh viên Việt Nam (12/2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ 7, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Trần Đình Hượu (2006), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Hiến Lê (1994), Khổng tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 19 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 20 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Lịch sử triết học (1991), tập 1, Nxb tưởng - Văn hóa, Hà Nội 22 Lịch sử triết học (1991), tập 2, Nxb tưởng - Văn hóa, Hà Nội 23 Lịch sử triết học (1991), tập 3, Nxb tưởng - Văn hóa, Hà Nội 24 Luật giáo dục (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật bảo vệ mơi trường (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 L.M.Ac-kham-ghen-xki (1984), Chủ nghĩa xã hội Nhân cách, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin 27 Phan Trọng Luận (1999), “Lại bàn khâu đột phá cho chất lượng đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5) 28 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Về đạo đức người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Quang (8/2003), “Vận dụng tưởng tự học lý luận chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học”, Tạp chí Giáo dục 37 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Cảnh Tồn (1998), Q trình Dạy tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Trường Đại học Hùng Vương (2006), Báo cáo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường năm học 2005-2006 41 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 42 La Quốc Việt (2003), Tu dưỡng đạo đức tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Huỳnh Khái Vinh (2000), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Xuân (2000), Quy trình học tập tự học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Như Ý (1999), “Cần chuyển cách dạy học học đơn thoại sang cách dạy học đối thoại”, Tạp chí Dạy học giáo dục chuyên nghiệp, (10) 47 Nguyễn Hoàng Yến (1990), “Tự học - Một tưởng lớn Hồ Chí Minh dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (3) ... thành tựu lý luận đạt ý thức tự giáo dục; qua tìm hiểu, khảo sát ý thức tự giáo dục sinh viên trường Đại học Hùng Vương, từ xác định giải pháp để xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên trường Đại. .. trạng ý thức tự giáo dục sinh viên trường Đại học Hùng Vương - Xác định giải pháp xây dựng ý thức tự giáo dục cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương giai đoạn - Làm tài liệu tham khảo cho việc... tự giáo dục giáo dục đại học 11 1.1 Tự giáo dục nội dung tự giáo dục giáo dục đại học 11 1.1.1 Giáo dục tự giáo dục - nhìn từ góc độ triết học 11 1.1.2 Nội dung tự giáo dục giáo dục

Ngày đăng: 17/12/2017, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoài phần mở đầu, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương 4 tiết.

  • Danh mục Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan