Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 31/8/2016 Tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lí Lan - Báo yêu trẻ) A Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức: - Cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc nắm nội dung nghệ thuật truyện Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô bạn bè B Các kĩ sống giáo dục bài: - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân tình thương trách nhiệm gia đình, nhà trường với trẻ thơ - Giao tiếp cảm nhận thân cách ứng xử cách thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung NT VB C Phương tiện, phương pháp: - Phương tiện: SGK điện tử, bảng tương tác - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, Thảo luận cặp đơi chia sẻ suy nghĩ D Tiến trình lớp: Tổ chức: 7A2:……………… 7A3:……………… Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: Đặt vấn đề: Ai trải qua ngày học Vậy tâm trạng người thời điểm nào?Bên cạnh người học, tâm trạng bậc phụ huynh sao? Hơm ta vào tìm hiểu để nắm rõ nội dung VB Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc văn I Đọc - hiểu thích tìm hiểu thích Đọc: - GV hướng dẫn cách đọc - Giọng chậm rãi, dịu dàng tình cảm tha thiết, - GV đọc - gọi Hs đọc có xa vắng buồn buồn - GV nhận xét cách đọc Hãy tóm tắt đại ý văn vài câu ngắn gọn? Trong văn có số từ “Háo Chú thích: hức”, “bận tâm”, “nhạy cảm” em có HS dựa vào SGK để giải nghĩa thể giải thích nghĩa từ đó? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết II Tìm hiểu văn bản: nội dung văn Kiểu văn PTBĐ Tác phẩm thuộc kiểu văn gì? Nêu - Kiểu văn biểu cảm hiểu biết em kiểu văn đó? - Biểu cảm bộc lộ trực tiếp cảm nghĩ người Đại ý: Bài văn viết tâm trạng người mẹ đêm không ngủ trước ngày khai trường Văn chia làm phần? Bố cục: phần Nội dung phần? Phần 1: Từ đầu “vừa bước vào” => Nỗi lòng người mẹ Phần 2: lại => Cảm nghĩ mẹ giáo dục nhà trường Phân tích a) Nỗi lòng người mẹ: Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN GV yêu cầu HS theo dõi phần VB Người mẹ nghĩ đến thời điểm ? Thời điểm gợi cảm xúc tình cảm mẹ con? Những chi tiết diễn tả cảm xúc tâm trạng người mẹ đứa con? Theo em, người mẹ trằn trọc khơng ngủ được? Đứa có tâm trạng trước ngày khai trường mình? NĂM HỌC 2016- 2017 * Đêm trước ngày vào lớp - Mẹ hồi hộp, vui sướng, hy vọng - Mẹ: Thao thức, suy nghĩ - Mẹ trằn trọc khơng ngủ vì: + Mừng lớn + Hy vọng điều tốt đẹp đến với => Thương yêu, nghĩ - Đứa Giấc ngủ đến với nhẹ nhàng Háo hức khơng nằm n lát sau ngủ => Thanh thản nhẹ nhàng “vô tư” - Mẹ : Đắp mền, buông mùng, lượm đồ chơi, Trong đêm không ngủ mẹ làm cho nhìn ngủ, xem lại thứ chuẩn bị con? cho Em cảm nhận qua việc làm => Một lòng con, lấy giấc ngủ làm người mẹ ? niềm vui cho mẹ ; Đức hy sinh thầm lặng mẹ Trong đêm không ngủ tâm trí người mẹ - Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ đến trường: mẹ sống lại kỉ niệm khứ nào? vừa nôn nao vừa hồi hộp, hốt hoảng => Lòng mẹ rạo rực bâng khuâng xao xuyến Tác giả dùng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Dùng từ láy liên tiếp: gợi tả cảm xúc phức tạp lòng mẹ: vui , nhớ , thương Qua đoạn văn em hình dung người mẹ => Mẹ mực yêu thương nào? - Lo lắng tương lai có sống sung túc Thảo luận: - Mong có tâm hồn sáng - Có phải người mẹ nói trực tiếp với không? hay người mẹ tâm với => Dùng ngôn ngữ độc thoại, làm bật tâm ai? (Đang nói với mình) – Cách viết trạng, tình cảm điều sâu thẳm khó nói có tác dụng gì? lời trực tiếp - HS đọc phần Trong đêm khơng ngủ, ngồi cảm xúc tâm trạng trên, người mẹ nghĩ đến điều ? GV: Người mẹ muốn truyền tâm trạng rạo rực, xao xuyến ngày khai giảng cho để mãi khắc sâu tâm trí trở thành ấn tượng sâu sắc đời - Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ? ‘‘Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau này.”) Em hiểu ntn câu tục ngữ “ Sai ly dặm”và có ý nghĩa gắn với nghiệp GD? (Không phép sai lầm giáo dục Giáo viên: Cao Văn Hậu b) Hoài niệm mẹ tuổi thơ ấn tượng ngày tựu trường - Mẹ nhớ ngày hội khai trường “Cứ nhắm mắt lại đường làng dài hẹp” => Câu văn ngân nga ngào thấm đượm hồi ức tuổi thơ ngày học - Người mẹ nghĩ liên tưởng đến ngày khai trường NB: + Ngày lễ toàn dân + Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường + Các quan chức lớn tới dự + khơng có ưu tiên lớn ưu tiên GD hệ trẻ cho tương lai sai lầm giáo dục ảnh hưởng tới hệ => Song muốn trai cảm nhận ý nghĩa quan trọng GD ngày khai giảng Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN Vì giáo dục định tương lai đất nước) Nhà trường có tầm quan trọng thế hệ trẻ? Thảo luận: - Trong đoạn kết người mẹ nói với con: ‘‘Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra’’ Em hiểu giới kì diệu gì? Hoạt động 3: Nêu nội dung ý nghĩa văn bản? Những kỉ niệm sâu sắc thức dậy em đọc văn bản: Cổng trường mở ? NĂM HỌC 2016- 2017 => Khẳng định vai trò to lớn giáo dục đời người tin tưởng nghiệp giáo dục - Thế giới kì diệu mà người mẹ nói tới giới mà nhà trường đem lại cho em HS tri thức, tư tưởng, tình cảm, lẽ sống đạo lí đời Ý nghĩa văn bản: * Ghi nhớ (SGK) - Nhớ thời thơ ấu đến trường - Nhớ lớp học, bạn bè, cô giáo - Nhớ chăm sóc ân cần mẹ Củng cố Hãy nhập vai người văn “Cổng trường mở ra” để viết đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm biết ơn mẹ - HS làm độc lập vào nháp vòng phút - GV gọi học sinh đọc viết mình-HS lớp nhận xét - GV cho điểm Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững nội dung học Hoàn thành luyện tập - Soạn “Mẹ tôi” GV hướng dẫn cách soạn Chú ý: Nhan đề “Mẹ tơi”; Vì bố khơng nói trực tiếp mà lại viết thư cho - Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 01/9/2016 Tiết MẸ TƠI (Ét-mơn-đơ A-mi-xi) A Mục tiêu: Kiến thức: - Qua thư bố, qua tâm trạng người cha trước lỗi lầm đứa mẹ, tác giả muốn đứa khắc sâu lòng mẹ người đáng kính Phạm lỗi với mẹ lỗi đáng trách, đáng lên án lỗi lầm ân hận suốt đời - Giúp HS cảm nhận hiểu tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ cha mẹ Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc cảm thụ văn Thái độ: Ln tơn trọng tình cảm cha mẹ B Các kỹ sống bản: - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp cảm nhận thân cách ứng xử cách thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung NT VB C Phương tiện, phương pháp: - Phương tiện:SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi tìm, Thảo luận cặp đơi chia sẻ suy nghĩ D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp:Kiểm diện: 7A2:……………… 7A3:……………… Kiểm tra cũ: H1: Tâm trạng người mẹ đứa trước ngày khai trường giống khác nào? Vì sao? H2: Ngày khai trường ngày có dấu ấn sâu đậm tâm hồn người Em có đồng ý khơng? sao? Bài mới: GV giới thiệu vào bài: Trong đời người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao Nhưng lúc ý thức điều Chỉ mắc lỗi lầm ta nhận tất Bài mẹ cho học đầy ý nghĩa Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu I Đọc - hiểu thích thích: Đọc: giọng tình cảm, tha thiết nghiêm - Gv hướng dẫn cách đọc - Gv đọc mẫu => Hs đọc văn - Gv nhận xét cách đọc Nêu hiểu biết em tác giả tác Chú thích: phẩm? a) Tác giả: Ét-mơn-đơ A-mi-xi (1846 - 1908) - Là nhà văn nước Ý, tiểu thuyết gia, nhà văn viết truyện ngắn, nhà thơ, tác giả sách truyện trẻ em tiếng - Thường viết đề tài thiếu nhi nhà trường lòng nhân hậu b) Tác phẩm: - Là văn nhật dụng viết người mẹ - In tập truyện : Những lòng cao “Khổ hình”,"vong ân bội nghĩa", "bội bạc" c) Từ khó: nghĩa gì? Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết nội dung văn Mẹ thuộc kiểu loại văn nào? Văn thư người bố gửi cho tác giả lấy nhan đề "mẹ tơi"? Văn chia làm phần? Nội dung phần? - Theo dõi phần đầu văn bản, em thấy En ri cô mắc lỗi gì? - Em có suy nghĩ lỗi lầm En ri cơ? - Tìm chi tiết nói thái độ người bố En ri cô? - Để diễn tả tâm trạng người bố, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu cảm diễn đạt thông qua kiểu câu nào? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Những chi tiết thể thái độ người bố? - Em có đồng tình với người bố khơng? (hs tự bộc lộ) NĂM HỌC 2016- 2017 II Tìm hiểu văn bản: Kiểu văn bản: biểu cảm - Tác giả đặt cho văn bản, người mẹ không trực tiếp xuất tiêu điểm mà nhân vật hướng tới Qua thư, thấy hình tượng cao lớn lao người mẹ Bố cục: phần + Đoạn đầu: Lí bố viết thư + Còn lại: Nội dung thư Phân tích: a) Lỗi lầm En ri cô: - Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo => Đây việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ b) Thái độ bố: - Sự hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy! - Bố không nén tức giận - Con mà xúc phạm đến mẹ ư? => Phương thức biểu cảm diễn đạt kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ vào lòng người => Thể thái độ buồn bã, đau đớn tức giận c) Hình ảnh người mẹ: - “Mẹ thức suốt đêm, khóc nghĩ - Trong thư người bố gợi lại việc con, sẵng sàng bỏ hết làm, tình cảm mẹ dành cho En ri năm hạnh phúc để cứu sống con” cô Em tìm chi tiết, hình ảnh nói - Người mẹ xin ăn để ni con, có người mẹ? thể hi sinh tính mạng để cứu sống => Phương thức tự kết hợp với miêu tả làm - Khi nói hình ảnh người mẹ tác giả sử bật tình cảm người mẹ dụng phương thức biểu đạt nào? Phương => Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn thức có tác dụng gì? sàng qn - Qua lời kể người cha, em cảm nhận Sự hỗn láo En-ri-cơ làm đau trái tim điều người mẹ? người mẹ GV: Người mẹ En ri cô bao người mẹ khác gian u thương, chăm sóc ni dạy tất lòng, sức lực, sẵn sàng hi sinh tất hạnh phúc sống cho Tình mẫu tử người thật thiêng liêng, cao - Tiếp sau lời ngợi ca người mẹ, tác giả phân tích mối quan hệ ruột thịt, gắn bó sâu nặng mẹ En ri cô Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 (hs đọc đoạn văn 3,4-sgk-10) d) Lời khuyên bố: - Người bố khun En ri gì? - Khơng lời nói nặng với mẹ Con phải xin lỗi mẹ, - Con cầu xin mẹ con, xố dấu vết vong ân bội nghĩa - Em có nhận xét cách sử dụng câu văn trán đoạn này? Tác dụng cách dùng đó? => Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở - Qua thư, em thấy bố En ri cô nên rõ ràng, dứt khoát người nào? => Là người bố nghiêm khắc đầy tình - Tại người cha khơng nói trực tiếp với thương u sâu sắc mà lại viết thư? (tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo, nhiều khơng nói trực tiếp Viết thư tức nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ kín đáo, vừa khơng làm người mắc lỗi lòng tự trọng Đây học cách Thái độ chân thành liệt bố ứng xử gia đình, trường ngồi xã bảo vệ tình cảm gia đình thiêng liêng làm cho hội) En-ri-cơ cảm thấy xấu hổ - Thảo luận : Theo em, điều khiến En ri “xúc động vơ cùng” đọc thư bố? Bức thư bố tác động đến tâm trạng En-ri-cô Hoạt động 3: HD tổng kết VB ND NT Tổng kết Nêu nét nghệ thuật? - Viết thư để biểu cảm (tự - miêu tả - biểu - Nhà văn gửi tới thông điệp cảm) gì? (ghi nhớ) - Diễn đạt nhiều kiểu câu linh hoạt: câu - Văn cho ta hiểu thêm tác trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu giả? cầu khiến làm cho lời văn trở nên trở nên linh - Sau học xong văn này, em rút hoạt, dễ vào lòng người học gì? Liên hệ với thân xem * Ghi nhớ: sgk-12 em có lần lỡ gây chuyện khiến bố mẹ buồn phiền Nếu có văn gợi cho em điều gì? Củng cố : Sau nhận thư bố, En-ri-cô hối hận viết thư để xin mẹ tha lỗi Em nhập vai vào nhân vật để viết thư ấy? Em đọc kể số thơ, hát, chuyện nói tình cảm người cha người mẹ? Hướng dẫn học nhà: - Nắm kĩ nội dung học Làm tập luyện tập - Soạn bài: Từ ghép -> GV hướng dẫn cách soạn Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 01/9/2016 Tiết TỪ GHÉP A Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm cấu tạo hai loại từ ghép: Từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt Kĩ năng: - Nhận biết sử dụng từ ghép Thái độ: - Yêu quý tiếng Việt - Hiểu ý nghĩa loại từ ghép B Các kỹ sống bản: - Kĩ định lựa chọn từ ghép phù hợp với thực tế giao tiếp - Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ ghép C Phương tiện, phương pháp: - Phương tiện:SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác - Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm diện: 7A2: ……………… 7A3: ……………… Kiểm tra cũ: Bài mới: GV giới thiệu chương trình ngữ văn – Phân môn tiếng việt Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Các loại từ ghép loại từ ghép Ôn lại kiến thức lớp từ đơn, từ ghép, từ láy Nhắc lại định nghĩa từ đơn, từ ghép, từ láy? - GV: Từ phức có loại: từ ghép từ láy - Từ ghép có loại: ghép đẳng lập ghép phụ - HS đọc kĩ VD sgk => trả lời Xác định tiếng tiếng phụ từ: Ví dụ (SGK) Bà ngoại thơm phức Nhận xét * Ví dụ Trật tự xếp vai trò tiếng ntn? GV yêu cầu hs phân tích tiếng phụ bổ - Bà ngoại: bà: sung ý nghĩa cho tiếng chính? ngoại: phụ - HS thảo luận => trả lời - Thơm phức: thơm: - GV nhận xét: Bà ngoại bà nội có nét Phức: phụ chung nghĩa bà Nhưng nghĩa bà nội, => Tiếng đứng trước,tiếng phụ đứng bà ngoại lại khác tác dụng bổ sung sau nghĩa tiếng phụ: ngoại, nội ,tiếng bổ sung nghĩa tiếng phụ ,tiếng bổ sung nghĩa tiếng - HS đọc kĩ vd => trả lời Các tiếng từ ghép quần áo, trầm bổng * Ví dụ Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN có phân tiếng tiếng phụ khơng? sao? Qua phân tích vd em thấy từ ghép có loại? cấu tạo nào? - GV chốt nội dung mục I - HS đọc ghi nhớ (sgk) * Bài tập nhanh: Tìm từ ghép theo mẫu: a Bà ngoại vd: nước mắt, cá thu b Thơm phức vd: xanh um, xanh Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nghĩa từ ghép So sánh nghĩa từ bà ngoại với nghĩa bà? em thấy có khác nhau? NĂM HỌC 2016- 2017 - “Quần áo,trầm bổng” khơng thể phân tiếng ,tiếng phụ mà từ có vai trò bình đẳng mặt ngữ pháp * Ghi nhớ SGK II Nghĩa từ ghép So sánh nghĩa cặp từ - Bà - Bà ngoại Bà: người sinh cha mẹ Nghĩa thơm phức với nghĩa thơm? em Bà ngoại: người sinh mẹ thấy có khác nhau? - Thơm - Thơm phức + Thơm: có mùi hương hoa dễ chịu,làm cho thích ngửi Lý khác đó? + Thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn So sánh nghĩa từ quần áo với nghĩa * Lý do: Nghĩa từ bà ngoại thơm tiếng quần áo? phức hẹp nghĩa từ bà, từ thơm Nghĩa từ trầm bổng với nghĩa So sánh nghĩa tiếng trầm, bổng Em thấy có khác nhau? - Quần: Trang phục nửa - Áo: Trang phục nửa Lí khác đó? - Trầm bổng: Chỉ âm lúc cao lúc thấp => Từng độ cao cụ thể Nhận xét em nghĩa từ ghép đẳng => Nghĩa từ ghép quần áo, trầm bổng lập phụ khái quát hơn, trừu tượng nghĩa - GV yêu cầu HS lấy vd loại từ ghép tiếng tạo nên đẳng lập - phụ => Nghĩa từ ghép khái quát trừu tượng - GV chốt nội dung học nghĩa tiếng tạo nên Hoạt động 2: HD học sinh luyện tập * Ghi nhớ SGK III Luyện tập HS nêu yêu cầu BT 1, làm, nhận xét Bài Sắp xếp từ ghép thành hai loại: - Chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười - Đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi Hoạt động nhóm Bài Điền thêm tiếng tiếng Đại diện nhóm nhận xét để tạo từ ghép phụ: Bút chì Ăn bám Thước kẻ trắng xóa Mưa rào vui tai GV gọi HS lên bảng điền Làm quen nhát gan Bài Điền tiếng sau tạo từ ghép đẳng lập Núi sông mặt chữ điền Đồi trái xoan Ham mê học tập Thích hỏi Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Xinh đẹp Tươi tươi đẹp non Giải thích nói sách, Bài mà khơng nói sách vở? Có thể nói sách, sách DT vật tồn dạng cá thể đếm - Còn sách từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung cho loại nên khơng thể nói: Một sách Củng cố - Từ ghép có loại? gồm loại nào? cho ví dụ? - Nghĩa từ ghép hiểu nào? - Học thuộc cũ, đọc soạn trước “liên kết văn bản” SGK Hướng dẫn học nhà: - Nắm vững nội dung học - Làm hoàn chỉnh tập - Soạn bài: Liên kết văn - GV hướng dẫn cách soạn Giáo viên: Cao Văn Hậu Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 07/9/2016 Tiết LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A Mục tiêu: Kiến thức: Biết được, muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết Sự liên kết cần thể hai mặt hình thức ngơn ngữ nội dung ý nghĩa Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết Thái độ: Có ý thức nhận tác dụng liên kết văn B Phương tiện, phương pháp: - Phương tiện:SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác - Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, thảo luận nhóm C Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm diện: 7A2: ……………… 7A3:……………… Kiểm tra cũ: Bài mới: GV giới thiệu vào Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết I Liên kết phương tiện liên kết văn phương tiện liên kết văn HS: Đọc VD ghi sgk/17 vào bảng phụ ? Theo em, đọc dòng En-ri-cơ hiểu điều bố muốn nói chưa?(chưa) * GV giảng: Chúng ta biết lời nói khơng thể hiểu rõ câu văn diễn đạt sai ngữ pháp ? Trường hợp có phải khơng?(khơng) ? Vậy En-ri-cơ chưa thật hiểu rõ lí gì?Hãy tìm lí xác đáng lí nêu đây: Vì câu văn viết khó hiểu Vì câu văn mục đích chưa thật rõ ràng Vì câu chưa có liên kết HS :Phát biểu * GV giảng: Chỉ có câu văn xác rõ ràng, ngữ pháp chưa đảm bảo làm nên văn Khơng thể có văn câu, đoạn khơng nối liền ? Vậy muốn cho đoạn văn hiểu Giáo viên: Cao Văn Hậu Tính liên kết văn bản: a Bài tập: VD a (SGK) Các câu chưa nối liền với cách tự nhiên, hợp lý Chưa liên kết 10 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN (Mưa nắng thất thường, mưa nhiệt đới ào mau dứt,nắng ngào, chiều lộng gió.) Nhận xét cảm nhận tác giả? Ngồi thiên nhiên, khí hậu, tác giả cảm nhận điều gì? ( Cảm nhận sống ) Theo dõi đoạn “ tơi u Sài Gòn da diết” Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? - Đọc thầm: đất khơng có người miền Bắc (trang 170 ) Tác giả nhận xét đặc điểm dân cư người Sài Gòn? ( Khơng có người miền Bắc, Trung, Nam, Hoa, Khơ me mà tồn người Sài Gòn ) Tại Sài Gòn vốn nơi hội tụ người tứ phương mà tác giả nhận xét vậy? (Sài Gòn hội tụ bốn phương hồ hợp khơng phân biệt nguồn gốc mà người Sài Gòn -> thể cởi mở, đoàn kết ) Phong cách người Sài Gòn tác giả cảm nhận qua chi tiết nào? ( Các cô gái yểu điệu, thiết tha, e ngại, ngượng nghịu vầng trăng ló, cười chúm chím, sáng rỡ, hóm hỉnh, nhí nhảnh… , hi sinh tính mạng ) Qua miêu tả tác giả em thấy gái Sài Gòn? Qua văn em cảm nhận điều so sánh Sài Gòn tình cảm tác giả mảnh đất này? ( Là đô thị sầm uất, đơng đúc, người đồn kết u thương nhau, cởi mở, chân thành, dũng cảm tác giả yêu quý da diết miền đất ) Hoạt động 2: HD Tổng kết; ? Nội dung nghệ thuật đặc sắc văn bản? Học sinh đọc ghi nhớ NĂM HỌC 2016- 2017 - Cảm nhận tinh tế nét riêng biệt đặc trưng thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn - Cuộc sống sơi động, đa dạng thời điểm khác ->So sánh, điệp ngữ, điệp cấu trúc -> Nhấn mạnh , tơ đậm tình u da diết, mãnh liệt Sài Gòn b Cảm nhận phong cách người Sài Gòn - Sài Gòn hội tụ người bốn phương hồ hợp, khơng phân biệt -> Sài Gòn cởi mở, đồn kết Đó nét đẹp dân cư thành phố - Phong cách người Sài Gòn cảm nhận đắn, tinh tế: chân thành, cởi mở, bộc trực, vẻ đẹp tự nhiên, dễ gần mà dũng cảm cao đẹp III Tổng kết: Nội dung:Văn lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt tác giả thành phố Sài Gòn 2.Nghệ thuật: - Tạo bố cục văn theo mạch cảm xúc thành phố Sài Gòn - Sử dụng ngơn ngữ đậm đà sắc N.bộ - Lối viết nhiệt tình ,hóm hỉnh trẻ trung 4.Củng cố: - Nhắc lại Nội dung ghi bảng 5.Hướng dẫn nhà: - Học Bài tập (173) - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng từ Giáo viên: Cao Văn Hậu 151 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 24/12/2016 TiÕt 65 lun tËp sư dơng tõ A.Mục tiêu 1.Kiến thức: Ơn tập tổng hợp từ thông qua hệ thống thực hành 2.Kĩ : - Rèn kĩ dùng từ sửa lỗi từ - Rèn kĩ tự học cho HS 3.Thái độ : Bồi dưỡng lực hứng thú cho việc học TV nói riêng mơn Ngữ văn nói chung B.Phương pháp - Phương tiện -Phương pháp : Thảo luận - Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… 2.Kiểm tra : 3.Bài Hoạt động GV Hs Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: HDHS Sửa lỗi dùng từ sai 1.Bài 1: Sửa lỗi dùng từ sai chuẩn chuẩn a.Sử dụng từ không âm, c.tả: - Gv treo bảng phụ có câu văn sai u -Da đình em có nhiều người: Ông bà, cầu học sinh phát lỗi sửa lỗi cha mẹ, anh chị em cô gì, bác (Theo nhóm) - Da đình em có nhiều người: Ơng bà, cha -> gia đình, dì mẹ, anh chị em gì, bác b.Dùng từ không nghĩa: - Trường em ngày sáng -Trường em ngày sáng - Nói bạn thật khó hiểu -> khang trang - Bọn giặc hi sinh nhiều c.Sử dụng từ không t.chất ngữ pháp - Bạn ni, bạn mô ? câu: - Bác nông dân phu nhân thăm đồng -Nói bạn thật khó hiểu - Gv gọi vài hs trả lời ->Cách nói bạn thật khó hiểu - Lớp nhận xét, bổ sung (Bạn nói thật khó hiểu.) - Gv nhận xét, chốt đáp án d.Sử dụng từ không sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách: -Bọn giặc hi sinh nhiều.->bỏ mạng *Hoạt động 2: Nhận xét cách sử dụng từ e.Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV: không TLV bạn -Bạn ni, bạn mô ? ->này, đâu Đọc TLV bạn lớp; nhận xét -Bác nông dân phu nhân thăm đồng trường hợp dùng từ không nghĩa, ->Bác nông dân vợ không t.chất ngữ pháp, không sắc thái biểu cảm khơng hợp với tình 2.Bài Nhận xét cách sử dụng từ không giao tiếp làm bạn ? TLV bạn -Cách làm tập -Thảo luận với bạn việc lỗi dùng từ việc sửa lỗi 4.Củng cố: - Dùng từ chuẩn Cách trau dồi vốn từ 5.Hướng dẫn nhà: - Chú ý rèn tả, sử dụng từ chuẩn mực nói, viết - Soạn: Tiết sau trả viết số Giáo viên: Cao Văn Hậu 152 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngy ging: 24/12/2016 Tiết 66 Trả tập làm văn sè A Mục tiêu Kiến Thức: - Thấy lực làm văn biểu cảm người , ưu điểm, nhược điểm viết - Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự , miêu tả , vận dụng tốt mực nêu sgk Kĩ năng: - Tự đánh giá ưu khuyết điểm tập làm văn văn biểu cảm mặt hiểu biết lập ý ,bố cục ,vận dụng phép tu từ - Rèn kĩ tự học cho HS Thái độ: - Nghiêm túc sủa lỗi cho thân để tiến sau B.Phương pháp-phương tiện - Phương pháp : Thuyết trình,vấn đáp - Phương tiện: Máy chiếu vật thể; Bài HS C.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp: Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… 2.Kiểm tra: 3.Bài Hoạt động Gv Hs Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1:HDHSTìm hiểu đề đáp án I.Đề đáp án (đã có đáp án tiết 51-52) - Học sinh nhắc lại đề, giáo viên chép đề lên bảng - Giáo viên gọi vài đại diện hs nhắc lại bố cục đề -HS trình bày đáp án II.Những ưu- khuyết -Gv nhận xét bổ sung * Hoạt động 2:Nhận xét làm HS 1.Ưu điểm a Ưu điểm: - Các em xác định yêu cầu đề (kiểu văn cần tạo lập, kĩ cần sử dụng viết) - 1số vận dụng yếu tố biểu cảm linh hoạt 2.Tồn - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ làm - Trình bày đẹp: b Tồn tại: - Bố cục làm số em chưa mạch lạc, cần ý tách ý, tách đoạn - Sử dụng yếu tố miêu tả chưa linh hoạt, chưa nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai tả nhiều: - Chữ viết số cẩu thả, chưa khoa học: - Một số làm sơ sài, kết chưa cao Giáo viên: Cao Văn Hậu 153 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN * Hoạt động 3: GVđọc mẫu chữa lỗi NĂM HỌC 2016- 2017 III.Đọc mẫu chữa lỗi - GVđọc tốt - GVđọc yếu - GV: Đưa lỗi - Học sinh phát lỗi: Bài văn thể loại, có bố cục rõ ràng chưa? Tự miêu tả có giúp cho việc biểu cảm hay lấn át cảm xúc? Từ ngữ dùng xác chưa - Hs thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm *Hoạt động 4: GV trả bài- nhận xét kết kiểm tra III.Trả - Học sinh xem lại mình, nêu thắc mắc (nếu có) - Giáo viên giải đáp thắc mắc học sinh - Giáo viên lấy điểm 4.Củng cố: - Nhận xét chung ưu, khuyết điểm viết - Những điều cần rút kinh nghiệm - Gv chốt lại điều hs cần lưu ý cho viết số Những yêu cầu văn b/c 5.Hướng dẫn nhà: - Soát lại bài, sửa lỗi; viết đoạn, chưa đạt yêu cầu - Soạn bài: Ơn tập tác phẩm trữ tình (tr 180, 192) Giáo viên: Cao Văn Hậu 154 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 10/12/2016 TiÕt 67 ôn tập tác phẩm trữ tình A Mc tiờu Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học Kĩ năng: So sánh, hệ thống hoá phương pháp tiếp cận phân tích TPTT Thái độ :Ý thức học tập môn B Phương pháp- Phương tiện - Phương pháp : Hệ thống hóa kiến thức, củng cố - Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… Kiểm tra: Bài Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: HDHS Hệ thống tác I Hệ thống tác giả văn trữ giả văn trữ tình tình - HS làm việc cá nhân sau đưa cho Cảm nghĩ đêm tĩnh - Lí để kiểm tra, đánh dấu chỗ chưa Bạch xác đọc trước lớp Phò giá kinh - Trần Quang Khải - Hs nhận xét, bổ sung, sửa lỗi Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh Cảnh khuya - Hồ Chí Minh Tại Lí Bạch, Đỗ Phủ gọi “Tiên Ngẫu nhiên viết - Hạ Tri Chương thơ”, “Thánh thơ”? Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến *Hoạt động 2: HDHS xác định nội dung, Buổi chiều đứng - Trần Nhân Tông tư tưởng TP trữ tình Bài ca nhà tranh - Đỗ Phủ Ng.Trãi, Ng Khuyến viết thơ II Nội dung tư tưởng hoàn cảnh nào? Qua Đèo Ngang: Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm - Hs khớp tên tác phẩm nội dung tư lặng tưởng, tình cảm biểu Ngẫu nhiên viết : T/c quê hương chân thành pha chút xót xa lúc - Hs kiểm tra chéo quê - Gv chốt đáp án, hs chữa Sông núi nước Nam: Ý thức độc lập tự Chỉ rõ thấm đượm t/c với th/nh chủ tâm tiêu diệt địch gắn liền với t/y quê hương đất nước? Tiếng gà trưa: T/c quê hương, g.đ qua ( Bài 2,7,8) kỉ niệm tuổi thơ Trong thơ cổ bút pháp tả cảnh, tả tình ko Cảm nghĩ đêm : T/c qh sâu tách rời gọi bút pháp gì? (Tả cảnh lắng khoảnh khắc đêm vắng ngụ tình.) Cảnh khuya: T/y TN, lòng yêu nước Hoạt động 3: HDHS xác định thể thơ sâu nặng phong thái ung dung, lạc TP trữ tình học quan Giáo viên: Cao Văn Hậu 155 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Hs xếp lại tên tác phẩm cho khớp với thể thơ Trình bày hiểu biết em thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ? - Hs thảo luận nhóm tập 4,5 Giải thích, bổ sung - Gv chốt đáp án * Hoạt động 4: Luyện tập H chọn đáp án G Nhận xét, chốt NĂM HỌC 2016- 2017 III Thể loại 1.Sau phút chia li - Song thất lục bát 2.Qua Đèo Ngang - Thất ngôn bát cú 3.Côn Sơn ca - Lục bát (bản dịch) 4.Tiếng gà trưa - Ngũ ngôn 5.Cảm nghĩ - Ngũ ngôn tứ tuyệt 6.Sông núi nước Nam - Thất ngôn tứ tuyệt IV Luyện tập - Ý kiến ko xác: a, e, i, k Củng cố: Gv khái quát Nội dung ghi bảng Hướng dẫn nhà: - Ôn tập nắm kiến thức - Bài tập (192) Viết văn b/c ngắn trữ tình mà em thích - Chuẩn bị: Tiết sau ôn tập Tiếng việt Giáo viên: Cao Văn Hậu 156 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 10/12/2016 TiÕt 68 «n tËp tiÕng viÖt A Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Cấu tạo từ: từ ghép, từ láy; từ loại: đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ; từ Hán Việt, phép tu từ Kĩ : - Giải số yếu tố Hán Việt học, tìm thành ngữ theo yêu cầu - Rèn kĩ tự học cho HS Thái độ: GDHS nâng niu, trân trọng giàu đẹp tiếng Việt B Phương pháp, phương tiện - Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác - Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, quy nạp, … C Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… Kiểm tra : Bài Hoạt động Gv Hs Nội dung ghi bảng I Lý thuyết Thế từ phức? Từ phức có Từ phức loại? - Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên, có nghĩa - Từ phức: từ ghép; từ láy + Từ ghép: *Từ ghép phụ * Từ ghép đẳng lập + Từ láy: * Từ láy toàn * Láy phận Đại từ gì? Đại từ để trỏ gồm Đại từ: từ dùng để trỏ loại nào? để hỏi (Trỏ người, vật, số lượng, trỏ hoạt động, tính chất ) Đại từ dùng để hỏi gồm loại? (Hỏi người, SV, số lượng, tính chất, hoạt động ) Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa có loại nào? - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống - Có hai loại: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn Thế từ trái nghĩa? + Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Từ trái nghĩa Từ đồng âm gì? Phân biệt từ đồng âm Là từ có nghĩa trái ngược từ nhiều nghĩa? Thế từ đồng âm? - Đồng âm: từ âm nghĩa Là từ có âm giống khác xa nghĩa khác xa Giáo viên: Cao Văn Hậu 157 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 - Từ nhiều nghĩa: từ có nhiều nghĩa khác Giữa nghĩa có mối quan hệ với Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc Thành ngữ gì?Thành ngữ có chức vụ cú pháp gì? Thành ngữ - Cụm từ cố định, có ý nghĩa: diễn đạt nội dung hoàn chỉnh - Chức vụ cú pháp: làm chủ ngữ, vị ngữ câu, làm phụ ngữ cho cụm danh Thế điệp ngữ? từ, cụm động từ Điệp ngữ Điệp ngữ có dạng? Là cách lặp lại từ, cụm từ câu làm nhấn mạnh, biểu cảm - Điệp ngữ: §iệp ngữ liên tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp Chơi chữ gì? Lấy ví dụ Điệp ngữ cách qng Ví dụ: Chơi chữ Đêm đơng đốt đèn Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa để Học sinh đọc, xác định yêu cầu tạo sắc thái hài hước, châm biếm… biểu tập cảm II Luyện tập Điền ví dụ vào sơ đồ Bài 1: Vẽ sơ đồ từ phức - Học sinh đọc yêu cầu, giáo viên hướng Bài dẫn, làm ( ý lại nhà làm) - Bạch (bạch cầu): trắng - Bán (bức tượng bán thân): nửa - Cơ (cơ độc): mình, khơng dựa vào - Cửu (cửu chương): chín - Học sinh đọc, nêu yêu cầu Bài 5( câu sgk 193) - Gọi hai học sinh lên bảng làm tập Tìm thành ngữ việt đồng nghĩa - Nhận xét - Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm - Gv sửa chữa, bổ sung thắng - Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc điệp: cành vàng ngọc - Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm - Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm Bài 6( câu sgk 194) - Gv hướng dẫn bổ sung - Đồng khơng mơng quạnh - Còn nước tát - Con dại mang - Giàu nứt đố đổ vách Củng cố: G khái quát lại toàn Nội dung ghi bảng Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kiến thức học -Chuẩn bị kiểm tra học kì ) Giáo viên: Cao Văn Hậu 158 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 14/12/2016 Tiết 69, 70 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( đề tổng hợp) A Mục tiêu: KiÕn thøc: Kiểm tra đánh giá nhận thức Tiếng Việt, Văn học tập làm ó hc k I Kĩ : Kĩ vận dụng kiến thức hs học kì I vào làm câu hỏi tự luận cấp độ thấp làm tập làm văn văn biểu cảm Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự giác làm tình yêu với văn chương , lòng kính u lãnh tụ B phương tiện – phương pháp - Kiểm tra tự luận - GV đề , đáp án to đề đủ cho HS C.Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… Kiểm tra : Không Bài THIẾT LẬP MA TRẬN CẤP ĐỘ C N ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Phần văn - Thơ đại Việt Nam (Tiếng gà trưa; Cảnh khuya; Rằm tháng giêng - Thơ Trung đại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2.Phần tiếng Việt - Từ Hán Việt - Từ đồng nghĩa Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Phần tập làm văn - Tự miêu tả văn biểu cảm - Biểu cảm Nhận biết TNKQ - HA xuyên xuốt “Tiếng gà trưa” - Đặc điểm bật phong cách thơ HCM qua thơ - Nỗi niềm hoài cổ triều đại qua thơ “Qua đèo Ngang” 15 15% - Nhận biết Từ Hán Việt 0,5 5% Giáo viên: Cao Văn Hậu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Thông hiểu TL - Chép khổ cuối “Tiếng gà trưa” - Nêu tên thơ, tác giả nhân vật trữ tình khổ thơ TNKQ CỘNG TL 1(a,b) 10% 2.5 25% Hiểu ý nghĩa điền xác từ đồng nghĩa 0,5 5% Mục đích Yếu tố tự miêu tả dùng văn biểu cảm 159 Điệp ngữ giá trị điệp ngữ khổ “Tiếng gà trưa” 1(c) 10% 2 20% Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” CT Hồ Chí Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN TPVH Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: T Số câu: T Số điểm: Tỉ lệ: NĂM HỌC 2016- 2017 2,5 25% 1(a,b) 10% 0,5 5% 0,5 5% Minh 5,0 50 % 5,0 50% 1(c) 10% 5.5 55 % 10 100% ĐỀ BÀI I.Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Hình ảnh bật xuyên suốt thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh là: A Tiếng gà trưa B Quả trứng hồng C Người bà D Người cháu Câu 2: Hai thơ “ Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng”đã thể được đặc điểm bật phong cách thơ Hồ Chí Minh? A Trong sáng trang nhã B Cổ điển mà đại C Giản dị mà sâu sắc D Trẻ trung gợi cảm Câu 3: Tâm trạng “ nhớ nước” thơ “ Qua đèo Ngang” nhớ triều đại nào? A Triều đại Lê B Triều đại Lý C Triều đại Nguyễn D Triều đại Trần Câu Yếu tố tự miêu tả dùng văn biểu cảm nhằm mục đích ? A Miêu tả tự để nhằm khơi gợi cảm xúc , cảm xúc chi phối B Miêu tả tự để nhằm mục đích kể chuyện biểu cảm C Miêu tả để hình dung rõ vật D Tự miêu tả để tạo liên tưởng vật vật khác Câu Trong từ sau từ từ Hán Việt? A Nhẹ nhàng C Hữu ích B Ấn tượng D Hồi hộp Câu Chọn từ đồng nghĩa điền vào dấu ( ) câu văn sau cho phù hợp với sắc thái biểu cảm: "Mẹ Nguyễn Thị Thứ người mẹ Việt Nam anh hùng, có nhiều ( ) kháng chiến trường kì dân tộc" A Chết B Hi sinh C Tử nạn D Mất II Tự luận(7 điểm) Câu (2,0 điểm): a) Chép tiếp câu thơ lại để hồn thành khổ thơ đầu thơ em học “Trên đường hành quân xa .” b) Khổ thơ nằm thơ nào, ai? Nhân vật trữ tình nhắc tới khổ thơ ai? c) Xác định điệp ngữ nêu giá trị phép điệp ngữ khổ thơ em vừa chép? Câu (5,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Chủ tịch Hồ Chí Minh ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm( điểm- Mỗi câu trả lời 0,5 điểm) Câu Đáp án A B A A C B II Tự luận(7.0 điểm) Câu (2,0 đ) a) Học sinh chép khổ thơ (0,5 đ) b) - Khổ thơ nằm thơ “Tiếng gà trưa” Xuân Quỳnh (0,25đ) - Nhân vật trữ tình người cháu – anh chiến sĩ (0,25đ) c) - HS xác định điệp ngữ: từ “nghe” điệp3 lần (0,25 đ) Giáo viên: Cao Văn Hậu 160 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 - Tác dụng: Điệp từ “nghe” nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa Âm làng quê khiến cho thiên nhiên trở nên sống động có hồn, khiến người chiến sĩ quên bao mệt mỏi đặc biệt tiếng gà trưa gợi lại lòng anh kỉ niệm tuổi thơ đẹp sống bên bà.(0,75 đ) Câu (5,0 đ) a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung thơ b) Thân bài: * Hai câu thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc - Nghệ thuật so sánh độc đáo “tiếng suối” với “tiếng hát” khiến tiếng suối vốn lạnh lẽo trở nên trẻo, ấm áp, gần gũi với người Tác giả lấy động để khắc hoạ tĩnh cảnh đêm khuya Bác nghe tiếng suối không đôi tai mà cảm nhận tinh tế rung động nhẹ nhàng tâm hồn thi sĩ - Điệp từ “lồng” sử dụng thật đắt, thật hay tạo tranh toàn cảnh với cây, hoa, trăng hoà hợp sống động Ánh trăng chiếu rọi vào vòm cổ thụ in bóng xuống mặt đất mn ngàn bơng hoa TN núi rừng có nhiều mầu sắc, tầng bậc hoà hợp, quấn quýt tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo Bức tranh thiên nhiên đẹp cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối: Bức chân dung người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thao thức không ngủ - Hai từ “chưa ngủ” câu thơ thứ ba lặp lại đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước Hai tâm trạng thống người Bác, nhà thơ – người chiến sĩ c) Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Tình cảm em với Bác Biểu điểm: - Điểm 5,0: Đảm bảo hình thức nội dung nêu - Điểm 4- 4,5: Cơ đảm bảo nội dung hình thức nêu Tuy nhiên dùng từ, câu vài chỗ sai sót - Điểm – 3,5 : Nội dung nêu chưa đầy đủ, hình thức sai sót, mắc nhiều lỗi tả - ngữ pháp - diễn đạt - Điểm - 2: Yếu nội dung hình thức Củng cố GV Thu bài, nhận xét giở kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kiến thức học kỳ I - Chuẩn bị SGK ngữ văn học kỳ II Giáo viên: Cao Văn Hậu 161 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 27/12/2016 Tiết 71 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu Kiến thức: Giúp học sinh khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Kỹ năng: -Rèn kĩ viết tả - Rèn kĩ tự học cho HS Thái độ : HS có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt B Phương pháp- phương tiện - Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận nhóm - Phương tiện: SGK điện tử, máy chiếu, bảng tương tác C Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Bài hôm giúp khắc phục lỗi c.tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: GV HDHS nội dung I Nội dung luyện tập: luyện tập -Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, -GV: cần: vd: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n -Viết phụ âm cuối dễ mắc lỗi, vd: c/t, n/ng -Viết tiếng có dấu dễ mắc lỗi, vd: hỏi/ngã -Viết tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi,vd: i/iê, o/ô -Viết tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd:v/d * Hoạt động 2: GV HDHS số hình thức luyện tập - Nghe – viết đoạn, thơ văn xi có độ dài khoảng 100 chữ - u cầu viết tiếng có phụ âm đầu: sơng, xanh,núi, trăng, xây, xuân, Nội, riêu, lành lạnh, trống chèo, lại, xa - Nhớ – viết đoạn (bài) thơ văn xi có độ dài khoảng 100 chữ ? Giáo viên: Cao Văn Hậu II Một số hình thức luyện tập: 1.Viết đoạn, chứa âm, dấu dễ mắc lỗi: a Nghe – viết hai đoạn văn “ Mùa xuân tôi” (Vũ Bằng): Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi u đơi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân Mùa xn tơi – mùa xn Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội – mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng b Nhớ – viết thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh): Tiếng suối tiếng hát xa, 162 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Yêu cầu viết tiếng: suối, trong, xa, trăng, lồng, khuya, lo, nỗi, nước - Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống ? - Điền tiếng từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống ? - Tìm tên vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất ? -Tìm từ cụm từ dựa theo nghĩa đ.điểm ngữ âm cho sẵn, vd tìm từ chứa tiếng bắt đầu r, d gi ? -Đặt câu phân biệt từ chứa tiếng dễ lẫn ? NĂM HỌC 2016- 2017 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà 2-Làm tập tả: a Điền vào chỗ trống: -Điền x s: sử lí, sử dụng, giả sử, xét xử -Điền dấu hỏi ngã: tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu -Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại -Điền tiếng mãnh mảnh vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng b Tìm từ theo yêu cầu: - Tên loài cá bắt đầu ch/tr: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chuồn, cá chầy; cá trắm, cá trơi, cá trê - Tìm từ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có hỏi, ngã: nghỉ ngơi, ăn ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm cẩm, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, ngỡ ngàng, nghễng ngãng - Khơng thật tạo cách không tự nhiên: giả ngô giả ngọng - Tàn ác vô nhân đạo: miệng nam mô bụng bồ dao găm, ném đá giấu tay - Dùng cử ánh mắt làm giấu hiệu: c Đặt câu: - Đặt câu với từ: giành, dành +Nhân dân chiến đấu gian khổ giành độc lập +Mẹ dành dụm tiền để nuôi ăn học - Đặt câu với từ: tắt, tắc +Nó hay ngang tắt +Những văn cổ thường hay dùng cụm từ “Sơn hà xã tắc” Củng cố -Gv đánh giá tiết học Hướng dẫn nhà: Lập dàn ý lại đề HKI ( Câu Tập làm văn), tiết sau trả kiểm tra HKI - Giáo viên: Cao Văn Hậu 163 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 Ngày giảng: 30/12/2016 Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I A Mục tiêu Kiến thức: - Giúp học sinh nhận thấy ưu nhược điểm làm nội dung hình thức - Rút kinh nghiệm phương pháp dạy học Kỹ năng: Củng cố nâng cao kỹ làm cho HS Thái độ : - HS tự giác phát lỗi sửa lỗi kiểm tra - Rèn kĩ tự học cho HS B.Phương pháp –phương tiện * Phương pháp: Thảo luận, Thuyết trình * Phương tiện : Máy chiếu vật thể; Bài HS C Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Sĩ số : 7A2 : ……………… 7A3: ……………… 2.Kiểm tra: 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: HDHS xây dựng đáp án cho I Đề – đáp án đề Nội dung biểu điểm đáp án tiết 69, 70 GV: yêu cầu HS nhắc lại câu hỏi kiểm tra HS lên bảng làm lại câu hỏi đề HS khác nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời GV chốt lại đáp án, hướng dẫn biểu điểm II Nhận xét * Hoạt động 2: GV nêu ưu điểm tốn Ưu điểm: làm HS - Đa số HS nắm văn bản, tác giả thuộc thơ, nắm kiến thức tiếng việt - Một số viết biểu đạt tình cảm GV: Nhận xét chân thành sâu sắc, viết có cảm xúc, khả liên hệ tốt, biết vận dụng kiến thức học để làm mở rộng kiến thức mơn học: - Có nhiều viết bố cục rõ ràng, trình bày đẹp: 2, Nhược điểm: - Phần trắc nghiệm lớp 7A3 làm sai nhiều - Bố cục làm văn số em chưa mạch lạc, cần ý tách ý, tách đoạn - Phân tích biểu cảm câu thơ chưa rõ - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai tả - Chữ viết số cẩu thả, chưa khoa học - Một số làm sơ sài, kết chưa cao Hoạt động : GV trả HDHS chữa III Trả - Chữa lỗi làm Trả - GV trả thông báo chung kết Chữa - HS tự chữa lỗi làm Giáo viên: Cao Văn Hậu 164 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 2017 - Cặp HS bàn chữa lỗi chéo HS đối chiếu, rút kinh nghiệm GV: Cho HS đọc số làm tốt HS: Nghe, nhận xét, học tập 4.Củng cố: - GV lấy điểm - HS nêu thắc mắc (nếu có) - GV giải đáp thắc mắc, nhận xét tỉ lệ điểm Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục ôn tập thi đề sở - Hoàn thành việc sứa Giáo viên: Cao Văn Hậu 165 Trường THCS Liên Châu ... đủ - Khác: Bố cục nguyên Có phần: - Còn văn thứ hai có hai phần 17 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN GV: Hướng dẫn HS so sánh hai văn Nguyên sách Ngữ văn tập b Bố cục VB có hai phần khơng hợp... thành văn mạch lạc hồn chỉnh Sau hồn thành cơng đoạn - Đúng tả, ngữ pháp, dùng từ phải làm thêm bước xác Giáo viên: Cao Văn Hậu 27 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 20 17 nữa?... Chuẩn bị tiếp câu hỏi 4,5,6 ,7 (SGK - 27) tiết sau học tiếp - Giáo viên: Cao Văn Hậu 13 Trường THCS Liên Châu GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2016- 20 17 Ngày giảng: 08/9/2016 Tiết