1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc

33 2,5K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 232 KB

Nội dung

báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Từ cơ chế quản lý hành chính tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đòihỏi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ngoài tính quyết toán còn phải nắm bắt được thị trường, chọn ngành nghề kinh doanh để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trường

Do vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, bộ phận kế toán đã đóng góp một phần công sṩc lớn lao về vi᫇c đưa ra những sᛑ lIệu chính xác và hiệu quả c đưa ra những s lIệu chính xác và hiệu quả ᛑ lIệu chính xác và hiệu quả cho những quyết định 1uan trọng cho nhà quản lý

Sau bốn năm ngồi trên ghế trường Đại h᫇c đưa ra những sᛑ lIệu chính xác và hiệu quả c Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, em đã được các thầy cô trang bị những kiến thức chung về kinh tế và kiến thức riêng ngành về kế toán

Theo quy trình đào tạo của trường, sau khi sinh viên học xong lý thuyết, cần qua một thời gian thực tập để tiếp cận với thực tế của doanh nghiệp, để hiểu

rõ cách thức tổ chức và quy trình kế toán của một đơn vị sản xuất kinh doanh

Qua thời gian thực tập tại Công ty Dệt Hà Nam, em đã được tìm hiểu một

số phần hành kế toán của Công ty và đã viết thành bài báo cáo thực tập này

Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:

Phần I: Khái quát chung về Công ty Dệt Hà Nam.

Phần II: Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và thưc trạng công tác kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam.

Phần III: Thu hoạch và nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam.

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT HÀ NAM

Trang 2

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt Hà Nam:

Công ty Dệt Hà Nam, tên giao dịch HANTEX CO LTD có trụ sở chínhthuộc xã Châu Sơn–Phủ Lý –Hà Nam, được thành lập theo quyết định số 2214/QĐUB do ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam ký ngày 11/12/1996, giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh (sửa đổi lần 5) số 050149 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư HàNam cấp ngày 26/ 06/ 2006 là một trong số 500 doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam, thuộc tốp đầu của ngành Dệt May

Từ năm 2001 đến năm 2006, Công ty liên tục đầu tư thêm một loại dâytruyền sản xuất sợi, thành lập dây chuyền 2 tại khu công nghiệp Châu Sơn – PhủLý- Hà Nam với diện tích trên 10 ha, mua một dây truyền kéo sợi tại Mỹ Vớiquy mô kéo 10.000 cọc sợi với số vốn đầu tư 200 tỷ đồng Là một Công ty làm

ăn có lãi, tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 là 539 tỷ đồng.Đến năm 2008 đạt 671 tỷ đồng, trong đó khoảng 400 tỷ đồng là giá trị xuất khẩu,điều này mở ra một tương lai, một định hướng mới cho ngành dệt Hà Nam

Năm 2007, nắm bắt được sự phát triển của ngành Dệt May Việt Nam, saukhi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới(WTO) Công ty đầu tư thêm nhà máy sợi III với 124.000 cọc sợi tại khu côngnghiệp Châu Sơn Dự kiến dây chuyền này sẽ đi vào hoạt động từ tháng 4/ 2010.Cũng trong năm 2007, Công ty chuyển nhượng nhà máy Dệt tại thị trấn Quế chođơn vị khác để tập chuyên sâu vào sản xuất sợi Hiện nay tất cả các dây chuyềncủa công ty đều hoạt động hết công suất, cung cấp khoảng 13000 MT sợi 100%bông chải thô, chải kỹ và OE các loại cho thị trường Dự kiến sau khi dây chuyền124.000 cọc sợi tại khu công nghiệp Châu Sơn đi vào hoạt động, Công ty sẽ cungcấp cho thị trường trong nước, xuất khẩu khoảng 30000MT sợi 100% bông chảithô, chải kỹ và OE các loại

* Thành tích đạt được và các ngành đoàn thể tặng danh hiệu thi đua:

- Cờ thi đua xuất sắc trong phong trào sản xuất kinh doanh 2006 của UBND

tỉnh Hà Nam

Trang 3

Bằng khen “đơn vị đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua laođộng sản xuất kinh doanh, thực hiện các nhiệm vụ công tác khác năm 2006” của

bộ trưởng Bộ Công Thương số quyết định 208/ QĐ- BCT 16/ 01/ 2007

Công ty đã được chính phủ, các hiệp hội ngành trao tặng nhiều giải thưởng

có giá trị: giải thưởng “sao vàng đất Việt”, cúp doanh nhân tiêu biểu, các huânchương và giấy khen cờ thi đua do chính quyền địa phương tặng thưởng Trongnhững năm gần đây, Công ty liên tục là một trong số gần 20 doanh nghiệp DệtMay được xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Hiện tại, Công ty làdoanh nghiệp đứng thứ 4 trong số các doanh nghiệp Dệt May ngoài quốc doanhcủa Việt Nam

* Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: Sản xuất sợi và vải

Ngoài sản xuất sợi, vải, Công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệusản xuất sợi, dệt vải, kinh doanh dịch vụ vui chơi, thể thao, giải trí, kinh doanhbất động sản…

Trong chiến lược phát triển giai đoạn 2010 - 2020, Công ty sẽ tập trung pháttriển theo hướng chuyên môn hoá, hiện đại hoá, tạo ra bước nhảy vọt về giá trịgia tăng của sản phẩm (cả khối lượng, chất lượng) thông qua đầu tư công nghệ vàbồi thường nguồn lực là những nhân tố quyết định sự phát triển bền vững, ổnđịnh lâu

dài, hướng đến mục tiêu đưa Dệt Hà Nam trở thành một Tập Đoàn Dệt May lớncủa Việt Nam

Dệt Hà Nam chủ trương mở rộng hợp tác với mọi đối tác trong, ngoài nướcthông qua các hình thức liên doanh, hợp tác kinh doanh, mở rộng thị trường vàgọi vốn góp các nhà đầu tư để hợp tác lâu dài trên cơ sở bình đẳng, cùng pháttriển

2.Tình hình, kết quả kinh doanh của Công ty dệt Hà Nam:

Trang 4

* Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

320.403.305.82856.210.424.821264.192.881.007

331.313.933.70668.590.830.510263.723.103.196

Bộ phận SX trực tiếp

Trình độ học vấn Đại

học CĐ

Trung cấp

Lao động PT

* Tình hình nguồn vốn của Công ty: Việc hình thành nguồn vốn chủ yếu

của Công ty là vốn tự có và vốn vay Vốn tự có chiếm 53% còn 47% là vốn vaycủa Ngân hàng Công tác kế hoạch tài chính của Công ty căn cứ vào kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh năm trước, xét đoán đánh giá sự biến động của hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong năm tới Sau mỗi quý căn cứ vào số liệu thực tế

đã thực hiện về các chỉ tiêu kế hoạch Bộ phận kế toán Công ty tiến hành phân

Trang 5

tích những mặt mạnh, mặt yếu còn hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và biện

Trang 6

3 Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất:

* Sơ đồ quy trình công nghệ: (Phụ lục số 01).

4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Dệt Hà Nam:

* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ( Phụ lục số 02).

PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN, THỰC TRẠNG

CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT HÀ NAM.

1 Tổ chức bộ máy kế toán:

1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: (Phụ lục số 03)

1.2 Giải thích sơ đồ:

Kế toán trưởng: Phụ trách chung phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước ban

giám đốc về mọi hoạt động kinh tế, có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác kế

Trang 7

toán của phòng, hướng dẫn chỉ đạo các kế toán viên thực hiện theo yêu cầu quản

lý cũng như những quy định, chuẩn mực kế toán ban hành

Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp các phần hành kế toán của các kế

toán viên khác, cuối kỳ lập báo cáo tài chính như báo cáo kết quả kinh doanh,bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tổng hợp chi phí,

tính giá thành cho từng dây chuyền, từng loại sản phẩm đồng thời theo dõi sựtăng giảm tài sản cố định, trích khấu hao TSCĐ về mặt giá trị Cuối kỳ tổng hợp

số liệu, chuyển cho kế toán tổng hơp

Kế toán vật tư - thiết bị: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết kịp thời cung cấp

nguyên nhiên vật liệu cho các phân xuởng, các dây chuyền, tổng hợp số liệu,cung cấp số liệu cho kế toán giá thành và kế toán tổng hợp

Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tạm ứng đồng thời tổng

hợp các bảng chấm công của tổ, đội, phân xưởng dưới các nhà máy để tínhlương, thưởng, phát, các khoản trích theo lương rồi cuối kỳ tập hợp lại cung cấpcho kế toán tổng hợp

Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung

cấp, các khoản phải thu của khách hàng, các chi phí phải chi trong quá trình sảnxuất kinh doanh đồng thời theo dõi các khoản chi tiền diễn ra thường xuyên củaCông ty để tiện đối chiếu với thủ quỹ

Thủ quỹ: Thực hiện các giao dịch, theo dõi các khoản thu chi thường xuyên

bằng tiền và lập báo cáo quỹ

Thủ kho: Chịu trách nhiệm về việc xuất nhập bông, thành phẩm, vật tư tại kho

đồng thời hoàn tất chứng từ về phiếu nhập, xuất để đối chiếu với kế toán vật tư,thiết bị

2 Các chính sách chế độ kế toán đang áp dụng tại Công ty Dệt Hà Nam:

- Chế độ kế toán đang áp dụng: KTDN ban hành theo QĐ15/ 2006 - BTC

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ – Phụ lục số 04

- Phương pháp khấu hao: bình quân

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thườngxuyên

Trang 8

3 Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Dệt Hà Nam:

3.1 Kế toán nguyên vật liệu:

3.1.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Công ty phân loại căn cứ vào nội dung kinh tế, yêu cầu quản trị doanhnghiệp NVL được sử dụng ở Công ty được chia thành các loại chủ yếu sau:

- Vật liệu, thiết bị xây dựng cơ bản: Tôn, thép, đá cắt 350, que hàn phi 3,…

- Nhiên liệu: các loại nhiên liệu thường dùng là xăng, dầu

- Phế liệu: Bông phế, sợi rối…

Để quản lý từng loại NVL, Công ty đã lập các danh mục NVL, đã được mãhoá trên máy vi tính đến từng danh điểm Các danh điểm này kết hợp với tàikhoản hàng tồn kho (TK152) sẽ tạo ra hệ thống sổ chi tiết từng loại NVL Khinhập dữ liệu, kế toán nhất thiết phải chỉ ra được danh điểm NVL để tăng cườngtính tự động hoá, chính xác của thông tin

Với cách phân loại như trên sẽ tạo điều kiện cho việc quản lý NVL củaCông ty được đảm bảo một cách chặt chẽ, chính xác và nhanh chóng đáp ứng kịpthời phục vụ cho mọi yêu cầu công tác NVL tại công ty như kiểm kê, kiểm tratình hình biến động NVL hàng ngày,…

3.1.2 Đánh giá nguyên vât liệu:

Đánh giá NVL là thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị NVL theo nhữngnguyên tắc nhất định đảm bảo tính trung thực, thống nhất

Công ty Dệt Hà Nam đã lựa chọn áp dụng phương pháp tính giá NVL theo giáthực tế, cụ thể như sau:

Trang 9

3.1.2.1 Đối với vật liệu nhập kho:

* Trường hợp mua trong nước:

Đối với những loại NVL được người bán cung cấp ngay tại kho của Công

ty (hợp đồng trọn gói) thì giá ghi trên hoá đơn là giá nhập kho

3.1.2.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho:

Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho mà công ty áp dụng là phương phápbình quân liên hoàn Cách tính này xác định được trị giá vốn thực tế vật tư hàngngày cung cấp được thông tin kịp thời Trong Công ty sử dụng kế toán máy nênphương pháp này hoàn toàn là phù hợp Khi xuất kho kế toán chỉ cần đưa vàomáy tính số lượng, chỉ ra đúng mã NVL, máy tự tính ra đơn giá xuất kho ngaysau mỗi lần nhập - xuất

Công thức tính giá xuất kho:

Đơn giá trong Trị giá vốn thực tế vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế vật tư nhập

kì bình quân Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ

Đối với các loại nhiên liệu: xăng, dầu do đặc thù của đơn vị ít sử dụng cácloại nhiên liệu này, nên mỗi lần có yêu cầu như: xăng cho xe ô tô vận chuyển,dầu bảo dưỡng máy móc thiết bị… Công ty không thực hiện mua nhập kho màtrên cơ sở hoá đơn chứng từ thực hiện tính giá theo phương pháp đích danh, hạchtoán vào CPNVLTT

3.1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Chứng từ kế toán sử dụng: - Hợp đồng kinh tế

- Tờ khai thuế, hoá đơn giá trị gia tăng

- Phiếu xin cấp vật tư

3.1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Trang 10

Khi nhập NVL, tuỳ theo từng nguồn nhập mà kế toán tiến hành địnhkhoản, nhập dữ liệu vào máy tính.

* Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho.

Các loại NVL mua ngoài, kế toán NVL tính giá nhập bằng giá mua ghi trên hoáđơn (chưa có thuế GTGT) cộng thêm các khoản chi phí vận chuyển và các chi phíliên quan đến mua hàng

* Đối với nguyên vật liệu mua trong nước:

Khi NVLvề nhập kho có đầy đủ các hoá đơn cùng về, kế toán tiến hành thựchiện định khoản: Nợ TK 152, 153

Có TK 331,TK 111, TK112 , TK311

Công ty thực hiện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Do đó, đốivới các loại NVL mua nhập kho thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, kế toán sẽđịnh khoản: Nợ TK 133

* Đối với hàng mua nhập khẩu: NVL chính của công ty thường mua ở

nước ngoài chẳng hạn các loại Bông, Xơ Những mặt hàng này không phải chịuthuế nhập khẩu Công ty phải trả tiền thuế GTGT hàng nhập khẩu Khi trả tiềnhàng thông qua hình thức mở L/ C và nhận nợ với Ngân hàng

Trang 11

Có TK 3312

Ví Dụ 1: Ngày1/ 3/ 2010 Công ty nhập kho 100.000kg bông Ấn Độ của công ty

cổ phần Dệt sợi Đam San với giá 24.480đồng/kg.Thuế GTGT 5%, kế toán tiếnhành vào phiếu nhập kho, hạch toán:

Nợ TK152(1) 2.448.000.000 =100.000 x 24.480

Nợ TK133(1) 122.400.000 =2.448.000.000 x5%

Có TK331 2.570.400.000

Ví Dụ 2: Với vật liệu Bông Việt Nam, ngày 28/02/2010 Xuất 20.024,04kg Bông

bán cho công ty dệt may Linh Phương

- Số lượng tồn đầu tháng 2 năm 2010:1.400 Kg

- Tương ứng với giá trị là: 26.600.000đ

3.2 Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương:

Công ty xây dựng quy chế trả lương cho người lao động theo đơn giá sảnphẩm từng bộ phận, khoán lương trên cơ sở hoàn thành công việc, có thưởng, cóphạt, đóng BHXH cho người lao động theo chế độ quy định của nhà nước

3.2.1 Phương pháp tính lương tại công ty.

Hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương cho người laođộng:

- Hình thức trả lương theo thời gian ( áp dụng đối với cán bộ, công nhânviên thuộc khối văn phòng)

Trang 12

- Hình thức trả lương theo sản phẩm ( áp dụng đối với công nhân sản xuất)

* Hình thức trả lương theo thời gian

ĐGTL TL min x Hệ số lương cơ bản x Hệ số kinh doanh

Ntt là số ngày làm việc thực tế của người lao động

Số ngày công theo chế độ là 26 ngày/ tháng

Các chế độ khen thưởng (áp dụng toàn công ty)

Loại A : 150.000đồngLoại B : 105.000đồngLoại C : Không thưởng Các khoản giảm trừ bao gồm tiền BHXH, BHYT

Ví Dụ : Tính lương tháng 10 cho Nguyễn Minh Phương thuộc phòng kế toán

Trang 13

Đơn giá tiền lương dựa trên đơn giá gốc, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch củacông nhân so với định mức lao động.

3.2.2 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.

- Tài khoản kế toán sử dụng : TK334

- Chứng từ kế toán sử dụng : - Bảng chấm công

- Bảng nhận xét mức độ hoàn công việc

- Bảng thamh toán lương cho từng người laođộng

- Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Ví Dụ : Căn cứ vào bảng thanh toán lương tháng 9 của bộ phận văn phòng

kế toán định khoản như sau :

Nợ TK642 30.245.869 đồng

Có TK334 30.245.869 đồngKhấu trừ tiền BHXH và BHYT vào lương CNV

- Tài khoản kế toán sử dụng : TK211, 212, 213

- Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

Ví Dụ : Trong kỳ, Công ty bổ sung thêm máy móc thiết bị phục vụ cho sản

xuất trị giá 14.500.108.619(cả phí vận chuyển, chi phí lắp đặt chạy thử), kế toánđịnh khoản :

Nợ TK 211 14.500.108.619 đồng

Trang 14

Có TK 241 14.500.108.619 đồng

3.3.2 Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định.

Công ty khi thanh lý TSCĐ sẽ thành lập hội đồng thanh lý gồm: lãnh đạoCông ty, phòng kỹ thuật, giám đốc nhà máy, kế toán quản lý tài sản

- Tài khoản kế toán sử dụng: TK811, TK211, TK214

Ví Dụ : Công ty thanh lý TSCĐ nguyên giá 20.000.000đồng, giá trị khấu

hao đến khi thanh lý: 5.325.000đồng, xuất bán cho khách hàng giá bán15.000.000 đồng chưa VAT (thuế suất GTGT 10%) khách hàng chưa thanh toántiền, kế toán định khoản :

- Sổ theo dõi tài sản cố định

- Bảng trích khấu hao tài sản cố định

- Hoá đơn tài chính

Trang 15

3.3.4 Quy trình hạch toán.

Công ty Dệt Hà Nam là một doanh nghiệp lớn tài sản là máy móc thiết bịchủ yếu là nhập khẩu nên khi nhập máy móc thiết bị về phải tập hợp toàn bộ chiphí cho quá trình hình thành TSCĐ: Chi phí vận chuyển, giá mua,tiền chi phílắp đặt, tiền lãi trong quá trình đầu tư đến khi tài sản đưa vào dụng, kế toán dùngtài khoản 241 để tập hợp chi phí

Ví Dụ : Tháng 2 Công ty nhập một dây chuyền trị giá 2.000.000 USD (tỷ

giá 18.500 VNĐ/USD) trả bằng tiền vay, tiền chi phí vận chuyển là 489.000 USDthanh toán bằng tiền gửi, tiền chi phí lắp đặt máy móc thiết bị là 152.000.000đồng trả bằng tiền mặt, tiền lãi trong quá trình đầu tư 526.300.000 đồng bằngtiền gửi, đến tháng 10 máy móc thiết bị mới đưa vào sản xuất, kế toán địnhkhoản:

2.3.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định:

Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ: Để theo dõi tình hình hiện có và biếnđộng TSCĐ, kế toán công ty sử dụng tài khoản 214 – hao mòn TSCĐ Chi phíkhấu hao TSCĐ được hạch toán trực tiếp vào bên Nợ TK 627, được theo dõi chitiết TSCĐ Công ty Dệt Hà Nam áp đang áp dụng phương pháp tính khấu haoTSCĐ theo nguyên giá và phản ánh giá trị khấu hao vào bảng phân bổ khấu haoTSCĐ Mức khấu hao TSCĐ tại công ty được xác định:

=Mức khấu hao năm =

Nguyên giá TSCĐ

Số năm khấuhao

Trang 16

Ví Dụ : Công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh

doanh trị giá 6.050.214.000đồng, kế toán tiến hành định khoản:

Nợ TK627 6.050.214.000 đồng

Có TK214 6.050.214.000 đồng

2.3.6 Kế toán chi tiết TSCĐ :

* Chứng từ: - Biên bàn giao - mẫu 01- TSCĐ

- Biên bản thanh lý – mẫu 02 – TSCĐ

- Biên bản bàn giao TSCĐ SCL, đã hoàn thành

mẫu 04 – TSCĐ

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ mẫu 05 – TSCĐ

- Bảng tính, phân bổ khấu hao TSCĐ và tài liệu khác có liênquan

2.3.7 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:

* Kế toán tăng TSCĐ:

Ví Dụ : Đơn vị mua và đưa vào sử dụng 1 TSCĐHH để sản xuất hàng chịu

thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, tổng giá thanh toán 110.000.000,thuế suất thuế GTGT 10% đơn vị chưa trả tiền Chi phí vận chuyển 10.000.000(giá chưa thuế) đơn vị trả tiền bằng tiền mặt

Ví Dụ: Công ty Dệt Hà Nam nhượng bán 1TSCĐHH đã sử dụng nguyên

giá 100000; khấu hao luỹ kế (giá trị hao mòn) 40000; chi phí thực tế để bán (chibằng tiền mặt 5000) Giá bán chưa có thuế 50000 (công ty thu bằng tiền mặt)thuế suất 10%

Kế toán hạch toán: (1) Kế toán phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ hữu hình:

Ngày đăng: 16/10/2012, 17:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1  Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: (Phụ lục số 03) - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: (Phụ lục số 03) (Trang 6)
PHỤ LỤC SỐ 01: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
01 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỢI (Trang 24)
PHỤ LỤC SỐ 02: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
02 SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY (Trang 25)
PHỤ LỤC SỐ 03: SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
03 SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY (Trang 27)
Bảng tổng hợp chứng từ kế  toán cùng loại - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán cùng loại (Trang 28)
Bảng kê nhập kho nhiên liệu 142.3      25.228.405 - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
Bảng k ê nhập kho nhiên liệu 142.3 25.228.405 (Trang 29)
Bảng phân bổ tiền lương 331 - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
Bảng ph ân bổ tiền lương 331 (Trang 31)
Bảng kê xuất kho VT, CC cho sx 153 489.404.991 Bảng kê xuất kho VT, CC cho sx 142.3 45.636.509 - báo cáo thực tập chuyên nhành kế toán.doc
Bảng k ê xuất kho VT, CC cho sx 153 489.404.991 Bảng kê xuất kho VT, CC cho sx 142.3 45.636.509 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w