• Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi phí thực tế ở DN sản xuất 1 giai đoạn và nhiều gian đoạn • Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi phí thư
Trang 2Mục tiêu
• Trình bày đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp KTCP theo quá trình cũng như việc so sánh với KTCP theo công việc.
• Giải thích cách xác định sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình và FIFO.
• Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi phí thực tế ở DN sản xuất 1 giai đoạn và nhiều gian đoạn
• Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi phí thực tế kết hợp với ước tính ở DN sản xuất 1 giai đoạn và nhiều giai đoạn.
Trang 4Khái niệm
Kế toán chi phí theo quá trình là một phương pháp thu thập và
phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn vị sản phẩm được tạo
ra Việc tổ chức sản xuất sản phẩm bao gồm một chuỗi các
hoạt động, các quá trình liên tục hoặc được lập đi lập lại Các
sản phẩm được sản xuất trên cơ sở liên tục, tồn trữ nói chung
không cho một mục đích hay khách hàng cụ thể nào
Kế toán chi phí theo quá trình được sử dụng khi các đơn vị
sản phẩm gần giống nhau và được sản xuất hàng loạt
Kế toán chi phí theo quá trình
Trang 5Kế toán chi phí theo quá trình
Đặc điểm
Hệ thống sản xuất theo quá trình được sử dụng bởi các DN sản xuất với số lượng lớn về một đơn vị sản phẩm nào đó.
Các sản phẩm được sản xuất trên cơ sở liên tục, các sản phẩm tồn trữ nói chung không cho một mục đích hay khách hàng nào.
Số lượng sản xuất phụ thuộc vào số nhu cầu sản phẩm trên thị trường.
Trang 6Chuyển
Mô hình tổ chức sản xuất
Kế toán chi phí theo quá trình
Một giai đoạn Nhiều giai đoạn
Yếu tố đầu vào
SP hoàn thành
Trang 7KTCP theo công việc
Nhiều công việc khác nhau
được thực hiện trong kỳ.
Chi phí được tập hợp theo
từng công việc.
Bảng chi phí theo công việc
là một tài liệu rất cơ bản và
quan trọng.
Giá thành đơn vị được tính
theo từng công việc.
KTCP theo công việc
Nhiều công việc khác nhau
được thực hiện trong kỳ.
Chi phí được tập hợp theo
từng công việc.
Bảng chi phí theo công việc
là một tài liệu rất cơ bản và
quan trọng.
Giá thành đơn vị được tính
theo từng công việc.
Báo cáo chi phí bộ phận SX
là tài liệu cơ bản và quan trọng
Giá thành đơn vị được tính theo bộ phận.
Báo cáo chi phí bộ phận SX
là tài liệu cơ bản và quan trọng
Giá thành đơn vị được tính theo bộ phận.
Sự khác nhau giữa KTCP theo công việc và theo quá trình
Kế toán chi phí theo quá trình
Trang 9• Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống giá thành theo quá trình:
a Công ty sản xuất nước giải khát
b Công ty trang trí nội thất
c Công ty sản xuất xe gắn máy
d Công ty tổ chức các sự kiện
e Công ty quảng cáo
F Công ty sản xuất máy lạnh
• Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống giá thành theo quá trình:
a Công ty sản xuất nước giải khát
b Công ty trang trí nội thất
c Công ty sản xuất xe gắn máy
d Công ty tổ chức các sự kiện
e Công ty quảng cáo
F Công ty sản xuất máy lạnh
Trắc nghiệm nhanh
Trang 10 Giá trị sản phẩm dở dang nhỏ hơn giá trị sản phẩm hoàn thành.
Trang 11Xác định mức độ hoàn thành của SPDD
Xác định mức độ hoàn thành của SPDD là xác định
tỷ lệ sản phẩm dở dang so với sản phẩm hoàn thành là bao nhiêu phần trăm.
Điều này có thể thực hiện được thông qua:
Lấy số giờ máy yêu cầu, thời gian yêu cầu cho mỗi hoạt động, hoặc số giờ nhân công yêu cầu.
Qua khảo sát thực tế …
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
Trang 12Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
Công đoạn A
NVLTT NCTT SXC
SPDD
NVLTT NCTT SXC
NVLTT NCTT
Tỷ lệ hoàn thành 100%
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
Công đoạn B thành Hoàn
Trang 13Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản
NVLTT NCTT SXC
SPDD
NVLTT NCTT SXC
NVLTT NCTT
Tỷ lệ hoàn thành 100%
Công đoạn A
Công đoạn B thành Hoàn
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
Trang 14Sản lượng hoàn thành tương đương là tổng sản lượng khi quy đổi về 1 sản
phẩm hoàn thành.
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
Trang 152 sản phẩm dở dang 50% tương đương 1 sản
Trang 16Phương trình sản lượng
Số sản phẩm hoàn thành
Số sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trang 17hoàn thành
Số sản phẩm hoàn thành =2
Số sản phẩm
dở dang cuối
kỳ = 1
Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3
Trang 18Tính sản lượng hoàn thành tương
đương
• Phương pháp trung bình
• Phương pháp FIFO
Trang 19Tính sản lượng hoàn thành tương
đương
• Phương pháp trung bình
Trang 20Sản lượng hoàn thành tương đương
theo phương pháp trung bình
Sản lượng hoàn thành tương đương của sản phẩm dở dang
Trang 21= 2 + 2*0.6 = 3,2
Số sản phẩm hoàn thành =2
Số sản phẩm
dở dang cuối
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3
Trang 22Phương trình chi phí
Giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Chi phí chuyển đến Chi phí chuyển đi
Trang 23Chi phí cho 1 đơn
Tính chi phí đơn vị
+
Trang 24CPSX dở dang
cuối kỳ =
Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ
Chi phí SX 01 đơn
vị SP hoàn thành tương đương
Chi phí SX 01 đơn
vị SP hoàn thành tương đương
X
Chi phí SXDDĐK
= + Chi phí SX PSTK - SXDDCKChi phí
Kiểm tra lại sau
khi tính toán
Trang 25Số sản phẩm
dở dang cuối
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3
= 32 Chi phí chuyển đi = 32
Chi phí 1 Sản phẩm hoàn thành tương đương =
Trang 26• Tính theo chi phí thực tế
• Tính theo chi phí thực tế kết hợp
ước tính
Kế toán chi phí theo quá trình
Trang 27• Tính theo chi phí thực tế
Kế toán chi phí theo quá trình
Trang 28Trình tự các bước KTCP
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 29Ví dụ 1
Tại một DN A kết quả sản xuất như sau:
Sản lượng sản xuất:
•SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi)
•Số SP đưa vào sản xuất 35.000
•Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000
•Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).Chi phí sản xuất như sau:
•CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200
•CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất
Trang 30Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Trang 31Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Trang 32Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Trang 33Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Trang 34Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 35TK 621 PX1
TK 622 PX1
TK 627 PX1
TK 154 PX1 Ghi chép vào sơ đồ TK
22.000
40.000
146.050 146.050 139.500
Trang 36Tính sản lượng hoàn thành tương
đương
• Phương pháp trung bình
• Phương pháp FIFO
Trang 37đầu kỳ
Sản lượng hoàn thành tương đương của SP mới đưa vào SX
và hoàn thành trong kỳ
Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương theo phương pháp FIFO
Trang 38x
Tỷ lệ chưa
hoàn thành của SP dở dang đầu kỳ
dở dang cuối
kỳ
Tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO
SLHT tương đương của SP mới đưa vào SX và hoàn thành trong
kỳ chính là SPHT được tạo ra từ SLSP mới đưa vào sản xuất trong
kỳ
Trang 39Xác định sản lượng hoàn thành tương đương - FIFO
hoàn thành
Số sản phẩm hoàn thành =2
Số sản phẩm
dở dang cuối
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3
Số sản phẩm
dở dang ĐK
= 1
80%
Trang 40Số sản phẩm
dở dang cuối
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3
Trang 41Chi phí SX phát sinh trong kỳ
Số lượng SP hoàn thành tương
đương- FIFO Tính chi phí đơn vị
Trang 42CPSX để hoàn thành số SP đưa vào SX và hoàn thành+
CPSX dở dang
cuối kỳ =
Sản lượng hoàn thành tương đương của SP dở dang cuối kỳ
Chi phí SX 01 đơn
vị SP hoàn thành tương đương
X
Tính giá thành và chi phí dở
dang cuối kỳ
Chi phí SXDDĐK
= + Chi phí SX PSTK - SXDDCKChi phí
Kiểm tra lại sau
khi tính toán
Trang 43Số sản phẩm
dở dang cuối
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa vào sản xuất =3
Trang 44Trình tự các bước KTCP
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 45Ví dụ 2
Tại một DN A kết quả sản xuất như sau:
Sản lượng sản xuất:
•SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi)
•Số SP đưa vào sản xuất 35.000
•Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000
•Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).Chi phí sản xuất như sau:
•CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200
•CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất
Trang 46Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Trang 47Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Trang 48Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Trang 49Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Trang 50Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến cho SP
hoàn thành và SP dở dang
Trang 51TK 621 PX1
TK 622 PX1
TK 627 PX1
TK 154 PX1 Ghi chép vào sơ đồ TK
20.000
40.000
146.050 146.050 139.618
Trang 53 Quy trình công nghệ: Sản phẩm sản xuất trải qua nhiều giai đoạn chế biến
Đối tượng tính giá thành: bán thành phẩm và thành phẩm
Đặc điểm chi phí: Sản phẩm của giai đoạn trước (còn gọi là bán thành phẩm) là nguyên vật liệu đầu vào của giai đoạn sau Chi phí giai đoạn sau bao gồm: chi phí BTP của giai đoạn trước và chi phí của riêng giai đoạn sau.
Doanh nghiệp sản xuất qua
nhiều giai đoạn chế biến
Trang 54Chi phí giai đoạn 2= 7,5
5
5
2,5
5 5
5 2,5
Doanh nghiệp sản xuất qua
nhiều giai đoạn chế biến
Tổng chi phí phát sinh của giai đoạn 2 = 10 + 7,5 = 17,5
Trang 55Doanh nghiệp sản xuất qua nhiều giai
Trang 56Trình tự các bước KTCP
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 57•SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi).
•Số SP đưa vào sản xuất 35.000
•Số SP hoàn thành: 31.000
•Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).Chi phí sản xuất như sau:
•CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200
•CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)SPHT chuyển hết sang giai đoạn 2
Trang 58Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 59Ví dụ 3 (tt)
Thông tin giai đoạn 2 như sau:
• Số SPDD đầu kỳ giai đoạn 2: 4.000 SP (60% NVLTT và 25% chuyển đổi).
• Giai đoạn 2 nhận 31.000 từ giai đoạn 1 chuyển sang
• Số lượng SP hoàn thành giai đoạn 2 là 33.000 SP
• Số SPDD cuối kỳ giai đoạn 2: 2.000 đơn vị (100% NVLTT và 40% chuyển đổi).
Trang 60Thông tin giai đoạn 2 như sau:
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 như sau:
•CPSXDD đầu kỳ của giai đoạn 2:
Trang 61Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Trang 62Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT Chuyển đổi
Trang 63Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT Chuyển đổi
Trang 64Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Trang 65Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 66TK 621 PX2
TK 622 PX2
TK 627 PX2
TK 154 PX2 Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 3
139.500 9.780
12.640
30.000
191.920
191.920 227.528
Trang 67• Tính theo chi phí thực tế kết hợp
ước tính
Kế toán chi phí theo quá trình
Trang 68Là hệ thống sử dụng chi phí trực tiếp theo
thực tế và chi phí gián tiếp theo ước tính để xác định giá thành cho từng công việc.
Trang 69Tổng chi phí SX chung ước tính
Tổng khối lượng ước tính cơ sở phân bổ
của giai đoạn
Trang 70Khối lượng cơ sơ phân bổ thực
tế của 1 giai đoạn: số lượng sản phẩm, giờ lao động trực tiếp,
hoặc giờ máy…
Khối lượng cơ sơ phân bổ thực
tế của 1 giai đoạn: số lượng sản phẩm, giờ lao động trực tiếp,
hoặc giờ máy…
Phân bổ CPSXC cho 1 giai đoạn = Tỷ lệ × Mức hoạt động thực tế
Ước tính
Chi phí thực tế kết hợp ước tính
Trang 71Ví dụ minh họa
Doanh nghiệp tổ chức sản xuất bao gồm 3 giai đoạn Chi phí SXC là điện sử dụng chung cho cả 3 giai đoạn Vào ngày 16/5, sản phẩm chỉ mới hoàn thành ở giai đoạn 2
Biết rằng, chi phí điện ước tính là 120 triệu đồng/tháng và được phân bổ theo giờ máy hoạt động ở từng giai đoạn Tổng số giờ máy ước tính của cả 3 giai đoạn trong 1 tháng là 5.000 giờ.
Thống kê ở giai đoạn 1, số giờ máy thực tế hoạt động là 1.400 giờ, và của giai đoạn 2 là 1.000 giờ.
Yêu cầu: Hãy tính CP tiền điện ước tính phân bổ cho giai đoạn 1 và 2?
Trang 72Đáp án
Tỷ lệ CP điện
ước tính =
12.000.000 5.000 = 24.000
Trang 73Doanh nghiệp sản xuất qua nhiều
giai đoạn chế biến
Tính theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí ước tính
SLHT tương đương theo PP FIFO
Trang 74Trình tự các bước KTCP
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 75Ví dụ 4
Tại một DN A kết quả sản xuất giai đoạn 1 như sau:
- Sản lượng sản xuất:
•SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi)
•Số SP đưa vào sản xuất 35.000
•Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000
•Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi)
- Chi phí sản xuất như sau:
•CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200
•CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 2.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)
- Tỷ lệ CPSXC là 100 đ/giờ máy, số giờ máy thực tế là 390 giờ
Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất GĐ1 và xử lý chênh lệch
Trang 76Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Trang 77Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Trang 78Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Trang 79Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Trang 80Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 81TK 621 PX1
TK 622 PX1
TK 627 PX1
TK 154 PX1 Ghi chép vào sơ đồ TK
22.000
39.000
144.050 144.050 138.531
Trang 82Ví dụ 4 (tt)
Thông tin giai đoạn 2 như sau:
• Số SPDD đầu kỳ giai đoạn 2: 4.000 SP (60% NVLTT và 25% chuyển đổi).
• Giai đoạn 2 nhận 31.000 từ giai đoạn 1 chuyển sang
• Số lượng SP hoàn thành giai đoạn 2 là 33.000 SP
• Số SPDD cuối kỳ giai đoạn 2: 2.000 đơn vị (100%
NVLTT và 40% chuyển đổi)
Trang 83Thông tin giai đoạn 2 như sau:
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 như sau:
•CPSXDD đầu kỳ của giai đoạn 2:
Trang 84Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Trang 85Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT Chuyển đổi
Trang 86Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT Chuyển đổi
Trang 87Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Trang 88Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Trang 89TK 621 PX2
TK 622 PX2
TK 627 PX2
TK 154 PX2 Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 4
138.531 9.780
12.640
33.000
193.951
193.951 229.543
Trang 90Xử lý chênh lệch
• Xử lý chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và chi phí SXC ước tính.
Trang 91Xử lý chênh lệch
Xác định chênh lệch giữa CPSXC thực tế và CPSXC ước tính
Xử lý chênh lệch trong 2 trường hợp:
Nếu chênh lệch là không trọng yếu
Nếu chênh lệch là trọng yếu
Trang 92Xem lại ví dụ 4 (Giai đoạn 1)627
Trang 93Xem lại ví dụ 4 (Giai đoạn 2)627