Kế toán chi phí - GV Nguyễn Hoàng Phi Nam - Tài liệu học tập tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...
Trang 1Chương 5
Kế toán chi phí định mức
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN
Trang 2Mục tiêu
• Trình bày định nghĩa và vai trò của chi phí định mức.
• Giải thích và trình bày các thành tố khi xây dựng chi phí định mức.
• Tính toán và xác định được các chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức
• Trình bày phương pháp kế toán theo chi phí định mức
• Nhận diện và đánh giá các chênh lệch chi phí sản xuất.
• Trình bày được cách tính giá thành theo chi phí định mức
Trang 3Nội dung
• Những vấn đề chung kế toán chi phí định mức.
• Xây dựng chi phí định mức và xác định các chênh lệch.
• Trình tự kế toán chi phí theo định mức và đánh giá chênh lệch.
• Tính giá thành theo chi phí định mức.
Trang 4Định nghĩa chi phí định mức
• Chi phí định mức (standard costing)
là chi phí được xác định trước khi quá trình sản xuất diễn ra, thường
là đầu tháng, đầu quý, đầu năm
• Chi phí định mức được thiết lập cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ trong quá trình sản xuất theo tiêu chuẩn ở điều kiện hoạt động nhất định
Trang 5• Động viên các cá nhân, bộ phận cố gắng thực hiện công việc được giao cao hơn so với định mức, phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất.
• Hệ thống chi phí định mức cho phép kiểm soát chi phí ở từng bộ phận cũng như toàn doanh nghiệp Mọi sự chênh lệch giữa thực
tế thực hiện và định mức chi phí cho phép đều phải được kiểm tra để kịp thời điều chỉnh
Trang 6• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức
• Chi phí nhân công trực tiếp định mức
• Chi phí sản xuất chung định mức
Xây dựng chi phí định mức
Định mức chi phí sản xuất được xây dựng từ hai yếu tố :
• Định mức lượng
• Định mức giá
Trang 7Các loại định mức chi phí
• Định mức lý tưởng: Là định mức được xây dựng với điều kiện sản xuất hoàn hảo và tối ưu nhất Định mức lý tưởng còn gọi là định mức lý thuyết.
• Định mức thực tế: Là những định mức được xây dựng một cách chặt chẽ và có thể đạt đuợc nếu cố gắng
Trang 8Định mức chi phí NVL trực tiếp
CP NVLTT = Lượng NVLTT x Giá NVLTT
định mức định mức định mức
• Đặc tính thiết kế của một sản phẩm.
• Tuổi thọ và hiệu suất của máy móc
• Chất lượng và kinh nghiệm của công
Trang 9Ví dụ 1
• Công ty ABC có tài liệu về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp X để sản xuất sản phẩm A như sau :
1 Lượng nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng :
- Nhu cầu NVL trực tiếp cơ bản để sản xuất sản phẩm
- Nhu cầu NVL trực tiếp hao hụt để sản xuất sản phẩm
- Nhu cầu NVL trực tiếp hư hỏng để sản xuất sản phẩm
10kg/sp 9,8kg/sp 0,1kg/sp 0,1kg/sp
2 Giá mua nguyên vật liệu trực tiếp:
- Đơn giá mua:
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ:
- Chi phí hao hụt thu mua:
8.000đ/kg 7.800đ/kg 120đ/kg 80đ/kg
3 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp X để sản xuất
ra sản phẩm A (10kg/sp x 8.000đ/kg = 80.000đ/sp)
80.000đ/sp
Trang 10Định mức chi phí nhân công trực
tiếp
CP NCTT = Lượng NCTT x Giá NCTT
định mức định mức định mức
• Nghiên cứu thời gian chuẩn thực hiện
của người công nhân.
• Việc thực hiện quá khứ.
• Mong muốn của nhà quản lý và khả
năng người thực hiện là phù hợp.
• Hợp đồng lao động.
• Chính sách nhân sự của công ty.
• Chi phí hay đơn giá nhân công trung bình các kỳ trước
Trang 11Ví dụ 2
Công ty ABC có tài liệu về chi phí nhân công trực tiếp để sản xuất sản phẩm A như sau:
1.Lượng giờ công lao động trực tiếp
- Thời gian sản xuất cần thiết cho một sản phẩm
- Thời gian nghỉ ngơi cần thiết khi SX một sản phẩm
- Thời gian nghỉ ngơi do vận hành, sửa chữa máy móc
2giờ/sp 1,9 giờ/sp 0,05 giờ/sp 0,05 giờ/sp
2 Đơn giá nhân công trực tiếp
- Lương cơ bản một giờ
- Phụ cấp theo lương một giờ
- Khoản trích theo lương tính vào chi phí
30.000đ/giờ 25.000đ/giờ 250đ/giờ 4.750đ/giờ 3.Định mức chi phí nhân công trực tiếp
(2giờ/sp x 30.000đ/giờ = 60.000đ/sp)
60.000đ/sp
Trang 12Định mức chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản mục chi phí, vì vậy để xây dựng định mức chi phí sản xuất chung thì phải tách chi phí sản xuất chung thành hai bộ phận:
• Biến phí sản xuất chung;
• Định phí sản xuất chung.
Trang 13Định mức biến phí sản xuất chung
Định mức = Định mức lượng x Định mức giá Biến phí SXC cơ sở phân bổ BP SXC
• Tổng biến phí sản xuất chung kế hoạch ÷ Khối lượng cơ sở phân bổ (giờ NCTT, giờ máy, …)
Trang 14Ví dụ 3
Công ty ABC có tài liệu thực nghiệm và thống kê qua các kỳ về chi phí nhiên liệu để sản xuất sản phẩm A trong kỳ như sau:
• Chi phí nhiên liệu cho mỗi giờ máy là 10.000đ/giờ.
• Thời gian chạy máy bình quân để sản xuất ra một sản phẩm là 2 giờ máy.
• Định mức biến phí sản xuất chung: 2 giờ/sp x 10.000đ/giờ = 20.000đ/sp.
Trang 15Định mức định phí sản xuất chung
Định mức = Định mức lượng x Định mức giá Định phí SXC cơ sở phân bổ ĐP SXC
• Tổng định phí sản xuất chung kế hoạch ÷ Khối lượng cơ sở phân bổ (giờ NCTT, giờ máy, …)
Trang 16Ví dụ 4
- Chi phí nhân công quản lý
- Bảo hiểm máy sản xuất
- Khấu hao máysản xuất
- Chi phí hành chính phân xưởng
40.000.000đ 20.000.000đ 80.000.000đ 4.000.000đ
Tổng định phí sản xuất chung
144.000.000đ
• Thời gian chạy máy dự toán trong kỳ là 10.000 giờ.
• Thời gian chạy máy BQ để sản xuất ra một sản phẩm là 2 giờ máy.
• Định mức định phí sản xuất chung: (144.000.000đ:10.000giờ)x2 giờ/sp = 28.800đ/sp.
Công ty ABC có tài liệu thực nghiệm và thống kê qua các kỳ về định phí sản xuất chung để sản xuất sản phẩm A trong kỳ như sau:
Trang 17Định mức chi phí SXC
CP SXC = Biến phí SXC + Định phí SXC
định mức định mức định mức
Trang 18Tại một doanh nghiệp kế hoạch số sản phẩm sản xuất trong năm là 144.000 áo Số giờ máy kế hoạch trong năm là 57.600 giờ
Doanh nghiệp ước tính biến phí SXC trong năm là 1.728.000 và định phí SXC trong năm là 3.312.000.
Yêu cầu: Xác định định mức chi phí SXC cho hai đầu ra: (1) sản phẩm; (2) giờ máy.
Ví dụ 5
Trang 19Khoản mục Số tiền
Số SPSX kế hoạch
Giờ máy kế hoạch
Số giờ máy trên một SP
Biến phí SXCKH
Biến phí SXC trên mỗi giờ máy
Biến phí SXC trên mỗi SP
Trang 20Bảng tổng hợp chi phí định
mức
• Sau khi xây dựng các định mức tiêu chuẩn cho từng loại chi phí cần lập bảng tổng hợp các định mức chi phí
• Số liệu tổng hợp được là định mức tiêu chuẩn để sản xuất một đơn vị sản phẩm, là cơ sở lập dự toán chi phí, là căn cứ để kiểm soát, điều hành
và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 22Các loại dự toán chi phí
sản xuất
Định mức chi phí sản xuất có thể lập:
• Cho một mức độ hoạt động cụ thể – gọi là dự toán tĩnh, hoặc
• Cho nhiều mức độ hoạt động khác nhau – gọi là
dự toán linh hoạt
Trang 23Ví dụ 7
Định mức chi
phí Mức độ hoạt động Tổng chi phí1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 80.000đ/kg 5.000 sp 400.000.000đ 2.Chi phí nhân công trực tiếp 60.000đ/sp 5.000 sp 300.000.000đ 3.Biến phí sản xuất chung 20.000đ /sp 5.000 sp 100.000.000đ 4.Định phí sản xuất chung 28.800đ/sp 5.000 sp 144.000.000đ
Căn cứ vào các số liệu trên, định mức chi phí sản xuất sản phẩm
A của công ty ABC theo các hình thức dự toán như sau:
Định mức chi phí sản xuất sản phẩm A theo dự toán tĩnh với mức
độ hoạt động 10.000 giờ máy và số lượng sản phẩm dự tính sản xuất là 5.000 sản phẩm
Trang 24Ví dụ 8
Định mức chi phí sản xuất sản phẩm A theo dự toán linh hoạt với các mức độ hoạt động 9.000 giờ máy, 10.000 giờ máy, 11.000 giờ máy tương ứng với số lượng sản phẩm
dự tính sản xuất là 4.500 sản phẩm, 5.000 sản phẩm và 5.500 sản phẩm như sau:
Trang 25Chỉ tiêu Mức độ hoạt động
9.000 giờ máy 4.500sp
Mức độ hoạt động 10.000 giờ máy 5.000sp
Mức độ hoạt động 11.000 giờ máy 5.500sp Đơn vị
đ/giờ Tổng số (đồng) Đơn vịđ/giờ Tổng số(đồng) Đơn vịđ/giờ Tổng số(đồng) 1.CP NVL trực tiếp 80.000 360.000.000 80.000 400.000.000 80.000 440.000.000 2.CP NC trực tiếp 60.000 270.000.000 60.000 300.000.000 60.000 330.000.000 3.Biến phí SX chung 20.000 90.000.000 20.000 100.000.000 20.000 220.000.000 4.Định phí SX chung 32.000 144.000.000 28.800 144.000.000 26.182 144.000.000 Lương quản lý 40.000.000 40.000.000đ 40.000.000 Bảo hiểm 20.000.000 20.000.000 20.000.000 Khấu hao 80.000.000 80.000.000 80.000.000
CP hành chính 4.000.000 4.000.000 4.000.000 Tổng CP định mức 864.000.000 944.000.000 1.134.000.000
Ví dụ 8
Kế hoạch linh hoạt giúp nhà quản trị thấy được khi sản lượng thay đổi trong phạm vi phù hợp thì chi phí biến động thích ứng như thế nào
Trang 26Tính giá thành sản phẩm theo chi
BÁO CÁO GIÁ THÀNH THỰC TẾ
Báo cáo chi phí thực
tế
Báo cáo chi phí thực
tế Báo cáo chi phí định mức
Báo cáo chi phí định
mức Báo cáo chênh lệch chi phí
Báo cáo chênh lệch
chi phí
BÁO CÁO GIÁ THÀNH ĐỊNH MỨC
Trang 27Nội dung tính giá thành
• Chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành.
• Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
• Trong kỳ, chi phí sản xuất phát sinh được tập hợp chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và được phân tích thành hai thành phần là: chi phí theo định mức, chi phí chênh lệch do thực hiện định mức.
• Trên cơ sở tính được giá thành thực tế từ số chênh lệch
do thực hiện định mức.
Trang 28Giá thành thực tế
• Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong
kỳ được tính như sau:
Giá thành
thực tế của
Giá thành định mức sản
Chênh lệch do thực hiện định
mức
Trang 29Xác định chênh lệch giữa chi phí thực tế và
Trang 31• Xác định chênh lệch giá ngay khi mua nguyên vật liệu về nhằm kiểm soát giá mua.
• Xác định chênh lệch lượng nguyên vật liệu khi đưa chúng vào sản
xuất.
Xác định chênh lệch chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp
Trang 33Tại một doanh nghiệp có thông tin định mức chi phí NVLTT
X để sản xuất ra một SP như sau:
1 Số lượng NVL X cần để SX 1 SP: 2 m/sp
2 Đơn giá NVL X: 30 đ/m
Trong tháng DN sản xuất 10.000 sp Trong kỳ, DN mua 22.000 m và xuất sử dụng hết 22.000 m với đơn giá mua thực tế là 28 đ/m
Yêu cầu: Xác định chênh lệch chi phí NVLTT
Ví dụ 9
Trang 34(Lượng thực tế x
Giá thực tế)
(Lượng thực tế x Giá định mức) (Lượng định mức x Giá định mức)
$16.000 (BL)
Ví dụ 9
Trang 36Tại một doanh nghiệp có thông tin định mức chi phí NCTT như sau:
1.Số giờ nhân công trực tiếp SX: 0,8 giờ/sp.
2.Đơn giá giờ công nhân công trực tiếp: 20đ/giờ.
Trong tháng DN sản xuất 10.000 sp và sử dụng hết 9.000 giờ với đơn giá nhân công thực tế là 22đ.
Yêu cầu: Xác định chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp.
Ví dụ 10
Trang 37(Lượng thực tế x
Giá thực tế)
(Lượng thực tế x Giá định mức) (Lượng định mức x Giá định mức)
Trang 38Biến phí SXC định mức tính theo lượng sản xuất
thực tế (Lượng định mức x Giá BP đơn vị định mức)
Trang 39Tại một DN may mặc trong tháng có thông tin về định mức:
• Biến phí SXC là $30/giờ máy
• Định phí SXC kế hoạch là $276.000
• Định phí SXCKH trên 1 giờ máy là $57,50/giờ máy
• Số lượng sản xuất kế hoạch là 12.000 sp
• Số giờ máy KH để SX 1 SP là 0,4giờ/sp
Thông tin thực tế sản xuất như sau:
Trang 40(Giờ máy tt x
BPSXC tt/giờmáy)
(Giờ máy tt x BPSXC đm/giờ máy)
(GIờ máy/SP x SLSPttx BPSXC đm/giờ máy)
Trang 41Định phí SXC
thực tế
Định phí SXC
kế hoạch Lượng thực tế x giá định mức
Định phí SXC kế hoạch Tính theo SL thực tế Lượng định mức x giá định mức
Trang 47Tại một DN A kết quả sản xuất như sau:
- Sản lượng sản xuất: SP DD đầu kỳ: là 0 Số SP đưa vào sản xuất 12.000.
- Chi phí sản xuất như sau:
- Trong tháng DN sản xuất 10.000 sp Số SP DD cuối kỳ: là 2.000 (100% NVLTT và 40% CP chuyển đổi)
- DN tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp trung bình.
Trang 48• Thông tin về chi phí định mức
Lượng NVLTT: 2 m/sp
Giá NVLTT: 30 đ/m
Giờ nhân công trực tiếp: 0,8 giờ/sp
Giá nhân công trực tiếp: 20đ/giờ
Định mức giờ máy là 0,4 giờ/sp
Định mức ĐP SXC 1 SP là 57,5đ/giờ máy
Định mức BP SXC 1 SP là 30đ/giờ máy
Số giờ máy thực tế là 4.500 giờ máy
Yêu cầu: Lập báo cáo chi phí sản xuất và tính toán chênh lệch chi phí
Bài tập thực hành 2
Trang 49Kế toán giá thành theo chi phí định mức là hệ thống
Trang 50SP DD đầu kỳ:
Số SP đưa vào sản xuất
Số SP hoàn thành và chuyển đi:
100% CPNVLTT
Thống kê sản lượng sản xuất (bước 1)
Kế toán chi phí quá trình theo chi
phí định mức
Trang 51Tính sản lượng hoàn thành tương đương (bước 2)
Trang 52Tính chi phí đơn vị hoàn thành tương đương (bước 3)
NVLTT Chuyển đổi CPSXDD đầu kỳ
Trang 53Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Trang 54Bước này phân bổ CPSX cho số SP chuyển đi
Tổng hợp và phân bổ chi phí (bước 4 và 5)
Tổng chi phí chuyển đi:
Kế toán chi phí quá trình theo chi
phí định mức
Trang 55Chênh lệch chi phí sản xuất
Chênh lệch không
trọng yếu
Chênh lệch trọng yếu
Trang 56Chênh lệch chi phí sản xuất
Thành phẩm (TK155)
Thành phẩm (TK155)
Sản phẩm dở dang (TK154)
Sản phẩm dở dang (TK154)
Xử lý chênh lệch chi phí
sản xuất
Trang 57Xử lý chênh lệch chi phí sản
xuất
Theo số dư
Tỷ lệ phân bổtừng TK =
Số dư của từng TKTổng số dư của các TK cần phân bổ
Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch
Trang 58• Xác định hiện trạng của các TK cần phân bổ: Sản phẩm dở dang (TK 154), Thành phẩm (TK 155), hàng gửi đi bán (TK 157) hoặc đã tiêu thụ (TK 632).
• Bút toán xử lý:
– Nợ TK 154, 155, 157, 632 …/Có TK chênh lệch – Nợ TK chênh lệch/ Có TK 154, 155, 157, 632…
58
Xử lý chênh lệch chi phí
sản xuất
Trang 59Lấy lại số liệu của BTTH 12 để xử lý các TK chênh lệch vào các TK có liên quan.
Ví dụ 12
Trang 61• Tổng biến phí SXC thực tế phát sinh trong kỳ là 2.500.
Trang 62• Những nguyên nhân có thể có của biến động giá NVLTT:
1 Thay đổi giá nhà cung cấp
2 Sự chênh lệch giữa chất lượng
NVL mua vào và chất lượng NVL mong muốn
3 Sự chênh lệch giữa chiết khấu
mua hàng nhận được và dự đoán
Đánh giá các chênh lệch
Trang 63• Những nguyên nhân có thể có của biến động lượng NVLTT:
1 Tay nghề công nhân quá tốt
Trang 64• Biến động giá NCTT có thể phát sinh vì:
1 Công nhân được thuê trả
cao hơn hay thấp hơn so với mong đợi.
2 Sự đình công dẫn tới việc
thuê tạm nhân công có kỹ năng thấp hơn.
3 Năng suất cao được
thưởng hoặc ngược lại.
Đánh giá các chênh lệch
Trang 65• Biến động về lượng NCTT có thể do:
1 Năng suất công nhân
2 Chất lượng nguyên vật liệu.
3 Giám sát
4 Máy móc
Đánh giá các chênh lệch
Trang 66 Những nguyên nhân có thể có của biến động lượng (năng suất) biến phí SXC:
1 Lịnh trình sản xuất không hiệu
quả, kết quả làm cho giờ máy thực tế cao hơn mong đợi
2 Máy móc không được bảo trì một
Trang 67 Những nguyên nhân có thể có của biến động
gi á biến phí SXC:
1 Giá đầu vào của các loại
nguyên vật liệu gián tiếp như
xăng, dầu, ga, than…tăng
(giảm) hơn so với mong đợi.
2 Giá nhân công gián tiếp tăng
(giảm) hơn so với mong đợi.
Đánh giá các chênh lệch
Trang 68• Tất cả các biến động định phí SXC đều
không tốt vì ở đó doanh nghiệp không sử
dụng hết công suất, năng lực sản xuất dự
kiến.
• Nhà quản lý phải nắm vững nhu cầu sản
xuất trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để
xác định năng lực sản xuất cho phù hợp.
• Cân đối doanh thu mất đi do không đáp ứng
được nhu cầu đột biến và chi phí gánh chịu
do không sử dụng hết năng lực sản xuất là
vấn đề đặt ra.
Đánh giá các chênh lệch
Những nguyên nhân có thể có của biến động định phí phí SXC: